You are on page 1of 29

BÀI GIẢNG TOÁN 1

GIẢI TÍCH MỘT BIẾN


Buổi 1

PHAN THANH HUYỀN

1
BÀI SỐ 1:
HÀM SỐ VÀ GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ

2
I.Hàm số:
1. Định nghĩa hàm số :
Gọi X là tập các số thực nào đó.Một hàm số f xác
định trên X là một quy tắc cho tương ứng mỗi giá trị
x thuộc X với duy nhất một giá trị y=f(x).

3
x
Ví dụ : Cho hàm f ( x ) 
x 1
Tính f(0), f(1), f(x+1)

Miền X gọi là miền (tập) xác định của hàm.


Miền xác định của hàm là tập các giá trị của
biến làm cho hàm số đó có nghĩa.

Ví dụ : Tìm miền xác định của các hàm sau đây :


1
f ( x)  3  1  x2
x 8

4
2.Hàm hợp : Là kết hợp của nhiều hàm đơn giản
Ví dụ 1: Cho f ( x )  x 2 , g( x )  2 x  3
Tìm g  f ( x ) và f  g( x )

Ví dụ 2 : Phân tích hàm sau thành hợp của nhiều hàm :


y  ( x 3  1)5

5
3.Các dạng hàm số :
Có 5 hàm sơ cấp cơ bản gồm :
1. Hàm luỹ thừa y  x
2. Hàm số mũ y  a x
với a  0; a  1
3. Hàm số lôgarit y  log a x với a  0, a  1
4. Các hàm số lượng giác
y  sin x; y  cos x; y  tan x; y  cot x

5.Các hàm lượng giác ngược (bài sau)

6
7
 Hàm số sơ cấp là tổng,hiệu,tích,thương hoặc hợp của
hữu hạn các hàm sơ cấp cơ bản và các hằng số (và chỉ
cho bởi 1 biểu thức duy nhất)
 x2 , x  0
Chẳng hạn: Hàm f ( x )  
x 1 , x  0
không phải là hàm sơ cấp
Hàm sơ cấp được chia thành các dạng sau đây:
a) Hàm đa thức
b) Hàm hữu tỷ
8
c) Hàm đại số (hữu tỷ và vô tỷ)
d) Hàm siêu việt:
Chú ý 2 :Các hàm mà sinh viên có thể gặp khi đọc giáo
trình :
1 1
sec x  , cs cx 
cosx sinx
x x
e e
x
e ex
s inhx  , c shx 
2 2
snhx cshx
thx  , cthx 
csh x snh x
9
4.Đồ thị hàm số:
Cho hàm y=f(x). Đồ thị của hàm là đường đi của điểm
(x,y) khi nó di chuyển trong mặt phẳng tọa độ.

10
BTVN :- Vẽ đồ thị hàm bậc nhất, bậc 2, bậc 3 đơn giản,
mũ, logarit.
-Tìm hiểu các phần mềm vẽ đồ thị.

11
II.Giới hạn của hàm số:
1. Giới hạn của hàm số khi x dần tới điểm a:
Ta nói hàm f(x) có giới hạn là L khi x dần đến a nếu
f(x) có thể lấy giá trị gần L một cách tùy ý miễn là x
đủ gần a

12
Định nghĩa 1: Cho hàm số f(x) xác định trong lân cận
điểm a (không nhất thiết phải xác định tại a). Khi đó:
lim f ( x )  L     0 cho trước, bé tùy ý,   0 :
x a

x  a và 0  x  a   thì f ( x )  L   .

13
14
2.Tính chất:

15
Nhớ : lim f  g  x    f  lim g( x ) 
x a  x a 
II.Các giới hạn đặc biệt:
16
1.Giới hạn phía:

17
a) Giới hạn trái ( x  x0 ; x  x0 ) :
d /n
lim f ( x )  lim f ( x )  f ( x0  0)  lim f ( x )
x  x0  0 x  x0 x  x0
x  x0

b) Giới hạn phải ( x  x0 ; x  x0 ) :


d /n
lim f ( x )  lim f ( x )  f ( x0  0)  lim f ( x )
x  x0  0 x  x0 x  x0
x  x0

Định lý : Điều kiện cần và đủ để lim f ( x )  L là


x x 0

lim f ( x )  lim f ( x )  L
x  x0 x  x0

18
Ví dụ :
 x  1 khi x  0
Cho hàm số: f ( x )  
 x  2 khi x  0
Tính các giới hạn phía khi x dần tới 0. Vẽ đồ thị.
2. Giới hạn vô cực: Nếu khi x dần đến a mà giá trị của
f ( x ) ngày càng lớn không bị hạn chế ,ta nói rằng
lim f ( x ) không tồn tại, viết lim f ( x )  
x a x a

19
Tương tự với lim f ( x )  
x a

1
Ví dụ 2 : lim  
x 0 x

20
3. Giới hạn tại vô cực:
Khi x ngày càng lớn không hạn chế mà giá trị của hàm
f ( x ) tiến đến một giá trị xác định L , ta viết:
lim f ( x )  L
x 

Khi đó ta nói hàm f ( x ) có tiệm cận ngang nhánh bên phải


là y  L
Khi x ngày càng nhỏ không hạn chế mà giá trị của hàm
f ( x ) tiến đến một giá trị xác định L , ta viết:

21
lim f ( x )  L
x 

Khi đó ta nói hàm f ( x ) có tiệm cận ngang nhánh bên trái


là y  L
1
Ví dụ: a) lim  0
x  x

1
b) lim 0
x  x 1

22
4.Sự không tồn tại giới hạn :
1
 Giới hạn hàm bằng vô cùng ( lim   )
x 0 x

 lim f ( x )  lim f ( x )
x  x0 x  x0

 lim sin x không tồn tại


x 

Tương tự:
lim cosx , lim tan x , lim cot x đều không tồn tại.
x  x  x 

23
Bảng các giới hạn cơ bản :
 0 khi a  1
1. lim a  
x
.
x 
  khi 0  a  1
  khi a  1
2. lim a  
x
x 
0 khi 0  a  1

  khi a  1
3. lim log a x  
x 
  khi 0  a  1
  khi a  1
4. lim log a x  
x  0
  khi 0  a  1

24
 an
 b khi m  n
an x  ...  a1 x  a0 
n  m

5.lim   0 khi m  n
x  b x  ...  b x  b
m
m 1 0   khi m  n


sin x tan x 1  cos x 1
6. lim  lim 1 7.lim 2

x 0 x x 0 x x 0 x 2
ln(1  x ) ex  1
8.lim 1 9.lim 1
x 0 x x 0 x

25
x
 1 1
10. lim  1    lim  1  x  x  e
x   x x 0

Ví dụ :Tìm giới hạn :


1
f ( x)  3  1
khi x  1
1 7 1 x

26
Bài tập về nhà :
Trang 87:9 đến 16, 19.
Trang 90-91 : 19,37,38,45 ,47,48, 49,51,55.
Tr 247:6,7
Tr 251: 25,26
Tr 255-256: 14,22,25
Tr 263:14.
Tr 265: 26,27
Tr 278: 34 đến 36, 39 đến 43.
27
Tr 294: 27 đến 29
Ngoài ra cần có trong tay bảng mà tự mình lập:
Tên và PT (Hàm) Hình ảnh (Đồ thị)
x y Trang 28
Đường thẳng :   1
a b

Đường tròn Trang 33

Parabol Trang 354

Elip

28
Hypecbol

Hàm mũ Chương 8 (tr245)

Hàm logarit Chương 8 (tr245)

Các hàm lượng giác (c Chương 9 (trang 269)

29

You might also like