You are on page 1of 5

GIỚI HẠN HÀM SỐ – LỚP 11

Tài liệu bài giảng

A. LÝ THUYẾT
Giới hạn hữu hạn Giới hạn vô cực, giới hạn ở vô cực
1. Giới hạn đặc biệt 1. Giới hạn đặc biệt:
lim x  x0 ; lim c  c ( c : hằng số) 
x  x0 x  x0 lim x k  ; lim x k   .
2. Định lí:
x  x 

a) Nếu lim f  x   L và c
lim c  c; lim k  0.
x  x0 x  x  x

lim g  x   M thì 1 1
x  x0 lim  ; lim  .
x 0 x x 0 x
lim  f  x   g  x   L  M
x  x0 1 1
lim  lim  .
x 0 x x 0 x

lim  f  x   g  x   L  M 2. Định lí:


x  x0

lim  f  x  .g  x   L.M Nếu lim f  x   L  0 và lim g  x    thì


x  x0 x  x0
x  x0
( )
f  x L lim f  x  g  x   {
lim  (nếu M  0 ) x  x0 ( )
x  x0 g  x  M
3. Giới hạn một bên ( )
lim f  x   L  lim f  x   f  x
x  x0 x  x0 lim  { ( ) ( )
x  x0 g  x 
lim f  x   L. ( ) ( )
x  x0
*Khi tính giới hạn có một trong các dạng vô định:
0 
, ,   , 0. thì phải tìm cách khử dạng vô định.
0 

Một số phương pháp khử dạng vô định


0
1. Dạng
0
P  x
a) L  lim với P  x  , Q  x  là các đa thức và P  x0   Q  x0   0
x  x0 Q  x 

Phân tích cả tử và mẫu thành nhân tử và rút gọn.


x3  8  x  2  x2  2x  4 x 2  2 x  4 12
Ví dụ. lim 2  lim  lim   3.
x 2 x  4 x 2  x  2  x  2  x 2 x2 4
P  x
b) L  lim với P  x0   Q  x0   0 và P  x  , Q  x  là các biểu thức chứa căn cùng bậc
x  x0 Q  x
Sử dụng các hằng đẳng thức về nhân tử liên hợp ở tử và mẫu.
Ví dụ. lim
2 4 x
 lim

2 4 x 2 4 x
 lim
1 1
 .
 
x 0 x x  x0
x 2 4 x 
x 0 2  4  x 4 
P  x
c) L  lim với P  x0   Q  x0   0 và P  x  là biểu thức chứa căn không đồng bậc
x  x0 Q  x
Giả sử. P  x   m u  x   n v  x  với m u  x0   n v  x0   a.

Ta phân tích P  x    m

u  x  a a  n v  x . 
Ví dụ.
3
x 1  1 x  3 x 1 1 1 1 x 
lim  lim   
x 0 x x 0 x x
 
 
 1 1   1  1  5.
 lim 
x 0  3 1 1 x  3 2 6
  x  1  x  1  1
2 3

 P  x
2. Dạng : L  lim với P  x  , Q  x  là các đa thức hoặc các biểu thức chứa căn
 x  Q  x
- Nếu P  x  , Q  x  là các đa thức thì chia cả tử và mẫu cho lũy thừa cao nhất của x.
- Nếu P  x  , Q  x  có chứa căn thì có thể chia cả tử và mẫu cho lũy thừa cao nhất của x hoặc nhân lượng
liên hợp.
Ví dụ.
5 3
 2 2
2 x  5x  3
2
x x  2.
a) lim 2  lim
x  x  6 x  3 x  6 3
1  2
x x
3
2
2x  3 x
b) lim  lim  1.
x 
x 1  x
2 x  1
 1  2 1
x
3. Dạng    : Giới hạn này thường có chứa căn
Ta thường dùng phương pháp nhân lượng liên hợp của tử và mẫu.
 1 x  x  1 x  x   lim
Ví dụ. lim
x 
 1  x  x  lim  x  1 x  x x 
1
1 x  x
 0.

4. Dạng 0. :
Ta cũng thường sử dụng phương pháp như các dạng trên.
x x  2. x 0. 2
lim  x  2   lim   0.
x  2 x  4 x  2
2
x2 2

B. VÍ DỤ MINH HỌA
2 x2  x  3
Ví dụ 1. Cho hàm số f  x   . Dùng định nghĩa chứng minh rằng lim f  x   5 .
x 1 x 1

Giải
Hàm số đã cho xác định trên .
Giả sử  xn  là dãy số bất kì, xn  1 và xn  1.
 3
2  xn  1  xn  
2 x  xn  3
2
 2
lim f  xn   lim n
 lim
n  n  xn  1 n  xn  1
 3
 lim 2  xn    5 .
n 
 2
Do đó lim f  x   5
x 1

 x, vs x  0
Ví dụ 2. Cho hàm số f  x    . Dùng định nghĩa chứng minh rằng hàm số f  x 
1  x, vs x  0
không có giới hạn khi x  0 .
Giải
Hàm số đã cho xác định trên .
1
Lấy dãy số  xn  với xn  .
n
1
Ta có xn  0 và lim f  xn   lim xn  lim  0 . (1)
n  n  n  n

1
Lấy dãy số  yn  với yn   .
n
 1
Ta có yn  0 và lim f  yn   lim 1  yn   lim 1    1 . (2)
n  n  n 
 n
Từ (1) và (2) suy ra hàm số f  x  không có giới hạn khi x  0 .
x 2  3x  4
Ví dụ 3. Áp dụng định nghĩa giới hạn của hàm số, tìm giới hạn lim .
x 1 x  1
Giải
x 2  3x  4  x  1 x  4 
Với x  1 ta có.   x 4.
x 1 x 1
Với mọi dãy số  xn  trong \ 1 ,  xn  1, n  mà lim xn  1 , ta có.
lim f  xn   lim  xn  4   1  4  5 .
x 2  3x  4
Vậy lim  5 .
x 1 x 1
1
Ví dụ 4. Áp dụng định nghĩa giới hạn của hàm số, tìm giới hạn lim .
x 1 5 x
Giải
Với x  5 , ta có
Với mọi dãy số  xn  trong khoảng  ;5 \ 1 mà lim xn  1 , ta có
1 1 1
lim f  xn   lim   .
5  xn 5 1 2
1 1
Vậy lim  .
x 1 5 x 2
và hai dãy số  xn/  ,  xn/ /  với
1
Ví dụ 5. Cho hàm số f  x   cos
x
1 1
xn/  ; xn/ /  .
2n 
 2n  1
2
  
a) Tìm giới hạn của các dãy số  xn/  ,  xn/ /  , f  xn/  và f  xn/ /  .
1
b) Tồn tại hay không lim cos ?
x 0 x
Giải
a) lim  xn/   lim
1 1 1
 lim . 0
2n 2 n
lim  xn/ /   lim
1 1 2
 lim . 0
 2n  1 
 2 n  1
2
lim f  xn   limcos 2n  1
/

 
lim f  xn/ /   lim cos  2n  1   0
 2

b) Ta có lim f  xn/   lim f  xn//  nên không tồn tại lim cos
1
.
x 0 x
3x  x  7
2
Ví dụ 6. Tìm giới hạn lim .
x  2 x3  1
Giải
3 1 7
 
3x 2  x  7 x x 2 x3  0  0
lim  lim
x  2 x3  1 x 
2 3
1 2
x
Chia cả tử số và mẫu số cho x 3 (bậc cao nhất).
2 x 4  7 x3  15
Ví dụ 7. Tìm giới hạn lim .
x  x4  1
Giải
7 15
2  4
2 x 4  7 x3  15 x x  2.
lim  lim
x  x4  1 x  1
1 4
x
Chia cả tử số và mẫu số cho x 4 ( bậc cao nhất).
x6  2
Ví dụ 8. Tìm giới hạn lim .
x  3x3  1
Giải
2
x3 1 
x 26
x 6 (vì x  0 )  1 .
lim  lim
x  3 x 3  1 x   1 3
x3  3  3 
 x 
2x 1
Ví dụ 9. Tính giới hạn lim .
x 3 x  3

Giải
Ta có lim  2 x  1  5  0 , lim  x  3  0 và  x  3  0 với mọi x  3 .
x 3 x 3
2x 1
Do đó lim  .
x 3 x 3
Ví dụ 10. Tính giới hạn lim   x3  x 2  x  1 .
x 

Giải
 1 1 1
lim   x3  x 2  x  1  lim x3  1   2  3   
x  x 
 x x x 
Áp dụng quy tắc về giới hạn vô cực.

Hocmai.vn biên soạn

You might also like