You are on page 1of 26

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

GIẢI TÍCH 1

GIỚI HẠN VÀ SỰ LIÊN TỤC


CỦA HÀM SỐ

Giảng viên: ThS. Nguyễn Văn Tùng


I. Giới hạn của hàm số (tiếp theo)
I.1. Vô cùng bé

 Định nghĩa
• Hàm số 𝑦 = 𝑓 𝑥 được gọi là vô cùng bé (VCB) khi 𝑥 → 𝑥0 nếu lim 𝑓 𝑥 = 0.
𝑥→𝑥0

 Ví dụ: 𝑓 𝑥 = 𝑥 + sin2 𝑥 là một vô cùng bé khi 𝑥 → 0 vì lim 𝑥 + sin2 𝑥 = 0.


𝑥→0
 Tính chất của VCB
1) Tổng hữu hạn của các VCB là một VCB
2) Tích của hai VCB là một VCB
3) Tích của một VCB với một hàm bị chặn là một VCB
4) Thương của hai VCB có thể không là một VCB
I.1. Vô cùng bé

 So sánh 2 vô cùng bé
f  x
• Cho 𝑓 𝑥 và 𝑔 𝑥 là 2 vô cùng bé (VCB) khi 𝑥 → 𝑥0 . Giả sử lim k
x  x0 g  x 

1) Nếu 𝑘 = 0 thì 𝑓 𝑥 là VCB bậc cao hơn 𝑔 𝑥 .


Ký hiệu: 𝑓 𝑥 =𝑜 𝑔 𝑥 .

2) Nếu 𝑘 ≠ 0 và 𝑘 ≠ ∞ thì 𝑓 𝑥 và 𝑔 𝑥 là 2 VCB cùng cấp.


3) Nếu 𝑘 = 1 thì 𝑓 𝑥 và 𝑔 𝑥 là 2 VCB tương đương.
Ký hiệu: 𝑓 𝑥 ~𝑔 𝑥
I.1. Vô cùng bé

 Các cặp VCB tương đương thường gặp


• Các cặp VCB tương đương dưới đây suy ra trực tiếp từ định nghĩa và các giới hạn cơ
bản:
 Lượng giác (khi 𝑥 → 0):  Mũ, loga (khi 𝑥 → 0):

1) sin x x 1) e x  1 x
2) arcsin x x 2) ln 1  x  x
x2
3) 1  x   1  x

3) 1  cos x
2
4) tan x x
5) arctan x x
I.1. Vô cùng bé

 Quy tắc ngắt bỏ VCB cấp cao

Tæng h ÷ u h¹n c¸c VCB


lim
x  x0 Tæng h ÷ u h¹n c¸c VCB

VCB bËc thÊp nhÊt cña tö


 lim
x  x0 VCB bËc thÊp nhÊt cña mÉu
I.2. Vô cùng lớn

 Định nghĩa
• Hàm số 𝑦 = 𝑓 𝑥 được gọi là vô cùng lớn (VCL) khi 𝑥 → 𝑥0 nếu lim 𝑓 𝑥 = +∞.
𝑥→𝑥0

 Ví dụ: 𝑓 𝑥 = 2𝑥 2 + 3 cos 𝑥 là một vô cùng lớn khi 𝑥 → ∞ vì lim 2𝑥 2 + 3 cos 𝑥 = +∞.


𝑥→∞
 So sánh 2 vô cùng lớn
f  x
• Cho 𝑓 𝑥 và 𝑔 𝑥 là 2 vô cùng lớn (VCL) khi 𝑥 → 𝑥0 . Giả sử lim k
x  x0 g  x 

1) Nếu 𝑘 = ∞ thì 𝑓 𝑥 là VCL bậc cao hơn 𝑔 𝑥 .


Ký hiệu: 𝑓 𝑥 =𝑂 𝑔 𝑥 .
2) Nếu 𝑘 ≠ 0 và 𝑘 ≠ ∞ thì 𝑓 𝑥 và 𝑔 𝑥 là 2 VCL cùng cấp.
3) Nếu 𝑘 = 1 thì 𝑓 𝑥 và 𝑔 𝑥 là 2 VCL tương đương.
Ký hiệu: 𝑓 𝑥 ~𝑔 𝑥
I.2. Vô cùng lớn

 Quy tắc ngắt bỏ VCL bậc thấp

Tæng h ÷ u h¹n c¸c VCL


lim
x  x0 Tæng h ÷ u h¹n c¸c VCL

VCL bËc cao nhÊt cña tö


 lim
x  x0 VCL bËc cao nhÊt cña mÉu
I.3. Khử dạng vô định của giới hạn (tiếp theo)

Ví dụ I.1: Tính các giới hạn sau:


ln 1  x tan x 
1) lim 2
x 0 x  sin 3 x

ln 1  x tan x  x tan x x2 ln 1  x tan x  x2


Khi 𝑥 → 0 thì   lim 2  lim 2  1
 x 2
 sin 3
x x 2
x 0 x  sin x 3 x 0 x

x2  4  2 x  3 x
2) lim
x 
x2  4  x
 2 x 
 x  4  2x  3 x x  2 x  3x x2  4  2 x  3 x 3x 3
Khi 𝑥 → +∞ thì  x 
 lim  lim 
 x2  4  x x  x  2x
x 
x2  4  x x  2 x 2
I.3. Khử dạng vô định của giới hạn (tiếp theo)

Ví dụ I.1: Tính các giới hạn sau:


x
3) lim 1  x  tan
x 1 2
Ta có: x
x 1  x  sin 1 x 1 x 2
lim 1  x  tan  lim 2  lim  lim 
x 1 x 1 x x 1   x 1  
2 cos sin  1  x   1  x 
2 2  2
ln  cos x 
4) lim
x 0 ln 1  x 2 
Ta có:
ln  cos x  ln 1  cos x  1 cos x  1  x2 2 1
lim  lim  lim  lim 2  
 
x 0 ln 1  x 2 x 0 x 2 x  0 x 2 x 0 x 2
I.3. Khử dạng vô định của giới hạn (tiếp theo)

Ví dụ I.1: Tính các giới hạn sau:


5) lim  tan x 
tan 2 x

x
4 lim  tan 2 xln  tan x  

lim  tan x 
x
e
tan 2 x
Ta có: 4

x
4

sin 2 x  ln 1  tan x  1 tan x  1


lim  tan 2 x  ln  tan x    lim  lim
x  cos x  sin x
  cos 2 x  2 2
x x
4 4 4

sin x  cos x 1
 lim  lim  1
x  cos x  cos x  sin x   
 2 2  cos x cos x  sin x
x
4 4

1
 lim  tan x  e  1
tan 2 x
 e
x
4
I.4. Bài tập tự luyện

Tính các giới hạn sau:


1  x  x2 1 1
1) lim
x 0 x
 
2
6) lim  cos 3 x 
x 0
1 sin 2 x
e  9 2

1
3
1  3x  1  2 x  1  tan x 
 2 1
sin x
2) lim 7) lim  
x 0 x  x2 x 0 1  sin x
 
2x
 2 x2  4 x  1  e x  e  x
3) lim 
x 0 2
 
  e 3
 8) lim
x 0 sin  x  sin  x
1
 2 x x 1 
 
sin  x  
 3  1  a b
x2 x2
 1 a
4) lim   9) lim , a  0, b  0   ln 
 1  2 cos x x 0 ln  cos 2 x 
x
3
 3   2 b
1
2 cos x  1 a b 
1
 
sin x sin x x
5) lim
 1  tan 2 x   10) lim   , a  0, b  0 ab
x
4
4 x 0
 2 
I.4. Bài tập tự luyện

Tính các giới hạn sau:


 1 x2 1
 e  cos 
3 1  x sin x  cos x
11) lim x 2 x
   15) lim  4
   x
x  arctan x x 0
 sin 2
  2
 2 3 
1
12) lim  x  cos  cos    4  16) lim  sin 2 x 
tan 2 2 x
e 
1 2
x 
  x x  x 0

cos x  3 cos x  1 1 1  tan x 


13) lim   17) lim  ln  1
x 0 sin 2 x  12  x 0 x
 1  sin x 
1  cos x cos 2 x 3 a x  h  a x  h  2a x
14) lim
x 0 tan  x 2 
 
2
18) lim
h 0 h 2
,a  0  a x
ln 2
a
II. Sự liên tục của hàm số
II.1. Sự liên tục của hàm số

 Định nghĩa sự liên tục


• Hàm số 𝑦 = 𝑓 𝑥 được gọi là liên tục tại 𝑥0 nếu 𝑓 𝑥 xác định tại điểm này và
lim 𝑓 𝑥 = 𝑓 𝑥0 .
𝑥→𝑥0

Đồ thị liền nét,


không đứt đoạn
tại điểm 𝑎, 𝑓 𝑎
II.1. Sự liên tục của hàm số

 Điều kiện liên tục


• Điều kiện cần và đủ để hàm 𝑓 𝑥 liên tục tại điểm 𝑥0 là:
i. 𝑓 𝑥 phải xác định tại 𝑥0 .
ii. 𝑓 𝑥 có các giới hạn 1 phía như nhau: lim 𝑓 𝑥 = lim 𝑓 𝑥
𝑥→𝑥0 − 𝑥→𝑥0 +

iii. lim 𝑓 𝑥 = lim 𝑓 𝑥 = 𝑓 𝑥0


𝑥→𝑥0 − 𝑥→𝑥0 +

 Liên tục 1 phía


• 𝑓 𝑥 liên tục trái tại 𝑥0 khi xác định tại 𝑥0 và lim 𝑓 𝑥 = 𝑓 𝑥0 .
𝑥→𝑥0 −

• 𝑓 𝑥 liên tục phải tại 𝑥0 khi xác định tại 𝑥0 và lim 𝑓 𝑥 = 𝑓 𝑥0 .


𝑥→𝑥0 +
II.1. Sự liên tục của hàm số

 Tính chất của hàm số liên tục


 Cho 2 hàm 𝑦 = 𝑓 𝑥 và 𝑦 = 𝑔 𝑥 là 2 hàm số liên tục tại 𝑥0 . Khi đó:
i. 𝛼 ⋅ 𝑓 𝑥 , 𝑓 𝑥 + 𝑔 𝑥 , 𝑓 𝑥 ⋅ 𝑔 𝑥 liên tục tại 𝑥0 .
𝑓 𝑥
ii. Nếu 𝑔 𝑥 ≠ 0 thì liên tục tại 𝑥0 .
𝑔 𝑥

iii. Nếu hàm 𝑓 𝑢 liên tục tại 𝑢0 , hàm 𝑢 𝑥 liên tục tại 𝑥0 và 𝑢 𝑥0 = 𝑢0 thì 𝑓 𝑢 𝑥 liên
tục tại 𝑥0 .
 Các hàm số sơ cấp liên tục trên miền xác định của nó
II.1. Sự liên tục của hàm số

 Tính chất của hàm số liên tục


 Cho hàm số 𝑦 = 𝑓 𝑥 liên tục trên đoạn 𝑎, 𝑏 . Khi đó:
- 𝑓 𝑥 bị chặn trên 𝑎, 𝑏 .
∃𝑚, 𝑀 & 𝑚 ≤ 𝑓 𝑥 ≤ 𝑀, ∀𝑥 ∈ 𝑎, 𝑏
- 𝑓 𝑥 đạt GTLN, GTNN trên 𝑎, 𝑏 .
∃𝑥0 , 𝑥1 ∈ 𝑎, 𝑏 : 𝑓 𝑥0 = 𝑚 & 𝑓 𝑥1 = 𝑀
- 𝑓 𝑥 nhận mọi giá trị trung gian.
∀𝑘: 𝐺𝑇𝑁𝑁 ≤ 𝑘 ≤ 𝐺𝑇𝐿𝑁 ⟹ ∃𝑥0 ∈ 𝑎, 𝑏 : 𝑓 𝑥0 = 𝑘
- Nếu 𝑓 𝑎 ⋅ 𝑓 𝑏 < 0 thì ∃𝑥0 ∈ 𝑎, 𝑏 : 𝑓 𝑥0 = 0.
II.1. Sự liên tục của hàm số

 Điểm gián đoạn


 Nếu hàm số 𝑦 = 𝑓 𝑥 không liên tục tại 𝑥0 , ta nói 𝑓 𝑥 gián đoạn tại điểm này.
 Điểm gián đoạn loại I:
 ∃𝑓 𝑥0 − và ∃𝑓 𝑥0 + nhưng lim 𝑓 𝑥 ≠ 𝑓 𝑥0 .
𝑥→𝑥0

• Nếu 𝑓 𝑥0 − = 𝑓 𝑥0 + thì 𝑥0 là điểm gián đoạn khử được.


• Nếu 𝑓 𝑥0 − ≠ 𝑓 𝑥0 + thì 𝑥0 là điểm nhảy.
Bước nhảy ℎ = 𝑓 𝑥0 + − 𝑓 𝑥0 − .
 Điểm gián đoạn loại II:

 f  x0    lim f  x   
  hoặc  x  x0 
 f  x0    lim f  x   
  x  x0 
II.1. Sự liên tục của hàm số

 Điểm gián đoạn


 Ví dụ:

- 𝑓 𝑥 gián đoạn tại 𝑥 = −2


(loại 𝐼 khử được)
- 𝑔 𝑥 liên tục tại 𝑥 = −2
- 𝑔 𝑥 gián đoạn tại 𝑥 = 1
(loại 𝐼 không khử được,
bước nhảy ℎ = 1)
II.2. Khảo sát sự liên tục (gián đoạn) của hàm số

Ví dụ II.1: Xét sự liên tục của hàm số sau tại điểm 𝑥 = 0:
 sin x
 x ; x0
f  x  
 1 ; x0

Ta có:
  sin x 
 xlim f  x   lim     1
  x 

 0 x  0

 lim f  x   lim  sin x   1
 x 0 
x  0 

x 

Như vậy hàm 𝑓 𝑥 gián đoạn tại 𝑥 = 0. Đây là điểm gián đoạn loại 𝐼 không khử được.
Bước nhảy ℎ = 1 − −1 = 2.
II.2. Khảo sát sự liên tục (gián đoạn) của hàm số

Ví dụ II.2: Khảo sát sự liên tục của hàm số:


1
f  x  1
1 2 x 1

𝑓 𝑥 có TXĐ 𝐷𝑓 = 𝑅 \ 1 ⟹ 𝑓 𝑥 liên tục ∀𝑥 ≠ 1.


Ta có:
 1
 xlim
f  x   lim 1
1
1 x 1
 1  2 x 1

 lim f  x   lim 1  0
 x 1 x 1
1
 1  2 x 1
⟹ 𝑥 = 1 là điểm gián đoạn loại 1 không khử được.
Bước nhảy ℎ = 0 − 1 = −1
II.2. Khảo sát sự liên tục (gián đoạn) của hàm số

Ví dụ II.3: Tìm 𝑎, 𝑏 để hàm số sau liên tục trên toàn TXĐ.
 x ; x 1
f  x   2
 x  ax  b ; x 1

Hàm số 𝑓 𝑥 liên tục ∀𝑎, 𝑏 trên các khoảng −∞, −1 , −1,1 , 1, +∞ . Để 𝑓 𝑥 liên tục
trên toàn TXĐ 𝐷𝑓 = 𝑅 thì 𝑓 𝑥 phải liên tục tại các điểm 𝑥 = −1 và 𝑥 = 1.
Tại 𝑥 = 1: lim f  x   lim x  1  f 1
x 1 x 1
 a  b 1  1
lim f  x   lim  x  ax  b   a  b  1
2
x 1 x 1 a  1

 
Tại 𝑥 = −1: lim f  x   lim x 2  ax  b  1  a  b  b  1
x 1 x 1
 1  a  b  1
lim f  x   lim x  1  f  1
x 1 x 1
II.3. Bài tập tự luyện

1) Xét tính liên tục của:


 x 2  1 khi x  1  x
 cos khi x  1
a) f  x    1 b) f  x    2
 khi x  1  x 1 khi x  1
 2 

 2sin 2 x  3sin x  1 
 2sin 2 x  3sin x  1 khi x  6
c) f  x   
𝜋
tại 𝑥 = .
  6
3 khi x 
 6
II.3. Bài tập tự luyện

2) Tìm giá trị của 𝑎, 𝑏 để:


 x3  x 2  2 x  2
 khi x  1
a) f  x    3x  a liên tục tại 𝑥 = 1.
 3x  a khi x  1

1  cos ax
 khi x  0
b) f  x    x 2 liên tục tại 𝑥 = 0.
 2a  2 khi x  0

 x  12 , x  0

c) f  x   ax  b , 0  x  1 liên tục tại 𝑥 = 0 và 𝑥 = 1.

 x , x 1
II.3. Bài tập tự luyện

3) Tìm và phân loại điểm gián đoạn của:

  x2 khi x  0  x2 1
 2  khi x  1
a) f  x    x khi 0  x  1 b) f  x    x  1
 x 1 khi x  1  3 khi x  1
 

x2 2 x 1
c) f  x   x  d ) f  x  2
x2 x  x3

1 x 1
e) f  x   f ) f  x 
ln x  1 1
arctan  
 x

You might also like