You are on page 1of 10

2.2.

Đạo hàm cấp 2


2.2.1. Định nghĩa
d2y d
Đạo hàm cấp hai của f ( x) , được ký hiệu bởi f "( x) hay 2
hay ( f '( x)) là
dx dx
đạo hàm cấp một của f '( x) .

Ví dụ: Xét hàm số


f ( x)  x 3  x  f '( x)  3x 2  1

Đạo hàm cấp hai f "( x) lúc đó là đạo hàm cấp một của đạo hàm cấp một hay:
f '( x)  3 x 2  1  f "( x)  6 x
Tính lồi và tính lõm
Định nghĩa (Tính lõm địa phương)
Hàm số f ( x) là lõm địa phương tại x0 nếu và chỉ nếu f "( x0 )  0 .
Định nghĩa (Tính lõm toàn cục)
Hàm số f ( x) là lõm toàn cục nếu và chỉ nếu f "( x)  0 với mọi x thuộc
miền xác định của f ( x) .

Định nghĩa (Tính lồi địa phương)


Hàm số f ( x) là lồi địa phương tại x0 nếu và chỉ nếu f "( x0 )  0 .

Định nghĩa (Tính lồi toàn cục)


Hàm số f ( x) là lồi toàn cục nếu và chỉ nếu f "( x)  0 với mọi x thuộc
miền xác định của f ( x) .
Ví dụ: Xét hàm số
f ( x)  x3  x

+ Tại x0  1 , ta có
f '(1)  2  0, f "(1)  6  0

và vì thế tại x0  1, f ( x) là tăng địa phương (hay có độ dốc hướng lên) và lõm địa
phương.
+ Tại x0  1 , ta có
f '(1)  2  0, f "(1)  6  0
và vì thế tại x0  1, f ( x) là tăng địa phương và lồi địa phương.

Tổng quát hơn vì f " ( x)  6 x nên suy ra f "( x)  0 với x  0 và do đó f ( x) là lõm


địa phương với x  0 . Tương tự, với x  0, f "( x)  0 và do đó f ( x) là lồi địa phương.
Ví dụ: Xét hàm số
1
f ( x)   x 1 với x > 0
x
Ta có
2 1
f '( x)   x   2  0, x
x
Do đó, f ( x) là giảm toàn cục.
Hơn nữa,
32
f "( x)  2 x  3  0, x
x
Do đó f ( x) là lồi toàn cục.
2.2.2. Kinh tế học và 'Sự giảm biên'
Trong kinh tế học, chúng ta thường nghe cụm từ 'sự giảm biên (tế)'. Nhắc lại rằng
biên tế là đạo hàm f '( x) . Vì thế nếu biên tế là giảm thì f "( x) phải âm hay
d
f ''( x)  ( f '( x))  0
dx
Do đó, phát biểu rằng biên tế là giảm tương đương với phát biểu rằng f "( x)  0
hay hàm số là lõm.
2.2.3. Cực đại , cực tiểu

Cực đại, cực tiểu địa phương


Định lý 2.32.
Nếu f'( x )=0 và f"( x )<0 thì x là một cực đại địa phương.
Định lý 2.33.
Nếu f'( x )=0 và f"( x )>0 thì x là một cực tiểu địa phương.
Ví dụ 2.35. Với hàm số
f ( x)  x3  x
1 1
các nghiệm đối với các điều kiện về đạo hàm cấp một là: x1  và x2   .
3 3
Tính f "( x) ta có: f '( x)  3 x 2  1  f "( x)  6 x

1  1  1
+ Xét x1  , ta thấy f    6   3, 4641  0
3  3 3
1
nghĩa là f ( x ) lồi địa phương tại x1 và do đó từ các điều kiện về đạo hàm cấp hai x1  là
3
một cực tiểu địa phương.
1  1  1
+ Xét x2   , ta thấy f     6   3, 4641  0
3  3 3
1
nghĩa là f ( x ) lõm địa phương tại x2 và do đó từ các điều kiện về đạo hàm cấp hai x2  
3
là một cực đại địa phương.
Cực đại, cực tiểu toàn cục
Định lý 2.34.
Nếu hàm số f ( x) là lõm toàn cục sao cho f"(x)<0 với mọi x và x thỏa các điều
kiện về đạo hàm cấp một: f'( x )=0 thì x là một cực đại toàn cục duy nhất.
Định lý 2.35.
Nếu hàm số f ( x) là lồi toàn cục sao cho f"(x)>0 với mọi x và x thỏa các điều
kiện về đạo hàm cấp một: f'( x )=0 thì x là một cực tiểu toàn cục duy nhất.
Ví dụ 2.37. Hàm số
1
f ( x)  x  x
2

với miền xác định x  0 và được vẽ bằng đồ thị dưới đây:

 ' 1  12 1
 f ( x)  x  1  0  x 
*

2 4

Vì 3
 f "( x)   1 x  2  0, x
 4

 1
nên f ( x) là lõm toàn cục và x  là cực đại toàn cục duy nhất

You might also like