You are on page 1of 20

GIẢI TÍCH 1.

Chương 2: Giới hạn và sự liên tục

GIẢI TÍCH 1
Gv: Phan Ngô Tuấn Anh
Khoa Toán – Thống Kê, UEH

Chương 2. Giới hạn và sự liên tục

Trong chương này, ta nhắc lại các loại giới hạn của hàm số (limit of funtion), các quy tắc tính giới
hạn và sự liên tục của hàm số (continuity of function). Ở đây, ta không nêu định nghĩa mà chỉ mô tả
ý niệm trực quan.
I. Giới hạn của hàm số (limit of funtion)
1.1 Định nghĩa
Cho a  x 0  b và giả sử hàm số f (x) xác định trên các khoảng kề nhau là (a, x 0 ) và (x 0 , b)

Ta nói hàm số f (x) có giới hạn là hằng số L nếu với mỗi số   0 cho trước thì có số   0 sao cho

f (x)  L   khi 0  x  x 0  

Điều này có nghĩa là: với sai số   0 cho trước, muốn khoảng cách giữa f (x) và L bé hơn  thì
khoảng cách giữa x và x 0 chỉ cần đủ nhỏ, cụ thể là nhỏ hơn 

Ta có thể chứng minh được rằng, hằng số L nếu tồn tại thì duy nhất và ta ký hiệu:
lim f (x)  L
xx0

Ví dụ: CMR lim(2x  1)  5


x 3

Cho trước sai số   0


Ta cần chỉ ra rằng có số   0 sao cho
(2x  1)  5   khi 0  x  3  

Ta xét bất đẳng thức:



(2x  1)  5    2 x  3    x  3 
2

Vậy, muốn (2x  1)  5   thì x  3 
2

Do đó, nếu ta chọn    0 thì
2

Trang | 1
GIẢI TÍCH 1. Chương 2: Giới hạn và sự liên tục

(2x  1)  5   khi 0  x  3  

Ví dụ: CMR lim x  2


x4

Cho trước sai số   0


Ta cần chỉ ra rằng có số   0 sao cho

x  2   khi 0  x  4  

Ta có:
x4 1 1
x 2   x4  x4
x 2 x 2 2

1
Do đó, muốn x  2   thì ta chỉ cần x  4   , nghĩa là x  4  2
2
Vậy, nếu ta chọn   2  0 thì

x  2   khi 0  x  4  

Chú ý: Khi tính lim f (x) , ta cho x tiến về x 0 nhưng x luôn khác x 0
x  x0

Giả sử lim f (x)  L và (x n ) là dãy số bất kỳ, hội tụ về x 0


xx0

Vì lim f (x)  L nên khi x càng gần x 0 , giá trị f (x) càng gần L
x  x0

Khi n   thì x n rất gần x 0 , do đó giá trị f (x n ) rất gần L. Điều này có nghĩa là dãy số  f (x n ) 
hội tụ về L
Mệnh đề. Hàm số f (x) có giới hạn là L khi x tiến dần về x 0 khi và chỉ khi với mọi dãy số (x n ) hội
tụ về x 0 thì dãy số  f (x n )  hội tụ về L

5x  1
Ví dụ: CMR lim 3
x 2 x 1
 5x  1 
Lấy (x n ) là dãy số bất kỳ, hội tụ về 2, ta sẽ chứng mình dãy số  n  hội tụ về 3.
 xn 1 
Theo tính chất của giới hạn dãy số:

5x n  1 lim(5x n  1) 9
lim  n   3
n  x  1 lim(x n  1) 3
n
n 

Trang | 2
GIẢI TÍCH 1. Chương 2: Giới hạn và sự liên tục

 5x  1 
Vậy, dãy số  n  hội tụ về 3
 xn 1 

1
Ví dụ: CMR lim sin   không tồn tại.
x 0
x
Ta dùng lập luận phản chứng.
1 1
Giả sử ngược lại, lim sin   tồn tại. Ta đặt lim sin    L
x 0
x x 0
x

 
Theo mệnh đề trên, với mọi dãy số (x n ) hội tụ về 0 thì dãy số sin( x1n ) hội tụ về L

1
Chọn x n  thì x n  0 và do đó sin( x1n )  L
2n
Mà sin( x1n )  sin 2n  0 n nên suy ra L  0 ()

1
Lại chọn x n  thì x n  0 và do đó sin( x1n )  L
  2n
2

Mà sin( x1n )  sin(   2n)  1 n nên suy ra L  1 ()


2
Từ () và () dẫn đến kết luận là giới hạn L không duy nhất.
Điều này mâu thuẫn với kết quả “giới hạn L nếu tồn tại thì duy nhất”.
1
Vậy, lim sin   không tồn tại.
x 0
x
1
Ghi chú: Tương tự, ta cũng có lim cos   không tồn tại.
x 0
x
Kế tiếp, ta sẽ nói về các giới hạn một phía (one-sided limit) của hàm số, bao gồm giới hạn bên phải
(right-hand limit) và giới hạn bên trái (left-hand limit), cụ thể như sau:
Khi x tiến dần về x 0 từ phía bên phải (nghĩa là x tiến về x 0 nhưng x luôn lớn hơn x 0 ), nếu giá trị
f (x) hội tụ về hằng số L duy nhất thì ta gọi L là giới hạn bên phải x 0 của hàm số f (x) và ký
hiệu:
lim f (x)  L
x x 0

(hằng số L còn được ký hiệu là f (x 0 ) )

Điều này nếu diễn tả chính xác thì có nghĩa là: với mỗi số   0 cho trước thì có số   0 sao cho

f (x)  L   khi 0  x  x 0  

Trang | 3
GIẢI TÍCH 1. Chương 2: Giới hạn và sự liên tục

Tương tự, khi x tiến dần về x 0 từ phía bên trái (nghĩa là x tiến về x 0 nhưng x luôn nhỏ hơn x 0 ),
nếu giá trị f (x) hội tụ về hằng số L duy nhất thì ta gọi L là giới hạn bên phải x 0 của hàm số
f (x) và ký hiệu:

lim f (x)  L
x  x 0

(hằng số L còn được ký hiệu là f (x 0 ) )

Nếu diễn tả chính xác thì điều này có nghĩa là: với mỗi số   0 cho trước thì có số   0 sao cho

f (x)  L   khi 0  x 0  x  

Các giới hạn bên phải, bên trái x 0 có thể bằng nhau, mà cũng có thể khác nhau.

Ví dụ: lim x  1  lim x


x 1 x 1

 ex khi x  0
Ví dụ: Cho f (x)  
cos x khi x  0
Ta có:
x 0 x 0
lim f (x)  lim e x  e0  1 ; lim f (x)  lim cos x  cos 0  1
x 0 x 0 x 0 x 0

 ex khi x  0
Ví dụ: Cho f (x)  
sin x khi x  0
Ta có:
x 0 x 0
lim f (x)  lim e x  e0  1 ; lim f (x)  lim sin x  sin 0  0
x 0 x 0 x 0 x 0

1
Ví dụ: Cho f (x)  1
với x  0 . Ta có:
1 e x

x 0 1
lim f (x)  lim 1
0
x 0 x 0
1 e x

1 1
(khi x tiến về 0 từ bên phải thì x  0 , do đó   , dẫn đến e x   và do đó mẫu số tăng dần
x
ra  , hậu quả là phân số hội tụ về 0).
Tương tự,
x0 1
lim f (x)  lim 1
1
x 0 x 0
1 e x

Trang | 4
GIẢI TÍCH 1. Chương 2: Giới hạn và sự liên tục

1 1
(khi x tiến về 0 từ bên trái thì x  0 , do đó   , dẫn đến e x  0 và do đó mẫu số tiến dần về
x
1, hậu quả là phân số hội tụ về 1).
Giữa các loại giới hạn được nói ở trên có mối liên hệ với nhau, cụ thể là:
Mệnh đề. Điều kiện cần và đủ để hàm số f (x) có giới hạn khi x tiến về x 0 là các giới hạn bên phải,
bên trái x 0 buộc phải bằng nhau, nghĩa là:

lim f (x)  lim f (x)


x  x 0 x x0

Khi đó,
lim f (x)  lim f (x)  lim f (x)
x x0 x x0 x x 0

Kết quả quan trọng này còn dùng nhiều trong phần sau.
 x khi x  0
Ví dụ: Cho f (x) | x |  (hàm giá trị tuyệt đối – absolute value function)
 x khi x  0
Hàm số này có giới hạn khi x tiến về 0 hay không, nghĩa là lim f (x) có tồn tại hay không?
x 0

Ta tính các giới hạn bên phải, bên trái 0:


x 0 x 0
lim f (x)  lim x  0 và lim f (x)  lim ( x)  0
x 0 x 0 x 0 x 0

Vì lim f (x)  lim f (x)  0 nên hàm số f (x) có giới hạn khi x tiến về 0 và
x 0 x 0

lim f (x)  lim f (x)  lim f (x)  0


x 0 x 0 x 0

1
Ví dụ: Hàm số f (x)  1
không có giới hạn khi x tiến về 0 vì theo ví dụ ở trên thì
1 e x

lim f (x)  lim f (x)



x  0
  
x 0

0 1

Tiếp theo, ta nói về giới hạn của hàm số ở  và ở 

Cho hàm số f (x) xác định trên khoảng vô hạn (a, ) . Khi x tăng dần ra  (vô cùng lớn) mà giá
trị f (x) hội tụ về hằng số L duy nhất thì ký hiệu:

lim f (x)  L
x 

Về mặt hình học, nếu lim f (x)  L thì đường cong y  f (x) sẽ ép sát (tiệm cận) đường thẳng nằm
x 

ngang y  L khi x tăng dần ra  (xem hình vẽ)

Trang | 5
GIẢI TÍCH 1. Chương 2: Giới hạn và sự liên tục

ex  5 
Ví dụ: Tính lim (dạng )
x  e  3
x

(nhắc lại, giá trị gần đúng của số e là e  2.72 )
Khi x tiến ra  thì e x cũng tiến ra  , do đó tử số và mẫu số đều tiến ra  . Đây là dạng vô

định và ta sẽ khử dạng vô định này bằng cách biến đổi:

5
1 x
ex  5 e 1
lim  lim
x  e x  3 x  3
1 x
e
Nhận xét: Đẳng thức lim f (x)  L nói rằng, khi x càng lớn (tiến ra  ) thì giá trị f (x) càng gần
x 

với L. Do đó, nếu (x n ) là dãy số phân kỳ ra  thì dãy số  f (x n )  hội tụ về L.

Ví dụ: CMR lim sin x không tồn tại.


x 

Ta dùng lập luận phản chứng.


Giả sử lim sin x tồn tại, đặt lim sin x  L
x  x 

Khi đó, nếu (x n ) là dãy số phân kỳ ra  thì dãy số (sin x n ) hội tụ về L.

Chọn x n  2n thì x n   , do đó sin x n  L

Mà sin x n  sin(2n)  0 n nên L  0 ()


Lại chọn x n   2n thì x n   , do đó sin x n  L
2

Trang | 6
GIẢI TÍCH 1. Chương 2: Giới hạn và sự liên tục

Mà sin x n  sin(  2n)  1 n nên L  1 ()


2
Từ () và () dẫn đến kết luận là giới hạn L không duy nhất.
Điều này mâu thuẫn với kết quả “giới hạn L nếu tồn tại thì duy nhất”.
Vậy, lim sin x không tồn tại.
x 

(tương tự, ta có thể chứng minh lim cos x không tồn tại)
x 

Khi x giảm dần ra  mà giá trị f (x) tiến về một hằng số L duy nhất thì ta ký hiệu:

lim f (x)  L
x 

Về mặt hình học, nếu lim f (x)  L thì đường cong y  f (x) sẽ ép sát (tiệm cận) đường thẳng nằm
x 

ngang y  L khi x giảm dần ra  (xem hình vẽ)

ex  5 5
Ví dụ: lim  (vì khi x   thì e x  0 )
x  e x  3 3
Nhận xét: Nếu lim f (x)  L và (x n ) là dãy số phân kỳ ra  thì dãy số  f (x n )  hội tụ về L.
x 

Ví dụ: CMR lim sin x không tồn tại.


x 

Ta dùng lập luận phản chứng.


Giả sử lim sin x tồn tại, đặt lim sin x  L
x  x 

Khi đó, nếu (x n ) là dãy số phân kỳ ra  thì dãy số (sin x n ) hội tụ về L.

Chọn x n  2n thì x n   , do đó sin x n  L

Trang | 7
GIẢI TÍCH 1. Chương 2: Giới hạn và sự liên tục

Mà sin x n  sin(2n)  0 n nên L  0 ()


Lại chọn x n   2n thì x n   , do đó sin x n  L
2

Mà sin x n  sin(  2n)  1 n nên L  1 ()


2
Từ () và () dẫn đến kết luận là giới hạn L không duy nhất.
Điều này mâu thuẫn với kết quả “giới hạn L nếu tồn tại thì duy nhất”.
Vậy, lim sin x không tồn tại.
x 

(tương tự, ta có thể chứng minh lim cos x không tồn tại)
x 

Nếu các giới hạn của hàm số f (x) ở  và ở  là bằng nhau, nghĩa là:

lim f (x)  lim f (x)  L


x  x 

thì ta ký hiệu:
lim f (x)  L
x 

1 1 1
Ví dụ: Vì lim  0  lim nên lim  0
x  x x  x x  x

ex  5 ex  5 ex  5
Ví dụ: lim không tồn tại vì theo các ví dụ trên lim  lim
x  e x  3 x  e x  3 x  e x  3
 
1 5/3

Trang | 8
GIẢI TÍCH 1. Chương 2: Giới hạn và sự liên tục

1.2 Vài giới hạn đặc biệt


Trong các công thức sau đây, để dễ áp dụng cho các ví dụ về sau, ta sẽ thay ký hiệu biến số x bởi
biến số t:
sin t 0 (1  t)  1 0
lim  1 (dạng ) lim   (dạng )
t 0 t 0 t 0 t 0
 1
t
1
lim 1    e (dạng 1 ) lim  0 (  0)
t  t 
t 
 t
1
lim a t  0 (0  a  1)
lim 1  t   t 
t
 e (dạng 1 )
t 0 lim a t   (a  1)
t 

lim e t  
et  1 0 t 
lim  1 (dạng )
t 0 t 0 lim e t  0
t 

ln(1  t) 0 lim ln t  
t 
lim  1 (dạng )
t 0 t 0 lim ln t  
t 0

Ghi chú: Số e có giá trị gần đúng là e  2.72 và ln x  log e x


sin(3x 2 ) 0
Ví dụ: Tính lim (dạng )
x  0 x sin(6x) 0

Quan sát tử số, ta thấy sin(3x 2 ) có dạng là sin t , với t  3x 2 . Khi x  0 thì t  3x 2  0
sin t t 0
Lúc này, ta nhớ đến giới hạn  1 và điều này gợi ý cho ta viết tử số dưới dạng:
t
 sin(3x 2 )  sin t
sin(3x 2 )   2   (3x ) (ta làm xuất hiện tỉ số
2
)
 3x  t

Tương tự như thế, trong mẫu số có chứa sin 6x , nó có dạng là sin t , với t  6x . Khi x  0 thì
t  6x  0
sin t t 0
Do đó, để lợi dụng kết quả  1 , ta cũng viết sin 6x dưới dạng:
t
 sin 6x 
sin 6x     6x
 6x 
Vậy, ta viết:

Trang | 9
GIẢI TÍCH 1. Chương 2: Giới hạn và sự liên tục

 sin(3x 2 ) 
 3x 2   3x
2
2
sin(3x )
lim  lim  
x 0 x sin 6x x 0  sin 6x 
x    6x
 6x 
 sin(3x 2 ) 
 3x 2   3
 lim  
x 0  sin 6x 
 6
 6x 
1

2
Cách suy nghĩ này cũng được áp dụng cho các ví dụ sau:
2
e2x  1 0
Ví dụ: Tính lim (dạng )
x 0 x sin x 0

x 0 e t  1 t 0
Tử số có dạng e  1 , với t  2x 
t 2
 0 làm ta nhớ đến giới hạn  1
t
sin x x 0
Mẫu có chứa sin x , với x  0 , làm ta nhớ đến giới hạn  1
x
Những điều này gợi ý cho ta viết:
 e2x  1 
2

 2 
 (2 x 2 )
e 2x 2
1  2x 
lim  lim  
x 0 x sin x x 0  sin x 
x2  
 x 
 e2x  1 
2

   (2)
 2x 2 
 lim
x 0  sin x 
 
 x 
 2

ln(1  3x 6 ) 0
Ví dụ: Tính lim 3 2
(dạng )
x  0 sin (5x ) 0
x 0
Tử số là ln(1  3x 6 ) , nó có dạng ln(1  t) với t  3x 6   0 . Ta nhớ đến giới hạn:
ln(1  t) t 0
 1
t

Trang | 10
GIẢI TÍCH 1. Chương 2: Giới hạn và sự liên tục

 ln(1  3x 6 ) 
Vì vậy, ta viết tử số dưới dạng: ln(1  3x 6 )   6   3x 6
 3x 
3
Mẫu số là sin 3 (5x 2 )  sin(5x 2 )  , trong đó sin(5x 2 ) có dạng là sin t , với t  5x 2 
x 0
0

sin t t 0
Ta nhớ đến giới hạn  1 và do đó, ta viết mẫu số dưới dạng:
t
3 3
 sin(5x 2 ) 
3  sin(5x 2 ) 
sin (5x )  sin(5x )   
3 2 2
2   (5x )  
2 3
2  125x
6

 5x   5x 
Do đó,
 ln(1  3x 6 ) 
  3x
6
 3x 6
ln(1  3x )6
lim  lim  3

x  0 sin 3 (5x 2 ) x 0
 sin(5x ) 
2

 5x 2  125x
6

 
 ln(1  3x 6 ) 
 3x 6  3
  3
 lim 3

x 0
 sin(5x ) 
2 125
 5x 2  125
 
ln(1  t) t 0 sin t t 0
(ở đây, ta sử dụng kết quả  1 và  1 )
t t
ln(1  2x 4 ) 0
Ví dụ: Tính lim 3
(dạng )
x  0 x sin(6x ) 0
x 0
Tử số là ln(1  2x 4 ) , nó có dạng ln(1  t) với t  2x 4   0 . Ta nhớ đến giới hạn:
ln(1  t) t 0
 1
t
 ln(1  2x 4 ) 
Vì vậy, ta viết tử số dưới dạng: ln(1  2x 4 )     (2x )
4

 (  2x 4
) 
x 0
Mẫu số có chứa sin(6x 3 ) , mà có dạng là sin t , với t  6x 3   0 . Ta nhớ đến giới hạn:
sin t t 0
 1
t
Vì vậy, ta viết mẫu số dưới dạng:

Trang | 11
GIẢI TÍCH 1. Chương 2: Giới hạn và sự liên tục

 sin(6x 3 )   sin(6x 3 ) 
x sin(6x 3 )  x   3   6x 3
  3   6x 4
 6x   6x 
Vậy,
 ln(1  2x 4 ) 
 (2x 4 )   (2 x )
4

ln(1  2x )
4
lim  lim  
x 0 x sin(6x 3 ) x 0  sin(6x ) 
3

 6x 3   6x
4

 
 ln(1  2x 4 ) 
 (2x 4 )   (2)
 lim  
x 0  sin(6x ) 
3

 6x 3   6
 
1
 
3

1  5x 2  1 0
Ví dụ: Tính lim 10x 2
(dạng )
x 0
e 1 0
1 1 x 0
Tử số là 1  5x 2  1  (1  5x 2 ) 2  1 , nó có dạng (1  t) 2  1 với t  5x 2   0 . Ta nhớ đến giới
hạn:
(1  t)  1 t 0
 
t
1
1 (1  t) 2  1 t 0 1
Áp dụng với   thì được  
2 t 2
Điều này gợi ý cho ta viết tử số dưới dạng:
(1  5x 2 ) 2  1
1

1  5x 2  1  2
 (5x 2 )
5x
2
x 0
Mẫu số là e10x  1 , nó có dạng e t  1 với t  10x 2   0 . Ta nhớ đến giới hạn:
e t  1 t 0
 1
t
Điều này gợi ý cho ta viết mẫu số dưới dạng:
2
2 e10x  1
e10x  1  2
 (10x 2 )
10x
Vậy,

Trang | 12
GIẢI TÍCH 1. Chương 2: Giới hạn và sự liên tục

 (1  5x 2 ) 2  1 
1

  (5x )
2
 2
1  5x  1
2
5x
lim 10x 2  lim  
e 1  e 1 
2
x 0 x 0 10x

 2 
 (10x 2 )

 10x 
 (1  5x 2 ) 2  1 
1

  5
 5x 2 
 lim
 e 1 
2
x 0 10x

 2 
10
10x 
 
1
5
 2
10
1

4
2x 3  3x  1 
Ví dụ: Tính lim (dạng )
x  (4x  1)(x  1)
2

Chia cả tử số và mẫu số cho x 3 (là bậc cao nhất của tử và mẫu):


3 1
2 2  3
2x 3  3x  1 x x
lim  lim
x  (4x  1)(x 2  1) x   1  1 
 4  1  2 
 x  x 
1

2
1 x 
(vì   0 với n nguyên dương)
xn
2 x  3  4e x 
Ví dụ: Tính lim 
(dạng )
x  2  3e
x x 1

Chia cả tử và mẫu cho e x :
x
2
x 3 2 .   4
3
2  4e x
 lim  x 
e
lim
x  2 x  3e x 1 x 
2
   3e
e
4

3e
x 
Ở đây, ta đã sử dụng kết quả giới hạn: nếu 0  a  1 thì a x  0

Trang | 13
GIẢI TÍCH 1. Chương 2: Giới hạn và sự liên tục

2
(chú ý rằng e  2.72 nên 0  1)
e
3x 1
 x 
Ví dụ: Tính lim   (dạng 1 )
x  x  2
 
Trước hết, ta giải thích về dạng vô định 1 của giới hạn trên. Chia đa thức, ta được:
x (x  2)  2 2 x 
  1  1
x2 x2 x2
x
Khi x   thì  1 và 3x  1   . Do đó , giới hạn trên có dạng vô định 1
x2
(lưu ý: 1x  1 khi x là một số thực, còn 1 là một ký hiệu vô nghĩa)
Bây giờ, ta tìm cách khử dạng vô định 1 của giới hạn trên.
1
t 0
Khi gặp dạng vô định 1 , ta lợi dụng kết quả: (1  t) t
 e
x (x  2)  2 2 2 x 
Ta thấy   1 có dạng là 1  t , với t   0
x2 x2 x2 x2
Do đó, ta viết:
2(3x 1)
3x 1 3x 1  1
 x 2
 x   2   2   2  
   1     1    x  2  
 x2 x  2  x  2  
1 t   
(1 t)1/t

Khi x   thì:
1
 2   2  x  1
t 0
 1    x  2    e vì (1  t) t  e
 x2
 1
23  
2(3x  1)
 
x  x 
  6
x2 2
1
x
Vậy,
2(3x 1)
 1
 x 2
 2   2   x 
1    
x  2   e6
 x  2  
3x 1
 x 
nghĩa là lim    e6
x  x  2
 
Trang | 14
GIẢI TÍCH 1. Chương 2: Giới hạn và sự liên tục

Ngoài các giới hạn đặc biệt ở trên, đôi khi ta cũng cần sử dụng kết quả sau, thường được gọi là định
lý kẹp:
Mệnh đề. Giả sử g(x)  f (x)  h(x) x và lim g(x)  lim h(x)  L . Khi đó, lim f (x)  L
x a x a x a

1
Ví dụ: Tính lim x 2 sin  
x 0
x
Trước khi tính toán, ta hãy cảm nhận trực giác về giới hạn trên:
1
Khi x  0 thì rõ ràng thừa số x 2  0 , nghĩa là x 2 ngày càng bé đi, còn thừa số sin   thì chưa
x
1
biết tiến về đâu, nhưng giá trị của sin   thì chỉ nằm trong đoạn [1,1] (là đại lượng bị chận).
x
Ta có cảm nhận trực giác rằng, tích của 2 đại lượng mà:
 đại lượng thứ nhất tiến về 0
 đại lượng thứ hai có giá trị bị chận
cũng sẽ tiến về 0.
1
Vậy, ta đoán rằng lim x 2 sin    0 và để chứng minh điều này thì ta chỉ cần dùng mệnh đề trên
x 0
x
như sau:
Ta có:
1 1
1  sin    1 x  0   x 2  x 2 sin    x 2 x  0
x x
Cho x  0 thì lim( x 2 )  0  lim x 2
x 0 x 0

1
Do đó, theo mệnh đề trên thì lim x 2 sin    0
x 0
x
Qua ví dụ trên, ta thấy:
x a x a
Hệ quả. Nếu f (x)   0 và g(x) là hàm bị chận, nghĩa là | g(x) | C x thì f (x)g(x)  0

Ví dụ: Tính lim e 2x cos(x 2 )


x 

x 
Vì e2x   0 và hàm cos(x 2 ) bị chận nên lim e 2x cos(x 2 )  0
x 

1
x 2 sin  
Ví dụ: Tính lim x
x 0 sin 3x
Ta viết lại:
Trang | 15
GIẢI TÍCH 1. Chương 2: Giới hạn và sự liên tục

1
x 2 sin   2
 x   x  sin  1 
 
sin 3x sin3x
    x

f (x ) g (x )

Ta có:
x2 x2 x 0
lim f (x)  lim  lim  lim  0
x 0 x 0 sin 3x x  0  sin 3x  x 0  sin 3x  3
   3x   3
 3x   3x 
sin 3x x 0 sin t t 0
(chú ý là  1 vì  1 )
3x t

1
và | g(x) | sin    1 x  0 , nghĩa là g(x) là hàm bị chận.
x
Theo hệ quả trên:
1
x 2 sin  
lim f (x)g(x)  0  lim x0
x 0 x 0 sin 3x
II. Hàm số liên tục (continuous function)
Như ta biết, đồ thị của hàm số y  f (x) là một đường cong (hoặc thẳng) trong mặt phẳng Oxy. Khi
đi băng qua một điểm (x 0 , y0 ) nào đó thuộc đồ thị, đường cong này có là một đường liên tục không,
hay là bị đứt đoạn thành 2 phần rời nhau? Ý niệm này dẫn đến định nghĩa hàm số liên tục tại một
điểm x 0 như trong phần sau đây.

2.1 Định nghĩa


Ta nói hàm số f (x) liên tục tại x 0 nếu

lim f (x)  f (x 0 )
xx0

Trang | 16
GIẢI TÍCH 1. Chương 2: Giới hạn và sự liên tục

 sin 2x
 khi x  0
Ví dụ: Cho hàm số f (x)   x
 m khi x  0

Tìm điều kiện để hàm số f (x) liên tục tại 0.

Để hàm số f (x) liên tục tại 0 thì lim f (x)  f (0)


x 0

Trong đó,
x 0 sin 2x 0   sin 2x  
lim f (x)  lim ( )  lim  2    2
x 0 x 0 x 0 x 0   2x  

sin 2x x 0 sin t t 0
(chú ý rằng  1 vì  1 )
2x t
và f (0)  m

Vậy, hàm số f (x) liên tục tại 0 thì lim f (x)  f (0)  m  2 (lúc đó f (0)  2 )
x 0

 1
 x cos   khi x  0
Ví dụ: Cho hàm số f (x)   x
 m khi x  0

Tìm điều kiện để hàm số f (x) liên tục tại 0.

Để hàm số f (x) liên tục tại 0 thì lim f (x)  f (0)


x 0

Trong đó,
x 0
1
lim f (x)  lim x cos    0
x 0 x 0
x
1
vì f (x)  x cos   là tích của 2 thừa số, trong đó thừa số thứ nhất là x thì tiến về 0, thừa số thứ hai
x
1 1
là cos   thì bị chận: cos    1
x x
Theo giả thiết, f (0)  m

Vậy, hàm số f (x) liên tục tại 0 thì lim f (x)  f (0)  m  0 (lúc đó f (0)  0 )
x 0

Tiếp theo, ta định nghĩa hàm số liên tục một phía tại x 0 :

Ta nói hàm số f (x) liên tục bên phải x 0 nếu

lim f (x)  f (x 0 )
x  x 0

Trang | 17
GIẢI TÍCH 1. Chương 2: Giới hạn và sự liên tục

và nói hàm số f (x) liên tục bên trái x 0 nếu

lim f (x)  f (x 0 )
x  x 0

Áp dụng một mệnh đề trong mục I (giới hạn của hàm số), ta có:
Mệnh đề. Để hàm số f (x) liên tục tại x 0 thì hàm số cần liên tục bên phải và liên tục bên trái x 0 ,
nghĩa là:
lim f (x)  lim f (x)  f (x 0 )
x  x 0 x x0

Về ý nghĩa hình học thì mệnh đề này nói rằng, khi đi băng qua điểm x 0 , nếu đồ thị hàm số là một
nét liền (đường 1 nét) thì hàm số liên tục tại x 0 . Ngược lại, nếu đồ thị hàm số bị đứt đoạn thành hai
phần rời nhau (đường 2 nét) thì hàm số không liên tục tại x 0 .

Ví dụ: Xét hàm số giá trị tuyệt đối (absolute value function)
 x khi x  0
f (x) | x | 
 x khi x  0
Ta có:
x 0
lim f (x)  lim x  0
x 0 x 0
x0
lim f (x)  lim ( x)  0
x 0 x 0

f (0)  0

Vậy, lim f (x)  lim f (x)  f (0)


x 0 x 0

Do đó, hàm số f (x) | x | liên tục tại 0. Đồ thị của hàm số này là đường nét liền, gồm 2 nửa phân
giác:

Trang | 18
GIẢI TÍCH 1. Chương 2: Giới hạn và sự liên tục

Ví dụ: Tìm điều kiện để hàm số sau đây liên tục tại 0
 ln(1  2x)
 khi x  0
f (x)   x
 3x  m khi x  0

Để hàm số f (x) liên tục tại 0 thì lim f (x)  lim f (x)  f (0)
x 0 x 0

Trong đó,
x 0 ln(1  2x)  0   ln(1  2x) 
lim f (x)  lim    xlim 
 2  2
x 0 x 0 x  0  0  2x 
x 0
lim f (x)  lim (3x  m)  m
x 0 x 0

f (0)  3.0  m  m
ln(1  2x) x 0 ln(1  t) t 0
(chú ý rằng  1 vì  1 )
2x t
Vậy, hàm số f (x) liên tục tại 0 nếu

lim f (x)  lim f (x)  f (0)  2  m  m  m  2


x  0 x 0

Các hàm số sơ cấp quen thuộc như hàm lũy thừa, hàm mũ, hàm logarit, hàm lượng giác, hàm lượng
giác ngược đều liên tục trên miền xác định và đồ thị của các hàm này là những đường cong (thẳng)
liên tục (đường 1 nét), không bị đứt đoạn.
Ta nói hàm số trên khoảng (a, b) nếu hàm số liên tục tại mọi điểm thuộc khoảng (a, b) .
Ta nói hàm số trên đoạn [a, b] nếu hàm số liên tục trên khoảng (a, b) và liên tục bên phải a, liên tục
bên trái b.
Cuối cùng, ta cũng nêu ngắn gọn vài tính chất của hàm số liên tục, chẳng hạn:
 Tổng, hiệu, tích, thương của hai hàm số liên tục cũng là một hàm số liên tục.
 Hợp nối của hai hàm số liên tục cũng là một hàm số liên tục.
 Hàm số liên tục trên đoạn [a, b] thì đạt giá trị lớn nhất (maximum), đạt giá trị nhỏ nhất
(minimum) trên đoạn [a, b]

Trang | 19
GIẢI TÍCH 1. Chương 2: Giới hạn và sự liên tục

BÀI TẬP
1. Tính các giới hạn
e2x  e 2x 0
a) lim (dạng )
x 0 x 0
e 2x  e2x (e 2x  1)  (e 2x  1) e2x  1 e 2x  1 e t  1 t 0
HD: Viết    rồi dùng giới hạn  1
x x x x t
ln(1  5x 2 ) 0
b) lim (dạng )
x 0 e 1
2x
0

xcox(x 2 )
c) lim
x  x 1

xcox(x 2 ) x x 
HD: Viết  f (x)g(x) với f (x)  và g(x)  cos(x 2 ) và để ý f (x)   0 (tại
x 1 x 1
sao) và g(x) là hàm bị chận.

d) lim e  x sin x
x 

HD: giống như câu c)


 3 1  8x  1
 khi x  0
2. Cho f (x)   x
 m khi x  0

Tìm m để hàm số f (x) liên tục tại 0.

 1
 1
khi x  0
3. Xét f (x)  1  e x
 m khi x  0

Có tồn tại giá trị nào của m để hàm số f (x) liên tục tại 0 hay không? Tại sao?

 1  mx  1
 khi x  0
4. Cho m  0 và xét hàm số f (x)   x
 3e mx khi x  0

Tìm m để hàm số f (x) liên tục tại 0.

HẾT CHƯƠNG 2

Trang | 20

You might also like