You are on page 1of 28

CHUÛ ÑEÀ

ÑAÏO HAØM
5.

 Baøi 01
ÑÒNH NGHÓA VAØ YÙ NGHÓA CUÛA ÑAÏO HAØM

I – ĐẠO HÀM TẠI MỘT ĐIỂM


1. Định nghĩa đạo hàm tại một điểm
Cho hàm số y  f x  xác định trên khoảng a;b  và x 0  a;b  . Nếu tồn tại giới hạn (hữu hạn)

lim

f x  f x0  
x x 0 x  x0
thì giới hạn đó được gọi là đạo hàm của hàm số y  f x  tại x 0 và kí hiệu là f ' x 0  (hoặc y ' x 0  ), tức là


f x  f x0 .
 
f ' x 0  lim
x x 0 x  x0
Chú ý:
Đại lượng x  x  x 0 gọi là số gia của đối số x tại x 0 .
Đại lượng y  f x   f x 0   f x 0  x   f x 0  được gọi là số gia tương ứng của hàm số. Như vậy
y
 
y ' x 0  lim
x 0 x
.

2. Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa


Bước 1. Giả sử x là số gia của đối số x tại x 0 , tính y  f x 0  x   f x 0  .
y
Bước 2. Lập tỉ số .
x
y
Bước 3. Tìm lim .
x  0 x

3. Quan hệ giữa sự tồn tại của đạo hàm và tính liên tục của hàm số
Định lí 1
Nếu hàm số y  f x  có đạo hàm tại x 0 thì nó liên tục tại x 0 .
Chú ý:
a) Nếu y  f x  gián đoạn tại x 0 thì nó không có đạo hàm tại x 0 .
b) Nếu y  f x  liên tục tại x 0 thì có thể không có đạo hàm tại x 0 .

4. Ý nghĩa hình học của đạo hàm


Định lí 2
Đạo hàm của hàm số y  f x  tại điểm x 0 là hệ số góc của tiếp tuyến M 0T của đồ thị hàm số tại điểm

   .
M0 x 0; f x 0
Định lí 3
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  f x  tại điểm M 0 x 0 ; f x 0  là  
 
y – y0  f ' x 0 x – x 0 
trong đó y0  f x 0  .
5. Ý nghĩa vật lí của đạo hàm
Vận tốc tức thời: v t0   s ' t0  .
Cường độ tức thời: I t0   Q ' t0  .
II – ĐẠO HÀM TRÊN MỘT KHOẢNG
Định nghĩa
Hàm số y  f x  được gọi là có đạo hàm trên khoảng a;b  nếu nó có đạo hàm tại mọi điểm x trên
khoảng đó.
Khi đó, ta gọi hàm số f ' : a;b  
x f' x 
là đạo hàm của hàm số y  f x  trên khoảng a;b  , kí hiệu là y ' hay f ' x  .

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Vấn đề 1. TÍNH ĐẠO HÀM BẰNG ĐỊNH NGHĨA

Câu 1. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nếu hàm số y  f x  không liên tục tại x 0 thì nó có đạo hàm tại điểm đó .
B. Nếu hàm số y  f x  có đạo hàm tại x 0 thì nó không liên tục tại điểm đó .
C. Nếu hàm số y  f x  có đạo hàm tại x 0 thì nó liên tục tại điểm đó .
D. Nếu hàm số y  f x  liên tục tại x 0 thì nó có đạo hàm tại điểm đó .
Câu 2. Cho f là hàm số liên tục tại x 0 . Đạo hàm của f tại x 0 là:
A. f x 0  .

B.
 
f x0  h  f x0  .
h

C. lim

f x0  h  f x0    (nếu tồn tại giới hạn) .
h 0 h

D. lim
 
f x0  h  f x0  h   (nếu tồn tại giới hạn) .
h 0 h

Câu 3. Cho hàm số y  f x có đạo hàm tại x 0 là f  x 0 . Mệnh đề nào sau đây sai? 
f x   f x   
f x 0  x  f x 0  .
A. f  x 0  B. f  x 0   lim
0
 lim .
x x 0 x  x0 x 0 x

C. f  x 0   lim
 
f x0  h  f x0  . D. f  x 0   lim
 
f x  x0  f x0  .
h 0 h x x 0 x  x0
3  4  x
 khi x  0
 
Câu 4. Cho hàm số f x  
1
4 
. Tính f  0 .
 khi x  0
 4
1 1 1

A. f  0  . B. f  0  .
4

16
C. f   0  
32
. D. Không tồn tại.

 x2  1  1


Câu 5. Cho hàm số f x   x
khi x  0 . Tính f  0 .

0 khi x  0

1
A. f   0   0. B. f   0   1. C. f   0   . D. Không tồn tại .
2
 x 3  4x 2  3x
 khi x  1
Câu 6. Cho hàm số f x  xác định trên 
\ 2 
bởi f x   x 2  3x  2 
. Tính f  1 .
0 khi x  1

3
A. f  1  . B. f  1  1. C. f  1  0. D. Không tồn tại.
2

x  1 khi x  0
2


Câu 7. Cho hàm số f x   2
x khi x  0
. Khẳng định nào sau đây sai?


A. Hàm số không liên tục tại x  0 . B. Hàm số có đạo hàm tại x  2 .
C. Hàm số liên tục tại x  2 . D. Hàm số có đạo hàm tại x  0 .
x 2 khi x  2
 2

Câu 8. Tìm tham số thực b để hàm số f x   x có đạo hàm tại x  2.
  bx  6 khi x  2
 2
A. b  3. B. b  6. C. b  1. D. b  6.

mx  2x  2 khi x  0
2

Câu 9. Cho hàm số f x    nx  1 khi x  0


. Tìm tất cả các giá trị của các tham số m, n sao cho


 
f x có đạo hàm tại điểm x  0 .
A. Không tồn tại m, n. B. m  2, n.
C. n  2, m. D. m  n  2.
x 2
 khi x  1
 
Câu 10. Cho hàm số f x   2 . Tìm tất cả các giá trị của các tham số a,  
b sao cho f x có
ax  b khi x  1

đạo hàm tại điểm x  1 .
1 1 1 1 1 1
A. a  1, b   . B. a  , b  . C. a  , b   . D. a  1, b  .
2 2 2 2 2 2

Vấn đề 2. SỐ GIA CỦA HÀM SỐ

Câu 11. Tính số gia của hàm số y  x 2  2 tại điểm x 0  2 ứng với số gia x  1.
A. y  13. B. y  9. C. y  5. D. y  2.
Câu 12. Tính số gia của hàm số y  x 3  x 2  1 tại điểm x 0 ứng với số gia x  1.
A. y  3x 02  5x 0  3. B. y  2x 03  3x 02  5x 0  2.
C. y  3x 02  5x 0  2. D. y  3x 02  5x 0  2.
x2
Câu 13. Tính số gia của hàm số y  tại điểm x 0  1 ứng với số gia x .
2
1 1
   
B. y   x  x  .
2 2
A. y  x  x .
2 2 
1 1
 
C. y   x  x  .  
2 2
D. y  x  x .
2  2
Câu 14. Tính số gia của hàm số y  x 2  4x  1 tại điểm x 0 ứng với số gia x là:
A. y  x  x  2x 0  4  . B. y  2x 0  x .
C. y  x 2x 0  4x  . D. y  2x 0  4x .
1
Câu 15. Tính số gia của hàm số y  tại điểm x (bất kì khác 0 ) ứng với số gia x .
x
x x
A. y  . B. y   .

x x  x  
x x  x 
x x
C. y   . D. y  .
x  x x  x
y
Câu 16. Tính tỷ số của hàm số y  3x  1 theo x và x .
x
y y y y
A.  0. B.  1. C.  2. D.  3.
x x x x
y
Câu 17. Tính tỷ số của hàm số y  x 2  1 theo x và x .
x
y y y y
A.  0. B.  x  2x . C.  2x  x . D.  x .
x x x x
y
Câu 18. Tính tỷ số của hàm số y  2x 3 theo x và x .
x
 
3
y 2x  2 x
3
y
 
2
A.  . B.  2 x .
x x x
y y
   
2 2
C.  6x 2  6x x  2 x . D.  3x 2  3x x  x .
x x
y 1
Câu 19. Tính tỷ số của hàm số y  theo x và x .
x x
y 1 y 1
A.  . B.  .
x x x  x  x x x  x  
y 1 y 1
C.  . D.  .
x x  x x x  x

Câu 20. Đạo hàm của hàm số f x  x 2  x tại điểm x 0 ứng với số gia x là:

A. lim   x   2x x  x  . B. lim  x  2x  1 .
2

x 0   x 0

C. lim  x  2x  1 . D. lim   x   2x x  x  .
2

x 0 x 0  
Vấn đề 3. Ý NGHĨA VẬT LÝ CỦA ĐẠO HÀM

Câu 21. Một chất điểm chuyển động theo phương trình s t   t 2 , trong đó t  0, t tính bằng giây và s t  tính
bằng mét. Tính vận tốc của chất điểm tại thời điểm t  2 giây.
A. 2m/s. B. 3m/s. C. 4m/s. D. 5m/s.
Câu 22. Một viên đạn được bắn lên cao theo phương trình s t   196t  4, 9t 2 trong đó t  0, t tính bằng giây
kể từ thời điểm viên đạn được bắn lên cao và s t  là khoảng cách của viên đạn so với mặt đất được tính bằng
mét. Tại thời điểm vận tốc của viên đạn bằng 0 thì viên đạn cách mặt đất bao nhiêu mét?
A. 1690m. B. 1069m. C. 1906m. D. 1960m.
Câu 23. Một chất điểm chuyển động có phương trình s t   t 3  3t 2  9t  2 , trong đó t  0, t tính bằng giây
và s t  tính bằng mét. Hỏi tại thời điểm nào thì bận tốc của vật đạt giá trị nhỏ nhất?
A. t  1s. B. t  2s. C. t  3s. D. t  6s.
Câu 24. Vận tốc của một chất điểm chuyển động được biểu thị bởi công thức v t   8t  3t 2 , trong đó t  0, t
tính bằng giây và v t  tính bằng mét/giây. Tìm gia tốc của chất điểm tại thời điểm mà vận tốc chuyển động là
11 mét/giây.
A. 6m/s2 . B. 11m/s2 . C. 14m/s2 . D. 20m/s2 .
1
Câu 25. Một vật rơi tự do theo phương trình s  gt 2 , trong đó g  9, 8 m/s2 là gia tốc trọng trường. Tìm vận
2
tốc trung bình của chuyển động trong khoảng thời gian từ t t  5s  đến t  t với t  0, 001s.
A. vtb  49m/s. B. vtb  49, 49m/s. C. vtb  49, 0049m/s. D. vtb  49,245m/s.

Vấn đề 4. PHƯƠNG TRÌNH TIẾP TUYẾN

1
Câu 26. Tìm hệ số góc k của tiếp tuyến của parabol y  x 2 tại điểm có hoành độ .
2
1 1
A. k  0. B. k  1. C. k 
. D. k   .
4 2
Câu 27. Viết phương trình tiếp tuyến của đường cong y  x tại điểm 1; 1 .
3
 
A. y  3x  4. B. y  1. C. y  3x  2. D. y  3x  2.
1
Câu 28. Viết phương trình tiếp tuyến của đường cong y  tại điểm có hoành độ bằng 1 .
x
A. x  y  2  0. B. y  x  2. C. y  x  2. D. y  x  2.
Câu 29. Viết phương trình tiếp tuyến của đường cong y  x 3 tại điểm có tung độ bằng 8.
A. y  8. B. y  12x  16. C. y  12x  24. D. y  12x  16.
Câu 30. Cho hàm số y  x 3  3x 2  2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại giao điểm với trục
tung.
A. y  2x . B. y  2. C. y  0. D. y  2.

Câu 31. Cho hàm số y  x 3  3x 2  2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại giao điểm với đường
thẳng y  2.
A. y  9x  7; y  2. B. y  2.
C. y  9x  7; y  2. D. y  9x  7; y  2.
Câu 32. Cho hàm số y  x 3  3x 2  2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến song song
với đường thẳng y  9x  7.
A. y  9x  7; y  9x  25. B. y  9x  25.
C. y  9x  7; y  9x  25. D. y  9x  25.
Câu 33. Cho hàm số y  x 3  3x 2  2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến vuông
1
góc với đường thẳng y   x .
45
A. y  45x  173; y  45x  83. B. y  45x  173.
C. y  45x  173; y  45x  83. D. y  45x  83.
1 1
Câu 34. Viết phương trình tiếp tuyến của đường cong y  biết hệ số góc của tiếp tuyến bằng  .
x 4
A. x  4y  1  0 ; x  4y  1  0. B. x  4y  4  0 ; x  4y  4  0.
1 1 1
C. y   x  4; y   x  4. D. y   x .
4 4 4
Câu 35. Cho hàm số y  x  3x  2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết cosin góc tạo bởi
3 2

3
tiếp tuyến và đường thẳng  : 4x  3y  0 bằng .
5
A. y  2; y  1. B. y  2; y  1. C. y  2; y  1. D. y  2; y  2.

 Baøi 02
CAÙC QUY TAÉC TÍNH ÑAÏO HAØM

I – ĐẠO HÀM CỦA MỘT SỐ HÀM SỐ THƯỜNG GẶP


Định lí 1
Hàm số y  x n n  , n  1 có đạo hàm tại mọi x   
/
và x n  nx n 1.
Định lí 2

  1
/
Hàm số y  x có đạo hàm tại mọi x dương và x  .
2 x
II – ĐẠO HÀM CỦA TỔNG, HIỆU, TÍCH, THƯƠNG
1. Định lí
Định lí 3
Giả sử u  u x  , v  v x  là các hàm số có đạo hàm tại điểm x thuộc khoảng xác định. Ta có
u  v  '  u '  v '
u  v  '  u '  v '
uv  '  u ' v  v ' u
 u  u 'v  v 'u
 ' 
v  v2
v  v  x   0  .
2. Hệ quả
Hệ quả 1
Nếu k là một hằng số thì ku  '  ku '.
Hệ quả 2
1 v'
 '   2
v  v
v  v  x   0  .
III – ĐẠO HÀM CỦA HÀM HỢP
Định lí 4
Nếu hàm số u  g x  có đạo hàm tại x là u 'x và hàm số y  f u  có đạo hàm tại u là y 'u thì hàm hợp
yf g x    có đạo hàm tại x là y ' x
 y 'u .u 'x .

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Vấn đề 1. ĐẠO HÀM CỦA HÀM ĐA THỨC

1 3
Câu 1. Cho hàm số f x    
x  2 2x 2  8x  1 , có đạo hàm là f  x . Tập hợp những giá trị của x để
3

f  x  0 là:


A. 2 2 .   
B. 2; 2 . 
C. 4 2 .   
D. 2 2 .

Câu 2. Cho hàm số y  3x 3  x 2  1 , có đạo hàm là y  . Để y   0 thì x nhận các giá trị thuộc tập nào sau đây?
 2   9 
A.   ; 0  . B.   ; 0  .
 9   2 
 9  2
C.  ;    0;   . D.  ;    0;   .
 2  9
Câu 3. Tính đạo hàm của hàm số f x   x  4x  3x 2  2x  1 tại điểm x  1 .
4 3

A. f   1  4. B. f   1  14. C. f   1  15. D. f   1  24.


1 3
Câu 4. Cho hàm số y 
3
 
x  2m  1 x 2  mx  4 , có đạo hàm là y  . Tìm tất cả các giá trị của m để y   0 với

x  .
 1  1
A. m   1;   . B. m   1;   .
 4  4
 1   1
C. m   ; 1    ;   . D. m   1;  .
 4   4
1
Câu 5. Cho hàm số y   mx 3  m  1 x 2  mx  3 , có đạo hàm là y  . Tìm tất cả các giá trị của m để phương
3
trình y   0 có hai nghiệm phân biệt là x 1, x 2 thỏa mãn x12  x 22  6 .

A. m  1  2 ; m  1  2. B. m  1  2.
C. m  1  2 ; m  1  2. D. m  1  2.
Câu 6. Biết hàm số f x   ax  bx  cx  d a  0 có đạo hàm f  x   0 với x 
3 2
. Mệnh đề nào sau đây
đúng?
A. b 2  3ac  0. B. b 2  3ac  0. C. b 2  3ac  0. D. b 2  3ac  0.
Câu 7. Biết hàm số f x   ax 3  bx 2  cx  d a  0 có đạo hàm f  x   0 với x  . Mệnh đề nào sau đây
đúng?
A. b 2  3ac  0. B. b 2  3ac  0. C. b 2  3ac  0. D. b 2  3ac  0.
 
2
Câu 8. Tính đạo hàm của của hàm số y  x 3  2x 2 .
A. f  x   6x 5  20x 4  16x 3 . B. f  x   6x 5  16x 3 .
C. f  x   6x 5  20x 4  4x 3 . D. f  x   6x 5  20x 4  16x 3 .

 
3
Câu 9. Cho hàm số y  2x 2  1 , có đạo hàm là y  . Để y   0 thì x nhận các giá trị nào sau đây?

A. Không có giá trị nào của x . 


B.  ; 0 .

C. 0;  .
  D. .

Câu 10. Tính đạo hàm của hàm số y   7x  5  .


4

A. y   4  7x  5  . B. y   28  7x  5  .
3 3

C. y   28  5  7x  . D. y   28  5  7x  .
3 3

 
5
Câu 11. Tính đạo hàm của hàm số y  1  x 3 .

   
4 4
A. y   5x 2 1  x 3 . B. y   15x 2 1  x 3 .

   
4 4
C. y   3x 2 1  x 3 . D. y   5x 2 1  x 3 .

 
2016
Câu 12. Tính đạo hàm của hàm số y  x 3  2x 2 .

  .    3x  4x  .
2015 2015
A. y   2016 x 3  2x 2 B. y   2016 x 3  2x 2 2

C. y   2016 x
 2x 3 2
 3x  4x  .
D. y   2016 x  2x  3x  2x  .
2 3 2 2

Câu 13. Tính đạo hàm của hàm số y  x  2  2x  1 . 2

A. y   4x . B. y   3x 2  6x  2.
C. y   2x 2  2x  4. D. y   6x 2  2x  4.
Câu 14. Tính đạo hàm của hàm số f x   x x  1x  2  ... x  2018  tại điểm x  0 .
A. f   0   0. B. f   0   2018 !. C. f   0   2018 !. D. f   0   2018.
Câu 15. Tính đạo hàm của hàm số f x   x x  1x  2  ... x  2018  tại điểm x  1004 .
A. f   1004   0. B. f   1004   1004 !.

C. f   1004   1004 !. D. f '  1004   1004 ! .


2

Vấn đề 2. ĐẠO HÀM CỦA HÀM PHÂN THỨC

2x
Câu 16. Tính đạo hàm của hàm số f x   tại điểm x  1 .
x 1
1
A. f   1  1. B. f   1   . C. f   1  2. D. f   1  0.
2
x 2  2x  3
Câu 17. Tính đạo hàm của hàm số y  .
x 2
3 x 2  6x  7
A. y '  1  . B. y '  .
   
2 2
x 2 x 2
x 2  4x  5 x 2  8x  1
C. y '  . D. y '  .
   
2 2
x 2 x 2

Câu 18. Tính đạo hàm của hàm số y 



x 1  3x .
x 1
9x  4x  1
2
3x 2  6x  1
A. y '  . B. y '  .
(x  1)2 (x  1)2
1  6x 2
C. y '  1  6x . 2
D. y '  .
x  1
2

x2  x
Câu 19. Tính đạo hàm của hàm số f x   tại điểm x  1 .
x 2
A. f  1  4. B. f  1  3. 
C. f  1  2. D. f  1  5. 
1  3x  x 2
Câu 20. Cho hàm số f x   . Giải bất phương trình f  x  0. 
x 1
A. x  
\ 1 . B. x  . C. x  1;  . D. x  .  
x3
Câu 21. Cho hàm số f x   . Phương trình f  x  0 có tập nghiệm S là: 
x 1
 2  2   3  3 
A. S  0;  . B. S   ; 0  . C. S  0;  . D. S   ; 0  .
 3  3   2  2 
1
Câu 22. Tính đạo hàm của hàm số y  .
x  2x  5
2

2x  2 2x  2
A. y   . B. y   .
   
2 2
x 2  2x  5 x 2  2x  5
1
C. y   (2x  2)(x 2  2x  5). D. y   .
2x  2
1
Câu 23. Hàm số nào sau đây có đạo hàm là hàm số 2x  ?
x2

A. y 
x3  1
.
x 3  5x  1
B. y 

3 x2  x
D. y 
.
2x 2  x  1
C. y 
x x3 x x
2x  5
Câu 24. Tính đạo hàm của hàm số y  2 .
x  3x  3
2x 2  10x  9 2x 2  10x  9
A. y '  . B. y '  .
   
2 2
x  3x  3
2
x  3x  3
2
x 2  2x  9 2x 2  5x  9
C. y '  . D. y '  .
   
2 2
x 2  3x  3 x 2  3x  3
2x 2  x  7
Câu 25. Tính đạo hàm của hàm số y  .
x2  3
3x 2  13x  10 x 2  x  3
A. y '  . B. y '  .
x   
2 2
2
3 x 3
2

x 2  2x  3 7x 2  13x  10
C. y '  . D. y '  .
x  x 
2 2
2
3 2
3

Vấn đề 3. ĐẠO HÀM CỦA HÀM CHỨA CĂN

Câu 26. Cho hàm số y  2 x  3x . Tập nghiệm S của bất phương trình y '  0 là:
 1
A. S   ;   . B. S   ;  .
 9
1 
C. S   ;   . D. S  .
9 
Câu 27. Tính đạo hàm của hàm số f x   x  1 tại điểm x  1 .
1
A. f ' 1  . B. f ' 1  1. C. f ' 1  0. D. Không tồn tại.
2
Câu 28. Tính đạo hàm của hàm số y  1  2x 2 .
1 4x
A. y '  . B. y '  .
2 1  2x 2 1  2x 2
2x 2x
C. y '  . D. y '  .
1  2x 2 1  2x 2
Câu 29. Tính đạo hàm của hàm số y  x 2  4x 3 .
x  6x 2 1
A. y '  . B. y '  .
x  4x
2 3
2 x  4x 3 2

x  12x 2 x  6x 2
C. y '  . D. y '  .
2 x 2  4x 3 2 x 2  4x 3
Câu 30. Cho hàm số f x   x 2  2x . Tập nghiệm S của bất phương trình f ' x   f x  có bao nhiêu giá trị
nguyên?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 31. Cho hàm số f x   x với x  0. Giá trị f   8  bằng:
3

1 1 1 1
A. . B. . C.  . D.  .
6 12 6 12
1
Câu 32. Tính đạo hàm của hàm số f x   1  .
3
x
1 1 3
A. f ' x    x 3 x . B. f ' x   x x.
3 3
1 1
C. f ' x    . D. f ' x    .
3
3x x 3x 3 x 2
3
Câu 33. Cho hàm số f x   k. 3 x  x . Với giá trị nào của k thì f  1  ?
2
9
A. k  1. B. k  . C. k  3. D. k  3.
2
Câu 34. Tính đạo hàm của hàm số f x   x x .
1 3
A. f ' x   x. B. f ' x   x.
2 2
1 x x
C. f ' x   . D. f ' x   x  .
2 x 2
Câu 35. Tính đạo hàm của hàm số y  x x 2  2x .
2x  2 3x 2  4x
A. y   . B. y   .
x 2  2x x 2  2x
2x 2  3x 2x 2  2x  1
C. y   . D. y   .
x 2  2x x 2  2x
Câu 36. Tính đạo hàm của hàm số y  2x  1 x 2  x .
4x 2  1 4x 2  1
A. y   2 x 2  x  . B. y   2 x 2  x  .
2 x2  x x2  x
4x 2  1 4x 2  1
C. y   2 x 2  x  . D. y   2 x 2  x  .
2 x2  x 2 x2  x
1
Câu 37. Tính đạo hàm của hàm số y  .
x 1
2

x x
A. y '  . B. y    .
(x  1) x  1
2 2
(x  1) x 2  1
2

x x (x 2  1)
C. y   . D. y    .
2(x 2  1) x 2  1 x2  1
x
Câu 38. Tính đạo hàm của hàm số f x   tại điểm x  0.
4  x2
1 1
A. f '  0   . B. f '  0   . C. f '  0   1. D. f '  0   2.
2 3
x 1
Câu 39. Tính đạo hàm của hàm số y  .
x2  1
2x 1x 2(x  1) x2  x  1
A. y '  . B. y '  . C. y '  . D. y '  .
x2  1 (x 2  1)3 (x 2  1)3 (x 2  1)3
2x  1
Câu 40. Tính đạo hàm của hàm số y  .
x 2
5 x 2 1 5 x 2
A. y '  . . B. y '  . . .
2x  1 2x  1
  2x  1
2 2
2 2x  1
1 x 2 1 5 x 2
C. y '  . . D. y '  . . .
2 2x  1
  2x  1
2
2 x 2

x2  1
Câu 41. Tính đạo hàm của hàm số y  .
x
1 x  1 1 x
A. y '  1  2  . B. y '  .
2 x 1 
2
x  2 x 1
2

1 x  1 1 x  1
C. y '  1  2  . D. y '  x  2 .
2 x 1 
2
x  2 x 1 
2
x 
1
Câu 42. Tính đạo hàm của hàm số y  .
x 1  x 1
1 1
A. y    . B. y   .
 
2
x 1  x 1 2 x 1  2 x 1

1 1 1 1
C. y    . . D. y   
4 x 1 4 x 1
2 x 1 2 x 1
3x 2  2x  1
Câu 43. Tính đạo hàm của hàm số f x  
tại điểm x  0.
2 3x 3  2x 2  1
1

A. f ' 0  0. B. f ' 0  .
2

C. Không tồn tại. D. f ' 0  1. 
a3
Câu 44. Tính đạo hàm của hàm số y  ( a là hằng số).
a2  x 2
a 3x a 3x
A. y   . B. y   .
a 2
 x2  a2  x 2 a2  x 2

C. y  
a 3x
. D. y  

a 3 3a 2  2x  .

2 a2  x 2  a2  x 2 
2 a2  x 2  a2  x 2

Câu 45. Cho hàm số y  x  x 2  1. Mệnh đề nào sau đây là đúng?


A. y ' x 2  1  y. B. 2y ' x 2  1  y. C. y ' x 2  1  2y. D. 2y x 2  1  y '.

 Baøi 03
ÑAÏO HAØM CUÛA HAØM SOÁ LÖÔÏNG GIAÙC

sin x
1. Giới hạn của
x
Định lý 1
sin x
lim  1.
x 0 x

Nếu lim u x   0 thì lim


   1.
sin u x
x x 0 x x 0
u x 
2. Đạo hàm của hàm số y  sin x
Định lý 2
Hàm số y  sin x có đạo hàm tại mọi x  và  sin x   cos x .

Nếu y  sin u và u  u x  thì  sin u   u . cos u .

3. Đạo hàm của hàm số y  cos x


Định lý 3

Hàm số y  cos x có đạo hàm tại mọi x  và  cos x    sin x .

Nếu y  cos u và u  u x  thì  cos u   u  sin u .

4. Đạo hàm của hàm số y  tan x


Định lý 4
  1
Hàm số y  tan x có đạo hàm tại mọi x 
2

 k  và tan x  
cos2 x
.

u
Nếu y  tan u và u  u x  thì  tan u   .
cos2 u
5. Đạo hàm của hàm số y  cot x
Định lý 5
1
Hàm số y  cot x có đạo hàm tại mọi x  k  và  cot x    .
sin2 x
u
Nếu y  cot u và u  u x  thì  cot u    2 .
sin u

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Vấn đề 1. TÍNH ĐẠO HÀM

 
Câu 1. Tính đạo hàm của hàm số y  sin   3x  .
6 
   
A. y   3 cos   3x  . B. y   3 cos   3x  .
6  6 
   
C. y   cos   3x  . D. y   3 sin   3x  .
6  6 
1  
Câu 2. Tính đạo hàm của hàm số y   sin   x 2  .
2 3 
  1  
A. y   x cos   x 2  . B. y   x 2 cos   x  .
3  2 3 
1   1  
C. y   x sin   x  . D. y   x cos   x 2  .
2 3  2 3 

Câu 3. Tính đạo hàm của hàm số y  sin x 2  3x  2 . 

A. y   cos x 2  3x  2 .  
B. y   2x  3  .sin x 2  3x  2 . 

C. y   2x  3  .cos x 2  3x  2 .  
D. y    2x  3  .cos x 2  3x  2 . 
Câu 4. Tính đạo hàm của hàm số y  x 2 tan x  x .
1 1
A. y   2x tan x  . B. y   2x tan x  .
2 x x
x2 1 x2 1
C. y   2x tan x  2
 . D. y   2x tan x  2
 .
cos x 2 x cos x x
Câu 5. Tính đạo hàm của hàm số y  2 cos x 2 .
A. y   2 sin x 2 . B. y   4x cos x 2 .
C. y   2x sin x 2 . D. y   4x sin x 2 .
x 1
Câu 6. Tính đạo hàm của hàm số y  tan .
2
1 1
A. y   . B. y   .
2 x 1 2 x 1
2 cos cos
2 2
1 1
C. y    . D. y    .
2 x 1 2 x 1
2 cos cos
2 2
Câu 7. Tính đạo hàm của hàm số y  sin 2  x 2 .
2x  2 x
A. y   cos 2  x 2 . B. y    cos 2  x 2 .
2x 2
2x 2

x x 1
C. y   cos 2  x 2 . D. y   cos 2  x 2 .
2x 2
2x 2

Câu 8. Tính đạo hàm của hàm số y  cos 2x  1 .


sin 2x  1 sin 2x  1
A. y    . B. y   .
2x  1 2x  1
sin 2x  1
C. y    sin 2x  1. D. y    .
2 2x  1
Câu 9. Tính đạo hàm của hàm số y  cot x 2  1 .
x x
A. y    . B. y   .
x 2  1. sin2 x 2  1 x 2  1. sin2 x 2  1
1 1
C. y    . D. y   .
sin2 x 2  1 sin2 x 2  1
Câu 10. Tính đạo hàm của hàm số y  sin  sin x  .
A. y   cos  sin x  . B. y   cos  cos x  .
C. y   cos x .cos  sin x  . D. y   cos x .cos  cos x  .
Câu 11. Tính đạo hàm của hàm số y  cos  tan x  .
1 1
A. y   sin  tan x    B. y    sin  tan x   
cos2 x cos2 x
C. y   sin  tan x  . D. y   – sin  tan x  .
Câu 12. Tính đạo hàm của hàm số y  2 sin2 x  cos 2x  x .
A. y   4 sin x  sin 2x  1. B. y   4 sin 2x  1.
C. y   4 cos x  2 sin 2x  1. D. y   4 sin x  2 sin 2x  1.
   
Câu 13. Tính đạo hàm của hàm số y  sin2   2x   x  .
2  2 4
     
A. y   2 sin    4x    B. y   2 sin   x  cos   x   .
2 2  2  2
    
C. y   2 sin   x  cos   x   x . D. y   2 sin    4x  .
2  2  2
Câu 14. Tính đạo hàm của hàm số y  cos3 2x  1 .
A. y   3 sin  4x  2  cos 2x  1 . B. y   3 cos2 2x  1 sin 2x  1 .
C. y   3 cos2 2x  1 sin 2x  1 . D. y   6 cos2 2x  1 sin 2x  1 .
Câu 15. Tính đạo hàm của hàm số y  sin3 1  x  .
A. y   cos3 1  x  . B. y    cos3 1  x  .
C. y   3 sin2 1  x  .cos 1  x  . D. y   3 sin2 1  x  .cos 1  x  .
Câu 16. Tính đạo hàm của hàm số y  tan3 x  cot2x .
3 tan2 x 2
A. y   3 tan2 x.cot x  2 tan 2x. 2
 B. y   
.
cos x sin2 2x
1 3 tan2 x 2
C. y   3 tan2 x  2 . D. y   2
 .
sin 2x cos x sin2 2x
sin x  cos x
Câu 17. Tính đạo hàm của hàm số y  .
sin x  cos x
 sin 2x sin2 x  cos2 x
A. y   . B. y   .
   
2 2
sin x  cos x sin x  cos x
2  2 sin 2x 2
C. y   . D. y   .
 sin x  cos x   sin x  cos x 
2 2

2
Câu 18. Tính đạo hàm của hàm số y   .

tan 1  2x 
4x 4
A. y   . B. y   .

sin 1  2x
2
 
sin 1  2x 
4x 4
C. y   . D. y   .

sin 1  2x
2
 sin 1  2x
2
 
cos 2x
Câu 19. Tính đạo hàm của hàm số y  .
3x  1

A. y  
 
2 3x  1 sin 2x  3 cos 2x
. B. y  
 
2 3x  1 sin 2x  3 cos 2x
.
 3x  1 3x  1
2

  3x  1 sin 2x  3 cos 2x  
2 3x  1 sin 2x  3 cos 2x
C. y   . D. y   .
   3x  1
2 2
3x  1
Câu 20. Cho f x   2x 2  x  2 và g x   f  sin x  . Tính đạo hàm của hàm số  .
g x

A. g  x   2 cos 2x  sin x . B. g  x   2 sin 2x  cos x .


C. g  x   2 sin 2x  cos x . D. g / x   2 cos 2x  sin x .

Vấn đề 2. TÍNH ĐẠO HÀM TẠI MỘT ĐIỂM


Câu 21. Tính đạo hàm của hàm số f x   5 sin x  3 cos x tại điểm x  .
2
   
A. f     3. B. f     3.
C. f     5. D. f     5.
2 2 2 2
 3  
Câu 22. Tính đạo hàm của hàm số f x   2 sin   2x  tại điểm x   .
 5  5
       
A. f      4. B. f      4. C. f      2.
D. f      2.
 5  5  5  5

Câu 23. Tính đạo hàm của hàm số f x   2 tan x tại điểm x  .
4
   
A. f     1. B. f     4. C. f     2. D. f     4.
4 4 4 4
 2 
Câu 24. Tính đạo hàm của hàm số f x   tan  x   tại điểm x  0 .
 3 
A. f   0    3. B. f   0   4. C. f   0   3. D. f   0   3.

Câu 25. Tính đạo hàm của hàm số f x   2 sin 3x cos 5x tại điểm x  .
8
    15 2
A. f     8  2. B. f     .
8 8
  2
 
C. f     8  2. D. f     2  4 2.
8 8

Câu 26. Tính đạo hàm của hàm số f x   sin4 x  cos4 x tại điểm x  .
8
 3   
A. f     . B. f     1. C. f     1. D. f     0.
8 4 8 8 8

Câu 27. Tính đạo hàm của hàm số f x   cos2 x  sin2 x tại điểm x  .
4
   
A. f     2. B. f     1. C. f     2. D. f     0.
4 4 4 4

Câu 28. Tính đạo hàm của hàm số f x   sin 2x  2x cos 2x tại điểm x  .
4
 1    
A. f     . B. f     . C. f     1. D. f     .
4 4 4 4 4 4
2 
Câu 29. Tính đạo hàm của hàm số f x   tại điểm x  .
cos 3x 3
 3 2  3 2  
A. f      B. f       C. f     1. D. f     0.
3 2 3 2 3 3
2 1
Câu 30. Tính đạo hàm của hàm số f x   tại điểm x  .
cos  x  3

1  1  4 3 1 1


A. f     8. B. f      C. f     4 3. D. f     2 3.
3 3 3 3 3
1 
Câu 31. Tính đạo hàm của hàm số f x   tại điểm x  .
sin x 2
  1 
A. f     1. B. f     . C. f     0. D. Không tồn tại .
2 2 2 2

Câu 32. Tính đạo hàm của hàm số f x   tan x  cot x tại điểm x  .
4
   2  1
A. f     2. B. f     0. C. f     . D. f     .
4 4 4 2 4 2

Câu 33. Tính đạo hàm của hàm số f x   sin   sin x  tại điểm x  .
6
  3     
A. f      B. f      C. f       D. f     0.
6 2 6 2 6 2 6
cos x   
Câu 34. Cho hàm số f x   . Tính giá trị biểu thức P  f     f     .
1  sin x 6  6
4 4 x 3 8
A. P  . B. P  . C. y  D. P  .
3 9 x 4 3
x 
Câu 35. Tính đạo hàm của hàm số f x   sin3 5x . cos2 tại điểm x  .
3 2
 3  3  3  3
A. f       B. f       C. f       D. f      
2 6 2 4 2 3 2 2
2
Câu 36. Tính đạo hàm của hàm số f x   sin x  cos x tại điểm x  .
16
 2   2   2  2 2  2  2
A. f     2. B. f     0. C. f      D. f     
 16   16   16    16  
x
Câu 37. Hàm số f x   x 4 có đạo hàm là f  x  , hàm số g x   2x  sin có đạo hàm là g  x  . Tính giá trị
2

biểu thức P 
f 1 .
g   1
4 4
A. P  . B. P  2. C. P  2. D. P   .
3 3
x
Câu 38. Hàm số f x   4x có đạo hàm là f  x  , hàm số g x   4x  sin  
có đạo hàm là g  x . Tính giá trị
4

biểu thức P 
f 2 .
g  2 
16 16 1
A. P  1. B. P  . C. P  . D. P  .
16   17 16
1  
Câu 39. Hàm số f x   a sin x  b cos x  1 có đạo hàm là f  x  . Để f   0   và f     1 thì giá trị của a và
2  4
b bằng bao nhiêu?
2 2 2
A. a  b  . B. a  ;b   .
2 2 2
1 1 1
C. a  ; b   . D. a  b  .
2 2 2
Câu 40. Cho hàm số y  f x   cos x với f x  là hàm số liên tục trên . Trong các biểu thức dưới đây, biểu
2

thức nào xác định hàm số f x  thỏa mãn y  x   1 với mọi x  ?


1 1
A. f x   x  cos 2x . B. f x   x  cos 2x .
2 2
C. f x   x  sin 2x . D. f x   x  sin 2x .

 Baøi 04
VI PHAÂN

Cho hàm số f   x  xác định trên khoảng a;b  và có đạo hàm tại x  a;b  . Giả sử f   x  n  , n  4
n 1 n 1
 
là số gia của x .
Ta gọi tích f  x 0  x là vi phân của hàm số n  1 tại x ứng với số gia x , kí hiệu là y  f x  hoặc dy , tức

 
dy  df x  f  x x .
Chú ý:
f x  Áp dụng định nghĩa trên vào hàm số y  x , ta có dx  d x   x  x  1.x  x .
 3

f  x  Do đó, với hàm số y  f x  ta có dy  df x   f  x  x .

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Tính vi phân của hàm số f x   3x 2  x tại điểm x  2 ứng với x  0,1.
A. df 2   0, 07. B. df 2   10.
C. df 2   1, 1. D. df 2   0, 4.

 
2
x 1
Câu 2. Tính vi phân của hàm số f x   tại điểm x  4 ứng với x  0, 002.
x
1 1 1 1
A. df  4   . B. df  4   . C. df  4   . D. df  4   .
8 8000 400 1600

Câu 3. Tính vi phân của hàm số f x   sin 2x tại điểm x  ứng với x  0, 001.
3
   
A. df    1. B. df    0,1. C. df    0, 001. D. df    0, 001.
3 3 3 3
x 3
Câu 4. Tính vi phân của hàm số y  tại điểm x  3.
1  2x
1 1
A. dy  dx . B. dy  7dx. C. dy   dx . D. dy  7dx.
7 7
Câu 5. Cho hàm số f x   1  cos2 2x . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
 sin 4x  sin 4x
A. df x   dx . B. df x   dx .
2 1  cos 2x 2
1  cos2 2x
cos 2x  sin 2x

C. df x  dx . D. df x   dx .
1  cos2 2x 1  cos2 2x
Câu 6. Tính vi phân của hàm số y  x  1 .
2

A. dy  2 x  1 dx . B. dy  2 x  1 .

C. dy  x  1 dx . D. dy  x  1 dx .
2

Câu 7. Tính vi phân của hàm số y  x 3 – 9x 2  12x  5.


A. dy  3x – 18x  12 dx.
2

B. dy  3x 2 – 18x  12 dx . 
C. dy    3x – 18x  12  dx .
2
D. dy   3x 2
 18x  12  dx .
2x  3
Câu 8. Tính vi phân của hàm số y  .
2x  1
8 4
A. dy   dx . B. dy  dx .
2x  1 2x  1
2 2

4 7
C. dy   dx . D. dy   dx .
   
2 2
2x  1 2x  1
x x 1
2
Câu 9. Tính vi phân của hàm số y  .
x 1
x 2  2x  2 2x  1
A. dy   dx . B. dy  dx .
   
2 2
x 1 x 1
2x  1 x  2x  2
2
C. dy   dx . D. dy  dx .
x  1 x  1
2 2

1  x2
Câu 10. Tính vi phân của hàm số y  .
1  x2
4x 4
A. dy   dx . B. dy   dx .
1  x  1  x 
2 2
2 2
4 dx
C. dy   dx . D. dy   .
1  x2
 
2
1  x2

x
Câu 11. Tính vi phân của hàm số y  với a, b là hằng số thực dương.
a b
1 2
A. dy  dx . B. dy  dx .

2 a b  x 
a b x 
2 x 1
C. dy  dx . D. dy  dx .
a b 2 x a b  
4x  1
Câu 12. Tính vi phân của hàm số y  .
x2  2
8x 8x
A. dy  1
dx . B. dy  1
dx .
x 2
2  2
x 2
2  2

8x 8x
C. dy  3
dx . D. dy  3
dx .
x 2
2  2
x 2
2  2

Câu 13. Tính vi phân của hàm số y  x  2  x 2  3.


x2  x  3 x 2  2x  3
A. dy  dx . B. dy  dx .
x2  3 x2  3
2x 2  2x  3 2x 2  x  3
C. dy  dx . D. dy  dx .
x2  3 x2  3
Câu 14. Tính vi phân của hàm số y  x  x .
x 1 2 x 1
A. dy  dx . B. dy  dx .
2 x2  x x 4 x2  x x
x 2 2 x 1
C. dy  dx . D. dy  dx .
4 x2  x 4 x x
Câu 15. Tính vi phân của hàm số y  cot 2017x  .
2017
A. dy  2017 sin 2017x  dx . B. dy  dx .
sin 2017x2
 
2017 2017
C. dy   dx . D. dy   dx .
2
cos 2017x   sin 2017x2
 
tan x
Câu 16. Tính vi phân của hàm số y  .
x

A. dy 
2 x
dx . B. dy 
sin 2 x   dx .
4x x cos2 x 4x x cos2 x

C. dy 
2 x  sin 2 x   dx . D. dy  
2 x  sin 2 x   dx .
4x x cos2 x 4x x cos2 x
Câu 17. Tính vi phân của hàm số y  sin x  2x .
2  cos x cos x  2
A. dy  dx . B. dy  dx .
2 sin x  2x 2 sin x  2x
cos x  1 cos x  1
C. dy  dx . D. dy  dx .
sin x  2x sin x  2x
 x  1
Câu 18. Tính vi phân của hàm số y  cos2  .
 x 1
 
1  x  1 1   x  1 
A. dy  . sin   dx . B. dy  . cos 2   .
  x 1
    x  1 
2 2
x x 1   x x 1 
  

1  x  1 1   x  1 
C. dy   . sin   dx . D. dy  . sin 2    dx .
   x 1
   x  1 
2 2
2 x x 1   x x 1 
  


x  x khi x  0
2

Câu 19. Cho hàm số f x    . Mệnh đề nào sau đây đúng ?


2x khi x  0

x2  x
A. df  0   dx . B. f  0  lim
x 0 x
 
 lim x  1  1.
x 0


 
C. f  0  lim x  x  0.
2
x 0
 
D. f  0  lim 2x  0.

  x 0


sin x khi x  0
Câu 20. Cho hàm số f x    . Mệnh đề nào sau đây sai ?
x khi x  0

 
A. f ' 0  1.  
B. f ' 0  1.
C. df  0   dx . D. Hàm số không có vi phân tại x  0.

 Baøi 05
ÑAÏO HAØM CAÁP HAI

1. Định nghĩa
Giả sử hàm số y  f x  có đạo hàm tại mỗi điểm x  a;b  . Khi đó, hệ thức y   f  x  xác định một hàm
số mới trên khoảng a;b  . Nếu hàm số y   f  x  lại có đạo hàm tại x thì ta gọi đạo hàm của y  là đạo
hàm cấp hai của hàm số y  f x  và kí hiệu là y  hoặc f  x  .
Chú ý:
 Đạo hàm cấp 3 của hàm số y  f x  được định nghĩa tương tự và kí hiệu là y  hoặc f  x  hoặc

f
 3
x  .

 Cho hàm số y  f x có đạo hàm cấp n  1 , kí hiệu f
n 1
 x  n  
, n  4 . Nếu f
n 1
x  có đạo hàm
thì đạo hàm của nó được gọi là đạo hàm cấp n của f x  , kí hiệu y   hoặc f   x  .
n n
x    f   x   .
n  n 1 
f

2. Ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp hai


Đạo hàm cấp hai f '' t  là gia tốc tức thời của chuyển động s  f t  tại thời điểm t .

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM


Câu 1. Cho hàm số f x   x  3x  4x  6 . Giải bất phương trình f  x   f  x   1 . Nghiệm của bất phương
3 2

trình là:
A. x  1; 3 . B. x  .
C. x   ;1  3;   . D. x   ;1  1; 3    3;   .
Câu 2. Cho hai hàm số f x   x 4  4x 2  3 và g x   3  10x  7x 2 . Nghiệm của phương trình f  x   g  x   0
là:
1 1
A. x  1 ; x  . B. x  1 ; x  .
6 6
1 1
C. x  1 ; x   . D. x  1 ; x   .
6 6
Câu 3. Cho hàm số y  3x  5x  3x  2 . Giải bất phương trình y   0 .
5 4

A. x  1;   . B. x   ;1 \ 0 . C. x   1;1 . D. x   2;2  .

Câu 4. Cho hàm số f x   x  10  . Tính giá trị của f  2  .


6

A. f  2   622080. B. f  2   1492992.
C. f  2   124416. D. f  2   103680.

Câu 5. Cho hàm số y  3x 3  3x 2  x  5 . Tính giá trị của y   2017  .


3

A. y   2017   0. B. y   2017   2017.


3 3

C. y   2017   2017. D. y   2017   18.


3 3

Câu 6. Tính đạo hàm cấp 3 của hàm số f x   2x  5  .


5

A. f   x   80 2x  5  . B. f   x   480 2x  5  .


3 3 3 2

C. f   x   –480 2x  5  . D. f   x   –80 2x  5  .


3 2 3 3

2x  1
Câu 7. Cho hàm số f x   . Giải phương trình f  x  f  x .  
x 1
A. x  3 ; x  2. B. x  4. C. x  5 ; x  6. D. x  3.
3x  4
Câu 8. Cho hàm số y  . Tìm x sao cho y   20 .
x 2
A. x  3. B. x  3. C. x  1. D. x  1.
3x  2
Câu 9. Cho hàm số y  . Giải bất phương trình y   0 .
1x
A. x  1. B. x  1. C. x  1. D. Vô nghiệm .
1
Câu 10. Cho hàm số y  . Giải bất phương trình y   0 .
 
3
x 1
A. x  1. B. x  1. C. x  1. D. Vô nghiệm .
2
. Tính giá trị của y   1 .
3
Câu 11. Cho hàm số y 
1x
3 3 4 4
A. y   1   . B. y   1  . C. y   1   . D. y   1  .
3 3 3 3

4 4 3 3
1
. Tính giá trị của y   2  .
3
Câu 12. Cho hàm số y  2
x 1
80 80 40 40
A. y   2   . B. y   2   . C. y 2  
 3
D. y   2  
3 3 3
. .
27 27 27 27
 
Câu 13. Cho hàm số f x   sin3 x  x 2 . Tính giá trị của f     .
 2
       
A. f      0. B. f      1. C. f      2. D. f      5.
 2  2  2  2
Câu 14. Cho hàm số f x   2x  16 cos x  cos 2x . Tính giá trị của f     .
2

A. f      24. B. f      4. C. f      16. D. f      8.


Câu 15. Cho hàm số y  sin 2x  cos 2x . Giải phương trình y   0 .
  
A. x    k 2, k  . B. x   k , k  . .
4 8 2
 
C. x   k 2, k  . D. x   k , k  .
8 2
Câu 16. Tính đạo hàm cấp hai của hàm số y  sin 5x cos 2x.
A. y   49 sin 7x  9 sin 3x. B. y   49 sin 7x  9 sin 3x.
49 9 49 9
C. y   sin 7x  sin 3x . D. y    sin 7x  sin 3x .
2 2 2 2
3 
Câu 17. Cho hàm số y  cos2 x . Tính giá trị của y     .
3
3  3  3  3 
A. y      2. B. y      2 3. C. y      2 3. D. y      2.
3 3 3 3
    
Câu 18. Cho hàm số f x   x sin x . Biểu thức P  f    f     f     f    có giá trị bằng:
2 2 2 2
A. P  2. B. P  2. C. P  4. D. P  4.
 
Câu 19. Cho hàm số y  x 2  1 . Tính giá trị biểu thức M  y    2xy   4y .
2 4

A. M  0. B. M  20. C. M  40. D. M  100.


1
Câu 20. Cho hàm số y  x 2  x  1 . Tính giá trị biểu thức M  y    2y.y .
2

2
A. M  0. B. M  2. C. M   1. D. M  1.
Câu 21. Cho hàm số f x   x 3  2x 2  x  3 có đạo hàm là f  x  và f  x  . Tính giá trị biểu thức

M  f  2   23 f   2  .
13
A. M  8 2. B. M  6 2. C. M  7. D. M  .
3
5
Câu 22. Cho hàm số y  x  có đạo hàm là y  . Rút gọn biểu thức M  xy   y.
x
10
A. M  2x. B. M   2x . C. M  x. D. M  .
x
3
Câu 23. Cho hàm số y  5  . Tính giá trị biểu thức M  xy   2y .
x
A. M  0. B. M  1. C. M  4. D. M  10.
x 3
Câu 24. Cho hàm số y  có đạo hàm là y  và y  . Mệnh đề nào sau đây đúng?
x 4
A. 2 y    y  1 y . B. 2 y    y  1 y .
2 2

C. 2 y     y  1 y . D. 2 y     y  1 y .
2 2

x 3
   
2
Câu 25. Cho hàm số y  và biểu thức M  2 y   1  y y  . Mệnh đề nào sau đây đúng?
x 4
1 2x
A. M  0. B. M  1. C. M  . D. M  .
x 4
 
2
x 4

Câu 26. Cho hàm số y  2x  x 2 . Tính giá trị biểu thức M  y 3 .y   1.


A. M  0. B. M  1. C. M  1. D. M  2.
 
Câu 27. Cho hàm số y  sin 2x có đạo hàm là y và y . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. y 2  y    4.
2
B. 4y  y   0.
C. y  y . tan 2x . D. 4y  y   0.
Câu 28. Cho hàm số y  cos2x có đạo hàm là y  và y  . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. y  y   0. B. 4y   y  0. C. y   4y  0. D. y  2y   0.
Câu 29. Cho hàm số y  A sin  x   có đạo hàm là y  và y  và biểu thức M  y   2y . Mệnh đề nào sau
đây đúng?
A. M 2;5  , M  0; 1 B. M   1. C. M  cos2  x  4  . D. M  0.
x
Câu 30. Cho hàm số y  cot có đạo hàm là y  . Mệnh đề nào sau đây đúng?
2
A. y 2  y   2  0. B. y 2  2y   1  0.
D. 3y 2  y    1  0.
2
C. 3y 2  y   1  0.
Câu 31. Cho hàm số y  cos2 2x và biểu thức M  y   16y   y   16y  8 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. M  0. B. M  8. C. M   8. D. M  cos 4x.
Câu 32. Cho hàm số y  tan2 x có đạo hàm là y  và y  . Mệnh đề nào sau đây đúng?
  
A. y   2 1  y 2 1  3y 2  0.   
B. y   5 1  y 2 1  3y 2  0.

C. y   2 1  3y   0.
2
D. y   3 1  y   0.
2

Câu 33. Cho hàm số y  sin3 x . Rút gọn biểu thức M  y   9y.
A. M  sin x. B. M  6 sin x. C. M  6 cos x. D. M   6 sin x.
Câu 34. Cho hàm số y  x sin x và biểu thức M  xy  2 y   sin x   xy . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. M  1. B. M  0. C. M  2. D. M  sin x.
Câu 35. Cho hàm số y  x.cos x . Tính giá trị biểu thức M  xy  xy   2 y   cos x  .
A. M  2. B. M  1. C. M  0. D. M   1.
 
Câu 36. Cho hàm số y  x . tan x . Rút gọn biểu thức M  x 2y   2 x 2  y 2 1  y  .
4x 2
A. M  . B. M  1. C. M  x 2  tan2 x . D. M  0.
cos2 x

Câu 27. Một chất điểm chuyển động theo phương trình s t  t 3  3t 2  9t  2017 , trong đó t  0 , t tính bằng
giây và s t  tính bằng mét. Tính gia tốc của chất điểm tại thời điểm t  3 giây.
A. 15 m s 2 . B. 9 m s 2 . C. 12 m s 2 . D. 6 m s 2 .
Câu 28. Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình s t   t 3  3t 2 , trong đó t  0 , t tính bằng giây và

s t tính bằng mét. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Vận tốc của chuyển động khi t  3 s là v  12 m s .
B. Vận tốc của chuyển động khi t  3 s là v  24 m s .
C. Gia tốc của chuyển động khi t  4 s là a  18 m s 2 .
D. Gia tốc của chuyển động khi t  4 s là a  9 m s 2 .
Câu 29. Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình s t   t 3  4t 2 , trong đó t  0 , t tính bằng giây và

s t tính bằng mét. Gia tốc của chuyển động tại thời điểm mà vận tốc của chuyển động bằng 11 m s là:
A. 12 m s 2 . B. 14 m s 2 . C. 16 m s 2 . D. 18 m s 2 .
Câu 30. Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình s  t 3  3t 2  9t , trong đó t  0 , t tính bằng giây
và s t  tính bằng mét. Gia tốc của chuyển động tại thời điểm vận tốc bị triệt tiêu là:
2
A. 9 m s . B. 12 m s 2 . C. 9 m s 2 . D. 12 m s 2 .

ÔN TẬP TỔNG HỢP PHƯƠNG TRÌNH TIẾP TUYẾN


Câu 1. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x 3  2x  3 tại điểm M 1;2  .
A. y  2x  2 . B. y  3x  1 . C. y  x  1 . D. y  2  x .
4
Câu 2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  tại điểm có hoành độ bằng 1.
x 1
A. y  x  3 . B. y  x  2 . C. y  x  1 . D. y  x  2 .
Câu 3. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x 2  5 tại điểm có tung độ bằng 1 và hoành độ
âm.
A. y  2 6 x  6   1 . B. y  2 6 x  6   1 .
C. y  2 6 x  6   1 . D. y  2 6 x  6   1 .
Câu 4. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x 3 , biết tiếp tuyến có hệ số góc bằng 12.
A. y  12x  16 . B. y  12x  8 . C. y  12x  2 . D. y  12x  4 .
Câu 5. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x 3  6x 2  9x , biết tiếp tuyến song song với đường
thẳng d : y  9x.
A. y  9x  40 . B. y  9x  40 . C. y  9x  32 . D. y  9x  32 .
Câu 6. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x 4  x , biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng
d : x  5y  0.
A. y  5x  3 . B. y  3x  5 . C. y  2x  3 . D. y  x  4 .
Câu 7. Cho hàm số y  2x 3  3x 2  4x  5 có đồ thị là C  . Trong số các tiếp tuyến của C  , có một tiếp tuyến
có hệ số góc nhỏ nhất. Hệ số góc của tiếp tuyến này bằng:
A. 3, 5 . B. 5, 5 . C. 7, 5 . D. 9, 5 .
2 3
Câu 8. Gọi d là tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất của đồ thị hàm số y  x  4x 2  9x  11. Hỏi đường thẳng
3
d đi qua điểm nào dưới đây ?
 2  2  5  5
A. M   5;  . B. P  5;   . C. N  2;   . D. Q   2;  .
 3  3  3  3
Câu 9. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  4x  6x 2  1 , biết tiếp tuyến đi qua điểm
3


M 1; 9 .
15 21
A. y  24x  15. B. y  x .
4 4
15 21
C. y  24x  15 ; y  x . D. y  24x  33.
4 4
x2
Câu 10. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y   x  1 , biết tiếp tuyến đi qua điểm
4
x 0  0  k1  m
A. y  x  1 ; y  x  3 . B. y  x  3 ; y  x  1 .
C. y  x  3 ; y  x  1 . D. y  x  1 ; y  x  3 .
2x  1
Câu 11. Cho hàm số y 
x 1
    
có đồ thị C . Gọi d là tiếp tuyến của C , biết d đi qua điểm A 4; 1 . Gọi 
 
M là tiếp điểm của d và C , tọa độ điểm M là:
A. M 2;5  , M  0; 1 . B. M 2;5  , M  2;1 .
 3
C. M  0; 1 , M  2;1 . D. M  1;  , M  2;1 .
 2
Câu 12. Cho hàm số y  x 4  2m2x 2  2m  1 có đồ thị C  và đường thẳng d : x  1 . Tìm tất cả các giá trị của
tham số m để tiếp tuyến của C  tại giao điểm của C  và d song song với đường thẳng  : y  12x  4 .
A. m  0 . B. m  1 . C. m  2 . D. m  3 .
Câu 13. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng d : y  4x  m tiếp xúc với đồ thị hàm số
y  x 3  x  2.
A. m  0 ; m  4 . B. m  1 ; m  2 .
C. m  3 . D. Không có giá trị của m .
2  5 2m
Câu 14. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để từ điểm A  ; 0  kẻ đến đồ thị hàm số y  x 3  mx  hai
3  6 3
tiếp tuyến vuông góc nhau.
1 1
A. m  ; m  2 . B. m   ; m  2 .
2 2
1 1
C. m  ; m  2 . D. m   ; m  2 .
2 2
Câu 15. Cho hàm số y  ax  bx  cx  d a  0 , có đồ thị C  . Tìm tập hợp tất cả giá trị thực của tham số
3 2

b
 
a để tiếp tuyến của C tại điểm x 0  
3a
có hệ số góc nhỏ nhất.
A. a  0. B. a  0. C.  1  a  0. D. 0  a  1.
Câu 16. Cho hàm số y  ax 3  bx 2  cx  d a  0 , có đồ thị C  . Tìm điều kiện của a, b, c để mọi tiếp tuyến
của C  đều có hệ số góc âm.
a  0 a  0 a  0 a  0
A.  2 . B.  2 . C.  2 . D.  2 .
b  3ac  0 b  3ac  0 b  3ac  0 b  3ac  0
   
Câu 17. Cho hàm số y  x 3  3x 2  2x  1, có đồ thị C  . Gọi A a; y a  , B b; y b  là hai điểm phân biệt
thuộc C  sao cho tiếp tuyến của C  tại A, B có cùng hệ số góc. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. a  b  0. B. a  b  1. C. a  b  2. D. a  b  3.
Câu 18. Cho hàm số y  x  3x  1 có đồ thị C  . Gọi A x A; yA  , B x B ; yB  với x A  x B là các điểm thuộc C 
3

sao cho các tiếp tuyến tại A, B có cùng hệ số góc k . Hỏi đường thẳng đi qua hai điểm A và B là đường
thẳng nào dưới đây ?
1 1
A. y   6  k  x  1. B. y  k  6  x  1.
3 3
1 1
C. y   6  k  x  1. D. y  k  6  x  1.
3 3
Câu 19. Cho hàm số y  x  3x  3 có đồ thị C  . Trên C  lấy hai điểm phân biệt A và B sao cho tiếp
3 2

tuyến tại A, B có cùng hệ số góc k và ba điểm O, A, B thẳng hàng. Mệnh đề nào dưới đây là đúng ?
A.  3  k  0. B. 0  k  3. C. 8  k  12. D. 4  k  8.
Câu 20. Cho hàm số y  x 3  3x  1 có đồ thị C  . Gọi A x A; yA  , B x B ; yB  với x A  x B là các điểm thuộc C 

sao cho các tiếp tuyến tại A, B song song với nhau và AB  6 37. Tính S  2x A  3x B .
A. S  15. B. S  90. C. S   15. D. S   90.
x 2
Câu 21. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y 
x 1

, biết khoảng cách từ điểm I 1;1 đến tiếp 
tuyến là lớn nhất.
A. y  x  2 ; y  x  2 . B. y  x  2 ; y  x  1 .
C. y  x  2 ; y  x  2 . D. y  x  1 ; y  x  1 .
x 2
Câu 22. Tìm giá trị của tham số a để tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  tại điểm có hoành độ bằng 2 đi
x 1
qua M  0; a  .
A. a  10. B. a  9. C. a  3. D. a  1.
ax  2
Câu 23. Biết tiếp tuyến của đồ thị hàm số y 
bx  3
tại điểm M 2; 4   song song với đường thẳng
d : 7x  y  5  0 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. b  2a  0. B. a  2b  0. C. b  3a  0. D. a  3b  0.
x b
Câu 24. Biết tiếp tuyến của đồ thị hàm số y 
ax  2
tại điểm M 1; 2   song song với đường thẳng
d : 3x  y  4  0 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. a  b  2. B. a  b  1. C. a  b  4. D. a  b  0.
ax  b
Câu 25. Cho hàm số y 
2x  3
 
có đồ thị đi qua điểm A 1;1 . Biết rằng tiếp tuyến của đồ thị hàm số đã cho tại
điểm có hoành độ bằng 2 có hệ số góc bằng 5. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. a  2;b  3 . B. a  3;b  2 . C. a  2;b  3 .
D. a  3;b  2 .
ax  b
Câu 26. Tìm tất cả các cặp số a;b  để đồ thị hàm số y  đi qua A  3;1 và tiếp xúc với đường thẳng
x 1
d : y  2x  4.
A. a;b   2; 4  ; a;b   10;28  . B. a;b   2; 4  ; a;b   10; 28  .
C. a;b    2; 4  ; a;b    10;28  . D. a;b    2; 4  ; a;b    10; 28  .
ax 2  bx  5
Câu 27. Biết đồ thị hàm số y  đi qua điểm A  1;  và tiếp tuyến của đồ thị tại gốc tọa độ có hệ số
x 2  2
góc bằng 3 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. 4a  b  1. B. a  4b  1. C. 4a  b  0. D. a  4b  0.
x 1
Câu 28. Cho hàm số y 
2x  1
       
, có đồ thị H . Gọi A x1; y1 , B x 2 ; y2 là hai điểm phân biệt thuộc H sao

 
cho tiếp tuyến của H tại A, B song song với nhau. Tính tổng S  x1  x 2 .
A. S  0. B. S   1. C. S  2. D. S  1.
x 1
Câu 29. Cho hàm số y 
2x  1
       
, có đồ thị H . Gọi A x1; y1 , B x 2 ; y2 là hai điểm phân biệt thuộc H sao

cho tiếp tuyến của  H  tại A, B song song với nhau. Tính độ dài nhỏ nhất của đoạn thẳng AB.

A. ABmin  3 2. B. ABmin  3. C. ABmin  6. D. ABmin  2 6.


x 1
Câu 30. Cho hàm số y 
2x  1
       
, có đồ thị H . Gọi A x1; y1 , B x 2 ; y2 là hai điểm phân biệt thuộc H sao

1
cho tiếp tuyến của  H  tại A, B có cùng hệ số góc k . Biết diện tích tam giác OAB bằng . Mệnh đề nào
2
dưới đây là đúng ?
A. k   9. B.  9  k   6. C.  6  k   3. D.  3  k  0.

You might also like