You are on page 1of 26

Chương I.

HÀM SỐ VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN


Bài 1.
TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ

I. Định nghĩa: Cho hàm số y  f  x  xác định trên khoảng K .


1) Hàm số y  f  x  đồng biến (tăng) trên K khi
và chỉ khi x1 , x2  K , x1  x2  f  x1   f  x2  .
Đồ thị hàm số đi lên từ trái sang phải.
Hệ quả:
 Cho hàm số y  f  x  đồng biến trên K .
 x1 , x2  K
Nếu  thì x1  x2 .
 f  x1   f  x2 
 Hàm số y  f  x  đồng biến trên K
f  x2   f  x1 
  0,  x1 , x2  K  x1  x2  .
x2  x1
2) Hàm số y  f  x  nghịch biến (giảm) trên K
khi và chỉ khi x1 , x2  K , x1  x2  f  x1   f  x2  .
Đồ thị hàm số đi xuống từ trái sang phải.
Hệ quả:
 Cho hàm số y  f  x  nghịch biến trên K .
 x1 , x2  K
Nếu  thì x1  x2 .
 f  x1   f  x2 
 Hàm số y  f  x  nghịch biến trên K
f  x2   f  x1 
  0,  x1 , x2  K  x1  x2  .
x2  x1
3) Hàm số y  f  x  là hàm hằng trên K khi và
chỉ khi x1 , x2  K , x1  x2  f  x1   f  x2  .
Đồ thị hàm số là một “đường ngang” song song
hoặc trùng với trục hoành.
Hàm hằng không đồng biến cũng không nghịch
biến trên bất kì khoảng nào.
II. Nhắc lại tính liên tục, đạo hàm của hàm số
1. Tính liên tục: Cho hàm số y  f  x  xác định trên khoảng  a; b  và x0   a; b  . Hàm số y  f  x  liên
tục tại x0  lim f  x   f  x0   lim f  x   lim f  x   f  x0  .
x  x0 x  x0 x  x0

Viết theo kiểu trắc nghiệm: f  x0   f  x0   f  x0  .


2.Đạo hàm : Cho hàm số y  f  x  xác định trên khoảng  a ; b  và x0   a; b  .
f  x   f  x0  f  x   f  x0 
Nếu lim tồn tại và hữu hạn thì ta gọi giá trị lim là đạo hàm của hàm số
x x0 x  x0 x x0 x  x0
f  x   f  x0 
f  x  tại x0 . Kí hiệu: f   x0  . Vậy: f   x0   lim .
x  x0 x  x0

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 1


3. Mở rộng: Đạo hàm bên trái, đạo hàm bên phải tại một điểm x0 .
f  x   f  x0  f  x   f  x0 
a) Đạo hàm bên trái: Nếu lim tồn tại và hữu hạn thì ta gọi lim là đạo hàm
x  x0 x  x0 x  x0 x  x0
f  x   f  x0 
bên trái của hàm số f  x  tại x0 . Kí hiệu f   x0   lim .
x x0 x  x0
f  x   f  x0  f  x   f  x0 
b) Đạo hàm bên phải: Nếu lim tồn tại và hữu hạn thì ta gọi lim là đạo
x  x0 x  x0 x  x0 x  x0
f  x   f  x0 
hàm bên phải của hàm số f  x  tại x0 . Kí hiệu f   x0   lim .
x x0 x  x0
c) Trong thực hành, sau khi học xong các công thức tính đạo hàm, ta có thể kiểm tra nhanh (kiểu trắc
nghiệm) một hàm số cho bởi nhiều công thức có đạo hàm tại điểm “biên” x0 hay không?
Chẳng hạn:
2
 x , neáu x  1 2 x , neáu x  1
 Với hàm số f  x    3 , ta có: f   x    2 và f 1  2  f 1 nên
 x  x , neáu x  1 3 x  1 , neáu x  1
hàm số có đạo hàm tại x  1 .
x ,neáu x  0 1 ,neáu x  0
 Với hàm số f  x    , ta có: f   x    và f  0   1  f  0   1
 x ,neáu x  0  1 ,neáu x  0
nên hàm số không có đạo hàm tại x  0 .
2. Bảng đạo hàm cơ bản
Bảng đạo hàm các hàm số đơn giản Đạo hàm hợp Các quy tắc

 C   0 , với C là hằng số  f  u    uf   u   u  v   u  v


 
x n   n  x n 1
  u n   n  u n 1  u 
   u  v   u  v

 1  1  1  u  u  v   u  v  u  v
   2    2
 x x u u  a  u   a  u (với a là hằng số)

 u  u  v  u  v  1 
 x   2 1 x  u   2uu    2
;    2
u
v v u u
a b 2 a c b c
 ax  b  ad  bc 2  x 2 x
 ax  bx  c  a1 b1 a1 c1 b1 c1
   2
 2  
 cx  d   cx  d  2
 a1 x  b1 x  c1   a1 x  b1 x  c1 
2

2x
x  x2  x     1 (không có đạo hàm tại x  0 )
2 x2
3. Đạo hàm của hàm số lượng giác
 sin x   cos x  sin u   u  cos u  sin u   n  sin
n n 1
u   sin u 

 cos x    sin x  cos u   u  sin u  cos u   n  cos


n n 1
u   cos u 
1 1
 tan x   2
cos x
 1  tan 2 x  tan u   2  u  1  tan 2 u   u
cos u
 tan u   n  tan
n n 1
u   tan u 
1 1
 cot x    2   1  cot 2 x   cot u    2  u    1  cot 2 u   u
sin x sin u
 cot u   n  cot
n n 1
u   cot u 

 x    k 2  x    k 2 tan x  tan   x    k
sin x  sin    ; cos x  cos    ;
 x      k 2  x    k 2 cot x  cot   x    k

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 2


III. Định lí
1. Định lí 1: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên 2. Định lí 2: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên
khoảng K . khoảng K .
a) Nếu f   x   0, x  K thì hàm số đồng biến trên a) Nếu hàm số đồng biến trên K thì
K. f   x   0, x  K và f   x   0 tại hữu hạn điểm.
b) Nếu f   x   0, x  K thì hàm số nghịch biến b) Nếu hàm số nghịch biến trên K thì
trên K . f   x   0, x  K và f   x   0 tại hữu hạn điểm.
3. Điều kiện cần và đủ: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên khoảng K .
a) Hàm số đồng biến trên K  f   x   0, x  K và f   x   0 tại hữu hạn điểm.
a) Hàm số nghịch biến trên K  f   x   0, x  K và f   x   0 tại hữu hạn điểm.

MỘT SỐ DẠNG TOÁN

I. DẠNG 1: XÉT TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ

+ Bước 1: Tìm tập xác định D của hàm số + Bước 2: Xét dấu f   x 
y  f  x .  Tính f   x  . Tìm các điểm x thuộc D
1
  Điều kiện xác định: A  0 . mà f   x  không xác định.
A
 Giải phương trình f   x   0 , lấy
 A  Điều kiện xác định: A  0 .
1 nghiệm x0  D .
  Điều kiện xác định: A  0 .
A

+ Bước 3: Lập bảng biến thiên (Chú ý nghiệm đơn, nghiệm kép, nghiệm bội lẻ, bội chẵn)

x Thể hiện tập xác định, các điểm f   x  không xác định, các điểm f   x   0
f  x  Điền dấu  ,  , 0 , ||
Thể hiện chiều biến thiên: mũi tên lên, mũi tên xuống
f  x

+ Bước 4: Kết luận: Hàm số đồng biến trên các khoảng nào; hàm số nghịch biến trên các khoảng nào.
Nếu có nhiều khoảng thì viết dưới dạng liệt kê các khoảng, không viết kí hiệu hợp  hay giao  của
các khoảng.
Ví dụ 1: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như hình vẽ. Xét tính đơn điệu của hàm số?
x  1 2 
f  x   0  0 

f  x

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 3


Ví dụ 2: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có bảng biến thiên như hình vẽ. Xét tính đơn điệu
của hàm số đã cho?
x  0 1 2 
f  x   0   0 

f  x

Ví dụ 3: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  \ 1 và có bảng biến thiên như hình vẽ. Xét tính đơn
điệu của hàm số đã cho?
x  0 1 2 
f  x   0   0 
f  x

Ví dụ 4: Cho hàm số f  x  liên tục trên  có đồ thị như hình vẽ. Xét tính đơn điệu của f  x  ?

Ví dụ 5: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có bảng biến thiên như hình vẽ. Giải bất phương
trình f   x   0 ?
x  1 2 
f  x

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 4


Ví dụ 6: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  \ 0 và có bảng biến thiên như hình vẽ. Giải bất
phương trình f   x   0 ?

x  1 0 2 

f  x

LƯU Ý VỀ PHÂN LOẠI NGHIỆM CỦA MỘT HÀM ĐA THỨC

2 2n 2 n 1
Cho f   x    x  a  x  b   x  c  x  d , Bổ sung về hình ảnh nghiệm đơn (bội lẻ),
nghiệm kép (bội chẵn)
n  * thì phương trình f   x   0 có
 xa là nghiệm đơn.
 xb là nghiệm kép.
 xc là nghiệm bội chẵn.
 xd là nghiệm bội lẻ.

Khi xét dấu một biểu thức, biểu thức sẽ không đổi
dấu khi đi qua các nghiệm kép, nghiệm bội chẵn.

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 5


Ví dụ 7: Cho hàm số f  x  liên tục trên  có f   x   x  x  1 , x   . Xét tính đơn điệu của hàm
f  x ?

Ví dụ 8: Cho hàm số f  x  liên tục trên  có f   x   x 2  2 x  2  6  3 x  , x   . Xét tính đơn điệu của
hàm f  x  ?

2 3
Ví dụ 9: Cho hàm số f  x  liên tục trên  có f   x   x 1  x   x  2   2 x  2  , x   . Xét tính đơn
điệu của hàm f  x  ?

x2  2x
Ví dụ 10: Cho hàm số f  x  liên tục trên  \ 1 có f   x   2
, x   \ 1 . Xét tính đơn điệu của
 x  1
hàm f  x  ?

Ví dụ 11: (Hàm đa thức) Xét tính đơn điệu của các hàm số sau:

Nhớ:  x n   n  x n 1 ;  u   n  u
n n 1
 u ;  a  u   a  u (với a là hằng số)

a) y  x 2  2 x  1 b) y  x 3  3 x  1 . c) y   x 4  2 x 2  1 .

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 6


Ví dụ 12: (Hàm phân thức) Xét tính đơn điệu của các hàm số sau:

a b 2 a c b c
 x 2 x
 ax  b  ad  bc
2
 ax  bx  c  a1 b1 a1 c1 b1 c1
Nhớ:    2
;  2   2
 cx  d   cx  d   a1 x  b1 x  c1   a1 x 2  b1 x  c1 
x 1 2x  1 x2  x  1 x2  x  2
a) y  . b) y  . c) y  . d) y  .
x 1 2 x x 1 x 1

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 7


Ví dụ 13: (Hàm căn thức) Xét tính đơn điệu của các hàm số sau:

Nhớ:  u   2uu  u  0  (không có đạo hàm tại các điểm u  0 )


a) y  4  x 2 . b) y  x 2  2 x  3 .

Ví dụ 14: (Hàm tích, thương) Xét tính đơn điệu của các hàm số sau:

 u  u  v  u  v  1  v
Nhớ:  u  v   u   v  u  v ;    ;    2
v v2 v v

4x 1
a) y  x x  2 . b) y  . c) y  .
x x  x2

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 8


Ví dụ 15: (Hàm lượng giác) Xét tính đơn điệu của các hàm số sau:


Nhớ: cos u  0  u   k , k   ; sin u  0  u  k , k   .
2
  
a) y  sin x trên khoảng  0;   . b) y  cos 2 x  3 trên khoảng   ;  .
 2 2
c) y  tan x  1 trên   ;   . d) y  sin 2 x  x trên khoảng  0;2  .

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 9


II. DẠNG 2: TÌM THAM SỐ ĐỂ HÀM SỐ ĐƠN ĐIỆU TRÊN  , TRÊN TỪNG KHOẢNG XÁC
ĐỊNH
1. Hàm số bậc nhất y  ax  b  a  0  có đồ thị là một đường thẳng có hệ số góc bằng a .
 TXĐ: D   .
 Hàm số đồng biến trên  khi a  0 và nghịch biến trên  khi a  0 .
 Bảng biến thiên
x   x  
 
y  ax  b a  0 y  ax  b a  0
 
2
2. Hàm số bậc hai có dạng y  f  x   ax  bx  c  a  0  . Đặt   b  4 ac .
2

a) Tập xác định D   .


b) Chiều biến thiên của hàm số bậc hai:
 b   b 
 a  0 : Hàm số nghịch biến trên khoảng  ;   và đồng biến trên khoảng   ;   .
 2a   2a 
 b   b 
 a  0 : Hàm số đồng biến trên khoảng  ;   và nghịch biến trên khoảng   ;   .
 2a   2a 
Bảng biến thiên
+ Với a  0 + Với a  0
 b   b 
x  x 
2a 2a
  

y  4a
 y
4a  
c) Hệ quả: (Quan trọng)
a  0
 f  x   ax 2  bx  c  0  a  0  , x     .
  0
a  0
 f  x   ax 2  bx  c  0  a  0  , x     .
  0
3. Hàm số: y  ax 3  bx 2  cx  d
TXĐ: D   . Ta có : y  3ax 2  2bx  c ;   b2  3ac .
a) Trường hợp 1 : a  0 . (Thường tìm được tham số rồi, ta nên thay vào hàm số thử lại)
a  b  0
 Hàm số đồng biến trên    .
 c  0
a  b  0
Hàm số đồng biến trên    .
c  0
b) Trường hợp 2 : a  0 .
a  0 a  0
 Hàm số đồng biến trên   y  3ax 2  2bx  c  0, x      2 .
   0 b  3ac  0
a  0 a  0
 Hàm số nghịch biến trên   y  3ax 2  2bx  c  0, x      2 .
   0 b  3ac  0

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 10


Ví dụ 16: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số
a) y   m  1 x 3  mx 2  x  1 đồng biến trên  . b) y  mx 3  mx 2   m  1 x  2 nghịch biến trên  .

 
c) y  x 3  x 2  m 2  1 x  3 đồng biến trên  . d) y   x 3  mx 2   m  1 x  4 nghịch biến trên  .

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 11


ax 2  bx  c
4. Hàm số y  ( ad  0 , có thể tử số chia hết cho mẫu số)  Nhớ xét: ad  0 .
dx  e
 e
Tập xác định: D   \    . Ta có :
 d
adx 2  2 aex  be  dc g x  e 2
y  2
 2
,  x    ; g   ae   ad  be  dc  .
 dx  e   dx  e   d

ad  0
 Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định  g  x   0 , x     .
g  0
ad  0
 Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định  g  x   0 , x     .
g  0
Ví dụ 17: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số
x 2  mx  1
a) y  đồng biến trên từng khoảng xác định.
x 1
x2  x  m
b) y  nghịch biến trên từng khoảng xác định.
xm
x2  x  1
c) y  đồng biến trên từng khoảng xác định.
mx  1
mx 2  x  1
d) y  nghịch biến trên từng khoảng xác định.
x 1

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 12


ax  b
5. Hàm số nhất biến: y  .
cx  d
4.1 Hàm số đơn điệu trên từng khoảng xác định
a) Trường hợp 1 : c  0 (Thường tìm được tham số rồi, ta nên thay vào hàm số để thử lại).
ax  b a
Suy ra: y  có đồ thị là một đường thẳng có hệ số góc bằng .
d d
a
 Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định   0 .
d
a
 Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định   0 .
d
 d  ad  bc d
b) Trường hợp 2 : c  0 . Lúc này, ta mới tìm tập xác định D   \   . Ta có: y  2
, x .
 c   cx  d  c
 d 
 Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định  y  0, x   \    ad  bc  0 .
 c 
 d 
 Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định  y  0, x   \    ad  bc  0 .
 c 
 Tại sao trong điều kiện bất phương trình, không có dấu "  " như các hàm số khác.
ad
Vì nếu có dấu "  " thì ad  bc  0  b  . Thay vào hàm số, ta được:
c
ad
ax 
y
ax  b
 c  a  cx  d   a là hàm hằng nên hàm số không đồng biến, nghịch biến trên từng
cx  d cx  d c  cx  d  c
khoảng xác định.
4.2. Hàm số đơn điệu trên khoảng K cho trước
Nhớ: xét trường hợp c  0 nếu c chứa tham số.
d d
x    x   
c c
y   y  

y y

a) Hàm số đồng biến trên khoảng K b) Hàm số nghịch biến trên khoảng K
ad  bc  0 ad  bc  0
 
 y  0, x  K   d .  y  0, x  K   d .

 c  K 
 c  K

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 13


Ví dụ 18: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số
xm
a) y  đồng biến trên từng khoảng xác định.
mx  1
3mx  1
b) y  nghịch biến trên từng khoảng xác định.
 
4  m2 x  1

Ví dụ 19: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số


x 1 x 1
a) y  đồng biến trên khoảng  1;   . b) y  nghịch biến trên nửa khoảng  ; 2 .
xm xm
xm x 1
c) y  đồng biến trên nửa khoảng   1;2  .d) y  nghịch biến trên khoảng  ;2  .
mx  1  m  1 x  1

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 14


III. DẠNG 3: TÌM THAM SỐ ĐỂ HÀM SỐ BẬC BA y  ax 3  bx 2  cx  d  a  0  ĐƠN ĐIỆU TRÊN
KHOẢNG K CHO TRƯỚC
(Khi a chứa tham số, nhớ xét a  0 )
1. Yêu cầu: Đồng biến trên khoảng K 2. Yêu cầu: Nghịch biến trên khoảng K
Tập xác định: D   , y  3ax 2  2bx  c . Ta có Tập xác định: D   , y  3ax 2  2bx  c . Ta có
  0   0
  b2  3ac 
 .   b2  3ac 
 .
   0    0
a  0 a  0
a) Trường hợp 1:  . a) Trường hợp 1:  .
   0    0
(Vì khi đó hàm số đồng biến trên  nên đồng (Vì khi đó hàm số nghịch biến trên  nên
biến trên khoảng K ). nghịch biến trên khoảng K ).
b) Trường hợp 2:   0 . Khi đó y  0 có 2 b) Trường hợp 2:   0 . Khi đó y  0 có 2
nghiệm phân biệt x1 , x2 x1
 x2  . nghiệm phân biệt x1 , x2 x1
 x2  .
 Nếu a  0 thì ta có BBT  Nếu a  0 thì ta có BBT
x  x1 x2  x  x1 x2 
y  0  0  y  0  0 
y y
Do đó hàm số đồng biến trên khoảng K Do đó hàm số nghịch biến trên khoảng K
 K   ; x1  hoặc  K   x2 ;   .  K   x1; x2  .
 Nếu a  0 thì ta có BBT  Nếu a  0 thì ta có BBT
x  x1 x2  x  x1 x2 
y  0  0  y  0  0 
y y

Do đó hàm số đồng biến trên khoảng K Do đó hàm số nghịch biến trên khoảng K
 K   x1; x2  .  K   ; x1  hoặc  K   x2 ;   .
KIẾN THỨC HỖ TRỢ ĐỂ GIẢI CÁC ĐIỀU KIỆN K   x1; x2  ; K   ; x1  , K   x2 ;  
SO SÁNH HAI NGHIỆM x1 , x2 CỦA PHƯƠNG TRÌNH f  x   ax 2  bx  c  a  0  VỚI CÁC SỐ
b c b  
  b2  4ac ; S  x1  x2  ; P  x1 x2  ; x1,2  .
a a 2a
1. Muốn có x1    x2  af    0 . Đặc biệt: x1  0  x2  P  0 .
  0   0
 
2. Muốn có x2  x1    af    0 . Đặc biệt: x2  x1  0   P  0 .
 S  0
S  2  0 
  0   0
 
3. Muốn có x1  x2    af    0 . Đặc biệt: x1  x2  0   P  0 .
 S  0
S  2  0 
af    0
4. Muốn có x1      x2   .
  
af   0

5. Các đẳng thức đặc biệt: x12  x22  S 2  2P ; x13  x23  S 3  3SP ; x1  x2  S 2  4 P .

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 15


Ví dụ 20: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  x 3  x 2  mx  1 đồng biến trên  0;   ?

Ví dụ 21: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y   x 3  mx 2  x  1 nghịch biến trên  ; 1 .

1 3
Ví dụ 22: Tìm tất cả giá trị của tham số m để hàm số y  x  x 2   m  1 x  3 đồng biến trên 1;   .
3

Ví dụ 23: Tìm tất cả giá trị của tham số m để hàm số y  x 3   m  1 x 2  x  4 nghịch biến trên  0;2  .

Ví dụ 24: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  x 3  x 2  mx  3 đồng biến trên  0;1 .

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 16


Ví dụ 25: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  mx 3  mx 2  x  6 đồng biến trên 1;   .

1
Ví dụ 26: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y   x 3  mx 2  x  1 đồng biến trên đoạn
3
lớn nhất có độ dài bằng 2 .

IV. DẠNG 4: XÉT TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM PHỨC TẠP
1. Hàm cho nhiều công thức, hàm chứa dấu trị tuyệt đối
Cách 1:
 2u.u
  
 
u  u2 
2 u2
  u và y  u  x  có thể có hoặc không có đạo hàm tại các điểm u  x   0 .

u  x  , neáu u  x   0
Cách 2: y  u  x    .
u  x  , neáu u  x   0
u  x  , neáu u  x   0
Suy ra: y   và y  u  x  có thể có hoặc không có đạo hàm tại các điểm u  x   0 .
  u  x  , neá u u  x   0
2
 x  1 , neáu x  0
a) y  x . b) y  x 2  4 c) f  x    .
2 x  1 , neáu x  0
Ví dụ 27: Xét tính đơn điệu của các hàm số sau:
 x 4  2 x 2  2 , neáu x   ; 1  1;  
2
c) y  x  x  1 2
d) y  x  1  x . c) f  x    2 .
2 x  1 , neáu x   1;1

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 17


2. Hàm hợp
Cho thông tin của hàm f  x  . Tìm khoảng đơn điệu của hàm y  f u  x  .  

+ Bước 1: Tìm tập xác định của hàm số. Tính đạo hàm y   f  u    u. f   u  .
+ Bước 2: Tìm những điểm y không xác định hoặc y  0 .
u  0  x
y  0  u. f   u   0   Döïa vaøo f  x 
 f   u   0 
Thay x baèng u
u  x
 2
(chẳng hạn f   x   0  x  2 thì f    x 0 x2  2  x   2 )
 u  u

+ Bước 3: Lập bảng biến thiên (Chú ý nghiệm nghiệm đơn, nghiệm kép, nghiệm bội lẻ, bội chẵn)
( Xem thêm trang 5)
+ Bước 4: Kết luận.
2
Ví dụ 28: Cho hàm số f  x  liên tục trên  có f   x   x  x  1  x  1 , x   . Tìm khoảng đơn điệu


của hàm số y  f x 2  1 ? 

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 18


2
Ví dụ 29: Cho hàm số f  x  liên tục trên  có f   x   x  x  1  x  1 , x   . Tìm khoảng đơn điệu


của hàm số y  f x 2  x ? 

2
 
Ví dụ 30: Cho hàm số f  x  liên tục trên  có f   x   x 2  1  x  2  , x   . Tìm khoảng đồng biến
của hàm số y  f 1  2 x  ?

Ví dụ 31: Cho hàm số f  x  liên tục trên  có bảng biến thiên như hình vẽ. Tìm khoảng nghịch biến


của hàm số y  f x 2  1 ? 
x  1 2 
f  x   0  0 

f  x

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 19


Ví dụ 32: Cho hàm số f  x  liên tục trên  có bảng xét dấu của f   x  như hình vẽ. Tìm khoảng


nghịch biến của hàm số y  f x 3  1 ? 
x  1 0 2 
f  x   0  0  0 

Ví dụ 33: Cho hàm số f  x  liên tục trên  có Ví dụ 34: Cho hàm số f  x  liên tục trên  có
đồ thị như hình vẽ. Tìm khoảng đồng biến của đồ thị như hình vẽ. Tìm khoảng nghịch biến của
hàm số y  f  2 x  1 ? hàm số y  f 1  3 x  ?

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 20


Ví dụ 35: Cho hàm số f  x  liên tục trên  có Ví dụ 36: Cho hàm số f  x  liên tục trên  có
đồ thị của hàm f   x  là một parabol như hình vẽ đồ thị của hàm f   x  như hình vẽ bên dưới. Xét
bên dưới. Xét tính đơn điệu của hàm số tính đơn điệu của hàm số y  f 1  2 x  ?
 2
y  f x  2x ? 

Ví dụ 37: Có bao nhiêu giá trị của tham số m để hàm số y  f  x  đồng biến trên  biết

 
f   x   x x 3   m  1 x 2  m 2  1 .

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 21


aux  b
3. Hàm hợp của hàm nhất biến: y  f  x   , với x  K và u  u  x  là hàm đơn điệu trên K
cux  d
ad  bc
 Nhớ xét c  0 . Ta có: y  2
 u  x 
c.u  x   d 
 ad  bc  .u  x   0, x  K  ad  bc  .u  x   0, x  K
 
a) Hàm số đồng biến trên khoảng K    d   d
  u xuK   uK 
 c  c
  
Trường hợp 1: u x  0, x  K . Khi đó   
Trường hợp 2: u x  0, x  K . Khi đó

Hàm số đồng biến trên khoảng K Hàm số đồng biến trên khoảng K
ad  bc  0 ad  bc  0
 
  d   d
 uK   uK 
 c  c
 ad  bc  .u  x   0, x  K  ad  bc  .u  x   0, x  K
 
b) Hàm số nghịch biến trên khoảng K    d   d
  u xuK   uK 
 c  c
  
Trường hợp 1: u x  0, x  K . Khi đó   
Trường hợp 2: u x  0, x  K . Khi đó

Hàm số nghịch biến trên khoảng K Hàm số nghịch biến trên khoảng K
ad  bc  0 ad  bc  0
 
  d   d
 uK   uK 
 c  c
TÓM GỌN KIẾN THỨC DỄ GHI NHỚ
u  x   0, x  K và u  x   u  K  “Cùng chiều” u  x   0, x  K và u  x   u  K  “Ngược chiều”
a.u  x   b a.u  x   b
 Hàm số y  đồng biến trên  Hàm số y  đồng biến trên
c.u  x   d c.u  x   d
ad  bc  0

 döông  ad  bc  0

 aâm 
khoảng K   d . khoảng K   d .
  u  K    u  K 
 c  c
a.u  x   b a.u  x   b
 Hàm số y  nghịch biến trên  Hàm số y  nghịch biến trên
c.u  x   d c.u  x   d
ad  bc  0

 aâm  ad  bc  0

 döông 
khoảng K   d . khoảng K   d .
  u  K    u  K 
 c  c

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 22


2 tan x  1  
Ví dụ 38: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  đồng biến trên  0;  .
tan x  m  4

m cos x  1  
Ví dụ 39: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  đồng biến trên  0;  .
cos x  m  3

sin x  1   
Ví dụ 40: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  đồng biến trên  ;  .
m sin x  1  6 2

m x 2
Ví dụ 41: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  đồng biến trên 1;   .
x  m 1

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 23


LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào
dưới đây?
y

1 1
O x
1

2
A.  0;1 . B.  ;1 . C.  1;1 . D.  1;0  .
Câu 2: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?


A.  0;1 . B.  ;0  . C. 1;   . D.  1;0  .
Câu 3: Cho hàm số y  f  x  có bảng xét dấu đạo hàm như sau

Mệnh đề nào dưới đây đúng?


A. Hàm số đồng biến trên khoảng  2;0  B. Hàm số đồng biến trên khoảng  ;0 
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng  0; 2 D. Hàm số đồng biến trên khoảng  ; 2 
Câu 4: Cho hàm số y  2 x 2  1 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng  1;1 .


B. Hàm số đồng biến trên khoảng  0;    .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng  ; 0  .
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng  0;    .
Câu 5: Hàm số nào sau đây thoả mãn với mọi x1 , x2  , x1  x2 thì f  x1   f  x2  ?

2x  1
A. f  x   x 4  2 x 2  1 . B. f  x   .
x3
C. f  x   x3  x 2  1 . D. f  x   x3  x 2  3x  1.
Câu 6: Hàm số nào sau đây thỏa mãn tính chất: a, b  0 , nếu a  b thì f  a   f  b  ?
1
C. f  x  
3 2
A. f  x    x  x  x . B. f  x    x . . D. f  x   x .
x
Câu 7: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x   x 2  1 , x   . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng  ; 0  .B. Hàm số nghịch biến trên khoảng  1;   .

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 24


C. Hàm số nghịch biến trên khoảng  1; 1 . D. Hàm số đồng biến trên khoảng   ;   .
Câu 8: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x   x 2  1  x  x  1 , x   . Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng  ; 0  .B. Hàm số nghịch biến trên khoảng  1; 0  .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng  1; 1 . D. Hàm số đồng biến trên khoảng   ; 1 .
Câu 9: Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng   ;   ?
x1 x 1
A. y  x3  x . B. y   x3  3x . C. y  . D. y  .
x3 x2
3
Câu 10: Cho hàm số y  x  3x  2 . Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

A. Hàm số đồng biến trên khoảng   ;   .


B. Hàm số nghịch biến trên khoảng   ;   .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng  ;0  và đồng biến trên khoảng  0;   .
D. Hàm số đồng biến trên khoảng  ; 0  và nghịch biến trên khoảng  0;   .
Câu 11: Cho hàm số y  x 4  2 x 2 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng  1; 1  . B. Hàm số đồng biến trên khoảng   ;  2  .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng   ;  2  .D. Hàm số đồng biến trên khoảng  1; 1  .
2
Câu 12: Hàm số y  nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
x2  1
A. (  1; 1) . B. (   ;   ) . C. (0;  ) .D. (  ; 0) .
x2
Câu 13: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  đồng biến trên khoảng
x  5m
 ; 10 ?
A. 2 . B. Vô số. C. 1. D. 3 .
x2
Câu 14: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  đồng biến trên khoảng  ; 6  .
x  3m
A. 2 . B. 6 . C. Vô số. D. 1.
2
x xm
Câu 15: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  đồng biến trên từng khoảng xác
xm
định?
A. 2 . B. 3 . C. Vô số. D. 1.
Câu 16: Cho hàm số y   x  mx   4 m  9  x  5 , với m là tham số. Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên của m
3 2

để hàm số nghịch biến trên khoảng   ;   ?


A. 4. B. 6. C. 7. D. 5.
Câu 17: Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y   m  1 x   m  1 x  x  4 nghịch biến trên  ?
2 3 2

A. 2 . B. 1. C. 0 . D. 3 .
3 2
Câu 18: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y   x  6 x   4m  9  x  4 nghịch biến
trên khoảng  ; 1 ?

 3   3
A.  ;0 . B.   ;    . C.  ;   . D.  0;   .
 4   4

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 25


1
Câu 19: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  x 3  mx 2  (2m  1) x  m  2 nghịch biến
3
trên khoảng  2; 0  ?
1 1
A. m   . B. m   . C. m  1 . D. m  0 .
2 2
1 3
Câu 20: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  x   m  1 x 2  4 x  7 nghịch biến trên
3
đoạn lớn nhất có độ dài bằng 2 5 .
A. m  2, m  4 . B. m  1, m  3 . C. m  0, m  1 . D. m  2, m  4 .
Câu 21: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và có đồ thị f   x  như hình bên. Hàm số y  f  2  x  đồng biến
trên khoảng nào sau đây?

A. 1;3 . B.  2;  . C.  2;1 . D.  ; 2  .


Câu 22: Cho hàm số f  x  liên tục trên  và có bảng xét dấu của f   x  như sau:
x  3 1 1 
f   x  0  0  0 
Hàm số y  f  3  2 x  nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A.  4;   . B.  2;1 . C.  2;4 . D. 1;2 .
Câu 23: Cho hàm số f  x  liên tục trên  và có bảng xét dấu của f   x  như sau:

Hàm số y  f  3  2 x  đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A.  3; 4  . B.  2;3 . C.   ;  3 . D.  0; 2  .
tan x  2  
Câu 24: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y  đồng biến trên khoảng  0;  .
tan x  m  4
A. m  0 hoặc 1  m  2 . B. m  0 . C. 1  m  2 . D. m  2 .
2sin x  1  
Câu 25: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y  đồng biến trên khoảng  0,  ?
sin x  m  2
1 1
A. m   . B.   m  0 hoặc m  1 .
2 2
1 1
C.   m  0 hoặc m  1 . D. m   .
2 2
Câu 26: Có bao nhiêu giá trị của tham số m để hàm số y  f  x  đồng biến trên  , biết


f   x   x x 3  2  m  2  x 2  m2  4 ?
A. 0. B. 1. 2. C. D. 3 .
Câu 27: Có bao nhiêu giá trị của tham số m để hàm số y  f  x  đồng biến trên  , biết

 
f   x    x  1 x 3   m  1 x 2  m 2  2 ?
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 .

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 26

You might also like