You are on page 1of 5

Bài 8.

HÀM SỐ LIÊN TỤC

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


1) Hàm số liên tục tại một điểm
a) Định nghĩa
Giả sử hàm số f xác định trên khoảng  a ; b  và x0   a ; b  .
 Hàm số f được gọi là liên tục tại điểm x0 nếu:
lim f  x   f  x0   lim f  x   lim f  x   f  x0 
xx0 x x0 xx0

Hàm số không liên tục tại điểm x0 gọi là gián đoạn tại điểm x0 .
b) Lưu ý
Đồ thị của hàm số liên tục tại một điểm là đường liền nét tại điểm đó.

2) Hàm số liên tục trên một khoảng, một đoạn


a) Định nghĩa
 Giả sử hàm số f xác định trên tập hợp J, trong đó J là một khoảng

hoặc hợp của nhiều khoảng. Hàm số f được gọi là liên tục trên
khoảng J nếu nó liên tục tại mọi điểm thuộc J.
 Hàm số f được gọi là liên tục trên đoạn a ; b  nếu
 

f liên tuïc trên  a ; b 

lim f  x  f a 
x a 

 lim f  x   f  b 
x  b
b) Lưu ý
 Tính liên tục của hàm số trên các nửa khoảng  a ; b  ,  a ;    ,
 
 a ; b  ,   ; b được định nghĩa tương tự như tính liên tục của hàm
số trên một đoạn.
 Đồ thị của hàm số liên tục trên một khoảng, đoạn, nửa khoảng là

đường liền nét.


c) Các định lý
 Định lý 1

 Tổng, hiệu, tích, thương của hai hàm số liên tục tại một điểm

là những hàm số liên tục tại điểm đó (trong trường hợp


thương, giá trị của mẫu tại điểm đó phải khác 0).

-1-
 Định lý 2
 Hàm đa thức, hàm phân thức hữu tỉ (thương của hai đa thức),

hàm lượng giác (y = sinx; y = cosx; y = tanx; y = cotx) liên tục


trên tập xác định của chúng.

3) Các tính chất của hàm số liên tục


 Định lý 3 (Định lý về giá trị trung gian của hàm số liên tục)

Giả sử hàm số f liên tục trên a ; b  . Nếu f  a   f  b  thì với mỗi
số thực M nằm giữa f  a  và f  b  , tồn tại ít nhất một điểm
c   a ; b  sao cho f  c   M
 Ý nghĩa hình học của định lý
Nếu hàm số f liên tục trên a ; b  và M là một số thực nằm giữa
f  a  và f  b  thì đường thẳng y  M cắt đồ thị hàm số y  f  x  ít
nhất tại một điểm có hoành độ c   a ; b  .
 Hệ quả
Nếu hàm số f liên tục trên a ; b  và f  a  f  b   0 thì tồn tại ít nhất
một điểm c   a ; b  sao cho f  c   0
 Ý nghĩa hình học của hệ quả
Nếu hàm số f liên tục trên a ; b  và f  a  f  b   0 thì đồ thị hàm
số y  f  x  cắt trục hoành tại ít nhất một điểm có hoành độ
c  a ; b .
 Ứng dụng tính chất của hàm số liên tục:
Chứng minh phương trình f  x   0 có nghiệm.
f liên tuïc trên a ; b  
   f  x   0 có nghieä c a ; b  .
m thu oä
f a  f  b   0 
f liên tuïc trên a ; b  
   f  x   0 có nghiêm thu oä
c a ; b  .
f a  f  b   0 
f liên tuïc trên a;    
   f  x   0 có nghiêm thuoä
c a ;   .
f  a  lim f  x   0 
x 
f liên tuïc trên   ; b 
   f  x   0 có nghiêm thuoäc   ; b  .
lim f  x  f  b   0 
x

-2-
B. VÍ DỤ
Ví dụ 1. Xét tính liên tục của hàm số:
 x 2  3x  2
 vôù
i x  1
a) f  x    x  8  3 tại x  1 ;
 6 vôù
i x1

 3x  7 vôùi x2
 3
b) f  x    x  5x 2  6x tại x  2 .
 vôùi x2
 x2
 2x2  7x  5
 vôùi x  1
Ví dụ 2. Định m để hàm số f  x    x2  4x  3 liên tục tại x  1 .
mx  3 vôùi x  1

Ví dụ 3. Chứng minh rằng hàm số f  x   x  1 liên tục trên   1;    .
Ví dụ 4. Chứng minh rằng phương trình 2x3  6x  1  0 có ít nhất 2 nghiệm.
2 3
 
Ví dụ 5. Chứng minh rằng phương trình m  m  1 x  2x  2  0 luôn có
nghiệm với mọi tham số m.

C. BÀI TẬP
Bài 1. Xét tính liên tục của hàm số tại x0 :
x2  4
a) f  x   
x  2 tại x0  2 .
2x  1  x  2
 2  7x  5x2  x3

b) f  x    x2  3x  2
 x  2 tại x  2.
0
1
  x  2
 3 1  x   x  1

3x
 x  0
c) f  x    tại x0  0 .
x  4
 9
 x  0
 1  x2  3 1  x2

x 2  x  0
d) f  x    tại x0  0 .
 1
 6  x  0
Bài 2. Tìm điều kiện của a để hàm số liên tục tại x0 :

-3-
 1  x2  1

a) f  x    x
 x  0  tại x  0 .
0
ax  1 x  0

 3 8x  11  x  7

b) f  x    x3  8
 x  2  tại x  2 .
0
a x  2

 x 3  ax  a  1

c) f  x    x1
 x  1 tại x  1.
0
 2a 2  10a  9  x  1

 1 x  1 x

x
 x  0
d) f  x    tại x0  0 .
a  4  x
 x2
 x  0
Bài 3. Tìm các khoảng, nửa khoảng mà trên đó các hàm số sau liên tục:
x1
a) f  x   x 3  x 2  x  1 b) f  x   2
x  7x  10
 x 3  x  1
c) f  x   
 x  1  x  1
Bài 4. Định a để hàm số liên tục trên D:
 x4
  x  4 
a) f  x     3 x 2 , với D  0; 4  .

a x  4
b) f  x   
 x 2  x  1 , với D   .
 2ax  3  x  1
 x  3  3 3x  5
 , x  1
c)   
f x  x  1 , với D   3;   .
a  1 , x1
 2
Bài 5. Chứng minh rằng phương trình:
a) x 5  7x 4  3x 2  x  2  0 có nghiệm.
b) sin x  x  1  0 có nghiệm.
c) x 5  x 4  2x 3  4x 2  1  0 có ít nhất 2 nghiệm.

-4-
d) x 3  12x  1  0 có 3 nghiệm phân biệt .
Bài 6. Chứng minh rằng các phương trình sau luôn có nghiệm với mọi m:
5
a) m  x  1  x  2   2x  3  0 b) x 4  mx 2  2mx  2  0
1 1
c) m sin 2x  2  sin x  cos x   0 d)  m
sin x cos x
Bài 7. Chứng minh các phương trình sau luôn có nghiệm với mọi a, b, c:
a) a  x  b  x  c   b  x  c  x  a   c  x  a  x  b   0
b) a.cos x  b.cos 2x  c.cos 3x  sin x  0
c) x 3  ax 2  bx  c  0
Bài 8. Chứng minh rằng phương trình:
a) ax 2  bx  c  0  a  0  có nghiệm, biết rằng ac  c2  bc .
 1
b) ax 2  bx  c  0  a  0  có nghiệm thuộc 0;  , biết 2a  6b  19c  0 .
 3
c) ax 2  bx  c  0  a  0  có nghiệm thuộc  0; 1  , biết 12a  15b  20c  0 .
Bài 9. Chứng minh rằng phương trình:
a) x 4  x  3  0 có nghiệm x 0  1 ; 2  thỏa x 0  7 12 .
b) x 5  x  2  0 có nghiệm x 0  1; 2  thỏa x 0  3 2 .

-5-

You might also like