You are on page 1of 13

Chương 2. GIỚI HẠN (Phần 2.2.

)
2.2. Giới hạn của hàm số một biến
2.2.1. Định nghĩa giới hạn hàm số, các tính chất của giới hạn
Tự đọc {[1]. Chương 3 (3.1., 3.2.)}
Xét hàm số thực y = f(x) với D(f)R và R(f)R tức là ánh xạ f: D(f)R(f), trong trường hợp
tổng quát nhất thì D(f) = R(f) = R, tương ứng với ánh xạ f: RR, khi đó đối số x và giá trị hàm số
f(x) tương ứng có thể nhận các giá trị {-, <một số hữu hạn>, +}. Như vậy, có nhiều nhất 9 định
nghĩa về giới hạn của hàm số f(x) tương ứng với 9 trường hợp sau đây:
L
x f(x) - +
(hữu hạn)
- 1 2 3
x0 (hữu hạn) 4 5 6
+ 7 8 9
Một cách tự nhiên, trường hợp 5 được xét đầu tiên.
Định nghĩa. (Trường hợp 5) Cho hàm số f(x) với D(f) = (a,b) (a, b là các số hữu hạn), số hữu
hạn L được gọi là giới hạn của hàm số f(x) tại xo (x0[a,b] là một số hữu hạn) và viết là
lim f ( x )  L, nếu với  > 0 cho trước bé tùy ý, mà tìm được số  = () > 0 sao cho khix – x0< 
x x 0

thì f(x) – L< .


Ví dụ 2.2.1.1.
(a) Cho hàm số f(x) = x (f: RR). Chứng minh rằng lim f ( x )  x 0 với x0 là một số hữu hạn.
x x 0

Ta thấy D(f) = R nên x0D(f). Giả sử cho trước  > 0 bé tùy ý, nếu chọn  = () =  thì x –
x0<  đồng thời với f(x) – x0=x – x0<  suy ra theo định nghĩa lim f ( x )  x 0 .
x x 0

x  x 62
(b) Cho hàm số f ( x )  . Chứng minh rằng lim f ( x )  5 .
x2 x 2

Ta thấy D(f) = R\{2} tức là điểm x0 = 2D(f). Giả sử cho trước số ε > 0 bé tùy ý, ta phải tìm số
x2  x  6
δ = δ(ε) > 0 sao cho khi x  2   thì  5  . Thật vậy, ta có
x2
x2  x  6 x 2  4 x  4 ( x  2) 2
5    x  2   , khi đó ta lấy δ = δ(ε) = ε thì x  2  . Theo
x2 x2 x2
x2  x  6
định nghĩa thì lim f ( x )  lim  5.
x 2 x 2 x2
1
(c) Cho hàm số f ( x )  x sin . Chứng minh rằng lim f ( x )  0 .
x x 0

Ta thấy D(f) = R\{0} tức là điểm x0 = 0D(f). Giả sử cho trước số ε > 0 bé tùy ý, ta phải tìm số
1 1
δ = δ(ε) > 0 sao cho khi x  0   thì f ( x )  0  x sin  0  x sin  . Thật vậy, ta có
x x
1 1 1
x sin  x sin  x .1  x vì sin  1 với xD(f). Từ đó, nếu |x - 0| = |x| <    thì suy ra
x x x

22
1
f ( x )  0  x sin   , nghĩa là ta có thể lấy δ = δ(ε) < ε. Theo định nghĩa thì
x
1
lim f ( x )  lim x sin  0.
x 0 x 0 x
Định nghĩa. (Trường hợp 2) Cho hàm số f(x) với D(f) = (-,b) (b có thể là số hữu hạn hoặc là
+), số hữu hạn L được gọi là giới hạn của hàm số f(x) tại điểm âm vô cùng (-) và viết là
lim f ( x )  L, nếu với  > 0 cho trước bé tùy ý, mà tìm được số N < 0 có |N| đủ lớn sao cho khi x < N
x 

thì f(x) – L< .


Định nghĩa. (Trường hợp 8) Cho hàm số f(x) với D(f) = (a,+) (a có thể là - hoặc là số hữu
hạn), số hữu hạn L được gọi là giới hạn của hàm số f(x) tại điểm dương vô cùng (+) và viết là
lim f ( x )  L, nếu với  > 0 cho trước bé tùy ý, mà tìm được số N > 0 đủ lớn sao cho khi x > N thì
x 

f(x) – L< .
Nhận xét. Hai định nghĩa trên có thể viết chung như sau: Cho hàm số f(x) với D(f) = (a,b) (a có
thể là - hoặc là số hữu hạn, b có thể là số hữu hạn hoặc là có thể là +, a và b không đồng thời hữu
hạn), số hữu hạn L được gọi là giới hạn của hàm số f(x) tại điểm vô cùng () và viết là
lim f ( x )  L, nếu với  > 0 cho trước bé tùy ý, mà tìm được số N > 0 đủ lớn sao cho khi |x| > N thì
x 

f(x) – L< .
1
Ví dụ 2.2.1.2. Cho hàm số f ( x )  2 . Chứng minh rằng lim f ( x )  lim f ( x )  2 .
x x   x  

 1 1
Ta thấy D(f) = R\{0}. Giả sử cho trước  > 0 bé tùy ý, ta thấy f ( x )  2   2    2  nên
 x x
1 1
nếu ta lấy N < 0 mà |N| đủ lớn thì f ( x )  2    . Muốn vậy, ta chỉ cần lấy N sao cho N  là
x 
1
được. Khi đó, theo định nghĩa thì lim f ( x )  2 . Tương tự, ta chỉ cần lấy N sao cho N  thì chứng
x   
minh được lim f ( x )  2.
x  
Coi như bài tập, sinh viên tự định nghĩa 6 trường hợp còn lại.
Các tính chất của giới hạn
Từ đây trở đi, khi viết lim f ( x )  L nếu không viết gì thêm thì ta hiểu rằng L là một số hữu hạn,
x a

còn a có thể là số hữu hạn hoặc .


Cho lim f1 ( x )  L1 , lim f 2 ( x )  L 2 . Khi đó
x a x a

(1) lim Cf1 ( x )  C lim f1 ( x )  CL1 với C là hằng số


x a x a

(2) lim f1 ( x )  f 2 ( x )  lim f1 ( x )  lim f 2 ( x )  L1  L 2


  
x a x a x a

(3) lim f1 ( x )f 2 ( x )  lim f1 ( x ) . lim f 2 ( x )  L1L 2


x a x a x a

f1 ( x ) lim f1 ( x ) L
(4) lim  x a  1 với L2 ≠ 0
x a f 2 ( x ) lim f 2 ( x ) L 2
x a

(5) Giả sử ba hàm số f(x), g(x), h(x) thỏa mãn f(x)  g(x)  h(x) với x(a,b). Khi đó với
x0[a,b] mà lim f ( x )  lim h ( x )  L thì lim g( x )  L .
x x 0 x x 0 x x 0

23
(6) Cho f(x) là hàm số tăng (giảm) trên R; khi đó, nếu f(x) bị chặn trên (chặn dưới) nghĩa là M
sao cho f(x)  M (N sao cho f(x)  N) với xR thì  lim f ( x )  L lim f ( x )  L .
x  

x  

Chứng minh tương tự như chứng minh các tính chất của dãy hội tụ.
x x
 1  1
Ví dụ 2.2.1.3. Chứng minh rằng lim 1    e , lim 1    e và lim 1  x x  e
1

x  
 x x  
 x x 0

x
 1
- Chứng minh lim 1    e . Thật vậy, với x > 0 bao giờ cũng nN sao cho n  x < n+1,
x  
 x
1 1 1 1 1 1 1 1 1
suy ra    1  1   1  . Vì 1   1 , 1   1 , 1   1 và n  x < n+1
n 1 x n n 1 x n n 1 x n
n 1
 1 
n x n 1 1   x n

nên 1 
1   1
  
 1
   n  1   1  1   1  1  1  1  .
  1   1       
 n 1  x   n 1
1  x  n  n
n 1
n 1
 1 
1   x n
 n 1  1  1  1
Mặt khác, khi x+ thì n  + nên lim  lim 1    lim 1   1  
n 
1
1 x 
 x n 
 n  n
n 1
  1 
n 1
 1 
n 1

 1   lim 1  
 lim  n  1    n 1  e  e
n  
x
n   1 1 1  0  1
Ta có  1 1  lim  lim 1    e (đpcm).
 n 1 n   n  1 x  
 x
  1  1
n
 1 
n
1
nlim 1   1    nlim 1   .1  nlim   e(1  0)  e
  
 n  n  
 n    n
x
 1
- Việc chứng minh lim 1    e và lim 1  x x  e coi như bài tập.
1

x  
 x x 0

Nếu lim f ( x )  lim f ( x )  L (L là số hữu hạn) thì viết ghép lim f ( x )  L. Chẳng hạn, ta viết
x  x  x 
x x x
 1  1  1
lim 1    e chung cho lim 1    e và lim 1    e.
x 
 x x 
 x x 
 x
 
Ví dụ 2.2.1.4. Tìm giới hạn lim  x 2  x 2  x 2  x 2 
x 
 
 
Đặt t = x2 suy ra khi x thì t+, do đó lim  x 2  x 2  x 2  x 2  
x 
 
  
 t  t  t  t  t  t  t  t 
 
lim  t  t  t  t   lim   
t 
  t 
t t t  t
1 1
1 1  lim
t t t t  t
lim  lim  
t   t  
t t t  t 1
1
1
1
1 1  lim
1
1  lim
1
1
t t t   t t  t

24
1 0 1 1
 vì lim  0.
 
1  0. 1  0  1 2 t t
2.2.2. Giới hạn một phía, giới hạn vô cùng
Khi xx0 có hai khả năng: Hoặc xx0 từ phía trái x0, được viết là xx0-0, hoặc xx0 từ phía
phải x0, được viết là xx0+0. Khi đó, nếu tồn tại các giới hạn lim f ( x ), lim f ( x ) thì ta nói rằng đó
x  x 0 0 x x 0 0

là các giới hạn một phía, giới hạn trái (nếu  lim f ( x ) ) và giới hạn phải (nếu  lim f ( x ) )
x  x 0 0 x x 0 0

Người ta đã chứng minh được rằng lim f ( x )  L  lim f ( x )  lim f ( x )  L (L là số hữu hạn).
x x 0 x  x 0 0 x x 0  0

Nếu f(x)- hoặc f(x)+ khi xx0 (x0 có thể hữu hạn, hoặc là -, hoặc là +) thì ta nói
hàm f(x) có giới hạn vô cùng (sáu trường hợp còn lại: 1, 3, 4, 6, 7, 9) và viết là f(x) khi xx0
 lim f ( x )   .
 xx 0 
1
Ví dụ 2.2.2.1. Tìm các giới hạn trái và phải của hàm f ( x )  1
khi x3. Có tồn tại giới
x2 x 3

hạn lim f ( x ) không?


x3
1
1 1 1 1
- Nếu x3-0 thì    2 x 3  0 do đó lim  
x 3 x 30 1
30 3
x2 x 3

1
1 1 1
- Nếu x3+0 thì    2 x 3
  do đó lim  0
x 3 x 3 0 1
3
x2 x 3

- Không tồn tại giới hạn lim f ( x ) vì lim f ( x )  lim f ( x ) .


x3 x 30 x 30
2.2.3. Khái niệm vô cùng bé và vô cùng lớn
Hàm số f(x) được gọi là một vô cùng bé (VCB) khi xx0 nếu lim f ( x )  0, hàm số f(x) được
x x0

gọi là một vô cùng lớn (VCL) khi xx0 nếu lim f ( x )   với x0 có thể hữu hạn, hoặc là -, hoặc là
x x0

+).
Nhận xét:
- Nếu lim f ( x )  L thì hàm số f(x) – L là một VCB khi xx0.
x x0

- Nghịch đảo của một VCB là một VCL và ngược lại, nghịch đảo của một VCL là một VCB, tức
1
là, nếu f(x) là một VCB khi xx0 thì là một VCL khi xx0 và ngược lại, nếu f(x) là một VCL
f (x)
1
khi xx0 thì là một VCB khi xx0.
f (x)
2.2.4. Các dạng vô định
Các tính chất của giới hạn của hàm số ở trên chỉ đúng khi giới hạn L1, L2 tương ứng của các hàm
số f1(x), f2(x) là hữu hạn, tuy nhiên, trong thực tế, các hàm này có thể là VCB hoặc VCL, do đó ta cần
phải nghiên cứu chi tiết các trường hợp này.
Từ tính chất (2) - phép cộng hai biểu thức, mỗi biểu thức có thể nhận các giá trị (-, 0, +),
được viết theo cột thứ nhất và hàng thứ nhất, ta được

25
+ - 0 +
- - - ?
 dạng vô định   
0 - 0 +
+ ? + +
Từ tính chất (3) - phép nhân hai biểu thức, mỗi biểu thức có thể nhận các giá trị (-, 0, +),
được viết theo cột thứ nhất và hàng thứ nhất, ta được
 - 0 +
- + ? -
 dạng vô định 0.
0 ? 0 ?
+ - ? +
Từ tính chất (4) - phép chia hai biểu thức, mỗi biểu thức có thể nhận các giá trị (-, 0, +) được
viết theo cột thứ nhất và hàng thứ nhất, ta được
/ - 0 +
- ? ? ? 0 
 hai dạng vô định ,
0 ? ? ? 0 
+ ? ? ?
Chú ý 2.2.1. Các bài toán tìm giới hạn chủ yếu là việc khử các dạng vô định.
Để khử dạng vô định    khi tìm giới hạn lim f ( x )  g( x ), trong đó lim f ( x )   và
x a x a

 g( x ) 
lim g( x )   , nói chung, ta có thể biến đổi hiệu f(x) – g(x) thành tích f ( x )  g ( x )  f ( x ) 1  
x a
 f (x) 
 f (x)   1 1 
hoặc f ( x )  g ( x )  g ( x )   1 hoặc f ( x )  g ( x )  f ( x )g ( x )    . Đối với các dạng mới
 g( x )   g( x ) f ( x ) 
này, có nhiều khả năng dễ tính giới hạn hơn.
Để khử dạng vô định 0. khi tìm giới hạn lim f ( x )g( x ) , trong đó lim f ( x )  0 và lim g( x )  
xa x a x a

f (x) 0 g( x ) 
ta có thể biến đổi tích f(x)g(x) thành f ( x )g( x )  (dạng ) hoặc f ( x )g( x )  (dạng ).
1 g( x ) 0 1 f (x) 
Đối với các dạng mới này, có nhiều khả năng dễ tính giới hạn hơn.
Chú ý 2.2.2. Việc sử dụng định nghĩa khi tìm giới hạn, nói chung là bài toán khó, do đó chủ yếu
là biến đổi biểu thức cần tìm về các dạng giới hạn cơ bản đã biết và áp dụng.
Các giới hạn cơ bản
sin x tan x arctan x
lim  1  lim  1 và lim 1
x 0 x x 0 x x 0 x
x
 1
1
lim 1    e  lim (1  x ) x  e
x 
 x x 0

log a (1  x ) 1 ln(1  x )
lim  (0 < a ≠ 1) đặc biệt, khi a = e ta được lim 1
x 0 x ln a x 0 x
a x 1 ex  1
lim  ln a (0 < a ≠ 1) đặc biệt, khi a = e ta được lim 1
x 0 x x 0 x
(1  x ) a  1
lim a
x 0 x

26
Chú ý 2.2.3. Bằng cách đổi biến, các giới hạn cơ bản trên có thể được sử dụng dưới dạng
sin f ( x ) tan f ( x ) arctan f ( x )
lim  1, lim  1, lim 1
f ( x )0 f (x) f ( x ) 0 f (x) f ( x ) 0 f (x)
f (x)
 1 
 e, lim 1  f ( x )f ( x )  e
1
lim 1  
f ( x )  f ( x ) 0
 f (x) 
log a 1  f ( x ) 1 ln 1  f ( x )
lim  (0 < a ≠ 1), lim 1
f ( x )0 f (x) ln a f ( x ) 0 f (x)
a f (x)  1 ef (x )  1
lim  ln a (0 < a ≠ 1), lim 1
f ( x ) 0 f (x) f ( x ) 0 f ( x )

lim
1  f (x )a  1  a
f ( x ) 0 f (x)
Chú ý 2.2.4. Ngoài các giới hạn cơ bản trên, ta công nhận một số giới hạn sau, để sử dụng:
lim a x  1 (0 < a ≠ 1), lim a x   (a > 1), lim a x  0 (a > 1)
x 0 x  x 

lim x log a x  0 với a > 1, k > 0


k
x 0 0

log a x
lim k
 0 với a > 1, k > 0 (khi x+, hàm xk tăng nhanh hơn hàm logax)
x  x
k
x
lim x  0 với a > 1 (khi x+, hàm ax tăng nhanh hơn hàm xk)
x  a

Ví dụ 2.2.4.1. Tìm các giới hạn


 1 4 
(a) lim 
x 2 x  2
 2  dạng vô định   
 x 4
 1 4   1 4  x24
lim   2   lim     lim 
x 2 x  2 x 4
 x  2
 x  2 ( x  2)( x  2)  x  2 ( x  2)( x  2)
x2 1 1
lim  lim 
x 2 ( x  2)( x  2) x 2 x  2 4
(b) lim
x 
 x  4x  x  dạng vô định   
2

lim  x  4 x  x   lim
2  x  4x  x  x  4x  x   lim
2 2
x 2  4x  x 2

x 
x  4x  x
x  2 x 
x 2  4x  x
4x 
lim dạng vô định
x 
x 2  4x  x 
4x 4 4 4 1
lim  lim    2 vì lim  0
x 
x  4x  x
2 x  4 1 1  4 .0  1 x  x
1 1 1  4 lim  1
x x  x

 2 
(c) lim   cot x  dạng vô định   

x 0 sin 2 x

 2   2 cos x   1 cos x 
lim   cot x   lim     lim   

x 0 sin 2 x
 x 0  2 sin x cos x sin x  x 0  sin x cos x sin x 
1  cos 2 x sin 2 x sin x
lim  lim  lim  lim tan x  0
x 0 sin x cos x x 0 sin x cos x x 0 cos x x 0

27
Ví dụ 2.2.4.2. Tìm các giới hạn
x
(a) lim (1  x ) tan dạng vô định 0.
x 1 2
x (1  u )
- Đặt u = 1 – x nên khi x1 thì u 0  lim (1  x ) tan  lim u. tan 
x 1 2 u0 2
    u 1
lim u. tan   u   lim u. cot u  lim  lim 
u 0
 2 2  u 0 2 u 0  u 0 
tan u tan u
2 2
u
1 2 1
lim  lim
u 0  u 0  
tan u tan u
 2 2
2 u 
u
2 2
 2 1 2 1 2 1 21 2
- Đặt v  u nên khi u0 thì v0  lim  lim   
2 u 0    v0 tan v  tan v  1 
tan u lim
2 v v 0 v

u
2
 
(b) lim cot 2 x cot  x  dạng vô định 0.
x
4
4 
   
- Đặt u   x nên khi x  thì u 0  lim cot 2 x cot  x  
4 4 x
4
4 
    sin 2u cos u
lim cot 2  u  cot u  lim cot  2u  cot u  lim tan 2u cot u  lim 
u 0
4  u 0
2  u 0 u 0 cos 2u sin u
sin 2u sin 2u
lim
sin 2u cos u sin 2u cos u cos u u 0 cos u
lim  lim  lim u  u 
u 0 cos 2 u sin u u 0 sin u cos 2u u 0 sin u cos 2u sin u cos 2u
lim
u u 0 u
sin 2u sin 2u
lim 2 2 lim
u 0 2u cos u u 0 2u cos u  2.1 . 1  2

sin u cos 2u sin u cos 2u 1 1
lim lim
u 0 u u 0 u
Ví dụ 2.2.4.3. Tìm các giới hạn
x 3  3x 2  9x  2 0
(a) lim dạng vô định vì x 3  3x 2  9x  2  0 và x 3  x  6 0
x 2 x x6
3
0 x  2 x 2

do đó nếu chia lần lượt các biểu thức x 3  3x 2  9 x  2 , x 3  x  6 cho x – 2


thì ta được các kết quả là x 2  5x  1 , x 2  2 x  3 nên ta được
x 3  3x 2  9x  2  (x  2)( x 2  5x  1) và x 3  x  6  (x  2)( x 2  2x  3)
x 3  3x 2  9 x  2 ( x  2)( x 2  5x  1) x 2  5x  1 x 2  5x  1 15
 lim  lim  lim  2 
x 2 x x6
3 x 2 ( x  2)( x  2 x  3)
2 x 2 x  2 x  3
2
x  2 x  3 x 2 11
1 x 0
(b) lim dạng vô định
x 1 1  3
x 0

28
1 x 1  t3 (1  t )(1  t  t 2 )
Đặt x = t6  t  6 x nên khi x1 thì t1  lim  lim  lim 
x 1 1  3 x t 1 1  t 2 t 1 (1  t )(1  t )
1 t  t2 1 t  t2 3
lim  
t 1 1 t 1 t t 1
2
tan x  sin x 0
(c) lim 3
dạng vô định
x 0 x 0
sin x
 sin x
tan x  sin x cos x sin x  sin x cos x sin x (1  cos x )
Ta biến đổi 3
 3
  
x x x 3 cos x x 3 cos x
1 sin x 1  cos x tan x  sin x  1 sin x 1  cos x 
. .  lim  lim  . . 
 cos x x x2 
2  3 
cos x x x x 0 x x 0

1 1 1 sin x
Vì lim    1 , lim 1
x 0 cos x lim cos x 1 x  0 x
x 0
2
x  x  x
2

2 sin 2
 sin   sin 
1  cos x 2  lim 1  2 1 2   1 .1  1
và lim  lim  lim 
x 0 x 2 x 0 x 2 x 0 2
x
2
2 x  0 x  2 2
  2  
2  2 
 1 sin x 1  cos x  1 sin x 1  cos x 1
nên lim  . .   lim . lim . lim  1.1.
 
x 0 cos x 2    2
x x x 0 cos x x 0 x x 0 x 2
tan x  sin x 1
 lim 
x 0 x3 2
x a
x a
0
(d) lim (a > 0) dạng vô định
x a x  a 0
x a
x a
(x  x )  (x a  a a ) x x  x a x a  a a
x a
Biến đổi   
xa xa xa xa
- Biến đổi
x x
x a

a x a
x ( x  1) x e


a ( x a ) ln x

1 x e


a ( x a ) ln x
1
. ln x 
xa xa xa ( x  a ) ln x
e ( x a ) ln x  1 a
.x ln x
( x  a ) ln x
e ( x a ) ln x  1 e u  1 e ( x a ) ln x  1 eu  1
Đặt u = (x-a)lnx  khi xa thì u0,   lim  lim 1
( x  a ) ln x u x a ( x  a ) ln x u 0 u
xx  xa e ( x a ) ln x  1 a
Mặt khác lim x ln x  a ln a , do đó lim
a a
 lim .x ln x 
x a x a x  a x a ( x  a ) ln x

e ( x a ) ln x  1
lim . lim x a ln x  1.a a ln a  a a ln a .
x a ( x  a ) ln x x a
 x  a  
a  x 
a
 
a  xa
a

a    1 a 1   1  1 a 1 
a
  1
xa  aa  a     a    a  
- Biến đổi     
xa xa xa xa
 xa
a
 xa
a
a a 1    1 
 1   1
 a    a a 1  a 
xa xa
a.
a a

29
Đặt v 
xa
 khi xa thì v0,
xa  aa
 a a 1
1  v   1
a

a xa v

 lim
x a
a a
 lim a a 1
1  v   1  a a 1 lim 1  v   1  a a 1.a  a a .
a a

x a x  a v0 v t 0 v

xx  aa  xx  xa xa  aa  xx  xa xa  aa
Vậy lim  lim     lim  lim  a a ln a  a a 
x a xa x a
 xa xa  x a x  a x a x  a

a a (ln a  1)  a a (ln a  ln e)  a a ln(ae)


Ví dụ 2.2.4.4. Tìm các giới hạn
x 2  2x  3 
(a) lim 2 dạng vô định
x  2 x  3x  4 
2 3
1  2
x  2x  3
2
x x , do đó
Chia cả tử số và mẫu số của phân thức cho x thì được
2
2x 2  3x  4 2  2
3 4
x x
2 3 2 3 1 1
1  2 1  lim  lim 2 1  2 lim  3 lim 2
x  2x  3
2
x x  x  x x  x x  x x  x
lim 2  lim  
x  2 x  3x  4 x  3 4 3 4 1 1
2   2 2  lim  lim 2 2  3 lim  4 lim 2
x x x  x x  x x  x x  x

1  2.0  3.0 1 1 1
 vì lim  0 và lim 2  0
2  3.0  4.0 2 x  x x  x

x3 
(b) lim 2 dạng vô định
x  2 x  3x  4 
1 3

x 3 x x 2 , do đó
Chia cả tử số và mẫu số của phân thức cho x 2
thì được
2x 2  3x  4 2  2
3 4
x x
1 3 1 3 1 1
 2 lim  lim 2 lim  3 lim 2
x3 x  x x  x x  x x  x
lim 2  lim x x   
x  2 x  3x  4 x  3 4 3 4 1 1
2   2 2  lim  lim 2 2  3 lim  4 lim 2
x x x  x x  x x  x x  x

0  3.0 0 1 1
  0 vì lim  0 và lim 2  0
2  3.0  4.0 2 x  x x  x

x 5
3

(c) lim 2 dạng vô định
x  x  3 
5
1 2
x3  5 x , do đó
Chia cả tử số và mẫu số của phân thức 2 cho x3 thì được
x 3 1
 3
3
x x
5 5 1
1 2 1  lim 2 1  5 lim 2
x3  5 x  x  x x  x 1  5.0 1
lim 2  lim    
x  x  3 x  1 3 1 3 1 1 0  3. 0 0
 lim  lim lim  3 lim 3
x x 3 x  x x  x 3 x  x x  x

1 1
vì lim  0 và lim 2  0
x  x x  x

30
x 
(d) lim dạng vô định
x 
x x x 

x
Chia cả tử số và mẫu số của phân thức lim cho x thì được
x 
x x x
1 x 1
, do đó lim  lim 
x  x 
1 1 x x x 1 1
1  1 
x x3 x x3
1 1 1
  1
1 1 1 0  0 1
1  lim  lim 3
x  x x  x

tan 2x 
(e) lim dạng vô định
x   
4 cot  x
4 
   
sin 2x sin   x  sin   x 
Biến đổi
tan 2x
 4   sin 2x .  4 
      cos 2x
cot  x  cos 2x cos  x  cos  x 
4  4  4 
     
sin   x  sin   x 
sin 2x
. 4   sin 2x . 4  
       
cos  x  sin   2x  cos  x  sin 2  x 
4  2  4  4 
 
sin   x 
sin 2x
. 4  
1 sin 2x
      2  
cos  x  2 sin   x  cos  x  cos 2   x 
4  4  4  4 
lim sin 2 x

tan 2 x 1 sin 2 x 1 x 1 1
 lim  lim  . 4
 . 2 1

   2
  2  2

x 2 1
4 cot   x  x  4 cos 2   x  
4  4   lim cos   x  
 x  4 4 
Giới hạn có dạng lim f ( x ) trong trường hợp thông thường có kết quả là f (a )
g(x) g(a )
. Tuy nhiên,
x a

một số bài toán khi thay a vào các hàm này thì lại nhận được kết quả là 1+ [f(x)1, g(x)+] hoặc
00 [f(x)0, g(x)0] hoặc 0 [f(x), g(x)0], rõ ràng các biểu thức này không thể xác định được
giá trị, nên nó là các dạng vô định.
Trong các trường hợp này, ta có thể biến đổi các dạng này về dạng vô định 0. nhờ phép biến
lim g ( x ) ln f ( x ) 
f (x)g( x )  eln f ( x )  eg( x ) ln f ( x ) , khi đó lim f ( x )g ( x )  e
g(x)
đổi x a
, trong đó giới hạn
x a

lim g( x ) ln g(( x ) có nhiều khả năng dễ tính hơn.


xa

Nói riêng, muốn khử được dạng vô định 1+, hầu như cần dùng đến giới hạn cơ
x
 1
bản lim 1    e bằng cách biến đổi biểu thức đã cho như sau
x 
 x

31
g ( x ) f ( x ) 1

f (x )g ( x )   1  f (x )  1f ( x )1 


1

 
lim g ( x ) f ( x ) 1) 
Như vậy, ta đã chuyển giới hạn cần tính lim f ( x ) về dạng lim e g ( x )f ( x )1)   e x a
g(x)

x a x a

nhiều khả năng dễ tính hơn.


Ví dụ 2.2.4.5. Tìm các giới hạn
1
 cos ax  x sin x
(a) lim  
x 0 cos(a  2) x 
 
1 1 1
 cos ax  x sin x  cos ax  x sin x  cos ax  cos(a  2) x  x sin x
   1   1  1   
 cos(a  2) x   cos(a  2) x   cos(a  2) x 
cos(a  2 ) x cos axcos(a  2 ) x 1
. .
 cos ax  cos(a  2) x  cos axcos(a  2 ) x cos(a  2 ) x x sin x
1   
 cos(a  2) x 
cos ax cos(a  2 ) x
 cos(a  2 ) x
 x sin x cos(a 2 ) x cos ax cos(a  2 ) x

1     cos ax cos(a  2 ) x
  
 1  t  t 
cos ax cos(a 2) x 1 x sin x cos(a  2 ) x

 cos(a  2) x    
 
cos(a  2 ) x
cos ax  cos(a  2) x  cos ax  cos(a  2) x  cos axcos(a 2) x
với t  khi x0 thì t0  lim 1   
cos(a  2) x x 0
 cos(a  2) x 
1
cos ax  cos( a  2 ) x  2 sin( a 1) x sin x  2 sin( a 1) x
 cos ax  x sin x
lim 1  t 
1 lim lim lim
x  0 x sin x cos( a  2 ) x x  0 x sin x cos( a  2 ) x x  0 x cos( a  2 ) x
 e , do đó lim   e e e 
.
t
t 0 x 0 cos(a  2) x
 
sin( a 1 ) x 1
sin( a 1 ) x 1 2 (1 a ) lim
lim 2 (1 a ) x  0 ( a 1 ) x lim cos( a  2 ) x 1
x 0 ( a 1 ) x cos( a  2 ) x x 0 2 (1a ).1.
e e e 1
 e 2 (1a )
3 x 4
 x  2
(b) lim  
x  x  1
 
9 x 12
3x 4 3 x 4
x 1 3
. .(3 x  4 )  x 1
 x 1 9 x 12
 x  2  3   3  3 x 1    3  
 1  t  t 
 3 1 x 1
   1    1    1   
 x 1   x  1  x  1  x  1   
 
x 1
3   3  3
 lim 1  t  t  e ,
1
với t  khi x+ thì t0  lim 1  
x 1 x  
 x  1 t 0

12
9 x 12 9 
 x 1

x
3 x 4 x 1 9 x 12
lim
 x  2  3  x   1
3 1
 lim 1  
lim
do đó lim    e x   x 1
e x

x  x  1 x   x  1 
  
 
1
912 lim
x   x
1 912.0
1 lim 1
e x   x
e 1 0
 e 9 
e9
Bài tập
x
 1
2.8. Chứng minh rằng (a) lim 1    e , (b) lim 1  x x  e
1

x  
 x x 0

32
t
 1 1
HD: (a) Đổi biến x = -t-1 và sử dụng giới hạn đã biết lim 1    e ; (b) Đổi biến x  , khi đó
t  
 t t
t
 1
khi x0 thì t, sau đó sử dụng giới hạn đã biết lim 1    e
t 
 t
2x  3
2.9. Dùng định nghĩa giới hạn, chứng minh rằng (a) lim 4
8  x  0 , (b) lim  2.
x 80 x  x  2

2.10. Tìm giới hạn của các hàm dưới đây (nếu có):
 2x  3 khi x  1 x2 1
(a) lim f ( x ) với f ( x )   (b) lim f ( x ) với f ( x ) 
x1
 3x  5 khi x  1 x1 x 1
1
sin x
(c) lim f ( x ) với f ( x )  (d) lim f ( x ) với f ( x )  e x a
x0 x xa

1 1 
(e) lim f ( x ) với f (x )  (3x  x  4 ) (f) lim f ( x ) với f ( x )    
x x 
x4 x0

3 x
(g) lim f ( x ) với f ( x ) 
x3 3 x
2.11. Tìm các giới hạn
 4 1 
 x 1  2  3  ...   2    , trong đó [] là hàm
x b
(a) lim x  , (b) lim (a > 0, b > 0), (c) lim
x 0 a  x   x  
x4
  x 0
 
phần nguyên.
n
2.12. Giả sử Pn ( x )   a k x k (a n  0) , chứng minh rằng lim Pn ( x )  lim a n x n .
x  x 
k 0
Pm ( x )
2.13. Cho f ( x )  với m, nN* và Pm(x), Qn(x) là các đa thức bậc m, n tương ứng; tức là
Q n (x)
m n
Pm ( x )   a k x k (a m  0) , Q n ( x )   b k x k (b n  0) .
k 0 k 0

(a) Tìm lim f ( x ) nếu a đồng thời là nghiệm đơn của các phương trình Pm(x) = 0, Qn(x) = 0.
xa

(b) Tìm lim f ( x ) ,


x 
HD: (b) Xét 3 trường hợp (m < n, m = n, m > n), đối với mỗi trường hợp chia cả tử số và mẫu số
max(m,n)
cho x .
2.14. Tìm các giới hạn sau
2x 2  11x  21 x 4  x 3  x 2  3x  2 x 2  3x  2
(a) lim 2 (b) lim (c) lim 4
x 7 x  9 x  14 x 1 x3  x2  x  1 x 1 x  2 x 2  3

 n k
 x   n
xm 1 1 x 1
(e) lim  k 1 n 
n
(d) lim (m, nN*) , nN* (f) lim (nN*)
x 1 x  1
n x 1 x 1 x 0 x
( x n  a n )  na n 1 ( x  a )
(g) lim (m, nN*)
x a (x  a ) 2
f (x)  9
2.15. Biết lim  14, hãy tính lim f ( x ).
x 1 x 1 x1

3x 2  ax  a  3
2.16. Tìm giá trị của tham số a sao cho lim tồn tại. Tính giới hạn tương ứng với giá trị
x 2 x2  x  2
tìm được của a.

33
2.17. Tìm các giới hạn sau
x 3  2x 2  3x  4 2x 4  3x 2  5x  6
(a) lim 3 (b) lim 3
x  4 x  3x 2  2 x  1 x  x  3x 2  7 x  1

x 4  5x 3  7 (2x 3  4x  5)( x 2  x  1)
(c) lim 5 (d) lim
x  2 x  3x 4  1 x  ( x  2)( x 4  2 x 3  7 x 2  x  1)

2.18. Tìm các giới hạn sau


 1 3   1 1 
(a) lim    (b) lim   2 
x 1 1  x 1  x3  x 2 x  2 x  3x  2 
 
1 1

  x 7
(c) lim  x  x  x  x  x  x  (d) lim
x 7 x  7
x  
 
m
1 x 1 m
x 1  n x 1
(e) lim n (m, nN*) (f) lim (m, nN*)
x 0 1  x  1 x 0 x
2.19. Tìm các giới hạn sau
ln(8x 3  1) sin ax sin x  sin a
(a) lim (b) lim (c) lim
x 0 tan x tan 2 x tan 3x x0 tan bx x a xa
cos x  cos a 1  sin x  1  sin x
(d) lim (e) lim
x a xa x 0 x
1  tan x  1  tan x  1  e x  cos x
(f) lim (g) lim  tan x   (h) lim
x 0 sin 2x x  cos x  x  0 2 x  3x 2
2

a xx a
e ax  e 2 ax e ax  e bx
(i) lim (a > 0) (k) lim (l) lim
x a x  a x 0 ln(1  x ) x 0 sin ax  sin bx

ln(cos ax )
(m) lim
x0 ln(cos bx )

2.20. Tìm các giới hạn


2x 2  3 2x  3
(a) lim x 2  x 4  x 2 x 4  1  2x 4  , (b) lim , (c) lim x
x    x  x 1 x  2  3

2.21. Tìm các giới hạn


ex  1 1  ex ln(tan x )
(a) lim (b) lim (c) lim
x 0 x x 0 sin x x  1  cot x
4
8 x 2 3
 x 1  2x 2  3 
x

(f) lim 1  2 x 3 x 3
1
(d) lim   (e) lim  2 
x  x  1 x  2 x  5 
    x 0

x
 1x 1 
(g) lim cos x  x 2 (h) lim tan x 
1
(i) lim  e  
tan 2 x
x 0  x  x
x
4 
1
 x 2  1  3x sin x

(l) lim cot x e sin 3x  1  (m) lim cos 3x sin 2 x
1
(k) lim  2 
x 0 2 x  x  1  x 0 x 0
 
1
 1  tan x  sin x
(o) lim sin 2 x  (p) lim cos x  x
1
tan 2 2 x
(n) lim  
x 0 1  sin x
  x
4
x 0

34

You might also like