You are on page 1of 23

TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11 Điện thoại: 0946798489

Bài 2. GIỚI HẠN HÀM SỐ


• Chương 4. GIỚI HẠN
• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

I. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM


I. Giới hạn hàm số
1. Giới hạn của hàm số tại một điểm
a) Giới hạn hữu hạn : Cho khoảng K chứa điểm x0 . Ta nói rằng hàm số f ( x) xác định trên K (có thể
trừ điểm x0 ) có giới hạn là L khi x dần tới x0 nếu với dãy số ( xn ) bất kì, xn  K \{x0} và xn  x0 , ta
có f ( xn )  L . Ta kí hiệu:
lim f ( x )  L hay f ( x)  L khi x  x0 .
x  x0

Các giới hạn đặc biệt: lim x  x0 ; lim c  c


x  x0 x  x0

b) Giới hạn vô cực


+ Ta nói hàm số y  f ( x) có giới hạn dần tới dương vô cực khi x dần tới x0 nếu với mọi dãy số ( xn )
thỏa xn  x0 thì f ( xn )   . Kí hiệu lim f ( x )   .
x  x0

+ Tương tự ta cũng có định nghĩa giới hạn dần về âm vô cực


+ Ta cũng có định nghĩa như trên khi ta thay x0 bởi  hoặc  .
2. Giới hạn của hàm số tại vô cực
+ Ta nói hàm số y  f ( x) xác định trên  a;   có giới hạn là L khi x   nếu với mọi dãy số ( xn )
thỏa xn  a và xn   thì f ( xn )  L . Kí hiệu: lim f ( x)  L .
x 

+ Ta nói hàm số y  f ( x) xác định trên (; b) có giới hạn là L khi x   nếu với mọi dãy số ( xn )
thỏa xn  b và xn   thì f ( xn )  L . Kí hiệu: lim f ( x)  L .
x 

Các giới hạn đặc biệt:


c
+ lim c  c ; lim  0 với c là hằng số
x  x  x

+ lim x k   với k nguyên dương; lim x k   với k lẻ, lim x k   với k chẵn
x  x  x 

3. Một số định lí về giới hạn hữu hạn


Định lí 1:
a. Nếu lim f ( x )  L, lim g ( x )  M thì
x  x0 x  x0

lim  f ( x )  g ( x )  L  M ;
x  x0

lim  f ( x).g ( x)  L.M ;


x  x0

f ( x) L
lim  ( M  0)
x  x0 g ( x) M
b. Nếu f ( x )  0, lim f ( x )  L thì lim f ( x)  L
x  x0 x  x0

c. lim f ( x)  L  lim f ( x)  lim f ( x)  L


x  x0 x  x0 x  x0

Chú ý: Định lí trên ta chỉ áp dụng cho những hàm số có giới hạn là hữu hạn. Ta không áp dụng cho các
giới hạn dần về vô cực.
Định lí 2: (Nguyên lí kẹp)
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/
Cho ba hàm số f ( x), g ( x), h( x) xác định trên K chứa điểm x0 (có thể các hàm đó không xác định tại x0 ).
Nếu g ( x)  f ( x)  h( x) x  K và lim g ( x )  lim h( x )  L thì lim f ( x)  L .
x  x0 x  x0 x  x0

Các giới hạn đặc biệt


+ lim x 2 k   ; lim x 2 k 1   ()
x  x 
( x  ) ( x  )

k
+ lim f ( x)   ()  lim  0 (k  0) .
x  x0 x  x0 f ( x)
4. Giới hạn vô cực
a) Quy tắc 1. Cho lim f ( x )  ; lim g ( x )  L  0 . Ta có:
x  x0 x  x0

lim f ( x )
x  x0
Dấu của L lim  f ( x).g ( x)
x  x0

  
  
b) Quy tắc 2. Cho lim f ( x)  L; lim g  x   0; L  0 . Ta có:
x  x0 x  x0

Dấu của L Dấu của g  x  f ( x)


lim
x  x0 g ( x)
+  
   
II. Giới hạn một bên
1. Giới hạn hữu hạn
a) Định nghĩa 1
Giả sử hàm số f xác định trên khoảng  x0 ; b  ,  x0  R  . Ta nói rằng hàm số f có giới hạn bên phải là
số thực L khi x dần đến x0 (hoặc tại điểm x0 ) nếu với mọi dãy số bất kì  xn  những số thuộc khoảng
 x0 ; b  mà lim xn  x0 ta đều có lim f  xn   L . Khi đó ta viết
lim f  x   L hoặc f  x   L khi x  x0  .
x  x0 

b) Định nghĩa 2
Giả sử hàm số f xác định trên khoảng  a; x0  ,  x0  R  . Ta nói rằng hàm số f có giới hạn bên trái là số
thực L khi x dần đến x0 (hoặc tại điểm x0 ) nếu với mọi dãy bất kì  xn  những số thuộc khoảng  a; x0 
mà lim xn  x0 ta đều có lim f  xn   L Khi đó ta viết
lim f  x   L hoặc f  x   L khi x  x0  .
x  x0

Chú ý:
1. lim f  x   L  lim f  x   lim f  x   L .
x  x0 x  x0 x  x0

2. Các định lí về giới hạn của hàm số vẫn đúng khi thay x  x0 bởi x  x0  hoặc x  x0  .
2. Giới hạn vô cực
+ Các định nghĩa lim f  x    , lim f  x    , lim f  x    và lim f  x    được phát biểu
x  x0 x  x0 x  x0 x  x0

tương tự như định nghĩa 1 và định nghĩa 2.


+ Các chú ý 1 và 2 vẫn đúng nếu thay L bởi  hoặc  .

PHẦN 1. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP


Dạng 1. Giới hạn tại 1 điểm
a. Giới hạn hữu hạn

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
Giả sử  a; b  là một khoảng chứa điểm x0 và f ' là một hàm số xác định trên tập hợp  a; b  \ {x0 } .
Ta nói rằng hàm số f ' có giới hạn là số thực L khi x dần tới x0 ( hoặc tại điểm x0 ) nếu với mọi
dãy số  xn  trong tập hợp  a; b  \ {x0 } , mà Lim xn  x0 ta đều có Lim f  xn   L .
Khi đó ta viết Lim f  x   L hoặc f  x    khi x  x0
x  x0

Nhận xét:
f  x  c
Nếu thì Lim f  x   c
x  x0

Nếu f  x   x thì Lim f  x   x0


x  x0

b. Giới hạn vô cực


Giả sử  a; b  là một khoảng chứ điểm x0 và f ' là một hàm số xác định trên tập hợp  a; b  \  x0  .
Ta nói rằng hàm số f có giới hạn là số thực  khi x dần tới x0 ( hoặc tại điểm x0 ) nếu với mọi
dãy số  xn  trong tập hợp  a; b  \  x0  mà Lim xn  x0 ta đều có Lim f  xn   L
Khi đó ta viết: Lim f  x    hoặc f  x   L khi Lim  3 x 2  7 x  11
x  x0 x 2

II. Định lý về giới hạn


Định lý 1.
Cho Lim f  x   L , Lim g  x   M
x  x0 x  x0

Ta có:
Lim  f  x   g  x    L  M
x  x0

Lim  f  x  .g  x    L.M
x  x0

Lim c. f  x    c.L


x  x0

 f  x  L
Lim  
 g  x   M với M  0 .
x  x0

Định lý 2.
Nếu Lim f  x   L thì Lim f  x   L ; Lim 3 f  x   3 L ; Lim f  x   L với L  0 .
x  x0 x  x0 x  x0 x  x0

Bài tập tự luận


Câu 1. Tính giới hạn
a. Lim
 3x  1 2  3x  b. Lim 1  x  x 2  x3
x 2 x 1 x 0 1 x

3x2  1  x
c. Lim
x 1 x 1

5x 1 x2  x  1
d. Lim e. Lim
x 1 2x  7 x2 x 1

x8 3
f. Lim
x 1 x2

Lời giải

a. Lim
 3x  1 2  3x   40
x 2 x 1

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/
1  x  x2  x3
b. Lim 1
x 0 1 x
3 x 2  1  x 3
c. Lim 
x 1 x 1 2
5x 1 5 1 2
d. Lim  
x 1 2x  7 27 3
x2  x  1 4  2 1
e. Lim   3
x2 x 1 2 1
x 8 3 1 8  3
f. Lim  0
x 1 x2 1 2
Câu 2. Tính giới hạn

a. Lim
 x  1 2  x  b. Lim 2 x 2  x  1
x 3 x 1 x 1 x 1

Lời giải

a. Lim
 x  1 2  x  
 3  1 2  3 
5
x 3 x 1 3  1 2
2 x2  x 1 2  11 2
b. Lim  
x 1 x 1 11 2
Câu 3. Tính giới hạn
x 4  16 x2  3x  4
a. Lim 3 b. Lim
x 2 x  2 x 2 x 4 x2  4 x

x3  1
c. Lim
x 1 x  x  5  6

x 2  2 x  15 x  x 2  ...  x n  n
d. Lim e. Lim
x 5 x5 x 1 x 1

Lời giải

a. Lim 3
x 4  16
 Lim
 x  4  x  4 
2 2

 Lim
 x  2  x2  4
 8
x 2 x  2 x 2 x 2 x2  x  2 x 2 x2

b. Lim
x 2  3x  4
 Lim
 x  1 x  4   Lim x  1  5
2
x 4 x  4x x  4 x  x  4 x 4 x 4
x3  1  x  1  x2  x  1 x2  x  1 3
c. Lim  Lim  Lim 
x 1 x  x  5   6 x1  x  1 x  6  x 1 x6 7
x 2  2 x  15  x  5 x  3  Lim x  3  8
d. Lim  Lim  
x 5 x5 x 5 x5 x 5

x  x 2  ...  x n  n x  1  x 2  1  ...  x n  1
e. Lim  Lim
x 1 x 1 x 1 x 1
2 n
 x 1 x 1 
 Lim  1 
x 1 x 1
 ... 
x 1 
  Lim
x 1
1  x  1  ...  x n 1  x n  2  1

  n
 Lim  1
...  x
1  x n
... x  ...   2
 x n

2
 x n 1    n  n  1  n  2  ...  1   n  1
x 1
 n n 1 2  2

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
Câu 4. Tính giới hạn
3
4 x 2 x7 2
a. Lim b. Lim
x 0 4x x 1 x 1

Lời giải
a.

Lim
4 x 2
 Lim
 4 x 2  4 x 2   Lim 4 x4
 Lim
1

1
x 0 4x x 0
4 x.  4 x 2  x 0
4 x.  4 x 2  x 0
4.  4 x 2  16

3
x7 2  3
x7 2  3
 x  7
2
 23 x  7  4 
b. Lim  Lim
x 1 x 1 x 1

 x  1 . 3  x  7 
2
 23 x  7  4 
x  7  23 1 1
 Lim  Lim 
x 1

 x  1 . 3  x  7 
2
 23 x  7  4  x 1
 3
 x  7
2
 23 x  7  4  12

Câu 5. Tính giới hạn


2x  5  3 x3  3x  2
a. Lim b. Lim
x 2 x2 2 x 1 x 1

Lời giải

a. Lim
2x  5  3
 Lim
 2x  5  3  2x  5  3  x2 2 
x 2 x2 2 x 2
 x  2  2  2 x  5  3 x  2  2

 2x  5  9  x  2  2 2  x  2  2 4
 Lim  Lim 
x2
 x  2  4   2 x  5  3 x 2 2 x  5  3 3

b. Lim
x3  3 x  2
 Lim
 x3  1  3x  2  1
 Lim 
 x3  1
3x  2  1  

x 1 x 1 x 1 x 1 x 1
 x 1 x 1 

 
3x  2  1   Lim  x 2  x  1  3  3 3
 Lim  x 2  x  1     3 
x 1 

 x  1 3x  2  1  

x 1
 3x  2  1 2 2

Câu 6. Tính giới hạn


4 3
x  2 1 x7  x3
a. Lim 3 b. Lim
x 1 x  2 1 x 1 x 1

Lời giải
12 12
a. Đặt t  x  2  x  t  2 khi đó x  1 thì t  1 . Do đó:

4
x  2 1 t 3 1  t  1  t 2  t  1 t2  t 1 3
Lim 3  Lim 4  Lim  Lim 
x 1 x  2 1 x 1 t 1 x 1
 t  1 t  1  t  1
2 x 1
 t  1  t  1 4
2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/

b. Lim
3
x7  x3
 Lim
 3
x7 2    x3 2   Lim  3
x7 2

x  3  2
 
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1
 x 1 x 1 

 
 x  7  23 1 
 Lim   
x 1
  x  1
  3
 x  7
2
 23 x  7  4 x 3  2
 
 
1 1  1 1 1
 Lim  
x 1  3 2
x  3  2  12 4 6
  x  7  2 x  7  4
3

Câu 7. Tính giới hạn


2 x 2  3x  1 1 2x 1
a. Lim b. Lim
x 1 x2 1 x 0 3x

Lời giải
 1
2  x  1  x  
2 x 2  3x  1  2 2x 1 1
a. Lim  Lim  Lim 
x 1 x2 1 x 1  x  1 x  1 x1 x  1 2

b. Lim
1  2x 1
 Lim
 1 2x 1  1 2x 1   Lim 2x
 Lim
2

1
x 0 3x x 0
3x  1 2x 1  x0
3x  1  2x  1  x 0
3  
1  2x  1 3

Dạng 2. Giới hạn của hàm số tại vô cực


Giả sử hàm số f xác định trên khoảng  a;   . Ta nói rằng hàm số f có giới hạn là số thực L khi
x tiến tới  nếu với mọi số  xn  trong khoảng  a;   mà Lim x n   ta đều có
Lim f  x n   L Khi đó ta viết Lim f  x   L hoặc f  x   L
x 

Các giới hạn:


Lim f  x    ; Lim f  x   
x  x 

Lim f  x    ; Lim f  x   
x  x 

Lim f  x   L
x 

Chú ý một số giới hạn

1 1
Lim x k   ; Lim
k
 0 ; Lim k  0
x
x  x  x x 
k k
Lim x   nếu k chẵn; Lim x   nếu k lẻ.
x  x 

Bài tập tự luận

Câu 1. Tính giới hạn


x2  x  1 3
x2  x  1
a. Lim 3 b. Lim
x  2 x  2 x  5 x  5x2  1

x x  3 x2  2 2x2  1
c. Lim d. Lim
x  x 3  3 x 2  2
x 
x x3  1
Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
Lời giải
 1 1   1 1 
2 x 2 1   2  1   2 
x  x 1  x x  x x 
a. Lim 3  Lim  Lim  0
x  2 x  2 x  5 x   2 5  x   2 5 
x3  2  2  3  x2  2  3 
 x x   x x 
1 1 1
3 2
3  5 6
x  x 1 x 4
x x 0
b. Lim  Lim
x  5x2  1 x 
5 2
1
x
x x  3 x2  2 1 3 x2 2
 
x x  3 x2  2 x x3 x x x 3
x x3  0
c. Lim  Lim  Lim
x 
x x3  1 x 
x x3  1 x 
1 3
1
x x3 x
2 1

2x2  1 x x3  0
d. Lim 3  Lim
x  x  3 x 2  2 x  3 2
1  3
x x
Câu 2. Tính giới hạn
x3  1 x2  x  1 3
x3  1
a. Lim b. Lim c. Lim
x  2 x3  5 x  2x  1 x 
2 x2  1

3
x6  x4  x2  1 x  2 x2  1
d. Lim e. Lim
x 
2 x2  1 x 
2 x  3 x2  1

Lời giải
1
1 3
x3  1 3 x  
a. Lim  Lim x
x  2 x 3  5 x  5
2 3
x
 1 1   1 1 
2
x 2 1   2  x 1   2 
x  x 1  x x   x x  1
b. Lim  Lim  Lim 
x  2x 1 x   1 x   1 2
x2   x2  
 x  x
 1  1  1
3 3
x 3 1  3  3 x. 3 1  3  3
1  3 
x 1  x   x   x   2
c. Lim  Lim  Lim   Lim 
x  2
2x 1 x 
 1  x 
 1  x 
 1  2
x2  2  2  x 2 2  2 2 
 x   x   x 
 1 1 1   1 1 1 
3 6 4
x 6 1  2  4  6 
2
3 x 2 . 3 1  2  4  6 
x  x  x 1  x x x   x x x 
d. Lim  Lim  Lim  
x 
2 x2  1 x 
2 1  x 
 1 
x 2 2  x . 2 2 
 x   x 
1
x x 2
x  2 x2  1 x 2 1 2
e. Lim  Lim   1  2
x  2
2x  3 x 1 x  1 1
2x  3 x 1  2
x

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/
Câu 3. Tính giới hạn
2 x 2  3x  1 x 2  2 x  3x
a. Lim b. Lim
x  2  3 x  4 x 2 x 
4 x2  1  x  3

Lời giải
3 1
2  2
2 x 2  3x  1 x x  1
a. Lim 2
 Lim
x  2  3 x  4 x x  2 3
2
 4 2
x x

 2
2
x 2 . 1    3x
x  2 x  3x  x
b. Lim  Lim
x  2 x 
4x 1  x  3  1 
x2. 4  2   x  3
 x 

2 2 2
x 1  3x  x. 1   3 x  1  3
x x x 2
 Lim  Lim  Lim 
x 
1 x 
1 x 
1 3 3
x 4 2  x3  x. 4  2  x  3  4  2 1
x x x x

Câu 4. Tính giới hạn


3x  5 4 x 2  1
a. Lim 2 b. Lim
x  2 x  1 x  2  x

Lời giải
3 5
 2
3x  5
a. Lim 2  Lim x x  0
x  2 x  1 x  1
2 2
x

1
4  2
4 x 2  1 x
b. Lim  Lim  
x  2x x  2 1

x2 x

 1   2 1 2 1
Vì Lim  4  2   0 và Lim  2    0; 2   0; x  2
x 
 x  x  x
 x x x

Câu 5. Tính giới hạn


a. Lim
x 
 4 x2  x  2  2 x  b. Lim
x 
 x2  2 x  3  x 
Lời giải
4 x  x  2  4 x2
2
2 x
a. Lim
x 
 
4 x 2  x  2  2 x  Lim
x  2
4x  x  2  2x
 Lim
x  2
4x  x  2  2x

2
1
2x x 1
 Lim  Lim 
x  1 2 x  1 2 4
 x. 4   2  2 x  4   2  2x
x x x x

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
3
2
2 x  3
b. Lim
x 
 
x 2  2 x  3  x  Lim
x  2
x  2x  3  x
 Lim
x  2 3
x 1
1  2 1
x x

Câu 6. Tính giới hạn



a. Lim  x3  x 2  x  1
x 
 
b. Lim 2 x  4 x 2  2 x  1
x 

Lời giải
  1 1 1 
x 
 
a. Lim  x3  x 2  x  1  Lim  x3  1   2  3    
x  x x x 
 

 1 1 1
Vì Lim x3  ; Lim   x3  x 2  x  1  Lim  1   2  3   1  0
x  x  x 
 x x x 

 2 1   2 1 
x 
 
b. Lim 2 x  4 x 2  2 x  1  Lim  2 x  x
x  

4  2   Lim  2 x  x 4   2 
x x  x   x x 

  2 1 
 Lim  x  2  4   2    
x 
  x x  

 2 1 
Vì Lim  2  4   2   4  0; Lim x  
x 
 x x 
x 

Câu 7. Tính giới hạn


2x2  x  3 x2  1
a. Lim b. Lim
x  x2  1 x  x

Lời giải
1 3
2  2
2x2  x  3 x x 2
a. Lim 2
 Lim
x  x 1 x  1
1 2
x

1
x. 1 
x2  1 x 2  Lim 1  1  1
b. Lim  Lim
x  x x  x x  x2

Dạng 3. Giới hạn một bên


I. Định nghĩa hữu hạn
Giới hạn phải
Giả sử hàm số f xác định định trên khoảng  xo ; b  . Ta nói rằng hàm số f có giới hạn bên phải là
số thực L khi x tiến về xo nếu mọi số  xn  trong khoảng  xo ; b  mà Lim xn  xo ta đều có
Lim (f(xn ))  L .
Khi đó, ta viết: Lim f  x   L hoặc f  x   L khi x  xo .
x  xo

Giới hạn trái

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/
Giả sử hàm số f xác định định trên khoảng  a; xo  . Ta nói rằng hàm số f có giới hạn bên trái là
số thực L khi x tiến về xo nếu mọi số  xn  trong khoảng  a; xo  mà Lim xn  xo ta đều có
Lim (f(xn ))  L .
Khi đó, ta viết: Lim f  x   L hoặc f  x   L khi x  xo .
x  xo

Nhận xét: Nếu tồn tại Lim f  x   L thì Lim f  x   Lim f  x   L và ngược lại.
x  xo x  xo x  xo

2. Giới hạn vô hạn


Lim f  x    Lim f  x   
x  xo x  xo

Lim f  x    Lim f  x   
x  xo x  xo

Bài tập tự luận


Câu 1. Tìm giới hạn
1  3x  2 x 2 x2  4 2x 1
a. lim b. lim c. lim
x 3 x3 x2 x2 x 2 x2
2x 1 3x  4
d. lim
x 2 x  2
e. lim
x 3 3  x
f. lim
x 3
 3 x  x 
Lời giải
2
1  3x  2 x
a. lim  
x 3 x3
x2  4  x  2  x  2  x2
b. lim  lim  lim  
x2 x2 x2 x2 x2 x2
2x 1
c. lim  
x 2 x  2

2x 1
d. lim  
x  2 x  2

3x  4
e. lim  
x 3 3  x

f. 
lim 3  x  x  3
x 3

Câu 2. Tìm giới hạn
2 x 3 x x2  4x  4
a. lim b. lim c. lim
x 2 2 x 2  5x  2 x 3 3 x x 2 x2
Lời giải
2 x 2 x 1 1
a. lim 2
 lim  lim 
x2 2 x  5 x  2 x2  x  2  2 x  1 x2 2 x  1 3
3 x 3 x
b. lim  lim 1
3 x
x 3 x  3 3 x
x2  4 x  4 x2 x2
c. lim  lim  lim 1
x 2 x2 x  2 x2 x  2 x2
Câu 3. Tìm giới hạn
2x 1 x2  1
a. lim  4  x  b. lim  2 x  1
x4 x3  64 x  x 4  3x  1
Lời giải
2

a. lim  4  x 
2x 1
 lim
 2 x  1 4  x   lim  2 x  1 4  x   0
x4 x3  64 x 4  x  4   x 2  4 x  16  x 4  x 2  4 x  16 

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
2
 1  1
x2  1  x  1  2 x  1
2 2
1  2   2  
x x
b. lim  2 x  1 4  lim 4
 lim   2
x  x  3 x  1 x  x  3x  1 x  3 1
1 3  4
x x
Bài toán chứng minh sự tồn tại của giới hạn tại 1 điểm.
Nếu lim f  x   lim f  x   L thì tông tại lim f  x   L .
x  x0 x  x0 x  x0

Câu 4. Tìm giới hạn của các hàm số sau:


 x 2  3x  2
 2
khi x  1
a) f  x    x  1 tại x  1 .
 x
khi x  1
 2
1  cos2 x
 khi x  0
b) f  x    sin 2 x tại x  0
cos x khi x  0

 x 2  2 x  3 khi x  2
c) f  x    tại x  2
4 x  3 khi x  2
Lời giải
 x 1
a) Có lim f  x   lim     
x 1 x 1  2 2

lim f  x   lim
2
x  3x  2
 lim
 x  1 x  2   lim x  2   1 .
2
x 1 x 1 x 1 x 1  x  1 x  1 x 1 x  1 2
1 1
 lim f  x   lim f  x     lim f  x   
x 1 x 1 2 x 1 2
b) Có
2
1  cos2 x 1  cos2 x 2sin x 2
lim f  x   lim  lim  lim  lim 1
x 0 x 0
2
sin x x 0
  2
  2

1  cos2 x sin x x 0 1  cos2 x sin x x 0 1  cos2 x 
lim f  x   lim  cos x   1
x 0 x 0

 lim f  x   lim f  x   1  lim f  x   1


x 0 x 0 x 0

c) Có lim f  x   lim  x  2 x  3  3
2
x 2 x2

lim f  x   lim  4 x  3  5
x  2 x2

 lim f  x   lim f  x 
x 2 x2

Vậy không tồn tại giới hạn của hàm số f  x  tại x  2 .


Câu 5. Tìm m để các hàm số có giới hạn tại:
 1  x2 1
 3 khi x  0

a) f  x    1  x  1 tại x  0
 1
m  2 khi x  0

x  m khi x  0

b) f  x    x 2  100 x  3 tại x  0
 khi x  0
 x3

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/
 3 3x  2  2
 khi x  2
c) f  x    x  2 tại x  2
mx  1 khi x  2
 4
Lời giải
a) Có

lim f  x   lim 3
1  x2 1
 lim
x2  3
1  x 
2
 3 1 x 1   lim  x  3
1  x 
2
 0
 3 1 x 1
x 0 x 0 1  x  1 x 0   1  x2  1   x  x 0 
1  x2  1

 1 1
lim f  x   lim  m    m 
x  0 x0  2 2
1 1
Để tồn tại giới hạn của f  x  tại x  0 thì m  0m .
2 2
b) Có lim f  x   lim  x  m   m
x 0 x 0
2
x  100 x  3
lim f  x   lim 1
x  0 x3
x 0

Để tồn tại giới hạn của f  x  tại x  0 thì m  1 .


3
3x  2  2 3x  2  8 1
c) Có lim f  x   lim  lim 
x 2 x2 x2 x2
 x  2  3
 3x  2 
2
 2 3 3x  2  22  4

 1 1
lim f  x   lim  mx    2m 
x 2 x2  4 4
1 1
Để tồn tại giới hạn của f  x  tại x  0 thì 2m   m0
4 4
ax  b  cx 1
Câu 6. Tìm giá trị của a; b; c để lim 3 2
 .
x1 x  2x  x 2
Lời giải
Ta có
ax  b  cx 1 (cx 2  ax  b) 1
lim    lim   (*)
x 1 3 2
x  2x  x 2 x 1
x  x  1
2
ax  b  cx 2 
Để xảy ra (*) thì điều kiện cần là
k  0
 a  2k , b  k

 ab c  0
 
(c 2 x 2  ax  b)  k (x  1)2 (k  0)  c  k a  2k  2
  
 a.1  b  c  0   k 1  b  k  1
    (PTVN) 
k 1 2
     2k  k  k c   k  1
 a.1  b  c 2  c   k

 k 1
    k  1
   2k  k  k 2
Thử lại: với a  2, b  1, c  1 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Dạng 4. Một vài quy tắc tính giới hạn vô cực
1.Định lý
Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
1
lim f ( x)    lim 0
x  x0 x  x0 f ( x )

2.Một vài quy tắc tính giới hạn

Quy tắc 1: lim   và lim g ( x)  L  0


x  x0 x  x0

lim f ( x)   lim g ( x)  L  0 lim[ f ( x) g ( x)]


x  x0 x  x0 x  x0

+∞ + +∞
+∞ - -∞
-∞ + -∞
-∞ - +∞

Quy tắc 2: lim f ( x)  L và lim g ( x)  0 và g(x) > 0 hoặc g(x) < 0


x  x0 x  x0

lim f ( x)  L lim g ( x)  0 f ( x)
x  x0 x  x0
lim
x  x0 g ( x)
+ + +∞
+ - -∞
- + -∞
- - +∞

Bài tập tự luận


Câu 1. Tính giới hạn

a. lim 2 x 3  2 x x  x  1
x 
 
b. lim x 4 x  2 x 3 x  2
x 

2x x 4
c. lim 3 3 x 2  4 d. lim
x  5 x 
x3  4 x  3
2 x2  x  1
e. lim
x  x x
Lời giải
 2 1 1
x 

a. lim 2 x 3  2 x x  x  1  lim x3  2 
x 

  2  3   
x x x x 

 2 2 
x 
 x 

b. lim x 4 x  2 x 3 x  2  lim x 4 x  1  3 6  4
 x x x x
  

2x x 2 4
c. lim 3 3 x 2   4  lim 3 x 2 (3   2 )  
x  5 x  5 x x

4 4
d. lim  lim 0
3
x 
x  4x  3 x 
3 4 3
x (1  2  3 )
x x

1 1 1 1 1 1
2 x 2 (2   2) x 2  2 2  2
2x  x 1 x x  lim x x  lim  x x  2
e. lim  lim
x  x x x  1 x  1 x  1
x(1  ) x(1  ) (1  )
x x x
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/
Câu 2. Tìm giới hạn
x( x  1) x 5x  2
a. lim b. lim
3 (2 x  3) 2 x  4 ( x  4) 2 ( x  11)
x 
2

 x 1  1 1 2 
c. lim  d. lim   2  4 
x 1 ( x  1)(2 x 2  x  3)  x 0 x x x 
  
2x 1
e. lim 2
x 1 x  3 x  4

Lời giải
 15
lim x( x  1)  
x 
3
 4 x( x  1)
2
a.   lim3 2
 
1  x  (2 x  3)
lim 2
  2
x  (2 x  3)
3 
2 

x 5 x  2 4 22 
lim  
x4 x  11 15  x 5x  2
b.   lim  
1 x  4 ( x  4) 2 ( x  11)
lim   
x  4 ( x  4) 2 

 x 1   x 1 
c. lim  2   lim  2   
x 1 ( x  1)(2 x  x  3)
  x 1  ( x  1) (2 x  3) 

1 1 2  1
d. lim   2  4   lim 4  x 3  x 2  2   
x 0 x x x  x  0 x

2x 1 2  1 1
e. lim 2
 
x 1 x  3x  4 1  3  4 8

Câu 3. Tìm giới hạn


x2  5 x 4  16 x 4  27 x
a. lim 3 b. lim c. lim
x  6 x 2  3x  2 x 2 x 2  6 x  8 x 3 2 x 2  3 x  9

Lời giải
5
1 2
x2  5 x 1
a. lim 3
2
 lim 3 3
x  6 x  3 x  2 x  6  3  2 6
2
x x

x 4  16 ( x 2  4)( x 2  4) ( x  2)( x 2  4)
b. lim  lim  lim  16
x 2 x 2  6 x  8 x 2 ( x  2)( x  4) x 2 x4

x 4  27 x x( x 3  27) x( x  3)( x 2  3x  9) x( x 2  3x  9)
c. lim  lim  lim  lim 9
x 3 2 x 2  3 x  9 x 3 ( x  3)(2 x  3) x 3 ( x  3)(2 x  3) x 3 2x  3

Câu 4. Tìm giới hạn


3 x3  5 x  6 (3x 2  8)(2 x  1)
a. lim b. lim
x  1  4 x 3  x 2 x  5  4 x3
Lời giải

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
5 6
3 2  3
3 x3  5 x  6 x x  3
a. lim 3 2
 lim
x  1  4 x  x x  1 1 4
2
4
x x

8 1
(3  )(2  )
(3x 2  8)(2 x  1) x 2
x  6  3
b. lim  lim
x  5  4 x3 x  5
4 4 2
x3
Câu 5. Tìm giới hạn
5 x  7 7
a. lim b. lim
x  3  2 x x  2 x  1

Lời giải
7
5 
5 x  7 x5
a. lim  lim
x  3  2 x x  3
2 2
x

7
7 0
b. lim  lim x   0
x  2 x  1 x  1 2
2
x
Câu 6. TÌm giới hạn
2 x 4  x  7 4 x 2  3x  6
a. lim b. lim
x  1  5x5 x  2x  3
Lời giải
2 1 7
 4 5
2 x 4  x  7 x x x  0 0
a. lim 5
 lim
x  1  5x x  1 5
5
x5

3 6
4 
4 x 2  3x  6 x x 2  4  
b. lim  lim
x  2x  3 x  2 3 0
 2
x x
Câu 7. Tìm giới hạn
x x 1 x  2x2  8
a. lim 2 b. lim
x  3 x  2 x  7 x  5x 2  4
Lời giải
1 1
 2
x x 1 x 0
a. lim 2  lim x  0
x  3 x  2 x  7 2 7
3  3 3
x 

x x

1 8
2 2
x  2 x2  8 x  2
b. lim 2
 lim x
x  5x  4 x  4 5
5 2
x
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/
Câu 8. Tìm giới hạn
3x 2  5 3  x  2 x3
a. lim b. lim
x  4  x x  3  2 x  5 x 3

Lời giải
5
3 2
3x 2  5 x  3  
a. lim  lim
x  4  x x  4 1 0
2

x x

3 1
 2 2
3  x  2 x3 x 3
x 2
b. lim  lim 
x  3  2 x  5 x 3 x  3 2
 5 5
x3 x 2
Câu 9. Tìm giới hạn
a. lim (2  3x  5 x 2 ) b. lim (7 x 4  4 x  2)
x  x 

Lời giải
 2 3 
a. lim (2  3 x  5 x 2 )  lim x 2  2   5   
x  x 
x x 

4 2
b. lim (7 x 4  4 x  2)  lim x 4 (7   )  
x  x  x3 x 4

Câu 10. Tìm giới hạn


4  5x 3x 2  4 x  5
a. lim b. lim
x 2 (  x  2) 2 x  x3

c. lim (1  8 x3  x 2 ) d. lim (6 x 5  x  2)
x  x 

Giải
4  5x 4  5.( 2) 6
a. lim 2
   
x 2 ( x  2) (2  2) 2 0

4 5
2 3 
3x  4 x  5 x x 2  3  
b. lim  lim
x  x3 x  1 3 0

x x2

 1 1
c. lim (1  8 x3  x 2 )  lim x 3  3  8    
x  x 
x x

 1 2 
d. lim (6 x 5  x  2)  lim x 5  6  4  5   
x  x 
 x x 

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
Dạng 5. Giới hạn vô định
Ta sẽ gặp một số dạng vô định như sau:
0
Dạng 1. Tìm giới hạn hàm số có dạng
0
Phương pháp
P  x  x  x0  P1  x 
Nếu f  x   trong đó P  x  , Q  x  là hai đa thức của x , ta biến đổi f  x   .
Q  x  x  x0  Q1  x 
Rút gọn thừa số x  x0 sẽ khử được dạng vô định. (*) f  x  là biểu thức có chứa x dưới dấu căn
thì ta nhân và chia biểu thức liên hợp của biểu thức chứa căn tiến về 0, sau đó rút  x  x0  là nhân
tử chung, rút gọn thừa số  x  x0  sẽ khử được dạng vô định.

Dạng 2. Tìm giới hạn hàm số có dạng

Phương pháp
 P  x
Giới hạn dạng vô định là giới hạn của hàm số dạng trong đó khi x  x0 (hay  ) thì
 Q  x
P  x   , Q  x    . Chia tử và mẫu cho xk với xk là lũy thừa có số mũ lớn nhất của tử và
mẫu (hoặc là rút xk làm nhân tử) sau đó áp dụng các định lí về giới hạn hữu hạn.
Dạng 3. Tìm giới hạn hàm số có dạng   
Phương pháp
0
Nếu x  x0 thì ta quy đồng mẫu số đưa về dạng
0

Nếu x   thì ta nhân và chia cho lượng liên hợp để đưa về dạng

Dạng 4. Tìm giới hạn hàm số có dạng 0.
Phương pháp:
Giả sử cần tìm giới hạn của hàm số F  x   f  x  .g  x  khi x  x0 hay x   , trong đó
f  x   0 và g  x    . Ta thường biến đổi theo các hướng sau:
f 0
-Nếu là giới hạn khi x  x0 thì ta thường viết f .g  sẽ đưa giới hạn về dạng
1/ g 0
g 
-Nếu là giới hạn khi x   thì ta thường viết f .g  sẽ đưa về dạng
1/ f 
-Tuy nhiên ở nhiều bài giới hạn loại này, ta chỉ cần thực hiện một số biến đổi như đưa thừa số vào
trong dấu căn, quy đồng mẫu số,... ta có thể đưa giới hạn về dạng quen thuộc
Bài tập tự luận
Câu 1. Tìm các giới hạn sau:
x 2  3x  2 x3  3x 2  2 x x5  1
a. lim 2 b. lim c. lim
x2 x  x  6 x 2 x2  x  6 x 1 x 3  1

x3  3x 2  9 x  2 x  x 2  ...  x n  n
d. lim e. lim
x2 x3  x  6 x 1 x 1
Lời giải
2
x  3x  2
a. lim 2  lim
 x  2  x  1  lim x  1  1
x2 x  x  6 x  2  x  2  x  3  x2 x  3 5
x3  3 x 2  2 x x  x  2  x  1 2
b. lim 2
 lim 
x 2 x  x6 x 2  x  2  x  3  5

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/
x5  1  x  1  x 4  x3  x 2  x  1 5
c. lim 3  lim 
x 1 x  1 x 1
 x  1  x 2  x  1 3

x3  3 x 2  9 x  2  x  2   x 2  5 x  1 15
d. lim  lim 
x2 x3  x  6 
x2 x  2
  x 2  2 x  3 11
x  1  x 2  1  ...  x n  1 n  n  1
e. lim  lim1 
 ... 
 x
1 ... x  ...  x n 1  n  n  1  ...  2  1 
x 1 x 1 x 1
nso '1 n 1so ' x 2
Câu 2. Tìm các giới hạn sau:
x2  5  3 x x2 x
a. lim b. lim c. lim
x 2 x2 x2 4x  1  3 x 0 1 x 1
Lời giải
2 2
x 5 3 x 59 x2 2
a. lim  lim  lim 
x 2 x2 x 2
 x2  5  3  x  2   x2
x2  5  3 3

b. lim
x x2
 lim
 x  1 x  2  4 x  1  3 9

 
x2 4 x  1  3 x 2 
x  2  x 4  x  2 8 
c. lim
x
 lim
x  1 x 1   lim 1 x 1  2
x 0 1  x  1 x 0 x x 0

Câu 3. Tìm các giới hạn sau:


3
1 3 1 x 3
x 1 x2  2 3 x  1
a. lim b. lim c. lim 2
x 0 3x x 1
x2  3  2 x 1
 x  1
3
x 1
d. lim
x 1 2
x 3 2
Lời giải
3
1 1 x 1  1  x  1 1
a. lim  lim  lim 
x 0 3x x  0

3x 1  3 1  x  3 1  x 
2 x  0
3 1  3 1  x  3 1  x 
2 9
  
b. lim
3
x 1
 lim
 x  1  x2  3  2   lim
 x2  3  2  
2
x 1 2
x 3 2 x 1
 3
x  3 x  1  x  1
2
 2 x 1
 3 2
x  3 x  1  x  1 3
2

c. lim
3
x2  2 3 x  1
 lim
 3
x 1   lim
1

1
2 2 2
x 1
 x  1 x 1
 3
x3  1  x 1
 3
x2  3 x  1  9

Câu 4. Tìm các giới hạn sau:


3
1 x  1 x 3x  4  3 8  5 x
a. lim b. lim
x 0 x x 0 x
3
8 x  11  x  7 1 4x  3 1 6x
c. lim d. lim .
x 2 x 2  3x  2 x 0 x2
Lời giải
3 3
1 x  1 x 1  x 1  1  1  x 5
a. lim  lim  .
x 0 x x 0 x 6
3 3
3x  4  8  5 x 3x  4  2  2  8  5 x 1
b. lim  lim  .
x 0 x x 0 x 3

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
3 3
8 x  11  x  7 8 x  11  3  3  x  7
c. lim 2
 lim .
x2 x  3x  2 x  2  x  1 x  2 
 
 8 1  8 1 7
 lim      .
x 2
  x  1

3

 8 x  11 
2
 3 3
8 x  11 9  x 1 3  x  7 

27 6 54

1 4x  1 6x3
1  4 x   2 x  1   2 x  1  1  6 x
3
d. lim 2
 lim
x 0 x x  0 x2
 
 4 8 x  12  4 12
 lim      2.
x 0


1  4 x   2 x  1   2
 2 x  1   2 x  1 1  6 x  1  6 x  
3 3

2


2 3

Câu 5. Tìm giới hạn


x2  1 2 x2  x  1 2x2  1
a. lim 2 b. lim c. lim 3
x  2 x  x  1 x  x 1 x  x  3 x 2  2

Lời giải
1
1 2
x2  1 x 1
a. lim 2  lim  .
x  2 x  x  1 1 1
2  2 2
x 

x x
1
2 2x 1 
2x  x 1 x   .
b. lim  lim
x  x 1 x  1
1
x
1
2 2 2
2x 1 x 0
c. lim 3  lim
x  x  3 x 2  2 x  2
x 3 2
x
Câu 6. Tìm giới hạn
3
x6  x 4  1  x6  1 x x 1
a. lim b. lim
x  2x 1 x  x2  x  1
x2  2 x  2  x x2  2x  3  4x  1
c. lim d. lim
x 
9x2  1  x  2 x 
4x2  1  2  x
Lời giải
1 1 1
3 6 4 6 x2 3 1   6  x3 1  6
x  x 1  x 1 x 2
x x
a. lim  lim
x  2x 1 x   1 
x2  
 x 
1 1 1
x 3 1
2
 6  x2 1  6
 lim x x x  
x   1
2 
 x
1 1
 2
x x 1
b. lim 2  lim x x  0
x  x  x  1 x  1 1
1  2
x x
c.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/
2 2
1 1
lim x x 1
x  1 2 2
 9  2 1
x x
2 2  2 2 
2 x 1
 x   1  x 1   x   1
x  2x  2  x x  x   lim x x 
lim  lim
2
x 
9 x  1  x  2 x x 9  1  x  1  2  x  x 9  1  x  1  2 
   
x2  x x2  x
x2  2 x  3  4 x  1
d. lim
x 
4 x2  1  2  x
2 3 1
 2 4 2 1
x2  2 x  3  4 x  1
x x x 5
+ lim  lim
2
x 
4x 1  2  x x  1 2
4  2  1
x x
2 3 1
2  1  2  4  2
x  2x  3  4x 1 x x x  1
+ lim  lim
2
x 
4x 1  2  x x  1 2
 4  2  1
x x
Câu 7. Tìm giới hạn

a. lim
 x  1 x2  x x  1
b. lim
 x  1 2 x  1 3x  1 4 x  1 5 x  1
5
x  2
x 1  2x x 
 4 x  5
 x  1 x2  x x  1
c. lim
x  2
x 1  2x
d. lim x 2
x 
 3
x3  1  x 
Lời giải
1 1 1 1
 x  1 2
x  x x 1
 x  1 x 1   x  1 1 
x x2 x x2
a. lim  lim  lim  
2
x 
x 1  2x x  1 x  1
x 1  2  2x 1 2  2
x x
 1  1  1  1  1
 x  1 2 x  1 3 x  1 4 x  1 5 x  1 1    2   3    4   5   15
x x x x x
b. lim 5
 lim    
5
 
x 
 4 x  5 x 
 5 128
4 
 x
1 1 1 1
 x  1 x2  x x  1
 x  1 x 1    x  1 1  
x x2 x x2
c. lim  lim  lim  
x 
x2  1  2x x 1
x 1  2  2x
x  1
 1 2  2
x x
2
 
  
x 2 3 x3  1  x  3 x3  1  x. 3 x3  1  x  x 2   

d. lim x 2 3 x3  1  x  lim   3 3

2
2

x  x 
 
3 3
 x  1  x. x  1  x  x 

 

2
x 1 1
 lim 2
 lim 2

x  
2 3

3 3
 3 3

 x  1  x. x  1  x  x   
x 

 3 1
1  3
3
x 
  1 
1
x 3
 1

Câu 8. Tìm giới hạn
Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
2
3
2x  x 1 x x  3 1
a. lim b. lim
x  4 x3  x 2  1 x  x2 1  x
Lời giải
1 1
3
8 2
 3
2x  x 1 x x
a. lim  lim 2
x  4 x 3  x 2  1 x  1 1
4  3
x x
3 x 3 1
x x2  3  1 x x 1 1 1 2  2
x2 x x x
b. lim  lim  lim 1
x  x2 1  x x  x2 1  x x  1 1
1 2 
x x
Dạng 6. Giới hạn của hàm lượng giác
1.Định lý kẹp chặt.

Nếu g  x   f  x   h  x 

Và Lim g  x   Lim h  x   L thì Lim f  x   L


x  x0 x  x0 x  x0

2.Giới hạn hàm lượng giác

s inx
lim 1
x 0 x

sin  ax 
Hệ quả: Nếu lim u  x   0 thì lim 1
x  x0 x0 ax

0
3. Tìm giới hạn của hàm số lượng giác có dạng ta làm như sau:
0
- Biến đổi tổng thành tích
sin x
-Biến đổi để áp dụng giới hạn lim 1
x 0 x
Bài tập tự luận
Câu 1. Tìm giới hạn
sinx sin 2 x
a. lim b. lim
x 0 3x x0 x
sin
2

Lời giải
sinx 1 sinx 1
a. lim  lim 
x 0 3x 3 x  0 x 3
sin 2 x sin 2 x
sin 2 x 2x
b. lim  lim 2 x .  lim 2 x .4  4 .
x 0 x x0 x x x 0 x
sin sin sin
2 2 2 2
x x
2 2
Câu 2. Tìm giới hạn

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://nguyenbaovuong.blogspot.com/
1  cos4 x sin 2 x
a. lim b. lim
x 0 2 x2 x 0 2 x 2

1  cos3 x 3  cos x  cos2x  cos3x


c. lim d. lim
x  0 1  cos5 x x 0 1  cosx
Lời giải
2
1  cos4 x 2 sin 2 2 x  sin 2 x 
a. lim 2
 lim 2
 lim 4.   4.
x 0 2x x  0 2x x  0
 2x 
2
sin 2 x 1  s inx  1
b. lim 2
 lim    .
x 0 2 x x0 2
 x  2
3x
1  cos2  2 3x  5 x 2 
2 2 3x
sin  sin   
1  cos3 x 2 2  lim  2  2  9  
c. lim 25  lim  lim .  .
x 0 1  cos5 x x0 5 x x 0 2 5 x x 0   3 x  2 2 5 x 25  25
1  cos2 sin    sin 
2 2  2  2 
2
3  cos x  cos2x  cos3x  1  cos2x 1  cos3x 
d. lim  lim  1   
x 0 1  cosx x  0
 1  cosx 1  cosx 
2 2
  x    x 
2 3x 2 3x
sin    sin   
sin 2 x sin 2 x  2  2
 1  lim  lim 2  1  lim 
2
. 
.4  lim  2
2
.   .9 
x 0 x x  0 x x  0  x x  x  0   3x  2 x 
sin 2 sin 2  sin 2     sin 2 
2 2  2   2  
 1  4  9  14
Câu 3. Tìm giới hạn
 
sin  x  
 3 1  sin 2 x  cosx
a. lim b. lim
x
 1  2cosx x 0 sin 2 x
3
Lời giải

a. Đặt t  x 
3
 
sin  x  
 3 sin t sin t sin t t
 lim  lim  lim  lim . 0
x
 1  2cosx
x
    x 2 t   x t 2 t 
3 3 1  2cos  t   3 2sin    3 2sin   
 3 2 6 2 6
1  sin 2 x  cosx 1  sin 2 x  cos 2 x 2sin 2 x
b. lim  lim  lim
x 0 sin 2 x x 0
 
1  sin 2 x  cosx sin 2 x x 0
 
1  sin 2 x  cosx sin 2 x
2
 lim 1
x 0
 2
1  sin x  cosx 
Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN) 
https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
Tải nhiều tài liệu hơn tại: http://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 23

You might also like