You are on page 1of 17

CHUYÊN ĐỀ V – TOÁN – 11 – GIỚI HẠN – HÀM SỐ LIÊN TỤC

CHƯƠNG
V
GIỚI HẠN
HÀM SỐ LIÊN TỤC

BÀI 16: GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ

I LÝ THUYẾT.

1. GIỚI HẠN CỦA HAM SỐ TẠI MỘT DIỂM:

 
1.1 Cho khoảng a; b  chứa điểm x 0 . Ta nói rằng hàm số f (x ) xác định trên a; b có thể trừ

điểm x 0 có giới hạn là L khi x dần tới x 0 nếu với dãy số (x n ) bất kì, x n  a; b , x n
 x 0 và
x n  x 0 , ta có: f (x n )  L . Ta kí hiệu:

lim f (x )  L hay f (x )  L khi x  x 0 .


x x 0

1.2 Các quy tắc tính giới hạn của hàm số tại một điểm.
a) Giả sử lim f ( x ) = L và lim g ( x ) = M . Khi đó
x → x0 x → x0

lim  f ( x ) + g ( x )  =
L + M;
x → x0

lim  f ( x ) − g ( x )  =
L − M;
x → x0

lim  f ( x ) .g ( x )  = L.M ;
x → x0

f ( x) L
lim = ;
x → x0 g ( x) M

b) Nếu f ( x ) ≥ 0 với mọi x ∈ J \ { x0 } , trong đó J là một khoảng nào đó chứa x0 thì L ≥ 0

và lim f ( x ) = L.
x → x0

1.3 Các giới hạn đặc biệt: lim x  x 0 ; lim c  c


x x 0 x x 0

1.4 Cho hàm số y  f (x ) xác định trên khoảng ( x0 ; b ) , ( x0 ∈ R ) . Ta nói số L là giới hạn bên
phải của hàm số y  f (x ) khi x → x0 nếu với mọi dãy số ( xn ) bất kì thỏa mãn x0 < xn < b và
xn → x0 ta có lim f ( xn ) = L . Kí hiệu: lim+ f ( x ) = L .
x → x0

Page 1
CHUYÊN ĐỀ V – TOÁN – 11 – GIỚI HẠN – HÀM SỐ LIÊN TỤC

1.5 Cho hàm số y  f (x ) xác định trên khoảng ( a; x0 ) , ( x0 ∈ R ) . Ta nói số L là giới hạn bên
trái của hàm số y  f (x ) khi x → x0 nếu với mọi dãy số ( xn ) bất kì thỏa mãn a < xn < x0 và
xn → x0 ta có lim f ( xn ) = L . Kí hiệu: lim− f ( x ) = L .
x → x0

Chú ý:

a) lim f ( x ) =
L ⇔ lim− f ( x ) =
lim+ f ( x ) =
L.
x → x0 x → x0 x → x0

b) Các định lí về giới hạn của hàm số vẫn đúng khi thay x → x0 bởi x → x0 − hoặc
x → x0 + .

2. GIỚI HẠN HỮU HẠN CỦA HAM SỐ TẠI VO CỰC

2.1 Ta nói hàm số y  f (x ) xác định trên (a; ) có giới hạn là L khi x   nếu với
mọi dãy số (x n ) : x n  a và x n   thì f (x n )  L . Kí hiệu: lim f (x )  L .
x 

2.2 Ta nói hàm số y  f (x ) xác định trên (; b) có giới hạn là L khi x   nếu với
mọi dãy số (x n ) : x n  b và x n   thì f (x n )  L . Kí hiệu: lim f (x )  L .
x 

Các quy tắc:

lim c  c với c là hằng số


x 

1 1
Với k nguyên dương, ta có: lim k
 0; lim k  0
x  x x  x

3. GIỚI HẠN VÔ CỰC CỦA HAM SỐ TẠI MỘT DIỂM

3.1 Ta nói hàm số y  f (x ) có giới hạn dần tới dương vô cực khi x dần tới x 0 nếu với mọi
dãy số (x n ) : x n  x 0 thì f (x n )   . Kí hiệu: lim f (x )   .
x x 0

3.2 Ta nói hàm số y  f (x ) có giới hạn dần tới âm vô cực khi x dần tới x 0 kí hiệu:
lim f (x )   nếu lim f (x )  
x x 0 x x 0

3.3 Cho hàm số y  f (x ) xác định trên khoảng ( x0 ; b ) , ( x0 ∈ R ) . Ta nói hàm số y  f (x ) có


giới hạn  khi x → x0 về bên phải nếu với mọi dãy số ( xn ) bất kì thỏa mãn x0 < xn < b và
xn → x0 ta có lim f ( xn ) = +∞ . Kí hiệu: lim+ f ( x ) = +∞ .
x → x0

3.4 Cho hàm số y  f (x ) xác định trên khoảng ( a; x0 ) , ( x0 ∈ R ) . Ta nói hàm số y  f (x ) có


giới hạn  khi x → x0 về bên trái nếu với mọi dãy số ( xn ) bất kì thỏa mãn a < xn < x0 và
xn → x0 ta có lim f ( xn ) = +∞ . Kí hiệu: lim− f ( x ) = +∞ .
x → x0

Page 2
CHUYÊN ĐỀ V – TOÁN – 11 – GIỚI HẠN – HÀM SỐ LIÊN TỤC

3.5 Các giới hạn một bên lim+ f ( x ) = −∞ và lim− f ( x ) = −∞ được định nghĩa tương tự.
x → x0 x → x0

3.6 Một số giới hạn đặc biệt :

+ lim x k   với k nguyên dương


x 

+ lim x k   với k lẻ
x 

+ lim x k   với k chẵn


x 

Chú ý : Nguyên lí kẹp

Cho ba hàm số f (x ), g(x ), h(x ) xác định trên K chứa điểm x 0 . Nếu
g(x )  f (x )  h(x )x  K và lim g(x )  lim h(x )  L thì lim f (x )  L .
x x 0 x x 0 x x 0

3.7 Một số quy tắc tính giới hạn vô cực

Quy tắc 1. Cho lim f (x )  L  0; lim g(x )    lim g(x )   . Ta có:


x x 0 x x 0 x x 0

lim f (x ) lim g(x ) lim  f (x ).g(x )


x x 0 x x 0 x x 0

L0  
 
L0  
 

Quy tắc 2. Cho lim f (x )  L  0; lim g(x )    lim g(x )    lim g(x )  0 . Ta
x x 0 x x 0 x x 0 x x 0

có:

lim f (x ) lim g(x ) Dấu của g(x ) lim  f (x ).g(x )
x x 0 x x 0 x x 0

L  Túy ý 0
L0 0  
0  
L0 0  
0  

Chú ý: Một vài giới hạn đặc biệt.

a) lim x0 = x0 lim C = C ( C hằng số


x → x0 x → x0


, k  2n
b) lim x k   ; lim x k  

x  x  
 , k  2n  1

Page 3
CHUYÊN ĐỀ V – TOÁN – 11 – GIỚI HẠN – HÀM SỐ LIÊN TỤC

c 1
c) lim c  c ; lim k
 0 ; lim  
x  x  x x 0 x

1 1 1
3) lim   ; lim  lim  
x  0 x x  0 x x  0 x

4) lim f (x )  L  lim f (x )  lim f (x )  L


x x 0 x  x 0 x  x 0

II HỆ THỐNG BÀI TẬP.

DẠNG 1. HÀM SỐ CÓ GIỚI HẠN HỮU HẠN TẠI x0 KHÔNG CÓ DẠNG VÔ ĐỊNH

1 BÀI TẬP TỰ LUẬN.

Câu 1: Giá trị của giới hạn lim ( 3 x 2 + 7 x + 11) là:


x→2

Câu 2: Giá trị của giới hạn lim x 2 − 4 là:


x→ 3

x2 − 3
Câu 3: Giá trị của giới hạn lim 3 là:
x →−1 x + 2

x − x3
Câu 4: Giá trị của giới hạn lim là:
( )(
x →1 2 x − 1 x 4 − 3
)
3x 2 + 1 − x
Câu 5: Giá trị của giới hạn lim là:
x →−1 x −1
9x2 − x
Câu 6: Giá trị của giới hạn lim là:
x →3
( 2 x − 1) ( x 4 − 3)
3
3x 2 − 4 − 3x − 2
Câu 7: Giá trị của giới hạn lim là:
x→2 x +1

2 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.

x 2 + 3x + 2
Câu 8: Tính lim .
x →1 −2 x 2 + x + 3

1 2 1
A. − . B. . C. 3 . D. .
2 3 5

Câu 9: ( )
lim x 2 + 3 x + 2 có giá trị bằng
x →1

A. 1 . B. 2 . C. 6 . D. +∞ .

2 x3 + 3x − 1
Câu 10: Tính giới hạn lim ta được kết quả bằng
x →1 x2 + 1
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .

Page 4
CHUYÊN ĐỀ V – TOÁN – 11 – GIỚI HẠN – HÀM SỐ LIÊN TỤC

Câu 11: Tính giới hạn lim ( 2 x 2 + 3x − 5 ) .


x →0

A. 0 . B. 3 . C. 2 . D. −5 .
x+2
Câu 12: Tính giới hạn lim ta được kết quả là
x →2 x −1
A. 4 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
x −3
Câu 13: Tính giới hạn L = lim .
x →3 x+3
A. 1 . B. −∞ . C. 0 . D. +∞ .
Câu 14: Với giá trị nào của tham số m thì lim ( mx + 3 x − 2m ) =
0? 2
x →−1

A. m = −3 . B. m = −1 . C. m = 0 . D. m = 3 .

x 2 − ax + 1
Câu 15: Biết lim = 3 . Khi đó giá trị của a là
x →1 x +1
A. 4. B. 0. C. − 4 . D. 3.
x + x2 + 1
Câu 16: Biết lim = a + b 2 . Tính a + b được kết quả đúng bằng:
x →1 x +1
A. 2 . B. 1 . C. 5 . D. 0 .
3x + m
Câu 17: Tìm m để A = 3 với A = lim .
x→2 x + 2

10
A. 6 . B. 14 . C. 3 . D. .
3
1 4x + m
Câu 18: Tìm m để A = với A = lim .
2 x →1 mx − 2
10
A. 3 . B. 2 . C. −10 . D. .
3

4 x + m2 − 1
Câu 19: Tìm m để A = 7 với A = lim .
x →1 −x + 2
10
A. ±2 . B. 2 . C. −2 . D. .
3
0
DẠNG 2. DẠNG VÔ ĐỊNH
0

1 BÀI TẬP TỰ LUẬN.

x3 − 8
Câu 20: Giá trị của giới hạn lim là:
x→2 x2 − 4
x5 + 1
Câu 21: Giá trị của giới hạn lim là:
x →−1 x3 + 1
2 x3 + 6 3
Câu 22: Biết rằng lim = a 3. Tính a
x →− 3 3 − x2
x2 − 9
Câu 23: Tính lim bằng:
x →3 x − 3

Page 5
CHUYÊN ĐỀ V – TOÁN – 11 – GIỚI HẠN – HÀM SỐ LIÊN TỤC

x2 − 5x + 6
Câu 24: Tính giới hạn I = lim .
x→2 x−2
x+2 −2
Câu 25: Giới hạn lim bằng
x→2 x−2
2 x2 − 6
Câu 26: Tính lim = a b ( a , b nguyên). Khi đó giá trị của P= a + b bằng
x→ 3 x− 3

3x + 1 − 1 a a
Câu 27: Biết lim = , trong đó a , b là các số nguyên dương và phân số tối giản. Tính giá
x →0 x b b
= a 2 + b2 .
trị biểu thức P

Câu 28: Giá trị của giới hạn lim


(x 2
+ π 21 ) 7 1 − 2 x − π 21
là:
x →0 x
x −1
3
Câu 29: Giá trị của giới hạn lim là:
x →1 3 4x + 4 − 2
2 1+ x − 3 8 − x
Câu 30: Giá trị của giới hạn lim là:
x →0 x
x+3 −2
Câu 31: lim bằng
x →1 x −1
x 2 − 42018
Câu 32: lim2018 bằng
x→2 x − 22018
1− x
Câu 33: Tính gới hạn L = lim .
x →1
2 − x −1
x 2 − 12 x + 35
Câu 34: Tính lim .
x →5 25 − 5 x
x 2 + ax + b
Câu 35: Cặp ( a, b ) thỏa mãn lim = 3 là
x →3 x −3
4 x2 − 2 x + 1 − 1 − 2 x
Câu 36: Tính giới hạn lim .
x →0 x

ax 2 + bx − 5
Câu 37: Cho a, b là số nguyên và lim = 7 . Tính a 2 + b 2 + a + b .
x →1 x −1

x +1 − 3 x + 5
Câu 38: Giới hạn lim .
x →3 x −3
3
ax + 1 − 1 − bx
Câu 39: Biết rằng b > 0, a + b =5 và lim = 2 . Tìm $a,b?$
x →0 x
x2 + x + 2 − 3 7 x + 1 a 2 a
Câu 40: Biết lim = với a , b ∈  và là phân số tối giản. Giá trị của a + b
x →1 2 ( x − 1) b b
bằng:
x3 − ax + a − 1
Câu 41: Biết lim = 2 . Tính M= a 2 + 2a .
x →1 x −1

Page 6
CHUYÊN ĐỀ V – TOÁN – 11 – GIỚI HẠN – HÀM SỐ LIÊN TỤC

2 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.

x 2 − 3x − 4
Câu 42: lim bằng
x→4 x−4
A. không tồn tại. B. 0 . C. 5 . D. 4 .

x+ 2
Câu 43: Giá trị của I = lim bằng
x →− 2 x2 − 2
−1
A. 2 . B. . C. 1 . D. 2.
2 2

x2 − 9
Câu 44: Tính lim bằng:
x →3 x −3
A. 3 . B. 6 . C. +∞ . D. −3 .

x2 − 4
Câu 45: Kết quả của giới hạn lim bằng
x→2 x − 2

A. 0 . B. 4 . C. −4 . D. 2 .
2
3x − 2 x − 5
Câu 46: Giới hạn lim bằng
x →−1 x2 −1
A. −3 . B. +∞ . C. 0 . D. 4 .

2 x 2 + 3x − 2
Câu 47: Giới hạn lim bằng bao nhiêu?
x →−2 x2 − 4
5 5 1
A. . B. − . C. . D. 2.
4 4 4
x3 − 1
Câu 48: Tính giới hạn A = lim
x →1 x − 1

A. A = −∞ . B. A = 0 . C. A = 3 . D. A = +∞ .

x 2 + 3x − 4
Câu 49: Tính giới hạn L = lim .
x →1 x −1
A. L = −5 . B. L = 0 . C. L = −3 . D. L = 5 .

2 x 2 + 3x − 2
Câu 50: Giới hạn lim bằng bao nhiêu?
x →−2 x2 − 4
5 5 1
A. . B. − . C. . D. 2.
4 4 4
x3 − 1
Câu 51: Tính giới hạn A = lim
x →1 x −1
A. A = −∞ . B. A = 0 . C. A = 3 . D. A = +∞ .

x 2 + 3x − 4
Câu 52: Tính giới hạn L = lim .
x →1 x −1
A. L = −5 . B. L = 0 . C. L = −3 . D. L = 5 .

Page 7
CHUYÊN ĐỀ V – TOÁN – 11 – GIỚI HẠN – HÀM SỐ LIÊN TỤC

3x 2 − 2 x − 5
Câu 53: Giới hạn lim bằng
x →−1 x2 −1
A. −3 . B. +∞ . C. 0 . D. 4 .

x2 −1
Câu 54: lim có giá trị bằng
x →1 x − 1

A. 1 . B. +∞ . C. 0 . D. 2 .

2 x3 + 6 3
Câu 55: Biết rằng lim =
2
a 3 + b . Tính a 2 + b 2 .
x →− 3 3− x
A. 9 . B. 25 . C. 5 . D. 13 .

2 x2 − x − 1
Câu 56: Tính giới hạn L = lim .
x →1 x −1
3 1
A. L = . B. L = 3 . C. L = 1 . D. L = − .
2 2

x2  2x  3
Câu 57: Giá trị của lim là:
x1 x 2 1
A. 1 . B. 2 . C.  . D. 0 .

x2 − 5x + 6
Câu 58: Kết quả của giới hạn lim là
x→2 x−2
A. 1. B. −2 . C. 0 . D. −1 .

x2 − x − 2
Câu 59: Tính giới hạn L = lim 2 .
x →−1 3 x + 8 x + 5

3 1
A. L = − . B. L = . C. L = −∞ . D. L = 0 .
2 2
x 2  2 x 1
Câu 60: Biết lim  a . Hỏi a không là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
x1 x 2 1
A. x 2  x  1  0 . B. 2 x  1  0 . C. x 2  5 x  6  0 . D. x 2  3 x  0 .

x 2 + 2 x − 15
Câu 61: Giới hạn lim bằng
x→4 x −3
1
A. . B. 9 . C. +∞ . D. 8 .
8

x2 + x
Câu 62: Giới hạn lim bằng
x →−1 x 2 + 3x + 2

2
A. 0 . B. . C. −1 . D. 2 .
3

x 2 + 3x + 2
Câu 63: Tìm lim .
x →−2 x+2
A. −1 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .

Page 8
CHUYÊN ĐỀ V – TOÁN – 11 – GIỚI HẠN – HÀM SỐ LIÊN TỤC

3x 2 − 2 x − 5
Câu 64: Giới hạn lim bằng
x →−1 x2 −1
A. 3 . B. +∞ . C. 0 . D. 4 .

x2 − 4
Câu 65: Tính giới hạn lim ta được kết quả là
x→2 x−2
A. +∞ . B. 2 . C. 0 . D. 4 .

9 − x2
Câu 66: Tìm lim . Kết quả là
x →3 x 2 − 4 x + 3

A. −3 . B. 4 . C. −4 . D. 3 .
2
x − 16
Câu 67: Tìm lim . Kết quả là
x→4 x−4
A. 7. B. 8. C. 5. D. 6.

x2 + 2 x + 1
Câu 68: Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau của lim là?
x →−1 2x + 2
1
A. −∞ . B. 0 . C. . D. +∞ .
2

x 2 − 3x + 2
Câu 69: Kết quả lim là
x →1 x −1
A. −1 . B. 3 . C. 0 . D. +∞ .

Câu 70: Tính lim


( x − 1)( x − 3) .
x →1 1 − x2
A. 0. B. −1. C. 1. D. −2.

x3 + 1
Câu 71: lim bằng
x →−1 x 2 + x

A. -3. B. −1 . C. 0. D. 1.

x 2 − 12 x + 35
Câu 72: lim bằng
x →5 25 − 5 x
2 2
A. − . B. +∞ . C. . D. −∞ .
5 5

x2 − 9
Câu 73: lim bằng
x →3 x − 3

A. 3 . B. 6 . C. +∞ . D. −3 .

x3 − 1
Câu 74: lim bằng
x →1 x − 1

A. −∞. B. 0. C. 3. D. +∞.
x2 + x − 2
Câu 75: Tính lim .
x→ 1 x −1
A. 0 . B. 1 . C. 3 . D. +∞ .

Page 9
CHUYÊN ĐỀ V – TOÁN – 11 – GIỚI HẠN – HÀM SỐ LIÊN TỤC

2 x3 + 6 3
Câu 76: Biết rằng lim = a b với a, b là các số nguyên. Tính a + b .
x →− 3 3 − x2
A. 10. B. 5. C. 4 . D. 6 .

2017 ( x 2 − 4 )
Câu 77: Kết quả của lim+ bằng
x→2 2 x−2
A. 4034 . B. −4034 . C. 80683 . D. − 80683 .
20 20
x 4 − 4 x3
Câu 78: Giới hạn của lim bằng:
x →0 5 x3
A. 0 . B. −4 . C. −3 . D. −4 .
5 5

x2 + 5x + 6
Câu 79: Tìm lim .
x →−2 x+2
A. +∞ . B. −2 . C. −1 . D. 1 .
2
x − 4x + 3
Câu 80: Tính lim
x →3 x2 − 9
A. 1 . B. 2 . C. 1 . D. 1 .
2 5 3 5
Câu 81: Trong bốn giới hạn sau đây, giới hạn nào bằng 0 ?
x2 −1 x2 −1
A. lim 2
x →1 3 x − 4 x + 1
. B. lim 4 x + 3 .
x →−2 x + 5
C. lim 3
x →1 x − 1
D. lim
x →+∞
( )
x2 + 1 − x .

x3 − 8
Câu 82: Tính I = lim .
x→2 x 2 − 3x + 2

A. I = −12 . B. I = 12 . C. I = −8 . D. I = 8 .

x 2 − 3x + 2
Câu 83: lim bằng:
x →1 x3 − 1
A. 1 . B. − 1 . C. 0 . D. − 2 .
3 3 3
2
Câu 84: Giới hạn lim x +2 3 x − 4 bằng
x →−4 x + 4x
A. 5 . B. − 5 . C. 1 . D. −1 .
4 4

2 x2 − 5x + 2
Câu 85: Tìm lim .
x→2 x−2
A. 3 . B. 3. C. 1. D. 2.
2

x 2 − ( a + 1) x + a
Câu 86: Với a là số thực khác 0, lim bằng
x→a x2 − a2
a −1 a +1
A. a − 1 . B. a + 1 . C. . D. .
2a 2a

Page 10
CHUYÊN ĐỀ V – TOÁN – 11 – GIỚI HẠN – HÀM SỐ LIÊN TỤC

x2 −1
Câu 87: Giá trị lim bằng
x →−1 x + 1

A. 2 . B. 1 . C. 0 . D. −2 .

x 2 + 3x − 10 a
Câu 88: Biết lim = , a, b ∈ ; b ≠ 0 . Giá trị nhỏ nhất của a.b bằng
x→2 x2 + 2x − 3 b
A. −10 . B. 10 . C. −15 . D. 7 .

2 x2 − 5x − 3 a
Câu 89: Biết lim 2
= − , a, b ∈ ; b ≠ 0 . Giá trị nhỏ nhất của a.b bằng
 1
x → −  2 x + 11x + 5 b
 2

A. 63 . B. 16 . C. 2 . D. −2 .

Câu 90: Cho I = lim


( x +1 − ) và J = lim x 2
−x−2
. Tính I − J .
x →0 x x →−1 x +1
A. 6. B. 3. C. −6 . D. 0.

x3 − 1
Câu 91: Tính giới hạn A = lim .
x →1 x −1
A. A = −∞. B. A = 0. C. A = 3. D. A = +∞.
2
x − 12 x + 35
Câu 92: Tính lim .
x →5 25 − 5 x
2 2
A. − . B. +∞ . C. . D. −∞ .
5 5

2 x2 − 6
Câu 93: Tính lim = a b ( a , b nguyên). Khi đó giá trị của P= a + b bằng
x→ 3 x − 3

A. 7 . B. 10 . C. 5 . D. 6 .

x2 − 5x + 6
Câu 94: Tính giới hạn I = lim .
x→2 x−2
A. I = −1 . B. I = 0 . C. I = 1 . D. I = 5 .

4 x2 − 2 x + 1 − 1 − 2 x
Câu 95: Tính giới hạn lim .
x →0 x
A. 2 . B. −1 . C. −2 . D. 0 .

x2 + 2 x + 1
Câu 96: Tính giới hạn lim .
x →−1 2 x 3 + 2

1
A. −∞ . B. 0 . C. +∞ . D. .
2

Câu 97: Cho I = lim


( x +1 − ) và J = lim x 2
−x−2
. Tính I − J .
x →0 x x →−1 x +1
A. 6. B. 3. C. −6 . D. 0.

Page 11
CHUYÊN ĐỀ V – TOÁN – 11 – GIỚI HẠN – HÀM SỐ LIÊN TỤC

1 − x −1
Câu 98: lim bằng
x →0 x
1 1
A. − . B. . C. +∞ . D. 0 .
2 2

x2 − 2 x − 8
Câu 99: lim bằng
x →−2 2x + 5 −1
1
A. −3 . B. . C. −6 . D. 8 .
2

4x +1 −1
Câu 100: Tính giới hạn K = lim .
x →0 x 2 − 3x
2 2 4
A. K = − . B. K = . C. K = . D. K = 0 .
3 3 3

4x +1 −1
Câu 101: Tính giới hạn K = lim .
x →0 x 2 − 3x
2 2 4
A. K = − . B. K = . C. K = . D. K = 0 .
3 3 3

x +1 − 2
Câu 102: Giá trị lim bằng
x→3 x −3
1 1 1 1
A. . B. . C. − . D. − .
4 2 4 2

x−2 −2
Câu 103: Giới hạn lim bằng
x →6 x−6
1 1
A. . B. 1 . C. . D. 2 .
2 4

4x + 1 − 3
Câu 104: Cho hàm số f ( x ) = . Tính lim f ( x ) .
x−2 x →2

2 3 2 3
A. lim f ( x ) = − . B. lim f ( x ) = − . C. lim f ( x ) = . D. lim f ( x ) = .
x →2 3 x →2 2 x → 2 3 x →2 2

x − 2x −1
Câu 105: Tìm lim .
x →1 x2 + x − 2
A. −5 . B. −∞ . C. 0 . D. 1 .

x2 − 5x + 6
Câu 106: Tìm lim .
x→2 4x +1 − 3
3 2 3 1
A. . B. − . C. − . D. .
2 3 2 2

x −1 − 2
Câu 107: Giới hạn lim bằng
x →5 x −5
1 1
A. . B. 2 . C. 1 D. .
4 2

Page 12
CHUYÊN ĐỀ V – TOÁN – 11 – GIỚI HẠN – HÀM SỐ LIÊN TỤC

x2 + x + 2 − 2
Câu 108: Tính lim .
x →1 x −1
1 3
A. − . B. . C. 1 . D. −∞ .
4 4
5x + 3 − 3 m
Câu 109: Giới hạn lim = (m, n, k ∈ Z ) . Tính m − n + k ?
x →0 x n k
A. 6 . B. 4 . C. 8 . D. 0

1− 3 x +1
Câu 110: Tính lim bằng ?
x →0 3x
1 1 1
A. − . B. . C. 0 . D. − .
3 3 9

1− x −1
Câu 111: lim bằng?
x →0 x
1 1
A. . B. − . C. 0 . D. +∞ .
2 2
5− x −2
Câu 112: Tính lim .
x →1 x2 −1
1 1 1 1
A. . B. − . C. − . D. .
8 4 8 4

5+ x −2
Câu 113: Tính lim
x →−1 x2 −1
1 1 1 1
A. . B. − . C. − . D. .
8 4 8 4

x +1 −1 a
Câu 114: Biết lim = . Khẳng định nào sao đây là đúng?
x →0 2x +1 −1 b
A. a + b =3. B. a + b =−3 . C. a + b = 2. 1.
D. a + b =
x 32 a
Câu 115: lim  . Khẳng định nào sau đây là đúng?
x1 2 x 1 1 b
A. a  b  5 B. a  b  2 C. a  b  1 D. a  b  5

2x + 5 − 3 a a
Câu 116: Cho lim = , trong đó a , b là các số nguyên dương và phân số tối giản. Tính giá
x→2 x−2 b b
trị biểu thức
= P 1984a + 4b .
2 2

A. 0 . B. 2000 . C. 8000 . D. 2020 .

3x + 1 − 1 a
Câu 117: Biết lim = , trong đó a , b là các số nguyên dương và phân số a tối giản. Tính giá
x →0 x b b
trị biểu thức P
= a 2 + b2 .
A. P = 13 . B. P = 0 . C. P = 5 . D. P = 40 .

Page 13
CHUYÊN ĐỀ V – TOÁN – 11 – GIỚI HẠN – HÀM SỐ LIÊN TỤC

x2 + x − 2 3
Câu 118: Số nào trong các số sau là bằng lim ?
x →3 x −3
3 3 7 3 7 3
A. . B. − . C. . D. − .
12 12 12 12
x2 − 5x + 6
Câu 119: Giới hạn lim bằng
x→2 x3 − x 2 − x − 2
1
A. 0 . B. − . C. −7 . D. +∞ .
7
x 2 − 3x + 2
Câu 120: Giới hạn lim bằng
x →1 x3 − x 2 + x − 1
1 1
A. −2 . B. −1 . C. − . D. .
2 2
8 x3 − 1
Câu 121: Tính giới hạn sau lim( ).
x→
1 6 x2 − 5x + 1
2

A. 6. B. 8. C. 1. D. 10.

x 4 − 3x 2 + 2
Câu 122: Tìm lim .
x →1 x3 + 2 x − 3
5 2 1
A. − . B. − . C. . D. +∞ .
2 5 5
4
x − 3x + 2
Câu 123: Giới hạn T = lim 3 bằng
x →1 x + 2 x − 3

2 2 1
A. . B. . C. . D. +∞ .
9 5 5
 1 1 
Câu 124: Tính lim  2 + 2 .
x→2 x − 3x + 2 x − 5x + 6 

A. 2. B. +∞ . C. −2. D. 0.

x 2 − ( a 2 − 1) x + a 2 − 2
Câu 125: Cho a thỏa mãn lim = −1 . Khẳng định nào sau đây đúng?
x →1 x −1
A. a < −2 . B. a < 3 . C. a > 1 . D. a > 0 .
x − (1 + a
3 2
)x+a = 1.
Câu 126: Có bao nhiêu giá trị a > 0 sao lim
x→a x3 − a3 3
A. 0. B. 2. C. 4. D. 1.
x 2 + ax + b
Câu 127: Cho a và b là các số thực thỏa mãn lim = 3. Tính a + b
x →−1 x +1
A. 9 . B. 6 . C. 8 . D. 7 .

x2 − ( a + 2) x + a + 1
Câu 128: Tính lim .
x →1 x3 − 1
2−a −2 − a −a a
A. B. C. D.
3 3 3 3

Page 14
CHUYÊN ĐỀ V – TOÁN – 11 – GIỚI HẠN – HÀM SỐ LIÊN TỤC

x 2 + 3a 2 − 2a
hàm số f ( x)
Câu 129: Cho= + a ,. Tính lim f ( x) .
x−a x→ a

2a − 1 2a + 1 2 2
A. lim f ( x ) = . B. lim f ( x) = . C. lim f ( x) = . D. lim f ( x ) = .
x→ a 2 x → a 2 x → a 2a + 1 x → a 2a − 1

x3 − (1 + a 2 ) x + a
Câu 130: Tìm lim .
x→a x3 − a3
2a 2 2a 2 − 1 2a 2 − 1
A. 2 . B. 2 . C. 2 . D. .
a +3 3a 3 3
x 2 + ax + b −1
Câu 131: Cho lim =
2
; ( a, b ∈  ) . Tổng S= a 2 + b 2 bằng
x →1 x −1 2
A. S = 4 . B. S = 1 . C. S = 13 . D. S = 9 .
x + ( 3a + 2 ) x − 3a − 3
2

Câu 132: Tìm giới hạn lim .


x →1 x −1
A. 4 − 3a . B. 3a + 4 . C. 3a − 4 . D. 3a

x 2 + 2ax + 1 − bx + 1
Câu 133: Cho a , b là các số thực dương thỏa mãn a + b =8 và lim =5
x →0 x
Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào đúng?

A. a ∈ ( 2; 4 ) . B. a ∈ ( 3;8 ) . C. b ∈ ( 3;5 ) . D. b ∈ ( 4;9 ) .

x + 1 − 5x + 1
Câu 134: Giới hạn lim bằng a . Giá trị thực của a − b là
x →3 x − 4x − 3 b

A. 1 . B. 1 . C. −1 . D. 9 .
9 8

2x2 + x + 3 − 3
Câu 135: Tính giới hạn L = lim .
x →−2 4 − x2
A. L = − 2 . B. L = − 7 . C. L = − 9 . D. L = 0 .
7 24 31

2x2 + x + 3 − 3
Câu 136: Tính giới hạn L = lim .
x →−2 4 − x2
A. L = − 2 . B. L = − 7 . C. L = − 9 . D. L = 0 .
7 24 31

2 1 x  3 8  x a
Câu 137: Biết rằng lim  . Tính a  b
x0 x b
A. 25. B. 1. C. 1. D.  13 .
12

 x 2 + x + 2 − 3 3x + 5  a a
Câu 138: Cho lim  = ( là phân số tối giản, a, b là số nguyên). Tính tổng
x →1  x 2
− 3 x + 2  b b
 
= a +b .
P 2 2

A. P = 5 . B. P = 3 . C. P = 2 . D. P = −2 .
Page 15
CHUYÊN ĐỀ V – TOÁN – 11 – GIỚI HẠN – HÀM SỐ LIÊN TỤC

3 6 f ( x) + 5 − 5
Câu 139: Cho f ( x) là đa thức thỏa mãn lim f ( x) − 20 = 10 . Tìm lim 2 .
x→2 x−2 x→2 x + x−6
A. T = 4 . B. T = 12 . C. T = 6 . D. T = 4 .
15 25 25 25
x + 1 − x2 + x + 1
Câu 140: lim bằng
x →0 x
A. 0. B. −1 . C. 5. D. 1.

2 1+ x − 3 8 − x
Câu 141: Giá trị của giới hạn lim là:
x →0 x
A. 13 . B. − 13 . C. 11 . D. 5 .
12 12 12 6
ax + 1 − 1 − bx
3
Câu 142: Biết rằng b > 0, a + b =5 và lim = 2 . Khẳng định nào dưới đây sai?
x →0 x
A. a 2 + b 2 > 10 . B. a 2 − b 2 > 6 . C. a − b ≥ 0 . D. 1 ≤ a ≤ 3 .
3x 2 + 2 − 4 + x a
Câu 143: Biết lim 2
= ,. Tính P= a − b
x →1 x −1 b
A. P = 5 . B. P = 1 . C. P = 2 . D. P = 3 .
2 x +1 − 3 8 − x a
Câu 144: Biết lim = . Giá trị của b − a bằng
x →0 x b
13 1
A. −1 . B. . C. 1 . D. .
12 12

x+2− x+8 a
Câu 145: Biết lim = . Giá trị của 3a + 2b bằng
x →1 x+3 + x−3 b
A. 12 . B. 13 . C. 10 . D. 5 .

x + 1 − 5x + 1 a
Câu 146: Biết lim = . Giá trị của a − b bằng
x→ 3 x − 4x − 3 b
1 9
A. . B. . C. 1 . D. −1 .
9 8

x + 7 − x2 + x + 2
3
Câu 147: lim .
x →1 x −1
A. 1 B. +∞ C. − 3 D. − 2
12 2 3

 x  a a
Câu 148: Cho lim  7  = ( là phân số tối giản). Tính tổng L= a + b .
x →0
 x + 1. x + 4 − 2  b b
A. L = 43 . B. L = 23 . C. L = 13 . D. L = 53 .

x2 + x + 2 − 3 7 x + 1 a 2
Câu 149: Biết lim = + c với a , b , c ∈  và a là phân số tối giản. Giá trị của
x →1 2 ( x − 1) b b
a + b + c bằng:
A. 5 . B. 37 . C. 13 . D. 51 .

Page 16
CHUYÊN ĐỀ V – TOÁN – 11 – GIỚI HẠN – HÀM SỐ LIÊN TỤC
2018
Câu 150: Tính lim 2 − x1009 , kết quả bằng
x→4 4− x
A. +∞ . B. 1009.22016 . C. 1009.22018 . D. 1009.42018 .

xm − xn
Câu 151: Tính giới hạn lim
x →1 x −1
( m; n ∈ N * ) ta được kết quả bằng

A. 1 . B. +∞ . C. m . D. m − n .

Câu 152: Tính giới hạn của hàm số lim x − nx + n2 − 1 .


n

x →1
( x − 1)
n2 − n n2 + n n n2
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2

Page 17

You might also like