You are on page 1of 162

TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11 Điện thoại: 0946798489

Bài 1. ĐỊNH NGHĨA ĐẠO HÀM


• Chương 5. ĐẠO HÀM
• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

I. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM


1. Định nghĩa đạo hàm tại một điểm
- Cho hàm số y  f  x  xác định trên khoảng  a ; b  và x0   a ; b  nếu tồn tại giới hạn (hữu
f  x   f  x0 
hạn) lim thì giới hạn đó được gọi là đạo hàm của hàm số y  f  x  tại điểm x0 và
x  x0 x  x0
kí hiệu là f   x0  tức là
f  x   f  x0  y
f   x0   lim  lim
x  x0 x  x0 x 0 x

Trong đó: Đại lượng x  x  x0 là số gia của đối số tại x0 , đại lượng
y  f  x   f  x0   f  x0  x   f  x0  là số gia tương ứng của hàm số.
- Nếu hàm số y  f  x  có đạo hàm tại x0 thì nó liên tục tại điểm đó.
2. Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa
Để tính đạo hàm của hàm số y  f  x  tại điểm x0 bằng định nghĩa ta làm theo các bước sau
Bước 1: Tính y  f  x0  x   f  x0 
y
Bước 2: Lập tỉ số
x
y
Bước 3: Tìm lim
x  0  x

3. Đạo hàm bên trái, bên phải


f  x   f  x0  f  x   f  x0 
f   x0    lim ; f   x0    lim
x  x0 x  x0 x  x0 x  x0
Hệ quả: Nếu hàm số y  f  x  có đạo hàm tại x0 thì sẽ tồn tại f   x0   và f   x0   đồng thời
f   x0    f   x0   .
4. Đạo hàm trên khoảng, trên đoạn
- Hàm số y  f  x  có đạo hàm (hay hàm khả vi) trên  a ; b  nếu nó có đạo hàm tại mọi điểm
thuộc  a ; b  .
- Hàm số y  f  x  có đạo hàm (hay hàm khả vi) trên  a ; b  nếu nó có đạo hàm tại mọi điểm
thuộc  a ; b  đồng thời tồn tại đạo hàm bên trái f   b   và đạo hàm bên phải f   a   .
5. Mối liên hệ giữa đạo hàm và tính liên tục
- Nếu hàm số y  f  x  có đạo hàm tại x0 thì y  f  x  liên tục tại x0 .
Chú ý: Định lí trên chỉ là điều kiện cần, tức là một hàm có thể liên tục tại điểm x0 nhưng hàm đó
không có đạo hàm tại x0 .
Chẳng hạn: Xét hàm f ( x ) | x | liên tục tại x  0 nhưng không có đạo hàm tại điểm đó.
f ( x)  f (0) f ( x)  f (0)
Vì lim  1 , còn lim  1 .
x0 x x  0 x
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
PHẦN 1. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP
Dạng 1: Tìm số gia của hàm số
Câu 1. Tìm số gia của hàm số f  x   x4 khi x0  1 , x  1 .
Câu 2. Số gia của hàm số f  x   x 3  x khi x0  0 , x  1 .
x3
Câu 3. Tìm số gia của hàm số f  x   theo số gia x của đối số x tại x0  0 .
3
Câu 4. Số gia của hàm số f  x   x 2  x ứng với x0 , x là
Câu 5. Tìm số gia của hàm số f  x   x 2  2 khi x0  0 , x  2 .
1
Câu 6. Số gia của hàm số f  x   3
khi, x0  1 , x  1 .
x 1
Câu 7. Tìm số gia của hàm số f  x   x  1 theo số gia x của đối số x tại x0  0 .
Dạng 2. Tính đạo hàm bằng định nghĩa tại điểm
Tính đạo hàm của hàm số y  f  x  tại điểm x0 bằng định nghĩa ta làm theo các bước sau
Bước 1: Tính y  f  x0  x   f  x0 
y
Bước 2: Lập tỉ số
x
y
Bước 3: Tìm lim
x  0  x

Câu 1. Tính đạo hàm của hàm số sau:


a. y  f  x   2 x3  x  1 tại x0  0

b. y  f  x    x  1 x  3  2 tại x0  1
Câu 2. Tính đạo hàm tại 1 điểm
1
a. y  f  x   3 tại x0  1
x  x 1
x2  x  3
b. y  f  x   tại x0  3
2x 1
x2
c. y  f  x   tại x0  0
2x 1
Câu 3. Tính đạo hàm tại 1 điểm.
a. y  f  x   x2  x  1 tại x0  2 .
b. y  f  x   3 x  1 tại x0  1
Câu 4. Tính đạo hàm tại 1 điểm

a. y  f  x   sin 2 x tại x0 
2

b. y  f  x   1  2cos 3x tại x0  
6
 x3  x2  1  1
 khi x  0
Câu 5. Tính đạo hàm của hàm số f ( x)   x tại x  0 .
0 khi x0

2 x  3 khi x  1

Câu 6. Tính đạo hàm của hàm số f ( x)   x3  2 x 2  7 x  4 tại x0  1 .
 khi x  1
 x 1

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
Dạng 3. Tính đạo hàm của hàm số trên 1 khoảng bằng định nghĩa
Phương pháp tính đạo hàm cuả hàm số trên 1 khoảng bằng định nghĩa
- Cho đối số một số gia: x
- Tính y  f  x  x   f  x 
y
- Lập tỉ số và tính giới hạn: y  f   x   Lim
x  0 x
Câu 1. Tính đạo hàm của hàm số sau:
a. y  f  x   x 2  3 x  1
b. y  f  x   x 3  2 x
c. y  f  x   4 x  3
Câu 2. Tính đạo hàm của hàm số sau:
1
a. y  f  x  
2x  3
2x 1
b. y  f  x  
x 1
x
c. y  f  x   2
x 1
Câu 3. Tính đạo hàm của hàm số sau:
a. y  f  x   3 x 2  2
b. y  f  x   x  1  x  1
Câu 4. Tính đạo hàm của hàm số sau:
a. y  f  x   sin 2 x  1
b. y  f  x   2  cos 3x
Dạng 4. Mối quan hệ giữa liên tục và đạo hàm

Câu 1. Cho hàm số y  f ( x ) | x |


a. Xét tính liên tục của hàm số tại x  0 .
b. Xét sự tồn tại đạo hàm của hàm số tại x  0 .
 x 2 , x  0
Câu 2. Cho hàm số y  f ( x)  
 x, x  0
a) Chứng minh rằng hàm số liên tục tại x  0 .
b) Hàm số này có đạo hàm tại điểm x  0 hay không? Tại sao?
( x  1)2 , x  0
Câu 3. Chứng minh rằng hàm số y  f ( x)   2
không có đạo hàm tại x0  0 , nhưng liên tục
(x  1) , x  0
tại đó.
2 x 2  | x  1|
Câu 4. Chứng minh rằng hàm số f ( x)  liên tục tại x  1 nhưng không có đạo hàm tại
x 1
điểm đó.
2 x  1 khi x  1
Câu 5. Cho hàm số f  x    2 . Để hàm số này có đạo hàm tại x  1 thì giá trị của
 x  bx  1 khi x  1
b là?
x2  x khi x  1
Câu 6. Tìm a , b để hàm số f  x    có đạo hàm tại x  1 .
ax  b khi x  1
 x3
 khi x  1
Câu 7. Tìm a , b để hàm số f  x    3 có đạo hàm tại x  1 .
ax  b khi x  1

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
PHẦN 2. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Phát biểu nào trong các phát biểu sau là đúng?
A. Nếu hàm số y  f  x  có đạo hàm trái tại x0 thì nó liên tục tại điểm đó.
B. Nếu hàm số y  f  x  có đạo hàm phải tại x0 thì nó liên tục tại điểm đó.
C. Nếu hàm số y  f  x  có đạo hàm tại x0 thì nó liên tục tại điểm  x0 .
D. Nếu hàm số y  f  x  có đạo hàm tại x0 thì nó liên tục tại điểm đó.

1 y
Câu 2. Cho hàm số y  . Tính tỉ số theo x0 và x (trong đó x là số gia của đối số tại x0 và y
x x
là số gia tương ứng của hàm số) được kết quả là
y 1 y 1 y 1 y 1
A.  . B.  . C.  . D.  .
x x0  x x x0  x x x0  x0  x  x x0  x0  x 

Câu 3. Cho hàm số y  f ( x ) có đạo hàm tại x0 là f ( x0 ) . Khẳng định nào sau đây là sai?
f ( x  x0 )  f ( x0 ) f ( x0   x)  f ( x0 )
A. f ( x0 )  lim . B. f ( x0 )  lim .
x  x0 x  x0  x  0 x
f ( x)  f ( x0 ) f (h  x0 )  f ( x0 )
C. f ( x0 )  lim . D. f ( x0 )  lim .
x  x0 x  x0 h  0 h

Câu 4. Số gia y của hàm số f ( x)  x 4 tại x0  1 ứng với số gia của biến số x  1 là
A. 2 . B. 1 . C. 1 . D. 0 .
1
Câu 5. Tính số gia y của hàm số y  theo x tại x0  2 .
x
4  x x 1 x
A. y  . B. y  . C. y  2
. D. y   .
2  2  x  2  2  x   x  2  2  x 

f  x   f  3
Câu 6. Cho hàm số y  f  x  xác định trên  thỏa mãn lim  2 . Kết quả đúng là
x 3 x 3
A. f   2   3 . B. f   x   2 . C. f   x   3 . D. f   3  2 .

Câu 7. Cho hàm số y  x3  1 gọi x là số gia của đối số tại x và y là số gia tương ứng của hàm số,
y
tính .
x
3 2
A. 3x 2  3 x.x   x  . B. 3 x 2  3 x.x   x  .
2 3
C. 3x 2  3 x.x   x  . D. 3 x 2  3 x.x   x  .

f  x   f  6
Câu 8. Cho hàm số y  f ( x ) có đạo hàm thỏa mãn f   6   2. Giá trị của biểu thức lim
x6 x6
bằng
1 1
A. 12. B. 2 . C. . D. .
3 2
3x
Câu 9. Cho hàm số f  x   . Tính f   0  .
1 x
1
A. f   0   0 . B. f   0  1. C. f   0   . D. f   0   3 .
3

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
 3x  1  2x
 khi x  1
Câu 10. Cho hàm số f  x    x 1 . Tính f '  1 .
 5 khi x  1
 4
7 9
A. Không tồn tại. B. 0 C.  . D.  .
50 64
 x 2  7 x  12
 khi x  3
Câu 11. Cho hàm số y   x 3 . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
1 khi x  3

A. Hàm số liên tục nhưng không có đạo hàm tại x0  3 .
B. Hàm số có đạo hàm nhưng không liên tục tại x0  3 .
C. Hàm số gián đoạn và không có đạo hàm tại x0  3 .
D. Hàm số liên tục và có đạo hàm tại x0  3 .
y
Câu 12. lim của hàm số f  x   3 x  1 theo x là:
x  0 x
3 3 3x 1
A. . B. . C. . D. .
3x  1 2 3x  1 2 3x  1 2 3x  1
f  x  1  f 1
Câu 13. Cho f  x   x 2018  1009 x 2  2019 x . Giá trị của lim bằng:
x  0 x
A. 1009 . B. 1008 . C. 2018 . D. 2019 .
 x 2  1, x  1
Câu 14. Cho hàm số y  f  x    Mệnh đề sai là
 2 x, x  1.
A. f  1  2 . B. f không có đạo hàm tại x0  1.
C. f   0   2. D. f   2   4.

 3  x2
 khi x  1
Câu 15. Cho hàm số f  x    2 . Khẳng định nào dưới đây là sai?
1 khi x  1
 x
A. Hàm số f  x  liên tục tại x  1 .
B. Hàm số f  x  có đạo hàm tại x  1 .
C. Hàm số f  x  liên tục tại x  1 và hàm số f  x  cũng có đạo hàm tại x  1 .
D. Hàm số f  x  không có đạo hàm tại x  1 .

ax 2  bx khi x  1
Câu 16. Cho hàm số f ( x)   . Để hàm số đã cho có đạo hàm tại x  1 thì 2a  b
2 x  1 khi x  1
bằng:
A. 2 . B. 5 . C. 2 . D. 5 .
Câu 17. Cho hàm số f  x   x  1 . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. f 1  0 . B. f  x  có đạo hàm tại x  1 .
C. f  x  liên tục tại x  1 . D. f  x  đạt giá trị nhỏ nhất tại x  1 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
ax 2  bx  1, x  0
Câu 18. Cho hàm số f  x    . Khi hàm số f  x  có đạo hàm tại x0  0 . Hãy tính
ax  b  1, x  0
T  a  2b .
A. T  4 . B. T  0 . C. T  6 . D. T  4 .
( x 2  2012) 7 1  2 x  2012 a a
Câu 19. lim  , với là phân số tối giản, a là số nguyên âm. Tổng a  b
x 0 x b b
bằng
A. 4017 . B. 4018 . C. 4015 . D. 4016 .
3  4  x
 khi x  0
Câu 20. Cho hàm số f  x    4 . Khi đó f   0  là kết quả nào sau đây?
1 khi x  0
 4
1 1 1
A. . B. . C. . D. Không tồn tại.
4 16 32
Câu 21. Hàm số nào sau đây không có đạo hàm trên  ?
A. y  x  1 . B. y  x 2  4 x  5 . C. y  sin x . D. y  2  cos x .

2 f  x   xf  2 
Câu 22. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm tại điểm x0  2 . Tìm lim .
x 2 x2
A. 0 . B. f   2  . C. 2 f   2   f  2  . D. f  2   2 f   2  .

 x  12 khi x  0


Câu 23. Cho hàm số f  x    có đạo hàm tại điểm x0  0 là?
2
 x khi x  0
A. f   0   0 . B. f   0   1 . C. f   0   2 . D. Không tồn tại.

Câu 24. Cho hàm số f  x  liên tục trên đoạn  a; b  và có đạo hàm trên khoảng  a; b  . Trong các khẳng
định
f b   f  a 
 I  : Tồn tại một số c   a; b  sao cho f   c   .
ba
 II  : Nếu f  a   f  b  thì luôn tồn tại c   a; b  sao cho f   c   0 .
 III  : Nếu f  x  có hai nghiệm phân biệt thuộc khoảng  a; b  thì giữa hai nghiệm đó luôn tồn tại
một nghiệm của f   x  .
Số khẳng định đúng trong ba khẳng định trên là
A. 0 . B. 2 . C. 3 . D. 1 .
 a x khi 0  x  x0
Câu 25. Cho hàm số f  x    2 . Biết rằng ta luôn tìm được một số dương x0 và
 x  12 khi x  x0
một số thực a để hàm số f có đạo hàm liên tục trên khoảng  0;   . Tính giá trị S  x0  a .


A. S  2 3  2 2 .  
B. S  2 1  4 2 .  
C. S  2 3  4 2 .  
D. S  2 3  2 2 . 
2
 x  ax  b khi x  2
Câu 26. Cho hàm số y   3 2
. Biết hàm số có đạo hàm tại điểm x  2 . Giá trị của
 x  x  8 x  10 khi x  2
a 2  b2 bằng
A. 20 . B. 17 . C. 18 . D. 25 .

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11 Điện thoại: 0946798489

Bài 1. ĐỊNH NGHĨA ĐẠO HÀM


• Chương 5. ĐẠO HÀM
• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

I. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM


1. Định nghĩa đạo hàm tại một điểm
- Cho hàm số y  f  x  xác định trên khoảng  a ; b  và x0   a ; b  nếu tồn tại giới hạn (hữu
f  x   f  x0 
hạn) lim thì giới hạn đó được gọi là đạo hàm của hàm số y  f  x  tại điểm x0 và
x  x0 x  x0
kí hiệu là f   x0  tức là
f  x   f  x0  y
f   x0   lim  lim
x  x0 x  x0 x 0 x

Trong đó: Đại lượng x  x  x0 là số gia của đối số tại x0 , đại lượng
y  f  x   f  x0   f  x0  x   f  x0  là số gia tương ứng của hàm số.
- Nếu hàm số y  f  x  có đạo hàm tại x0 thì nó liên tục tại điểm đó.
2. Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa
Để tính đạo hàm của hàm số y  f  x  tại điểm x0 bằng định nghĩa ta làm theo các bước sau
Bước 1: Tính y  f  x0  x   f  x0 
y
Bước 2: Lập tỉ số
x
y
Bước 3: Tìm lim
x  0  x

3. Đạo hàm bên trái, bên phải


f  x   f  x0  f  x   f  x0 
f   x0    lim ; f   x0    lim
x  x0 x  x0 x  x0 x  x0
Hệ quả: Nếu hàm số y  f  x  có đạo hàm tại x0 thì sẽ tồn tại f   x0   và f   x0   đồng thời
f   x0    f   x0   .
4. Đạo hàm trên khoảng, trên đoạn
- Hàm số y  f  x  có đạo hàm (hay hàm khả vi) trên  a ; b  nếu nó có đạo hàm tại mọi điểm
thuộc  a ; b  .
- Hàm số y  f  x  có đạo hàm (hay hàm khả vi) trên  a ; b  nếu nó có đạo hàm tại mọi điểm
thuộc  a ; b  đồng thời tồn tại đạo hàm bên trái f   b   và đạo hàm bên phải f   a   .
5. Mối liên hệ giữa đạo hàm và tính liên tục
- Nếu hàm số y  f  x  có đạo hàm tại x0 thì y  f  x  liên tục tại x0 .
Chú ý: Định lí trên chỉ là điều kiện cần, tức là một hàm có thể liên tục tại điểm x0 nhưng hàm đó
không có đạo hàm tại x0 .
Chẳng hạn: Xét hàm f ( x ) | x | liên tục tại x  0 nhưng không có đạo hàm tại điểm đó.
f ( x)  f (0) f ( x)  f (0)
Vì lim  1 , còn lim  1 .
x0 x x  0 x
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
PHẦN 1. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP
Dạng 1: Tìm số gia của hàm số
Câu 1. Tìm số gia của hàm số f  x   x4 khi x0  1 , x  1 .
Lời giải
Ta có: y  f  x0  x   f  x0   f  2   f  1  2 4  14  15
Câu 2. Số gia của hàm số f  x   x 3  x khi x0  0 , x  1 .
Lời giải
Ta có: y  f  x0  x   f  x0   f  1  f  0    13  1   0 3  0   2
x3
Câu 3. Tìm số gia của hàm số f  x   theo số gia x của đối số x tại x0  0 .
3
Lời giải
3 3 3

Ta có: y  f  x0  x   f  x0   f  x   f  0  
 x  
0  
 x 
3 3 3
2
Câu 4. Số gia của hàm số f  x   x  x ứng với x0 , x là
Lời giải
2
 
Ta có: y  f  x0  x   f  x0    x0  x    x0  x   x0 2  x0  x  x  2 x0  1
Câu 5. Tìm số gia của hàm số f  x   x 2  2 khi x0  0 , x  2 .
Lời giải
Ta có: y  f  x0  x   f  x0   f  2   f  0   2 2  2   0 2  2   4 .
1
Câu 6. Số gia của hàm số f  x   3
khi, x0  1 , x  1 .
x 1
Lời giải
1 1 7
Ta có: y  f  x0  x   f  x0   f  1  f  0   3   .
2  1 13  1 18
Câu 7. Tìm số gia của hàm số f  x   x  1 theo số gia x của đối số x tại x0  0 .
Lời giải
Ta có: y  f  x0  x   f  x0   f  x   f  0   x  1 .
Dạng 2. Tính đạo hàm bằng định nghĩa tại điểm
Tính đạo hàm của hàm số y  f  x  tại điểm x0 bằng định nghĩa ta làm theo các bước sau
Bước 1: Tính y  f  x0  x   f  x0 
y
Bước 2: Lập tỉ số
x
y
Bước 3: Tìm lim
x  0  x

Câu 1. Tính đạo hàm của hàm số sau:


a. y  f  x   2 x3  x  1 tại x0  0

b. y  f  x    x  1 x  3  2 tại x0  1
Lời giải
a. Với đối số tại x0  0 ta có số gia: x  x  0  x
y  f  x   f  0   2x 3  x  1   1  2x 3  x

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
3
y 2x  x
 f   0   lim  lim  lim  2x 3  1  1
x
x 0  x  0 x x  0

b. Với đối số tại x0  1 ta có số gia:


x  x   1  x  1  x  x  1
y  f  x  1  f  1   x  1  1 x  1  3  2  x  x  4 
y x  x  4 
 f   1  lim  lim  lim  x  4   4
x
x 0  x  0 x x 0

Câu 2. Tính đạo hàm tại 1 điểm


1
a. y  f  x   3 tại x0  1
x  x 1
x2  x  3
b. y  f  x   tại x0  3
2x 1
x2
c. y  f  x   tại x0  0
2x 1
Lời giải
a. Với đối số tại x0  2 ta có số gia:
x  x   2   x  2  x  x  2
2
1 1 1 3   x  2   x  1
y  f  x  2   f  2   2
  . 2
 x  2   x  2  1 4  2  1 3  x  2   x  1
1 3  x 2  4x  4  x  1 1 x 2  3x
 . 2
 .
3  x  2   x  1 3  x  2 2  x  1
y 1 x 2  3x 1 x  3 1
 f   2   lim  lim . 2
 lim . 2

x 0 x x 0 3x
 x  2   x  1 x 0 3
 x  2   x  1 3
b. Với đối số tại x0  3 ta có số gia:
x  x  3  x   x  3
2

y  f   x  3   f  3  
 x  3   x  3  3 9

2  x  3   1 5
2
5  x  3  5x  18x  45 5x 2  30x  35  5x  18x  45 5x 2  17 x
y   
2x  5 2 x  5 2 x  5
2
y 5x  17 x 5x  17 17
 f   3  lim  lim  lim 
x  0 x x  0  2  x  5   x x  0 2  x  5 5
c. Với đối số tại x0  0 ta có số gia:
x  x
x 2
 y  f  x   f  0  
2x  1
y x 2 x
 f   0   lim  lim  lim 0
x  0 x x  0  2x  1 x x  0 2x  1

Câu 3. Tính đạo hàm tại 1 điểm.


a. y  f  x   x2  x  1 tại x0  2 .
b. y  f  x   3 x  1 tại x0  1
Lời giải
a. Với đối số tại x0  2 ta có số gia:
x  x  2  x   x  2
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2
y  f  x  2   f  2    x  2    x  2   1  3  x 2  3x  3  3
y x 2  3x  3  3 x 2  3x
 f   2   lim  lim  lim
x 0 x x 0 x x  0
x  x 2  3x  3  3 
x  3 3
 lim 
x 2  3x  3  3
x  0 2
b. Với đối số tại x0  1 ta có số gia:
x  x  1  x  x  1
y  f  x  1  f 1  3 x  1  1  3 1  1  3 x
3
y x
 f  1  lim  lim 
x  0 x x  0 x

Vậy hàm số không tồn tại đạo hàm tại x0  1


Câu 4. Tính đạo hàm tại 1 điểm

a. y  f  x   sin 2 x tại x0 
2

b. y  f  x   1  2cos 3x tại x0  
6
Lời giải

a. Với đối số tại x0  ta có số gia:
2
 
x  x   x  x 
2 2
      
y  f  x    f    sin 2  x    sin 2.  sin  2 x      sin 2x
 2 2  2 2
  y  sin 2x 2 sin 2x
 f     lim  lim  lim  2
2 x  0 x x  0  x x  0 2x
 

b. Với đối số tại x0   ta có số gia:
6
 
x  x   x  x 
6 6
        
y  f  x    f    1  2 cos 3  x    1  2 cos 3.  2 cos 3  x  
 6 6  6 6  6
  
 2 cos  3x    2 sin 3x
 2 
y 2 sin 3x 6sin 3x
 f  1  lim  lim  lim  6
x  0 x x  0 x  x  0 3x
 x3  x 2  1  1
 khi x  0 tại
Câu 5. Tính đạo hàm của hàm số f ( x)   x x 0.
0 khi x  0

Lời giải
f ( x)  f (0) x3  x 2  1  1 x 1 1
Ta có : f (0)  0 , do đó: lim  lim 2
 lim 
x 0 x x  0 x x  0
x  x 1 1 2
3 2

1
Vậy f (0)  .
2

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
2 x  3 khi x  1
 3
Câu 6. Tính đạo hàm của hàm số f ( x)   x  2 x 2  7 x  4 tại x0  1 .
 khi x  1
 x 1
Lời giải
Ta có: lim f ( x)  lim  2 x  3   5
x 1 x 1

x  2 x2  7 x  4
3
lim f ( x)  lim  lim  x 2  3 x  4   0
x 1 x 1 x 1 x 1

Dẫn tới lim


f ( x )  lim
f ( x ) suy ra: hàm số không liên tục tại x0  1 nên hàm số không có đạo
x 1 x 1

hàm tại x0  1 .
Dạng 3. Tính đạo hàm của hàm số trên 1 khoảng bằng định nghĩa
Phương pháp tính đạo hàm cuả hàm số trên 1 khoảng bằng định nghĩa
- Cho đối số một số gia: x
- Tính y  f  x  x   f  x 
y
- Lập tỉ số và tính giới hạn: y  f   x   Lim
x  0 x
Câu 1. Tính đạo hàm của hàm số sau:
a. y  f  x   x 2  3 x  1
b. y  f  x   x 3  2 x
c. y  f  x   4 x  3
Lời giải
a. Cho đối số 1 số gia: x
2
y  f  x  x   f  x    x  x   3   x  x   1  x 2  3 x  1
 x 2  2 xx  x 2  3x  3 x  x 2  3 x  x 2   2 x  3 x
y x 2  x  2 x  3 
 y   lim  lim  lim  x  2 x  3  2 x  3
x  0  x x  0 x x  0

b. Cho đối số 1 số gia: x


3
 y  f   x  x   f  x    x  x   2  x  x   x 3  2 x
 x 3  3 x x 2  3 x 2 x  x 3  2 x  2 x  x 3  2 x  x 3  3 x x 2  3 x 2 x  2  x
y x 3  3 x x 2  3 x 2  x  2  x
 y  lim
x 0 x
 lim
x  0 x

x  0

 lim x 2  3 xx  3 x 2  2  3 x 2  2
c. Cho đối số 1 số gia: x
y  f  x  x   f  x   4  x  x   3  4 x  3  4x
y 4x
 y  lim  lim 4
x
x  0  x  0 x
Câu 2. Tính đạo hàm của hàm số sau:
1
a. y  f  x  
2x  3
2x 1
b. y  f  x  
x 1
x
c. y  f  x   2
x 1
Lời giải
a. Cho đối số 1 số gia: x

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
1 1
y  f  x  x   f  x   
2  x  x   3 2 x  3
2 x  3  2 x  2 x  3 2 x
 
 2 x  3 2x  2 x  3  2 x  3 2x  2 x  3
y 2 x 2 2
 y  lim  lim  lim 
x  0 x x  0 x  2 x  3 2x  2 x  3  x  0  2 x  3 2x  2 x  3  2 x  32
b. Cho đối số 1 số gia: x
2  x  x   1 2 x  1 2 x  x  2  x  2 x 2  x  1  2 x  x  2 x 2  2 x   x  x  1
y  f  x  x   f  x    
x  x  1 x 1  x  1 x  x  1
3x

 x  1 x  x  1
y 3x 3 3 3
 y  lim  lim  lim  
x  0 x x  0 x  x  1 x  x  1 x  0  x  1 x  x  1  x  1 x  1  x  12
1  x2
c. Làm tương tự ta được: y  2
x 2
 1
Câu 3. Tính đạo hàm của hàm số sau:
a. y  f  x   3 x 2  2
b. y  f  x   x  1  x  1
Lời giải
a. Cho đối số 1 số gia: x
2
y  f  x  x   f  x   3
 x  x   2  3 x2  2
2
y 3
 x  x   2  3 x2  2
 y  lim  lim
x  0 x x 0 x
x 2  2 xx
 lim
x 0  2 2 2 2 
x  3  x  x   2   3  x  x   2. 3 x 2  2  3  x 2  2  
   
x  2 x
 lim
x 0 2 2
  x  x  2  2   3  x  x  2  2  3  x 2  2 
3
 
1 2 2
   1 1


y  3 x 2  2   x 2  2  3    x 2  2  3 .  x 2  2    x 2  2  3 .2 x
  3 3
2x 2x
 
2 2 3 2

3 x2  2
  3 x2  2. 3 x2  2  3  x2  2  3. x  2
1
b.. Làm tương tự ta được: y 
2 x 1
Câu 4. Tính đạo hàm của hàm số sau:
a. y  f  x   sin 2 x  1
b. y  f  x   2  cos 3x
Lời giải
a. Cho đối số 1 số gia: x

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
y  f  x  x   f  x   sin 2  x  x   1  sin 2 x  1
 sin  2x  2 x   sin 2 x  2 cos  x  2 x  sin  x 
y 2 cos  x  2 x  sin  x 
 y  lim  lim  2 cos 2 x
x 0 x x 0 x
b. Cho đối số 1 số gia: x
y  f  x  x   f  x   2  cos 3  x  x   2  cos 3 x
3x  6 x 3x
 cos  3x  3 x   cos 3 x  2 sin sin
2 2
3x  6 x 3x 3x  6 x 3x
2sin sin 3sin sin
y 2 2 2 2  3sin 3 x
 y  lim  lim  lim
x  0 x x 0 x x  0 3  x
2
Dạng 4. Mối quan hệ giữa liên tục và đạo hàm
Câu 1. Cho hàm số y  f ( x ) | x |
a. Xét tính liên tục của hàm số tại x  0 .
b. Xét sự tồn tại đạo hàm của hàm số tại x  0 .
Lời giải
a. Ta xét
lim y  lim | x | 0
x 0 x 0

lim y  lim | x | 0
x 0 x 0

Như vậy lim y  lim y  0


x 0 x 0
Vậy hàm số đã cho liên tục tại x  0 .
b. Ta có
f ( x)  ( f 0) |x|
f '(0 )  lim  lim  1
x 0 x0 x 0 x

f ( x)  ( f 0) |x|
f '(0  )  lim  lim 1
x 0 x0 x 0 x

 f '(0 )  f '(0 )

Vậy hàm số đã cho không tồn tại đạo hàm tại x  0 .

 x 2 , x  0
Câu 2. Cho hàm số y  f ( x)  
 x, x  0
a) Chứng minh rằng hàm số liên tục tại x  0 .
b) Hàm số này có đạo hàm tại điểm x  0 hay không? Tại sao?
Lời giải
a. Ta xét
lim f ( x)  lim x  0
x 0 x 0

lim ( x)  lim  x 2 )  0
x  0 x 0

Như vậy lim f ( x)  lim f ( x)  f (0)  0


x 0 x 0

Vậy hàm số đã cho liên tục tại x  0 .

b. Ta có
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
f ( x)  ( f 0) x
f '(0 )  lim  lim  1
x 0 x0 x 0 x

f ( x)  ( f 0)  x2
f '(0 )  lim  lim 0
x 0 x0 x 0 x

 f '(0  )  f '(0  )

Vậy hàm số đã cho không tồn tại đạo hàm tại x  0 .


2
( x  1) , x  0
Câu 3. Chứng minh rằng hàm số y  f ( x )   2
không có đạo hàm tại x0  0 , nhưng liên tục tại
(x  1) , x  0
đó.
Lời giải

f ( x)  f (0) (x  1) 2  1 x2  2x
f '(0 )  lim  lim  lim  lim (x  2)  2
x 0 x0 x 0 x x 0 x x0

f ( x)  ( f 0) (x  1)2  1 x 2  2x
f '(0 )  lim  lim  lim  lim (x  2)  2
x0 x0 x 0 x x 0 x x 0

 f '(0  )  f '(0  )

Vậy hàm số đã cho không tồn tại đạo hàm tại x  0 .

Ta xét
lim f ( x)  lim (x  1)2  1
x 0 x 0

lim f ( x)  lim (x  1)2  1


x  0 x 0

Như vậy lim f ( x)  lim f ( x)  f (0)  0


x 0 x 0

Vậy hàm số đã cho liên tục tại x  0 .

2 x 2  | x  1|
Câu 4. Chứng minh rằng hàm số f ( x)  liên tục tại x  1 nhưng không có đạo hàm tại điểm
x 1
đó.
Lời giải
Vì hàm f ( x) xác định tại x  1 nên nó liên tục tại đó.
f ( x )  f ( 1 ) 2x
Ta có: f  ( 1 )   lim   lim  1
x ( 1 ) x 1 x ( 1 ) x  1

f ( x )  f ( 1 )
f  ( 1 )   lim   lim  2  2
x ( 1 ) x 1 x ( 1 )
 
 f  ( 1)   f  ( 1)   f ( x) không có đạo hàm tại x  1 .
2 x  1 khi x  1
Câu 5. Cho hàm số f  x    2 . Để hàm số này có đạo hàm tại x  1 thì giá trị của b
 x  bx  1 khi x  1
là?
Lời giải

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
Ta có:
f  1  3
lim f  x   lim  2 x  1  3
x 1 x 1

lim f  x   lim  x 2  bx  1  b  2
x 1 x 1

Để hàm số f  x  có đạo hàm tại x  1 khi và chỉ khi f  x  liên tục tại x  1
 lim f  x   lim f  x   f  1  b  2  3  b  1
x 1 x 1

 x2  x khi x  1
Câu 6. Tìm a , b để hàm số f  x    có đạo hàm tại x  1 .
ax  b khi x  1
Lời giải
Điều kiện cần:
f  1  2
lim f  x   lim  x 2  x   2
x 1 x 1

lim f  x   lim  ax  b   a  b
x 1 x 1

Để hàm số f  x  có đạo hàm tại x  1 thì f  x  liên tục tại x  1


 lim f  x   lim f  x   f  1  a  b  2
x 1 x 1

Điều kiện đủ:


f  x   f  1 x2  x  2
f   1   lim  lim  lim  x  2   3
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1

f  x   f  1 f  x   f  1 ax  b   a  b  ax  a
f   1   lim  lim  lim  lim a
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x  1

   
Để hàm số f  x  có đạo hàm tại x  1 thì f  1  f  1  a  3  b  1
 x3
 khi x  1
Câu 7. Tìm a , b để hàm số f  x    3 có đạo hàm tại x  1 .
 ax  b khi x  1

Lời giải
Điều kiện cần:
1
f  1 
3
 x3  1
lim f  x   lim   
x 1 x 1
 3 3
lim f  x   lim  ax  b   a  b
x 1 x 1

Để hàm số f  x  có đạo hàm tại x  1 thì f  x  liên tục tại x  1


1
 lim f  x   lim f  x   f  1  a  b 
x 1 x 1 3
Điều kiện đủ:
x3 1
f  x   f  1 
x2  x  1
 
f  1  lim  lim 3 3  lim 1
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 3

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
f  x   f  1 f  x   f  1 ax  b   a  b  ax  a
f   1   lim  lim  lim  lim a
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x  1

2
   
Để hàm số f  x  có đạo hàm tại x  1 thì f  1  f  1  a  1  b  
3

PHẦN 2. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Câu 1. Phát biểu nào trong các phát biểu sau là đúng?
A. Nếu hàm số y  f  x  có đạo hàm trái tại x0 thì nó liên tục tại điểm đó.
B. Nếu hàm số y  f  x  có đạo hàm phải tại x0 thì nó liên tục tại điểm đó.
C. Nếu hàm số y  f  x  có đạo hàm tại x0 thì nó liên tục tại điểm  x0 .
D. Nếu hàm số y  f  x  có đạo hàm tại x0 thì nó liên tục tại điểm đó.
Lời giải
Chọn D
Ta có định lí sau:
Nếu hàm số y  f  x  có đạo hàm tại x0 thì nó liên tục tại điểm đó.

1 y
Câu 2. Cho hàm số y  . Tính tỉ số theo x0 và x (trong đó x là số gia của đối số tại x0 và y
x x
là số gia tương ứng của hàm số) được kết quả là
y 1 y 1 y 1 y 1
A.  . B.  . C.  . D.  .
x x0  x x x0  x x x0  x0  x  x x0  x0  x 
Lời giải
Chọn D
1 1 x
y    .
x0  x x0 x0  x0  x 
y 1
Suy ra  .
x x0  x0  x 

Câu 3. Cho hàm số y  f ( x ) có đạo hàm tại x0 là f ( x0 ) . Khẳng định nào sau đây là sai?
f ( x  x0 )  f ( x0 ) f ( x0   x)  f ( x0 )
A. f ( x0 )  lim . B. f ( x0 )  lim .
x  x0 x  x0  x  0 x
f ( x)  f ( x0 ) f (h  x0 )  f ( x0 )
C. f ( x0 )  lim . D. f ( x0 )  lim .
x  x0 x  x0 h 0 h
Lời giải
Chọn A
Theo định nghĩa đạo hàm của hàm số tại một điểm
Câu 4. Số gia y của hàm số f ( x)  x 4 tại x0  1 ứng với số gia của biến số x  1 là
A. 2 . B. 1 . C. 1 . D. 0 .
Lời giải
Chọn C
y  f ( x0  )  f ( x0 )  (1  1) 4  14  1 .
1
Câu 5. Tính số gia y của hàm số y  theo x tại x0  2 .
x
4  x x 1 x
A. y  . B. y  . C. y  2
. D. y   .
2  2  x  2  2  x   x  2  2  x 

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
Lời giải
Chọn D
1 1 x
Ta có y    .
2  x x x  2  x 

f  x   f  3
Câu 6. Cho hàm số y  f  x  xác định trên  thỏa mãn lim  2 . Kết quả đúng là
x 3 x3
A. f   2   3 . B. f   x   2 . C. f   x   3 . D. f   3   2 .
Lời giải
Chọn D
Theo định nghĩa đạo hàm của hàm số tại một điểm ta có
f  x   f  3
lim  2  f   3 .
x 3 x 3
Câu 7. Cho hàm số y  x 3  1 gọi x là số gia của đối số tại x và y là số gia tương ứng của hàm số,
y
tính .
x
3 2
A. 3 x 2  3 x.x   x  . B. 3 x 2  3 x.x   x  .
2 3
C. 3 x 2  3 x.x   x  . D. 3 x 2  3x.x   x  .
Lời giải
Chọn B
Ta có :
3
  
y  f  x  x   f  x    x  x   1  x3  1  3x 2 .x  3x. 2 x  3 x  x 3x 2  3x.x   2 x 
y 2
  3 x 2  3 x.x   2 x  3 x 2  3 x.x   x  .
x
f  x   f 6
Câu 8. Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm thỏa mãn f   6   2. Giá trị của biểu thức lim
x 6 x6
bằng
1 1
A. 12. B. 2 . C. . D. .
3 2
Lời giải
Chọn B
Hàm số y  f  x  có tập xác định là D và x0  D . Nếu tồn tại giới hạn (hữu hạn)
f  x   f  x0 
lim thì giới hạn gọi là đạo hàm của hàm số tại x0
x  x0 x  x0
f  x   f 6
Vậy kết quả của biểu thức lim  f   6   2.
x 6 x6

3x
Câu 9. Cho hàm số f  x   . Tính f   0  .
1 x
1
A. f   0   0 . B. f   0  1. C. f   0   . D. f   0   3 .
3
Lời giải
Chọn D
f  x   f  0 3
Ta có: f   0   lim  lim .
x 0 x x 0 1  x

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
3 3 3 3 3 3
Mà lim  lim  3; lim  lim  3  lim  lim 3
x 0 1 x x  0 1 x x  0 1 x x  0 1 x x  0 1 x x  0 1 x
3
 f   0   lim  3.
x 0 1 x
Kết luận: f   0   3.
 3x  1  2 x
 khi x  1
Câu 10. Cho hàm số f  x    x 1 . Tính f '  1 .
 5 khi x  1
 4
7 9
A. Không tồn tại. B. 0 C.  . D.  .
50 64
Lời giải
Chọn D
Ta có:
3x  1  2x 3x  1  4x2 4 x  1 5
lim f  x   lim  lim  lim   f  1
x 1 x 1 x1 x 1
 x  1  3 x  1  2 x x 1   3x  1  2x  4
 Hàm số liên tục lại x  1 .
3x  1  2 x 5
f  x   f  1 
f '  1  lim  lim x 1 4  lim 4 3 x  1  3 x  5
2
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1
4  x  1
2
16  3 x  1   3 x  5  9 9
 lim  lim 
x 1 2

4  x  1 4 3 x  1  3 x  5  x 1

4 4 3x  1  3x  5  64

 x 2  7 x  12
 khi x  3
Câu 11. Cho hàm số y   x3 . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
1 khi x  3

A. Hàm số liên tục nhưng không có đạo hàm tại x0  3 .
B. Hàm số có đạo hàm nhưng không liên tục tại x0  3 .
C. Hàm số gián đoạn và không có đạo hàm tại x0  3 .
D. Hàm số liên tục và có đạo hàm tại x0  3 .
Lời giải
Chọn D
TXĐ: D   .
 x 2  7 x  12
 khi x  3
y  f  x   x 3
1 khi x  3

x 2  7 x  12
lim f  x   lim  lim  x  4   1  f  3  .
x 3 x 3 x 3 x 3

f  x   f  3 x 2  7 x  12  0
Đạo hàm của hàm số tại x0  3 lim  lim  1  f (3)
x 3 x 3 x 3 x 3
Suy ra: Hàm số liên tục và có đạo hàm tại x0  3 .
y
Câu 12. lim của hàm số f  x   3 x  1 theo x là:
x 0 x

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
3 3 3x 1
A. . B. . C. . D. .
3x  1 2 3x  1 2 3x  1 2 3x  1
Lời giải
Chọn B
y 3  x  x   1  3x  1 3 3
Ta có: lim  lim  lim  .
x 0 x x
x  0 x 0
3  x  x   1  3 x  1 2 3 x  1

f  x  1  f 1
Câu 13. Cho f  x   x 2018  1009 x 2  2019 x . Giá trị của lim bằng:
x  0 x
A. 1009 . B. 1008 . C. 2018 . D. 2019 .
Lời giải
Chọn D.
f  x  1  f 1
Theo định nghĩa đạo hàm ta có lim  f ' 1 .
x  0 x
Mà f '  x   2018 x 2017  2018 x  2019  f ' 1  2019 .
f  x  1  f 1
Vậy giá trị của lim  2019 .
x  0 x
 x 2  1, x  1
Câu 14. Cho hàm số y  f  x    Mệnh đề sai là
 2 x, x  1.
A. f  1  2 . B. f không có đạo hàm tại x0  1.
C. f   0   2. D. f   2   4.
Lời giải
f  x   f 1 2x  2
lim  lim  2;
x 1 x 1 x 1 x 1
Ta có
f  x   f 1 x2  1 2
lim  lim  lim  x  1  2.
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1

Vậy f  1   f  1   f  1  2. Suy ra hàm số có đạo hàm tại x0  1. Vậy B sai.


 

 3  x2
 2 khi x  1
Câu 15. Cho hàm số f  x    . Khẳng định nào dưới đây là sai?
1 khi x  1
 x
A. Hàm số f  x  liên tục tại x  1 .
B. Hàm số f  x  có đạo hàm tại x  1 .
C. Hàm số f  x  liên tục tại x  1 và hàm số f  x  cũng có đạo hàm tại x  1 .
D. Hàm số f  x  không có đạo hàm tại x  1 .
Lời giải
2
3 x 1
lim f  x   lim  1 và lim f  x   lim  1 . Do đó, hàm số f  x  liên tục tại x  1 .
x 1 x 1 2 x 1 x 1 x

f  x   f 1 1 x 2
1 x
lim  lim  lim  1 và
x 1 x 1 x 1 2  x  1 x 1 2
f  x   f 1 1 x 1
lim  lim  lim  1 . Do đó, hàm số f  x  có đạo hàm tại x  1 .
x 1 x 1 x 1 x  x  1 x 1 x

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
ax 2  bx khi x  1
Câu 16. Cho hàm số f ( x)   . Để hàm số đã cho có đạo hàm tại x  1 thì 2a  b
2 x  1 khi x  1
bằng:
A. 2 . B. 5 . C. 2 . D. 5 .
Lời giải
f  x   f 1 2x 1 1
lim  lim  2;
x 1 x 1 x 1 x 1

lim
f  x   f 1
 lim
ax 2  bx  a  b
 lim
 
a x 2  1  b  x  1
 lim
 x  1 a  x  1  b
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1
 lim  a  x  1  b   2a  b
x 1

f  x   f 1 f  x   f 1
Theo yêu cầu bài toán: lim  lim  2a  b  2 .
x 1 x 1 x 1 x 1
Câu 17. Cho hàm số f  x   x  1 . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. f 1  0 . B. f  x  có đạo hàm tại x  1 .
C. f  x  liên tục tại x  1 . D. f  x  đạt giá trị nhỏ nhất tại x  1 .
Lời giải
Ta có f 1  0 .
f  x   f 1 1 x  0 f  x   f 1 x 1 0
lim  lim  1 và lim  lim  1.
x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 x 1
Do đó hàm số không có đại hàm tại x  1 .
ax 2  bx  1, x  0
Câu 18. Cho hàm số f  x    . Khi hàm số f  x  có đạo hàm tại x0  0 . Hãy tính
ax  b  1, x  0
T  a  2b .
A. T  4 . B. T  0 . C. T  6 . D. T  4 .
Lời giải
Ta có f  0   1 .
lim f  x   lim  ax 2  bx  1  1 .
x  0 x 0

lim f  x   lim  ax  b  1  b  1 .
x0 x0

Để hàm số có đạo hàm tại x0  0 thì hàm số phải liên tục tại x0  0 nên
f  0   lim f  x   lim f  x  . Suy ra b  1  1  b  2 .
x 0 x 0

ax 2  2 x  1, x  0
Khi đó f  x    .
ax  1, x  0
Xét:
f  x   f 0 ax 2  2 x  1  1
+) lim  lim  lim  ax  2   2 .
x 0 x x0 x x 0

f  x   f  0 ax  1  1
+) lim  lim  lim  a   a .
x 0 x x 0 x x0

Hàm số có đạo hàm tại x0  0 thì a  2 .


Vậy với a  2 , b  2 thì hàm số có đạo hàm tại x0  0 khi đó T  6 .

( x 2  2012) 7 1  2 x  2012 a a
Câu 19. lim  , với là phân số tối giản, a là số nguyên âm. Tổng a  b
x 0 x b b
bằng

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
A. 4017 . B. 4018 . C. 4015 . D. 4016 .
Lời giải
* Ta có:
( x 2  2012) 7 1  2 x  2012 ( 7 1  2 x  1) 7
1  2x 1
lim
x 0 x x  0 x

 lim x 7 1  2 x  2012.lim
 0
 x
 2012.lim
x  0 x
* Xét hàm số y  f  x   1  2 x ta có f  0   1 . Theo định nghĩa đạo hàm ta có:
7

f  x   f  0
1  2x 1 7
f   0   lim  lim
x0
x 0 x x 0

7
2 2 1  2x 1 2
f  x   6
 f   0     lim 
x 7
7 7 1 2x  7 x  0

( x 2  2012) 7 1  2 x  2012 4024 a  4024


 lim    a  b  4017 .
x 0 x 7 b  7
3  4  x
 khi x  0
Câu 20. Cho hàm số f  x    4 . Khi đó f   0  là kết quả nào sau đây?
 1
khi x  0
 4
1 1 1
A. . B. . C. . D. Không tồn tại.
4 16 32
Lời giải
Chọn B
Với x  0 xét:
3 4  x 1
f  x   f 0 
lim  lim 4 4  lim 2  4  x  lim 4   4  x 
x 0 x0 x 0 x x 0 4x x 0
4x 2  4  x  
1 1 1 1
 lim    f  0  .
x 0

4 2 4 x  
4 2 40  16 16

Câu 21. Hàm số nào sau đây không có đạo hàm trên  ?
A. y  x  1 . B. y  x 2  4 x  5 . C. y  sin x . D. y  2  cos x .
Lời giải
Chọn A
 x  1, x 1 1, x 1
Ta có: y  x  1 , do đó: y   khi đó: y  
1  x, x 1 1, x 1
f  x   f 1 x 1
Tại x  1 : y 1   lim  lim  1.
x 1 x 1 x 1 x 1
f  x   f 1 1 x
y 1   lim  lim  1 .
x 1 x 1 x 1 x 1
Do y  1   y  1  nên hàm số không có đạo hàm tại 1.
Các hàm số còn lại xác định trên  và có đạo hàm trên  .
2 f  x   xf  2 
Câu 22. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm tại điểm x0  2 . Tìm lim .
x2 x2
A. 0 . B. f   2  . C. 2 f   2   f  2  . D. f  2   2 f   2  .
Lời giải
Chọn C

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
f  x   f  2
Do hàm số y  f  x  có đạo hàm tại điểm x0  2 suy ra lim  f   2 .
x2 x2
2 f  x   xf  2  2 f  x   2 f  2   2 f  2   xf  2 
Ta có I  lim  I  lim
x 2 x2 x  2 x2
2  f  x   f  2 f  2  x  2 
 I  lim  lim  I  2 f   2  f  2 .
x2 x2 x  2 x2
 x  12 khi x  0
Câu 23. Cho hàm số f  x    có đạo hàm tại điểm x0  0 là?
2
 x khi x  0
A. f   0   0 . B. f   0   1 . C. f   0   2 . D. Không tồn tại.
Lời giải
Chọn D
2
Ta có: f  0   1 ; lim f  x   lim  x  1  1 ; lim f  x   lim   x 2   0 .
x 0 x 0 x 0 x 0

Ta thấy f  0   lim f  x   lim f  x  nên hàm số không liên tục tại x0  0 .


x 0 x 0

Vậy hàm số không có đạo hàm tại x0  0 .

Câu 24. Cho hàm số f  x  liên tục trên đoạn  a; b  và có đạo hàm trên khoảng  a; b  . Trong các khẳng
định
f b   f  a 
 I  : Tồn tại một số c   a; b  sao cho f   c   .
ba
 II  : Nếu f  a   f  b  thì luôn tồn tại c   a; b  sao cho f   c   0 .
 III  : Nếu f  x  có hai nghiệm phân biệt thuộc khoảng  a; b  thì giữa hai nghiệm đó luôn tồn tại
một nghiệm của f   x  .
Số khẳng định đúng trong ba khẳng định trên là
A. 0 . B. 2 . C. 3 . D. 1 .
Lời giải
Chọn C
 I  đúng (theo định lý Lagrange).
 II  đúng vì với f  a   f  b  ,
f b  f  a 
theo  I  suy ra tồn tại c   a; b  sao cho f   c   0.
ba
 III  đúng vì với  ,    a; b  sao cho f    f     0 .
Ta có f  x  liên tục trên đoạn  a; b  và có đạo hàm trên khoảng  a; b  nên f  x  liên tục trên
đoạn  ;   và có đạo hàm trên khoảng  ;   .
Theo  II  suy ra luôn tồn tại một số c   ;   sao cho f   c   0 .

 a x khi 0  x  x0
Câu 25. Cho hàm số f  x    2 . Biết rằng ta luôn tìm được một số dương x0 và
 x  12 khi x  x0
một số thực a để hàm số f có đạo hàm liên tục trên khoảng  0;   . Tính giá trị S  x0  a .


A. S  2 3  2 2 .  
B. S  2 1  4 2 .  
C. S  2 3  4 2 .  
D. S  2 3  2 2 .
Lời giải
Chọn B

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
a
+ Khi 0  x  x0 : f  x   a x  f   x   . Ta có f   x  xác định trên  0; x0  nên liên tục
2 x
trên khoảng  0; x0  .
+ Khi x  x0 : f  x   x 2  12  f   x   2 x . Ta có f   x  xác định trên  x0 ;   nên liên tục
trên khoảng  x0 ;   .
+ Tại x  x0 :

lim
f  x   f  x0 
 lim
a x  a x0
 lim

a x  x0
 lim
 a

a
.
x  x0 x  x0 x  x0 x  x0 x  x0 x  x0 x  x0 x  x0 2 x0
f  x   f  x0  x 2  12   x02  12  x 2  x02
lim  lim  lim  lim  x  x0   2x0 .
x  x0 x  x0 x  x0 x  x0 x  x0 x  x
0
x  x0

Hàm số f có đạo hàm trên khoảng  0;   khi và chỉ khi


f  x   f  x0  f  x   f  x0  a
lim  lim   2 x0 .
x  x0 x  x0 x  x0 x  x0 2 x0
 a
a  khi 0  x  x0
Khi đó f   x0    2 x0 và f   x    2 x nên hàm số f có đạo hàm liên
2 x0 2 x
 khi x  x0
tục trên khoảng  0;   .
a
Ta có  2 x0  a  4 x0 x0 1
2 x0
Mặt khác: Hàm số f liên tục tại x0 nên x02  12  a x0  2
Từ 1 và  2 suy ra x0  2 và a  8 2


Vậy S  a  x0  2 1  4 2 . 
 x 2  ax  b khi x  2
Câu 26. Cho hàm số y   3 2
. Biết hàm số có đạo hàm tại điểm x  2 . Giá trị của
 x  x  8 x  10 khi x  2
a 2  b 2 bằng
A. 20 . B. 17 . C. 18 . D. 25 .
Lời giải
Chọn A
 x 2  ax  b khi x  2
Ta có y   3 2
 x  x  8 x  10 khi x  2
2 x  a khi x  2
 y   2
3x  2 x  8 khi x  2
Hàm số có đạo hàm tại điểm x  2  4  a  0  a  4 .
Mặt khác hàm số có đạo hàm tại điểm x  2 thì hàm số liên tục tại điểm x  2 .
Suy ra lim f  x   lim f  x   f  2 
x 2 x 2
 4  2a  b  2  b  2 .
Vậy a 2  b2  20 .

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong


Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11 Điện thoại: 0946798489

Bài 2. QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM


• Chương 5. ĐẠO HÀM
• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

I. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM


1. Đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương
Cho các hàm số  u  u  x   và  v  v  x   có đạo hàm tại điểm  x  thuộc khoảng xác định. Ta có: 
1.   u  v  '  u ' v ' 2.   u  v  '  u ' v '  

 u  u v  vu  1  v
3.   u.v  '  u ' v  v ' u 4.     2
   2  
v v v v
Mở rộng:
1.   u  u  ...  u   u   u   ...  u  .2.  u.v.w   u.v.w  u.v.w  u.v.w  
1 2 n 1 2 n

2. Đạo hàm của hàm số hợp


Cho hàm số  y  f  u  x    f  u   với  u  u  x  . Khi đó:  y 'x  y 'u .u 'x  
3. Bảng công thức đạo hàm của các hàm số sơ cấp cơ bản
Đạo hàm các hàm số sơ cấp cơ bản Đạo hàm các hàm hợp u  u x

 c   0 , c là hằng số   1  u
   2
u u
 x   1
 u
 1  1  u 
2 u
 
   2
x x
 1
   u    .u.u
  1

 x 
2 x
 

 x    .x
  1

Chú ý: Với các hàm số đã cho trong bảng được xác định với điều kiện đầy đủ. 

PHẦN 1. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP


Dạng 1: Tính đạo hàm của tổng hiệu, tích thương các hàm số
Câu 1. Tính đạo hàm 
1 1 1
a. y  4 x 2  x       b.  y  x   3  1   
x x x
2 2
 1   1
c.  y   x     x  x     d. y  x  x  3 x  4 x  5 x   
 x  
Câu 2. Tính đạo hàm 
a. y  1  x 1  2 x 1  3x     
b.  y  x  x  x 2
 x  1   
3  1  1 
c.  y  x 2  x  4     d. y   1    x  2    e. y   x 3  3 x   2  x    
 x  x 
Câu 3. Tính đạo hàm 
2 x2 x2  4x 1
a. y     b.  y     c.  y    
x 2x 1 2x  3

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/  
x 1  x  x2 3
d. y     e.  y     f.  y    
x 1 1  x  x2 2x 1
Câu 4. Tính đạo hàm các hàm số sau: 
3
a)  y  x3  3x 2  2 x  1     d)  y  2 x 4  x 2  1 
2
2x 1
b)  y   x3  3 x  1     e)  y   
x 3
x4 x2  2x  2
c)  y   x2  1     f)  y   
4 x 1
Câu 5. Tìm đạo hàm của các hàm số sau:  
2 x 2  2020
a)  y  x x   với  x  0 .  
3
x 2
b)  y  tại  x  1 . 
x 1
Dạng 2. Tính đạo hàm của hàm số hợp.
Phương pháp:
Cho hàm số  y  f  u   và  u  u  x   
y x'  u x' . f u'   
Bảng tổng hợp đạo hàm các hàm cơ bản 
Hàm số  Đạo hàm  Hàm số  Đạo hàm 
y c  y  0      
y x  y  1   yu  y  u  
y  xn   y   n.x n1   y  un   y  n.u n1.u  
1 u
y x  y    y u  y   
2 x 2 u
1 1 1 u'
y   y   2   y   y   2  
x x u u
y  sin x   y '  cos x   y  sinu   
y '  u .cosu  
y  cos x   y '   sin x   y  cosu   y '  u  sinu  
1 u
y  tan x   y'   y  tanu   y'  
cos 2 x cos 2 u
1 u
y  cot x   y'   2   y  cotu   y'  2  
sin x sin u
 
 
Câu 1. Tính đạo hàm 
10 1
a)  y    x3  x 2  1    b)  y  5
  
x  x
8 2 3
 x2  x 1 
c)  y   d)  y 
 2 x  1  1 
    3
   e)  y   2  2    
 x 1   x  1  x 
Câu 2. Tính đạo hàm  
3 x3
a)  y  2 x 2  5 x  2    b)  y  x 3  x  2    c)  y   x  2    d)  y    
x 1

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
3
1  2x
e)  y    
1 3 2x
Câu 3. Tính đạo hàm 
1 sin x x
a)  y  sin 3 x      b)  y    
3 x sin x
1 1
c)  y  tan 2 x  cot 4 x  sin x    d)  y  cos 3 x    
3 sin 2 x
2
 sin x 
e)  y      
 1  cos 2 x 
3x2  2 x  1
Câu 4. Cho hàm số  y  , tính  y  0  . 
2 3x3  2 x 2  1
4

Câu 5. Cho hàm số  y 
x 3
 2 x  1
, tính  y  1 .  
3x 2  1
Dạng 3. Giải phương trình, bất phương trình đạo hàm
 
x2
Câu 1. Cho f  x   2 x 3  x 2  3, g  x   x 3   3 . Giải bất phương trình  f   x   g   x  . 
2
60 64
Câu 2. Cho  f  x   3 x    5 . Giải phương trình  f   x   0 . 
x x3
1
Câu 3. Cho hàm số  f  x   x 2  x  7 . Giải bất phương trình  f   x   . 
2
1 3 m 2
Câu 4. Cho hàm số  y  x  x  mx  5 . Tất cả các giá trị của tham số  m  để  y   0 ,  x   . 
3 2
1 1
Câu 5. Cho  hàm  số  y  x3  x 2  4 x  2019 .  Gọi  S   là  tập  hợp  tất  cả  các  nghiệm  nguyên  của  bất 
3 4
phương trình  y   0 . Tổng tất cả các phần tử của  S  bằng: 
1
Câu 6. Cho hàm số  y  x 3  1010 x 2  2019 x  2020 . Giải bất phương trình  y  0 . 
3
Câu 7.  
Cho hàm số  f  x   x 2  2 x x  1 . Giải bất phương trình  f   x   0.  
Câu 8. Cho hàm số  f  x   x 2  2 x . Giải bất phương trình  f   x   f  x   

PHẦN 2. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


 
4
Câu 1. Cho hàm số  y  . Khi đó  y  1 bằng 
x 1
A. 1 .  B. 2 .  C. 2 .  D. 1. 
2x  7
Câu 2. Tính đạo hàm của hàm số  f  x    tại  x  2  ta được: 
x4
1 11 3 5
A. f   2   .  B. f   2   .  C. f   2   .  D. f   2   . 
36 6 2 12

Câu 3. Tính đạo hàm của hàm số  y  x  x  1 x  2 x  3  tại điểm  x0  0  là:


A. y  0  5 .  B. y  0  6 .  C. y  0  0 .  D. y  0  6 . 
Câu 4. Tính đạo hàm của hàm số  y  x  x  tại điểm  x0  4  là: 
9 3 5
A. y  4  .  B. y  4  6 .  C. y  4  .  D. y  4  . 
2 2 4
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/  

Câu 5. Đạo hàm của hàm số  y  5sin x  3cos x  tại  x0   là: 
2
       
A. y    3 .  B. y    5 .  C. y    3 .  D. y    5 . 
2 2 2 2
f  x   x5  x3  2 x  3 f ' 1  f '  1  4 f '  0  ?
Câu 6. Cho  . Tính   
Mệnh đề nào dưới đây đúng? 

A. 4.  B. 7.  C. 6.  D. 5. 


x2
Câu 7. Cho hàm số  y  . Tính  y   3  
x 1
5 3 3 3
A. .  B.  .  C.  .  D. . 
2 4 2 4
3  4  x
    khi  x  0
Câu 8. Cho hàm số  f  x    4 . Tính  f   0  . 
1
                  khi  x  0
 4
1 1 1
A. Không tồn tại.  B. f   0   .  C. f   0   .  D. f   0   . 
16 4 32

3x  1
Câu 9. Cho hàm số  f  x   . Tính giá trị biểu thức  f '  0  .
x2  4
3
A. 3 . B. 2 .  C. . D. 3 . 
2

Câu 10. Tính đạo hàm của hàm số  y  x3  2 x  1 . 


A. y '  3x 2  2 x .  B. y '  3x 2  2 . C. y '  3x 2  2 x  1 .  D. y '  x 2  2 . 
Câu 11. Khẳng định nào sau đây sai 
A. y  x  y '  1 .  B. y  x 3  y '  3 x 2 . 
C. y  x 5  y '  5 x .  D. y  x 4  y '  4 x 3 . 
Câu 12. Hàm số  y  x 3  2 x 2  4 x  2018  có đạo hàm là 
A. y  3x 2  4 x  2018 . B. y  3x 2  2 x  4 . 
C. y  3x 2  4 x  4 .  D. y  x 2  4 x  4 . 
Câu 13. Đạo hàm của hàm số  y   x 3  3mx 2  3 1  m 2  x  m3  m 2  (với  m là tham số) bằng 
A. 3 x 2  6 mx  3  3m 2 .  B.  x 2  3mx  1  3m . 
C. 3 x 2  6mx  1  m 2 .  D. 3 x 2  6 mx  3  3m 2 . 
Câu 14. Đạo hàm của hàm số  y  x 4  4 x 2  3  là
A. y   4 x 3  8 x .  B. y   4 x 2  8 x .  C. y  4 x3  8 x .  D. y  4 x 2  8 x  
x 4 5 x3
Câu 15. Đạo hàm của hàm số  y    2 x  a 2 ( a  là hằng số) bằng.
2 3
3 2 1 1
A. 2 x  5 x   2a . B. 2 x 3  5 x 2  .
2x 2 2x

1
C. 2 x 3  5 x 2  . D. 2 x 3  5 x 2  2 . 
2x

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
1
Câu 16. Hàm số nào sau đây có đạo hàm bằng  ? 
2x
1
A. f ( x)  2 x .  B. f ( x)  x .  C. f ( x)  2 x .  D. f ( x)   . 
2x

Câu 17. Tính đạo hàm của hàm số  y   x3  5  x . 


75 2 5 7 5 5
A. y  x  .  B. y  x  . 
2 2 x 2 2 x
5 1
C. y  3x 2  .  D. y  3 x 2  . 
2 x 2 x
x3
Câu 18. Đạo hàm của hàm số  y   là: 
x2  1
1  3x 1  3x 1  3x 2 x2  x  1
A. .  B. .  C. 2 .  D. . 
 
x 2
 1 x 2
 1  
x 2
 1 x 2
 1 x  1  x 2  1 x 2  1
'
Câu 19. Cho hàm số  f  x   x 2  3 . Tính giá trị của biểu thức  S  f 1  4 f 1 . 
A. S  4 .  B. S  2 .  C. S  6 .  D. S  8 . 

Câu 20. Cho hàm số  y  2 x 2  5 x  4 . Đạo hàm  y '  của hàm số là 


4x  5 2x  5
A. y '  . B. y '  . 
2
2 2 x  5x  4 2 2 x2  5x  4
2x  5 4x  5
C. y '  .  D. y '  . 
2 x2  5x  4 2 x2  5x  4
Câu 21. Cho các hàm số  u  u  x  , v  v  x   có đạo hàm trên khoảng  J  và  v  x   0  với  x  J . Mệnh đề 
nào sau đây sai? 
 1   v  x 
A. u  x   v  x    u   x   v  x  .  B.    2 . 
 v  x  v  x

 u  x   u   x  .v  x   v  x  .u  x 
C. u  x  .v  x    u   x  .v  x   v  x  .u  x  .  D.    . 
 v  x  v2  x 

1
Câu 22. Tính đạo hàm của hàm số  y  x 2  . 
x
1 1 1 1
A. y  2 x  2 . B. y  x  2 . C. y  x  . D. y  2 x  . 
x x x2 x2
2x
Câu 23. Tính đạo hàm của hàm số  y   
x 1
2 2 2 2
A. y  2
.  B. y  .  C. y  2
.  D. y  . 
 x  1  x  1  x  1  x  1
1
Câu 24. Hàm số  y  2
 có đạo hàm bằng:
x 5
1 2x 1 2 x
A. y '  2
. B. y '  2
. C. y '  2
. D. y '  2

 x 2  5  x 2  5 x 2
 5 x 2
 5

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/  
2 x 2  3x  7
Câu 25. Tính đạo hàm của hàm số  y  . 
x2  2 x  3
7 x 2  2 x  23 7 x 2  2 x  23

A. y  2

.  B. y  2
 
 x 2  2 x  3  x 2  2 x  3
7 x 2  2 x  23 8 x 3  3 x 2  14 x  5
C. y    D. y   
 x 2  2 x  3  x 2  2 x  3
2

2x  a
Câu 26. Cho hàm số  f ( x)  (a, b  R; b  1) . Ta có  f '(1)  bằng: 
x b
 a  2b a  2b a  2b  a  2b
A. .  B. .  C. .  D. . 
(b  1) 2 (b  1) 2
(b  1) 2 (b  1) 2

1 x
Câu 27. Cho  f  x   1  4 x  . Tính  f   x  . 
x3
2 2 2 2
A.  .  B.  2

1  4x x  3 1  4 x  x  3

1 2 2
C. 1  D.  2

2 1  4x 1  4 x  x  3

Câu 28. Đạo hàm của hàm số  y   2 x  1 x 2  x  là 


8x2  4 x  1 8x 2  4 x  1 4x  1 6x2  2x 1
A. y '  . B. y '  .   C. y '  . D. y '  . 
2 x2  x 2 x2  x 2 x2  x 2 x2  x
7
Câu 29. Đạo hàm của hàm số  y    x 2  3x  7   là 
6 6
A. y '  7  2 x  3    x 2  3 x  7  .  B. y '  7   x 2  3 x  7  . 

6 6
C. y '   2 x  3   x 2  3x  7  .  D. y '  7  2 x  3   x 2  3x  7  . 

3
 2
Câu 30. Đạo hàm của hàm số  y   x 2    bằng
 x
2 2
 1  2  2
A. y  6  x  2   x 2   .  B. y  3  x 2   . 
 x  x  x
2 2
 1  2  1  2
C. y  6  x  2  x 2   .  D. y   6  x   x 2  
 x  x  x  x
1
Câu 31. Đạo hàm của hàm số  y   x 2  x  1 3  là 
2
2x 1 1 2
A. y  2
.  B. y 
3
 x  x  1 3 . 
3 3  x 2  x  1
8
1 2 2x 1
C. y 
3
 x  x  1 3 .  D. y  . 
2 3 x2  x  1
2
Câu 32. Đạo hàm của hàm số  y   x3  2 x 2   bằng: 

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
A. 6 x 5  20 x 4  16 x 3 .  B. 6 x 5  20 x 4  4 x 3 .  C. 6 x 5  16 x 3 .  D. 6 x 5  20 x 4  16 x 3 . 
Câu 33. Đạo hàm của hàm số  f  x   2  3x 2  bằng biểu thức nào sau đây? 
3x 1 6 x 2 3x
A. .  B. .  C. .  D. . 
2 2 2
2  3x 2 2  3x 2 2  3x 2  3x 2
1 3
Câu 34. Cho hàm số  y  x  2 x 2  5 x . Tập nghiệm của bất phương trình  y  0  là 
3
A.  1;5 .  B.  . 
C.  ; 1   5;  .  D.  ; 1 5;  . 
Câu 35. Cho hàm số  y  x 3  mx 2  3 x  5  với  m  là tham số. Tìm tập hợp  M  tất cả các giá trị của  m  để 
y   0  có hai nghiệm phân biệt: 
A. M   3;3 .  B. M   ; 3   3;   . 
C. M   .  D. M   ; 3   3;   . 
Câu 36. Cho hàm số  y  x 3  3 x  2017 . Bất phương trình  y  0  có tập nghiệm là: 
A. S   1;1 .  B. S   ; 1  1;   . 

C. 1;  .  D.  ; 1 . 

f  x   x4  2x2  3 f  x  0
Câu 37. Cho hàm số  . Tìm  x  để  ? 
A. 1  x  0 .  B. x  0 .  C. x  0 .  D. x  1 . 

Câu 38. Cho hàm số  y  (m  1) x3  3(m  2) x 2  6(m  2) x  1.  Tập giá trị của  m  để  y '  0, x  R  là 


A. [3; ).   B. .   C. [4 2;  ).   D. [1; ).  
3
Câu 39. Cho  hàm  số  y   m  2  x 3   m  2  x 2  3 x  1, m   là  tham  số.  Số  các  giá  trị  nguyên  m   để 
2

y  0, x   là
A. 5 .  B. Có vô số giá trị nguyên  m . 
C. 3 .  D. 4  
Câu 40. Cho  hàm  số  f  x    x  3mx 2  12 x  3   với  m   là  tham  số  thực.  Số  giá  trị  nguyên  của  m   để 
3

f   x   0  với  x    là 
A. 1 .  B. 5 .  C. 4 .  D. 3 . 

mx 3 mx 2
Câu 41. Cho hàm số  f  x      3  m  x  2 . Tìm  m  để  f '  x   0 x  R .
3 2
12 12 12 12
A. 0  m  . B. 0  m  . C. 0  m  . D. 0  m  . 
5 5 5 5

Câu 42. Cho hàm số  f  x   5 x 2  14 x  9  Tập hợp các giá trị của  x  để f '  x   0  là 


7   7 7 9  7
A.  ;   .   B.  ;  .   C.  ;  .  
D.  1;  .  
 5   5 5 5  5
Câu 43. Cho hàm số  f  x   x 2  2 x . Tìm tập nghiệm  S  của phương trình  f   x   f  x   có bao nhiêu 
giá trị nguyên? 
A. 1.  B. 2 .  C. 0 .  D. 3 . 

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/  

 3  2 x  ax  b 1 a
Câu 44. Cho     , x  . Tính  .  
 4 x  1   4 x  1 4 x  1 4 b
A. 16 .  B. 4 .  C. 1 .  D. 4 . 
2
Câu 45. Cho hàm số  y  1  3 x  x . Khẳng định nào dưới đây đúng? 
2 2 2 2
A.  y   y. y  1 .  B.  y   2 y. y  1 .  C. y. y   y   1 .  D.  y   y. y  1 . 

Câu 46. Cho hàm số  y  x 2  1 . Nghiệm của phương trình  y. y  2 x  1  là: 


A. x  2 . B. x  1 . C. Vô nghiệm. D. x  1 . 

ax  b
Câu 47. Cho  y  x 2  2 x  3 ,  y  . Khi đó giá trị  a.b  là: 
2
x  2x  3
A. 4 .  B. 1 .  C. 0 .  D. 1 . 
2
2 x  x  7
Câu 48. Cho hàm số  y  . Tập nghiệm của phương trình  y  0  là 
x2  3
A. 1;3 .  B. 1;3 .  C. 3;1 .  D. 3;  1 . 

b
Câu 49. Cho hàm số  f  x   ax 3 
x
 có  f  1  1, f   2   2 . Khi đó  f   2   bằng: 
12 2 12
A. .  B. .  C. 2 .  D.  . 
5 5 5

x2
Câu 50. Có  bao  nhiêu  giá  trị  nguyên  của  m   để  hàm  số  y    có  đạo  hàm  dương  trên  khoảng 
x  5m
 ; 10  ?
A. 1.   B. 2.   C. 3.   D. vô số. 

 
Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/  


 

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11 Điện thoại: 0946798489

Bài 2. QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM


• Chương 5. ĐẠO HÀM
• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

I. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM


1. Đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương
Cho các hàm số  u  u  x   và  v  v  x   có đạo hàm tại điểm  x  thuộc khoảng xác định. Ta có: 
1.   u  v  '  u ' v ' 2.   u  v  '  u ' v '  

 u  u v  vu  1  v
3.   u.v  '  u ' v  v ' u 4.     2
   2  
v v v v
Mở rộng:
1.   u  u  ...  u   u   u   ...  u  .2.  u.v.w   u.v.w  u.v.w  u.v.w  
1 2 n 1 2 n

2. Đạo hàm của hàm số hợp


Cho hàm số  y  f  u  x    f  u   với  u  u  x  . Khi đó:  y 'x  y 'u .u 'x  
3. Bảng công thức đạo hàm của các hàm số sơ cấp cơ bản
Đạo hàm các hàm số sơ cấp cơ bản Đạo hàm các hàm hợp u  u x

 c   0 , c là hằng số   1  u
   2
u u
 x   1
 u
 1  1  u 
2 u
 
   2
x x
 1
   u    .u.u
  1

 x 
2 x
 

 x    .x
  1

Chú ý: Với các hàm số đã cho trong bảng được xác định với điều kiện đầy đủ. 

PHẦN 1. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP


Dạng 1: Tính đạo hàm của tổng hiệu, tích thương các hàm số
Câu 1. Tính đạo hàm 
1 1 1
a. y  4 x 2  x       b.  y  x   3  1   
x x x
2 2
 1   1
c.  y   x     x  x     d. y  x  x  3 x  4 x  5 x   
 x  
Lời giải
1
1
a. y  8 x   2   
2 x x
1 1
b. y  1     
3 3 4
2 x 3 x
2 2
 1   1 1 2 1 1 2
c. y   x     x  x   x  2  x  x  2  x 2  y  1  x 2  2 x  x3   
 x  

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/  
1 1 1 1
d. y  1      
3 2 4 3
2 x 3 x 4 x 5 x45

Câu 2. Tính đạo hàm 
a. y  1  x 1  2 x 1  3x     
b.  y  x  x  x 2
 x  1   
3  1  1 
c.  y  x 2  x  4     d. y  1   x  2    e. y   x 3  3 x   2  x    
 x  x 
Lời giải
a. y  1  x 1  2 x 1  3 x   1  3x  2 x 2  1  3 x 
 1  3x  3x  9 x 2  2 x 2  6 x3  1  6 x  11x 2  6 x 3
  
 y  6  22 x  18 x 2

b. y  x  x  x 2
 x  1  x 3  x 2  x  x 2 x  x x  x   
5 3 3 1
y  3 x 2  2 x  1  x  x   
2 2 2 x
3

c. y  x 2  x  4   x 2 x3  12 x 2  48 x  64  x5  12 x 4  48 x3  64 x 2    
4 3 2
y  5 x  48 x  144 x  128 x   

 1  1  1 1 2 3
d. y   1    x  2   x  2  1  3  y   1  3  4   
 x  x  x x x x
e. y   x 3  3 x   2  x   2 x 3  x 4  6 x  3 x 2  y   6 x 2  4 x 3  6  6 x  
Câu 3. Tính đạo hàm 
2 x2 x2  4 x 1
a. y     b.  y     c.  y    
x 2x 1 2x  3
x 1  x  x2 3
d. y     e.  y     f.  y    
x 1 1  x  x2 2x 1
Lời giải
2
a. y    
x2
2x 1  2  x  2 5
b. y  2
 2
  
 2 x  1  2 x  1
 2 x  3 2 x  4   2  x 2  4 x  1 4 x 2  14 x  12  2 x 2  8 x  2 2 x 2  6 x  14
c. y  2
 2
 2
  
 2 x  3  2 x  3  2 x  3
1
 x  1  x
1 x
d. y  2 x 2
 2
 
 x  1 2 x  x  1
2 2  1  2 x  2 1  2 x 
e. y   1  y   2
   
2 2 2
1 x  x 1  x  x 2
  1  x  x 
6
f. y   2
 
 2 x  1
Câu 4. Tính đạo hàm các hàm số sau: 
3
a)  y  x3  3x 2  2 x  1     d)  y  2 x 4  x 2  1 
2

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
2x  1
b)  y   x 3  3x  1     e)  y   
x 3
x4 x2  2 x  2
c)  y   x2  1     f)  y   
4 x 1
Lời giải
a) Ta có:  y     x 3  3 x  1  3 x 2  6 x  2  

b) Ta có:  y     x 3  3 x  1  3 x 2  3  

 x4 
c) Ta có:  y    x 2  1  x 3  2 x  
 4 
 3 
d) Ta có:  y   2 x 4  x 2  1  8 x3  3x  
 2 
(2 x  1)( x  3)  ( x  3)(2 x  1) 7
e) Ta có:  y  2
  
( x  3) ( x  3) 2
( x 2  2 x  2)( x  1)  ( x 2  2 x  2)( x  1)
f) Ta có:  y   
( x  1)2
(2 x  2)( x  1)  ( x 2  2 x  2) x 2  2 x  4
  2

( x  1) 2  x  1
Câu 5. Tìm đạo hàm của các hàm số sau:  
2 x 2  2020
a)  y  x x   với  x  0 .  
3
x 2
b)  y  tại  x  1 . 
x 1
Lời giải
 
 2 x 2  2020    2 x 2  2020  x 4x 3 4
a)   x x 

 3
  x x 




 
3
  x

 2
 
3 2
x  x . 
3



b)  
x 2

 
 
x  2 .  x  1   
x  2  x  1
 
 x  1  2
  x  1
1
.  x  1   x 2  x  1  2x  4 x 1 x  4 x
2 x   . 
2 2 2
 x  1 2 x  x  1 2 x  x  1
1
Vậy đạo hàm của hàm số tại  x  1  là:  y 1  .
2
Dạng 2. Tính đạo hàm của hàm số hợp.
Phương pháp:
Cho hàm số  y  f  u   và  u  u  x   
y x'  u x' . f u'   
Bảng tổng hợp đạo hàm các hàm cơ bản 
Hàm số  Đạo hàm  Hàm số  Đạo hàm 
y c  y  0      
y x  y  1   yu  y  u   
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/  
y  xn   y   n.x n1   y  un   y  n.u n1.u  
1 u
y x  y    y u  y   
2 x 2 u
1 1 1 u'
y   y   2   y   y   2  
x x u u
y  sin x   y '  cos x   y  sinu   y '  u .cosu  
y  cos x   y '   sin x   y  cosu   y '  u  sinu  
1 u
y  tan x   y'   y  tanu   y'  
cos 2 x cos 2 u
1 u
y  cot x   y'   2   y  cotu   y'  2  
sin x sin u
 
Câu 1. Tính đạo hàm 
10 1
a)  y    x3  x 2  1    b)  y  5
  
 x x 
8 2 3
 x2  x 1 
c)  y   d)  y 
 2 x  1  1 
    3
   e)  y   2  2    
 x 1   x  1  x 
Lời giải
a)  y  10   x 3  x 2  1   x3  x 2  1  10  3 x 2  2 x   x 3  x 2  1   
9 9

1 5
b)  y  5 
 x x   
x  x
 1
 y  5.
 x x
 5.
1
2 x
6 6
x  x x  x
  
2 x 1
2 x 2 x 1
 5. 6
 5. 6
x3  x 1  2 x3 x  x 1 
 x 2  x  1   x 2  x  1 
7


c)  y  8     
 x 1   x 1 
 2 x  1 x  1   x 2  x  1  x 2  x  1 7 x2  2x  x2  x  1 
7

 8. 2    8. 2     
 x  1  x 1   x  1  x  1 
 2 x  1 2   x  13   2 x  1 2  x  13 
d)  y   
6
   
 x  1
3 2 2 2
4  2 x  1 x  1   2 x  1 3  x  1 4  2 x  1 x  1   2 x  1 3
 6
 4
 x  1  x  1
  
4 x 2  16 x  7
 4
 x  1
1  
2 2
 1  6 1 
e)  y  3  2  2   2  2   3  2  2   
 x   x  x  x 
Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
Câu 2. Tính đạo hàm  
3 x3
a)  y  2 x 2  5 x  2    b)  y  x3  x  2    c)  y   x  2    d)  y    
x 1
1  3 2x
e)  y    
1 3 2x
Lời giải

 2x 2
 5 x  2  4x  5
a)  y    
2 2 x2  5x  2 2 2 x2  5x  2
 x3  x  2  3x 2  1

b)  y    
2 x 3  x  2 2 x3  x  2
3 

c)  y 

 x  2

3 x  2
2


3
x2  
2  x  2
3
2  x  2
3 2

 x 3  3 x  x  1  x
2 3
x 2  2 x  3
  2 2

d)  y   x 1 

 x  1

 x  1 1
  2 x  3
x3
 
x3 x3 x3 2 x 1
2 2 2
x 1 x 1 x 1
 
e)  y 
 
1  3 2x 1 3 2x  1  3 2x 1 3 2x
 
   
2
1 3 2x  
2 2

3
3 4x 2
1  2 x   1 
3 3
2x 
3 3
4 x2    
2 3 3 4 x 2  3.2 x  2 3 3 4 x 2  3.2 x 
 2 2
1  2 x  3

3 3 4 x2 1  3 2 x   
3 2
12 4 x 4
 2
 2

3 3 4 x2 1  3 2 x  1  3
2x 
Câu 3. Tính đạo hàm 
1 sin x x
a)  y  sin 3 x      b)  y    
3 x sin x
1 1
c)  y  tan 2 x  cot 4 x  sin x    d)  y  cos 3 x    
3 sin 2 x
2
 sin x 
e)  y      
 1  cos 2 x 
Lời giải
1
a)  y   sin 3x   cos 3x  
3
 sin x   x  x cos x  sin x sin x  x cos x
b)  y         
 x   sin x  x2 sin 2 x
1  2 4 cos x
c)  y   tan 2 x    cot 4 x   sin x 
3 2
 2
 
cos 2 x 3sin 4 x 2 sin x
  
  1  3sin 3 x 2 cos 2 x
d)  y   cos 3x      2
 sin 2 x  2 cos 3 x sin 2 x
 

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/  

 sin x  2  sin x  sin x 



e)  y      2.    
 1  cos 2 x   1  cos 2 x  1  cos 2 x 
2
sin x cos x 1  cos 2 x   2sin 2 x sin x sin 2 x 1  cos 2 x   4sin 2 x sin x
 2. . 2
 3
1  cos 2 x 1  cos 2 x  1  cos 2 x 
 
sin 2 x 1  cos 2 x   2sin 2 x 1  cos 2 x  sin 2 x  3  cos 2 x 
 3
 3
1  cos 2 x  1  cos 2 x 
3x 2  2 x  1
Câu 4. Cho hàm số  y  , tính  y  0  . 
2 3x3  2 x 2  1
Lời giải

Ta có:   y 
 3x 2
 2 x  1 .2 3x3  2 x 2  1   3x 2  2 x  1 . 2 3x 3  2 x 2  1  
2  
2 3 x3  2 x 2  1 
9 x2  4 x
 6 x  2  2 3x3  2 x 2  1   3x 2  2 x  1
y  3 x 3  2 x 2  1 . 
2

2 3 x3  2 x 2  1 
12 x  4   3 x3  2 x 2  1   9 x 2  4 x  3 x 2  2 x  1 9 x 2  8 x  4
y   . 
4  3 x 3  2 x 2  1 3 x 3  2 x 2  1 4 3x3  2 x 2  1
4
Suy ra:  y  0    1. 
4
4

Câu 5. Cho hàm số  y 
x 3
 2 x  1
, tính  y  1 .  
3x 2  1
Lời giải
3 3x 4
4  x 3  2 x  1  3x 2  2  3x 2  1   x3  2 x  1
2
Ta có:  y  3x  1 . 
2
3x  1
3 4
4  x3  2 x  1  3x 2  2  3x 2  1  3x  x3  2 x  1
y  . 
 3x  1 3x  1 2 2

3
 x  2 x  1  4  3x  2  3x  1  3x  x
3 2 2 3
 2 x  1 
y  . Suy ra  y 1  0 . 
 3x  1 3x  1 2 2

Dạng 3. Giải phương trình, bất phương trình đạo hàm


x2
Câu 1. Cho f  x   2 x 3  x 2  3, g  x   x 3   3 . Giải bất phương trình  f   x   g   x  . 
2
Lời giải

  x2 
 
f   x   2 x 3  x 2  3  6 x 2  2 x,  g   x    x 3   3   3 x 2  x  
 2 
2 2 2
f  x   g  x   6 x  2 x  3x  x  3x  3x  0  x    ;0   1;     
 
60 64
Câu 2. Cho  f  x   3 x    5 . Giải phương trình  f   x   0 . 
x x3
Lời giải
Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11

 60 64  60 192
Ta có  f   x    3 x   3  5   3  2  4  
 x x  x x
60 192 1
f   x   0  3  2  4  0  1 . Đặt  t  2 ,  t  0   
x x x
1 1
1  192t 2  60t  3  0  t   t   
4 16
1 1 1
Với  t   2   x 2  4  x  2  
4 x 4
1 1 1
Với  t   2   x 2  16  x  4  
16 x 16
Vậy  f   x   0  có 4 nghiệm  x  2 ,  x  4  
1
Câu 3. Cho hàm số  f  x   x 2  x  7 . Giải bất phương trình  f   x   . 
2
Lời giải

  1  28  27  0
Xét tam thức:  x 2  x  7  có    x 2  x  7  0 ,  x  . 
a  1  0

x 2
 x  7  2x  1
Ta có  f   x    . 
2
2 x  x7 2 x2  x  7
1 2x 1 1 2 x  1  0
Do đó  f   x      2x  1  x2  x  7   2 2
 
2 2 x2  x  7 2  2 x  1  x  x  7

 1
 1  1  x
x   x    2
 2  2   x  1.
x  2
4 x 2  4 x  1  x 2  x  7 3x 2  3 x  6  0 
    x  1

1 m
Câu 4. Cho hàm số  y  x 3  x 2  mx  5 . Tất cả các giá trị của tham số  m  để  y   0 ,  x   . 
3 2
Lời giải

1 m
y  x3  x 2  mx  5 ;  y   x 2  mx  m  
3 2

y   0, x    x 2  mx  m  0, x    

 m2  4m  0  0  m  4 . 

1 3 1 2
Câu 5. Cho hàm số  y  x  x  4 x  2019 . Gọi  S  là tập hợp tất cả các nghiệm nguyên của bất phương 
3 4
trình  y   0 . Tổng tất cả các phần tử của  S  bằng: 
Lời giải 
1
y   x 2  x  4 . 
2
2 1 1  65 1  65
y  0  x  x40   x . 
2 4 4

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/  
S  1;0;1; 2  nên có tổng các phần tử là: 2 . 
1 3
Câu 6. Cho hàm số  y  x  1010 x 2  2019 x  2020 . Giải bất phương trình  y   0 . 
3
Lời giải
Ta có  y  x 2  2020 x  2019 . 
x 1
y  0  x 2  2020 x  2019  0   . 
 x  2019
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là  S    ;1   2019;   . 


Câu 7. Cho hàm số  f  x   x 2  2 x  x  1 . Giải bất phương trình  f   x   0.  
Lời giải

1  2 x  2 2  x  1  x 2  2 x
Ta có  f   x   2 x  2  2
x 1  x  2x . 
2 x 1
 
2 x 1
 

5x2  2 x  4
 . 
2 x 1
Điều kiện  x  1 .  
 1  21
x 
5
f   x  0    5x 2  2 x  4  0     . 
 1  21
x 
 5
Câu 8. Cho hàm số  f  x   x 2  2 x . Giải bất phương trình  f   x   f  x   
Lời giải
x 1 x 1
Ta có  f   x   . Khi đó  f   x   f  x    x 2  2 x  (1) 
2 2
x  2x x  2x
Đk:  x    ;0    2;    . 
 3 5
x 
(1)   x  1  x 2  2 x  x 2  3x  1  0   2 . 
 3 5
x 
 2
3 5
Kết hợp với điều kiện trên suy ra  x  0  hoặc x  . 
2

PHẦN 2. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


4
Câu 1. Cho hàm số  y  . Khi đó  y  1 bằng 
x 1
A. 1 .  B. 2 .  C. 2 .  D. 1. 
Lời giải
Chọn A 
4
Ta có  y   2
   y  1  1. 
 x  1

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
2x  7
Câu 2. Tính đạo hàm của hàm số  f  x    tại  x  2  ta được: 
x4
1 11 3 5
A. f   2   .  B. f   2   .  C. f   2   .  D. f   2   . 
36 6 2 12

Lời giải

Chọn A
1 1
Ta có  f   x   2
 f   2  . 
 x  4 36

Câu 3. Tính đạo hàm của hàm số  y  x  x  1 x  2 x  3  tại điểm  x0  0  là:


A. y  0  5 .  B. y  0  6 .  C. y  0  0 .  D. y  0  6 . 
Lời giải
Chọn B
Ta có  y  x  x  1 x  2 x  3   x 2  x x 2  5 x  6  

 y   2 x 1 x 2  5 x  6   x 2  x2 x  5  
 y  0  6.  

Câu 4. Tính đạo hàm của hàm số  y  x  x  tại điểm  x0  4  là: 


9 3 5
A. y  4  .  B. y  4  6 .  C. y  4  .  D. y  4  . 
2 2 4

Lời giải
Chọn D
1 1 5
Ta có  y   1  y  4  1  .  
2 x 2 4 4


Câu 5. Đạo hàm của hàm số  y  5sin x  3cos x  tại  x0   là: 
2
       
A. y    3 .  B. y    5 .  C. y    3 .  D. y    5 . 
2 2 2 2
Lời giải
Chọn A
 
Ta có:  y  5cos x  3sin x  y    3 .
2

Câu 6. Cho  f  x   x5  x3  2 x  3 . Tính  f ' 1  f '  1  4 f '  0  ?  


Mệnh đề nào dưới đây đúng? 

A. 4.  B. 7.  C. 6.  D. 5. 


Lời giải:
Chọn A 
 Phương pháp tự luận: 
Tập xác định: D   . 
Ta có:  f '  x   5 x 4  3x 2  2 . 

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/  
 f ' 1  6; f '  1  6; f '  0   2  f ' 1  f '  1  4 f '  0   4 . 
 Phương pháp trắc nghiệm: Sử dụng Casio 
d  x5  x 3  2 x  3 d  x 5  x 3  2 x  3 d  x 5  x3  2 x  3
Bấm   4  4 . 
dx x 1 dx x 1 dx x 0

x2
Câu 7. Cho hàm số  y  . Tính  y   3  
x 1
5 3 3 3
A. .  B.  .  C.  .  D. . 
2 4 2 4
Lời giải 
Chọn B
x2 3
Ta có  y   y  2
 
x 1  x  1
3 3
y  3  2
  . 
 3  1 4

3  4  x
    khi  x  0
Câu 8. Cho hàm số  f  x    4 . Tính  f   0  . 
 1                  khi  x  0
 4
1 1 1
A. Không tồn tại.  B. f   0   .  C. f   0   .  D. f   0   . 
16 4 32

Lời giải 

Chọn B

3 4 x 1

f  0   lim
 4 4  lim 2  4  x  lim 4   4  x   lim x 1
  
x0 x x  0 4x x  0
4x 2  4  x x  0
4 2 4 x 16    
3x  1
Câu 9. Cho hàm số  f  x   . Tính giá trị biểu thức  f '  0  .
x2  4
3
A. 3 . B. 2 .  C. . D. 3 . 
2
Lời giải 
Chọn C 
Cách 1: Tập xác định  D   . 
x
3 x 2  4   3x  1 .
2
x 4  12  x
f ' x  2  
 x2  4  2
 x2  4
3

3
 f '0  . 
2

Câu 10. Tính đạo hàm của hàm số  y  x3  2 x  1 . 


A. y '  3x 2  2 x .  B. y '  3x 2  2 . C. y '  3x 2  2 x  1 .  D. y '  x 2  2 . 
Lời giải
Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
Chọn B
Ta có:  y '  3x 2  2 . 
Câu 11. Khẳng định nào sau đây sai 
A. y  x  y '  1 .  B. y  x3  y '  3 x 2 . 
C. y  x5  y '  5 x .  D. y  x 4  y '  4 x3 . 
Lời giải
Chọn C
+) Ta có:  y  x n  y '  n.x n 1 , n  *  do đó các mệnh đề A, B, D đúng. 
Vì y  x 5  y '  5 x 4 nên mệnh đề C sai. 

Câu 12. Hàm số  y  x3  2 x 2  4 x  2018  có đạo hàm là 


A. y  3 x 2  4 x  2018 . B. y  3 x 2  2 x  4 . 
C. y  3 x 2  4 x  4 .  D. y  x 2  4 x  4 . 

Lời giải
Chọn C

Câu 13. Đạo hàm của hàm số  y   x 3  3mx 2  3 1  m 2  x  m 3  m 2  (với  m là tham số) bằng 


A. 3 x 2  6mx  3  3m 2 .  B.  x 2  3mx  1  3m . 
C. 3 x 2  6mx  1  m 2 .  D. 3 x 2  6 mx  3  3m 2 . 
Lời giải 
Chọn D 
Câu 14. Đạo hàm của hàm số  y  x 4  4 x 2  3  là
A. y  4 x 3  8 x .  B. y  4 x 2  8 x .  C. y  4 x 3  8 x .  D. y  4 x 2  8 x  
Lời giải
Chọn C

 
y   x 4  4 x 3  3  4 x 3  8 x . 

x 4 5 x3
Câu 15. Đạo hàm của hàm số  y    2 x  a 2 ( a  là hằng số) bằng.
2 3
1 1
A. 2 x 3  5 x 2   2a . B. 2 x 3  5 x 2  .
2x 2 2x

1
C. 2 x 3  5 x 2  . D. 2 x 3  5 x 2  2 . 
2x

Lời giải
Chọn C
1
Ta có  y   2 x3  5 x 2  . 
2x
1
Câu 16. Hàm số nào sau đây có đạo hàm bằng  ? 
2x
1
A. f ( x)  2 x .  B. f ( x)  x .  C. f ( x)  2 x .  D. f ( x)   . 
2x

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/  
Lời giải
Chọn C
1
Ta có  f '( x)   2x   2x

Câu 17. Tính đạo hàm của hàm số  y   x3  5 x . 


75 2 5 7 5 5
A. y  x  .  B. y  x  . 
2 2 x 2 2 x
5 1
C. y   3x 2  .  D. y  3 x 2  . 
2 x 2 x
Lời giải
Chọn B
1 1 5 7 5 7 5 5
Ta có  y '  3 x 2 . x   x 3  5     3x 2 x  x 2 x   x2 x   x  . 
2 x 2 2 x 2 2 x 2 2 x
x3
Câu 18. Đạo hàm của hàm số  y   là: 
x2  1
1  3x 1  3x 1  3x 2 x2  x  1
A. .  B. .  C. .  D. . 
x 2
 1 x 2  1 x 2
 1 x 2  1 x2  1 x 2
 1 x 2  1
Lời giải
Chọn A

x2  1 
 x  3 x
Ta có  y  x2  1  1  3x

2
x 1 x 2
 1 x 2  1

'
Câu 19. Cho hàm số  f  x   x 2  3 . Tính giá trị của biểu thức  S  f 1  4 f 1 . 
A. S  4 .  B. S  2 .  C. S  6 .  D. S  8 . 

Lời giải 
Chọn A
x
Ta có:  f  x   x 2  3  f '  x   . 
2
x 3
'
Vậy  S  f 1  4 f 1  4 . 

Câu 20. Cho hàm số  y  2 x 2  5 x  4 . Đạo hàm  y '  của hàm số là 


4x  5 2x  5
A. y '  . B. y '  . 
2 2 x2  5x  4 2 2 x2  5x  4
2x  5 4x  5
C. y '  .  D. y '  . 
2
2x  5x  4 2x2  5x  4
Lời giải
Chọn A
'
'  2x 2
 5x  4 4x  5
Ta có  y '   2
2 x  5x  4  
2 2 x2  5x  4

2 2x 2  5x  4

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
Câu 21. Cho các hàm số  u  u  x  , v  v  x   có đạo hàm trên khoảng  J  và  v  x   0  với  x  J . Mệnh đề 
nào sau đây sai? 
 1   v  x 
A. u  x   v  x    u   x   v  x  .  B.    2 . 
 v  x  v  x

 u  x   u   x  .v  x   v  x  .u  x 
C. u  x  .v  x    u   x  .v  x   v  x  .u  x  .  D.    . 
 v  x  v2  x 

Lời giải
Chọn B
1
Câu 22. Tính đạo hàm của hàm số  y  x 2  . 
x
1 1 1 1
A. y  2 x  . B. y  x  2 . C. y  x  . D. y  2 x  . 
x2 x x2 x2
Lời giải
Chọn D
Tập xác định  D   \ 0  
1
Có  y  2 x  . 
x2
2x
Câu 23. Tính đạo hàm của hàm số  y   
x 1
2 2 2 2
A. y  2
.  B. y  .  C. y  2
.  D. y  . 
 x  1  x  1  x  1  x  1
Lời giải 

Chọn C
2x 2
y  y  2

x 1  x  1
1
Câu 24. Hàm số  y  2
 có đạo hàm bằng:
x 5
1 2x 1 2 x
A. y '  2
. B. y '  2
. C. y '  2
. D. y '  2

 x 2
 5   x 2
 5   x  5
2
 x  5
2

Lời giải
Chọn D
2 x
y' 2
 x 2  5
2 x 2  3x  7
Câu 25. Tính đạo hàm của hàm số  y  . 
x2  2 x  3
7 x 2  2 x  23 7 x 2  2 x  23
A. y  2
.  B. y  2
 
x 2
 2 x  3 x 2
 2 x  3

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/  
7 x 2  2 x  23 8 x 3  3 x 2  14 x  5
C. y    D. y   
 x 2  2 x  3 x 2
 2 x  3
2

Lời giải
Chọn B
2 x 2  3x  7  4 x  3  x 2  2 x  3   2 x  2   2 x 2  3x  7  7 x 2  2 x  23
y 2 
y  2
 2
 
x  2x  3  x 2  2 x  3  x 2  2 x  3
2x  a
Câu 26. Cho hàm số  f ( x)  (a, b  R; b  1) . Ta có  f '(1)  bằng: 
x b
 a  2b a  2b a  2b  a  2b
A. .  B. .  C. .  D. . 
(b  1) 2 (b  1) 2
(b  1) 2 (b  1) 2

Lời giải 

Chọn D
2( x  b)  2 x  a a  2b
Ta có:  f '( x)    
( x  b) 2 ( x  b) 2

1 x
Câu 27. Cho  f  x   1  4 x  . Tính  f   x  . 
x3
2 2 2 2
A.  .  B.  2

1  4x x  3 1  4 x  x  3

1 2 2
C. 1  D.  2

2 1  4x 1  4 x  x  3

Lời giải 
Chọn D

 1  x    1  x 
f   x   1  4x 
 x3
   
1 4x  
 x3
 


1  4 x   1  x   x  3  1  x  x  3 
2

2

2 2
2 1 4x  x  3 1  4 x  x  3

Câu 28. Đạo hàm của hàm số  y   2 x  1 x 2  x  là 


8x2  4 x  1 8x 2  4 x  1 4x  1 6x2  2x 1
A. y '  . B. y '  .   C. y '  . D. y '  . 
2 x2  x 2 x2  x 2 x2  x 2 x2  x
Lời giải
Chọn A

Ta có:  y '  2 x 2  x 
 2 x  1 2 x  1  
2 x2  x
4 x2  4 x  4x2 1 8x2  4 x  1
  . 
2 x2  x 2 x2  x

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
2
8x  4 x  1
Vậy  y '  . 
2 x2  x
7
Câu 29. Đạo hàm của hàm số  y    x 2  3 x  7   là 
6 6
A. y '  7  2 x  3    x 2  3 x  7  .  B. y '  7   x 2  3 x  7  . 

6 6
C. y '   2 x  3   x 2  3 x  7  .  D. y '  7  2 x  3   x 2  3 x  7  . 

Lời giải
Chọn A
6 6
Ta có:  y '  7   x 2  3x  7    x 2  3 x  7  '  7  2 x  3   x 2  3 x  7  . 

3
 2
Câu 30. Đạo hàm của hàm số  y   x 2    bằng
 x
2 2
 1  2  2
A. y  6  x  2  x 2   .  B. y   3  x 2   . 
 x  x  x
2 2
 1  2  1  2
C. y  6  x  2  x 2   .  D. y  6  x    x 2  
 x  x  x  x
Lời giải
Chọn A
2 2
 2  2  1  2
y '  3.  x 2   '  x 2    6  x  2  x 2   . 
 x  x  x  x
1
Câu 31. Đạo hàm của hàm số  y   x 2  x  1 3  là 
2
2x 1 1 2
A. y  2
.  B. y 
3
 x  x  1 3 . 
3 3  x 2  x  1
8
1 2 2x 1
C. y 
3
 x  x  1 3
.  D. y 
3

2 x2  x  1
Lời giải 
1
1 2x 1
Ta có  y   x 2  x  1 3  x 2  x  1 
1

3 2
2
3 x  x 1
3
 
2
Câu 32. Đạo hàm của hàm số  y   x 3  2 x 2   bằng: 
A. 6 x 5  20 x 4  16 x 3 .  B. 6 x 5  20 x 4  4 x 3 .  C. 6 x 5  16 x 3 .  D. 6 x 5  20 x 4  16 x 3 . 
Lời giải

y  2  x 3  2 x 2  .  x3  2 x 2   2  x3  2 x 2  3x 2  4 x   6 x5  20 x 4  16 x3 . 

Câu 33. Đạo hàm của hàm số  f  x   2  3x 2  bằng biểu thức nào sau đây? 


3x 1 6 x 2 3x
A. .  B. .  C. .  D. . 
2 2
2  3x 2 2  3x 2 2  3x 2
2  3x 2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/  
Lời giải

Ta có   u   2uu . 
  2  3 x 
2
6 x 3 x
f  x   2  3x 2
 
2 2  3x 2

2 2  3x 2

2  3x 2
.

1
Câu 34. Cho hàm số  y  x3  2 x 2  5 x . Tập nghiệm của bất phương trình  y  0  là 
3
A.  1;5 .  B.  . 
C.  ; 1  5;  .  D.  ; 1  5;  . 

Lời giải
Chọn D
1
y  x 3  2 x 2  5 x  y  x 2  4 x  5  
3
y  0  x2  4x  5  0  x   ; 1  5;  . 

Câu 35. Cho hàm số  y  x 3  mx 2  3x  5  với  m  là tham số. Tìm tập hợp  M  tất cả các giá trị của  m  để 


y  0  có hai nghiệm phân biệt: 
A. M   3;3 .  B. M   ; 3  3;   . 
C. M   .  D. M   ; 3   3;   . 

Lời giải

Chọn D
y  x 3  mx 2  3 x  5  y   3 x 2  2mx  3 . 
y  0  có hai nghiệm phân biệt      0  m 2  9  0  m  3  3  m .

Câu 36. Cho hàm số  y  x3  3x  2017 . Bất phương trình  y  0  có tập nghiệm là: 


A. S   1;1 .  B. S   ; 1  1;   . 

C. 1;   .  D.  ; 1 . 

Lời giải 

Chọn A
y  x 3  3 x  2017  y  3x 2  3 ,  y  0  x 2  1  0  1  x  1 . 

f  x   x4  2 x2  3 f  x  0
Câu 37. Cho hàm số  . Tìm  x  để  ? 
A. 1  x  0 .  B. x  0 .  C. x  0 .  D. x  1 . 

Lời giải 
Chọn C
f   x   0  4 x3  4 x  0  4 x  x 2  1  0  x  0 . 

Câu 38. Cho hàm số  y  (m  1) x 3  3(m  2) x 2  6(m  2) x  1.  Tập giá trị của  m  để  y '  0, x  R  là 

A. [3; ).   B. .   C. [4 2;  ).   D. [1; ).  


Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
Lời giải:

Chọn B 
Ta có  y '  3(m  1) x 2  6(m  2) x  6(m  2).
 ' y '  27m2  54m .
m  1  0
y '  0, x  R   '

 y'  0
 m 1 
2  m  0
 m .

3
Câu 39. Cho  hàm  số  y   m  2  x 3   m  2  x 2  3x  1, m   là  tham  số.  Số  các  giá  trị  nguyên  m   để 
2
y  0, x   là
A. 5 .  B. Có vô số giá trị nguyên  m . 
C. 3 .  D. 4  
Lời giải
Chọn A
y '  3  m  2  x 2  3  m  2  x  3  0   m  2  x 2   m  2 x  1  0 1
Để phương trình  1  luôn thỏa mãn  x    
TH1: m  2  0  m  2  y '  1  0, x   ( Nhận) 
m  2  0 m  2 m  2
TH2: m  2  0  m  2       2    2  m  2  
  0 m  4  0 2  m  2
Kết hợp hai trường hợp: m  2; 1;0;1;2 . 

Câu 40. Cho  hàm  số  f  x    x 3  3mx 2  12 x  3   với  m   là  tham  số  thực.  Số  giá  trị  nguyên  của  m   để 
f   x   0  với  x    là 
A. 1 .  B. 5 .  C. 4 .  D. 3 . 

Lời giải 
Chọn B
f  x    x 3  3mx 2  12 x  3  f   x   3 x 2  6mx  12  

a  0  3  0
f   x   0  với  x    3x 2  6mx  12  0  với  x        2  
   0 9m  36  0
 2  m  2 . Vì  m    nên  m  2; 1; 0;1; 2 . Vậy có  5  giá trị nguyên  m  thoả mãn. 

mx 3 mx 2
Câu 41. Cho hàm số  f  x      3  m  x  2 . Tìm  m  để  f '  x   0 x  R .
3 2
12 12 12 12
A. 0  m  . B. 0  m  . C. 0  m  . D. 0  m  . 
5 5 5 5

Lời giải 
Chọn C

Ta có  f '  x   mx 2  mx   3  m   

+ Nếu  m  0  thì f '  x   3  0x  R  ( thỏa mãn) 

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/  
+ Nếu  m  0 thì  f '  x   mx 2  mx   3  m  là tam thức bậc hai, 

 m  0 m  0 12
f '  x   0 x  R    2 0m
2
   m  4m  3  m   0 5m  12m  0 5  

12
Vậy  0  m  . 
5

Câu 42. Cho hàm số  f  x   5 x 2  14 x  9  Tập hợp các giá trị của  x  để f '  x   0  là 


7   7 7 9  7
A.  ;   .   B.  ;  .   C.  ;  .   D.  1;  .  
 5   5  5 5  5
Lời giải
Chọn C
 9
Tập xác định:  D  1;  .  
5  
5x  7  9
Ta có  f  x   5 x 2  14 x  9  f '  x   , x  1;  .  
2
5x  14 x  9  5
 5 x  7  0
5 x  7  7 9
f ' x  0  0 9   x  . 
2
5 x  14 x  9 1  x  5 5 5

Câu 43. Cho hàm số  f  x   x 2  2 x . Tìm tập nghiệm  S  của phương trình  f   x   f  x   có bao nhiêu 


giá trị nguyên? 
A. 1.  B. 2 .  C. 0 .  D. 3 . 
Lời giải
Chọn C 
Tập xác định của hàm số là:  D   ;0   2;   . 
x 1 x 1  x 2  3x  1
Ta có:  f   x   . Vậy  f   x   f  x    x2  2x   0.  
x2  2 x x2  2 x x2  2x
 x 2  3x  1 3  5 3  5 
Với  x   ;0    2;   , ta có:   0   x 2  3x  1  0  x   ;  
x2  2 x  2 2 
 3 5 
Kết hợp với điều kiện  x   ;0    2;   , ta có:  x   2;  .Mà  x  nên suy ra  x.  
 2 
Vậy  S  .  

 3  2 x  ax  b 1 a
Câu 44. Cho     , x  . Tính  .  
 4 x  1   4 x  1 4 x  1 4 b
A. 16 .  B. 4 .  C. 1 .  D. 4 . 
Lời giải 
Chọn C

1
Với  x  , ta có: 
4

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
 2 4 x  1  6  4 x

 3  2 x   3  2 x  4 x  1   3  2 x   4x 1  4x 1  4 x  4

   
 4x 1   4 x  1  4 x  1  4 x  1 4 x  1
a
Do đó  a  4, b  4   1.  
b

Câu 45. Cho hàm số  y  1  3 x  x 2 . Khẳng định nào dưới đây đúng? 


2 2 2 2
A.  y   y. y  1 .  B.  y   2 y. y  1 .  C. y. y   y   1 .  D.  y   y. y  1 . 
Lời giải 
y  1  3 x  x 2  y 2  1  3x  x 2  
2 2
 2 y. y  3  2 x  2.  y   2 y. y  2   y   y. y  1  

Câu 46. Cho hàm số  y  x 2  1 . Nghiệm của phương trình  y. y  2 x  1  là: 


A. x  2 . B. x  1 . C. Vô nghiệm. D. x  1 . 

Lời giải
x
Tập xác định của hàm số là  D   ; 1  1;   . Khi đó ta có  y  . 
2
x 1
x
Nghiệm của phương trình  y. y  2 x  1  . x 2  1  2 x  1  suy ra  x  2 x  1  x  1 . 
2
x 1
Tuy nhiên do điều kiện xác định nên phương trình vô nghiệm. 
Trình bày lại 
x
Tập xác định của hàm số là  D   ; 1  1;   . Khi đó ta có  y  . 
2
x 1
x
Nghiệm của phương trình  y. y  2 x  1  . x 2  1  2 x  1 .ĐK:  x   ; 1  1;   . 
2
x 1
 x  2 x  1  x  1 : Không thỏa mãn. 
KL:phương trình vô nghiệm.
ax  b
Câu 47. Cho  y  x 2  2 x  3 ,  y  . Khi đó giá trị  a.b  là: 
2
x  2x  3
A. 4 .  B. 1 .  C. 0 .  D. 1 . 
Lời giải

2 x 2
 2 x  3 2x  2 x 1
y  x  2 x  3  y     a  1 ;  b  1 . 
2 2 2
2 x  2x  3 2 x  2x  3 x  2x  3

2 x 2  x  7
Câu 48. Cho hàm số  y  . Tập nghiệm của phương trình  y  0  là 
x2  3
A. 1;3 .  B. 1;3 .  C. 3;1 .  D. 3;  1 . 

Lời giải
Chọn A

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/  
 x2  2x  3
y  2
 
x 2
 3
y  0   x 2  2 x  3  0  x  1  x  3 . 

b
Câu 49. Cho hàm số  f  x   ax 3 
x
 có  f  1  1, f   2   2 . Khi đó  f   2   bằng: 
12 2 12
A. .  B. .  C. 2 .  D.  . 
5 5 5

Lời giải 
Chọn B
 1
 f  1  3a  b 3a  b  1  a
b    5
f   x   3ax 2  2   b  b  . 
x   
f   2  12 a  12 a 
4
 2  b
 8
 4
 5
b 2
 
f  2  6a    . 
2 5
x2
Câu 50. Có  bao  nhiêu  giá  trị  nguyên  của  m   để  hàm  số  y    có  đạo  hàm  dương  trên  khoảng 
x  5m
 ; 10  ?
A. 1.   B. 2.   C. 3.   D. vô số. 

Lời giải 
Chọn B
Tập xác định:  D   ; 5m    5m;   .  
5m  2
Ta có  y '  2
 
 x  5m 
 5m  2  0 2
YCBT      m  2 
10  5m 5
Vì  m    m  1; 2 . 
Vậy có 2 giá trị nguyên của  m  thỏa mãn YCBT 
 
 
Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN) 
https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/  


 

Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11 Điện thoại: 0946798489

Bài 3. Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀM


• Chương 5. ĐẠO HÀM
• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

I. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM


1.Ý nghĩa hình học
Đạo hàm của hàm số y  f  x  tại điểm x0 là hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại

 
M 0 x0 ; f  x0  . Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm M  x0 ; yo  là k  f   x 0  .

Phương trình tiếp tuyến của hàm số tại điểm M 0 có dạng:

y  f   x0  x  x0   f  x0 

2.Ý nghĩa vật lý của đạo hàm


Phương trình quỹ đạo chuyển động của chất điểm: s  f  t  .

Vận tốc tức thời là đạo hàm của quãng đường v  s  f   t  .

PHẦN 1. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP

Dạng 1. Phương trình tiếp tuyến


Viết phương trình tiếp tuyến tại một điểm thuộc đồ thị hàm số.
1.1. Phương trình tiếp tuyến tại một điểm thuộc đồ thị:
* f '( x0 ) là hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  f  x  tại điểm M  x0 ; f  x0  
* Phương trình tiếp tuyến (PTTT) của đồ thị hàm số y  f  x  tại điểm M  x0 ; y0  với
y0  f  x0  là:
y  f '  x0  x  x0   y0
1.2. Phương pháp giải tổng quát
- Bước 1: Tìm tọa độ tiếp điểm M  x0 ; y0 
- Bước 2: Tính y '  f '  x  , rồi suy ra hệ số góc của tiếp tuyến là f '  x0 
- Bước 3: Thay vào y  f '  x0  x  x0   y0 ta được phương trình tiếp tuyến tại điểm thuộc đồ thị
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  f  x  khi biết hệ số góc k của tiếp tuyến.
1. Phương pháp:
 Giải phương trình f '( x)  k giải phương trình này ta tìm được các nghiệm x1 , x2 ,..., xn .
 Phương trình tiếp tuyến: y  f '( xi )( x  xi )  f ( xi ) ( i  1, 2,..., n) .
2. Một số chú ý:
Đối với bài toán này ta cần lưu ý một số vấn đề sau:
 Số tiếp tuyến của đồ thị chính là số nghiệm của phương trình:
f '( x)  k .
 Tiếp tuyến tạo với chiều dương của trục ox góc   k  tan  .
 Tiếp tuyến song song với đường thẳng  : y  ax  b  k  a .
1
 Tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng  : y  ax  b  k   ( a  0) .
a
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
k a
 Tiếp tuyến tạo với y  ax  b góc   tan   .
1  ka
OB
 Nếu tiếp tuyến cắt các trục Ox, Oy lần lượt tại A, B thì k  
OA
Cho hàm số y  f  x  có đồ thị là  C  . Lập phương trình tiếp tuyến của  C  biết tiếp tuyến đi
qua điểm A  xA ; y A 
1) Phương pháp:
Bước 1: Phương trình tiếp tuyến đi qua A  xA ; y A  hệ số góc k có dạng:

d : y  k  x  xA   y A ()

Bước 2: d là tiếp tuyến của  C  khi và chỉ khi hệ sau có nghiệm:

 f  x   k  x  x A   y A

 f   x   k
Bước 3: Giải hệ này tìm được x suy ra k và thế vào phương trình ()
ta được tiếp tuyến cần tìm.
Chú ý : - Số nghiệm k của hệ phương trình trên là số tiếp tuyến cần tìm.
- Nghiệm x của hệ là hoành độ tiếp điểm của tiếp tuyến cần tìm.
Câu 1. Cho hàm số y  x 2  2 x  4 có đồ thị  C 
a. Tìm hệ số góc của tiếp tuyến của  C  tại điểm có hoành độ x0  1 thuộc  C  .
b. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x0  0 thuộc  C  .
c. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có tung độ y0  1 thuộc  C  .
d. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết hệ số góc của tiếp tuyến bằng 4 .
e. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số, biết tiếp tuyến đó song song với đưởng thẳng
y  1  3x .
x 1
Câu 2. Cho hàm số y  có đồ thị  C 
3x
a. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại giao điểm của  C  với trục Oy .
b. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại giao điểm của  C  với trục Ox .
c.Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại giao điểm của  C  với đường thẳng y  x 1 .
1
d. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết hệ số góc của tiếp tuyến bằng k   .
3
e. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số, biết tiếp tuyến đó vuông góc với đưởng thẳng
y  3x  4 .
Câu 3. Cho hàm số y  x3  5 x 2  2  C  . Viết phương trình tiếp tuyến của hàm số trong trường hợp sau:
a. Tại điểm M 1; 2 

b. Song song với đường thẳng  d1  : y  3x  1  0


c. Vuông góc với đường thẳng  d 2  : 7 y  x  6  0

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
2
Câu 4. Cho hàm số y  x  2 x  C  . Viết phương trình tiếp tuyến của hàm số biết nó hợp với trục Ox
một góc 600 .
Câu 5. Cho hàm số y  x 4  3x 2  4  C  . Viết phương trình tiếp tuyến của hàm số biết nó đi qua điểm
A  0; 4  .tại
Câu 6. Cho hàm số y  x 4  2 x 2  4  C  . Tìm tọa độ những điểm trên  C  sao cho tiếp tuyến tại các
điểm đó song song với trục hoành.
Câu 7. Cho hàm số y  x3  3x 2  2  C  . Viết phương trình tiếp tuyến của hàm số biết tiếp tuyến đi qua
điểm M  1; 2  .
Câu 8. Cho hàm số g  x   x3  bx 2  cx  d  C  . Xác định các hệ số b, c, d sao cho đồ thị  C  đi qua 2
1
điểm M  1; 3 , N 1; 1 và tiếp tuyến của đồ thị  C  tại điểm có hoành độ song song với
3
trục hoành.
Câu 9. Cho hs y  x 3  3(m  1) x 2  6mx-3m+4 (Cm ) . Gọi d là tiếp tuyến của (Cm ) tại điểm A có hoành
độ bằng 1. Tìm m để d cắt (Cm ) tại B khác A sao cho tam giác OAB vuông tại O.
Câu 10. Cho hs y   x 3  (2m  1) x 2  m  1 (Cm ) . Tìm m để (Cm ) tiếp xúc với đường thẳng
d : y  2mx  m  1 .
Câu 11. Cho hs y  x3  3x 2  mx  1 (Cm ) . Tìm m để (Cm ) cắt đường thẳng y  1 tại 3 điểm phân biệt
C(0;1), D, E sao cho các tiếp tuyến của (Cm ) tại D và E vuông góc với nhau.
x 1
Câu 12. Cho hàm số y  (C) và đường thẳng d : y  x  m . Tìm m để d cắt (C) tại 2 điểm A, B phân
x 1
biệt. Chứng minh rằng khi đó tích các hệ số góc của các tiếp tuyến của (C) tại A, B không đổi.
Dạng 2. Ý nghĩa vật lý của đạo hàm
Câu 1. Một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều với phương trình s  2t 2  t  1  m 
a. Tìm vận tốc tức thời của vật tại thời điểm t  2s .
b. Tìm vận tốc trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian từ t  0 tới t  2s .
Câu 2. Một viên đạn được bắn lên từ vị trí M cách mặt đất 1m , theo phương thẳng đứng với vận tốc ban
đầu là v0  196 m/s (bỏ qua sức cản của không khí)
a) Tìm thời điểm t0 mà tại đó vận tốc của viên đạn bằng 0 . Khi đó viên đạn cách mặt đất bao
nhiêu mét? (lấy g  9,8 m / s 2 )
b) Sau khoảng bao nhiêu giây (kể từ lúc bắn) viên đạn rơi xuống mặt đất?
1
Câu 3. Một vật rơi tự do có phương trình chuyển động s  gt 2 , trong đó g  9,8 m / s 2 và t được tính
2
bằng giây.
a) Tìm vận tốc trung bình của chuyển động trong khoảng thời gian từ t  t  5s  đến t  t với độ
chính xác đến 0, 001 , biết t lần lượt nhận các giá trị 0,1; 0, 01; 0, 001 .
b) Tìm vận tốc tại thời điểm t  5 giây.

PHẦN 2. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Dạng 1. Bài toán tiếp tuyến
x 1
Câu 1. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  tại điểm có hoành độ x0  1 có hệ số góc bằng
2x  3
1 1
A. 5 . B.  . C. 5 . D. .
5 5

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x 4  4 x 2  5 tại điểm có hoành độ x  1.
A. y  4 x  6.
B. y  4 x  2.
C. y  4 x  6.
D. y  4 x  2.

Câu 3. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x 4  4 x 2  5 tại điểm có hoành độ x  1 .
A. y  4 x  6. B. y  4 x  2. C. y  4 x  6. D. y  4 x  2.

2x  3
Câu 4. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  tại điểm có hoành độ bằng 3 , tương ứng là
x2
A. y  7 x  13 . B. y  7 x  30 . C. y  3x  9 . D. y   x  2 .

1
Câu 5. Cho hàm số y  x 3  x 2  2 x  1 có đồ thị là  C  . Phương trình tiếp tuyến của  C  tại điểm
3
 1
M 1;  là:
 3
2 2
A. y  3x  2 . B. y  3x  2 . C. y  x  . D. y   x 
3 3

Câu 6. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x3  3x tại điểm có hoành độ bằng 2.
A. y  9 x  16 . B. y  9 x  20 . C. y  9 x  20 . D. y  9 x  16 .

Câu 7. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị  C  : y  3x  4 x 2 tại điểm có hoành độ x0  0 là
A. y  0 . B. y  3 x . C. y  3 x  2 . D. y  12 x .

Câu 8. Cho hàm số y   x3  3x  2 có đồ thị  C  . Viết phương trình tiếp tuyến của  C  tại giao điểm
của  C  với trục tung.
A. y  2 x  1 . B. y  2 x  1 . C. y  3 x  2 . D. y  3 x  2 .

Câu 9. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C ) : y  x 4  8 x 2  9 tại điểm M có hoành độ bằng -1.
A. y  12 x  14 . B. y  12 x 14 . C. y  12 x  10 . D. y  20 x  22 .

Câu 10. Cho hàm số y  x  2 . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số trên tại điểm có hoành độ
x 1
x0  0 .
A. y  3x  2 . B. y  3x  2 . C. y  3 x  3 . D. y  3x  2 .

x  3
Câu 11. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  tại điểm có hoành độ x  0 là
x 1
A. y  2 x  3. B. y  2 x  3. C. y  2 x  3. D. y  2 x  3.

Câu 12. Cho hàm số y  x3  2 x  1 có đồ thị  C  . Hệ số góc k của tiếp tuyến với  C  tại điểm có hoàng
độ bằng 1 bằng
A. k  5 . B. k  10 . C. k  25 . D. k  1 .
x 1
Câu 13. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  tại giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung có hệ số
3x  2
góc là
Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
1 5 1
A. 1 . B. . C.  . D.  .
4 4 4
x 1
Câu 14. Cho hàm số y  có đồ thị (C ). Gọi d là tiếp tuyến của (C ) tại điểm có tung độ bằng 3 .
x 1
Tìm hệ số góc k của đường thẳng d.
1 1
A.  . B. 2 C. 2 . D. .
2 2
Câu 15. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị y  x 2  x  2 tại điểm có hoành độ x0  1 .
A. x  y 1  0. B. x  y  2  0. C. x  y  3  0. D. x  y  1  0.

Câu 16. Hệ số góc tiếp tuyến tại A 1; 0  của đồ thị hàm số y  x 3  3x 2  2 là
A. 1. B. 1 . C. 3 . D. 0 .
x 1
Câu 17. Gọi I là giao điểm giữa đồ thị hàm số y  và trục tung của hệ trục tọa độ Oxy . Hệ số góc
x 1
của tiếp tuyến với đồ thị hàm số trên tại I là
A.  2 . B. 0 . C. 1 . D. 2 .
3 x 1
Câu 18. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  tại điểm có hoành độ x  2 là
x 1
A. y  2 x  9 . B. y  2 x  9 . C. y  2 x  9 . D. y  2 x  9 .

x 1
Câu 19. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị  H  : y  tại giao điểm của  H  và trục hoành là:
x2
1
A. y  x  3 . B. y   x  1 . C. y  3x . D. y  3  x 1 .
3
Câu 20. Cho hàm số y   x 3  3 x 2  9 x  1 có đồ thị (C). Hệ số góc lớn nhất của tiếp tuyến với đồ thị (C)
là.
A. 1 B. 6 C. 12 D. 9

Câu 21. Cho hàm số y  x 4  2 x 2  1 có đồ thị  C  . Phương trình tiếp tuyến của đồ thị C  tại
điểm M 1; 4  là
A. y  8 x  4 . B. y  x  3 . C. y  8x  12 . D. y  8x  4 .

x 1
Câu 22. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  tại điểm A  2;3 có phương trình y  ax  b . Tính a  b
x 1
A. 9 . B. 5 . C. 1. D. 1 .
Câu 23. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x 4  6 x 2  5 tại điểm có hoành độ x  2 .
A. y  8x  16. B. y  8x 19. C. y  8x  16. D. y  8x  19.

x 1
Câu 24. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  tại điểm có tung độ bằng 2 là
x2
A. y  3 x  1 . B. y  3 x 1 . C. y  3 x  1 . D. y  3 x  3 .

Câu 25. Có bao nhiêu điểm M thuộc đồ thị hàm số f  x   x3  1 sao cho tiếp tuyến của đồ thị hàm số
f  x  tại M song song với đường thẳng d : y  3 x  1 ?
A. 3 . B. 2 . C. 0 . D. 1.
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 26. Cho đồ thị hàm số y  x3  3 x  C  . Số các tiếp tuyến của đồ thị  C  song song với đường thẳng
y  3 x  10 là
A. 2 . B. 1. C. 3 . D. 0 .

Câu 27. Cho hàm số y   x3  3 x 2  3 có đồ thị  C  . Số tiếp tuyến của  C  vuông góc với đường thẳng
1
y  x  2017 là
9
A. 2 . B. 1. C. 0 . D. 3 .
2x  1
Câu 28. Cho hàm số f ( x)  ,  C  . Tiếp tuyến của  C  song song với đường thẳng y  3 x có
x 1
phương trình là
A. y  3 x  1; y  3 x  11. B. y  3 x  10; y  3 x  4.
C. y  3 x  5; y  3 x  5. D. y  3 x  2; y  3 x  2.

2x 1
Câu 29. Cho hàm số y  (C ) . Tiếp tuyến của (C) vuông góc với đường thẳng x  3 y  2  0 tại điểm
x 1
có hoành độ
x  0 x  0
A. x  0 . B. x  2 . C.  . D.  .
 x  2 x  2

Câu 30. Cho hàm số y  x 3  3 x 2  1 có đồ thị là  C  . Phương trình tiếp tuyến của  C  song song với
đường thẳng y  9 x  10 là
A. y  9 x  6, y  9 x  28 . B. y  9 x, y  9 x  26 .

C. y  9 x  6, y  9 x  28 . D. y  9 x  6, y  9 x  26 .

Câu 31. Cho hàm số y  x3  3 x 2  2 có đồ thị  C  . Phương trình tiếp tuyến của đồ thị  C  biết tiếp tuyến
song song với đường thẳng d : 9 x  y  7  0 là
A. y  9 x  25 . B. y  9 x  25 . C. y  9 x  25 D. y  9 x  25 .

Câu 32. Cho hàm số f ( x)  x 3 3 x 2 , tiếp tuyến song song với đường thẳng y  9 x  5 của đồ thị hàm số
là:
A. y  9  x  3 . B. y  9  x  3 . C. y  9 x  5 và y  9  x  3  D. y  9 x  5 .

Câu 33. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  f ( x)  2 x  1 , biết rằng tiếp tuyến đó song
song với đường thẳng x  3 y  6  0 .
1 1 1 5 1 5
A. y  x  1 . B. y  x  1 . C. y  x  . D. y  x  .
3 3 3 3 3 3

x 1
Câu 34. Cho hàm số y  đồ thị  C  . Có bao nhiêu cặp điểm A , B thuộc  C  mà tiếp tuyến tại
x 1
đó song song với nhau:
A. 1. B. Không tồn tại cặp điểm nào.

C. Vô số cặp điểm D. 2 .

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
xm
Câu 35. Cho hàm số y  có đồ thị là  Cm  . Với giá trị nào của m thì tiếp tuyến của  Cm  tại điểm
x 1
có hoành độ bằng 0 song song với đường thẳng d : y  3 x  1 .
A. m  3 . B. m  2 . C. m  1 . D. m  2 .

Câu 36. Có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị hàm số y   x3  2 x 2 song song với đường thẳng y  x ?
A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. 1.
1
Câu 37. Cho hàm số y  x3  2 x 2  x  2 có đồ thị  C  . Phương trình các tiếp tuyến với đồ thị  C  biết
3
10
tiếp tuyến song song với đường thẳng d : y  2 x  là
3
A. y  2 x  2 . B. y  2 x  2 .
2 2
C. y  2 x  10, y  2 x  . D. y  2 x  10, y  2 x  .
3 3
x3
Câu 38. Cho hàm số y   3x 2  2 có đồ thị là  C  . Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị  C  biết
3
tiếp tuyến có hệ số góc k  9 .
A. y  16  9  x  3 . . B. y  9  x  3 . C. y  16  9  x  3 . . D. y  16  9  x  3 .

Câu 39. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x3  3x 2  1 biết nó song song với đường thẳng
y  9x  6 .
A. y  9 x  6 , y  9 x  6 . B. y  9 x  26 .
C. y  9 x  26 . D. y  9 x  26 , y  9 x  6 .
3 2
Câu 40. Có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị hàm số y   x  2x song song với đường thẳng y  x ?
A. 3. B. 2. C. 0. D. 1.
Câu 41. Số tiếp tuyến của đồ thị hàm số y   x 4  2 x 2 song song với trục hoành là
A. 3 . B. 2 . C. 0 . D. 1.
2x 1
Câu 42. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số C  : y  song song với đường thẳng
x2
 : y  3 x  2 là
A. y  3 x  2 . B. y  3 x  2 . C. y  3 x  14 . D. y  3 x  5 .

Câu 43. Cho hàm số y  x 3  3 x 2  2 có đồ thị (C). Tìm số tiếp tuyến của đồ thị (C) song song với đường
thẳng d: y  9 x  25.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
1 2
Câu 44. Tìm điểm M có hoành độ âm trên đồ thị  C  : y  x3  x  sao cho tiếp tuyến tại M vuông
3 3
1 2
góc với đường thẳng y   x  .
3 3
   
A. M  1;  . B. M  2;0  . C. M  2;  . D. M  2; 4  .
 3  3

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2x  1
Câu 45. Tìm các tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  biết các tiếp tuyến đó song song với đường thẳng
x 1
y  3x .
A. y  3x  11; y  3x  1 . B. y  3x  6; y  3x 11 .
C. y  3x 1 . D. y  3x  6 .
4 3 2
Câu 46. Cho đường cong  C  : y  x  3x  2 x  1 . Có bao nhiêu tiếp tuyến của đường cong  C  có hệ
số góc bằng 7 ?
A. 3 . B. 2 . C. 1. D. 4 .

Câu 47. Cho hàm số y  x 4  2 x 2  m  2 có đồ thị C  . Gọi S là tập các giá trị của m sao cho đồ
thị C  có đúng một tiếp tuyến song song với trục Ox . Tổng các phần tử của S là
A. 3 . B. 8 . C. 5 . D. 2 .

Câu 48. Cho hàm số y  x3  3x 2  2 có đồ thị C  . Tìm số tiếp tuyến của đồ thị C  song song với
đường thẳng d : y  9 x  25 .
A. 1 . B. 3 . C. 0 . D. 2 .
3 2
Câu 49. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  2x  3x 12x 1 song song với đường thẳng d :12 x  y  0 có
dạng là y  ax  b . Tính giá trị của 2a  b .
A. 23 hoặc 24 B. 23 . C. 24 . D. 0 .

Câu 50. Đường thẳng y  6 x  m  1 là tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x3  3x  1 khi m bằng
A. 4 hoặc 2 . B. 4 hoặc 0 . C. 0 hoặc 2 . D. 2 hoặc 2 .

Câu 51. Tính tổng S tất cả giá trị của tham số m để đồ thị hàm số f  x   x3  3mx 2  3mx  m2  2m3 tiếp
xúc với trục hoành.
4 2
A. S  . B. S  1 . C. S  0 . D. S  .
3 3
Câu 52. Cho hàm số y  x3  3x 2  2 x . Có tất cả bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị hàm số đi qua điểm
A  1;0  ?
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .

x2
Câu 53. Đường thẳng nào sau đây là tiếp tuyến kẻ từ M  2; 1 đến đồ thị hàm số y   x 1.
4
A. y  2 x  3 . B. y  1 . C. y  x  3 . D. y  3 x  7 .

Câu 54. Cho hàm số y  x 3  3mx 2   m  1 x  1 có đồ thị  C  . Biết rằng khi m  m0 thì tiếp tuyến với đồ
thị  C  tại điểm có hoành độ bằng x0  1 đi qua A 1;3 . Khẳng định nào sâu đây đúng?
A. 1  m0  0 . B. 0  m0  1 . C. 1  m0  2 . D. 2  m0  1 .

x2
Câu 55. Cho hàm số y  có đồ thị (C ) và điểm A(m;1) . Gọi S là tập tất cả các giá trị của m để có
1 x
đúng một tiếp tuyến của (C ) đi qua A . Tính tổng bình phương các phần tử của tập S .
25 5 13 9
A. . B. . C. . D. .
4 2 4 4

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
2
(b  2) x
Câu 56. Cho đường cong (C ) : f ( x)  , (với a , b là các tham số thực đã biết). Các tiếp tuyến của
(a 2  1)  x
đường cong (C ') : y  f ( x ) đi qua điểm M (0;(a 2  2)2 (b2  2)) là
 y  ( a 2  2)(b 2  1) x  (a 2  2) 2 (b 2  1)  y  (b 2  2)[( a 2  2) 2  ( a 2  1) x ]
A.  2 2 2 2 2
. B.  2 2 2 2
.
 y  (a  2)(b  1) x  ( a  2) (b  1)  y  (b  2)[( a  2)  ( a  1) x ]
C. y  (a 2  1)(b2  2) x  (a 2  2)2 (b2  2). D. y  (a 2  1)(b2  2) x  (a 2  2) 2 (b2  2).

x  2 m m
Câu 57. Cho hàm số y  có đồ thị (C ) và điểm A  a;1 . Biết a  ( với mọi m, n  N và
x 1 n n
tối giản ) là giá trị để có đúng một tiếp tuyến của (C ) đi qua A. Khi đó giá trị m  n là:
A. 2 . B. 7 . C. 5 . D. 3 .

Câu 58. ) Có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x3  3 x 2  2 đi qua A(3 ; 2) ?
A. 3 . B. 0 . C. 1. D. 2 .
x  2
Câu 59. Cho hàm số y  có đồ thị (C) và điểm A( a;1) . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực
x 1
của tham số a để có đúng một tiếp tuyến của (C) đi qua A . Tổng tất cả các giá trị các phần tử
của S là
3 5 1
A. 1 . B. . C. . D. .
2 2 2

Câu 60. Cho hàm số y  x3  3x 2  6 x 1 có đồ thị (C). Tiếp tuyến của (C) có hệ số góc nhỏ nhất là bao
nhiêu?
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
x2
Câu 61. Cho hàm số y  có đồ thị C  . Đường thẳng d có phương trình y  ax  b là tiếp tuyến
2x  3
của C  , biết d cắt trục hoành tại A và cắt trục tung tại B sao cho tam giác OAB cân tại O ,
với O là gốc tọa độ. Tính a  b .
A.  1 . B.  2 . C. 0 . D. 3 .
2 x 1
Câu 62. Cho hàm số y  có đồ thị (C). Có bao nhiêu tiếp tuyến của (C) cắt trục Ox, Oy lần lượt tại
x 1
tại hai điểm A và B thỏa mãn điều kiện OA  4OB .
A. 2 . B. 3 . C. 1. D. 4 .

Câu 63. Tìm m để mọi tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x 3  mx 2  (2 m  3) x  1 đều có hệ số góc dương.
A. m  0 . B. m  1 . C. m  1. D. m .

x2
Câu 64. Cho hàm số y  1 . Đường thẳng d : y  ax  b là tiếp tuyến của đồ thị hàm số 1 . Biết
2x  3
d cắt trục hoành, trục tung lần lượt tại hai điểm A,B sao cho OAB cân tại O . Khi đó a  b
bằng
A. 1. B. 0 . C. 2 . D. 3 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
1 3 3 2
Câu 65. ) Cho hàm số y  x  x  2  C  . Xét hai điểm A  a; y A  và B  b; yB  phân biệt của đồ thị
2 2
C  mà tiếp tuyến tại A và B song song. Biết rằng đường thẳng AB đi qua D  5;3 . Phương
trình của AB là
A. x  y  2  0 . B. x  y  8  0 . C. x  3 y  4  0 . D. x  2 y  1  0 .

x3
Câu 66. Cho hàm số y  có đồ thị là  C  , điểm M thay đổi thuộc đường thẳng d : y  1  2x sao cho
x 1
qua M có hai tiếp tuyến của  C  với hai tiếp điểm tương ứng là A, B. Biết rằng đường thẳng
AB luôn đi qua một điểm cố định là H. Tính độ dài đường thẳng OH.
A. 34 . B. 10 . C. 29 . D. 58 .
Câu 67. Cho hàm số f  x   x3  3x 2  mx  1 . Gọi S là tổng tất cả giá trị của tham số m để đồ thị hàm số
y  f  x  cắt đường thẳng y  1 tại ba điểm phân biệt A  0;1 , B , C sao cho các tiếp tuyến của
đồ thị hàm số y  f  x  tại B , C vuông góc với nhau. Giá trị của S bằng
9 9 9 11
A. . B. . C. . D. .
2 5 4 5
f  x  3
Câu 68. ) Cho hàm số y  f  x  , y  g  x  , y  . Hệ số góc của các tiếp tuyến của đồ thị các
g  x 1
hàm số đã cho tại điểm có hoành độ x  1 bằng nhau và khác 0 . Khẳng định nào dưới đây đúng?
11 11
A. f 1  3 . B. f 1  3 . C. f 1   . D. f 1   .
4 4
x 1
Câu 69. Cho hàm số y   C  . Điểm M thuộc  C  có hoành độ lớn hơn 1 , tiếp tuyến của  C  tại
x 1
M cắt hai tiệm cận của  C  lần lượt tại A, B . Diện tích nhỏ nhất của tam giác OAB bằng.
A. 4  2 2 . B. 4 . C. 4 2 . D. 4  2 .
Câu 70. Cho hàm số y  f  x  , biết tại các điểm A, B, C đồ thị hàm số y  f  x  có tiếp tuyến được thể
hiện trên hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. f   xC   f   xA   f   xB  . B. f   xA   f   xB   f   xC  .
C. f   xA   f   xC   f   xB  . D. f   xB   f   xA   f   xC 

Câu 71. Cho hàm số y  x 3  3  m  3  x 2  3  C  . Tìm tất cả các giá trị của m thỏa mãn qua
A  1; 1 kẻ được hai tiếp tuyến đến  C  là 1 : y  1 và  2 tiếp xúc với  C  tại N và cắt  C 
tại điểm P  P  N  có hoành độ là x  3 .
A. Không tồn tại m . B. m  2 . C. m  0 ; m  2 . D. m  2 .
Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
Câu 72. Cho hàm số y  x  3 x  1 có đồ thị  C  và điểm A 1; m  . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị
3 2

nguyên của tham số m để qua A có thể kể được đúng ba tiếp tuyến tới đồ thị  C  . Số phần tử
của S là
A. 9 . B. 7 . C. 3 . D. 5
x 1
Câu 73. Cho hàm số y  có đồ thị (C ). Gọi d là tiếp tuyến của (C ) tại điểm có tung độ bằng 3 .
x 1
Tìm hệ số góc k của đường thẳng d.
1 1
A.  . B. 2 C. 2 . D. .
2 2

Câu 74. Tìm m để mọi tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x3  mx2  (2m  3)x 1 đều có hệ số góc dương.
A. m  0 . B. m  1 . C. m  1 . D. m   .

1
Câu 75. Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Gọi  là tiếp tuyến của  C  tại điểm M  2;1 . Diện tích
x 1
tam giác được tạo bởi  và các trục bằng
3 9
A. 3 . B. . C. 9 . D. .
2 2

2x  3
Câu 76. Trong các đường thẳng sau, đường thẳng nào là tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  chắn hai
x2
trục tọa độ một tam giác vuông cân?
1 3
A. y  x  2 . B. y  x  2 . C. y   x  2 . D. y  x .
4 2
f  x
Câu 77. Gọi k1 , k 2 , k3 lần lượt là hệ số góc của tiếp tuyến đồ thị các hàm số y  f  x  ; y  g  x  ; y 
g  x
tại x  2 và thỏa mãn k1  k2  2k3  0 . Khi đó:
1 1 1 1
A. f  2   . B. f  2   C. f  2   . D. f  2   .
2 2 2 2
2x  3
Câu 78. Cho hàm số y  có đồ thị  C  và hai đường thẳng d1 : y  2  0 và d 2 : x  2  0 . Tiếp
x2
tuyến của đồ thị  C  cắt các đường thẳng d1 , d 2 lần lượt tại A, B sao cho độ dài AB ngắn nhất.
Khi đó độ dài của đoạn AB bằng
A. 2 4 2 . B. 2. C. 3 2 . D. 4 2 .

Câu 79. Cho hàm số y  x3  2018x có đồ thị  C  . M 1 thuộc  C  và có hoành độ là 1, tiếp tuyến của  C
tại M 1 cắt  C  tại M 2 , tiếp tuyến của  C  tại M 2 cắt  C  tại M 3 ,…. Cứ như thế mãi và tiếp
tuyến của  C  tại M n  xn ; yn  thỏa mãn 2018 xn  yn  2 2019  0 . Tìm n
A. 675 . B. 672 . C. 674 . D. 673 .
Câu 80. Cho hàm số y  x3  1 có đồ thị (C ) . Trên đường thẳng d : y  x  1 tìm được hai điểm
M 1  x1 ; y1  , M 2  x2 ; y2  mà từ mỗi điểm đó kẻ được đúng hai tiếp tuyến đến  C  . Tính giá trị
3 2 1
biểu thức S 
5
 y1  y22  y1 y2  
3

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
113 41 14 59
A. . B. . C. . D. .
15 15 15 15

Câu 81. Cho hàm số y  x 3  2019 x có đồ thị là  C  . Gọi M 1 là điểm trên  C  có hoành độ x1  1. Tiếp
tuyến của  C  tại M 1 cắt  C  tại điểm M 2 khác M 1 , tiếp tuyến của  C  tại M 2 cắt  C  tại
điểm M 3 khác M 2 , tiếp tuyến của  C  tại M n1 cắt  C  tại điểm M n khác M n1 với (n  4,5,...) .
Gọi  xn ; yn  là tọa độ điểm M n . Tìm n sao cho 2019 xn  yn  2 2019  0.
A. n  675 . B. n  685 . C. n  673 . D. n  674 .

Câu 82. Cho đồ thị y  x3  2019 x có đồ thị  C  . Gọi M 1 là điểm trên  C  có hoành độ x1  1 . Tiếp
tuyến của  C  tại M 1 cắt  C  tại M 2 khác M 1 , tiếp tuyến của  C  tại M 2 cắt  C  tại M 3 khác
M 2 …, tiếp tuyến của  C  tại M n 1 cắt  C  tại M n khác M n 1  n  4;5;6;... . Gọi  xn ; yn  là tọa
độ của điểm M n . Tìm n để 2019 xn  yn  2 2013  0 .
A. n  685 . B. n  679 . C. n  672 . D. n  675 .

Câu 83. Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm liên tục trên R, thỏa mãn 2 f  2 x   f 1  2 x   12 x 2 . Viết
phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  f ( x ) tại điểm có hoành độ x  1 .
A. y  2 x  6 . B. y  4 x  6 . C. y  x  1 . D. y  4 x  2 .

f  x
Câu 84. Cho các hàm số y  f  x  , y  g  x  , y  . Nếu các hệ số góc của các tiếp tuyến của các đồ
g  x
thị các hàm số đã cho tại điểm có hoành độ x  2019 bằng nhau và khác 0 thì:
1 1 1 1
A. f  2019   . B. f  2019   . C. f  2019   . D. f  2019   .
4 4 4 4
Dạng 2. Bài toán quảng đường, vận tốc
Câu 85. Một chuyển động thẳng xác định bởi phương trình s  t 3  3t 2  5t  2 , trong đó t tính bằng giây
và s tính bằng mét. Gia tốc của chuyển động khi t  3 là
A. 24 m/s2 . B. 12 m/s2 . C. 17 m/s2 . D. 14 m/s2 .

Câu 86. Một chất điểm chuyển động có phương trình s  2t 2  3t ( t tính bằng giây, s tính bằng mét).
Vận tốc của chất điểm tại thời điểm t 0  2 (giây) bằng
A. 22  m / s  . B. 19  m / s  . C. 9  m / s  . D. 11 m / s  .

Câu 87. Một chất điểm chuyển động có phương trình S  2t 4  6t 2  3t  1 với t tính bằng giây  s  và S
tính bằng mét  m  . Hỏi gia tốc của chuyển động tại thời điểm t  3  s  bằng bao nhiêu?


A. 88 m / s 2 . 
B. 228 m / s 2 .  
C. 64 m / s 2 .   2
D. 76 m / s . 
Câu 88. Một chất điểm chuyển động có phương trình s  2t 2  3t ( t tính bằng giây, s tính bằng mét).
Vận tốc của chất điểm tại thời điểm t0  2 (giây) bằng.
A. 22  m / s  . B. 19  m / s  . C. 9  m / s  . D. 11  m / s  .

Câu 89. Một chất điểm chuyển động có vận tốc tức thời v  t  phụ thuộc vào thời gian t theo hàm số
v  t   t 4  8t 2  500 . Trong khoảng thời gian t  0 đến t  5 chất điểm đạt vận tốc lớn nhất tại
thời điểm nào?
Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
A. t  1 . B. t  4 . C. t  2 . D. t  0 .

Câu 90. Một chất điểm chuyển động thẳng được xác định bởi phương trình s  t 3  3t 2  5t  2, trong đó t
tính bằng giây và s tính bằng mét. Gia tốc của chuyển động khi t  3 là:
A. 12m/s 2 . B. 17m/s 2 . C. 24m/s 2 . D. 14m/s 2 .
1
Câu 91. Một vật chuyển động theo quy luật s(t )   t 3  12t 2 , t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc vật
2
bắt đầu chuyển động, s (mét) là quãng đường vật chuyển động trong t giây. Vận tốc tức thời của
vật tại thời điểm t  10 (giây) là:
A. 80  m / s  . B. 90  m / s  . C. 100  m / s  . D. 70  m / s  .

1
Câu 92. Một vật chuyển động theo quy luật s   t 3  9t 2 với t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc bắt
2
đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó. Hỏi trong
khoảng thời gian 10 giây, kể từ lúc bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng
bao nhiêu?
A. 216  m /s  . B. 30  m /s  . C. 400  m /s  . D. 54  m/s 

Câu 93. Một vật chuyển động có phương trình S  t 4  3t 3  3t 2  2t  1  m  , t là thời gian tính bằng giây.
Gia tốc của vật tại thời điểm t  3s là
A. 48 m/s 2 . B. 28 m/s 2 . C. 18 m/s 2 . D. 54 m/s 2 .
Câu 94. Bạn An thả bóng cao su từ độ cao 10m theo phương thẳng đứng. Mỗi khi chạm đất nó lại nảy lên
3
theo phương thẳng đứng có độ cao bằng độ cao trước đó. Tính tổng quãng đường bóng đi được
4
đến khi bóng dừng hẳn.
A. 70 m . B. 40 m . C. 80 m . D. 50 m .

1
Câu 95. Một vật chuyển động theo quy luật s   t 3  3t 2  20 với t (giây) là khoảng thời gian tính từ khi
2
vật bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật di chuyển được trong khoảng thời gian đó.
Quãng đường vật đi được tính từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vật đạt vận tốc lớn nhất bằng
A. 20 m . B. 28 m . C. 32 m . D. 36 m .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11 Điện thoại: 0946798489

Bài 3. Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀM


• Chương 5. ĐẠO HÀM
• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

I. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM


1.Ý nghĩa hình học
Đạo hàm của hàm số y  f  x  tại điểm x0 là hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại

 
M 0 x0 ; f  x0  . Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm M  x0 ; yo  là k  f   x 0  .

Phương trình tiếp tuyến của hàm số tại điểm M 0 có dạng:

y  f   x0  x  x0   f  x0 

2.Ý nghĩa vật lý của đạo hàm


Phương trình quỹ đạo chuyển động của chất điểm: s  f  t  .

Vận tốc tức thời là đạo hàm của quãng đường v  s  f   t  .

PHẦN 1. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP

Dạng 1. Phương trình tiếp tuyến


Viết phương trình tiếp tuyến tại một điểm thuộc đồ thị hàm số.
1.1. Phương trình tiếp tuyến tại một điểm thuộc đồ thị:
* f '( x0 ) là hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  f  x  tại điểm M  x0 ; f  x0  
* Phương trình tiếp tuyến (PTTT) của đồ thị hàm số y  f  x  tại điểm M  x0 ; y0  với
y0  f  x0  là:
y  f '  x0  x  x0   y0
1.2. Phương pháp giải tổng quát
- Bước 1: Tìm tọa độ tiếp điểm M  x0 ; y0 
- Bước 2: Tính y '  f '  x  , rồi suy ra hệ số góc của tiếp tuyến là f '  x0 
- Bước 3: Thay vào y  f '  x0  x  x0   y0 ta được phương trình tiếp tuyến tại điểm thuộc đồ thị
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  f  x  khi biết hệ số góc k của tiếp tuyến.
1. Phương pháp:
 Giải phương trình f '( x)  k giải phương trình này ta tìm được các nghiệm x1 , x2 ,..., xn .
 Phương trình tiếp tuyến: y  f '( xi )( x  xi )  f ( xi ) ( i  1, 2,..., n) .
2. Một số chú ý:
Đối với bài toán này ta cần lưu ý một số vấn đề sau:
 Số tiếp tuyến của đồ thị chính là số nghiệm của phương trình:
f '( x)  k .
 Tiếp tuyến tạo với chiều dương của trục ox góc   k  tan  .
 Tiếp tuyến song song với đường thẳng  : y  ax  b  k  a .
1
 Tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng  : y  ax  b  k   ( a  0) .
a
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
k a
 Tiếp tuyến tạo với y  ax  b góc   tan   .
1  ka
OB
 Nếu tiếp tuyến cắt các trục Ox, Oy lần lượt tại A, B thì k  
OA
Cho hàm số y  f  x  có đồ thị là  C  . Lập phương trình tiếp tuyến của  C  biết tiếp tuyến đi
qua điểm A  xA ; y A 
1) Phương pháp:
Bước 1: Phương trình tiếp tuyến đi qua A  xA ; y A  hệ số góc k có dạng:

d : y  k  x  xA   y A ()

Bước 2: d là tiếp tuyến của  C  khi và chỉ khi hệ sau có nghiệm:

 f  x   k  x  x A   y A

 f   x   k
Bước 3: Giải hệ này tìm được x suy ra k và thế vào phương trình ()
ta được tiếp tuyến cần tìm.
Chú ý : - Số nghiệm k của hệ phương trình trên là số tiếp tuyến cần tìm.
- Nghiệm x của hệ là hoành độ tiếp điểm của tiếp tuyến cần tìm.
Câu 1. Cho hàm số y  x 2  2 x  4 có đồ thị  C 
a. Tìm hệ số góc của tiếp tuyến của  C  tại điểm có hoành độ x0  1 thuộc  C  .
b. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x0  0 thuộc  C  .
c. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có tung độ y0  1 thuộc  C  .
d. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết hệ số góc của tiếp tuyến bằng 4 .
e. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số, biết tiếp tuyến đó song song với đưởng thẳng
y  1  3x .
Lời giải
Cho đối số một số gia  x . Khi đó ta có:

2
y  f  x  x   f  x    x  x   2  x  x   4  x 2  2 x  4  x  2 x  x  2 

y x  2 x  x  2 
 y  lim   lim  2 x  x  2   2 x  2
x  0 x x x  0

a.Hệ số góc của tiếp tuyến của  C  tại điểm có hoành độ x0  1 thuộc  C  là k  y 1  4
b.Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x0  0 thuộc C  là
y  y  0  x  0   y  0   y  2 x  4
 x 1
c.Với y0  1  y  x02  2 x0  4  1   0 . Vậy có hai tiếp điểm thuộc  C  có tung độ
 x0  3
y0  1 là 1; 1 và  3; 1 . Nên ta có:
Phương trình tiếp tuyến tại điểm 1; 1 là y  y 1 x  1  y 1  y  4 x  5

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
Phương trình tiếp tuyến tại điểm  3; 1 là y  y  3  x  3  y  3   y  4 x  13

d.Gọi M  a; b  là tiếp điểm của tiếp tuyến của đồ thị  C  với hệ số góc k  4
 y   a    4  2 a  2  4  a   3  b  1
Suy ra phương trình tiếp tuyến với hệ số góc k  4 là y  4  x  3  1  y  4 x  13 .

e.Vì tiếp tuyến đó song song với đưởng thẳng y  1  3 x nên tiếp tuyến có hệ số góc k  3
Gọi M  a; b  là tiếp điểm của tiếp tuyến của đồ thị  C  với hệ số góc k  4
5 11
 y   a    3  2 a  2  3  a   b
2 4

 5  11 41
Suy ra phương trình tiếp tuyến với hệ số góc k  3 là y  3  x     y  3 x  .
 2 4 4

x 1
Câu 2. Cho hàm số y  có đồ thị  C 
3x
a. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại giao điểm của  C  với trục Oy .
b. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại giao điểm của  C  với trục Ox .
c.Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại giao điểm của  C  với đường thẳng y  x 1 .
1
d. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết hệ số góc của tiếp tuyến bằng k   .
3
e. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số, biết tiếp tuyến đó vuông góc với đưởng thẳng
y  3x  4 .
Lời giải

Ta có: y 
 x  1 3x   x  1 3x   3x  3x  3   1
2 2 2
 3x  3x  3x

a. Vì  C  không cắt Oy nên không tồn tại tiếp tuyến thỏa YCBT.
b.Tọa độ giao điểm của  C  với trục Ox là  1; 0 
Suy ra phương trình tiếp tuyến tại giao điểm của  C  với trục Ox là
1 1
y  y  1 x  1  0  y   x 
3 3

c.Tọa độ giao điểm của  C  với đường thẳng y  x 1 là nghiệm của phương trình
 x  1  y  0
x 1
 x  1  3x 2  2 x  1  0  
3x x  1y 4
 3 3
1 1
Phương trình tiếp tuyến tại điểm  1; 0  là y  y  1 x  1  0  y   x 
3 3

1 4  1  1 4 7
Phương trình tiếp tuyến tại điểm  ;  là y  y    x     y  3 x 
3 3  3  3 3 3

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
1
d.Gọi M  a; b  là tiếp điểm của tiếp tuyến của đồ thị  C  với hệ số góc k  
3
 2
1 1 1  a 1 b 
 y  a     2   
 3
3 3a 3 
 a  1  b  0
1 1 2 1
Suy ra phương trình tiếp tuyến với hệ số góc k   là y    x  1   y   x  1 và
3 3 3 3
1 1
y x .
3 3

1
e. Tiếp tuyến đó vuông góc với đưởng thẳng y  3x  4 . Suy ra tiếp tuyến hệ số góc k   . Vậy
3
bài toán câu e trở về câu d.
Câu 3. Cho hàm số y  x3  5 x 2  2  C  . Viết phương trình tiếp tuyến của hàm số trong trường hợp sau:
a. Tại điểm M 1; 2 

b. Song song với đường thẳng  d1  : y  3x  1  0


c. Vuông góc với đường thẳng  d 2  : 7 y  x  6  0

Lời giải
2
y  3x  10 x

a. Có y 1  7 và nhận thấy M 1; 2    C  nên tiếp tuyến của C  tại M 1; 2  là
y  y 1 x  1  2  7  x  1  2  y  7x  5 .

b. Có tiếp tuyến song song đường thẳng  d1  : y  3x  1  0 nên hệ số góc tiếp tuyến k  3

Gọi M  x0 ; y0  là điểm tiếp xúc của tiếp tuyến với đồ thị  C  khi đó ta có :

 x0  3
y  x0   k  3  3 x0  10 x0  3  
2
 x0  1
 3

* x0  3  y0  16  PTTT : y  3  x  3  16  y  3x  7

1 40  1  40 67
* x0   y0   PTTT : y  3  x     y  3 x 
3 27  3  27 27

1 6
c. Có tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng  d 2  : 7 y  x  6  0  y   x  nên tiếp tuyến
7 7
có hệ số góc k  7 .

Gọi M  x0 ; y0  là điểm tiếp xúc của tiếp tuyến với đồ thị  C  khi đó ta có :

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
 5  46
 x0 
3
y  x0   k  7  3 x0 2  10 x0  7  
 5  46
 x0 
 3

Tương tự câu b.

Câu 4. Cho hàm số y  x 2  2 x  C  . Viết phương trình tiếp tuyến của hàm số biết nó hợp với trục Ox
0
một góc 60 .
Lời giải
x 1
y 
x2  2x

 k  tan 600 k  3
Có hệ số góc tiếp tuyến hợp với trục Ox một góc 600 nên  0

 k  tan120  k   3

Gọi M  x0 ; y0  là điểm tiếp xúc của tiếp tuyến với đồ thị  C  khi đó ta có :

x0  1  x  1 x  1
* k  3  y  x0   3   3 2  2
 x0  1  3  x0  2 x0 
2
x0 2  2 x0 2 x0  4 x0  1  0

x  1

  x  2  6 2 6 2
  0 2  x0   y0  .
 2 2

 x  2  6
  0 2

 2 6  2
 PTTT : y  3  x    .
 2  2

*
x0  1  x  1 x  1
k   3  y   x0    3   3 2  2
1  x0   3  x0  2 x0 
2
2 x0  4 x0  1  0
2
x0  2 x0

x  1

  x  2  6 2 6 2
  0 2  x0   y0 
 2 2

 x  2  6
  0 2

 2 6  2
 PTTT : y  3  x   
 2  2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 5. Cho hàm số y  x 4  3x 2  4  C  . Viết phương trình tiếp tuyến của hàm số biết nó đi qua điểm
A  0; 4  .tại
Lời giải
3 2
Có y  4 x  6 x  y  0   0

Nhận thấy M  0; 4    C  nên tiếp tuyến của C  tại M  0; 4  có phương trình là


y  y  0 x  0   4  y  4 .

Câu 6. Cho hàm số y  x 4  2 x 2  4  C  . Tìm tọa độ những điểm trên  C  sao cho tiếp tuyến tại các điểm
đó song song với trục hoành.
Lời giải
3
Có y   4 x  4 x

Gọi M  x0 ; y0  thuộc  C  có tiếp tuyến song song với trục hoành.

 x0  0  y0  4
y  x0   0  4 x0  4 x0  0   x0  1  y0  5
3

 x0  1  y0  5

Vậy có 3 điểm thỏa mãn yêu cầu đề là  0; 4 , 1; 5 ,  1; 5 .

Câu 7. Cho hàm số y  x3  3x 2  2  C  . Viết phương trình tiếp tuyến của hàm số biết tiếp tuyến đi qua
điểm M  1; 2  .
Lời giải
2
Có y   3 x  6 x

Gọi k là hệ số góc tiếp tuyến qua điểm M  1; 2  .

Khi đó phương trình tiếp tuyến có dạng y  k  x  1  2 (*)

Gọi M  x0 ; y0  là điểm tiếp xúc của tiếp tuyến với đồ thị  C  khi đó ta có :

k  y  x0   3x0 2  6 x0 , y0  x03  3 x0 2  2 .

M  x0 ; y0  thuộc tiếp tuyến nên (*) : y0  k  x0  1  2  x03  3 x0 2  2   3 x0 2  6 x0   x0  1  2

 3  17
 x0   k  ......  pttt
3 2
 4
 2 x0  3 x0  4  0 
 3  17
 x0   k  ......  pttt
 4

Câu 8. Cho hàm số g  x   x3  bx 2  cx  d  C  . Xác định các hệ số b, c, d sao cho đồ thị  C  đi qua 2
1
điểm M  1; 3 , N 1; 1 và tiếp tuyến của đồ thị  C  tại điểm có hoành độ song song với
3
trục hoành.

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
Lời giải
Đồ thị  C  đi qua 2 điểm M  1; 3 , N 1; 1 nên ta có hệ phương trình

 3  1  b  c  d 2  c  b  d b  d  2 (*)
  
 1  1  b  c  d 2  c  b  d c  0

 g  x   x3  bx 2  d .

1
Có tiếp tuyến của đồ thị tại điểm có hoành độ song song với trục hoành nên
3
2
1 1 1
g     0  3    2b  d  0  1  2b  3d  0
3 3 3

 7
b  5
Kết hợp với (*) ta được  .
d  3
 5

Câu 9. Cho hs y  x 3  3(m  1) x 2  6mx-3m+4 (Cm ) . Gọi d là tiếp tuyến của (Cm ) tại điểm A có hoành độ
bằng 1. Tìm m để d cắt (Cm ) tại B khác A sao cho tam giác OAB vuông tại O.
Lời giải:
Ta có A(1; 2), y '  3 x 2  6(m  1)x  6m. Tiếp tuyến của (Cm ) tại A là d : y  3 x  5
Phương trình hoành độ giao điểm của d và
x  1
(Cm ) là: x3  3(m 1) x 2  6mx  3m  4  3 x  5  ( x  1) 2 ( x  3m  1)  0  
 x  3m  1
 
Ta có B  3m  1; 9m  2  , OA  1; 2  , OB  (3m 1; 9 m 2)
  1
Để tam giác OAB vuông tại O thì OA.OB  0  (3 m  1)  2(9 m  2)  0  m 
3
Câu 10. Cho hs y   x 3  (2m  1) x 2  m  1 (Cm ) . Tìm m để (Cm ) tiếp xúc với đường thẳng
d : y  2mx  m  1 .
Lời giải:
Đặt f ( x)   x  (2m  1) x  m  1 . Ta có f ' ( x)  3 x 2  2(2 m 1) x .
3 2

Để (Cm ) tiếp xúc với d thì hệ phương trình sau phải có nghiệm:
3 2
 x  (2 m  1) x  m  1  2mx  m  1(1)
 2
 3 x  2(2 m  1) x  2m (2)
x  0
Ta có (1)  x  (2 m 1) x  2mx  0  x  x  (2 m 1) x  2m   0   x  1
3 2 2

 x  2m
Với x  0 thay vào (2) ta được m  0
1
Với x  1 thay vào (2) ta được m 
2
m
 0
Với x  2m thay vào (2) ta được 
m  1
 2
1
Vậy m  0; m 
2
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 11. Cho hs y  x 3  3x 2  mx  1 (Cm ) . Tìm m để (Cm ) cắt đường thẳng y  1 tại 3 điểm phân biệt
C(0;1), D, E sao cho các tiếp tuyến của (Cm ) tại D và E vuông góc với nhau.
Lời giải:
3 2 ' 2
Đặt f ( x)  x  3x  mx  1  f ( x)  3x  6 x  m
Phương trình hoành độ giao điểm của (Cm ) và y 1 là:
x  0
x3  x 2  mx  1  1  x  x 2  3x  m   0   2
 x  3x  m  0(2)
Để (Cm ) cắt y  1 tại 3 điểm C (0;1), D, E phân biệt thì phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt
 4
  9  4m  0 m 
khác 0    9 (*) .
m  0  m  0
Ta có hệ số góc của tiếp tuyến tại D và E là:
' 2 2
f  xD   3 xD  6 xD  m  3( xD  3 xD  m)  3 xD  2 m  (3 xD  2 m)
f '  xE   3 xE2  6 xE  m  3( xE2  3 xE  m)  3 xE  2 m  (3 xE  2 m)
Các tiếp tuyến tại D, E vuông góc với nhau khi và chỉ khi
f ' ( xD ). f ' ( xE )  1  9 xD xE  6m( xD  xE )  4 m 2  1  9m  6m(3)  4 m 2  1
 9  65
m 
8
 4m 2  9m  1  0  
 9  65
m 
 8
9  65
So sánh điều kiện ta có m  .
8
x 1
Câu 12. Cho hàm số y  (C) và đường thẳng d : y  x  m . Tìm m để d cắt (C) tại 2 điểm A, B phân
x 1
biệt. Chứng minh rằng khi đó tích các hệ số góc của các tiếp tuyến của (C) tại A, B không đổi.
Lời giải:
x 1  x  1
Ta có phương trình hoành độ giao điểm của (C) và d:  xm  2
x 1  x  mx  m  1  0(*)
Để d cắt (C) tại 2 điểm A, B phân biệt thì (*) có hai nghiệm phân biệt khác 1
2
  0 m  4(m 1)  0 m  2  2 2
  2

 g (1)  0 (1)  m  m  1  0  m  2  2 2
Gọi A(a; a  m), B(b; b  m) là giao điểm của (C) và d. Khi đó tích hệ số góc tiếp tuyến của (C) tại
2 2 4 4
A và B là: f ' (a). f ' (b)  2
. 2
 2
 1
(a  1) (b  1)  ab  (a  b)  1 (m 1  m 1)2
a  b  m
(Với  ; a,b là nghiệm của phương trình (*).
ab  m  1

Dạng 2. Ý nghĩa vật lý của đạo hàm


Câu 1. Một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều với phương trình s  2t 2  t  1 m
a. Tìm vận tốc tức thời của vật tại thời điểm t  2s .
b. Tìm vận tốc trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian từ t  0 tới t  2s .
Lời giải
Ta có: v  s  4t  1

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
a. Vận tốc tức thời của vật tại thời điểm t  2s là: 4.2  1  9  m / s 
b. Trong khoảng thời gian từ t  0 tới t  2s thì chất điểm di chuyển được quãng đường:
4.2  2  1  9  m 
Suy ra vận tốc trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian 2s kể từ thời điểm t  0 là:
s 9  0
v   4,5  m / s  .
t 2  0

Câu 2. Một viên đạn được bắn lên từ vị trí M cách mặt đất 1m , theo phương thẳng đứng với vận tốc ban
đầu là v0  196 m/s (bỏ qua sức cản của không khí)
a) Tìm thời điểm t0 mà tại đó vận tốc của viên đạn bằng 0 . Khi đó viên đạn cách mặt đất bao
nhiêu mét? (lấy g  9,8 m / s 2 )
b) Sau khoảng bao nhiêu giây (kể từ lúc bắn) viên đạn rơi xuống mặt đất?
Lời giải
a) Chọn trục Oy theo phương thẳng đứng, chiều dương hướng từ dưới mặt đất lên trời, gốc O ở
mặt đất và M là vị trí viên đạn bắt đầu được bắn lên (thời điểm t  0 ). Khi đó chuyển động của
viên đạn là chuyển động biến đổi với vận tốc ban đầu v0  196 m/s với gia tốc g  9,8 m / s 2 (gia
tốc nhận giá trị âm vì vectơ gia tốc ngược chiều với chiều dương của trục).Sau khi bắn được t (s),
viên đạn đi được quãng đường s  t   1  196t  4,9t 2 .
Ta có v  t   s  t   196  9,8t
Khi đó v  t0   0  196  9,8t0  0  t0  20  s 
Vậy sau khi bắn lên 20 giây thì vận tốc viên đạn bằng 0.
Khi đó viên đạn cách mặt đất h  s  20   1961 m 
b) Viên đạn rơi xuống đất s  t   0  4,9t 2  196t  1  0  t  40  s 
1 2
Câu 3. Một vật rơi tự do có phương trình chuyển động s  gt , trong đó g  9,8 m / s 2 và t được tính
2
bằng giây.
a) Tìm vận tốc trung bình của chuyển động trong khoảng thời gian từ t  t  5s  đến t  t với độ
chính xác đến 0, 001 , biết t lần lượt nhận các giá trị 0,1; 0, 01; 0, 001 .
b) Tìm vận tốc tại thời điểm t  5 giây.
Lời giải
a) Ta có vận tốc trung bình của chuyển động trong khoảng thời gian từ t đến t  t là:
1 2 1 2
s  t  t   s  t  2 g.  t  t   2 gt
vtb    4,9.  2t  t 
t t
Do đó với t  5  s  và
+ t  0,1 thì vtb  4,9 10  0,1  49, 49  m / s  .
+ t  0, 01 thì vtb  4,9 10  0, 01  49, 049  m / s  .
+ t  0, 001 thì vtb  4,9 10  0,001  49, 0049  m / s  .
b) Vận tốc tại thời điểm t  5  s  tương ứng với t  0 nên có vận tốc bằng
v  5   4,9 10  0   49 m / s .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
PHẦN 2. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Dạng 1. Bài toán tiếp tuyến
x 1
Câu 1. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  tại điểm có hoành độ x0  1 có hệ số góc bằng
2x  3
1 1
A. 5 . B.  . C. 5 . D. .
5 5
Lời giải
Chọn B
3
TXĐ: D   \  
2
5
Ta có f '  x   2
 2 x  3
Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x0  1 :
5 1
f '  1  2

 2. 1  3 5

Câu 2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x 4  4 x 2  5 tại điểm có hoành độ x  1.
A. y  4 x  6.
B. y  4 x  2.
C. y  4 x  6.
D. y  4 x  2.
Lời giải
Chọn C
Ta có y  4 x3  8 x , y  1  4.
Điểm thuộc đồ thị đã cho có hoành độ x  1 là: M  1;2  .
Vậy phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại M  1;2  là:
y  y  1 x  1  2  y  4  x  1  2  y  4 x  6.

Câu 3. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x 4  4 x 2  5 tại điểm có hoành độ x  1 .
A. y  4 x  6. B. y  4 x  2. C. y  4 x  6. D. y  4 x  2.
Lời giải
Chọn C
Ta có y  4 x3  8 x , y  1  4
Điểm thuộc đồ thị đã cho có hoành độ x  1 là: M  1;2  .
Vậy phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại M  1;2  là:
y  y  1 x  1  2  y  4  x  1  2  y  4 x  6 .

2x  3
Câu 4. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  tại điểm có hoành độ bằng 3 , tương ứng là
x2
A. y  7 x  13 . B. y  7 x  30 . C. y  3x  9 . D. y   x  2 .
Lời giải
Chọn B
x  3 y  9;
Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
7
y  2  y '  3  7 .
 x  2
Phương trình tiếp tuyến tương ứng là y  7  x  3  9  y  7 x  30 .

1
Câu 5. Cho hàm số y  x3  x 2  2 x  1 có đồ thị là  C  . Phương trình tiếp tuyến của  C  tại điểm
3
 1
M 1;  là:
 3
2 2
A. y  3 x  2 . B. y  3x  2 . C. y  x  . D. y   x 
3 3
Lời giải
Chọn C
y '  x2  2x  2
y ' 1  1  2  2  1
 1
Phương trình tiếp tuyến của  C  tại điểm M 1;  là:
 3
1 1 2
y  y ' 1 x  1   x  1   x 
3 3 3

Câu 6. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x 3  3x tại điểm có hoành độ bằng 2.
A. y  9 x  16 . B. y  9 x  20 . C. y  9 x  20 . D. y  9 x  16 .
Lời giải
Chọn D
y  3x2  3
Ta có y  2   2 và y   2   9 . Do đó PTTT cần tìm là: y  9  x  2   2  y  9 x  16

Câu 7. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị  C  : y  3x  4 x 2 tại điểm có hoành độ x0  0 là
A. y  0 . B. y  3 x . C. y  3 x  2 . D. y  12 x .
Lời giải
Chọn B
Tập xác định D   .
Đạo hàm y   3  8 x .
Phương trình tiếp tuyến: y  y0 .  x  0   y 0    : y  3 x .

Câu 8. Cho hàm số y   x3  3 x  2 có đồ thị  C  . Viết phương trình tiếp tuyến của  C  tại giao điểm
của  C  với trục tung.
A. y  2 x  1 . B. y  2 x  1 . C. y  3 x  2 . D. y  3 x  2 .
Lời giải
Chọn C
+) y  3 x 2  3
+) Giao điểm của  C  với trục tung có tọa độ là  0; 2  .
+) Tiếp tuyến của  C  tại điểm  0; 2  có phương trình là:
y  y  0  x  0  2  y  3x  2.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 9. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C ) : y  x 4  8 x 2  9 tại điểm M có hoành độ bằng -1.
A. y  12 x  14 . B. y  12 x 14 . C. y  12 x  10 . D. y  20 x  22 .
Lời giải
Chọn A
Tập xác định .
y  4 x3  16 x.  y(1)  12.
M(1; y0 )  (C )  y0  2.
Tiếp tuyến của đồ thị (C ) tại M(1;2) có phương trình là y  y '(1)( x  1)  2  y  12 x  14.
Vậy tiếp tuyến cần tìm có phương trình là y  12x  14.

Câu 10. Cho hàm số y  x  2 . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số trên tại điểm có hoành độ
x 1
x0  0 .
A. y  3x  2 . B. y  3x  2 . C. y  3 x  3 . D. y  3x  2 .
Lời giải
Chọn A
Tập xác định D   \ 1 .
x2 3
y   y  2
.
x 1  x  1
y  0  2 , y  0  3
 phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số trên tại điểm có hoành độ x0  0 là
y  3  x  0   2  y  3x  2 .

x  3
Câu 11. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  tại điểm có hoành độ x  0 là
x 1
A. y  2 x  3. B. y  2 x  3. C. y  2 x  3. D. y  2 x  3.
Lời giải
Chọn B
TXĐ: D   \ 1 .
2
y'  y '(0)  2 .
( x  1) 2
Với x  0  y  3 .
Phương trình tiếp tuyến cần tìm là: y  2x  3 .

Câu 12. Cho hàm số y  x3  2 x  1 có đồ thị  C  . Hệ số góc k của tiếp tuyến với  C  tại điểm có hoàng
độ bằng 1 bằng
A. k  5 . B. k  10 . C. k  25 . D. k  1 .
Lời giải
Chọn D
Ta có y  3x 2  2 .

Hệ số góc k của tiếp tuyến với  C  tại điểm có hoàng độ bằng 1 bằng k  y 1  1 .

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
x 1
Câu 13. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  tại giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung có hệ số
3x  2
góc là
1 5 1
A. 1 . B. . C.  . D.  .
4 4 4
Lời giải
Chọn D

1
Ta có: y   .
3 x  2
2

1  
Gọi M là tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung  M 0;   .
 
2

1
Vậy hệ số góc cần tìm là: k  y  0   .
4
x 1
Câu 14. Cho hàm số y  có đồ thị (C ). Gọi d là tiếp tuyến của (C ) tại điểm có tung độ bằng 3 .
x 1
Tìm hệ số góc k của đường thẳng d.
1 1
A.  . B. 2 C. 2 . D. .
2 2
Lời giải
Chọn B

Tập xác định: D   \ 1

x 1
Với y  3 , ta có:  3  3x  3  x  1  x  2 .
x 1

2
Ta có: y   2
.
 x  1
Hệ số góc của tiếp tuyến tại điểm có hoành độ bằng 2 là:

2
k  y  2    2
 2 .
 2  1

Câu 15. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị y  x 2  x  2 tại điểm có hoành độ x0  1 .
A. x  y 1  0. B. x  y  2  0. C. x  y  3  0. D. x  y  1  0.
Lời giải
Chọn C
Đặt y  f ( x)  x 2  x  2
Ta có y '  f '( x)  2x  1
 f '(1)  1
Tại x0  1  
 y0  f (1)  2
Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là:
y  ( x  1)  2  y   x  3  x  y  3  0 .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 16. Hệ số góc tiếp tuyến tại A 1;0  của đồ thị hàm số y  x 3  3 x 2  2 là
A. 1. B. 1 . C. 3 . D. 0 .
Lời giải
Chọn C

y  f  x   x3  3 x 2  2  f '  x   3 x 2  6 x .

Hệ số góc tiếp tuyến tại A 1;0  của đồ thị hàm số y  x 3  3 x 2  2 là f ' 1  3.12  6.1  3 .

x 1
Câu 17. Gọi I là giao điểm giữa đồ thị hàm số y  và trục tung của hệ trục tọa độ Oxy . Hệ số góc
x 1
của tiếp tuyến với đồ thị hàm số trên tại I là
A.  2 . B. 0 . C. 1 . D. 2 .
Lời giải
Chọn A

2
Tập xác định: D   \ 1 . Ta có y   2
.
 x  1

Theo bài ra ta có I  0; 1 .

2
Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại I là y   0   2
 2 .
 0  1
3 x 1
Câu 18. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  tại điểm có hoành độ x  2 là
x 1
A. y  2 x  9 . B. y  2 x  9 . C. y  2 x  9 . D. y  2 x  9 .
Lời giải
Chọn B
2
Ta có y   , y  2  2 . Khi x  2 thì y  5 .
 x 1
2

3 x 1
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  tại điểm có hoành độ x  2 là
x 1
y  2  x  2  5  y  2 x  9 .

x 1
Câu 19. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị  H  : y  tại giao điểm của  H  và trục hoành là:
x2
1
A. y  x  3 . B. y   x  1 . C. y  3x . D. y  3  x 1 .
3
Lời giải
Chọn B
Giao điểm của  H  và trục hoành là điểm M 1;0  .
3 1
Ta có y  2
nên y 1  .
 x  2 3
1
Phương trình tiếp tuyến với  H  tại điểm M là: y  y 1 x  1  0  y   x  1 .
3
Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
Câu 20. Cho hàm số y   x 3  3 x 2  9 x  1 có đồ thị (C). Hệ số góc lớn nhất của tiếp tuyến với đồ thị (C)
là.
A. 1 B. 6 C. 12 D. 9
Lời giải
Chọn C
Hàm số y   x 3  3 x 2  9 x  1 có đồ thị (C) có tập xác định D  
2
Ta có hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số  C  là y   3 x 2  6 x  9  12  3  x  1  12
Vậy hệ số góc lớn nhất của tiếp tuyến với đồ thị hàm số là 12

Câu 21. Cho hàm số y  x 4  2 x 2  1 có đồ thị  C  . Phương trình tiếp tuyến của đồ thị C  tại
điểm M 1; 4  là
A. y  8 x  4 . B. y  x  3 . C. y  8x  12 . D. y  8x  4 .
Lời giải
Chọn A

3
Ta có y   4 x  4 x  y  1  8.

Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là y  8  x  1  4  8 x  4.

x 1
Câu 22. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  tại điểm A  2;3 có phương trình y  ax  b . Tính a  b
x 1
A. 9 . B. 5 . C. 1. D. 1 .
Lời giải
Chọn B

Điều kiện x  1 .
2
Ta có y '  2
 y '  2   2 .
 x  1
Phương trình tiếp tuyến tại điểm A  2;3 là: y  2  x  2   3  2 x  7 .
Do đó a  2; b  7  a  b  5 .

Câu 23. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x 4  6 x 2  5 tại điểm có hoành độ x  2 .
A. y  8x  16. B. y  8x 19. C. y  8x  16. D. y  8x  19.
Lời giải

Chọn B
Ta có y  2   24  6.22  5  3.
3
y '  4 x 3  12 x  y '  2   4.  2   12.2  8.
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số: y  y '  2  .  x  2   y  2  .
 y  8  x  2  3  8 x  19.

x 1
Câu 24. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  tại điểm có tung độ bằng 2 là
x2
A. y  3 x  1 . B. y  3 x 1 . C. y  3 x  1 . D. y  3 x  3 .
Lời giải
Chọn C
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
x 1
Gọi M  x0 ; y0  thuộc đồ thị của hàm số y  mà y0  2 .
x2

x0  1
Khi đó  2  x0  1  2  x0  2  x0  1  M 1; 2 .
x0  2

3
Ta có y   , suy ra y  1  3 . Do đó phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số
 x  2
2

x 1
y tại M 1; 2 là y  3 x 1  2  3x 1 .
x2

Câu 25. Có bao nhiêu điểm M thuộc đồ thị hàm số f  x   x3  1 sao cho tiếp tuyến của đồ thị hàm số
f  x  tại M song song với đường thẳng d : y  3 x  1 ?
A. 3 . B. 2 . C. 0 . D. 1.
Lời giải
Chọn D
Gọi M  a; a 3  1 là điểm thuộc đồ thị hàm số f  x   x3  1 C  .
Ta có f   x   3x 2  phương trình tiếp tuyến của  C  tại M là:
y  3a 2  x  a   a 3  1  y  3a 2 x  2a3  1   .
3a 2  3 a  1
 //d   3
  a  1 .
2a  1  1 a  1
Vậy, có duy nhất điểm M thỏa mãn yêu cầu là M  1;0 .

Câu 26. Cho đồ thị hàm số y  x3  3 x  C  . Số các tiếp tuyến của đồ thị  C  song song với đường thẳng
y  3 x  10 là
A. 2 . B. 1. C. 3 . D. 0 .

Lời giải

Chọn A

y  x 3  3 x  y  3 x 2  3

Gọi M  x0 ; y0  là tiếp điểm.

Vì tiếp tuyến song song với đường thẳng y  3 x  10 nên

f   x0   3  3 x02  3  3  x0   2

 
+ Với x0  2  y0   2 : phương trình tiếp tuyến là y  3 x  2  2  3 x  4 2

 
+ Với x0   2  y0  2 : phương trình tiếp tuyến là y  3 x  2  2  3 x  4 2

Câu 27. Cho hàm số y   x3  3 x 2  3 có đồ thị  C  . Số tiếp tuyến của  C  vuông góc với đường thẳng
1
y  x  2017 là
9
Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
A. 2 . B. 1. C. 0 . D. 3 .
Lời giải
Chọn A
Gọi  x0 ; y0  là tọa độ tiếp điểm.
Ta có y  3x 2  6 x .
1
Vì tiếp tuyến của C  vuông góc với đường thẳng y  x  2017 nên
9
1  x0  1
y   x0  .    1  y  x0   9  3x0 2  6 x0  9  0   .
9  x0  3
Với x0  1  y0  1 , suy ra PTTT là: y  9  x  1  1  y  9 x  8 .
Với x0  3  y0  3 , suy ra PTTT là: y  9  x  3  3  y  9 x  24 .

2x  1
Câu 28. Cho hàm số f ( x)  ,  C  . Tiếp tuyến của  C  song song với đường thẳng y  3 x có
x 1
phương trình là
A. y  3 x  1; y  3 x  11. B. y  3 x  10; y  3 x  4.
C. y  3 x  5; y  3 x  5. D. y  3 x  2; y  3 x  2.
Lời giải
Chọn A
Gọi M  x0 ; y0  là tiếp điểm của tiếp tuyến. Theo giả thiết ta có
3 2  x0  0
f   x0   3  2
 3   x0  1  1   .
 x0  1  x0  2
Với x0  0  y0  1 : Phương trình tiếp tuyến: y  3  x  0   1  y  3x  1 .
Với x0  2  y0  5 : Phương trình tiếp tuyến: y  3 x  2  5  y  3x  11 .
Ta thấy cả hai tiếp tuyến đều thỏa mãn điều kiện đề bài.
2x 1
Câu 29. Cho hàm số y  (C ) . Tiếp tuyến của (C) vuông góc với đường thẳng x  3 y  2  0 tại điểm
x 1
có hoành độ
x  0 x  0
A. x  0 . B. x  2 . C.  . D.  .
 x  2 x  2
Lời giải
Chọn C
Tiếp tuyến của (C) vuông góc với đường thẳng x  3 y  2  0 nên hệ số góc của tiếp tuyến
là k  3 .
3 x  0
Hoành độ tiếp điểm là nghiệm của phương trình: y '  3  2
 3  ( x  1) 2  1  
( x  1)  x  2
x  0
Vậy hoành độ tiếp điểm cần tìm là:  .
 x  2

Câu 30. Cho hàm số y  x3  3 x 2  1 có đồ thị là  C  . Phương trình tiếp tuyến của  C  song song với
đường thẳng y  9 x  10 là
A. y  9 x  6, y  9 x  28 . B. y  9 x, y  9 x  26 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
C. y  9 x  6, y  9 x  28 . D. y  9 x  6, y  9 x  26 .

Lời giải

Chọn D

Ta có: y  3 x 2  6 x

Hệ số góc: k  y   x0   3 x02  6 x0  9  x0  3; x0  1

Phương trình tiếp tuyến tại M  3;1 : y  9  x  3  1  9 x  26 .

Phương trình tiếp tuyến tại N  1; 3 : y  9  x  1  3  9 x  6 .

Câu 31. Cho hàm số y  x3  3 x 2  2 có đồ thị  C  . Phương trình tiếp tuyến của đồ thị  C  biết tiếp tuyến
song song với đường thẳng d : 9 x  y  7  0 là
A. y  9 x  25 . B. y  9 x  25 . C. y  9 x  25 D. y  9 x  25 .

Lời giải
Chọn C
Gọi    là tiếp tuyến của đồ thị  C  và  x0 ; y0  là tọa độ tiếp điểm.
y '  3x 2  6 x
Theo giả thiết:    song song với  d  : y  9 x  7  k  kd  9  y '  x0 
 x  1
 3 x0 2  6 x0  9   0
 x0  3
Với x0  1  y0  2 :    : y  9  x  1  2  9 x  7 (loại)
Với x0  3  y0  2 :    : y  9  x  3  2  9 x  25 .

Câu 32. Cho hàm số f ( x)  x 3 3 x 2 , tiếp tuyến song song với đường thẳng y  9 x  5 của đồ thị hàm số
là:
A. y  9  x  3  . B. y  9  x  3 . C. y  9 x  5 và y  9  x  3 D. y  9 x  5 .

Lời giải
Chọn B
f '( x)  3x 2  6 x

 x  1
Tiếp tuyến song song với đường thẳng y  9 x  5 nên 3x 2  6 x  9  
x  3

Với x  1  y  4, f '  1  9 . Phương trình tiếp tuyến là: y  9 x  5 (không thỏa)

Với x  3  y  0, f '  3   9 . Phương trình tiếp tuyến là: y  9  x  3 

Câu 33. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  f ( x)  2 x  1 , biết rằng tiếp tuyến đó song
song với đường thẳng x  3 y  6  0 .

Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
1 1 1 5 1 5
A. y  x  1 . B. y  x  1 . C. y  x  . D. y  x .
3 3 3 3 3 3

Lời giải
Chọn D

Gọi M ( x0 ; y0 ) là tiếp điểm.


1
y  2 x  1  y '  f '( x) 
2x 1
1 1
Ta có x  3 y  6  0  y  x  2  Tiếp tuyến có hệ số góc bằng
3 3
1 1 1 1 1 5
 f '( x0 )     x0  4  y0  3  PTTT: y  3  ( x  4)  y  x  .
3 2 x0  1 3 3 3 3

x 1
Câu 34. Cho hàm số y  đồ thị  C  . Có bao nhiêu cặp điểm A , B thuộc  C  mà tiếp tuyến tại
x 1
đó song song với nhau:
A. 1. B. Không tồn tại cặp điểm nào.

C. Vô số cặp điểm D. 2 .

Lời giải

Chọn C
2
Ta có y  2
.
 x  1
Giả sử A  x1 ; y1  và B  x2 ; y2  với x1  x2 .
1 1
Tiếp tuyến tại A và tại B song song nhau nên y  x1   y  x2   2
 2
 x1  1  x2  1
2 2  x1  1  x2  1
  x1  1   x2  1   x1  x2  2
 x1  1   x2  1
Vậy trên đồ thị hàm số tồn tại vô số cặp điểm A  x1 ; y1  , B  x2 ; y2  thỏa mãn x1  x2  2 thì các
tiếp tuyến tại A và tại B song song nhau.
x  1 x  1 2 x1 x2  2
* y1  y2  1  2   2 . Như vậy x1  x2  2 và y1  y2  2 hay đoan thẳng AB
x1  1 x2  1 x1 x2  1
có trung điểm là tâm đối xứng I 1;1 của đồ thị.

xm
Câu 35. Cho hàm số y  có đồ thị là  Cm  . Với giá trị nào của m thì tiếp tuyến của  Cm  tại điểm
x 1
có hoành độ bằng 0 song song với đường thẳng d : y  3 x  1 .
A. m  3 . B. m  2 . C. m  1 . D. m  2 .
Lời giải
Chọn D
Tập xác định: D   \ 1 .
m 1
Ta có: y '  2
.
 x  1
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Gọi M  0; m    Cm  ; k là hệ số góc của tiếp tuyến của  Cm  tại M và d : y  3 x  1 .
Do tiếp tuyến tại M song song với d nên k  3  y '  0   3  1  m  3  m  2
Chú ý: Do đặc thù đáp án của câu này nên trong quá trình giải khi ra m  2 thì ta chọn ngay
đáp án, tuy nhiên trên thực tế để giải toán thuộc dạng này ta cần chú ý sau khi tìm ra m ta cần
phải viết phương trình tiếp tuyến tại M để kiểm tra lại xem tiếp tuyến có song song với đường
thẳng đề bài cho không vì khi hai đường này trùng nhau thì hệ số góc của chúng vẫn bằng nhau.
Câu 36. Có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị hàm số y   x3  2 x 2 song song với đường thẳng y  x ?
A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. 1.
Lời giải
Chọn B
Gọi M  x0 ; y0  là tiếp điểm của tiếp tuyến song song với đường thẳng y  x của đồ thị hàm số
y   x3  2 x 2 , khi đó ta có:
 x0  1
y '  x0   1  3x02  4 x0  1   .
 x0  1/ 3
Với x0  1 ta được M 1;1 , phương trình tiếp tuyến: y  1.  x  1  1  y  x (loại).
1 1 5   1 5 4
Với x0  ta được M  ;  , phương trình tiếp tuyến: y  1.  x     y  x .
3  3 27   3  27 27
Vậy chỉ có một tiếp tuyến thỏa yêu cầu bài toán.
1
Câu 37. Cho hàm số y  x3  2 x 2  x  2 có đồ thị  C  . Phương trình các tiếp tuyến với đồ thị  C  biết
3
10
tiếp tuyến song song với đường thẳng d : y  2 x  là
3
A. y  2 x  2 . B. y  2 x  2 .
2 2
C. y  2 x  10, y  2 x  . D. y  2 x  10, y  2 x  .
3 3
Lời giải
Chọn A

Giả sử M 0  x0 ; y0  là tiếp điểm

Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
2
Hệ số góc của tiếp tuyến tại M 0  x0 ; y0  là: f '  x0   x0  4 x0  1

10
Hệ số góc của đường thẳng d : y  2 x  là 2
3
Tiếp tuyến song song với đường thẳng d thì x0 2  4 x0  1  2

 x0  1
 x0 2  4 x0  3  0  
 x0  3
4
* Th1: x0  1, y0  , f '  x0   2
3
10
Phương trình tiếp tuyến: y  f '  x0  x  x0   y0  y  2 x  (loại)
3
* Th2: x0  3, y0  4, f '  x0   2

Phương trình tiếp tuyến: y  f '  x0  x  x0   y0  y  2 x  2 (nhận)

Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là y  2 x  2

x3
Câu 38. Cho hàm số y   3x 2  2 có đồ thị là  C  . Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị  C  biết
3
tiếp tuyến có hệ số góc k  9 .
A. y  16  9  x  3 . . B. y  9  x  3 . C. y  16  9  x  3 . . D. y  16  9  x  3 .
Lời giải
Chọn C
2
+ Ta có y  x2  6 x , y  x0   9  x0  6 x0  9  0  x0  3  y0  16
+ Vậy y  y  x0  x  x0   y0  9  x  3  16 hay y  16  9  x  3 .

Câu 39. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x3  3x 2  1 biết nó song song với đường thẳng
y  9x  6 .
A. y  9 x  6 , y  9 x  6 . B. y  9 x  26 .
C. y  9 x  26 . D. y  9 x  26 , y  9 x  6 .
Lời giải
Chọn B

y  3 x 2  6 x

Gọi hoành độ tiếp điểm của tiếp tuyến  là x0 .

3 2
Tiếp tuyến  của đồ thị hàm số y  x  3x  1 biết song song với đường thẳng y  9 x  6

 x  1
 y  x0   9  3x0 2  6 x0  9   0 .
 x0  3

Với x0  1  y  1  3  phương trình tiếp tuyến là y  9  x  1  3  y  9 x  6 (loại).

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Với x0  3  y  3  1  phương trình tiếp tuyến là y  9  x  3  1  y  9x  26 (thỏa mãn).

Câu 40. Có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị hàm số y   x3  2x2 song song với đường thẳng y  x ?
A. 3. B. 2. C. 0. D. 1.
Lời giải
Chọn D
3 2
Giả sử tiếp tuyến của đồ thị hàm số y   x  2x tại M ( x0 ; y0 ) có dạng: y  y( x0 )( x  x0 )  y0
 x0  1
Vì tiếp tuyến song song với đường thẳng y  x nên y( x0 )  1  3 x  4 x0  1  
2
0
 x0  1
 3
+ Với x0  1, y0  1  phương trình tiếp tuyến là y  x (loại)
1 5 4
+ Với x0  , y0   phương trình tiếp tuyến là y  x  hay 27 x  27 y  4  0.
3 27 27
Vậy có một tiếp tuyến thỏa yêu cầu bài toán.
Câu 41. Số tiếp tuyến của đồ thị hàm số y   x 4  2 x 2 song song với trục hoành là
A. 3 . B. 2 . C. 0 . D. 1.
Lời giải
Chọn D

y  4 x 3  4 x .

Gọi M  x0 ; y0  là tiếp điểm. Vì tiếp tuyến song song với trục hoành nên có hệ số góc bằng 0 .

 x0  0
3 
Suy ra y  x0   0  4 x  4 x0  0  x0  1 .
0 
 x0  1

Với x0  0 thì y0  0 , tiếp tuyến là: y  0 (loại).

Với x0  1 thì y0  1 , tiếp tuyến là y  1 (thỏa mãn).

Với x0  1 thì y0  1 , tiếp tuyến là y  1 (thỏa mãn).

Vậy có một tiếp tuyến song song với trục hoành có phương trình y  1 .

2x 1
Câu 42. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số C  : y  song song với đường thẳng
x2
 : y  3 x  2 là
A. y  3 x  2 . B. y  3 x  2 . C. y  3 x  14 . D. y  3 x  5 .

Lời giải

Chọn C

Vì tiếp tuyến của đồ thị  C  song song với  : y  3 x  2 nên gọi toạ độ tiếp điểm là M  x0 ; y0  ta có

Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
3 2  x0  1
y  x0   3  2
 3   x0  2   1   .
 x0  2   x0  3

x0  1   d  : y  3( x  1)  1  3 x  2 (Loại).

x0  3   d  : y  3( x  3)  5  3 x  14 (Nhận).

Câu 43. Cho hàm số y  x 3  3 x 2  2 có đồ thị (C). Tìm số tiếp tuyến của đồ thị (C) song song với đường
thẳng d: y  9 x  25.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
Lời giải
Chọn A
Hàm số y  x 3  3 x 2  2 , có y '  3 x 2  6 x. .

Gọi M  x0 ; y0  là tọa độ tiếp điểm của tiếp tuyến và đồ thị  C  , khi đó hệ số góc của tiếp tuyến là
k  3 x0 2  6 x0 .

Tiếp tuyến của  C  song song với đường thẳng y  9 x  25 khi


 x0  1  y0  2
3x0 2  6 x0  9  
 x0  3  y0  2
+ Với M  1; 2  phương trình tiếp tuyến của  C  là y  9 x  7.

+ Với M  3; 2  phương trình tiếp tuyến của  C  là y  9 x  25.

Vậy tiếp tuyến của  C  song song với y  3x  1 là y  9 x  7 , nên ta có 1 tiếp tuyến cần tìm

1 2
Câu 44. Tìm điểm M có hoành độ âm trên đồ thị  C  : y  x3  x  sao cho tiếp tuyến tại M vuông
3 3
1 2
góc với đường thẳng y   x  .
3 3
   
A. M  1;  . B. M  2;0  . C. M  2;  . D. M  2; 4  .
 3  3
Lời giải
Chọn B

1 2
Tiếp tuyến tại M vuông góc với đường thẳng y   x  nên tiếp tuyến có hệ số góc k  3
3 3
Ta có: y '( x)  x 2  1
x  2
Xét phương trình: y '( x)  3  x 2  1  3  x 2  4  
 x  2
Do M có hoành độ âm nên x  2 thỏa mãn, x  2 loại.
Với x   2 thay vào phương trình  C   y  0 . Vậy điểm M cần tìm là: M  2; 0 

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 23


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2x  1
Câu 45. Tìm các tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  biết các tiếp tuyến đó song song với đường thẳng
x 1
y  3x .
A. y  3x  11; y  3x  1 . B. y  3x  6; y  3x 11 .
C. y  3x 1 . D. y  3x  6 .
Lời giải
Chọn A

Gọi  là tiếp tuyến cần tìm

Tiếp tuyến  song song với đường thẳng y  3x suy ra hệ số góc của tiếp tuyến  là k  3.

 
Tiếp tuyến  tại điểm M 0 x0 ; y0 có phương trình dạng y  3  x  x0   y0 .

3
Ta có y   2
.
 x  1

3  x0  2
y  x0   k  2
 3   .
 x0  1  x0  0

+ Với x0  2  y0  5  M 0  2;5

 Tiếp tuyến  : y  3  x  2   5  y  3x  11 .

+ Với x0  0  y0  1  M 0  0;  1

 Tiếp tuyến  : y  3  x  0   1  y  3x  1 .

Vậy có 2 tiếp tuyến cần tìm là y  3x  11 và y  3x  1.

4 3 2
Câu 46. Cho đường cong  C  : y  x  3x  2 x  1 . Có bao nhiêu tiếp tuyến của đường cong  C  có hệ
số góc bằng 7 ?
A. 3 . B. 2 . C. 1. D. 4 .
Lời giải
Chọn C

3 2
Ta có: y  4 x  9 x  4 x

3 2
Hoành độ tiếp điểm là nghiệm của phương trình: 4 x  9 x  4 x  7.

Phương trình có 1 nghiệm nên có 1 tiếp tuyến có hệ số góc bằng 7.

Câu 47. Cho hàm số y  x 4  2 x 2  m  2 có đồ thị C  . Gọi S là tập các giá trị của m sao cho đồ
thị C  có đúng một tiếp tuyến song song với trục Ox . Tổng các phần tử của S là
A. 3 . B. 8 . C. 5 . D. 2 .
Lời giải
Chọn C

Trang 24 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
Vì tiếp tuyến song song với trục Ox nên hệ số góc của tiếp tuyến k  0 .
 x0  0  y0  m  2
Gọi tiếp điểm là M  x0 ; y0   C  , khi đó y '  x0   4 x03  4 x0  0  
 x0  1  y0  m  3


 m2

m  3  0
Đề có đúng một tiếp tuyến song song với trục Ox thì   m  3; m  2

 m  3


m  2  0

Vậy tổng các giá trị của m là 3+2=5.

Câu 48. Cho hàm số y  x3  3x 2  2 có đồ thị C  . Tìm số tiếp tuyến của đồ thị C  song song với
đường thẳng d : y  9 x  25 .
A. 1 . B. 3 . C. 0 . D. 2 .
Lời giải
Chọn A

Ta có: y   3x  6 x .
2

Vì tiếp tuyến của C  song song với đường thẳng d : y  9 x  25 nên có:

 x  1
3x 2  6 x  9  x 2  2 x  3  0  
 x  3

+ Với x  1  y (1)  2 .

Phương trình tiếp tuyến: y  9  x 1  2  y  9 x 11 .

+ Với x  3  y (3)  2 . Phương trình tiếp tuyến: y  9  x  3  2  y  9 x  25 .

Vậy chỉ có 1 tiếp tuyến thỏa mãn yêu cầu bài toán.
3 2
Câu 49. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  2x  3x 12x  1 song song với đường thẳng d :12 x  y  0 có
dạng là y  ax  b . Tính giá trị của 2a  b .
A. 23 hoặc 24 B. 23 . C. 24 . D. 0 .
Lời giải
Chọn B
Ta có: d :12 x  y  0  d : y  12 x . Hệ số góc của đường thẳng d là kd  12 .
3 2
Do tiếp tuyển của đồ thị hàm số y  2x  3x 12x  1 song song với đường thẳng d nên hệ số
góc của tiếp tuyển là ktt  kd  12 .
y  2x3  3x2 12x  1  y '  6x2  6x 12 .
Giải sử M ( x0 ; y0 ) là hoành độ tiếp điểm của tiếp tuyến. Khi đó:

 x0  0  M (0;1)
y '( x0 )  6 x0 2  6 x0  12  12   
 x0  1  M (1; 12)
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại M (0;1) là: y  12( x  0)  1  12 x  1 .
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại M (1; 12) là: y  12( x  1)  12  12 x (loại do trùng với d ).
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 25
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Vậy y  12 x  1 , như vậy a  12, b  1  2 a  b  23 .

Câu 50. Đường thẳng y  6 x  m  1 là tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x3  3x  1 khi m bằng
A. 4 hoặc 2 . B. 4 hoặc 0 . C. 0 hoặc 2 . D. 2 hoặc 2 .
Lời giải
Chọn B
3
Gọi  C  là đồ thị hàm số y  x  3x  1 .
2
Có y  3x  3 .

x  1 y  3
y '  6  3x 2  3  6  
 x  1  y  5
Phương trình tiếp tuyến của  C  tại điểm M 1;3 là: y  6 x  3 .

Phương trình tiếp tuyến của  C  tại điểm M   1;  5 là: y  6 x  1 .

 m  1  3  m  4
Để đường thẳng y  6 x  m  1 là tiếp tuyến của  C  thì  
m  1  1 m  0

Câu 51. Tính tổng S tất cả giá trị của tham số m để đồ thị hàm số f  x   x3  3mx 2  3mx  m2  2m3 tiếp
xúc với trục hoành.
4 2
A. S  . B. S  1 . C. S  0 . D. S  .
3 3
Lời giải
Chọn A

Ta không xét m  0 vì giá trị này không ảnh hưởng đến tổng S .

 f  x   0
Với m  0 đồ thị hàm số f  x  tiếp xúc với trục hoành khi và chỉ khi:   I  có nghiệm.
 f   x   0

 x  x  2mx   mx  3mx  m  2m  0
2 2 2 3
 x3  3mx 2  3mx  m2  2m3  0
 I   2 
2
3x  6mx  3m  0  x  2mx  m

 mx 2  2mx  m 2  2m3  0  x 2  2 x  m  2m 2  0 2 x  2mx  2m 2  2m  0 1


 2  2  2
 x  2mx  m  0  x  2mx  m  0  x  2mx  m  0  2 

m  1
1   x  m 1  m   
 x  m

Với m  1 thay vào  2   x  1 thỏa mãn yêu cầu bài toán.

1
Với x  m thay vào  2   3m 2  m  0  m 
3

1 4
Vậy S  1  
3 3

Trang 26 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
Câu 52. Cho hàm số y  x 3  3 x 2  2 x . Có tất cả bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị hàm số đi qua điểm
A  1;0  ?
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .

Lời giải
Phương trình đường thẳng qua điểm A  1;0  có dạng: y  a  x  1  ax  a d  .
3 2
 x  3x  2 x  ax  a
Đường thẳng  d  là tiếp tuyến khi hệ  2
có nghiệm. Dễ thấy hệ có ba nghiệm
3x  6 x  2  a
 a; x  phân biệt nên có ba tiếp tuyến.

x2
Câu 53. Đường thẳng nào sau đây là tiếp tuyến kẻ từ M  2; 1 đến đồ thị hàm số y   x 1.
4
A. y  2 x  3 . B. y  1 . C. y  x  3 . D. y  3x  7 .
Lời giải
Phương trình đường thẳng qua M  2; 1 có dạng y  k  x  2   1  kx  2k  1  d  .
 x2
2  kx  2k  1   x  1
x  4
 d  là tiếp tuyến của parabol y   x  1 khi và chỉ khi  có nghiệm
4 x
k   1
 2
 x  0  x  0
 
 x  4 k  1
  . Vậy  d  : y   x  1 hoặc  d  : y  x  3 .
x  x  4
 
k  2  1  k  1

Câu 54. Cho hàm số y  x3  3mx 2   m  1 x  1 có đồ thị  C  . Biết rằng khi m  m0 thì tiếp tuyến với đồ
thị  C  tại điểm có hoành độ bằng x0  1 đi qua A 1;3 . Khẳng định nào sâu đây đúng?
A. 1  m0  0 . B. 0  m0  1 . C. 1  m0  2 . D. 2  m0  1 .
Lời giải

Ta có: y  3 x 2  6mx  m  1 .

Với x0  1 thì y0  2m  1 , gọi B  1; 2m  1  AB   2; 2m  4  .
Tiếp tuyến tại B đi qua A nên hệ số góc của tiếp tuyến là k   m  2 .
Mặt khác: hệ số góc của tiếp tuyến là k  y  x0  .
2
Do đó ta có: 3  x0   6m0 x0  m0  1  m0  2
1
 3  6m0  m0  1  m0  2  4m0  2  m0  .
2
x2
Câu 55. Cho hàm số y  có đồ thị (C ) và điểm A(m;1) . Gọi S là tập tất cả các giá trị của m để có
1 x
đúng một tiếp tuyến của (C ) đi qua A . Tính tổng bình phương các phần tử của tập S .
25 5 13 9
A. . B. . C. . D. .
4 2 4 4
Lời giải
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 27
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Chọn C
1 x  x  2 1
f '( x)  2

(1  x) (1  x)2
x0  2 1
Phương trình tiếp tuyến của (C ) tại M ( x0 ; y0 ) : y   ( x  x0 )
1  x0 (1  x 0 )2
x0  2 1
Tiếp tuyến đi qua A(m;1)  1   (m x0 )  2 x 02  6 x0  m  3  0( x0  1)(1)
1  x0 (1  x 0 )2
Để có 1 tiếp tuyến qua A(m;1)  phương trình (1) có 1 nghiệm x0  1
 3
m   3
  0 2  m
   2
   0; 2  6  m  3  0 m  3 
; m  1 m  1
 2
2
 3  3  13
S  1;  . Ta có 12    
 2 2 4

(b 2  2) x
Câu 56. Cho đường cong (C ) : f ( x)  , (với a , b là các tham số thực đã biết). Các tiếp tuyến của
(a 2  1)  x
đường cong (C ') : y  f ( x ) đi qua điểm M (0;(a 2  2)2 (b2  2)) là
 y  ( a 2  2)(b 2  1) x  ( a 2  2) 2 (b 2  1)  y  (b 2  2)[( a 2  2) 2  ( a 2  1) x ]
A.  2 2 2 2 2
. B.  2 2 2 2
.
 y  ( a  2)(b  1) x  (a  2) (b  1)  y  (b  2)[( a  2)  ( a  1) x ]
C. y  (a 2  1)(b2  2) x  (a 2  2)2 (b2  2). D. y  (a 2  1)(b2  2) x  (a 2  2)2 (b2  2).
Lời giải
ChọnB

Bằng các phép biến đổi đồ thị ta nhận được đồ thị hàm số như hình trên. Dễ thấy hàm số chẵn nên
đồ thị hàm số nhận trục tung là trục đối xứng. Dựa vào đồ thị hàm số ta chỉ cần tìm tiếp tuyến khi
x  a 2  1 , tiếp tuyến còn lại đối xứng với tiếp tuyến tìm được qua trục tung.
(b 2  2) x (b2  2)(a 2  1)
Khi x  a 2  1 , ta có y  ; y '   . Tiếp tuyến của đồ thi hàm số có
x  (a 2  1) [x  (a 2  1)]2
dạng
(b 2  2)(a 2  1) (b 2  2) x0
y ( x  x0 )  (d ) .
[x0  (a 2  1)]2 x0  (a 2  1)
Trang 28 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
Theo giả thiết M  ( d ) suy ra

2 2 2  x0  a 2  2
(b  2)( a  1) x (b  2) x
(a 2  2) 2 (b2  2)  0
 0

[x0  (a 2  1)]2 x0  (a 2  1)  x  a2  2
 0 a2  3
Vì x0  a 2  1 cho nên x0  a 2  2 , suy ra phương trình tiếp tuyến là
y  (b2  2)[(a 2  2)2  (a 2  1) x] .
Tiếp tuyến đối xứng với (d ) qua trục tung có phương trình
y  (b2  2)[(a 2  2)2  (a 2  1) x] .

x  2 m m
Câu 57. Cho hàm số y  có đồ thị (C ) và điểm A  a;1 . Biết a  ( với mọi m, n  N và
x 1 n n
tối giản ) là giá trị để có đúng một tiếp tuyến của (C ) đi qua A. Khi đó giá trị m  n là:
A. 2 . B. 7 . C. 5 . D. 3 .
Lời giải
Chọn C
TXĐ: R \ 1 .
1
y'  2
 x  1
Tiếp tuyến tại tiếp điểm có hoành độ x0  x0  1 của (C ) có phương trình.
1  x0  2
y 2  x  x0   
 x0  1 x0  1

1 x0  2 2 x 2  6 x0  a  3  0 *
đt    đi qua A  a;1  1   2 
a  x0    0
 x0 1 x0  1  x0 
Có duy nhất 1 tiếp tuyến qua A pt *  có duy nhất 1 nghiệm khác 1
 '  0 3  2a  0 3 m
 2   a    mn  5
2.1  6.1  a  3  0 a  1  0 2 n

Câu 58. ) Có bao nhiêu tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x3  3 x 2  2 đi qua A(3 ; 2) ?
A. 3 . B. 0 . C. 1. D. 2 .
Lời giải
Chọn D

Ta có: y   3 x 2  6 x
Phương trình tiếp tuyến d  với đồ thị hàm số tại M  x 0 ; y0  có dạng
y  y   x 0  x  x 0   y0 y  3 x 0 2  6 x 0  x  x 0   x 0 3  3 x 0 2  2 (1)
đi qua nên ta được phương trình
2  3 x 0  6 x 0 3  x 0   x 0 3  3 x 0 2  2
2

x0  0
 2 x 0 3  12 x 0 2  18 x 0  0  2 x 0 ( x 0  3 x ) 2  0  
 x0  3

+) x 0  0 thay vào (1) ta được phương trình tiếp tuyến d  1 là y  2 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 29


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
+) x 0  3 thay vào (1) ta được phương trình tiếp tuyến d  2 là y  9 x  25 .
Vậy có 2 tiếp tuyến của đồ thị hàm số đi qua A 3;2 .
Ta cũng có thể sử dụng đồ thị của hàm số để suy ra đáp án
x  2
Câu 59. Cho hàm số y  có đồ thị (C) và điểm A( a;1) . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực
x 1
của tham số a để có đúng một tiếp tuyến của (C) đi qua A . Tổng tất cả các giá trị các phần tử
của S là
3 5 1
A. 1 . B. . C. . D. .
2 2 2
Lời giải
Chọn C
1
ĐK: x  1 ; y ' 
( x  1)2
Đường thẳng d qua A có hệ số góc k là y  k( x  a)  1
 x  2
 k( x  a)  1  x  1  1
d tiếp xúc với (C )   có nghiệm.
 k  1  2 
 ( x  1)2
1 x  2
Thế  2  vào 1 ta có: 2
( x  a)  1   x  a  x2  2x  1  x2  3x  2, x  1
( x  1) x 1
 2 x2  6 x  a  3  0  3 
Để đồ thị hàm số có một tiếp tuyến qua A thì hệ là số nghiệm của hệ phương trình trên có
nghiệm duy nhất  phương trình  3 có nghiệm duy nhất khác 1
  '  9  2 a  6  0
  3
26a3  0 a
 2 x  6 x  a  3  0 (3)   
2
 2
 '  9  2 a  6  0  a  1
 
 2  6  a  3  0
1
Cách 2: TXĐ : D   \ 1 ; y   2
 x  1
Giả sử tiếp tuyến đi qua A a;1 là tiếp tuyến tại điểm có hoành độ x  x0 , khi đó phương trình
1  x0  2
tiếp tuyến có dạng : y  2  x  x0   d 
 x0  1 x0  1
Vì A  d nên thay tọa độ điểm A vào phương trình đường thẳng d ta có :
2
1  x0  2 2 x  6 x0  3  a  0 1
1 2 
a  x0    0
 x0  1 x0  1  x0  1
Để chỉ có một tiếp tuyến duy nhất đi qua A thì phương trình 1 có nghiệm duy nhất khác 1

Trang 30 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
     9  2a  6  0
  3
 1  6  a  3  0  a
 
     9  2a  6  0  2.
 a  1
 2  6  a  3  0

Câu 60. Cho hàm số y  x3  3x 2  6 x 1 có đồ thị (C). Tiếp tuyến của (C) có hệ số góc nhỏ nhất là bao
nhiêu?
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Lời giải
Chọn B
Ta có y   3x 2  6 x  6
Hệ số góc của tiếp tuyến tại tiểm điểm M  x0 ; y0  thuộc đồ thị hàm số là

k  y   x0   3x02  6 x0  6  3 x02  2 x0 1  3  3 x0 1  3  3


2

Vậy hệ số góc lớn nhất là 3 đạt được tại M 3;19 .

x2
Câu 61. Cho hàm số y  có đồ thị C  . Đường thẳng d có phương trình y  ax  b là tiếp tuyến
2x  3
của C  , biết d cắt trục hoành tại A và cắt trục tung tại B sao cho tam giác OAB cân tại O ,
với O là gốc tọa độ. Tính a  b .
A.  1 . B.  2 . C. 0 . D. 3 .
Lời giải
Chọn D
 3
 
Tập xác định: D   \  .

 2
 

1
Ta có y    0; x  D.
2 x  3
2

Tam giác OAB cân tại O , suy ra hệ số góc của tiếp tuyến bằng 1.
1
Do y    0; x  D  ktt  1.
2 x  3
2

1
Gọi tọa độ tiếp điểm là  x0 ; y0 ; x0  D , ta có:  1  x0  2  x0  1.
2 x0  3
2

● Với x0  1  y0  1  phương trình tiếp tuyến y   x (loại vì A  B  O ).


● Với x0  2  y0  0  phương trình tiếp tuyến y   x  2 (nhận).
a  1

Vậy 
  a  b  3.

b  2

2 x 1
Câu 62. Cho hàm số y  có đồ thị (C). Có bao nhiêu tiếp tuyến của (C) cắt trục Ox, Oy lần lượt tại
x 1
tại hai điểm A và B thỏa mãn điều kiện OA  4OB .
A. 2 . B. 3 . C. 1. D. 4 .
Lời giải
Chọn A

Giả sử tiếp tuyến của C  tại M  x0 ; y0  cắt Ox tại A , Oy tại B sao cho OA  4OB .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 31
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
OB 1 1 1
Do tam giác OAB vuông tại O nên tan A    Hệ số góc tiếp tuyến bằng hoặc  .
OA 4 4 4
1 1 1  x0  3
Hệ số góc tiếp tuyến là f   x0    0      .

 x0 1  x0 1  x0  1
2 2
4
5 1 13
x0  3  y0  : d : y   x  .
2 4 4
3 1 5
x0  1  y0  : d : y   x  .
2 4 4
Câu 63. Tìm m để mọi tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x 3  mx 2  (2 m  3) x  1 đều có hệ số góc dương.
A. m  0 . B. m  1 . C. m  1. D. m .

Lời giải
Chọn D

Hệ số góc tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x 3  mx 2  (2 m  3) x  1 tại tiếp điểm


M  x0 ; y0  là:
y  x0   3x02  2mx0  2m  3
3  0 2
Hệ số góc luôn dương  y  x0   0, x0       m  3  0  m 
  0
x2
Câu 64. Cho hàm số y  1 . Đường thẳng d : y  ax  b là tiếp tuyến của đồ thị hàm số 1 . Biết
2x  3
d cắt trục hoành, trục tung lần lượt tại hai điểm A,B sao cho OAB cân tại O . Khi đó a  b
bằng
A. 1. B. 0 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Chọn D

x2  3
Tập xác định của hàm số y  là D   \   .
2x  3  2

1
Ta có: y  2
 0, x  D .
 2 x  3
Mặt khác, OAB cân tại O  hệ số góc của tiếp tuyến là 1 .

3
Gọi tọa độ tiếp điểm  x0 ; y0  , với x0   .
2

1
Ta có: y  2
 1  x0  2  x0  1 .
 2 x0  3
Với x0  1  y0  1 . Phương trình tiếp tuyến là: y   x loại vì A  B  O .

Với x0  2  y0  0 . Phương trình tiếp tuyến là: y   x  2 thỏa mãn.

Vậy d : y  ax  b hay d : y   x  2  a  1; b  2  a  b  3 .

Trang 32 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
1 3
Câu 65. ) Cho hàm số y  x 3  x 2  2  C  . Xét hai điểm A  a; y A  và B  b; yB  phân biệt của đồ thị
2 2
C  mà tiếp tuyến tại A và B song song. Biết rằng đường thẳng AB đi qua D  5;3 . Phương
trình của AB là
A. x  y  2  0 . B. x  y  8  0 . C. x  3 y  4  0 . D. x  2 y  1  0 .
Lời giải
Chọn D

1 3 3 2 3
+ y  f  x  x  x  2  f '  x   x 2  3x .
2 2 2
3 2
Hệ số góc tiếp tuyến tại A  a; y A  của đồ thị  C  là f '  a   a  3a .
2
3
Hệ số góc tiếp tuyến tại B  b; yB  của đồ thị  C  là f '  b   b 2  3b
2
( a  b vì A và B phân biệt).
3 2 3
Mà tiếp tuyến tại A và B song song nên f '  a   f '  b   a  3a  b 2  3b
2 2
3 2 2 1 1  a  b  l 

2
 a  b   3  a  b   0  3  a  b   a  b  1  0  
2 2
 b  2a .
 a  b  2
 1 3   1 3 
+ A  a; a 3  a 2  2  ; B  b; b3  b 2  2  .
 2 2   2 2 
  1 1 3 3  1
 BA  a  b; a 3  b3  a 2  b 2    a  b   2; a 2  ab  b 2  3a  3b 
 2 2 2 2  2

 véc tơ pháp tuyến của đường thẳng AB là n  a 2  ab  b 2  3a  3b; 2    a 2  2a  2; 2  .
 1 3  
Phương trình đường thẳng AB đi qua A  a; a 3  a 2  2  có véc tơ pháp tuyến n là
 2 2 
 1 3 
a 2
 2a  2   x  a   2.  y   a 3  a 2  2    0 .
 2 2 
 1 3 
Mà đường thẳng AB đi qua D  5;3   a 2  2a  2   5  a   2. 3   a 3  a 2  2    0
 2 2 
 a  1
 a 2  2a  3  0   .
a  3
Với a  1 , phương trình đường thẳng AB là x  1  2 y  0  x  2 y  1  0 .
Với a  3 , phương trình đường thẳng AB là x  3  2.  y  2   0  x  2 y  1  0 .
Cách trắc nghiệm
Dễ thấy AB đi qua điểm uốn I 1;1  đường thẳng AB trùng với đường thẳng ID .
  
 ID  4; 2   2  2;1  véc tơ pháp tuyến n của đường thẳng AB là n 1; 2 .

x3
Câu 66. Cho hàm số y  có đồ thị là  C  , điểm M thay đổi thuộc đường thẳng d : y  1  2 x sao cho
x 1
qua M có hai tiếp tuyến của  C  với hai tiếp điểm tương ứng là A, B. Biết rằng đường thẳng
AB luôn đi qua một điểm cố định là H. Tính độ dài đường thẳng OH.
A. 34 . B. 10 . C. 29 . D. 58 .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 33
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Lời giải
Chọn D
• M  d : y  1  2 x  M  m;1  2m  .

• Phương trình đường thẳng đi qua M có dạng: y  kx  1  2m  km .


• Điều kiện để qua M có hai tiếp tuyến với  C  là:

x3
 x  1  kx  1  2m  km

 có 2 nghiệm phân biệt.
4
k   2
  x  1
x3 4x 4m
  2
 1  2m  2
có 2 nghiệm phân biệt.
x 1  x  1  x  1
 mx 2  2  2  m  x  m  2  0 (*) có 2 nghiệm phân biệt khác 1.

m  0

m  1
• Khi đó, 2 nghiệm của phương trình (*) là hoành độ của hai điểm A, B.

+) Cho m  2 : 2 x 2  4  0  x   2  A   
2;5  4 2 , B  2;5  4 2 
 Phương trình đường thẳng AB: y  4 x  5 .

 x  1
5 
+) Cho m  3 : 3x  2 x  5  0  
2
5  A '  1;  1 , B '  ;7 
x  3 
 3
 Phương trình đường thẳng A’B’: y  3x  2 .
• H là điểm cố định nên H là giao điểm của hai đường thẳng AB và A’B’:
 4 x H  y H  5  xH  3
   H  3; 7 
3 xH  yH  2  yH  7
 OH  58
Câu 67. Cho hàm số f  x   x3  3x 2  mx  1 . Gọi S là tổng tất cả giá trị của tham số m để đồ thị hàm số
y  f  x  cắt đường thẳng y  1 tại ba điểm phân biệt A  0;1 , B , C sao cho các tiếp tuyến của
đồ thị hàm số y  f  x  tại B , C vuông góc với nhau. Giá trị của S bằng
9 9 9 11
A. . B. . .
C. D. .
2 5 4 5
Lời giải
Chọn C

Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y  f  x  và đường thẳng y  1 là:

x  0
x3  3x 2  mx  1  1  x3  3x 2  mx  0   2 .
 x  3x  m  0

Trang 34 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
2
Để hai đồ thị cắt nhau tại ba điểm phân biệt thì phương trình x  3x  m  0 phải có hai nghiệm phân

32  4.1.m  0  9
4m  9 m 
biệt khác 0   2
    4.
0  3.0  m  0 m  0 m  0

Với điều kiện trên, hai đồ thị cắt nhau tại ba điểm phân biệt A  0;1 , B  xB ; yB  , C  xC ; yC  , ở đó xB ,

xC là nghiệm của phương trình x2  3x  m  0 .

2
Ta có: f   x   3 x  6 x  m .

Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số y  f  x  tại B , C lần lượt là

k B  f   xB   3xB2  6 xB  m ; kC  f   xC   3xC2  6 xC  m .

Để hai tiếp tuyến này vuông góc thì k B .kC  1 .

2 2

Suy ra: 3xB  6 xB  m 3xC  6 xC  m  1 
2
 9  xB xC   18xB2 xC  3mxB2  18xB xC2  36 xB xC  6mxB  3mxC2  6mxC  m2  1
2
 9  xB xC   18 xB xC  xB  xC   3m  xB2  xC2   36 xB xC  6m  xB  xC   m 2  1  0 .

 xB  xC  3 2 2 2
Ta lại có theo Vi-et:  . Từ đó xB  xC   xB  xC   2 xB xC  9  2m .
 xB xC  m
2 2 2
Suy ra: 9m  18m  3  3m  9  2m   36m  6m  3  m  1  0  4m  9m  1  0

 9  65
m 
8
 (thỏa mãn).
 9  65
m 
 8

9  65 9  65 9
Vậy S    .
8 8 4

f  x  3
Câu 68. ) Cho hàm số y  f  x  , y  g  x  , y  . Hệ số góc của các tiếp tuyến của đồ thị các
g  x 1
hàm số đã cho tại điểm có hoành độ x  1 bằng nhau và khác 0 . Khẳng định nào dưới đây đúng?
11 11
A. f 1  3 . B. f 1  3 . C. f 1   . D. f 1   .
4 4
Lời giải
Chọn C

f   x   g  x   1  g   x   f  x   3 f  1  g 1  1  g  1  f 1  3


Ta có: y  2
 y 1  2
 g  x   1  g 1  1
Vì y 1  f  1  g  1  0 nên ta có

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 35


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
f  1  g 1  1  g  1  f 1  3 g 1  1   f 1  3
2
 f  1  2
1
 g 1  1  g 1  1
2
2 2 11  1
 g 1  1   f 1  3   g 1  1  f 1    g 1  g 1  3     g 1  
4  2

11
 f 1  
4
x 1
Câu 69. Cho hàm số y   C  . Điểm M thuộc  C  có hoành độ lớn hơn 1 , tiếp tuyến của  C  tại
x 1
M cắt hai tiệm cận của  C  lần lượt tại A, B . Diện tích nhỏ nhất của tam giác OAB bằng.
A. 4  2 2 . B. 4 . C. 4 2 . D. 4  2 .
Lời giải
Chọn A

x 1 2
2 
y  y'  x  1 .
x 1  x  1
 a 1 2 a 1
2 
Giả sử M  a;    C   a  1  phương trình tiếp tuyến tại M : y  x  a 
 a 1   a  1 a 1

2
 2 x   a  1 y   a2  2a  1  0    .

Hai đường tiệm cận của  C  là x  1; y  1 .

 a3
Ta có      x  1 tại A 1;  ,      y  1 tại B  2a  1;1 .
 a 1 

2
 4  2 2 4 2 4
AB   2a  2       a  1 4   a  1 4.
 a 1  a 1 a 1

a 2  2a  1
d  O,      .
4
4   a  1

2
1 2 4 a 2  2a  1 a 2  2a  1  a  1  4  a  1  2
Vậy S OAB  .  a  1  4.  
2 a 1 4   a  1
4 a 1 a 1

2 2
 a 1  4 42  a  1 .  42 2 .
a 1 a 1

Câu 70. Cho hàm số y  f  x  , biết tại các điểm A, B, C đồ thị hàm số y  f  x  có tiếp tuyến được thể
hiện trên hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Trang 36 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11

A. f   xC   f   xA   f   xB  . B. f   xA   f   xB   f   xC  .
C. f   xA   f   xC   f   xB  . D. f   xB   f   xA   f   xC 
Lời giải
Chọn D
Ý nghĩa hình học, đạo hàm cấp 1 của hàm số y  f  x  tại x0 là hệ số góc tiếp tuyến với đồ thị
hàm số y  f  x  tại điểm  x0 ; f  x0   . Quan sát hình vẽ ta thấy hệ số góc tiếp tuyến tại A bằng 0
Hệ số góc tiếp tuyến tại B dương (tiếp tuyến đi lên từ trái qua phải);
Hệ số góc tiếp tuyến tại C âm (tiếp tuyến đi xuống từ trái qua phải)

Câu 71. Cho hàm số y  x 3  3  m  3 x 2  3  C  . Tìm tất cả các giá trị của m thỏa mãn qua
A  1; 1 kẻ được hai tiếp tuyến đến  C  là 1 : y  1 và  2 tiếp xúc với  C  tại N và cắt  C 
tại điểm P  P  N  có hoành độ là x  3 .
A. Không tồn tại m . B. m  2 . C. m  0 ; m  2 . D. m  2 .
Lời giải
Chọn A

Nhận xét: Đồ thị hàm số không thể có tiếp tuyến là đường thẳng song song với trục tung.
Gọi k là hệ số góc của đường thẳng  đi qua A .
Phương trình đường thẳng  : y  k  x  1  1
Để  tiếp xúc với  C  thì hệ sau phải có nghiệm:
 x 3  3  m  3 x 2  3  k  x  1  1 1
I :  2
3 x  6  m  3 x  k  2
 x 3  3  m  3 x 2  4  3 x 2  x  1  6  m  3 x  x  1
 2 x3   3m  6  x 2  6  m  3 x  4  0 *
Một tiếp tuyến 1 : y  1 , suy ra: k  0
x  0
 3 x 2  6  m  3 x  0  
 x  2  m  3
Với x  0 , k  0 thay vào (1), không thỏa mãn.
Với x  2  m  3 , k  0 thay vào (1) ta được:
3 3 3
8  m  3   12  m  3   4  0   m  3   1  m  2
Thử lại, với m  2 thay vào hệ (I), ta được:
3 2
 x  3 x  3  k  x  1  1
 2
3 x  6 x  k

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 37


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
x  2
 x3  3 x 2  3   3 x 2  6 x   x  1  1  x 3  3x  2  0  
 x  1
Với x  2  k  0 , tiếp tuyến: y  1 .
Với x  1  k  9 , tiếp tuyến: y  9  x  1  1  9 x  8 .
Với m  2 xét sự tương giao của đồ thị hàm số với đường thẳng  2 : y  9 x  8 .
Xét phương trình:
2  x  1
x 3  3 x 2  3  9 x  8  x3  3 x 2  9 x  5  0   x  1  x  5   0  
x  5
Tọa độ giao điểm còn lại có hoành độ bằng 5 . Không thỏa mãn đề bài.

Câu 72. Cho hàm số y  x 3  3 x 2  1 có đồ thị  C  và điểm A 1; m  . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị
nguyên của tham số m để qua A có thể kể được đúng ba tiếp tuyến tới đồ thị  C  . Số phần tử
của S là
A. 9 . B. 7 . C. 3 . D. 5
Lời giải
Chọn B.
Gọi k là hệ số góc của đường thẳng d qua A .
Ta có phương trình của d có dạng: y  kx  m  k .
kx  m  k  x3  3 x 2  1 m  2 x3  6 x  1 *
d tiếp xúc  C   hệ sau có nghiệm:  2
 2
k  3 x  6 x k  3 x  6 x
Để qua A có thể được đúng 3 tiếp tuyến tới  C  thì phương trình (*) phải có 3 nghiệm phân biệt
 yCT  m  yCĐ với f  x   2 x3  6 x  1 .
Ta có f   x   6 x 2  6; f   x   0  x  1 .
f 1  5  fCĐ ; f  1  3  fCT .
Suy ra 3  m  5 .
Vậy số phần tử của S là 7 .
x 1
Câu 73. Cho hàm số y  có đồ thị (C ). Gọi d là tiếp tuyến của (C ) tại điểm có tung độ bằng 3 .
x 1
Tìm hệ số góc k của đường thẳng d.
1 1
A.  . B. 2 C. 2 . D. .
2 2
Lời giải
Chọn B

Tập xác định: D   \ 1

x 1
Với y  3 , ta có:  3  3x  3  x  1  x  2 .
x 1

2
Ta có: y   2
.
 x  1
Hệ số góc của tiếp tuyến tại điểm có hoành độ bằng 2 là:

Trang 38 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
2
k  y  2    2
 2 .
 2  1

Câu 74. Tìm m để mọi tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x3  mx2  (2m  3)x 1 đều có hệ số góc dương.
A. m  0 . B. m  1 . C. m  1 . D. m   .

Lời giải
Chọn D

3 2
Hệ số góc tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x  mx  (2m  3) x 1tại tiếp điểm M  x0 ; y0  là:
y  x0   3x02  2mx0  2m  3
3  0 2
Hệ số góc luôn dương  y  x0   0, x0       m  3  0  m  
   0
1
Câu 75. Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Gọi  là tiếp tuyến của  C  tại điểm M  2;1 . Diện tích
x 1
tam giác được tạo bởi  và các trục bằng
3 9
A. 3 . B. . C. 9 . D. .
2 2

Lời giải
Chọn D
1
y' 2
. Theo đề x0  2; y0  1; y '  x0   1 .
 x  1
Suy ra pttt  là: y   x  3 .
Tiếp tuyến  cắt các trục Ox, Oy lần lượt tại A  3; 0  , B  0;3 . Do đó diện tích tam giác được tạo
1 9
bởi  và các trục tọa độ bằng: S  .OA.OB  .
2 2
2x  3
Câu 76. Trong các đường thẳng sau, đường thẳng nào là tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  chắn hai
x2
trục tọa độ một tam giác vuông cân?
1 3
A. y  x  2 . B. y  x  2 . C. y   x  2 . D. y  x .
4 2
Lời giải
Chọn A
2x  3
Ta có y  (C )
x2
TXĐ: D   \ 2
1
y' 2
 x  2
Gọi phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số  C  tại điểm M  x0 ; y0  có dạng
1 2 x0  3
(d ) : y  2
.  x  x0  
 x0  2  x0  2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 39


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 2 x2  6 x  6 
Ta có ( d )  Ox  A  2 x02  6 x0  6; 0  ; (d )  Oy  B  0; 0 0
2

  x0  2  

Ta thấy tiếp tuyến  d  chắn trên hai trục tọa độ tam giác OAB luôn vuông tại O

2 x02  6 x0  6
Để tam giác OAB cân tại O ta có OA  OB  2 x02  6 x0  6  2
 x0  2 
1  x0   3
 2
1 
 x0  2   x0   1
Ta có hai tiếp tuyến thỏa mãn (d ) : y  x và ( d ) : y  x  2 .

f  x
Câu 77. Gọi k1 , k2 , k3 lần lượt là hệ số góc của tiếp tuyến đồ thị các hàm số y  f  x  ; y  g  x  ; y 
g  x
tại x  2 và thỏa mãn k1  k2  2k3  0 . Khi đó:
1
A. f  2   .
2
1
B. f  2  
2
1
C. f  2   .
2
1
D. f  2   .
2
Lời giải
Chọn D
f   2  .g  2   f  2  g   2  k1.g  2   k 2 . f  2 
Ta có: k1  f   2  , k2  g   2  ; k3  2

g 2 g 2 2
Mà k1  k2  2k3  0 nên ta có:
2 k3 . g  2   2 k3 . f  2  1 1 2 1 1
k3  2
 f  2    .g 2  2   g  2    .  g  2   1   .
g  2 2 2 2 2

2x  3
Câu 78. Cho hàm số y  có đồ thị  C  và hai đường thẳng d1 : y  2  0 và d 2 : x  2  0 . Tiếp
x2
tuyến của đồ thị  C  cắt các đường thẳng d1 , d 2 lần lượt tại A, B sao cho độ dài AB ngắn nhất.
Khi đó độ dài của đoạn AB bằng
A. 2 4 2 . B. 2. C. 3 2 . D. 4 2 .
Lời giải.
Chọn A

1  2x  3 
y   2
. Tiếp tuyến tại điểm M  x0 ; 0   x0  2  của  C  có phương trình là:
 x  2  x0  2 

1 2 x0  3
d  : y   2  x  x0   .
 x0  2  x0  2

Trang 40 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
y  2

*) A  d  d1   1 2x  3
2 
y x  x0   0
  x0  2  x0  2

1 2 x0  3 1 1
2 2  x  x0    2 
x  x0    x  2 x0  2
 x0  2  x0  2  x0  2  x0  2

 A  2 x0  2; 2  .

x  2

*) B  d  d 2   1 2x  3
2 
y x  x0   0
  x0  2  x0  2

1 2 x0  3 2x  2  2x  2 
 y 2  2  x0    y 0  B  2; 0 .
 x0  2  x0  2 x0  2  x0  2 

2 2 2
*) Suy ra: AB  4  x0  2   2
 2.2  x0  2  .  24 2 .
 x0  2   x0  2 
2 2 1
Dấu đẳng thức xảy ra khi 4  x0  2   2
 x0  2  4 .
 x0  2  2

Vậy min AB  2 4 2 .

Câu 79. Cho hàm số y  x3  2018x có đồ thị  C  . M 1 thuộc  C  và có hoành độ là 1, tiếp tuyến của  C
tại M 1 cắt  C  tại M 2 , tiếp tuyến của  C  tại M 2 cắt  C  tại M 3 ,…. Cứ như thế mãi và tiếp
tuyến của  C  tại M n  xn ; yn  thỏa mãn 2018 xn  yn  2 2019  0 . Tìm n
A. 675 . B. 672 . C. 674 . D. 673 .
Lời giải
Chọn C
Có: y '  3 x 2  2018 .
Gọi d n là tiếp tuyến của  C  tại điểm M n .
Có điểm M1 1; 2017   d1 : y  2017  y ' 1 .  x 1  d1 : y  2015x  2 .
Phương trình hoành độ giao điểm của d1 và  C  là:
 x1  1
x3  2018 x  2015 x  2  x3  3 x  2  0   .
 x2  2
Có điểm M 2  2;4028  d2 : y  4028  y '  2 .  x  2  d2 : y  2006 x  16 .
Phương trình hoành độ giao điểm của d 2 và  C  là:
 x2  2
x3  2018 x  2006 x  16  x 3  12 x  16  0   .
 x3  4
Có điểm M 3  4; 8008  d3 : y  8008  y '  4 .  x  4   d3 : y  1970 x 128 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 41


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Phương trình hoành độ giao điểm của d 3 và  C  là:
 x3  4
x 3  2018 x  1970 x  128  x3  48 x  128  0   .
 x4  8
 x1  1
 x  2
 2 n 1 1 n
Suy ra ta có dãy  xn  :  x3  4  xn   2    .  2   yn  xn3  2018 xn .
 x  8 2
4

...
Giả thiết: 2018 xn  yn  2 2019  0  2018 xn  xn3  2018 xn  2 2019  0
2019 3n 3 2019
 xn3  22019  xn3   2   2   2  3n  3  2019  n  674 .

Câu 80. Cho hàm số y  x 3  1 có đồ thị (C ) . Trên đường thẳng d : y  x  1 tìm được hai điểm
M1  x1 ; y1  , M 2  x2 ; y2  mà từ mỗi điểm đó kẻ được đúng hai tiếp tuyến đến  C  . Tính giá trị
3 2 1
biểu thức S 
5
 y1  y22  y1 y2  
3
113 41 14 59
A. . B. . C. . D. .
15 15 15 15
Lời giải
Chọn B
Giả sử M  d : y  x  1 , ta gọi M  a; a  1 . Đường thẳng  đi qua M  a; a  1 có hệ số góc k
có phương trình là: y  k ( x  a )  a  1 .
Đường thẳng  tiếp xúc với C  khi và chỉ khi hệ phương trình sau có nghiệm:
 x 3  1  k ( x  a )  a  1  g ( x )  2 x 3  3ax 2  a  0  *
 2   2 .
3 x  k 3 x  k
Từ M kẻ được đúng hai tiếp tuyến đến  C  khi và chỉ khi phương trình (*) có hai nghiệm phân
biệt  hàm số y  g ( x)  2 x3  3ax 2  a có hai điểm cực trị x1 , x2 thỏa mãn g  x1   0 hoặc
g  x2   0  g ( x)  6 x 2  6ax  0 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 và g  x1   0 hoặc g  x2   0 .
x  0
Xét g '  x   0  6 x 2  6ax  0   .
x  a
a  0 a  0
   a  1
Ta có:   g (0)  0    a  0  .
  g (a )  0   a 3  a  0 a  1
 
Suy ra: M 1  1;0  và M 2 1;2  .
3 2 1 3 1 41
Vậy: S 
5
 y1  y22  y1 y2     0  2 2  0.2   
3 5 3 15
.

Câu 81. Cho hàm số y  x 3  2019 x có đồ thị là  C  . Gọi M 1 là điểm trên  C  có hoành độ x1  1. Tiếp
tuyến của  C  tại M 1 cắt  C  tại điểm M 2 khác M 1 , tiếp tuyến của  C  tại M 2 cắt  C  tại

Trang 42 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
điểm M 3 khác M 2 , tiếp tuyến của  C  tại M n1 cắt  C  tại điểm M n khác M n1 với (n  4,5,...) .
Gọi  xn ; yn  là tọa độ điểm M n . Tìm n sao cho 2019 xn  yn  2 2019  0.
A. n  675 . B. n  685 . C. n  673 . D. n  674 .
Lời giải
Chọn D
Ta có M n  xn ; yn  , với yn  xn3  2019 xn , n  1 .

Phương trình tiếp tuyến của  C  tại điểm M n1 với n  2 là  d n1  : y  kn1  x  xn1   yn1 , trong
đó k n1  3 xn21  2019 .
Mà M n   d n1  với n  2 nên ta có yn  kn1  xn  xn1   yn1

 yn  yn1   3xn21  2019   xn  xn 1 


 xn3  2019 xn  xn31  2019 xn 1   3xn21  2019   xn  xn1 
  xn  xn1   xn2  xn xn 1  xn21  2019    3xn21  2019   xn  xn1 
  xn  xn1   xn2  xn xn 1  2 xn21   0
2
  xn  xn1   xn  2 xn 1   0
 xn  xn1  0 (loại vì M n  M n1 ) hoặc xn  2 xn1  0 (nhận)
 xn  2 xn 1 với n  2 .
n 1 n 1
Suy ra xn   2  x1   2  với n  1 (vì x1  1 ).
Hơn nữa:
2019 xn  yn  22019  0
 2019 xn  xn3  2019 xn  22019  0
3 n 1 2019
  2    2  .
 3n  2022
 n  674.

Câu 82. Cho đồ thị y  x 3  2019 x có đồ thị  C  . Gọi M 1 là điểm trên  C  có hoành độ x1  1 . Tiếp
tuyến của  C  tại M 1 cắt  C  tại M 2 khác M 1 , tiếp tuyến của  C  tại M 2 cắt  C  tại M 3 khác
M 2 …, tiếp tuyến của  C  tại M n 1 cắt  C  tại M n khác M n1  n  4;5;6;... . Gọi  xn ; yn  là tọa
độ của điểm M n . Tìm n để 2019 xn  yn  2 2013  0 .
A. n  685 . B. n  679 . C. n  672 . D. n  675 .
Lời giải
Chọn C
y  3 x 2  2019 .
Gọi M k  xk ; xk3  2019 xk    C  .
Phương trình tiếp tuyến của  C  tại M k là:
 k : y   3 xk2  2019   x  xk   xk3  2019 xk .
M k 1   C    k ,  xk 1  xk  .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 43


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Suy ra xk31  2019 xk 1   3 xk2  2019   xk 1  xk   xk3  2019 xk
 xk 1  xk
 2 2 2
 xk 1  xk 1 xk  xk  2019  3 xk  2019
 xk 1  2 xk (vì xk 1  xk ) nên  xn  là một cấp số nhân với x1  1 , công bội q  2 .
n 1 n 1 3 n 3 n 1
xn  x1  2    2  . Suy ra yn   2   2019  2  .
n 1 3n3 n 1
Do đó 2019 xn  yn  22013  0  2019  2    2   2019  2   22013  0
3n3 2013
  2    2   3n  3  2013  n  672

Câu 83. Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm liên tục trên R, thỏa mãn 2 f  2 x   f 1  2 x   12 x 2 . Viết
phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  f ( x ) tại điểm có hoành độ x  1 .
A. y  2 x  6 . B. y  4 x  6 . C. y  x  1 . D. y  4 x  2 .
Lời giải
Chọn D

2
Đạo hàm hai vế 2 f  2 x   f 1  2 x   12 x (1) ta có 4 f '  2 x   2 f ' 1  2 x   24 x (2) .

1  2 f  0   f 1  0
Thay x  0, x  lần lượt vào (1) ta được   f 1  2 .
2  2 f 1  f  0   3

1  4 f '  0   2 f ' 1  0


Thay x  0, x  lần lượt vào (2) ta được   f ' 1  4 .
2  4 f ' 1  2 f '  0   12

Suy ra phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  f ( x ) tại điểm có hoành độ x  1 là

y  4  x  1  2  4 x  2 .

f  x
Câu 84. Cho các hàm số y  f  x  , y  g  x  , y  . Nếu các hệ số góc của các tiếp tuyến của các đồ
g  x
thị các hàm số đã cho tại điểm có hoành độ x  2019 bằng nhau và khác 0 thì:
1 1 1 1
A. f  2019   . B. f  2019   . C. f  2019   . D. f  2019   .
4 4 4 4
Lời giải
Chọn C

f  x f   x  .g  x   g   x  . f  x 
Đặt h  x   . Ta có h  x   2
.
g  x  g  x  

Các hệ số góc của các tiếp tuyến của các đồ thị các hàm số đã cho tại điểm có hoành độ x  2019 tương
f   2019  .g  2019   g   2019  . f  2019 
ứng là f   2019  , g   2019  , h  2019   2 1 .
 g  2019  

g  2019   f  2019 
Vì f   2019   g   2019   h  2019   0 nên 1  1  2  2 .
 g  2019  

Trang 44 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
t  f  2019 
Đặt t  g  2019  thì  2 trở thành 1  t  0 .
t2
2
1 1  1 1 1 1
 f  2019   t 2  t      t     . Đẳng thức xảy ra  t  (nhận, vì t  0 ).
4 4  2 4 4 2

1
Vậy f  2019   .
4

Dạng 2. Bài toán quảng đường, vận tốc


Câu 85. Một chuyển động thẳng xác định bởi phương trình s  t 3  3t 2  5t  2 , trong đó t tính bằng giây
và s tính bằng mét. Gia tốc của chuyển động khi t  3 là
A. 24 m/s2 . B. 12 m/s2 . C. 17 m/s2 . D. 14 m/s2 .
Lời giải
Chọn B

Ta có: s  t   3t 2  6t  5  a  t   s  t   6t  6  a  3  12 m/s2 .

Câu 86. Một chất điểm chuyển động có phương trình s  2t 2  3t ( t tính bằng giây, s tính bằng mét).
Vận tốc của chất điểm tại thời điểm t 0  2 (giây) bằng
A. 22  m / s  . B. 19  m / s  . C. 9  m / s  . D. 11 m / s  .
Lời giải
Chọn D

Vận tốc của chất điểm tại thời điểm t 0  2 (giây) là: v 2  s  2  11m / s 

Câu 87. Một chất điểm chuyển động có phương trình S  2t 4  6t 2  3t  1 với t tính bằng giây  s  và S
tính bằng mét  m  . Hỏi gia tốc của chuyển động tại thời điểm t  3  s  bằng bao nhiêu?


A. 88 m / s 2 .  
B. 228 m / s 2 .  
C. 64 m / s2 .   2
D. 76 m / s . 
Lời giải
Chọn B
Ta có a  t   S    2t 4  6t 2  3t  1  24t 2  12

Vậy tại thời điểm t  3 thì gia tốc của chuyển động bằng: a  3  24.32  12  228 m / s 2 .  
Câu 88. Một chất điểm chuyển động có phương trình s  2t 2  3t ( t tính bằng giây, s tính bằng mét).
Vận tốc của chất điểm tại thời điểm t0  2 (giây) bằng.
A. 22  m / s  .
B. 19  m / s  .
C. 9  m / s  .
D. 11  m / s  .
Lời giải
Chọn D
Phương trình vận tốc của chất điểm được xác định bởi v  s  4t  3 .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 45
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Suy ra vận tốc của chất điểm tại thời điểm t0  2 (giây) bằng v  2   4.2  3  11 .

Câu 89. Một chất điểm chuyển động có vận tốc tức thời v  t  phụ thuộc vào thời gian t theo hàm số
v  t   t 4  8t 2  500 . Trong khoảng thời gian t  0 đến t  5 chất điểm đạt vận tốc lớn nhất tại
thời điểm nào?
A. t  1 . B. t  4 . C. t  2 . D. t  0 .

Lời giải
Chọn C
t  0
3 
Ta tính v  t   4t  16t  0  t  2( L)

t  2
Ta có v  0   500, v  2   516, v  5   75

Hàm số v  t  liên tục trên  0;5 nên chất điểm đạt vận tốc lớn nhất tại thời điểm t  2 .

Câu 90. Một chất điểm chuyển động thẳng được xác định bởi phương trình s  t 3  3t 2  5t  2, trong đó t
tính bằng giây và s tính bằng mét. Gia tốc của chuyển động khi t  3 là:
A. 12m/s 2 . B. 17m/s2 . C. 24m/s 2 . D. 14m/s 2 .
Lời giải:

Chọn A
Ta có: Vận tốc của chuyển động v(t )  s '(t)  3t 2  6t  5.
Gia tốc của chuyển động a(t )  v '(t)  6 t  6. Khi t  3  a (t )  12m / s 2 .

1
Câu 91. Một vật chuyển động theo quy luật s (t )   t 3  12t 2 , t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc vật
2
bắt đầu chuyển động, s (mét) là quãng đường vật chuyển động trong t giây. Vận tốc tức thời của
vật tại thời điểm t  10 (giây) là:
A. 80  m / s  . B. 90  m / s  . C. 100  m / s  . D. 70  m / s  .
Lời giải
Chọn B
3
Vận tốc tức thời của vật tại thời điểm t là : v  t   s '(t )   t 2  24t .
2
3
Vận tốc tức thời của vật tại thời điểm t  10 (giây) là: v 10    102  24.10  90  m / s  .
2
1
Câu 92. Một vật chuyển động theo quy luật s   t 3  9 t 2 với t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc bắt
2
đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó. Hỏi trong
khoảng thời gian 10 giây, kể từ lúc bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng
bao nhiêu?
A. 216  m/s  . B. 30  m/s  . C. 400  m/s  . D. 54  m/s
Lời giải

Chọn D

Trang 46 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
3
Vận tốc tại thời điểm t là v (t )  s (t )   t 2  18t với t   0;10 .
2
Ta có : v (t )   3t  18  0  t  6 .

Suy ra: v  0   0; v 10   30; v  6  54 . Vậy vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng 54  m/s .

Câu 93. Một vật chuyển động có phương trình S  t 4  3t 3  3t 2  2t  1  m  , t là thời gian tính bằng giây.
Gia tốc của vật tại thời điểm t  3s là
A. 48 m/s 2 . B. 28 m/s 2 . C. 18 m/s 2 . D. 54 m/s 2 .
Lời giải
Chọn B
S  f (t )  t 4  3t 3  3t 2  2t  1
 f '(t )  4t 3  9t 2  6t  2
 a(t )  f ''(t )  12t 2  18t  6
Gia tốc của vật tại thời điểm t  3s là a(3)  12.32  18.3  6  48 m/s 2 .

Câu 94. Bạn An thả bóng cao su từ độ cao 10m theo phương thẳng đứng. Mỗi khi chạm đất nó lại nảy lên
3
theo phương thẳng đứng có độ cao bằng độ cao trước đó. Tính tổng quãng đường bóng đi được
4
đến khi bóng dừng hẳn.
A. 70 m . B. 40 m . C. 80 m . D. 50 m .
Lời giải
Chọn A

3
Đặt h1  10  m  . Sau lần chạm đất đầu tiên, quả bóng nảy lên độ cao là h2  h1 .
4

3
Tiếp đó, bóng rơi từ độ cao h2 , chạm đất và nảy lên độ cao h3 h2 , rồi rơi từ độ cao h3 và tiếp tục như
4
3
vậy. Sau lần chạm đất thứ n từ độ cao hn quả bóng nảy lên độ cao hn 1  hn . Tổng quãng đường bóng
4
đi được từ lúc thả đến khi dừng:

h1 h2  3 
S   h1  h2  ....  hn  ...   h2  h3  ...  hn ...     4  h1  h1   70  m 
3 3  4 
1 1
4 4
1
Câu 95. Một vật chuyển động theo quy luật s   t 3  3t 2  20 với t (giây) là khoảng thời gian tính từ khi
2
vật bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật di chuyển được trong khoảng thời gian đó.
Quãng đường vật đi được tính từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vật đạt vận tốc lớn nhất bằng
A. 20 m . B. 28 m . C. 32 m . D. 36 m .
Lời giải
Chọn B
3
Ta có v  t   s '   t 2  6t . Ta đi tìm max v  t  .
2  0;  

v '  t   3t  6  v '  t   0  t  2


Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 47
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
BBT

 max v  t   v  2   6 .
 0;  

1
Vậy quãng đường vật đi được là: s   .23  3.22  20  28m.
2

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Trang 48 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11 Điện thoại: 0946798489

Bài 4. ĐẠO HÀM LƯỢNG GIÁC


• Chương 5. ĐẠO HÀM
• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

I. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM


Bảng công thức tính đạo hàm các hàm lượng giác

 sin x   cos x  sin u   u .cos u

 cos x    sin x  cos u   u .sin u


1 u
 tan x    tan u  
cos 2 x cos2 u

1 u
 cot x     cot u   
sin 2 x sin 2 x

PHẦN 1. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP


Câu 1. Tính đạo hàm 
a)  y  3sin x  2 cos x  tan x  4   
1 3
b)  y  x  cos x  sin x  x   
2 4
1 2
c)  y  3 tan x  cot x  cos x  2   
4 2
Câu 2. Tính đạo hàm  
 1 
a)  y   sin x  cos x   3cos x  sin x    
 3 
 
b)  y  cot x. 4 cos x  3 x   
 1  2
c)  y   2 tan x  cot x   6 sin x     
 2  3
Câu 3. Tính đạo hàm 
x
a)  y    
1  2 cos x
1  sin x
b)  y    
1  cos x
2x 1
c)  y  f  x     
sin x  cos x
Câu 4. Tính đạo hàm 
1 sin x x
a) y  sin 3 x b) y  
3 x sin x
1 1
c) y  tan 2 x  cot 4 x  sin x d) y  cos 3 x   
3 sin 2 x
2
 sin x 
e) y     
 1  cos 2 x 
Câu 5. Tính đạo hàm của hàm số y  x 2 .cos 3 x  2 x sin 3 x .  

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/  
 
Câu 6. Tính đạo hàm của hàm số  y  3  sin 2  3 x    cos 2 x 2  1 .  
 4

Câu 7. Tính đạo hàm của hàm số  f  x   tan x  cot x  tại điểm  x  . 
4
Câu 8. 2

Tính đạo hàm của hàm số  y  tan x  2 x  1   
1 1
Câu 9. Tính đạo hàm của hàm số  y  tan x  tan 3 x  tan 5 x  
3 5
Câu 10. Tính đạo hàm của hàm số  y  tan(2 x  1)  x cos 2 x . 
Câu 11. Tính đạo hàm của hàm số  y  2 tan 2 x  5cot x 2 . 
Câu 12. Giải phương trình  f ( x)  0  trong các trường hợp sau 
a)  f ( x )  sin 3 x  3sin x  4 . 
b)  f ( x )  cos 2 x  2 sin x  3 . 
c)  f ( x )   3 cos x  sin x  1 . 
Câu 13. Cho  y  tan x . Chứng minh rằng  y '  y 2  1  0     
Câu 14. Cho  y  cot 2 x . Chứng minh rằng:  y '  2 y 2  2  0    
x sin x  cos x cos3 x
Câu 15. Cho hàm số  y  .Chứng minh rằng:  y '  y.tan x   2  
tan x sin x
Câu 16. Cho hàm số  y  x sin x . Chứng minh rằng:  xy  2  y  sin x   x  2cos x  y   0   
'

Câu 17. Cho hàm số  y  cot  x 2  1 . Chứng minh rằng:  2 y. y '  x. 1  y 4   0 .


Câu 18. Cho hàm số  y  2sin 2 x  cos 2 x  x , giải phương trình  y   3 .  
Câu 19. Cho hàm số  y  1  sin x 1  cos x  , giải phương trình  y  2(cos x  sin x ) .  
PHẦN 2. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Cho hàm số  u  x   có đạo hàm tại  x  là  u  . Khi đó đạo hàm của hàm số  y  sin 2 u  tại  x  là 
A. y  sin 2u .  B. y  u  sin 2u .  C. y  2sin 2u .  D. y  2u sin 2u . 

Câu 2. Tính đạo hàm của hàm số  y  sin 2 x  cos x  


A. y   2 cos x  sin x .  B. y   cos 2 x  sin x . 

C. y   2 cos 2 x  sin x .  D. y  2 cos x  sin x . 

Câu 3. Đạo hàm của hàm số  y  4 sin 2 x  7 cos 3 x  9  là 


A. 8 cos 2 x  21sin 3 x  9 .  B. 8 cos 2 x  21sin 3x . 
C. 4cos 2 x  7sin 3x .  D. 4cos 2 x  7sin 3x . 
Câu 4. Tính đạo hàm của hàm số  f  x   sin x  cos x  3  là: 
A. f   x   sin x  cos x . B. f   x   cos x  sin x  3 . 
C. f   x   cos x  sin x . D. f   x    sin x  cos x . 
Câu 5. Đạo hàm của hàm số  y  cos 2 x  1  là 
A. y   sin 2 x .  B. y  2sin 2 x .  C. y  2sin 2 x  1 .  D. y  2sin 2 x . 
Câu 6. Đạo hàm của hàm số  y  cos  2 x  1  là: 
A. y '  2sin  2x  1   B. y '  2sin  2x  1 C. y '   sin  2x  1 D. y '  sin  2x  1 .

Câu 7. Đạo hàm của hàm số  f  x   sin 2 x  là: 

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
A. f '  x   2sin x .  B. f '  x   2 cos x . 
C. f '  x    sin  2 x  .  D. f '  x   sin  2 x  . 
Câu 8. Tìm đạo hàm của hàm số  y  tan x . 
1 1
A. y   .  B. y  .  C. y  cot x .  D. y   cot x . 
2
cos x cos 2 x

Câu 9. Tính đạo hàm của hàm số  y  x sin x  


A. y  sin x  x cos x .  B. y  x sin x  cos x .  C. y  sin x  x cos x .  D. y  x sin x  cos x . 
Câu 10. Đạo hàm của hàm số  y  cos x 2  1  là 
x x
A. y   sin x 2  1 .  B. y  sin x 2  1 . 
2 2
x 1 x 1

x x
C. y  sin x 2  1 .  D. y   sin x 2  1 . 
2 2
2 x 1 2 x 1

Câu 11. Đạo hàm của hàm số  y  tan x  cot x  là 


1 4 4 1
A. y  2
.  B. y  2
.  C. y  2
.  D. y  . 
cos 2 x sin 2 x cos 2 x sin 2 2 x
Câu 12. Biết hàm số  y  5sin 2 x  4cos 5 x  có đạo hàm là  y  a sin 5 x  b cos 2 x . Giá trị của  a  b  bằng 
A. 30 .  B. 10 .  C. 1 .  D. 9 . 

Câu 13. Tính đạo hàm của hàm số  y  cos2 x . 


sin 2 x  sin 2 x sin 2 x  sin 2 x
A. y  .  B. y  .  C. y  .  D. y  . 
2 cos2 x cos2 x cos2 x 2 cos2 x
 
Câu 14. Với  x   0;  , hàm số  y  2 sin x  2 cos x  có đạo hàm là? 
 2
cos x sin x 1 1
A. y   .  B. y    . 
sin x cos x sin x cos x
cos x sin x 1 1
C. y   .  D. y   . 
sin x cos x sin x cos x

 3 
Câu 15. Đạo hàm của hàm số  y  sin   4 x  là:
 2 
A. 4 cos 4x .  B. 4 cos 4x .  C. 4 sin 4x .  D. 4sin 4x  
Câu 16. Tính đạo hàm của hàm số  y  sin 2 x  2 cos x  1 . 
A. y   2 cos 2 x  2 sin x .  B. y   2 cos 2 x  2 sin x . 

C. y   2 cos 2 x  2 sin x . D. y   cos 2 x  2 sin x  

Câu 17. Tính đạo hàm của hàm số  y  cos2 x . 


sin 2 x  sin 2 x sin 2 x  sin 2 x
A. y  .  B. y  .  C. y  .  D. y   . 
2 cos2 x cos2 x cos2 x 2 cos2 x
Câu 18. Biết hàm số  y  5sin 2 x  4cos5 x  có đạo hàm là  y  a sin 5 x  b cos 2 x . Giá trị của  a  b bằng: 
A. 30 .  B. 10 .  C. 1 .  D. 9 . 
Câu 19. Cho hàm số f ( x)  acosx  2sin x  3x  1 . Tìm  a  để phương trình  f '( x)  0  có nghiệm.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/  
A. a  5 . B. a  5 . C. a  5 . D. a  5 . 
Câu 20. Đạo hàm của hàm số  y  cos3x  là
A. y  sin 3x . B. y  3sin 3x . C. y  3sin 3x . D. y   sin 3x .

Câu 21. Cho  f  x   sin 3 ax ,  a  0 . Tính  f   


A. f     3sin 2  a  .cos  a  .  B. f     0 . 
C. f     3a sin 2  a  . D. f     3a.sin 2  a  .cos  a  .
 
f  x   sin 2 x f  x

Câu 22. Cho hàm số  . Tính  . 
1
A. f   x   2sin 2 x .  B. f   x   cos 2 x .  C. f   x   2cos 2 x .  D. f   x    cos 2 x . 
2
cos 4 x
Câu 23. Tính đạo hàm của hàm số  y   3sin 4 x . 
2
A. y   12 cos 4 x  2sin 4 x .  B. y   12 cos 4 x  2 sin 4 x . 
1
C. y   12 cos 4 x  2 sin 4 x .  D. y  3cos 4 x  sin 4 x . 
2
2
Câu 24. Tính đạo hàm của hàm số  f  x   sin 2 x  cos 3 x . 
A. f   x   2 sin 4 x  3sin 3 x .  B. f   x   2 sin 4 x  3sin 3 x . 
C. f   x   sin 4 x  3sin 3 x .  D. f   x   2 sin 2 x  3sin 3 x  
f  x   sin 2 x  cos2 x  x f ' x
Câu 25. Cho  . Khi đó   bằng 
A. 1  sin 2x .  B. 1  2sin 2x .  C. 1  sin x.cos x .  D. 1  2sin 2x . 

  cos x
Câu 26. Tính  f     biết  f  x    
2
  1  sin x
1 1
A. 2 .  B. .  C. 0 .  D.  . 
2 2
 
Câu 27. Cho hàm số  y  cos 3x.sin 2 x . Tính  y   . 
3
1 1
A. .  B.  .  C. 1 .  D. 1 . 
2 2
Câu 28. Tính đạo hàm của hàm số  y  sin 6 x  cos6 x  3sin 2 x cos 2 x . 
A. 1 .  B. 0 .  C. 2 .  D. 3 .

 
Câu 29. Với  x   0;  , hàm số  y  2 sin x  2 cos x  có đạo hàm là? 
 2
cos x sin x 1 1
A. y    .  B. y    . 
sin x cos x sin x cos x

cos x sin x 1 1
C. y    .  D. y    . 
sin x cos x sin x cos x

 
 

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11 Điện thoại: 0946798489

Bài 4. ĐẠO HÀM LƯỢNG GIÁC


• Chương 5. ĐẠO HÀM
• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

I. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM


Bảng công thức tính đạo hàm các hàm lượng giác

 sin x   cos x  sin u   u .cos u

 cos x    sin x  cos u   u .sin u


1 u
 tan x    tan u  
cos 2 x cos2 u

1 u
 cot x     cot u   
sin 2 x sin 2 x

PHẦN 1. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP


Câu 1. Tính đạo hàm 
a)  y  3sin x  2 cos x  tan x  4   
1 3
b)  y  x  cos x  sin x  x   
2 4
1 2
c)  y  3 tan x  cot x  cos x  2   
4 2
Lời giải
1
a) y '  3cos x  2 sin x 
cos 2 x
1 3 1
b) y '  1  sin x  cos x 
2 4 2 x
3 1 1 2
c) y '  2
 2
 sin x
cos x 4 sin x 2
Câu 2. Tính đạo hàm  
 1 
a)  y   sin x  cos x   3cos x  sin x    
 3 
 
b)  y  cot x. 4 cos x  3 x   
 1  2
c)  y   2 tan x  cot x   6 sin x     
 2  3
Lời giải
 1   1 
a) y   sin x  cos x   3cos x  sin x    sin x  cos x   3cos x  sin x 
 3   3 

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/  
 1   1 
  cos x  sin x   3cos x  sin x    sin x  cos x   3sin x  cos x 
 3   3 
10 1 10 1
 3cos 2 x  sin x cos x  sin 2 x  sin x cos x  cos 2 x
3 3 3 3
8 8 20
 cos 2 x  sin 2 x  sin x cos x
3 3 3

  
b) y   cot x  4 cos x  3 x  cot x. 4 cos x  3 x 
1  1 
 2
sin x
 
4 cos x  3 x  cot x  4sin x  
3 3 x2 

3
4 cos x x cot x
 2
 2  4 cos x 
sin x sin x 3 3 x2
 1   2  1  2 
c) y   2 tan x  cot x   6sin x     2 tan x  cot x   6sin x  
 2  3  2  3
 2 1  2  1 
 2
 2  6sin x     2 tan x  cot x  6 cos x
 cos x 2sin x  3  2 
 
12sin x 3 4 1 3cos 2 x
     12sin x 
cos2 x sin x 3cos 2 x 3sin 2 x sin x
Câu 3. Tính đạo hàm 
x
a)  y    
1  2 cos x
1  sin x
b)  y    
1  cos x
2x 1
c)  y  f  x     
sin x  cos x
Lời giải
1  2 cos x  x  2sin x  1  2 cos x  2 x sin x
a) y  2
 2
1  2 cos x  1  2 cos x 

b) y 
1  sin x  1  cos x   1  cos x  1  sin x 
2
1  cos x 
cos x 1  cos x   sin x 1  sin x  cos x  sin x  1
 2
 2
1  cos x  1  cos x 
2  sin x  cos x    2 x  1 cos x  sin x 
c) y  2
 sin x  cos x 
2sin x  2 cos x  2 x cos x  2 x sin x  cos x  sin x
 2
 sin x  cos x 
 
sin x  3cos x  2 x cos x  2 x sin x
 2
 sin x  cos x 
Câu 4. Tính đạo hàm 
1 sin x x
a) y  sin 3 x b) y  
3 x sin x
1 1
c) y  tan 2 x  cot 4 x  sin x d) y  cos 3 x   
3 sin 2 x

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
2
 sin x 
e) y     
 1  cos 2 x 
Lời giải
1
a) y   sin 3 x   cos 3x
3
 sin x   x  x cos x  sin x sin x  x cos x
b) y       
 x   sin x  x2 sin 2 x
1  2 4 cos x
3

c) y   tan 2 x    cot 4 x   sin x  2  2

cos 2 x 3sin 4 x 2 sin x
  1  3sin 3 x 2 cos 2 x
d) y   cos 3x     
 sin 2 x  2 cos 3 x sin 2 x
2

 sin x  2  sin x  sin x 


e) y      2.  
 1  cos 2 x   1  cos 2 x  1  cos 2 x 
2
sin x cos x 1  cos 2 x   2sin 2 x sin x sin 2 x 1  cos 2 x   4sin 2 x sin x
 2. . 2
 3
1  cos 2 x 1  cos 2 x  1  cos 2 x 
sin 2 x 1  cos 2 x   2sin 2 x 1  cos 2 x  sin 2 x  3  cos 2 x 
 3
 3
1  cos 2 x  1  cos 2 x 
Câu 5. Tính đạo hàm của hàm số y  x 2 .cos 3 x  2 x sin 3 x .  
Lời giải
Ta có :  y   2 x cos 3 x  3 x sin 3 x  2 sin 3 x  6 x cos 3 x  8 x cos 3 x   2  3 x 2  sin 3 x  
2

 
Câu 6. Tính đạo hàm của hàm số  y  3  sin 2  3 x    cos 2 x 2  1 .  
 4
Lời giải
Ta có: 
   
3.2sin  3 x   cos  3 x  
 4   4 2x
y   sin 2 x 2  1.
  2 x2  1
2 3  sin 2  3 x  
 4
 
 
3sin 2  3 x  
 4 2x
  sin 2 x 2  1
2
  2x 1
2 3  sin 2  3 x  
 4

Câu 7. Tính đạo hàm của hàm số  f  x   tan x  cot x  tại điểm  x  . 
4
Lời giải
1 1
 2
(tan x  cot x) cos 2
x sin x   
Ta có: f '( x)  
2 tan x  cot x 2 tan x  cot x
sin x  cos 2 x
2
2 cos 2 x
 2 2
 2   
2sin x cos x tan x  cot x sin 2 x tan x  cot x

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/  

2 cos
  2
Suy ra f '     0   
4 2     
sin   tan  cot
2 4 4

Câu 8. Tính đạo hàm của hàm số  y  tan x 2  2 x  1   
Lời giải
'
 x 2
 2 x 1 
 
Ta có:  y '  tan x 2  2 x  1    cos 2
x 2
 2 x 1 
  

1
2x 
x 2x x 1
   
2 2

cos x  2 x  1  
x cos 2 x 2  2 x  1 
1 1
Câu 9. Tính đạo hàm của hàm số  y  tan x  tan 3 x  tan 5 x  
3 5
Lời giải
6
Ta có:  y '  1  tan x   
Câu 10. Tính đạo hàm của hàm số  y  tan(2 x  1)  x cos 2 x . 
Lời giải
Ta có:  
2
y' 2
  cos 2 x  2 x sin x cos x 
cos (2 x  1)
  
2 2
  cos x  x sin 2 x
cos 2 (2 x  1)
Câu 11. Tính đạo hàm của hàm số  y  2 tan 2 x  5cot x 2 . 
Lời giải
2 sin x 5x
Ta có:  y '    
cos 3 x sin 2 x 2
Câu 12. Giải phương trình  f ( x)  0  trong các trường hợp sau 
a)  f ( x )  sin 3 x  3sin x  4 . 
b)  f ( x )  cos 2 x  2 sin x  3 . 
c)  f ( x )   3 cos x  sin x  1 . 
Lời giải
a)  f ( x)  sin 3x  3sin x  4  f   x   3cos 3x  3cos x  
f   x   0  3cos 3x  3cos x  0  cos 3x  cos   x   
  k
3 x    x  k 2 x  4  2
   k    . 
3 x    x  k 2  x    k
 2
b)  f ( x)  cos 2 x  2sin x  3  f   x   2sin 2 x  2cos x  
f   x   0  2sin 2 x  2cos x  0  cos x  2sin x  1  0  

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
   
 x  2  k  x  2  k
cos x  0  
  
  1  x   k 2   x   k 2 k    
sin x   6  6
 2  
 x      k 2  x  5  k 2
 6  6
c)  
3 1  
f   x   0  3 sin x  cos x  0  sin x  cos x  0  sin  x    0  
2 2  6
 
 x  k  k    . 
 k  x  
6 6
Câu 13. Cho  y  tan x . Chứng minh rằng  y '  y 2  1  0     
Lời giải
' 1
Ta có:   tan x    1  tan 2 x   
cos 2 x
  1  tan 2 x  tan 2 x  1  0   
Vậy ta có điều phải chứng minh. 
Câu 14. Cho  y  cot 2 x . Chứng minh rằng:  y '  2 y 2  2  0    
Lời giải
'
Ta có:  y   cot 2 x   2 1  cot 2 x    
' 2

  2 1  cot 2 2 x   2cot 2 2 x  2  0  


Vậy ta có điều phải chứng minh. 
x sin x  cos x cos3 x
Câu 15. Cho hàm số  y  .Chứng minh rằng:  y '  y.tan x   2  
tan x sin x
Lời giải
Ta tiến hành rút gọn trước khi tính đạo hàm: 
x sin x  cos x  x sin x  cos x  .cos x 1
y   x.cos x   sin x
tan x sin x sin x
cos x cos x
 y '  cos x  x sin x  2  cos x   x sin x  2   
sin x sin x
cos x
 VT   x sin x  2  x sin x  cos x 
 cos x 1  sin 2 x
 cos3 x 
 VP
sin x sin 2 x sin 2 x
Vậy ta có điều phải chứng minh. 
Câu 16. Cho hàm số  y  x sin x . Chứng minh rằng:  xy  2  y '  sin x   x  2 cos x  y   0   
Lời giải
' '
Ta có:  y   x sin x   sin x  x cos x.  
VT  x 2 sin x  2  sin x  x cos x  sin x   x  2cos x  x sin x 
  
 x 2 sin x  2 x cos x  x 2cos x  x 2 sin x  0  VP
 Vậy ta có điều phải chứng minh. 
Câu 17. Cho hàm số  y  cot  x 2  1 . Chứng minh rằng:  2 y. y '  x. 1  y 4   0 .
Lời giải
Ta có:  

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/  
' '

'
 y 
 cot  x  1 
2


 1 1  cot  x 2  1  .  x 2  1


 x 1  cot 2  x 2  1    
2 cot  x 2  1 2 cot  x 2  1 2 cot  x 2  1

VT  2 cot  x  1 .
2

x 1  cot 2  x 2  1   x  x. y 4

2 cot  x  1
2
  

 
  x 1  cot 2  x 2  1  x  x.cot 2  x 2  1  0  VP
Vậy ta có điều phải chứng minh. 
Câu 18. Cho hàm số  y  2sin 2 x  cos 2 x  x , giải phương trình  y   3 .  
Lời giải
TXĐ :  D    
Ta có:  y   4 sin x cos x  2 sin 2 x  1  2 sin 2 x  2 sin 2 x  1  4 sin 2 x  1
 
y  3  4 sin 2 x  1  3  sin 2 x  1  2 x    k 2  x    k  k   
2 4
Câu 19. Cho hàm số  y  1  sin x 1  cos x  , giải phương trình  y  2(cos x  sin x ) .  
Lời giải
TXĐ :  D    
Ta có:  y  cos x 1  cos x   sin x 1  sin x   cos x  sin x  cos 2 x  sin 2 x , nên  
y  2(cos x  sin x)  cos x  sin x  cos 2 x  sin 2 x  2(cos x  sin x)  
 (cos x  sin x )(cos x  sin x )  (cos x  sin x )  0  (cos x  sin x )(cos x  sin x  1)  0
 
    x   k
sin  x  4   0 
4
      
2 sin  x   .  2 sin  x    1  0      x  k 2    k  
 4   4     1  
sin  x    
  x   k 2
  4 2
 2
PHẦN 2. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Cho hàm số  u  x   có đạo hàm tại  x  là  u  . Khi đó đạo hàm của hàm số  y  sin 2 u  tại  x  là 
A. y  sin 2u .  B. y  u  sin 2u .  C. y  2sin 2u .  D. y  2u sin 2u . 

Lời giải 
Chọn B
Ta có  y   sin 2 u   2sin u.  sin u   2sin u.cos u.u   u  sin 2u . 

Câu 2. Tính đạo hàm của hàm số  y  sin 2 x  cos x  


A. y   2 cos x  sin x .  B. y   cos 2 x  sin x . 

C. y   2 cos 2 x  sin x .  D. y  2 cos x  sin x . 

Lời giải
Chọn C
y  sin 2 x  cos x  y  2cos 2 x  sin x . 
Câu 3. Đạo hàm của hàm số  y  4 sin 2 x  7 cos 3 x  9  là 
A. 8 cos 2 x  21sin 3 x  9 .  B. 8 cos 2 x  21sin 3x . 
C. 4cos 2 x  7sin 3x .  D. 4cos 2 x  7sin 3x . 
Lời giải 
Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
Chọn B
Ta có:  y  8cos 2 x  21sin 3 x .

Câu 4. Tính đạo hàm của hàm số  f  x   sin x  cos x  3  là: 


A. f   x   sin x  cos x . B. f   x   cos x  sin x  3 . 
C. f   x   cos x  sin x . D. f   x    sin x  cos x . 
Lời giải
Chọn C.
Câu 5. Đạo hàm của hàm số  y  cos 2 x  1  là 
A. y   sin 2 x .  B. y  2sin 2 x .  C. y  2sin 2 x  1 .  D. y  2sin 2 x . 
Lời giải
Chọn D

Ta có  y  cos 2 x  1  y  cos 2 x  1   2 x sin 2 x  1  2sin 2 x . 

Câu 6. Đạo hàm của hàm số  y  cos  2 x  1  là: 


A. y '  2sin  2x  1   B. y '  2sin  2x  1 C. y '   sin  2x  1 D. y '  sin  2 x  1 .

Lời giải
Chọn B
y  cos  2x  1  y '    2x 1 '.sin  2x 1  2sin  2x 1

Câu 7. Đạo hàm của hàm số  f  x   sin 2 x  là: 


A. f '  x   2sin x .  B. f '  x   2 cos x . 
C. f '  x    sin  2 x  .  D. f '  x   sin  2 x  . 
Lời giải 
Chọn D 
f '  x   2sin x.  sin x  '  2sin x.cos x  sin 2 x . 

Câu 8. Tìm đạo hàm của hàm số  y  tan x . 


1 1
A. y   .  B. y  .  C. y  cot x .  D. y   cot x . 
cos 2 x cos 2 x

Lời giải 

Chọn B
1
Ta có:  y  tan x  y  . 
cos 2 x
Câu 9. Tính đạo hàm của hàm số  y  x sin x  
A. y  sin x  x cos x .  B. y  x sin x  cos x .  C. y  sin x  x cos x .  D. y  x sin x  cos x . 
Lời giải 
Chọn C 
Áp dụng công thức tính đạo hàm của một tích  (u.v ) '  u ' v  v ' u  ta có 
( x sin x ) '  ( x ) 'sin x  x (sin x ) '  sin x  x cos x  
Vậy  y  x sin x  y '  sin x  x cos x  

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/  
Câu 10. Đạo hàm của hàm số  y  cos x 2  1  là 
x x
A. y   sin x 2  1 .  B. y  sin x 2  1 . 
2 2
x 1 x 1

x x
C. y  sin x 2  1 .  D. y   sin x 2  1 . 
2 2
2 x 1 2 x 1

Lời giải
Chọn A
 x
y    
x 2  1 .sin x 2  1  
2
x 1
sin x 2  1 . 

Câu 11. Đạo hàm của hàm số  y  tan x  cot x  là 


1 4 4 1
A. y  .  B. y   .  C. y  .  D. y  . 
cos2 2 x sin 2 2 x cos2 2 x sin 2 2 x
Lời giải
Chọn B
1 1 1 4
y  tan x  cot x  y   2   . 
cos x sin x sin x.cos x sin 2 2 x
2 2 2

Câu 12. Biết hàm số  y  5sin 2 x  4cos 5 x  có đạo hàm là  y  a sin 5 x  b cos 2 x . Giá trị của  a  b  bằng 
A. 30 .  B. 10 .  C. 1 .  D. 9 . 

Lời giải
Chọn B
y  20sin 5 x  10cos 2 x  

Vậy  a  b  10 . 

Câu 13. Tính đạo hàm của hàm số  y  cos2 x . 


sin 2 x  sin 2 x sin 2 x  sin 2 x
A. y  .  B. y  .  C. y  .  D. y  . 
2 cos2 x cos2 x cos2 x 2 cos2 x
Lời giải 
Chọn B 

Ta có:  y 
 cos2 x  
2 sin 2 x  sin 2 x
 . 
2 cos2 x 2 cos2 x cos2 x
 sin 2 x
Vậy  y  . 
cos2 x
 
Câu 14. Với  x   0;  , hàm số  y  2 sin x  2 cos x  có đạo hàm là? 
 2
cos x sin x 1 1
A. y    .  B. y   . 
sin x cos x sin x cos x
cos x sin x 1 1
C. y    .  D. y    . 
sin x cos x sin x cos x
Lời giải
Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
Chọn  A.
cos x sin x cos x sin x
Ta có:  y  2   2   . 
2 sin x 2 cos x sin x cos x

 3 
Câu 15. Đạo hàm của hàm số  y  sin   4 x  là:
 2 
A. 4 cos 4x .  B. 4 cos 4x .  C. 4 sin 4x .  D. 4sin 4x  
Lời giải
Chọn D
Ta có 
 3      
y  sin   4 x   sin     4 x    sin   4 x    cos 4 x y     cos 4 x   4 sin 4 x . 
 2   2   2 
Câu 16. Tính đạo hàm của hàm số  y  sin 2 x  2 cos x  1 . 
A. y   2 cos 2 x  2 sin x .  B. y   2 cos 2 x  2 sin x . 

C. y   2 cos 2 x  2 sin x . D. y   cos 2 x  2 sin x  

Lời giải

Chọn B
y   2 cos 2 x  2 sin x . 

Câu 17. Tính đạo hàm của hàm số  y  cos2 x . 


sin 2 x  sin 2 x sin 2 x  sin 2 x
A. y  .  B. y  .  C. y  .  D. y   . 
2 cos2 x cos2 x cos2 x 2 cos2 x
Lời giải 
Chọn B 

Ta có:  y 
 cos2 x  
2 sin 2 x  sin 2 x
 . 
2 cos2 x 2 cos2 x cos2 x
 sin 2 x
Vậy  y  . 
cos2 x
Câu 18. Biết hàm số  y  5sin 2 x  4cos5 x  có đạo hàm là  y  a sin 5 x  b cos 2 x . Giá trị của  a  b bằng: 
A. 30 .  B. 10 .  C. 1 .  D. 9 . 
Lời giải
Chọn B
 a  20
Ta có  y  10cos 2 x  20sin 5 x . Suy ra:   . Vậy  a  b  10  
b  10

Câu 19. Cho hàm số f ( x)  acosx  2sin x  3x  1 . Tìm  a  để phương trình  f '( x)  0  có nghiệm.


A. a  5 . B. a  5 . C. a  5 . D. a  5 . 

Lời giải
Chọn B

f '( x)  2cosx  a sin x  3  0 có nghiệm   4  a 2  9  a 2  5  a  5 . 

Câu 20. Đạo hàm của hàm số  y  cos3x  là


Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/  
A. y  sin 3x . B. y  3sin 3x . C. y  3sin 3x . D. y   sin 3x .
Lời giải 
Chọn B

Xét hàm số  y  cos3x . 

Ta có  y    cos 3 x     3 x  sin 3 x  3sin 3 x . 


Vậy  y  3sin 3x .

Câu 21. Cho  f  x   sin 3 ax ,  a  0 . Tính  f   


A. f     3sin 2  a  .cos  a  .  B. f     0 . 
C. f     3a sin 2  a  . D. f     3a.sin 2  a  .cos  a  .
 
Lời giải
f  x   sin 3 ax  f   x   3a sin 2 ax cos ax . 
 f     3a sin 2 a .cos a  0 . 

Câu 22. Cho hàm số  f  x   sin 2 x . Tính  f   x  . 


1
A. f   x   2sin 2 x .  B. f   x   cos 2 x .  C. f   x   2cos 2 x .  D. f   x    cos 2 x . 
2
Lời giải
Ta có  f  x   sin 2 x , suy ra  f   x   2 cos 2 x . 

cos 4 x
Câu 23. Tính đạo hàm của hàm số  y   3sin 4 x . 
2
A. y   12 cos 4 x  2sin 4 x .  B. y   12 cos 4 x  2 sin 4 x . 
1
C. y   12 cos 4 x  2 sin 4 x .  D. y  3cos 4 x  sin 4 x . 
2
Lời giải 
Ta có  y   2 sin 4 x  12 cos 4 x . 

Câu 24. Tính đạo hàm của hàm số  f  x   sin 2 2 x  cos 3 x . 


A. f   x   2 sin 4 x  3sin 3 x .  B. f   x   2 sin 4 x  3sin 3 x . 
C. f   x   sin 4 x  3sin 3 x .  D. f   x   2 sin 2 x  3sin 3 x  
Lời giải
f   x   2sin 2 x.  sin 2 x   3sin 3 x  2.2.sin 2 x.cos 2 x  3sin 3 x  2sin 4 x  3sin 3x . 

Câu 25. Cho  f  x   sin 2 x  cos2 x  x . Khi đó  f '  x   bằng 


A. 1  sin 2x .  B. 1  2sin 2x .  C. 1  sin x.cos x .  D. 1  2sin 2x . 

Lời giải
2 2
Ta có  f  x   sin x  cos x  x   cos 2x  x  f '  x   2sin 2 x  1 . 

  cos x
Câu 26. Tính  f     biết  f  x    
2 1  sin x

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
1 1
A. 2 .  B. .  C. 0 .  D.  . 
2 2
Lời giải 
cos x 1   1 1
Ta có  f  x    f  x    f       
1  sin x 1  sin x 2  2
1  sin
2

 
Câu 27. Cho hàm số  y  cos 3x.sin 2 x . Tính  y   . 
3
1 1
A. .  B.  .  C. 1 .  D. 1 . 
2 2
Lời giải
Ta có  y   cos 3x  .sin 2 x  cos 3x.  sin 2 x   3sin 3 x.sin 2 x  2 cos 3 x.cos 2 x . 
  2 2
Do đó  y    3sin  .sin  2 cos  .cos  1 . 
3 3 3

Câu 28. Tính đạo hàm của hàm số  y  sin 6 x  cos 6 x  3sin 2 x cos 2 x . 


A. 1 .  B. 0 .  C. 2 .  D. 3 .

Lời giải
3
Có:  y   sin 2 x  cos 2 x   3sin 2 x cos 2 x  sin 2 x  cos 2 x   3sin 2 x cos 2 x  1 . 
 y '  0 . 

 
Câu 29. Với  x   0;  , hàm số  y  2 sin x  2 cos x  có đạo hàm là? 
 2
cos x sin x 1 1
A. y    .  B. y    . 
sin x cos x sin x cos x

cos x sin x 1 1
C. y    .  D. y    . 
sin x cos x sin x cos x

Lời giải
cos x sin x cos x sin x
Ta có:  y   2   2   . 
2 sin x 2 cos x sin x cos x
 

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN) 
https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/  


 

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11 Điện thoại: 0946798489

Bài 5. VI PHÂN
• Chương 5. ĐẠO HÀM
• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

I. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM


I. Vi phân của hàm số tại 1 điểm
y
Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm tại điểm x0 . Khi đó ta có: f   x0   lim
x  0 x
y
Nếu x khá nhỏ thì  f   x0   y  f   x0  x
x
Tích số f   x0  x được gọi là vi phân của hàm số y  f  x  tại điểm x0 và được kí hiệu là
df  x0  , tức là: df  x0   f   x0  x
II. Ứng dụng của vi phân (tính gần đúng)
f  x0  x   f  x0   f   x0  x
III. Vi phân của hàm số
Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm y  f   x  . Vi phân của hàm số kí hiệu:
df  x0   f   x0  dx  dy  ydx
PHẦN 1. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP
Câu 1. Tính vi phân của các hàm số sau:
a. y  x 3  x  1 tại x  2

1  tan x 
b. y  tại x 
1  cot x 6
Câu 2. 
Tìm vi phân của các hàm f  x   x2  1  2 x  3 tại điểm x0  3 và x  0,03 .
Câu 3. Tính vi phân của các hàm số sau:
x 1
a. y 
x2

b. y  tan 3 3 x

c. y  x.sin x  cos x

x  tan x
d. y 
1  cot x

Câu 4. Tìm vi phân của các hàm số sau?


 
a) y  sin x  2cos x . b) y  sin 2 x  tan  x   .
 3
Câu 5. Tính vi phân
2
a. Cho hàm số y   2 x  x .Tìm vi phân của hàm số tại x  3 .
x

b. Cho hàm số y  tan x  sin x  cos x . Tìm vi phân của hàm số tại x  .
4
Câu 6. Tìm vi phân của các hàm số sau:
sin 2 3 x  cos 2 4 x
a. y  .
tan 3 x

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
b. y  3 tan 2 4 x  sin 3 2 x .
Câu 7. Tính gần đúng:
a. 0, 9994

b. cos 30030 '

Câu 8. Tính giá trị gần đúng của

a) 3,99 . b) 0, 996 .

c) sin 3030 ' (lấy 4 chữ số thập phân trong kết quả).
d) cos 4530 ' (làm tròn kết quả đến hàng phần nghìn).
1
e) (làm tròn kết quả đến hàng phần nghìn).
0,9995
PHẦN 2. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

x3 x 2
Câu 1. Vi phân của hàm số y    5 x  1 là
3 2
A. dy   x 2  x  6  dx . B. dy  x 2  x  5 .

 x2 x 
C. dy     5  dx . 
D. dy  x2  x  5 dx . 
 3 2 

Câu 2. Tính vi phân của hàm số f  x   3x 2  x tại điểm x  2 ứng với x  0,1
A. df  2   1 . B. df  2   10 . C. df  2   1,1 . D. df  2   1,1 .
Câu 3. Vi phân của hàm số y  x sin x  cos x là
A. dy  (2sin x  x cos x)dx . B. dy  x cos xdx .
C. dy  x cos x . D. dy  (sin x  cos x)dx .
Câu 4. Tìm vi phân của hàm số y  1  x 2 .
1 x 2x 1  x2
A. dy  dx . B. dy  dx . C. dy  dx . D. dy  dx .
1  x2 1  x2 1  x2 1  x2
4x  5
Câu 5. Vi phân của hàm số f ( x)  tại điểm x  2 ứng với x  0, 002 là
x 1
A. df (2)  0, 018 . B. df (2)  0, 002 . C. df (2)  9 . D. df (2)  0, 009 .
Câu 6. Tính vi phân của hàm số f  x   3x 2  x tại điểm x  2 ứng với x  0,1.
A. df  2   0, 07. B. df  2   10. C. df  2   1,1. D. df  2   0, 4.
2

Câu 7. Tính vi phân của hàm số f  x 


 x 1  tại điểm x  4 ứng với x  0, 002.
x
1 1 1 1
A. df  4   . B. df  4   . C. df  4   . D. df  4   .
8 8000 400 1600

Câu 8. Tính vi phân của hàm số f  x   sin 2 x tại điểm x  ứng với x  0, 001.
3
       
A. df    1. B. df    0,1. C. df    0, 001. D. df    0, 001.
3 3 3 3

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
x3
Câu 9. Tính vi phân của hàm số y  tại điểm x  3.
1  2x
1 1
A. dy  dx. B. dy  7dx. C. dy   dx. D. dy  7dx.
7 7
Câu 10. Cho hàm số f  x   1  cos 2 2 x . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
 sin 4 x  sin 4 x
A. df  x   dx. B. df  x   dx.
2
2 1  cos 2 x 1  cos 2 2 x
cos 2 x  sin 2 x
C. df  x   dx. D. df  x   dx.
1  cos2 2 x 1  cos 2 2 x
2
Câu 11. Tính vi phân của hàm số y   x  1 .
A. dy  2  x  1 dx. B. dy  2  x  1 .
2
C. dy   x  1 dx. D. dy   x  1 dx.
Câu 12. Tính vi phân của hàm số y  x3 – 9 x 2  12 x  5.
A. dy   3x 2
– 18 x  12  dx. B. dy   3x 2 –18 x  12  dx.

C. dy    3x 2
–18 x  12  dx. D. dy   3x 2  18 x  12  dx.
2x  3
Câu 13. Tính vi phân của hàm số y  .
2x 1
8 4
A. dy   2
dx. B. dy  2
dx.
 2 x  1  2 x  1
4 7
C. dy   2
dx. D. dy   2
dx.
 2 x  1  2 x  1
x2  x  1
Câu 14. Tính vi phân của hàm số y  .
x 1
x2  2 x  2 2x 1
A. dy   2
dx. B. dy  2
dx.
 x  1  x  1
2x 1 x2  2x  2
C. dy   2
dx. D. dy  2
dx.
 x  1  x  1
1  x2
Câu 15. Tính vi phân của hàm số y  .
1  x2
4x 4
A. dy   dx. B. dy   dx.
2 2 2 2
1  x  1  x 
4 dx
C. dy   dx. D. dy   .
1  x2 2 2
1  x 
x
Câu 16. Tính vi phân của hàm số y  với a, b là hằng số thực dương.
ab
1 2
A. dy  dx. B. dy  dx.
2  a  b x a  b x
2 x 1
C. dy  dx. D. dy  dx.
ab 2 x  a  b

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
4x 1
Câu 17. Tính vi phân của hàm số y  .
x2  2
8 x 8 x
A. dy  1
dx. B. dy  1
dx.
x 2
 2 2
x 2
 2 2

8 x 8 x
C. dy  3
dx. D. dy  3
dx.
x 2
 2 2
x 2
 2 2

Câu 18. Tính vi phân của hàm số y   x  2  x 2  3.


x2  x  3 x2  2 x  3
A. dy  dx. B. dy  dx.
x2  3 x2  3
2x2  2x  3 2x2  x  3
C. dy  dx. D. dy  dx.
x2  3 x2  3
Câu 19. Tính vi phân của hàm số y  x  x .
x 1 2 x 1
A. dy  dx. B. dy  dx.
2 x2  x x 4 x2  x x
x 2 2 x 1
C. dy  dx. D. dy  dx.
2
4 x x 4 x x
Câu 20. Tính vi phân của hàm số y  cot  2017 x  .
2017
A. dy  2017 sin  2017 x  dx. B. dy  2
dx.
sin  2017 x 
2017 2017
C. dy   dx.
2
D. dy   2
dx.
cos  2017 x  sin  2017 x 
tan x
Câu 21. Tính vi phân của hàm số y  .
x

A. dy 
2 x
dx. B. dy 
sin 2 x   dx.
4 x x cos 2 x 4 x x cos 2
x

C. dy 
2 x  sin 2 x   dx. D. dy  
2 x  sin 2 x   dx.
2 2
4 x x cos x 4 x x cos x
Câu 22. Tính vi phân của hàm số y  sin x  2 x .
2  cos x cos x  2
A. dy  dx. B. dy  dx.
2 sin x  2 x 2 sin x  2 x
cos x  1 cos x  1
C. dy  dx. D. dy  dx.
sin x  2 x sin x  2 x
 x 1
Câu 23. Tính vi phân của hàm số y  cos 2   .
 x 1 
1  x 1  1   x  1 
A. dy  2
.sin   dx. B. dy  2
.cos  2    .
x  x 1   x 1  x  x 1 
  x  1  

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
1  x 1 1   x  1 
C. dy   .sin 
2  dx. D. dy  .sin  2 
2   dx.
2 x  x 1  x 1  x  x 1   x  1  

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11 Điện thoại: 0946798489

Bài 5. VI PHÂN
• Chương 5. ĐẠO HÀM
• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

I. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM


I. Vi phân của hàm số tại 1 điểm
y
Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm tại điểm x0 . Khi đó ta có: f   x0   lim
x  0 x
y
Nếu x khá nhỏ thì  f   x0   y  f   x0  x
x
Tích số f   x0  x được gọi là vi phân của hàm số y  f  x  tại điểm x0 và được kí hiệu là
df  x0  , tức là: df  x0   f   x0  x
II. Ứng dụng của vi phân (tính gần đúng)
f  x0  x   f  x0   f   x0  x
III. Vi phân của hàm số
Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm y  f   x  . Vi phân của hàm số kí hiệu:
df  x0   f   x0  dx  dy  ydx
PHẦN 1. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP
Câu 1. Tính vi phân của các hàm số sau:
a. y  x 3  x  1 tại x  2

1  tan x 
b. y  tại x 
1  cot x 6
Lời giải
1 1
a. y  3 x 2   y  2   12 
2 x 2 2
 1 
dy 2  y2 x  12   x
 2 2
 1   1   1  cot x  1  tan x
 2  1  cot x     2  1  tan x    
 cos x   sin x   cos 2 x  sin 2 x
b. y  2
 2
1  cot x  1  cot x 
85 3
y  
 
6 
3 42 3 
85 3
dy    y   x  x .
 
6
 
6 
3 4 2 3 
Câu 2. Tìm vi phân của các hàm f  x   x 2  1   2 x  3 tại điểm x0  3 và x  0,03 .

Lời giải
2
x 1
Ta có: f '  x   2 x 2 x  3 
2x  3
64
 df  x0   f   x0  .x 
.0, 03  0, 64 .
3
Câu 3. Tính vi phân của các hàm số sau:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
x 1
a. y 
x2

b. y  tan 3 3 x

c. y  x.sin x  cos x

x  tan x
d. y 
1  cot x

Lời giải
1
 x  2  x  1
a. y  2 x  1
2
 x  2
1
 x  2  x 1
dy  ydx  2 x  1 dx
2
 x  2

1 2 9sin 2 3 x 9sin 2 3 x
b. y  3.3 tan 3 x   dy  y dx  dx
cos 2 3 x cos 4 3x cos 4 3 x

sin x  x cos x  sin x x cos x x cos x


c. y    dy  ydx  dx
2 x sin x  cos x 2 x sin x  cos x 2 x sin x  cos x

 1  1
1  2  1  cot x   2  x  tan x 
cos x  sin x
d. y   2
1  cot x 

 1  1
 1  cos 2 x  1  cot x   sin 2 x  x  tan x 
dy  ydx   
2
dx .
1  cot x 
Câu 4. Tìm vi phân của các hàm số sau?
 
a) y  sin x  2cos x . b) y  sin 2 x  tan  x   .
 3
Lời giải
a) Ta có: dy   sin x  2 cos x  dx   cos x  2sin x  dx .
b) Ta có:
 
     1    
 
dy  sin 2 x  tan  x    dx   2 cos 2 x   dx   2 cos 2 x  tan 2  x    1 dx .
 3       3 
 cos 2  x    
  3 
Câu 5. Tính vi phân
2
a. Cho hàm số y   2 x  x .Tìm vi phân của hàm số tại x  3 .
x
Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11

b. Cho hàm số y  tan x  sin x  cos x . Tìm vi phân của hàm số tại x  .
4
Lời giải
2 1 2 1 20 1
y   2
2  yx 3   2   .
a. x 2 x 9 2 3 9 2 3
 20 1 
 dy  3  y  3 x      x .
 9 2 3

1 sin x
y   cos x 
2 cos x  y     2  2  2 2 1
2
b. cos x  2  4 .
 
4 2 2 2 2 2
2.2.
2
   2 1 
 dy     2   4  x.
4  2 2 2

Câu 6. Tìm vi phân của các hàm số sau:


sin 2 3 x  cos 2 4 x
a. y  .
tan 3 x
b. y  3 tan 2 4 x  sin 3 2 x .
Lời giải
 sin 2
3x  cos 2 4 x  tan 3x   sin 2 3x  cos 2 4 x  tan 3x
a. y 
tan 2 3x
3
 2.3.cos 3x.sin 3x  2.4.sin 4 x cos 4 x  tan 3x   sin 2 3x  cos 2 4 x 
 cos 2 3 x
tan 2 3 x

3
 3sin 6 x  2sin 8 x  tan 3x   sin 2 3x  cos2 4 x 
 cos 2 3 x .
tan 2 3 x

3
 3sin 6 x  2sin 8 x  tan 3x   sin 2 3x  cos2 4 x 
 dy  ydx  cos 2 3 x dx.
tan 2 3 x

 8 tan 4 x 
 6 cos x sin 2 2 x 
b. y 
1  tan 4 x  sin 2 x 
2 3  2
1 cos 4 x
  .
3 2 3 3 tan 2 4 x  sin 3 2 x 2
3
 tan 4 x  sin 2 x 
2 3
 
 8 tan 4 x 
 2
 6 cos x sin 2 2 x 
1 cos 4 x
 dy  ydx    dx.
3 3 tan 2 4 x  sin 3 2 x 2
 
Câu 7. Tính gần đúng:
a. 0,9994

b. cos 30030 '

Lời giải
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
1
a. Xét hàm số f  x   x  f   x  
2 x

x  0,9994  1   0, 0006 

1
f  0,9994   1   0, 0006   f 1  f  1 .  0, 0006   1   0, 0006   0,9996 .
2

  
b. cos 30030 '  cos 30,50  cos   
 6 360 

Xét hàm số f  x   cos x  f   x    sin x

 
x 
6 360

             3 1 
f    cos     f    f      . .
 6 360   6 360  6  6  360  2 2 360

Câu 8. Tính giá trị gần đúng của

a) 3,99 . b) 0, 996 .

c) sin 3030 ' (lấy 4 chữ số thập phân trong kết quả).
d) cos 4530 ' (làm tròn kết quả đến hàng phần nghìn).
1
e) (làm tròn kết quả đến hàng phần nghìn).
0,9995
Lời giải
1
a) Đặt f  x   x , ta có f   x   .
2 x
Ta có 3,99  4  0, 01 . Theo công thức tính gần đúng, với x0  4, x  0, 01 ta có
1
f  3,99   f  4  0, 01  f  4   f   4  .  0,01 , tức là 3,99  4  .  0, 01  1,9975.
2 4
1
b) Đặt f  x   x , ta có f   x   .
2 x
Ta có 0, 996  1  0, 004 . Theo công thức tính gần đúng, với x0  1, x  0, 004 ta có
1
f  0,996   f 1  0, 004   f 1  f  1 .  0, 004  , tức là 0, 996  1  .  0, 004   0, 998.
2 1
c) Đặt f  x   sin x , ta có f   x   cos x.
   
Ta có 3030 '   . Theo công thức tính gần đúng, với x0  , x  ta có
6 360 6 360
                 
f    f    f    .  , tức là sin     sin    cos   .  0, 5076.
 6 360  6  6   360   6 360  6  6  360
d) Đặt f  x   cos x, ta có f   x    sin x.

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
   
Ta có 4530 '   . Theo công thức tính gần đúng, với x0  , x  ta có
4 360 4 360
                 
f    f    f    .  , tức là cos     cos    sin   .  0, 7009.
 4 360  4  4   360   4 360  4  6  360
1 1
e) Đặt f  x   , ta có f   x    2 .
x x
Ta có 0,9995  1  0, 0005 . Theo công thức tính gần đúng, với x0  1, x  0, 0005 ta có
1
f 1  0,0005  f 1  f  1 .  0, 0005 , tức là  1  1.  0, 0005   1, 0005.
0, 9995
PHẦN 2. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

x3 x 2
Câu 1. Vi phân của hàm số y    5 x  1 là
3 2
A. dy   x 2  x  6  dx . B. dy  x 2  x  5 .

 x2 x 
C. dy     5  dx . 
D. dy  x 2  x  5 dx . 
 3 2 
Lời giải

Chọn B

dy   x2  x  5 dx .

Câu 2. Tính vi phân của hàm số f  x   3 x 2  x tại điểm x  2 ứng với x  0,1
A. df  2   1 . B. df  2   10 . C. df  2   1,1 . D. df  2   1,1 .
Lời giải
Chọn C
f   x   6x 1
df  2   f   2  .x  11.0,1  1,1

Câu 3. Vi phân của hàm số y  x sin x  cos x là


A. dy  (2sin x  x cos x)dx . B. dy  x cos xdx .
C. dy  x cos x . D. dy  (sin x  cos x)dx .
Lời giải
Chọn B
dy  ( x sin x  cos x) ' dx   (1.sin x  x.cos x)  sin x  dx  x cos xdx .

Câu 4. Tìm vi phân của hàm số y  1  x 2 .


1 x 2x 1  x2
A. dy  dx . B. dy  dx . C. dy  dx . D. dy  dx .
1  x2 1  x2 1  x2 1  x2
Lời giải
Chọn B
 1  x 2 x
Ta có dy   1 x 2
 dx  2 1  x 2

1  x2
dx .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
4x  5
Câu 5. Vi phân của hàm số f ( x)  tại điểm x  2 ứng với x  0, 002 là
x 1
A. df (2)  0, 018 . B. df (2)  0, 002 . C. df (2)  9 . D. df (2)  0, 009 .
Lời giải
Chọn A
9
f '( x)  .
( x  1) 2
4x  5
Vi phân của hàm số f ( x)  tại điểm x  2 ứng với x  0, 002 là
x 1
df (2)  f '(2).x  9.0, 002  0, 018 .

Câu 6. Tính vi phân của hàm số f  x   3x 2  x tại điểm x  2 ứng với x  0,1.
A. df  2   0, 07. B. df  2   10.
C. df  2   1,1. D. df  2   0, 4.

Lời giải
Chọn C
Ta có f   x   6 x  1  f   2   11
Vậy df  2   f   2  x  11.0,1  1,1.
2

Câu 7. Tính vi phân của hàm số f  x 


 x 1  tại điểm x  4 ứng với x  0, 002.
x
1 1 1 1
A. df  4   . B. df  4   . C. df  4   . D. df  4   .
8 8000 400 1600
Lời giải
Chọn B
2 1 1 1 1
Ta có f  x   1     f /  x   f /  4  .
 2 
x x x x x 16
1 1
Vậy df  4   f   4  x  .0, 002  .
16 8000

Câu 8. Tính vi phân của hàm số f  x   sin 2 x tại điểm x  ứng với x  0, 001.
3
       
A. df    1. B. df    0,1. C. df    0, 001. D. df    0, 001.
3 3 3 3
Lời giải
Chọn D

   
Ta có f /  x   2 cos 2 x 
 f /    2 cos  2.   1.
3  3
   
Vậy df    f    x  1.0, 001  0, 001.
3 3

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
x3
Câu 9. Tính vi phân của hàm số y  tại điểm x  3.
1  2x
1 1
A. dy  dx. B. dy  7dx. C. dy   dx. D. dy  7dx.
7 7
Lời giải
Chọn A
7 7 1
Ta có y '  2
 y '  3   .
1  2 x  49 7
1
Vậy dy  y '  3 dx  dx.
7

Câu 10. Cho hàm số f  x   1  cos 2 2 x . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
 sin 4 x  sin 4 x
A. df  x   dx. B. df  x   dx.
2
2 1  cos 2 x 1  cos 2 2 x
cos 2 x  sin 2 x
C. df  x   dx. D. df  x   dx.
1  cos2 2 x 1  cos 2 2 x
Lời giải
Chọn A
/

Ta có f  x 
1  cos 2
2x 

2 cos 2 x.sin 2 x

 sin 4 x
.
2 2
2 1  cos 2 x 2 1  cos 2 x 2 1  cos 2 2 x
 sin 4 x
Vậy df  x   f   x  dx  dx.
2 1  cos 2 2 x
2
Câu 11. Tính vi phân của hàm số y   x  1 .
A. dy  2  x  1 dx. B. dy  2  x  1 .
2
C. dy   x  1 dx. D. dy   x  1 dx.

Lời giải
Chọn A
Ta có y  2  x  1 .
2
Vậy dy  d  x  1  y / dx  2  x  1 dx.

Câu 12. Tính vi phân của hàm số y  x3 – 9 x 2  12 x  5.


A. dy   3x 2
– 18 x  12  dx. B. dy   3x 2 –18 x  12  dx.

C. dy    3x 2
–18 x  12  dx. D. dy   3x 2  18 x  12  dx.

Lời giải
Chọn A
Ta có y  3 x 2  18 x  12.
Vậy dy  d  x3  9 x 2  12 x  5  ydx   3x 2  18 x  12  dx.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
2x  3
Câu 13. Tính vi phân của hàm số y  .
2x 1
8 4
A. dy   2
dx. B. dy  2
dx.
 2 x  1  2 x  1
4 7
C. dy   2
dx. D. dy   2
dx.
 2 x  1  2 x  1
Lời giải
Chọn A
2x  3 8
Ta có y   y  
 2
.
2x 1  2 x  1
 2x  3  8
Vậy dy  d    ydx   2
dx.
 2 x  1   2 x  1
x2  x  1
Câu 14. Tính vi phân của hàm số y  .
x 1
x2  2x  2 2x 1
A. dy   2
dx. B. dy  2
dx.
 x  1  x  1
2x 1 x2  2 x  2
C. dy   2
dx. D. dy  2
dx.
 x  1  x  1
Lời giải
Chọn D

Ta có y 
x2  x  1
 y 

 2 x  1 x  1  x 2  x  1  x 2  2 x  2 .
2 2
x 1  x  1  x  1
 x2  x  1  x2  2 x  2
Vậy dy  d    y dx  2
dx.
 x 1   x  1
1  x2
Câu 15. Tính vi phân của hàm số y  .
1  x2
4x 4
A. dy   dx. B. dy   dx.
2 2 2
1  x  1  x2 
4 dx
C. dy   dx. D. dy   .
1  x2 2 2
1  x 
Lời giải
Chọn A

1  x2  2 x 1  x 2   2 x 1  x 2  4x
Ta có y  2

 y 
 2
 2
.
1 x 1  x 2
1  x2 
 1  x2  4x
Vậy dy  d  2 
 ydx   2
dx.
 1 x  1  x2 

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
x
Câu 16. Tính vi phân của hàm số y  với a, b là hằng số thực dương.
ab
1 2
A. dy  dx. B. dy  dx.
2  a  b x a  b x
2 x 1
C. dy  dx. D. dy  dx.
ab 2 x a  b

Lời giải
Chọn A

x 1
Ta có y 
ab
 y 

ab
.  x   2  a 1b  x
.

 x  1
Vậy dy  d    ydx  dx.
 a  b  2  a  b  x

4x  1
Câu 17. Tính vi phân của hàm số y  .
x2  2
8 x 8 x
A. dy  1
dx. B. dy  1
dx.
x 2
 2 2
 x  2
2 2

8 x 8 x
C. dy  3
dx. D. dy  3
dx.
x 2
 2 2
x 2
 2 2

Lời giải
Chọn D

 4x2  x
4 x2  2 
Ta có y 
 4 x  1 x 2  2   4 x  1  2
x 2  x2  2 .
x2  2 x2  2
2


4  x2  2   4x  x  4x  8  4x  x 
2
2 2
8 x
.
3 3
 x  2 x  2
2 2
x 2
 2 2
x 2
 2 2

 4x 1  8 x
Vậy dy  d 
2
  ydx  3
dx.
 x 2   x  2
2 2

Câu 18. Tính vi phân của hàm số y   x  2  x 2  3.


x2  x  3 x2  2x  3
A. dy  dx. B. dy  dx.
x2  3 x2  3
2 x2  2 x  3 2 x2  x  3
C. dy  dx. D. dy  dx.
x2  3 x2  3
Lời giải
Chọn C

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 2 x2  2x  3
Ta có y   x  2  x 2  3   x  2   x2  3  x2  3
.

2x2  2x  3

Vậy dy  d  x  2  x 2  3  ydx   x2  3
dx.

Câu 19. Tính vi phân của hàm số y  x  x .


x 1 2 x 1
A. dy  dx. B. dy  dx.
2
2 x x x 4 x2  x x
x 2 2 x 1
C. dy  dx. D. dy  dx.
2
4 x x 4 x x
Lời giải
Chọn B

 1
1
  x x
Ta có y  x  x  2 x  x 2 x2 xx  4 2x xx1 x .
 
2

2 x 1
Vậy dy  d  x  x   ydx  dx.
2
4 x x x

Câu 20. Tính vi phân của hàm số y  cot  2017 x  .


2017
A. dy  2017 sin  2017 x  dx. B. dy  2
dx.
sin  2017 x 
2017 2017
C. dy   2
dx. D. dy   2
dx.
cos  2017 x  sin  2017 x 

Lời giải
Chọn D
2017
Ta có y  cot  2017 x  
 y   2
.
sin  2017 x 
2017
Vậy dy  d  cot  2017 x    ydx   2
dx.
sin  2017 x 

tan x
Câu 21. Tính vi phân của hàm số y  .
x

A. dy 
2 x
dx. B. dy 

sin 2 x  dx.
4 x x cos 2 x 4 x x cos 2
x

C. dy 
2 x  sin 2 x   dx. D. dy  
2 x  sin 2 x   dx.
4 x x cos 2 x 4 x x cos 2 x
Lời giải
Chọn C

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11

 x tan x
Ta có y 
 tan x  . x  x  .tan x 2
 2 x .cos x

2 x .
x x
1 sin x
2

 2 cos x 2 x .cos x 
x  sin x .cos x 2 x  sin 2 x
 .
 
x 2 x x .cos 2 x 4 x x cos 2 x
 tan x  2 x  sin 2 x  
Vậy dy  d    ydx  dx.
 x  4 x x cos 2 x

Câu 22. Tính vi phân của hàm số y  sin x  2 x .


2  cos x cos x  2
A. dy  dx. B. dy  dx.
2 sin x  2 x 2 sin x  2 x
cos x  1 cos x  1
C. dy  dx. D. dy  dx.
sin x  2 x sin x  2 x
Lời giải
Chọn B

 y 
Ta có y  sin x  2 x 
 sin x  2 x  
cos x  2
.
2 sin x  2 x 2 sin x  2 x
cos x  2
Vậy dy  d  sin x  2 x  ydx  
2 sin x  2 x
dx.

 x 1
Câu 23. Tính vi phân của hàm số y  cos 2   .
 x 1 
1  x 1 1   x  1 
A. dy  .sin  2  dx. B. dy  .cos  2 
2   .
x  x 1   x 1  x  x 1   x  1  

1  x 1 1   x  1 
C. dy   .sin  2  dx. D. dy  .sin  2 
2   dx.
2 x  x 1   x  1  x  x 1    x  1  

Lời giải
Chọn D

 x 1  1 1   x  1 
Dùng công thức hạ bậc, ta có y  cos 2     cos  2    .
 x 1  2 2   x  1  

1   x  1    x  1  1   x  1 
Khi đó y   .  2    .sin  2     2
.sin  2    .
2   x  1     x  1   x  x 1    x  1  

Cách 2. Áp dụng công thức  cos u    .  cos u  .cos 1 u   .u .   sin u  .cos 1 u.

 x 1  x  1    x  1   x 1 
Ta có y  cos 2   
 y   2.   .   sin    .cos   .
 x 1   x  1    x  1    x 1 

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

 x  1   2  1 1   x  1 
Mà  
  1    2
suy ra y  .sin  2 
2   .
 x  1   x  1  x  x 1  x  x 1  
  x  1  

  x 1  1   x  1 
Vậy dy  d  cos 2     ydx  .sin  2    dx.
 2
  x 1   x  x 1 
  x  1  

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN) 
https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11 Điện thoại: 0946798489

Bài 6. ĐẠO HÀM CẤP CAO


• Chương 5. ĐẠO HÀM
• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

I. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM


I. ĐẠO HÀM CẤP 2
Cho hàm số y  f  x  , có đạo hàm y  f   x  . Đạo hàm của đạo hàm y được gọi là đạo hàm

cấp 2 . Kí hiệu: y   y hoặc f    f  .


II. ĐẠO HÀM CẤP CAO
Cho hàm số y  f  x  .
Đạo hàm cấp 1 kí hiệu là: y   y    f   x  .
1

Đạo hàm cấp 2 là đạo hàm của đạo hàm cấp 1 , kí hiệu là y  y    f   x  .
2

Đạo hàm cấp 3 là đạo hàm của đạo hàm cấp 2 , kí hiệu là y  y    f   x  .
3

n 1 
Đạo hàm cấp n là đạo hàm của đạo hàm cấp n  1 , kí hiệu là y     y    .
n

III. PHƯƠNG PHÁP TÌM ĐẠO HÀM CẤP CAO


+ Tính đạo hàm: y , y , y , …. để tìm quy luật.
+ Dự đoán đạo hàm cấp n : y  n  .
+ Chứng minh điều dự đoán bằng phương pháp quy nạp toán học.
PHẦN 1. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP
Câu 1. Cho các hàm số sau:
a. y  3cos 2 x . Tính y  ? .
b. y  2 x  x 2 . Tính y  ? .
1 x
c. y  . Tính y  ? .
1 x
d. y  x 6  4 x 3  x  1 . Tính y  4   ? .
Câu 2. Tính giá trị đạo hàm tại điểm:
a) y  x3 -x 2 +15x-1, y  5
 
b) y  sin 3x  8, y  
3
8
c) y   5 x  1 , y 10 
3x  1
d) y  , y 1 .
x2
Câu 3. Tính đạo hàm cấp 2 của các hàm số sau.
a) y  co s  x  1 .b) y  sin 2 x .
4 2
c) y  1  x  .d) y   x 2  1 .
5  2x  x2  2 x
e) y  .f) y 
x3 x 1
Câu 4. Tính đạo hàm cấp cao:
a. y  cos 2 x .
1
b. y  .
x
1
c. y  2 .
x  3x  2
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
y  f  x   2 x 2  16 cos x  cos 2 x
Câu 5. Cho hàm số .
a. Tính f   x  và f   x  .
b. Tính f   0  và f    .
c. Giải phương trình f   x   0 .
Câu 6. Cho hàm số y  sin 2 2 x . Tính giá trị của biểu thức y  3  y   16 y   16 y  8 .
Câu 7. Tính đạo hàm cấp cao các hàm số sau
1
a. y  .
2x 1
b. y  cos 2 x.
1
c. y  sin 3x  .
x
Câu 8.
a. Cho y  x3 cos  ln x   sin  ln x   . Chứng minh rằng: x 2 y  5 xy  10 y  0 .
2

 
b. Cho y  x  x 2  1 . Chứng minh rằng: 1  x 2  y  xy  4 y  0 .
Câu 9. Chứng minh rằng hàm số:
x3
1) y  thỏa 2( y ') 2  ( y  1). y ''
x4
2) y  2 x  x 2 thỏa y 3 y '' 1  0
3) y  x sin x thỏa xy  2( y ' sin x )  x. y ''  0
 n n
 1 

 1 n !a n , a  0 (*)
  n 1

Câu 10. Chứng minh:


 ax  b   ax  b 
Câu 11. Chứng minh:
a) Nếu y  x sin x thì x. y '' 2  y ' sin x   xy  0
b) Nếu y  A sin  at  b   B cos  at  b  thì y '' a 2 . y  0
Câu 12. Giải bất phương trình f ''( x )  g ( x ) với:
1) f ( x )  x 3  x  2, g ( x )  5 x 2  1
1 x
2) f ( x)  3 x 2  x 3 ; g ( x) 
x
2
Câu 13. Cho hàm số f  x   x  3x  2 . Giải phương trình sau
4 f '  x    2 x  5  f ''  x   x  1  2 25  x 2

PHẦN 2. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Cho hàm số y  x  3 x  x  1 với x   . Đạo hàm y của hàm số là


5 4
Câu 1.
3 2 4 3
A. y  5 x  12 x  1 . B. y  5 x  12 x .
2 3 3 2
C. y  20 x  36 x . D. y  20 x  36 x .


Câu 2. Tính đạo hàm cấp hai của hàm số y  3cos x tại điểm x0  .
2
       
A. y    3 . B. y    5 . C. y    0 . D. y    3 .
2 2 2 2
5
f  x    3x  7  f   2 
Câu 3. Cho hàm số . Tính .
Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
A. f   2   0 . B. f   2   20 . C. f   2    180 . D. f   2   30 .
2 3
Câu 4. Cho y  2 x  x , tính giá trị biểu thức A  y . y '' .
A. 1. B. 0 . C.  1 . D. Đáp án khác.
3x  1
Câu 5. Đạo hàm cấp hai của hàm số y  là
x2
10 5 5 10
A. y  2
B. y   4
C. y   3
D. y    3
 x  2  x  2  x  2  x  2
Câu 6. Đạo hàm cấp hai của hàm số y  cos 2 x là
A. y  2cos 2 x . B. y  2sin 2 x . C. y  2cos 2 x . D. y  2sin 2x .
Câu 7. Cho hàm số y  x3  3 x 2  x  1 . Phương trình y  0 có nghiệm.
A. x  2 . B. x  4 . C. x  1 . D. x  3 .

f
2017 
f  x   cos x  x
Câu 8. Cho hàm số . Khi đó bằng
A. sin x . B.  cos x . C. cos x . D.  sin x .
2
Câu 9. Cho hàm số y  sin x . Khi đó y ''( x) bằng
1
A. y ''  cos 2x . B. P  2sin 2 x .
2
C. y ''  2cos 2 x . D. y ''  2cos x .

1
Câu 10. Cho hàm số y   . Đạo hàm cấp hai của hàm số là
x
2 2 2 2
A. y    3 . B. y    2 . C. y    3 . D. y   
2 2 2 2
.
x x x x2
3
Câu 11. Cho hàm số f  x   x  2 x , giá trị của f  1 bằng
A. 6 . B. 8 . C. 3 . D. 2 .
2
Câu 12. Cho hàm số y  1  3 x  x . Khẳng định nào dưới đây đúng?
2 2 2 2
A.  y   y. y  1 . B.  y   2 y. y  1 . C. y. y   y   1 . D.  y   y. y  1 .
3  
Câu 13. Cho hàm số y  cos 2 x . Khi đó y     bằng
3
A. 2 . B. 2 . C. 2 3 . D. 2 3 .
2  3
Câu 14. Cho hàm số y  sin 2 x . Giá trị của biểu thức y  y  16 y  16 y  8 là kết quả nào sau đây?
A. 8 . B. 0 . C. 8 . D. 16sin 4x .
 
Câu 15. Cho hàm số y  sin 3x.cos x  sin 2 x . Giá trị của y 10   gần nhất với số nào dưới đây?
3
A. 454492 . B. 2454493 . C. 454491 . D. 454490 .
1
Câu 16. Cho hàm số f  x   . Tính f   1 .
2x 1
8 2 8 4
A.  B. . C. D.  .
27 9 27 27
Câu 17. Cho hàm số y  sin 2 x . Hãy âu đúng.
2
A. y 2   y   4 . B. 4 y  y  0 . C. 4 y  y  0 . D. y  y ' tan 2 x .
Câu 18. Đạo hàm bậc 21 của hàm số f  x   cos  x  a  là

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 
A. f 
21
 x    cos  x  a  . B. f 
21
 x    sin  x  a  .
 2  2
   
C. f    x   cos  x  a   . D. f    x   sin  x  a   .
21 21

 2  2
9
 
Câu 19. Cho hàm số f  x   3x 2  2 x  1 . Tính đạo hàm cấp 6 của hàm số tại điểm x  0 .
A. f 
6
B. f 
6
C. f 
6
D. f 
6
 0   60480 .  0   34560 .  0   60480 .  0   34560 .
Cho hàm số y  sin 2 x . Tính y    
2018
Câu 20.
A. y      22017 . B. y      22018 . C. y 
2018
y
2018 2018 2018
   22017 .D.    22018 .

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11 Điện thoại: 0946798489

Bài 6. ĐẠO HÀM CẤP CAO


• Chương 5. ĐẠO HÀM
• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

I. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM


I. ĐẠO HÀM CẤP 2
Cho hàm số y  f  x  , có đạo hàm y  f   x  . Đạo hàm của đạo hàm y được gọi là đạo hàm

cấp 2 . Kí hiệu: y   y hoặc f    f  .


II. ĐẠO HÀM CẤP CAO
Cho hàm số y  f  x  .
Đạo hàm cấp 1 kí hiệu là: y   y    f   x  .
1

Đạo hàm cấp 2 là đạo hàm của đạo hàm cấp 1 , kí hiệu là y  y    f   x  .
2

Đạo hàm cấp 3 là đạo hàm của đạo hàm cấp 2 , kí hiệu là y  y    f   x  .
3

n 1 
Đạo hàm cấp n là đạo hàm của đạo hàm cấp n  1 , kí hiệu là y     y    .
n

III. PHƯƠNG PHÁP TÌM ĐẠO HÀM CẤP CAO


+ Tính đạo hàm: y , y , y , …. để tìm quy luật.
+ Dự đoán đạo hàm cấp n : y  n  .
+ Chứng minh điều dự đoán bằng phương pháp quy nạp toán học.
PHẦN 1. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP
Câu 1. Cho các hàm số sau:
a. y  3cos 2 x . Tính y  ? .
b. y  2 x  x 2 . Tính y  ? .
1 x
c. y  . Tính y  ? .
1 x
d. y  x 6  4 x 3  x  1 . Tính y  4   ? .
Lời giải
a. y  6sin 2 x ; y  x   12 cos 2 x ; y  24sin 2 x .
2  2x 1 x
b. y  
2
2 2x  x 2 x  x2
1 x
 2 x  x 2  1  x 
2 x  x 2   2 x  x 2   1  2 x  x 2  1
y  2
  .
2x  x  2x  x  2x  x
2 2
 2x  x  2x  x2
2

1 x
 2 x  x  2
2 x  x2   2x  x2 
2 x  x 2   2  2 x   2 x  x    2 x  x  1  x 
2 2

y  2 2

 2x  x 2
2 x  x2  
2x  x2  2 x  x2  2 x  x2 
3  2 x  x 2  1  x  3  x  1
  .
2 2 2
2 x  x2   2x  x2  2x  x2   2x  x  2 x  x2
2
2 2 1  x  4 4.3 1  x  12
c. y  2
; y  2. 4
 3
; y  6
 4
.
1  x  1  x  1  x  1  x  1  x 

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
1 1 1
d. y   6 x 5  12 x 2  ; y   30 x 4  24 x  . .
2 x 4 x3
3 1 15
y  120 x3  24  . ; y  4   360 x 2  .
8 x5 16 x 7
Câu 2. Tính giá trị đạo hàm tại điểm:
a) y  x3 -x 2 +15x-1, y  5
 
b) y  sin 3 x  8, y  
3
8
c) y   5 x  1 , y 10 
3x  1
d) y  , y 1 .
x2
Lời giải
a) Tập xác định: D  R
Ta có: y '  3 x 2  2 x  15, y ''  6 x  2

Do đó: y ''  5   30  2  28

b) Tập xác định: D  R


Ta có: y '  3cos 3 x; y ''  9 sin 3 x; y '''  27 cos 3 x

   
Do đó: y ''    27 cos  3.   27
3  3

c) Tập xác định: D  R . Ta có:


7 7
y '  8  5 x  1 .5  40  5 x  1
6 6
y ''  40.7  5 x  1 .5  1400  5 x  1
5 5
y '''  1400.6  5 x  1 .5  42000  5 x  1

Do đó: y '' 10   42000.515

d) Tập xác định: D  R \ 2


3  x  2    3 x  1 7 14  x  2  14
Ta có: y '  2
 2
; y ''  4
 3
 x  2  x  2  x  2  x  2
14
Do đó: y '' 1 
27

Câu 3. Tính đạo hàm cấp 2 của các hàm số sau.


a) y  co s  x  1 .b) y  sin 2 x .
4 2
c) y  1  x  .d) y   x 2  1 .
5  2x  x2  2 x
e) y  .f) y 
x3 x 1
Lời giải
a) TXĐ: D=R. y   sin( x  1), y  cos  x  1 .
b) TXĐ: D=R. y   2 sin x cos x  sin 2 x , y   2cos2x.

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
3 2
c) TXĐ: D=R. y   4 1  x  , y   12 1  x  .
d) TXĐ: D=R. y   4 x  x 2  1  4 x 3  4 x , y   12 x 2 +4.
2 
11 11  x  3  22  x  3 22
e) TXĐ: D  R \ 3 . y  , y    = = .
2 4 4 3
 x  3  x  3  x  3  x  3
 x2  2 x  2  x2  2 x  2 2x  2
f) TXĐ: D  R \ 1 . y  2
 2 , y  4
.
 x  1 x  2x 1  x  1
Câu 4. Tính đạo hàm cấp cao:
a. y  cos 2 x .
1
b. y  .
x
1
c. y  2 .
x  3x  2
Lời giải
 
a. y  2 sin 2 x  2 cos  2 x   .
 2
   
y  4 sin  2 x    4 cos  2 x  2.  .
 2  2
   
y  8sin  2 x  2.   8 cos  2 x  3.  .
 2  2
……………………………………………..
 
y    2n cos  2 x  n.  .
n

 2
1 2 2.3
b. y   2 ; y  3 ; y   4
x x x
…………………………………
n n!
y  n   1 n 1 .
x
1 1 1
c. y  2  
x  3x  2 x  1 x  2
n n

y 
 1 n !   1 n ! .
 n
n 1 n 1
 x  1  x  2
Câu 5. Cho hàm số y  f  x   2 x 2  16 cos x  cos 2 x .
a. Tính f   x  và f   x  .
b. Tính f   0  và f    .
c. Giải phương trình f   x   0 .
Lời giải
a. f   4 x  16sin x  2sin 2 x
f   4  16 cos x  4cos 2 x .
b. f   0   4.0  16 sin 0  2 sin  2.0   0 .
f     4  16 cos   4 cos  2.   24 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
c.
f   x   0  4  16 cos x  4 cos 2 x  0  4  16cos x  4  2 cos 2 x  1  0
 8 cos x  cos x  2   0

 cos x  0  x   k  k    .
2
Câu 6. Cho hàm số y  sin 2 2 x . Tính giá trị của biểu thức y  3  y   16 y   16 y  8 .
Lời giải
1  cos 4 x
Ta có: y  sin 2 2 x  y  ; y   2 sin 4 x ; y  8cos 4x ; y 3  32 sin 4x .
2
 3
Khi đó y  y   16 y   16 y  8  32sin 4 x  8cos 4 x  32sin 4 x  8 1  cos 4 x   8  0
Câu 7. Tính đạo hàm cấp cao các hàm số sau
1
a. y  .
2x 1
b. y  cos 2 x.
1
c. y  sin 3x  .
x
Lời giải
2
a. y   2
;
 2 x  1
2
22.1.2.3.  2 x  1 23.1.2.3 23.3!
y   6
= 4
 4
.
2.2.2  2 x  1 22.1.2 22.2!  2 x  1  2 x  1  2 x  1
y= 4
 3
 3
.
 2 x  1  2 x  1  2 x  1
……………………………………………………..

n 2 n.n !
y  n    1 n 1
.
 2 x  1
b. y  2cos x sin x  sin 2 x.
 
y  2 cos 2 x  2 sin  2 x   .
 2

   
y  22 cos  2 x    22 sin  2 x  2.  .
 2  2

…………………………………………….

 
y    2n 1 sin  2 x   n  1  .
n

 2

1    1!
y  3cos 3 x   3sin  3 x    2 .
c. x2  2 x
  2    2!
y  32 cos  3 x    3  32 sin  3 x  2.   3 .
 2 x  2 x

   2.3    3!
y  33 cos  3 x  2.   3  33 sin  3 x  3.   3 .
 2 x  2 x

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
…………………………………………………………

   n!
y    3n sin  3 x  n.   n 1 .
n

 2 x

Câu 8.
a. Cho y  x3 cos  ln x   sin  ln x   . Chứng minh rằng: x 2 y  5 xy  10 y  0 .
2

 
b. Cho y  x  x 2  1 . Chứng minh rằng: 1  x 2  y  xy  4 y  0 .
Lời giải
  sin  ln x  cos  ln x  
a. y  3x 2 cos  ln x   sin  ln x    x3   .
 x x 
2 2
y  4 x cos  ln x   2 x sin  ln x  .

sin  ln x  cos  ln x 
y  8 x cos  ln x   4 x 2  4 x sin  ln x   2 x 2  10 x cos  ln x  .
x x

Vậy x 2 y   5 xy   10 y  0.

 x   x  x2  1 

b. y  2 x  x 2  1 1 

2 
2
x 1  x2  1
2 x2  1  2 x x2  1 1
2  4 x2  1  4x  .
x2  1 x2  1

x x
y  4 4 .
2 3
x 1 x 2
 1

Khi đó:

1  x  y  xy  4 y
2

 
 x x   1  2
  x  1  4
2
2
x 1
4
3
2
  x4 x  1  4x  2
2
4 x  x 1
x 1 
 

 x 2
 1 

x x
 4 x x 2  1  4  x 2  1   4 x x2  1  4 x2   4  2 x 2  1  8 x x 2  1  0
2 2
x 1 x 1

Ta có điều phải chứng minh.

Câu 9. Chứng minh rằng hàm số:


x3
1) y  thỏa 2( y ') 2  ( y  1). y ''
x4
2) y  2 x  x 2 thỏa y 3 y '' 1  0
3) y  x sin x thỏa xy  2( y ' sin x )  x. y ''  0
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
7 14
1) Ta có: y '  2
; y ''  3
 x  4  x  4
 x  3   14  98 2
Suy ra:  y  1 . y ''    1  3
 4
 2  y ' (Đpcm)
 x  4    x  4    x  4 
1 x
2) Ta có: y ' 
2 x  x2
1 x
 2 x  x 2  1  x 
2x  x2  1 1
y ''  2 3

y3
2x  x
 2x  x2 
3
Suy ra: y y '' 1  0 (Đpcm)
3) Ta có: y '  sin x  x cos x; y ''  2 cos x  x sin x
Suy ra: xy  2( y ' sin x)  x. y ''  x 2 sin x  2 x cos x  2 x cos x  x 2 sin x  0 (Đpcm)

 n n
 1 
Câu 10. Chứng minh:  
 1 n !a n , a  0 (*)
 n 1
 ax  b   ax  b 
Lời giải
Ta chứng minh qui nạp.
1
 1  a  1 1!a , do đó (*) đúng khi n  1
Khi n  1 thì    2
 2
 ax  b   ax  b   ax  b 
k  k
 1 
Giả sử (*) đúng khi n  k , k  1 , ta có:  
 1 k !a k .
 k 1
 ax  b   ax  b 
 k 1 k 1
 1 
Lấy đạo hàm 2 vế: 
k k
  1 k !a .a.   k  1 ax  b 
 k 11

 1  k  1!a k 1 . Đo đó
 k 2
 ax  b   ax  b 
(*) đúng với n  k  1 . Vậy (*) đúng n  N .
Câu 11. Chứng minh:
a) Nếu y  x sin x thì x. y '' 2  y ' sin x   xy  0
b) Nếu y  A sin  at  b   B cos  at  b  thì y '' a 2 . y  0
Lời giải
a) Tập xác định: D  R
Ta có: y '  sin x  x cos x; y ''  cos x  cos x  x sin x  2 cos x  x sin x

Do đó:

xy '' 2  y  sin x   xy
 x  2 cos x  x sin x   2  sin x  x cos x  sin x   x 2 sin x
 2 x cos x  x 2 sin x  2 x cos x  x 2 sin x  0

b) Tập xác định: D  R


Ta có:

Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
y '  aA cos  at  b   aB sin  at  b 
y ''   a 2 A sin  at  b   a 2 B cos  at  b 
  a 2  A sin  at  b   B cos  at  b    a 2 . y

Do đó:

y '' a 2 y  0

Câu 12. Giải bất phương trình f ''( x )  g ( x ) với:


1) f ( x )  x 3  x  2, g ( x )  5 x 2  1
1 x
2) f ( x)  3 x 2  x 3 ; g ( x) 
x
Lời giải
2
1) Ta có: f '  x   3x  1; f ''  x   6 x
1
Suy ra: f ''( x)  g ( x)  6 x  5 x 2  1   x 1
5
2) Ta có: f '  x   6 x  3x 2 ; f ''  x   6  6 x
1 x 6x 1 1 
Suy ra: f ''( x)  g ( x)  6 1  x    1  x   0  x   ;0    ;1
x x 6 
Câu 13. Cho hàm số f  x   x 2  3x  2 . Giải phương trình sau
4 f '  x    2 x  5 f ''  x   x  1  2 25  x 2
Lời giải
Ta có f '  x   2 x  3, f ''  x   2
Do đó
4 f '  x    2 x  5  f ''  x   x  1  2 25  x 2  4  2 x  3  2  2 x  5  x  1  2 25  x 2
 1
 x
 1  1 3
2 x  3 x  
 3x  1  2 25  x    3   x  3  x3
 3x  12  4  25  x 2  13x 2  6 x  99  0  33
   x  
 13
Kết luận: x  3

PHẦN 2. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Cho hàm số y  x  3 x  x  1 với x   . Đạo hàm y của hàm số là


5 4
Câu 1.
3 2 4 3
A. y  5 x  12 x  1 . B. y  5 x  12 x .
2 3 3 2
C. y  20 x  36 x . D. y  20 x  36 x .
Lời giải
Chọn D
5 4
Ta có y  x  3 x  x  1  y  5 x 4  12 x3  1  y  20 x 3  36 x 2 .


Câu 2. Tính đạo hàm cấp hai của hàm số y  3cos x tại điểm x0  .
2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
       
A. y    3 . B. y    5 . C. y    0 . D. y    3 .
2 2 2 2
Lời giải

Chọn C
y  3cos x  y  3sin x; y  3cos x .

 
y    0 .
2
5
Câu 3. Cho hàm số f  x    3x  7  . Tính f   2  .
A. f   2   0 . B. f   2   20 . C. f   2    180 . D. f   2   30 .
Lời giải
Chọn C
5
f  x    3x  7 
4
f   x  15  3x  7  .
3
f   x   180  3x  4  .
Vậy f   2    180 .

Câu 4. Cho y  2 x  x 2 , tính giá trị biểu thức A  y 3 . y '' .


A. 1. B. 0 . C.  1 . D. Đáp án khác.
Lời giải
Chọn C
1 x 1
Ta có: y '  , y ''  3
2x  x 2
 2x  x2 
Do đó: A  y 3 . y ''  1 .

3x  1
Câu 5. Đạo hàm cấp hai của hàm số y  là
x2
10 5 5 10
A. y  2
B. y    4
C. y    3
D. y   3
 x  2  x  2  x  2  x  2
Lời giải
Chọn D
5 5 10
Ta có y  3   y  2
; y   3
x2  x  2  x  2
Câu 6. Đạo hàm cấp hai của hàm số y  cos 2 x là
A. y  2cos 2 x . B. y  2sin 2 x . C. y  2cos 2 x . D. y  2sin 2 x .

Lời giải
Chọn A
y '  2cos x.   sin x    sin 2x  y  2cos 2x .

Câu 7. Cho hàm số y  x3  3x 2  x  1 . Phương trình y  0 có nghiệm.

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
A. x  2 . B. x  4 . C. x  1 . D. x  3 .
Lời giải

Chọn C
TXĐ D  
Ta có y   3x 2  6 x  1 , y  6 x  6  y  0  x  1

Cho hàm số f  x   cos x . Khi đó f    x  bằng


2017
Câu 8.
A. sin x . B.  cos x . C. cos x . D.  sin x .
Lời giải
Chọn D
 n  2017 
Ta có cos n   x   cos  x   , suy ra cos
 2017 
 x   cos  x  
 2   2 
 
 cos  x  1008     sin x .
 2

Câu 9. Cho hàm số y  sin 2 x . Khi đó y ''( x) bằng


1
A. y ''  cos 2x . B. P  2sin 2 x .
2
C. y ''  2cos 2 x . D. y ''  2cos x .

Lời giải
Chọn C
y  sin 2 x  y '  2sin x.cosx  sin 2 x  y ''  2 cos 2 x

1
Câu 10. Cho hàm số y   . Đạo hàm cấp hai của hàm số là
x
 2 2  2 2  2 2  
2 2
A. y  3 . B. y  2 . C. y  3 . D. y  .
x x x x2
Lời giải
Chọn C
2 '
1  x  2x 2
Ta có: y '  2 nên y  2   4   4   3 .
x x x x
Câu 11. Cho hàm số f  x   x 3  2 x , giá trị của f  1 bằng
A. 6 . B. 8 . C. 3 . D. 2 .
Lời giải
f   x   3x 2  2 , f   x   6 x  f  1  6 .

Câu 12. Cho hàm số y  1  3 x  x 2 . Khẳng định nào dưới đây đúng?
2 2 2 2
A.  y   y. y  1 . B.  y   2 y. y  1 . C. y. y   y   1 . D.  y   y. y  1 .
Lời giải
2 2 2
y  1  3 x  x  y  1  3x  x
2 2
 2 y. y  3  2 x  2.  y   2 y. y  2   y   y. y  1

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
3  
Câu 13. Cho hàm số y  cos 2 x . Khi đó y     bằng
3
A. 2 . B. 2 . C. 2 3 . D. 2 3 .
Lời giải
y  2 cos x.   sin x    sin 2 x ; y  2cos 2 x ; y    4   sin 2 x   4sin 2 x .
3

   
 y 3    4sin 2    2 3 .
3 3

Câu 14. Cho hàm số y  sin 2 2 x . Giá trị của biểu thức y    y  16 y  16 y  8 là kết quả nào sau đây?
3

A. 8 . B. 0 . C. 8 . D. 16 sin 4x .
Lời giải
1  cos 4 x
; y  2sin 4 x ; y  8cos 4x ; y   32sin 4x .
3
Ta có: y  sin 2 2 x  y 
2
Khi đó y    y  16 y  16 y  8  32 sin 4 x  8 cos 4 x  32 sin 4 x  8 1  cos 4 x   8  0
3

10   
Câu 15. Cho hàm số y  sin 3x.cos x  sin 2 x . Giá trị của y     gần nhất với số nào dưới đây?
3
A. 454492 . B. 2454493 . C. 454491 . D. 454490 .
Lời giải
1 1
 sin 4 x  sin 2 x   sin 2 x   sin 4 x  sin 2 x 
Ta có y  sin 3x.cos x  sin 2 x 
2 2
n n 1  n 
Mặt khác theo quy nạp ta chứng minh được  sin ax    1 a n sin   ax 
 2 
1
Do đó y 
10
 x 
2
 9 9
 1 410.sin  5  4 x    1 .210.sin  5  2 x  
1

2
 410.sin 4 x  210 sin 2 x 
10   
 y      454490.13
3
1
Câu 16. Cho hàm số f  x   . Tính f   1 .
2x 1
8 2 8 4
A.  B. . C. D.  .
27 9 27 27
Lời giải
1 
Tập xác định D   \   .
2
2 8
f   x  2
, f   x   3
.
 2 x  1  2 x  1
8
Khi đó f   1   .
27
Câu 17. Cho hàm số y  sin 2 x . Hãy âu đúng.
2
A. y 2   y  4 . B. 4 y  y  0 . C. 4 y  y  0 . D. y  y ' tan 2 x .
Lời giải
Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
Tập xác định D   .
Ta có y  2 cos 2 x và y  4sin 2 x .
4 y  y  4sin 2 x  4sin 2 x  0 .

Câu 18. Đạo hàm bậc 21 của hàm số f  x   cos  x  a  là


   
A. f    x    cos  x  a   . B. f    x    sin  x  a   .
21 21

 2  2
   
C. f    x   cos  x  a   . D. f    x   sin  x  a   .
21 21

 2  2
Lời giải
 
f   x    sin  x  a   cos  x  a  
 2

   2 
f   x    sin  x  a    cos  x  a  
 2  2 

...

 21   
f  21  x   cos  x  a    cos  x  a  
 2   2

9
 
Câu 19. Cho hàm số f  x   3x 2  2 x  1 . Tính đạo hàm cấp 6 của hàm số tại điểm x  0 .

A. f 
6
B. f 
6
C. f 
6
D. f 
6
 0   60480 .  0   34560 .  0   60480 .  0   34560 .
Lời giải

Giả sử f  x   a0  a1 x  a2 x 2  ...  a18 x18 .

Khi đó f 
6
f
6
 x   6!.a6  b7 x  b8 x 2  ...  b18 x12   0   720a6 .
9 9 9 k
 
Ta có 3x 2  2 x  1   1  2 x  3x 2   
  C9k 2 x  3x 2 
k 0

9 k i 9 k
k i i
  C9k  Cki  2 x   3x 2
  C9k Cki 2k i  3 x k i .
k 0 i 0 k 0 i  0

0  i  k  9
Số hạng chứa x6 ứng với k , i thỏa mãn 
k  i  6

  k ; i    6;0  ,  5;1 ,  4; 2  ,  3;3

0 2 3
 a6   C96C60 26  3  C95C51 24  3  C94C42 2 2  3  C93C33 20  3   84
 

 f
6
 0   720.  64   60480 .

Câu 20. Cho hàm số y  sin 2 x . Tính y 


2018 
 
A. y 
2018
y       22018 . C. y 
2018 
y
2018 2018 
   22017 . B.    22017 .D.    22018 .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Lời giải
1  cos2 x
Ta có y  sin 2 x  .
2
 
Khi đó y  sin 2 x ; y  2.c os2 x  2.sin  2 x   ; y  22.sin2 x  22.sin  2 x    …
 2

y    2n 1 sin  2 x 
n  n  1   .

 2 
 2017     2017
Vậy y    22017.sin  2. 
2018 2017
  2 .sin 1010    2 .
 2   2

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN) 
https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

You might also like