You are on page 1of 70

CHUYÊN ĐỀ 3 NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN VÀ ỨNG DỤNG

BÀI 2: TÍCH PHÂN


Mục tiêu
 Kiến thức
+ Nắm được định nghĩa và các tính chất của tích phân.
+ Nắm vững các phương pháp tính nguyên hàm và bảng nguyên hàm cơ bản để áp dụng tính tích
phân.
+ Nắm vững các tính chất tích phân của các hàm số chẵn, hàm số lẻ và các quy tắc đạo hàm của
hàm số hợp.
+ Nắm vững các ý nghĩa vật lí của đạo hàm, từ dó giải quyết các bài toán thực tế sử dụng tích
phân.
 Kĩ năng
+ Hiểu rõ định nghĩa và tính chất của tích phân để vận dụng vào việc tính tích phân.
+ Sử dụng thành thạo bảng nguyên hàm và các phương pháp tính tích phân.
+ Vận dụng tích phân vào các bài toán thực tế.

TOANMATH.com Trang 1
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
I. ĐỊNH NGHĨA VÀ TÍNH CHẤT CỦA TÍCH PHÂN
1. Định nghĩa tích phân
Định nghĩa Chẳng hạn: F  x   x 3  C là một nguyên
Cho hàm số f  x  liên tục trên đoạn  a; b  , với a  b.
hàm của hàm số f  x   3x 2 nên tích phân
Nếu F  x  là nguyên hàm của hàm số f  x  trên đoạn 1 1

 f  x  dx  F  x   F 1  F  0 
 a; b thì giá trị F  b   F  a  được gọi là tích phân của 0 0

hàm số f  x  trên đoạn  a; b  .  13  C    03  C   1.

b b Lưu ý: Giá trị của tích phân không phụ thuộc


Kí hiệu  f  x  dx  F  x   F  b   F  a  (1) vào hằng số C.
a a

Trong tính toán, ta thường chọn C  0.


Công thức (1) còn được gọi là công thức Newton –
Leibnitz; a và b được gọi là cận dưới và cận trên của
tích phân.
Ý nghĩa hình học của tích phân
Chẳng hạn: Hàm số f  x   x 2  2 x  1 có đồ
Giả sử hàm số y  f  x  là hàm số liên tục và không âm
thị  C  và f  x    x  1  0 , với x   .
2
b
trên đoạn  a; b  . Khi đó, tích phân  f  x  dx chính là
a

diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong y  f  x  ,

trục hoành Ox và hai đường thẳng x  a, x  b, với


a  b.

Diện tích “tam giác cong” giới hạn bởi  C  ,

trục Ox và hai đường thẳng x  1 và x  1


1 1
là S   f  x  dx   x  2 x  1 dx
2

1 1

 x3  1
8
b    x2  x   .
S   f  x  dx  3  1 3
a
Lưu ý: Ta còn gọi hình phẳng trên là “hình
thang cong”.

2. Tính chất cơ bản của tích phân


Cho hàm số f  x  và g  x  là hai hàm số liên tục trên

khoảng K, trong đó K có thể là khoảng, nửa khoảng

TOANMATH.com Trang 2
hoặc đoạn và a, b, c  K , khi đó:
a
a. Nếu b  a thì  f  x  dx  0
a
Chẳng hạn: Cho hàm số f  x  liên tục, có

b. Nếu f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn  a; b  thì đạo hàm trên đoạn  1; 2 thỏa mãn

ta có: f  1  8 và f  2   1.


b b Khi đó
 f   x  dx  f  x   f  b   f  a 
a 2 2

 f   x  dx  f  x   f  2   f  1  9
a

1 1

Lưu ý: Từ đó ta cũng có
b
f  b   f  a    f   x  dx
a

b
và f  a   f  b    f   x  dx
a

c. Tính chất tuyến tính


b b b

 k. f  x   h.g  x  dx  k  f  x  dx  h. g  x  dx


a a a

Với mọi k , h  .
d. Tính chất trung cận
b c b

 f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx , với c   a; b 
a a c

e. Đảo cận tích phân


a b

 f  x  dx    f  x  dx
b a

b
f. Nếu f  x   0, x   a; b thì  f  x  dx  0 và
a

 f  x  dx  0 khi f  x   0 .
a

g. Nếu f  x   g  x  , x   a; b  thì

b b

 f  x  dx   g  x  dx
a a

h. Nếu m  min f  x  và M  max f  x  thì


 a ;b   a ;b 

TOANMATH.com Trang 3
b
m  b  a    f  x  dx  M  b  a 
a

i. Tích phân không phụ thuộc vào biến, tức là ta luôn



b b b b

 f  x  dx   f  t  dt   f  u  du   f  y  dy  ...
a a a a

II. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TÍCH PHÂN


1. Phương pháp đổi biến số
Đổi biến dạng 1
b
Bài toán: Giả sử ta cần tính tích phân I   f  x  dx , trong đó
a

ta có thể phân tích f  x   g  u  x   u  x  thì ta thực hiện


Lưu ý: Phương pháp đổi biến số trong
phép đổi biến số.
tích phân cơ bản giống như đổi biến số
Phương pháp:
trong nguyên hàm, ở đây chỉ thêm bước
+ Đặt u  u  x  , suy ra du  u  x  dx.
đổi cận.
+ Đổi cận:
x a b
u u a u b

b ub u b 
+ Khi đó I   f  x  dx   g  u  du  G  u  , với G  u 
a ua ua

là nguyên hàm của g  u  .

Đổi biến dạng 2


Dấu hiệu Cách đặt

a2  x2   
x  a sin t ; t    ; 
 2 2

x2  a2 a    
x ; t   ;  \ 0
sin t  2 2

a2  x2   
x  a tan t ; t    ; 
 2 2

ax  
x  a.cos 2t; t   0; 
ax  2

ax  
x  a.cos 2t ; t   0; 
ax  2

TOANMATH.com Trang 4
 x  a  b  x   
x  a   b  a  sin 2 t; t   0; 
 2
2. Phương pháp tích phân từng phần
b Chú ý: Cần phải lựa chọn u và dv hợp lí sao
Bài toán: Tính tích phân I   u  x  .v  x  dx b

 vdu
a
cho ta dễ dàng tìm được v và tích phân
a
Hướng dẫn giải
b
u  u  x  du  u   x  dx dễ tính hơn  udv .
Đặt  
dv  v  x  dx v  v  x 
a

b
Khi đó I   u.v  ba   v.du (công thức tích phân từng
a

phần)
III. TÍCH PHÂN CÁC HÀM SỐ ĐẶC BIỆT
1. Cho hàm số f  x  liên tục trên  a; a  . Khi đó

a a
Đặc biệt  f  x  dx    f  x   f   x   dx (1)
a 0

a
+ Nếu f  x  là hàm số lẻ thì ta có  f  x  dx  0
a
(1.1)

a a
+ Nếu f  x  là hàm số chẵn thì ta có  f  x  dx  2  f  x  dx (1.2)
a 0

a
f  x 1
a

 1 bx f  x  dx  0  b  1 (1.3)
2 0
và dx 
a

b b
2. Nếu f  x  liên tục trên đoạn  a; b  thì  f  x  dx   f  a  b  x  dx
a a

 
2 2
Hệ quả: Hàm số f  x  liên tục trên  0;1 , khi đó:  f  sin x  dx   f  cos x  dx
0 0

b b
ab
3. Nếu f  x  liên tục trên đoạn  a; b  và f  a  b  x   f  x  thì a xf  x  dx  2 a f  x  dx

TOANMATH.com Trang 5
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA

Định nghĩa
Cho hàm số f  x  liên tục trên đoạn  a; b  , với a  b . Nếu F  x  là nguyên hàm của hàm số f  x 

trên đoạn  a; b  thì giá trị F  b   F  a  được gọi là tích phân của hàm số f  x  trên đoạn  a; b  .

b b
Kí hiệu  f  x  dx  F  x   F b   F  a 
a a

Ý nghĩa hình học của tích phân


b

Giả sử hàm số y   f  x  là hàm số liên tục và không âm trên đoạn  a; b  . Khi đó, tích phân  f  x  dx
a

chính là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong y  f  x  , trục hoành và hai đường thẳng

x  a, x  b  a  b  .

b
S   f  x  dx
a

Tính chất cơ bản của tích phân


Cho hàm số f  x  và g  x  là hai hàm số liên tục trên khoảng K, trong đó K có thể là khoảng, nửa

khoảng hoặc đoạn và a, b, c  K , khi đó ta có các tính chất sau


b b b

 f  x  dx  0 ;  f   x  dx  f  x   f  b   f  a  ;
a a a

b b b

  k. f  x   h.g  x   dx  k  f  x  dx  h. g  x  dx , với k , h  


a a a

b c b a b

 f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx , với c   a; b  ;  f  x  dx    f  x  dx ;
a a c b a

b
  f  x  dx  0 b b
a
f  x   0, x   a; b    b ; f  x   g  x  , x   a; b    f  x  dx   g  x  dx
 f x dx  0  f x  0
     a a

a

m  min f  x   b b b b b
 a ;b  
  m  b  a    f  x  dx  M  b  a  ;  f  x  dx   f  t  dt   f  u  du   f  y  dy  ....
M  max f  x  a a a a a
 a ;b  

TOANMATH.com Trang 6
II. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1: Tính tích phân bằng cách sử dụng định nghĩa, tính chất
Phương pháp giải
Ví dụ: Cho hàm số f  x  có đạo hàm trên đoạn

1; 2 , f 1  1 và f  2  2 . Tích phân


2
I   f   x  dx bằng
1

A. 3. B. 2.
C. 1. D. 0.
Hướng dẫn giải
Sử dụng các tính chất của tích phân.
2 2
Sử dụng bảng nguyên hàm và định nghĩa tích phân I   f   x  dx  f  x   f  2   f 1  2  1  1.
1 1
để tính tích phân.
Chọn C.

Ví dụ mẫu
3
Ví dụ 1: Giá trị của  dx bằng
0

A. 3. B. 2. C. 0. D. 1.
Hướng dẫn giải
3

 dx  x  3  0  3.
3
Ta có 0
0

Chọn A.

2
Ví dụ 2: Giá trị của  sin xdx bằng
0


A. 0. B. 1. C. 1. D. .
2
Hướng dẫn giải

2 
Ta có  sin xdx   cos x
0
2
0
 1.

Chọn B.
Ví dụ 3: Cho hàm số f  x   x 3 có một nguyên hàm là F  x  . Khẳng định nào sau đây đúng?

A. F  2   F  0   16. B. F  2   F  0   1. C. F  2   F  0   8. D. F  2   F  0   4.
Hướng dẫn giải

TOANMATH.com Trang 7
2
x4 2
Ta có  x dx 3
 4  F  2  F  0
0
4 0

Chọn D.
2
1
Ví dụ 4: Giá trị của I   dx là
1
2x 1

A. I  ln 3  1. B. I  ln 3. C. I  ln 2  1. D. I  ln 2  1.
Hướng dẫn giải
2 2
1 1
I  dx  ln 2 x  1
1
2x 1 2 1

1 1
  ln 3  ln1  ln 3  ln 3.
2 2
Chọn B.
1 1 1

Ví dụ 5: Cho  f  x  dx  2 và  g  x  dx  5 . Giá trị của I    f  x   2 g  x  dx là


0 0 0

A. 5. B. 7. C. 9. D. 12.
Hướng dẫn giải
1 1
I   f  x  dx  2 g  x  dx  12 .
0 0

Chọn D.
2 2 5
Ví dụ 6: Cho  f  x  dx  3 và  f  x  dx  1. Giá trị của I   f  x  dx là
1 5 1

A. 2. B. 4. C. 3. D. 2.
Hướng dẫn giải
5 2 5
I   f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx
1 1 2

 3   1  2.

Chọn A.
2 2 2
Ví dụ 7: Cho  f  x  dx  2,  g  x  dx  1 . Khi đó I    x  2 f  x   3g  x dx bằng
1 1 1

17 15 1
A. I  17. B. I  . C. I  . D. I  .
2 2 2
Hướng dẫn giải
2 2 2
x2 2
Ta có I    x  2 f  x   3 g  x  dx   2  f  x  dx  3  g  x  dx
1
2 1 1 1

TOANMATH.com Trang 8
3 17
  2.2  3  1  .
2 2
Chọn B.
 
2 2
Ví dụ 8: Cho  f  x  dx  5 . Giá trị của I    f  x   2 sin x  dx là bao nhiêu?
0 0

A. I  3. B. I  5. C. I  6. D. I  7.
Hướng dẫn giải
  
2 2 2 
I    f  x   2 sin x  dx   f  x  dx  2  sin xdx  5  2 cos x 2
 7.
0 0 0 0

Chọn D.
ln x
Ví dụ 9: Cho F  x  là nguyên hàm của hàm số f  x   . Giá trị của F  e   F 1 bằng
x
1 3 1
A. I  0. B. I   . C. I  . D. I  .
2 2 2
Hướng dẫn giải
e e
ln x ln 2 x e
1
Ta có F  e   F 1   dx   ln xd  ln x    .
1
x 1
2 1 2
Chọn D.
1
1
Ví dụ 10: Tích phân I   dx bằng
0
x  3x  2
2

4 3 1 3
A. I  ln . B. I  ln . C. I  ln . D. I  ln .
3 2 2 4
Hướng dẫn giải

Ta có
1

 x  2    x  1  1  1
x  3x  2  x  1 x  2 
2
x 1 x  2
1 1 1
1 1
Suy ra I   dx   dx   ln x  1  ln x  2   2 ln 2  ln 3.
0
x 1 0
x2 0

Chọn A.

Ví dụ 11: Tích phân I   cos3 x sin xdx bằng
0

A. I  1. B. I  0. C. I  3. D. I  1.
Hướng dẫn giải

1  1 1
Ta có I    cos3 xd  cos x     cos 4 x      0.
0 4 0 4 4

Chọn B.

TOANMATH.com Trang 9
Ta có  cos x    sin x nên sin xdx  d  cos x 
2
dx
Ví dụ 12: Biết tích phân I    a 2  b 3  c , với a, b, c   . Giá trị biểu thức
1  x  1 x  x x 1

P  a  b  c là
A. P  8. B. P  0. C. P  2. D. P  6.
Hướng dẫn giải
Ta có x  1  x  0, x  1; 2 nên
2 2 2
x 1  x
 
2
1 1
I  dx   dx   dx  2 x  2 x  1
1 x. x 1 1 x 1 x 1 1

 4 2  2 3  2. Suy ra a  4, b  c  2 nên P  a  b  c  0.
Chọn B.

Nhân liên hợp x 1  x.


1
Ví dụ 13: Cho hàm số f  x  thỏa mãn f  2    và f   x   x  f  x   với mọi x   . Giá trị f 1
2

3
bằng
2 3 2 1
A. f 1  . B. f 1  . C. f 1   . D. f 1  .
3 2 3 3
Hướng dẫn giải

Từ f   x   x  f  x   (1), suy ra f   x   0 với mọi x  1; 2 .


2

Suy ra f  x  là hàm không giảm trên đoạn 1; 2 nên f  x   f  2   0 , x  1; 2 .

f  x
Chia 2 vế hệ thức (1) cho  f  x   ta được  x, x  1; 2 . (2)
2

 f  x  
2

Lấy tích phân 2 vế trên đoạn 1; 2 hệ thức (2), ta được


2
f  x 2
 1  2
 x2  2 1 1 3
1  f  x  2 dx  1 xdx   f  x     
 2 1
  .
f 1 f  2  2
    1

1 2
Do f  2    nên suy ra f 1   .
3 3
Chọn C.
Chú ý rằng đề bài cho f  2  , yêu cầu tính f 1 , ta có thể sử dụng nguyên hàm để tìm hằng số C.

Tuy nhiên ta cũng có thể dựa vào định nghĩa của tích phân để xử lí.

TOANMATH.com Trang 10
1  2
Ví dụ 14: Cho hàm số f  x  xác định trên  \   thỏa mãn f   x   và f  0   1, f 1  2 . Khi
2 2x 1

đó f  1  f  3 bằng

A. 1  ln15. B. 3  ln 5. C. 2  ln 3. D. 1  ln15.
Hướng dẫn giải
0 0
Ta có  f   x  dx  f  0   f  1 nên suy ra f  1  f  0    f   x  dx.
1 1

0
 1   f   x  dx.
1

Tương tự ta cũng có
3
f  3  f 1   f   x  dx
1

3
 2   f   x  dx .
1

0 3 0 3
Vậy f  1  f  3  1   f   x  dx   f   x  dx  1  ln 2 x  1  ln 2 x  1 .
1 1 1 1

Vậy f  1  f  3  1  ln15.

Chọn A.
1

Ví dụ 15: Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn  0;1 thỏa mãn f 1  0 ,   f   x 
2
dx  7
0

1 1

 x . f   x  dx  1. Giá trị I   f  x  dx là


3

0 0

7 7
A. 1. B. . C. . D. 4.
4 5
Hướng dẫn giải
1

  f   x 
2
Ta có dx  7 (1).
0

1 1
1
 x dx    49 x 6 dx  7 (2).
6

0
7 0

1
và  14 x 3 . f   x  dx  14 (3).
0

Cộng hai vế (1), (2) và (3) suy ra


1
dx  0 mà  f   x   7 x3   0
2
  f   x   7 x 
3 2

TOANMATH.com Trang 11
 f   x   7 x 3 .

7 x4
Hay f  x     C.
4
7 7
f 1  0    C  0  C  .
4 4
7 x4 7
Do đó f  x     .
4 4
1
 7 x4 7 
1
7
Vậy  f  x  dx       dx  .
0 0
4 4 5

Chọn C.
Ví dụ 16: Cho f  x  , g  x  là hai hàm số liên tục trên đoạn  1;1 và f  x  là hàm số chẵn, g  x  là hàm
1 1
số lẻ. Biết  f  x  dx  5; g  x  dx  7 .
0 0

1 1
Giá trị của A   f  x  dx   g  x  dx là
1 1

A. 12. B. 24. C. 0. D. 10.


Hướng dẫn giải
1 1

Vì f  x  là hàm số chẵn nên  f  x  dx  2 f  x  dx  2.5  10


1 0

1
Vì g  x  là hàm số lẻ nên  g  x  dx  0 .
1

Vậy A  10.
Chọn D.
1
xdx
Ví dụ 17: Cho   2 x  1
0
2
 a  b ln 3 với a, b là các số hữu tỉ. Giá trị của a  b bằng

5 1 1 1
A. . B.  . C. . D. .
12 3 4 12
Hướng dẫn giải

1  1 
1 1 1
xdx 1 2x 11 1
Ta có   2 x  1
0
2
 
2 0  2 x  12
dx 
2 0  2 x  1  2 x  12 
   dx

 1 1  1
1 1
   ln  2 x  1     ln 3.
 4  2 x  1 4  0 6 4

1 1 1
Vậy a   , b   a  b  .
6 4 12
Chọn D.
TOANMATH.com Trang 12
2
x
Ví dụ 18: Cho   x  1
1
2
dx  a  b.ln 2  c.ln 3 , với a, b, c là các số hữu tỷ. Giá trị của 6a  b  c bằng

A. 2. B. 1. C. 2. D. 1.
Hướng dẫn giải
2
1 
2
x 1  1  2
1
Ta có 1  x  12 dx  1  x  1  x  12  dx   ln x  1  x  1 
     ln 2  ln 3
6
  1

1
 a   , b  1, c  1 nên 6a  b  c  1.
6
Chọn D.
1
Kĩ thuật tích phân hữu tỉ, ở đây ta tách x   2 x  1  1 .
2
3
2x  3
Ví dụ 19: Cho x
2
2
 x
dx  a ln 2  b ln 3, với a, b   . Giá trị biểu thức a 2  ab  b là

A. 11. B. 21. C. 31. D. 41.


Hướng dẫn giải
3 3 3
2x  3 2x  1 2  2x  1 2 
Ta có 2 x 2  x dx  2 x 2  x dx  2  x 2  x  x 2  x  dx
3
 2x  1 2 2 
 
3
  2    dx  ln x  x  2 ln x  2ln x  1
2
 5ln 2  4 ln 3
2  x  x x x  1  2

 a  5
  a 2  ab  b  41.
b  4
Chọn D.
2
5x  6
Ví dụ 20. Biết rằng tích phân x
1
2
 5x  6
dx  a ln 2  b ln 3  c ln 5, với a, b, c là các số nguyên. Giá trị

biểu thức S  a  bc là bao nhiêu?


A. S  62. B. S  10. C. S  20. D. S  10.
Hướng dẫn giải
2 2 2
5x  6 5x  6  9 4 
Ta có 1 x 2  5x  6 dx  1  x  2  x  3 dx  1  x  3  x  2  dx
2
  9 ln x  3  4 ln x  2   9 ln 5  4 ln 3  26 ln 2.
1

Suy ra a  26, b  4, c  9. Vậy S  a  bc  26  4.9  10.


Chọn B.

TOANMATH.com Trang 13

2
sin x
Ví dụ 21: Tích phân A   dx bằng
0
sin x  cos x

   
A. . B. . C. . D. .
2 16 4 8
Hướng dẫn giải

2
cos x
Xét B   dx ta có
0
sin x  cos x

2

A  B   dx  .
0
2

2
sin x  cos x
A B   dx
0
sin x  cos x

   ln sin x  cos x  2
0

  ln1  ln1  0.
Từ đó, ta có hệ phương trình
 
A B  
 2  AB .
 A  B  0 4

Chọn C.

cos 2 x  sin x.cos x  1


 
3
Ví dụ 22: Cho  4
 cos x  sin x.cos x
3
dx  a  b ln 2  c ln 1  3 , với a, b, c là các số hữu tỉ. Giá trị abc
4

bằng
A. 0. B. 2. C. 4. D. 6.
Hướng dẫn giải
 

cos 2 x  sin x.cos x  1


3 3
2cos 2 x  sin x.cos x  sin 2 x
Ta có  dx   2 dx
 cos x  sin x.cos x  cos x  cos x  sin x.cos x 
4 3 2

4 4

 
3
2  tan x  tan x 2 3
2  tan x  tan 2 x

 cos 2 x 1  tan x 
dx   1  tan x  d  tan x 

4 4

 
3
 2  tan 2 x 3 
   tan x   d  tan x    2 ln tan x  1 3
  1  tan x   2  4
4 4

TOANMATH.com Trang 14
 1  2 ln 2  2ln  
3  1 . Suy ra a  1, b  2, c  2 nên abc  4.

Chọn C.
e x  m, khi x  0
Ví dụ 23: Cho hàm số f  x    liên tục trên  .
2 x 3  x , khi x  0
2

1
Biết  f  x  dx  ae  b
1
3  c  a, b, c    . Tổng T  a  b  3c bằng

A. 15. B. 10. C. 19. D. 17.


Hướng dẫn giải
Do hàm số liên tục trên  nên hàm số liên tục tại x  0
 lim f  x   lim f  x   f  0   1  m  0  m  1.
x0 x0

1 0 1
Ta có  f  x dx   f  x  dx   f  x  dx  I
1 1 0 1  I2
1 0
 3  x  d  3  x   23  3  x  16
0 0
I1   2 x 3  x 2 dx   2 2 2 2
3  x2 2 3 .
1 1
1 3
1
I 2    e x  1 dx   e x  x   e  2.
1

0
0

1 22 22
Suy ra  f  x  dx  I
1 1  I2  e  2 3 
3
. Suy ra a  1; b  2; c   .
3
Vậy T  a  b  3c  1  2  22  19.
Chọn C.
 
cos 2 x cos 2 x
Ví dụ 24: Biết  1  3 x dx  m . Giá trị của

 1  3x dx bằng


 
A.   m. B.  m. C.   m. D.  m.
4 4
Hướng dẫn giải
   
cos 2 x cos 2 x 1
 1  3 x  1  3x dx   cos xdx  2  1  cos 2 x  dx   .
 2
Ta có dx


cos 2 x
Suy ra  1  3x dx    m.


Chọn A.
Bài tập tự luyện dạng 1

Câu 1: Giả sử f  x  là một hàm số liên tục trên khoảng  ;   và a, b, c, b  c   ;   . Mệnh đề nào sau
đây sai?
b c b b b c c
A.  f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx. B.  f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx.
a a c a a a

TOANMATH.com Trang 15
b bc b b c c
C.  f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx.
a a b c
D.  f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx.
a a b

Câu 2: Cho hàm số y  x có một nguyên hàm là F  x  . Khẳng định nào sau đây đúng?
3

A. F  2   F  0   16. B. F  2   F  0   1. C. F  2   F  0   8. D. F  2   F  0   4.
e
Câu 3: Tích phân  cos xdx bằng
0

A.  sin e. B.  cos e. C. sin e. D. cos e.


2

Câu 4: Tích phân I    2 x  1 dx bằng


0

A. I  5. B. I  6. C. I  2. D. I  4.
0 3 3
Câu 5: Cho
1
 f  x  dx  1;  f  x  dx  3. Tích phân  f  x  dx
0 1
bằng

A. 6. B. 4. C. 2. D. 0.
2 4 4
Câu 6: Cho  f  x  dx  1 ,  f  t  dt  4. Giá trị của I   f  y  dy là
2 2 2

A. I  5. B. I  3. C. I  3. D. I  5.
c c a

Câu 7: Cho  f  x  dx  50 và  f  x  dx  20. Giá trị  f  x  dx bằng


a b b

A. 30. B. 0. C. 70. D. 30.


1 1 1

Câu 8: Cho   f  x   2 g  x  dx  12 và  g  x  dx  5, khi đó  f  x  dx bằng


0 0 0

A. 2. B. 12. C. 22. D. 2.


5 5 5
Câu 9: Cho  f  x  dx  4 và  g  x  dx  3, khi đó  2 f  x   3g  x dx bằng
2 2 2

A. 1. B. 12. C. 7. D. 1.
2 4 4 4
Câu 10: Cho  f  x  dx  3;  f  x  dx  6 và  g  x  dx  8. Khi đó  3 f  x   g  x   dx
0 2 0 0
bằng

A. 14. B. 3. C. 17. D. 1.


2 2 2
Câu 11: Cho   f  x   2 g  x  dx  5 và
1
 2 f  x   3g  x dx  4 . Khi đó
1
  f  x   g  x  dx bằng
1

A. 14. B. 3. C. 17. D. 1.


6 10 6

Câu 12: Cho hàm số f  x  liên tục trên  thỏa mãn  f  x  dx  7 ,  f  x  dx  8 và  f  x  dx  9. Giá
0 3 3
10
trị của tích phân I   f  x  dx bằng
0

A. I  5. B. I  6. C. I  7. D. I  8.

TOANMATH.com Trang 16
3
Câu 13: Cho hàm số f  x  có đạo hàm trên đoạn 1;3 , f  3  4 và  f   x  dx  7 . Khi đó f 1 bằng
1

A. 3. B. 11. C. 3. D. 11.


e
1 1 
Câu 14: Giá trị của I     2  dx là
1
x x 
1 1
A. I  . B. I   1. C. I  1. D. I  e.
e e
2
Câu 15: Cho  e3 x 1dx  m  e p  e q  với m, p, q   và là các phân số tối giản. Giá trị m  p  q bằng
1

22
A. 10. B. 6. C. . D. 8.
3
3 3 3 3
Câu 16: Cho  f  x  dx  1,  g  x  dx  5 . Để  a  2ax  3 f  x  dx    a  2  g  x  dx  10 thì
2 2 2 2

A. a  2. B. a  3. C. a  1. D. a  3.
1
Câu 17: Cho f  x  , g  x  là các hàm số có đạo hàm liên tục trên 0;1 và  g  x  . f   x  dx  1 ,
0
1 1

 g   x  . f  x  dx  2. Khi đó I    f  x  .g  x  dx có giá trị là
0 0

A. I  3. B. I  1. C. I  2. D. I  1.
Câu 18: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm là hàm liên tục trên  thỏa mãn f  0   2, f 1  6 . Khẳng
định nào sau đây là đúng?
1 1 1 1
A.  f   x  dx  8. B.  f   x  dx  4. C.  f   x  dx  3. D.  f   x  dx  12.
0 0 0 0

2 2
Câu 19: Cho  4 f  x   2 x  dx  1 . Khi đó
1
 f  x  dx bằng
1

A. 1. B. 3. C. 3. D. 1.
4 4 3
Câu 20: Cho hàm số f  x  liên tục trên  và  f  x  dx  10,  f  x  dx  4. Tích phân  f  x  dx bằng
0 3 0

A. 4. B. 7. C. 3. D. 6.
b

 3x  2ax  1 dx bằng


2
Câu 21: Với a, b là các tham số thực. Giá trị tích phân
0

A. b3  b 2 a  b. B. b 3  b 2 a  b. C. b 3  ba 2  b. D. 3b 2  2ab  1.
1
Câu 22: Tích phân   3x  1 x  3 dx bằng
0

A. 12. B. 9. C. 5. D. 6.
3
x2
Câu 23: Biết 
1
x
dx  a  b ln c , với a, b, c  , c  9. Tổng S  a  b  c là

TOANMATH.com Trang 17
A. S  7. B. S  5. C. S  8. D. S  6.
1
1
Câu 24: Tích phân I   dx có giá trị bằng
0
x 1
A. ln 2  1. B.  ln 2. C. ln 2. D. 1  ln 2.
m
Câu 25: Cho số thực m  1 thỏa mãn  2mx  1 dx  1. Khẳng định nào sau đây đúng?
1

A. m   4; 6  . B. m   2; 4  . C. m   3;5  . D. m  1;3 .
1
1 a ln 2
Câu 26: Biết rằng tích phân I   dx  , với a, b   . Biểu thức P  a  b có giá trị bằng
0
x x2
2
b
A. 5. B. 3. C. 1. D. 1.
 
2 2
Câu 27: Cho hai tích phân A   sin 2 xdx và B   cos 2 xdx. Trong các khẳng định sau, khẳng định đúng
0 0


A. A  2 B. B. A  B. C. A   B. D. A  B  1.
5
x2
Câu 28: Cho tích phân 
1
x 1
dx  a  b ln 2  c ln 3, với a, b, c là các số nguyên. Tích P  abc là

A. P  36. B. P  0. C. P  18. D. P  18.


1 2

Câu 29: Biết rằng hàm số f  x   mx  n thỏa mãn  f  x  dx  3,  f  x  dx  8.


0 0
Khẳng định nào dưới

đây là đúng?
A. m  n  4. B. m  n  4. C. m  n  2. D. m  n  2.
2
x2  5x  2
Câu 30: Biết 0 x2  4 x  3dx  a  b ln 3  c ln 5,  a, b, c    . Giá trị của abc bằng
A. 8. B. 10. C. 12. D. 16.
a
Câu 31: Cho a là số thực dương, tính tích phân I   x dx theo a.
1

a2 1 a2  2 2a 2  1 3a 2  1
A. I  . B. I  . C. I  . D. I  .
2 2 2 2
2
dx
Câu 32: Biết   x  1 2 x  1  a ln 2  b ln 3  c ln 5. Khi đó giá trị a  b  c bằng
1

A. 3. B. 2. C. 1. D. 0.
0
3x 2  5 x  1 2
Câu 33: Biết I  1 x  2 dx  a ln 3  b,  a, b    . Khi đó giá trị của a  4b bằng
A. 50. B. 60. C. 59. D. 40.
4
5x  8
Câu 34: Cho x
3
2
 3x  2
dx  a ln 3  b ln 2  c ln 5, với a, b, c là các số hữu tỉ.

TOANMATH.com Trang 18
Giá trị của 2a 3b  c bằng
A. 12. B. 6. C. 1. D. 64.
1
dx 8 2
Câu 35: Cho  a b a   a, b  *  . Giá trị của a  2b là bao nhiêu?
0 x  2  x 1 3 3
A. a  2b  7. B. a  2b  5. C. a  2b  1. D. a  2b  8.
1 x2  2 1
Câu 36: Biết  0 x 1
dx 
m
 n ln 2, với m, n là các số nguyên. Tổng S  m  n là

A. S  1. B. S  4. C. S  5. D. S  1.
2
 x  10 a
Câu 37: Cho   x 2   dx   ln , với a, b  . Tổng P  a  b là
1
x 1 b b
A. P  1. B. P  5. C. P  7. D. P  2.
3
1  5x
Câu 38: Cho  9x
2
2
 24 x  16
dx  a ln b  c, với a, b, c là các số hữu tỷ. Giá trị của 9a  11b  22c bằng

A. 15. B. 10. C. 7. D. 9.
0
3x 2  5 x  1 2
Câu 39: Cho 1 x  2 dx  a ln 3  b với a, b là các số hữu tỉ. Giá tị của a  2b bằng
A. 60. B. 50. C. 30. D. 40.
1
4 x  15 x  11
2
Câu 40: Cho 
0
2 x2  5x  2
dx  a  b ln 2  c ln 3 với a, b, c là các số hữu tỷ. Biểu thức T  a.c  b bằng

1 1
A. 4. B. 6. C. . D. .
2 2
2
2x 1 1
Câu 41: Cho  4x dx   ln a  ln b   c , với a, b, c là các số hữu tỷ. Giá trị của 3a  b  10c
0
2
 4x  1 2
bằng
A. 15. B. 15. C. 14. D. 9.
1
x 32
Câu 42: Cho x
0
2
 3x  2
dx  a  b ln 2  c ln 3 với a, b, c là các số nguyên. Giá trị của a  b  c bằng

A. 2. B. 1. C. 2. D. 1.
1 a
dx
Câu 43: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số a để tích phân  x  x  5 x  4 
1
tồn tại?

A. 3. B. 5. C. Vô số. D. 0.
1 3 1
Câu 44: Cho hàm số f  x  liên tục trên  , có 
0
f  x  dx  2 và 
0
f  x  dx  6. Tính I   f  2 x  1  dx.
1

3
A. I  8. B. I  16. C. I  . D. I  4.
2
Câu 45: Khẳng định nào sau đây đúng?

x  x 2  1 dx.
1 1 2019 2019
   x 4  x 2  1 dx  
3
A. x dx  x3dx . B. 4
1 1 1 1

TOANMATH.com Trang 19
 
3 3
C.  e x  x  1 dx   e x  x  1 dx. D. 
2
1  cos 2 xdx   2 sin xdx.
2 2  
2 2

4
1 1 a 1 a
Câu 46: Cho  x  x  2  dx  4 ln b  c , với
3
2
a, b, c là các số nguyên dương và
b
tối giản. Giá trị của

a  b  c bằng
A. 7. B. 5. C. 14. D. 9

4
dx
Câu 47: Cho I    a  b 3 với a, b là số thực. Giá trị của a  b bằng
 cos x.sin 2 x
2

1 2 1 2
A.  . B. . C. . D.  .
3 3 3 3
a b
Câu 48: Cho hàm số f  x    2, với a, b là các số hữu tỉ thỏa mãn điều kiện
x2 x
1

 f  x  dx  2  3ln 2. Tổng T  a  b là
1
2

A. T  1. B. T  2. C. T  2. D. T  0.
a
x  2x  2
2
a 2
Câu 49: Xác định số a dương sao cho 
0
x 1
dx   a  ln 3 . Giá trị của a là
2
A. a  1. B. a  2. C. a  3. D. a  4.
1 2
 2x 1 
Câu 50: Cho    dx  a  b ln 2, với a, b là các số hữu tỉ. Giá trị của 2a  b bằng
0  x  1 
A. 1. B. 6. C. 5. D. 4.
3
6 x2  x  2 3 5
Câu 51: Cho 2 x  x 2  1 dx  2ln a  2 ln b  2 ln c, với a, b, c là các số hữu tỷ.
Giá trị của 2a  3b  5c bằng
A. 10. B. 10. C. 8. D. 9.
3 x 2 khi 0  x  1
2

Câu 52: Cho hàm số y  f  x   


4  x khi 1  x  2
. Tích phân  f  x  dx bằng
0

7 5 3
A. . B. 1. C. . D. .
2 2 2
0
Câu 53: Cho tích phân   cos 2 x cos 4 xdx  a  b

3
3 , trong đó a, b là các hằng số hữu tỉ.

Giá trị e a  log 2 b bằng


1
A. 2. B. 3. C. . D. 0.
8

TOANMATH.com Trang 20

2
Câu 54: Giá trị của tích phân  max sin x,cos x dx bằng
0

1
A. 0. B. 1. C. 2. D. .
2
3
x2  x  1 a4 b
Câu 55: Biết rằng 2 x  x  1 dx  c , với a, b, c là các số nguyên dương.
Tổng T  a  b  c bằng
A. 31. B. 29. C. 33. D. 27.
1
x  3x
3
Câu 56: Biết x
0
2
 3x  2
dx  a  b ln 2  c ln 3, với a, b, c là các số hữu tỉ. Giá trị của biểu thức

S  2a  b 2  c 2 bằng
A. S  515. B. S  164. C. S  436. D. S  9.
Câu 57: Cho M, N là các số thực. Xét hàm số f  x   M .sin  x  N .cos  x thỏa mãn f 1  3 và
1
2
1 1
 f  x  dx    . Giá trị của
0
f    bằng
4

5 2 5 2  2  2
A. . B.  . C.  . D. .
2 2 2 2
2
2019.e k  2019
 e dx 
kx
Câu 58: Gọi S là tập hợp tất cả các số nguyên dương k thỏa mãn . Số phần tử
1
k
của tập hợp S bằng.
A. 7. B. 8. C. Vô số. D. 6.

2
x  x cos x  sin 3 x 2 b b
Câu 59: Biết I   dx   . Trong đó a, b, c là các số nguyên dương. Phân số
0
1  cos x a c c
tối giản. Giá trị của T  a 2  b2  c 2 là
A. T  16. B. T  59. C. T  69. D. T  50.
4
1 x  ex
Câu 60: Biết 
1
4x

xe 2x
dx  a  eb  ec với a, b, c là các số nguyên.

Giá trị của T  a  b  c bằng


A. T  3. B. T  3. C. T  4. D. T  5.

Dạng 2: Tính tích phân bằng phương pháp đổi biến


Phương pháp giải
Nắm vững phương pháp đổi biến số dạng 1 và dạng 2,
cụ thể:
Đổi biến dạng 1

TOANMATH.com Trang 21
b 
Bài toán: Giả sử ta cần tính I   f  x  dx, trong đó ta Ví dụ 1: Giá trị của I   cos 2 x.sin xdx là
a 0

có thể phân tích f  x   g  u  x   u  x  . A.  . B. 0.


1 2
C. . D. .
3 3
Hướng dẫn giải
Bước 1: Đặt u  u  x  , suy ra du  u   x  dx.
Đặt u  cos x  du   sin x.dx
 sin x.dx  du.
Bước 2: Đổi cận
x  0  u  1
Đổi cận 
x a B  x    u  1
u u a u b
1 1
Bước 3: Tính u3 1
2
Khi đó I   u 2  du    u 2 du   .
b u b  u b  1 1
3 1 3
I   f  x  dx   g  u  du G  u  Chọn D.
a ua ua

Với G  u  là một nguyên hàm của g  u  .

Đổi biến dạng 2


b
Bài toán: Giả sử ta cần tính I   f  x  dx , ta có thể
1
a
2

đổi biến như sau: Ví dụ 2: Giá trị của I   1  x 2 dx là


0

 3  3
A.  . B.  .
12 8 12 8
 3  3
C.  . D.  .
6 4 6 4
Hướng dẫn giải
Bước 1: Đặt x    t  , ta có dx     t  dt. Đặt x  sin t  dx  cos tdt.
Bước 2: Đổi cận x  0  t  0

x a b Đổi cận  1 
 x  2  t  6
t  

Bước 3: 6
Khi đó I   1  sin 2 t .cos tdt
  
Tính I   f   t   .   t  dt   g  t  dt  G  t 
0

  
 
6
16
  cos 2 t.dt  1  cos 2t  .dt
Với G  t  là một nguyên hàm của g  t  . 0
2 0

TOANMATH.com Trang 22
Dấu hiệu Cách đặt 1 1 

1 3
  t  sin 2t 
6
   .
a2  x2    2 2  0 2  6 4 
x  a sin t , t    ; 
 2 2 Chọn A.
x2  a2 a    
x ,t   ; \ 0
sin t  2 2 

a2  x2   
x  a tan t , t    ; 
 2 2

ax  
x  a.cos 2t , t   0; 
ax  2

ax  
x  a.cos 2t , t  0; 
ax  2

 x  a  b  x   
x  a   b  a  sin 2 t , t  0; 
 2

Ví dụ mẫu
2 3
1
Ví dụ 1: Giá trị của I   x x2  4
dx là
5

1 3 1 5 1 5 1 3
A. I  ln . B. I  ln . C. I  ln . D. I  ln .
4 5 4 3 2 3 2 5
Hướng dẫn giải

Đặt u  x 2  4  x 2  u 2  4 nên xdx  udu


Đổi cận
x 5 2 3
u 3 4
2 3 4 4
1 1 1
Khi đó I   .xdx nên I   .udu   2 du.
3 u  4 u
5 x2 x2  4
2
3
u 4
4
1  1 1  1 4
1 5
Suy ra I     
4 3u2 u2
du 
4
 ln u  2  ln u  2  3
 ln .
4 3

Chọn B.

+ Đặt u  x 2  4 .
+ Rút x 2  u 2  4 .
+ Đổi cận.
+ Phương pháp tách phân thức hữu tỉ.

TOANMATH.com Trang 23
2
x
Ví dụ 2: Giá trị của I   dx là
1 1  x  1

11 1 11 11
A. I   ln 2. B. I   2 ln 2. C. I   4ln 2. D. I  11  4 ln 2.
3 2 3 3
Hướng dẫn giải
Đặt u  x  1  x  u 2  1 nên dx  2udu.
Đổi cận
x 1 2
u 0 1
1 1
u2 1  4 
Khi đó I   .2udu    2u 2  2u  4   du
0
1  u 0  u  1 

 2u 3  1 11
  u 2  4u  4 ln u  1    4 ln 2.
 3 0 3
Chọn C.
Đổi biến số dạng 1.
Đặt u  x  1 .
e
1  3ln x .ln x
Ví dụ 3: Giá trị của I   dx là
1
x

116 116 153 161


A. I  . B. I  . C. I  . D. I  .
135 153 116 135
Hướng dẫn giải
u2 1 1 2
Đặt u  1  3ln x  ln x  nên dx  udu .
3 x 3
Đổi cận
x 1 e
u 1 2
u.  u 2  1 2
2
2
2
2  u 5 u 3  2 116
Khi đó I   . udu    u 4  u 2  du      .
1
3 3 91 9  5 3  1 135

Chọn A.

2
sin 2 x  sin x
Ví dụ 4: Giá trị của I   dx là
0 1  3cos x

16 43 11 34
A. I  . B. I  . C. I  . D. I  .
27 27 27 27
Hướng dẫn giải

TOANMATH.com Trang 24
u2 1 2
Đặt u  1  3cos x  cos x  nên sin xdx   udu .
3 3
Đổi cận
x 0 
2
u 2 1
 
2
sin x  2 cos x  1 2
2 cos x  1
Ta viết I   dx   sin xdx.
0 1  3cos x 0 1  3cos x

 u2 1 
2   1
4  2u 3 
1 2
3   2  4 2
34
Khi đó I    .   udu     2u  1du  
2
u  .
2
u  3  91 9 3  1 27

Chọn D.
2
2
x2
Ví dụ 5: Giá trị của I  
0 1  x2
dx là

 1  1  1  1
A. I   . B. I   . C. I   . D. I   .
8 4 4 8 3 4 8 2
Hướng dẫn giải
Đặt x  sin t  dx  cos tdt .
Đổi cận
x 0 2
2
u 0 
4
  
4 2 4
sin t.cos t 14
Khi đó I   dt   sin 2 tdt  1  cos 2t  dt
0 1  sin 2 t 0
2 0

1 1   1
  t  sin 2t  4
  .
2 2  0 8 4

Chọn A.
Đổi biến số dạng 2:
  
x  sin t , với t    ;  .
 2 2
6
1
Ví dụ 6: Giá trị của I   x x2  9
dx là
3 2

TOANMATH.com Trang 25
   
A. I  . B. I  . C. I  . D. I  .
8 36 6 24
Hướng dẫn giải
3 3cos t
Đặt x   dx  dt
sin t sin 2 t
Đổi cận
x 3 2 6

u  
4 6
 
6
3cos t 14 1   
Khi đó I   dt   dt      .
 3 9 3 3  4 6  36
4
sin 2 t. 2
9 6
sin t sin t
Chọn B.
1
x
Ví dụ 7: Giá trị của I   dx là
0
x  x2  1
4

 3  3  3  3
A. I  . B. I  . C. I  . D. I  .
4 6 18 12
Hướng dẫn giải
Đột biến lần 1: (Dạng 1)
1
Đặt u  x 2  xdx  du.
2
Đổi cận
x 0 1
u 0 1
1 1
1 1 1 1
Suy ra I  
2 0 u  u 1
2
du  
20 2
1 3
du.
u   
 2 4
Đổi biến lần 2: (Dạng 2)

1 3 3
Đặt u  
2 2
tan t. Ta có du 
2
1  tan 2 t  dt

Đổi cận
x 0 1
u  
6 3

TOANMATH.com Trang 26

33 3     3
Khi đó I  
3 
dt    
3  3 6  18
.
6

Chọn C.

2
cos x
Ví dụ 8: Biết  sin
0
2
x  3sin x  2
dx  a ln 2  b ln 3, với a, b là các số nguyên.

Giá trị của P  2a  b là


A. 3. B. 7. C. 5. D. 1.
Hướng dẫn giải
 
2 2
cos x 1
Ta có  2 dx   d  sin x 
0 
0
sin x  3sin x  2 sin x  1 sin x  2 

2 
 1 1 
    d  sin x    ln sin x  1  ln sin x  2 
2

0
sin x  1 sin x  2  0

 ln 2  ln1   ln 3  ln 2   2 ln 2  ln 3

Suy ra a  2, b  1  2a  b  3.
Chọn A.
ln 2 dx 1
Ví dụ 9: Biết I   x
  ln a  ln b  ln c  , với a, b, c là các số nguyên tố.
0 e  3e  4 c
x

Giá trị của P  2a  b  c là


A. P  3. B. P  1. C. P  4. D. P  3.
Hướng dẫn giải
ln 2 dx ln 2 e x dx
Ta có I  
e x  3e  x  4 0 e 2 x  4e x  3
 .
0

Đặt t  e x  dt  e x dx.
Đổi cận x  0  t  1, x  ln 2  t  2.
Khi đó
2 1 1 2 1 1  1 t 1 2
1
I  dt      dt  ln   ln 3  ln 5  ln 2  .
1 t  4t  3
2
2  t 1 t  3 
1 2 t 3 1 2
Suy ra a  3, b  5, c  2 . Vậy P  2a  b  c  3.
Chọn D.

6
dx a 3b
Ví dụ 10: Biết  1  sin x  , với a, b  , c    và a, b, c là các số nguyên tố cùng nhau. Giá trị
0
c

của tổng a  b  c bằng

TOANMATH.com Trang 27
A. 5. B. 12. C. 7. D. 1.
Hướng dẫn giải
1
  x   2 x
6 6 6 cos 2 6  1  tan 
dx dx 2 dx   2
Ta có I     0  0  dx.
1  sin x 0  x x
2
x
2
x
2

 cos  sin   1  tan   1  tan 


0

 2 2  2  2

x  x
Đặt t  1  tan  2dt  1  tan 2  dx.
2  2

Đổi cận x  0  t  1; x   t  3  3.
6
3 3
2dt 2 3 3
 3 3
I 
1
t 2

t 1

3
.

Suy ra a  1, b  3, c  3 nên a  b  c  5.


Chọn A.
Lưu ý:
2
 x x  x
1  sin x   sin  cos  . Chia tử và mẫu cho cos 2   .
 2 2 2
1
Ví dụ 11: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  và  f  2 x  dx  8.
0

2
Giá trị của I   xf  x  dx là
2

A. 4. B. 8. C. 16. D. 64.
Hướng dẫn giải
Đặt x 2  2u  2 xdx  2du  xdx  du.

Đổi cận x  0  u  0, x  2  u  1.
1 1
Khi đó I   f  2u  du   f  2 x  dx  8.
0 0

Chọn B.
Ví dụ 12: Cho hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên  0;   sao cho x 2  xf  e x   f  e x   1; với
e
f  x  .ln x
mọi x   0;   . Giá trị của I   dx là
e
x

1 2 1 3
A. I   . B. I   . C. I  . D. I  .
8 3 12 8
Hướng dẫn giải

TOANMATH.com Trang 28
1  x2
Với x   0;   ta có x 2  xf  e x   f  e x   1  f  e x    1  x.
1 x
dx
Đặt ln x  t  x  et  dt  .
x
1
Đổi cận x  e  t  ; x  e  t  1.
2
1 1
1
Khi đó I   t. f  e  dt   t 1  t  dt 
t
.
1 1 12
2 2

Chọn C.

2
3sin x  cos x 11 b
Ví dụ 13: Biết  2 sin x  3cos x dx  ln 2  b ln 3  c ,  b, c    . Giá trị của là
0
13 c

22 22 22 22
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 13
Hướng dẫn giải
3sin x  cos x m  2sin x  3cos x   n  2 cos x  3sin x 
Phân tích 
2 sin x  3cos x 2sin x  3cos x


 2m  3n  sin x   3m  2n  cos x
2sin x  3cos x
2m  3n  3 3 11
Đồng nhất hệ số ta có   m  ;n   .
3m  2n  1 13 13
 3  11
3sin x  cos x
2 2  2sin x  3cos x    2 cos x  3sin x 
Suy ra  dx   13 13 dx.
0
2sin x  3cos x 0
2sin x  3cos x
 

 3 11 2 cos x  3sin x  11 2 2 cos x  3sin x
2
3
   .  dx   x  2
  dx.
0 
13 13 2 sin x  3cos x  13 0 13 0 2sin x  3cos x

3 11 2 d  2 sin x  3cos x  3 11 
   dx   ln 2 sin x  3cos x 2
26 13 0 2 sin x  3cos x 26 13 0

 11
3 11 11 b  13 b 11 26 22
  ln 2  ln 3. Do đó    . 
26 13 13 c  3 c 13 3 3
 26
Chọn A.

TOANMATH.com Trang 29

4 e2
f  ln 2 x 
Ví dụ 14: Cho hàm số f  x  liên tục trên  và thỏa mãn  tan x. f  cos x  dx  2 và  dx  2 .
2

0 e
x ln x
2
f 2x
Giá trị của I   dx là
1 x
4

A. 0. B. 1. C. 4. D. 8.
Hướng dẫn giải
 
4 4
sin x.cos x
Đặt A   tan x. f  cos 2 x  dx  2   2
. f  cos 2 x  dx  2.
0 0.
cos x

1
Đặt t  cos 2 x  dt  2sin x cos xdx   dt  sin x cos xdx.
2
 1
1
f t 
Đổi cận x  0  t  1 và x   t  . Khi đó A   dt  4.
4 2 1 t
2

e2
f  ln 2 x  e2
ln x. f  ln 2 x 
Đặt B  e
x ln x
dx  2  
e
x ln 2 x
dx  2.

4
f t 
Tương tự ta có B   dt  4.
1
t
2
f  2x  1
Giá trị của I   dx. Đặt t  2 x  dx  dt.
1 x 2
4

1 1
Đổi cận x   t  và x  2  t  4.
4 2
4
f t  1
f t  4
f t 
Khi đó I   dt   dt   dt  4  4  8
1 t 1 t 1 t
2 2

Chọn D.
1
1
Ví dụ 15: Cho  dx  a  b ; với a, b là các số nguyên.
 x  3 x  1
3
0

Giá trị của biểu thức a b  b a bằng


A. 17. B. 57. C. 145. D. 32.
Hướng dẫn giải
1 1
1 1 dx
Giá trị của I   dx   .
x  3  x  1
2
 x  3 x  1
3
0 0

x 1

TOANMATH.com Trang 30
x3 2 dx
Đặt t   2tdt  dx   tdt.
x 1  x  1  x  1
2 2

Đổi cận x  0  t  3, x  1  t  2.
1 2 3 3
1 dx 1
Ta có I  
0 x  3  x  1
2
  t  t  dt   dt  t
2
 3  2.
3 2
x 1
1
1
Mà  dx  a  b nên suy ra a  3, b  2.
 x  3 x  1
3
0

Từ đó ta có giá trị a b  b a  32  23  17.


Chọn A.
1
x 1 a 
Ví dụ 16: Cho 
1 x 1
3
dx  ln   b  , với a, b là các số nguyên tố. Giá trị của biểu thức
a b 
2

P  2  a  b  bằng

A. 12. B. 10. C. 18. D. 15.


Hướng dẫn giải
1 1 1 1
x x 1 x3 1
Biến đổi I   dx   dx   dx   . dx .
x 1
3
 1  1 1 x
4
1 1
x3 1  3  1
x. 1  1
1 3
2 2
 x  2
x3 2
x

1 1 3 1
Đặt u  1   u 2  1  3  2udu   4 dx và x3  2 .
x 3
x x u 1
1
Đổi cận x   u  3; x  1  u  2.
2
2udu
3 3
2 du 1 u 1 3
1 3 
Ta có I   2 3   u 2  1  3 ln u  1  ln   2  .
2  u  1 .u
3 2 2 3 2 

Suy ra a  3, b  2. Vậy P  2  a  b   10.

Chọn B.
Bài tập tự luyện dạng 2
4 2
Câu 1: Cho  f  x  dx  2019. Giá trị của I    f  2 x   f  4  2 x  dx là
0 0

A. I  0. B. I  2019. C. I  4038. D. I  2020.


1 2 3
Câu 2: Cho hàm số f  x  liên tục trên  có  2 f  x  dx  2 và  f  x  1dx  4. Giá trị của I   f  x  dx là
0 0 0

A. I  5. B. I  4. C. I  6. D. I  7.

TOANMATH.com Trang 31
4 5 2 ln 2

 f  x  dx  5 và  f  x  dx  20. Giá trị của I   f  4 x  3 dx   f  e  e


2x 2x
Câu 3: Biết dx là
1 4 1 0

15 5
A. I  . B. I  15. C. I  . D. I  25.
4 2
e4 4
1
Câu 4: Biết  f  ln x  dx  4. Giá trị của I   f  x  dx là
e
x 1

A. I  8. B. I  16. C. I  2. D. I  4.
8 1
Câu 5: Cho  f  x  1 dx  10 . Giá rị của J   f  5 x  4  dx là
3 0

A. J  4. B. J  10. C. J  32. D. J  2.
9 0
Câu 6: Cho  f  x  dx  27. Giá trị của  f  3x  dx là
0 3

A. I  27. B. I  3. C. I  9. D. I  3.
1

Câu 7: Cho hàm số f  x  liên tục trên  thỏa mãn f  tan x   cos 4 x, x   . Giá trị của I   f  x  dx
0


 2 2 
A. . B. 1. C. . D. .
8 4 4
1

Câu 8: Giá trị của I   x 1  x 2  dx là


4

31 30 31 32
A.  . B. . C. . D. .
10 10 10 10
11 2
Câu 9: Biết  
f  x  dx  18. Giá trị của I   x 2  f  3 x 2  1 dx là 
1 0

A. I  5. B. I  7. C. I  8. D. I  10.

2
Câu 10: Giá trị của I   sin 2 x.cos xdx là
0

1 3
A. I  0. B. I  1. C. I  . D. I  .
3 24
b eb
1 1
Câu 11: Biết  dx  2, trong đó a, b là các hằng số dương. Giá trị của  x ln x dx là
a
x ea

1 1
A. I  ln 2. B. I  2. C. I  . D. I  .
ln 2 2
5
1
Câu 12: Giả sử tích phân I   dx  a  b ln 3  c ln 5  a, b, c    . Giá trị của giá trị biểu thức
1 1  3x  1

P  a  b  c là

TOANMATH.com Trang 32
8 4 5 7
A. P  . B. P  . C. P  . D. P  .
3 3 3 3
e
ln x c
Câu 13: Biết rằng I   dx  a ln 3  b ln 2  , với a, b, c   . Giá trị của giá trị biểu thức
x  ln x  2 
2
1
3

P  a 2  b 2  c 2 là
A. P  1. B. P  11. C. P  9. D. P  3.
1
dx
Câu 14: Biết rằng  3x  5
0 3x  1  7
 a ln 2  b ln 3  c ln 5, với a, b, c là các số hữu tỉ.

Giá trị của a  b  c bằng


10 5 10 5
A.  . B.  . C. . D. .
3 3 3 3
a
2
Câu 15: Có bao nhiêu số a   0; 20  sao cho  sin 5 x sin 2 xdx  .
0
7
A. 10. B. 9. C. 20. D. 19.
1
 x 3  2 x  ex3 2 x 1 1  e 
Câu 16: Biết 0   e.2 x dx  m  e ln n .ln  p  e    , với m, n, p là các số nguyên dương.

Giá trị của tổng T  m  n  p là
A. T  5. B. T  6. C. T  8. D. T  7.
ln 6 x
e
Câu 17: Biết  1
0 ex  3
dx  a  b ln 2  c ln 3 , với a, b, c là các số nguyên. Giá trị của T  a  b  c là

A. T  1. B. T  0. C. T  2. D. T  1.
e
 3x 3
 1 ln x  3 x 2  1
dx  a.e3  b  c.ln  e  1 , với a, b, c là các số nguyên. Giá trị của
Câu 18: Cho 
1
1  x ln x
P  a  b  c là
2 2 2

A. P  9. B. P  14. C. P  10. D. P  3.
Câu 19: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn 1;3 , thỏa mãn f  4  x   f  x  , x  1;3 và
3 3

 xf  x  dx  2. Giá trị 2 f  x  dx bằng


1 1

A. 1. B. 2. C. 1. D. 2.
Câu 20: Cho hàm số f  x  luôn nhận giá trị âm và có đạo hàm liên tục trên  thỏa mãn
1
f   x    2 x  1  f  x   , x   và f  0   1 . Giá trị của tích phân  f  x  dx bằng
2

1  3 2 3
A.  . B.  ln 2. C.  . D.  .
6 9 9

  dx bằng

2 2 sin xf 3cos x  1
Câu 21: Cho I   f  x  dx  2. Giá trị của 
1 0 3cos x  1

TOANMATH.com Trang 33
4 4
A. 2. B.  . C. . D. 2.
3 3
3
x3
Câu 22: Cho 3
0 x 1  x  3
dx  a ln 3  b ln 2  c với a, b, c là các số hữu tỉ. Giá trị của a 2  b 2  c 2

bằng
A. 3. B. 63. C. 81. D. 9.

4
2  3 tan x
Câu 23: Cho  dx  a 5  b 2, với a, b   . Giá trị của giá trị biểu thức A  a  b là
0
1  cos 2 x
1 7 2 4
A. . B. . C. . D. .
3 12 3 3

 x 2  3 khi x  1 2 1
Câu 24: Cho hàm số y  f  x    . Giá trị của I  2  f  sin x  cos xdx  3 f  3  2 x  dx
5  x khi x  1 0 0


71 32
A. I  . B. I  31. C. I  32. D. I  .
6 3
4 x khi x  2
Câu 25: Cho hàm số y  f  x    .
 2 x  12 khi x  2
3 x. f  x2  1  dx  4 ln 3
. f 1  e 2 x  dx là
Giá trị của I   e
2x

0 x 1
2
ln 2

309 3
A. I  309. B. I  159. C. I  . D. I  9  150 ln .
2 2
1
x2
Câu 26: Biết x
0
2
 4x  7
dx  a ln 12  b ln 7, với a, b là các số nguyên. Giá trị của tổng a  b bằng

1
A. 1. B. 1. C. . D. 0.
2
2
2x 1 1
Câu 27: Cho  4x dx   ln a  ln b   c , với a, b, c là các số hữu tỷ. Giá trị của 3a  b  10c
1
2
 4x  1 2
bằng
A. 15. B. 15. C. 14. D. 9.
e
 x  1 ln x  2dx  ae  b ln  e  1  a
Câu 28: Biết 
1
1  x ln x
  trong đó a, b là các số nguyên. Khi đó tỉ số là
 e  b
1
A. . B. 1. C. 3. D. 2.
2
e
x 1
Câu 29: Biết x dx  ln  ae  b  , với a, b là các số nguyên dương. Giá trị của biểu thức
1
2
 x ln x
T  a  ab  b là
2 2

A. 3. B. 1. C. 0. D. 8.

TOANMATH.com Trang 34

2
cos3 x  sin x
Câu 30: Biết rằng  sin x dx  a.  b  c.ln 2,  a, b, c    . Giá trị của tổng S  a  b  c là

6

13 23 7
A. S  1. B. S  . C. S  . D. S  .
24 24 24
ln m ex
Câu 31: Cho  0 ex  2
dx  ln 2. Khi đó giá trị của m là

1
A. m  . B. m  2. C. m  4. D. m  0, m  4.
2

6
1
Câu 32: Biết  sin n x.cos xdx  và n  * . Giá trị của n bằng
0
64
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

2
Câu 33: Cho tích phân I   2  cos x .sin xdx. Nếu đặt t  2  cos x thì kết quả nào sau đây đúng?
0


2 3 2 2
A. I   tdt. B. I   tdt. C. I  2  tdt. D. I   tdt.
3 2 3 0

Câu 34: Cho hàm số f  x  liên tục trên  thỏa điều kiện f  x   f   x   2 cos 2 x.

2
Giá trị của I   f  x  dx

2


A. 0. B. . C. 1. D. 1.
2
5
dx
Câu 35: Giá trị của x
1 3x  1
được kết quả I  a ln 3  b ln 5, với a, b   . Giá trị a 2  ab  3b 2 là

A. 4. B. 5. C. 1. D. 0.
9
3
4
x 2 sin  x 3  e
  dx gần bằng giá trị nào nhất trong các số sau đây?
cos  x3
Câu 36: Giá trị I  
1
3
6

A. 0,046. B. 0,036. C. 0,037. D. 0,038.


2
x 1
Câu 37: Biết x dx  ln  ln a  b  với a, b là các số nguyên dương. Giá trị của P  a 2  b 2  ab
1
2
 x ln x

A. 10. B. 8. C. 12. D. 6.
2
x
Câu 38: Biết  3x 
1 9 x2  1
dx  a  b 2  c 35 với a, b, c là các số hữu tỷ.

Giá trị của P  a  2b  c  7 là

TOANMATH.com Trang 35
1 86 67
A.  . B. . C. 2. D. .
9 27 27
2
 3x  1  ln b 
Câu 39: Biết  3x
1
2
 x ln x
dx  ln  a 
 c 
 với a, b, c là các số nguyên dương và c  4.

Tổng a  b  c bằng
A. 6. B. 9. C. 7. D. 8.
m
sin x 1
Câu 40: Có bao nhiêu giá trị của tham số m trong khoảng  0; 6  thỏa mãn  5  4cos x dx  2 ?
0

A. 6. B. 12. C. 8. D. 4.
1
dx  2 a 
Câu 41: Biết rằng   2 ln   với a, b là các số nguyên dương.
0 x2  4x  3  1 b 
Giá trị của a  b bằng
A. 3. B. 5. C. 9. D. 7.
2019

Câu 42: Cho hàm số f  x liên tục trên  thỏa  f  x  dx  2.


0
Khi đó tích phân

e 2019 1


x
x 1
2  
f ln  x 2  1 dx bằng
0

A. 4. B. 1. C. 2. D.3.

x 2   2 x  cos x  cos x  1  sin x
2
c
Câu 43: Cho tích phân I   dx  a 2  b  ln với a, b, c là các số hữu
0
x  cos x 
tỉ. Giá trị của biểu thức P  ac 3  b là
5 3
A. P  3. B. P  . C. P  . D. P  2.
4 2
6
Câu 44: Cho hàm số f  x  liên tục trên  0;1 thỏa mãn f  x   6 x 2 f  x3   . Giá trị của
3x  1
1

 f  x  dx là
0

A. 2. B. 4. C. 1. D. 6.
1
x 2
 x ex
dx  a.e  b ln  e  c  với a, b, c   . Giá trị của P  a  2b  c là
Câu 45: Cho 
0
x  e x
A. P  1. B. P  1. C. P  0. D. P  2.
1
Câu 46: Cho hàm số f  x  liên tục trên  thỏa mãn f  2 x   3 f  x  , x   . Biết rằng  f  x  dx  1.
0
2
Giá trị của tích phân I   f  x  dx bằng
1

A. I  5. B. I  3. C. I  8. D. I  2.

TOANMATH.com Trang 36
3
a a
Câu 47: Giá trị của  0
9  x 2 dx   trong đó a, b   và
b b
là phân số tối giản. Giá trị của biểu thức

T  ab là
A. T  35. B. T  24. C. T  12. D. T  36.
n 1
dx
Câu 48: Giá trị của lim
n   1 e
n
x
bằng

A. 1. B. 1. C. e. D. 0.
ln 6
dx
Câu 49: Biết I  e
ln3
x
 2e  x  3
 3ln a  ln b với a, b là các số nguyên dương. Giá trị của P  ab là

A. P  10. B. P  10. C. P  15. D. P  20.

Câu 50: Cho hàm số f  x  liên tục trên đoạn 1; 4 và thỏa mãn f  x  

f 2 x 1   ln x . Giá trị của
x x
4
I   f  x dx là
3

A. I  3  2 ln 2 2. B. I  2 ln 2 2. C. I  ln 2 2. D. I  2ln 2.
Câu 51: Cho hai hàm số f  x  và g  x  có đạo hàm trên đoạn 1; 4 và thỏa mãn hệ thức
 f 1  g 1  4 4


 g  x    x. f   x  ; f  x    x.g   x 
. Giá trị của I  1  f  x   g  x  dx là
A. 8ln 2. B. 3ln 2. C. 6ln 2. D. 4 ln 2.
3

 max 4, x  dx là
2
Câu 52: Giá trị của
0

43
A. 12. B. 21. C. . D. 9.
3
2
1  x2 1 b 
Câu 53: Giả sử  dx   a a  b  với a, b, c   ; 1  a, b, c  9. Giá trị của biểu thức
1
x 4
c bc 
ba
C 2ac là
A. 165. B. 715. C. 5456. D. 35.
6 2

4 x 4  x 2  3
 
2
2
Câu 54: Tính tích phân  1
x 1
4
dx 
8
a 3  b  c  4, với a, b, c là các số nguyên.

Khi đó biểu thức a  b 2  c 4 có giá trị bằng


A. 20. B. 241. C. 196. D. 48.

Dạng 3: Tính tích phân bằng phương pháp tích phân từng phần
Phương pháp giải

TOANMATH.com Trang 37
b 2
Bài toán: Tính tích phân I   u  x  .v  x  dx. Ví dụ: Biết  2 x ln 1  x  dx  a.ln b, với a, b  * ,
a 0

b là số nguyên tố. Giá trị của 3a  4b bằng


A. 42. B. 21.
C. 12. D. 32.
Hướng dẫn giải
2

Xét I   2 x ln 1  x  dx.
u  u  x  du  u   x  dx 0
Đặt  
dv  v  x  dx v  v  x  
u  ln 1  x   du 
1
dx
Đặt   1 x .
Khi đó dv  2 xdx v  x  1
2

b b
I   u.v    vdu x2 1
2 2

a Ta có I   x  1 ln  x  1  
2
dx
a
0 0
x 1
2
 x2  2
 3ln 3    x  1 dx  3ln 3    x   3ln 3.
0  2  0

Vậy a  3, b  3  3a  4b  21.
Chọn B.
Chú ý: Cần phải lựa chọn u và dv hợp lí sao cho
b
ta dễ dàng tìm được v và tích phân  vdu
a
dễ tính

hơn  udv.
a

Ví dụ mẫu
e2
dx
Ví dụ 1: Giá trị của tích phân I   x ln x
e

A. 1. B. 0. C. ln 2. D. 4.
Hướng dẫn giải
dx
Đặt u  ln x  du  .
x
x  e  u  1
Đổi cận  .
x  e  u  2
2

2 2
du
Do đó I    ln u  ln 2  ln1  ln 2.
1
u 1

Chọn C.

TOANMATH.com Trang 38
1
Ví dụ 2: Giá trị của tích phân I   x 2 1  x 2 dx là
0

   
A. . B. . C. . D. .
2 16 4 8
Hướng dẫn giải
Đặt x  sin t  dx  cos tdt.
x  0  t  0

Đổi cận  .
 x  1  t 
2
 /2
I  sin t. 1  sin 2 t cos tdt
2

 /2
  sin
2
t cos 2 tdt
0

 /2
1 

8  1  cos 4t  dt  16 .
0

Chọn B.
1
Ví dụ 3: Giá trị của tích phân I   x tan 2 xdx là
0

1 1
A. tan1  ln  cos1  . B. tan1  ln  cos1  .
2 2
1 1
C. cot1  ln  cos1  . D. cot1  ln  cos1  .
2 2
Hướng dẫn giải
u  x  du  dx
Đặt   .
dv  tan xdx v  tan x  x
2

1 1
 x2  1
I   x tan x  x 2     tan x  x  dx  tan1  1   ln cos x  
0 0  2 0

1
 tan1  ln  cos1  .
2
Chọn A.
2
ln x b b
Ví dụ 4. Cho tích phân I   dx   a ln 2 với a là số thực b và c là các số dương, đồng thời là
1
x c c
phân số tối giản. Giá trị của biểu thức P  2a  3b  c là
A. P  6. B. P  5. C. P  6. D. P  4.
Hướng dẫn giải

TOANMATH.com Trang 39
 dx
u  ln x du 
  x
Đặt  dx   .
 dv    1
x 2 v
 x
2
 ln x 2
1   ln x 1  2
1 ln 2
Khi đó I   2
dx       .
x 1 1
x  x x  1 2 2

1
Suy ra b  1, c  2, a  . Do đó P  2a  3b  c  4.
2
Chọn D.
+ Ưu tiên logarit.
u  ln x

+ Đặt  dx .
 dv 
x2

4
x
Ví dụ 5: Biết  1  cos 2 x dx  a  b ln 2, với a, b là các số hũu tỉ.
0

Giá trị của T  16a  8b là


A. T  4. B. T  5. C. T  2. D. T  2.
Hướng dẫn giải
  
4 4
x x 14 x
Đặt A   dx  
2 0 cos 2 x
dx  dx.
0
1  cos 2 x 0
2 cos 2 x

u  x  du  dx

Đặt  1
dv  cos 2 x dx  v  tan x

Khi đó

 
 1 
 4 
1
A   x tan x 4
  tan xdx    x tan x  ln cos x  4 
2 0 2  0 

 0


1 2  1  1   1
   ln     ln 2    ln 2.
2 4 2  2 4 2  8 4

1 1
Vậy a  , b  do đó 16a  8b  2  2  4.
8 4
Chọn A.
+ Biến đổi 1  cos 2 x  2 cos 2 x.
+ Ưu tiên đa thức.

TOANMATH.com Trang 40
u  x

+ Đặt  1 .
 dv  dx
cos 2 x
1
Ví dụ 6: Cho I   xe2 x dx  a.e 2  b với a, b   . Giá trị của tổng a  b là
0

1 1
A. . B. . C. 0. D. 1.
2 4
Hướng dẫn giải
Sử dụng phương pháp từng phần.
du  dx
u  x 
Đặt    1 2x .
dv  e dx v  e
2x

 2
1 1 1 1 1 1
1 2x 1 2x 1 1 1 1
Khi đó I  u.v   v.du  x.e   e dx  x.e 2 x  e2 x  e2  .
0 0
2 0 20 2 0 4 0 4 4

1 2 1
Suy ra a.e 2  b  e  .
4 4
1 1 1
Đồng nhất hệ số hai vế ta có a  , b  . Vậy a  b  .
4 4 2
Chọn A.
+ Ưu tiên đa thức.
u  x
+ Đặt  .
 dv  e dx
2x

2
Ví dụ 7: Cho hàm số f  x  liên tục, có đạo hàm trên  , f  2   16 và  f  x  dx  4.
0
Tích phân

4
 x
 xf   2  dx
0
bằng

A. 112. B. 12. C. 56. D. 144.


Hướng dẫn giải
x
Đặt t   x  2t  dx  2dt.
2
x  0  t  0
4 2 2
 x
Đổi cận 
x  4  t  2
. Do đó 0 xf   2  dx  0 4tf   t  dt  0 4 xf   x  dx.
u  4 x du  4dx
Đặt   .
 dv  f   x  dx v  f  x 
Suy ra

TOANMATH.com Trang 41
2 2 2 2

 4 xf   x  dx  4 xf  x    4 f  x  dx  8 f  2   4 f  x  dx  8.16  4.4  112.


0 0 0 0

Chọn A.

4
ln  sin x  2 cos x 
Ví dụ 8. Cho 
0
cos 2 x
dx  a ln 3  b ln 2  c với a, b, c là các số hữu tỉ.

Giá trị của abc bằng


15 5 5 17
A. . B. . C. . D. .
8 8 4 8
Hướng dẫn giải
u  ln  sin x  2 cos x   cos x  2sin x
  du  dx
Đặt  dx  sin x  2 cos x .
dv  v  tan x  2
 cos 2 x
Khi đó
 
4
ln  sin x  2 cos x   4
cos x  2 sin x
0 dx   tan x  2  ln  sin x  2 cos x  4
 dx
cos 2 x 0 0
cos x

3 2  4
 3ln    2ln 2   1  2 tan x dx
 2  0


7
 3ln 3  ln 2   x  2ln cos x  4
2 0

7  2 5 
 3ln 3  ln 2   2 ln  3ln 3  ln 2  .
2 4 2 2 4
5 1
Suy ra a  3, b   , c   . Vậy abc  18.
2 4
Chọn A.
2 1 p
x p
  x  1
2
Ví dụ 9. Biết e x
dx  me  n, trong đó m, n, p, q là các số nguyên dương và
q
là phân số tối
1
q
giản. Giá trị của T  m  n  p  q là

A. T  11. B. T  10. C. T  7. D. T  8.
Hướng dẫn giải
Ta có
2 1 2 1 2 1 2 1
dx    x 2  2 x  1 e dx    x 2  1e
x x x x
I    x  1 e dx   2 xe
2 x x x x
dx.
1 1 1 1

2 
x 
2 1 2 1 2 2
x2  1 1
x 
1 1
Xét I1    x 2  1e
x x x
dx   x 2 .e 1 x  1
x x
. dx  x 2
.e d  x    x d  e x

1 1
x2   

TOANMATH.com Trang 42
1 2 2 1 1 2 2 1
d  x 2   x2e
x x x x
 x 2e x
 e x x
  2 xe x
dx
1 1 1 1

2 1 1 2 1 2 3
x x x
 I1   2 xe x
dx  x 2 e x
 I  x 2e x
 4e 2  1
1 1 1

 m  4, n  1, p  3, q  2.
Khi đó T  m  n  p  q  4  1  3  2  10.
Chọn B.
Bài tập tự luyện dạng 3
1

Câu 1: Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn  0;1 thỏa mãn f 1  5,  f  x  dx  12.
0

1
Giá trị của J   xf   x  dx là
0

A. J  17. B. J  17. C. J  7. D. J  7.


1
Câu 2: Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên  0;1 thỏa mãn  x  f   x   2dx  f 1 . Giá trị của
0
1
I   f  x  dx bằng
0

A. 2. B. 2. C. 1. D. 1.
1

Câu 3: Cho hàm số f  x  có đạo hàm f   x  và thỏa   2 x  1 f   x  dx  10 , 3 f 1  f  0   12. Giá trị
0
1
của I   f  x  dx là
0

A. I  2. B. I  1. C. I  1. D. I  2.
Câu 4: Cho hai hàm số liên tục f  x  và g  x  có nguyên hàm lần lượt là F  x  và G  x  trên đọan
2
3 67
1; 2 . Biết rằng F 1  1, F  2   4, G 1  , G  2   2 và  f  x  G  x  dx  12 . Giá trị của
2 1
2

 F  x  g  x  dx
1

11 145 11 145
A. . B.  . C.  . D. .
12 12 12 12
2
Câu 5: Tích phân I   3xe x dx nhận giá trị nào sau đây?
1

3e  6
3
3e3  6 3e3  6 3e3  6
A. I  . B. I  . C. I  . D. I  .
e 1 e 1 e e

TOANMATH.com Trang 43
1
Câu 6: Giá trị của tích phân I    2 x  1 e x dx là
0

A. 5e  3. B. e  1. C. e  1. D. 5e  1.
e
Câu 7: Giá trị của I   x ln xdx là
1

1 1 2 1 2
A. I  .
2
B. I 
2
e  2. C. I  2. D. I 
4
 e  1 .
4

 x ln  x  9  dx  a ln 5  b ln 3  c, trong đó a, b, c là các số nguyên. Giá trị của biểu thức


2
Câu 8: Biết
0

T  a  b  c là
A. T  10. B. T  9. C. T  8. D. T  11.

2
Câu 9: Giá trị của tích phân I   x cos 2 xdx được biểu diễn dưới dạng a. 2  b  a, b    . Khi đó tích
0

a.b bằng
1 1 1
A. 0. B.  . C.  . D.  .
32 16 64
2
Câu 10: Giá trị của tích phân I   x 2 ln xdx là
1

8 7 8 7 7
A. ln 2  . B. ln 2  . C. 24 ln 2  7. D. 8ln 2  .
3 9 3 3 3

4
1 
 1  x  cos 2 xdx  a  b  a, b    . Giá trị của tích ab bằng
*
Câu 11: Biết
0

A. 32. B. 2. C. 4. D. 12.

4
Câu 12: Biết  x cos 2 xdx  a  b , với a, b là các số hữu tỉ. Giá trị của
0
S  a  2b là

1 3
A. S  0. B. S  1. C. S  . D. S  .
2 8
5
Câu 13: Giá trị của tích phân I    x  1 ln  x  3 dx là
4

19 19 19
A. 10 ln 2  . B. 10 ln 2  . C. 10 ln 2. D.  10 ln 2.
4 4 4
e 4
Câu 14: Giá trị K    x  4  ln  x  4 dx là
3

e2  1 e2  2 1 e2  1
A. K  . B. K  . C. K  . D. K  .
4 2 2 4
e
Câu 15: Giá trị của tích phân   x  1 ln xdx là
1

TOANMATH.com Trang 44
e2  5 e2  5 e2  5 e2  5
A. . B. . C. . D. .
4 2 2 4
e
Câu 16: Cho tích phân I   x ln 2 xdx. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
1

e e
1 2 2 e e
A. I  x ln x   x ln xdx. B. I  x 2 ln 2 x  2  x ln xdx.
2 1 1 1 1

e e e
1 2 2 e
C. I  x 2 ln 2 x   x ln xdx. D. I  x ln x   x ln xdx.
1 1
2 1 1

3
Câu 17: Biết  ln  x 2  x  dx  a ln 3  b với a, b là các số nguyên. Khi đó a  b bằng
2

A. 1. B. 2. C. 0. D. 1.
1
Câu 18: Giá trị của   .x.e x dx là
0

 1
A.  . B.  .e. C. . D. .
3 3
e
2 ln x  3 a
Câu 19: Biết 
1
x 2
dx   b với a, b   . Giá trị của a  b bằng
e
A. 2. B. 8. C. 2. D. 8.

4
a
 1  x  sin 2 xdx  2  a, b    . Giá trị của tích ab bằng
*
Câu 20: Biết b
0

A. 6. B. 2. C. 4. D. 12.
m

Câu 21: Cho I    2 x  1 e 2 x dx. Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để I  m là khoảng  a; b  . Giá
0

trị của P  a  3b là
A. P  3. B. P  2. C. P  4. D. P  1.
1 f  x e
Câu 22: Cho F  x  
2x 2
là một nguyên hàm của hàm số
x
. Giá trị của  f   x  ln xdx
1
bằng

e2  3 2  e2 e2  2 3  e2
A. I  . B. I  . C. I  . D. I  .
2e 2 e2 e2 2e 2

  2
Câu 23: Cho hàm số f  x  có đạo hàm và liên tục trên  0;  , thỏa mãn  f   x  cos
2
xdx  10 và
 2 0

2
f  0   3. Tích phân  f  x  sin 2 xdx bằng
0

A. 13. B. 13. C. 7. D. 7.


4
a a
Câu 24: Biết J   x log 2 xdx  16  với a, b  * , là phân số tối giản. Giá trị của T  a  b là
1
b ln 2 b

TOANMATH.com Trang 45
A. T  11. B. T  19. C. T  17. D. T  13.
2
ln 1  x 
Câu 25: Cho 1
x2
dx  a ln 2  b ln 3, với a, b là các số hữu tỉ. Giá trị của P  a  4b là

A. P  0. B. P  1. C. P  3. D. P  3.
22019
ln x
Câu 26: Giá trị của tích phân I    x  1
1
2
dx là

ln 2 2019 2 2019ln 2 22019


A. I    2020 ln . B. I    ln .
1 2 2019
1  22019 1  22019 1  22019
ln 2 2019 2 2019 ln 2 22019
C. I   2020 ln . D. I   ln .
1 2 2019
1  22019 1  22019 1  2 2019

2
 a
Câu 27: Biết   x  1 cos xdx 
0
b
với a; b   . Khi đó a 2  b 2 bằng

A. 14. B. 12. C. 8. D. 4.
2

Câu 28: Cho tích phân I   x .sin xdx  a 2  b  a, b    . Mệnh đề nào sau đây đúng?
0

a a
A.  3. B. a 2  b  4. C.   1; 0  . D. a  b  6.
b b
12
 1  x  1x a dc a c
Câu 29: Biết 1  1  x 
x
 e dx 
b
e trong đó a, b, c, d là các số nguyên dương và các phân số ,
b d
12

là tối giản. Giá trị của bc  ad là


A. 12. B. 1. C. 24. D. 64.
e
 1
Câu 30: Cho tích phân I    x   ln xdx  a.e 2  b, a và b là các số hữu tỉ. Giá trị của 4a  3b là
1
x
13 13 13 13
A. . B. . C.  . D.  .
2 4 4 2

4
sin 2 x  x sin x  2 1 2 1
Câu 31: Cho tích phân 
0
2
cos x
dx 
a
 ln
b 2 1
 c ln 2 (với a, b, c là các số nguyên). Khi

đó a  b  c bằng
A. 2. B. 4. C. 1. D. 1.
1
Câu 32: Cho các hàm số f  x  có đạo hàm f   x  và thỏa mãn   2 x  1 f   x  dx  10 ,
0
1
3 f 1  f  0   12. Giá trị của  f  x  dx là
0

A. I  1. B. I  2. C. I  2. D. I  1.
4
 x  1 e x dx  ae4  b. Giá trị của
Câu 33: Biết rằng tích phân  0 2x 1
T  a 2  b 2 là

TOANMATH.com Trang 46
3 5
A. T  1. B. T  2. C. T  . D. T  .
2 2
1
I n1
Câu 34: Với mỗi số nguyên dương n ta kí hiệu I n   x 2 1  x 2  dx. Giá trị của lim
n

n  I
0 n

A. 1. B. 2. C. 3. D. 5.
1
Câu 35: Cho hàm số y  f  x  với f  0   f 1  1. Biết rằng e
x
 f  x   f   x   dx  a.e  b . Giá trị
0

của Q  a 2019  b 2020 là


A. Q  22019  1. B. Q  0. C. Q  2. D. Q  22019  1.
e
2 ln x  3 a
Câu 36: Biết 
1
x 2
dx   b với a, b   . Giá trị của a  b bằng
e
A. 2. B. 8. C. 2. D. 8.
2
Câu 37: Cho hàm số f  x  liên tục trên  và f  2   16,  f  x  dx  4.
0

1
Giá trị của tích phân I   x. f   2 x  dx là
0

A. I  13. B. I  12. C. I  20. D. I  7.


e k
Câu 38: Đặt I k   ln dx , với k nguyên dương. Nếu I k  e  2 thì khẳng định nào sau đây là đúng?
1 x
A. k  1; 2 . B. k  2;3 . C. k  4;1 . D. k  3; 4 .
1
 1  a 2 ln 2  bc ln 3  c
Câu 39: Cho 0 
x ln  x  2   dx  với a, b, c   . Giá trị của T  a  b  c là
x  2  4
A. T  13. B. T  15. C. T  17. D. T  11.

6
x cos x 2 3
Câu 40: Biết  1 x  x
2
dx  a 
b

c
với a, b, c là các số nguyên. Giá trị của M  a  b  c là

6

A. M  35. B. M  41. C. M  37. D. M  35.

Dạng 4: Tính tích phân các hàm đặc biệt, hàm ẩn


Phương pháp giải
a. Cho hàm số f  x  liên tục trên   a; a  . Khi đó 1
2 x
Ví dụ 1: Tích phân I   cos x.ln dx bằng
1
2 x
a a

 f  x  dx    f  x   f   x  dx
a 0
(1) A. 1. B. 2.
C. 0. D. 1.
Chứng minh
Hướng dẫn giải

TOANMATH.com Trang 47
a 0 a
Ta có  f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx.
a a 0

0
Xét I   f  x  dx. Đổi biến
a
x  t  dx  dt.

Đổi cận x  a  t  a; x  0  t  0
Khi đó
0 a a
I   f  t  dt    f  t  dt   f   x  dx
a 0 0

Do đó (1) được chứng minh.


Đặc biệt
2 x
+ Nếu f  x  là hàm số lẻ thì ta có Hàm số f  x   cos x.ln xác định và liên tục
2 x
a
trên đoạn  1;1 .
 f  x  dx  0 (1.1).
a
Mặt khác, với x   1;1   x   1;1 và

2 x 2 x
f   x   cos   x  .ln   cos x.ln   f  x.
2 x 2 x
2 x
Do đó hàm số f  x   cos x.ln là hàm số lẻ.
2 x
1
2 x
Vậy I   cos x.ln dx  0 .
1
2 x
Chọn C.
Ví dụ 2: Cho y  f  x  là hàm số chẵn, liên tục trên

đoạn  6;6 .
2 3
Biết rằng  f  x  dx  8 và  f  2 x  dx  3.
1 1

6
Tính  f  x  dx.
1

A. I  11. B. I  5.
C. I  2. D. I  14.
Hướng dẫn giải
+ Nếu f  x  là hàm số chẵn thì ta có
Gọi F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x  trên
a a

 f  x  dx  2 f  x  dx
a 0
(1.2) đoạn  6;6 ta có
3 3

 f  2 x  dx  3   f  2 x  dx  3
1 1

TOANMATH.com Trang 48
3
1
 F  2 x   3.
2 1

6
Do đó F  6   F  2   6 hay  f  x  dx  6.
2

6 2 6
Vậy I   f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx  14.
1 1 2

Chọn D.
1
x 2020
Ví dụ 3: Tích phân I   e x  1dx có giá trị là
1

22020
A. I  0. B. I  .
2019
22021 22019
C. I  . D. I  .
2021 2019
Hướng dẫn giải
+ Nếu f  x  là hàm số chẵn thì ta cũng có Áp dụng bài toán (1.3) ở cột bên trái cho hàm số
f  x   x 2020 và b  e ta có
a
f  x 1
a

 1 bx f  x  dx  0  b  1 (1.3).
2 a
dx 
a Ta có
1
Chứng minh (1.3): 1 2020 x 2021 1
2.2 2021 22021
2 1
I x dx   I .
2021 2021 2021
f  x
a 1

Đặt A   1 b
a
x
dx (*).
Chọn C.

Đổi biến x  t  dx  dt.


Đổi cận x   a  t  a; x  a  t   a
a
f  1 a
bt . f  t 
Khi đó A     
 dt  dt.
a
1  bt a
1  bt
a
bx . f  x 
Hay A   1  b x dx (**).
a

a a
1
 f  x  dx  A  f  x  dx.
2 a
Suy ra 2 A 
a

b. Nếu f  x  liên tục trên đoạn  a; b  thì Ví dụ 4: Cho hàm số f  x  liên tục trên  thỏa điều

b b kiện f  x   f   x   2 cos x, với x   .


 f  x  dx   f  a  b  x  dx
a a 
2

Hệ quả: hàm số f  x  liên tục trên  0;1 , khi Giá trị của N   f  x  dx là

2

TOANMATH.com Trang 49
đó: A. N  1. B. N  0.
  C. N  1. D. N  2.
2 2

 f  sin x  dx   f  cos x  dx
0 0
Hướng dẫn giải
 
2 2
Ta có N   f  x  dx   f   x  dx
 
2 2

 
2 2
Suy ra 2 N    f  x   f   x   dx   2 cos xdx.
 
2 2


2 
Vậy N  2  cos xdx  2sin x 2  2.
0 0

Chọn D.
Ví dụ 5: Cho hàm số f  x  liên tục trên  và thỏa

mãn f  x   f  2  x   x  2  x  , x  .
2
Giá trị tích phân G   f  x  dx là
0

1
A. G  2. B. G  .
2
2 1
C. G  . D. G  .
3 3
Hướng dẫn giải
2 2
Ta có G   f  x  dx   f  2  x  dx
c. Nếu f  x  liên tục trên đoạn  a; b  và 0 0

2 2
f  a  b  x   f  x  thì Suy ra 2G    f  x   f   x   dx   x  2  x  dx
0 0
b b
ab
a xf  x  dx  2 a f  x  dx 1
2
2
x  2  x  dx  .
Vậy G 
20 3

Chọn C.
Ví dụ 6: Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên
1
đoạn  0;1 thỏa mãn f 1  0,   f   x 
2
dx  7 và
0

1 1
1
0 x f  x  dx  3 . Tích phân  f  x  dx bằng
2

TOANMATH.com Trang 50
7
A. . B. 1.
5
7
C. . D. 4.
4
Hướng dẫn giải
du  f   x  dx
u  f  x  
Đặt   x3
d. Nếu f  x  liên tục trên đoạn  a; b  và dv  x dx v 
2

 3
b
f  x   0 với x   a; b thì x3 f  x 
 f  x  dx  0
1 1 1
và 1
 x f  x  dx    x 3 f   x  dx
2
Ta có
a
0
3 0 30
b

 f  x  dx  0 khi f  x   0.
1 1
1 3 1
  x . f   x dx    x 3 . f   x  dx  1.
a 30 3 0

  f   x 
2
Cách 1: Ta có dx  7 (1).
0

1 1
x7 1
1 1
0 x dx  7    49 x 6 dx  .49  7 (2).
6

0 7 0
7
1 1

 x . f   x  dx  1   14 x . f   x  dx  14 (3).
3 3

0 0

Cộng hai vế (1), (2) và (3) suy ra


1 1 1

  f '  x  dx   49 x dx   14 x . f   x  dx  0
2 6 3

0 0 0

1
   f  x   7 x 3  dx  0.
2

1
Do  f   x   7 x 3   0    f   x   7 x3  dx  0 . Mà
2 2

  f   x   7 x  dx  0  f   x   7 x .
3 2 3

7 x4
f  x    C.
4
7 7
Mà f 1  0    C  0  C  .
4 4
7 x4 7
Do đó f  x     .
4 4
1 1
 7 x4 7  7
Vậy  f  x  dx       dx  .
0 0
4 4 5

TOANMATH.com Trang 51
1

 x . f   x  dx  1
3
Cách 2: Tương tự như trên ta có
e. Bất đẳng thức Cauchy-Schwarz 0

Cho hàm số f  x  và g  x  liên tục trên đoạn Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz, ta có

 a; b . Khi đó, ta có
2
1 3  1 3 2  1 
7  7   x f  x  dx   7    x  dx  .    f   x   dx 
2

2 0  0  0 
b  b 2  b 2 
  f  x  g  x  dx     f  x  dx  .   g  x  dx  1
1 1
 7  7. .  f   x   dx    f   x   dx.
2 2
a  a  a 
7 0 0
Chứng minh
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi f   x   ax 3 , với
Với mọi    , ta có  f  x   g  x    0 .
2

a .
  2 f 2  x   2 f  x  g  x   g 2  x   0 1 1
Ta có  x . f   x  dx  1   x3 .ax3dx  1  a  7.
3
Suy ra 0 0
b b b
 2  f 2  x  dx  2  f  x  g  x dx   g 2  x  dx  0 Suy ra f   x   7 x 3  f  x   
7 x4
C, mà
a a a 4
(*)
7
Coi (*) là tam thức bậc hai theo biến  , và vì (*) f 1  0 nên C  .
4
đúng với mọi    nên ta có   0 khi và chỉ 7
khi
Do đó f  x  
4
1  x 4  , x  0;1 .
2
b 2  b 2  b 2 
1 1
 7 x4 7  7
  f  x  dx     f  x  dx    g  x  dx   0 Vậy  f  x  dx       dx  .
a  a  a  0 0
4 4 5
2 Chọn A.
b  b  b 
   f 2  x  dx     f 2  x  dx    g 2  x  dx  .
a  a  a 
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi f  x   0 hoặc

g  x    f  x  , với   .

Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Cho số thực a  0. Giả sử hàm số f  x  liên tục và luôn dương trên đoạn  0;a  thỏa mãn
a
1
f  x  . f  a  x   1. Giá trị tích phân I   dx là
0
1 f  x

2a a a
A. I  . B. I  . C. I  . D. I  a.
3 2 3
Hướng dẫn giải
Đặt t  a  x  dt  dx. Đổi cận x  0  t  a; x  a  t  0.

TOANMATH.com Trang 52
a
1
a
1
a
1
a
f  x
Khi đó I   dt   dx   dx   dx.
0
1  f  a  t  0
1  f  a  x  0 1
1 0
1  f  x 
f  x
a
1
a
f  x a
a
 2I   dx   dx   1.dx  a. Vậy I  .
0
1 f  x 0
1 f  x 0
2

Chọn B.
Ta có thể chọn hàm số f  x   1 , với mọi x   0; a  thỏa mãn yêu cầu đề bài.
a a
1 1 a
Khi đó I   dx   dx  .
0
1 f  x 0
2 2

Ví dụ 2: Cho hàm số f  x  liên tục trên  1;1 và f   x   2019 f  x   e x , x   1;1. Tích phân
1
M  f  x  dx bằng
1

e2  1 e2  1 e2  1
A. . B. . C. . D. 0.
2019e e 2020e
Hướng dẫn giải
1 1
Ta có M   f  x  dx   f   x  dx.
1 1

1 1 1
Do đó 2020M  2019  f  x  dx   f   x  dx    f   x   2019 f  x   dx.
1 1 1

1
1 e2  1
2020 1
Suy ra M  e x
dx  .
2020e
Chọn C.
b
Nếu f  x  liên tục trên đoạn  a; b thì  f  x  dx 
a

b
  f  a  b  x  dx
a

Ví dụ 3. Cho f  x  là một hàm số liên tục trên  thỏa mãn f  x   f   x   2  2 cos 2 x .


3
2
Giá trị tích phân P   f  x  dx là
3

2

A. P  3. B. P  4. C. P  6. D. P  8.
Hướng dẫn giải

TOANMATH.com Trang 53
3 3
2 2
Ta có P   f  x  dx   f   x  dx
3 3
 
2 2

3 3 3
2 2 2
 2P    f  x   f   x  dx  
3 3
2  2 cos 2 xdx  4  sin x dx.
0
 
2 2

3
 2  3
Hay P  2  sin xdx  2  sin xdx  2 cosx  2 cos x 2
 6.
0  0 

Chọn C.
Ví dụ 4: Cho f  x  là hàm số liên tục trên  thỏa mãn f  x   f   x   sin x với mọi x và f  0   1.

Tích phân e . f   bằng

e  1 e  1 e  3  1
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
Hướng dẫn giải
Ta có f  x   f   x   sin x nên e x f  x   e x f   x   e x .sin x, x  .
 
  e x f  x    e x .sin x hay 
 e f  x   dx   e .sin xdx
x x

0 0

 
1 x 1 
  e x f  x  
0
  e  sin x  cos x  
2 0
 e f    f  0  
2
 e  1
e  3
 e f     .
2
Chọn C.

Để ý rằng  e x   e x nên nếu nhân thêm hai vế của f  x   f   x   sin x với e x thì ta sẽ có ngay

 e . f  x    e .sin x.
x x

  
Ví dụ 4: Cho hàm số f  x  tuần hoàn với chu kì và có đạo hàm liên tục thỏa mãn f    0 ,
2 2
 
 
  f   x   dx  4 và  f  x  .cos xdx  4 . Giá trị của f  2019  .
2


2 2

1
A. 1. B. 0. C. . D. 1.
2
Hướng dẫn giải
Bằng phương pháp tích phân từng phần ta có

TOANMATH.com Trang 54
  


 f  x  .cos xdx   f  x  .sin x     f   x  .sin xdx. Suy ra  f   x  .sin xdx   4 .
 2
2 2 2

 
1  cos 2 x  2 x  sin 2 x  

Mặt khác  sin 2 xdx   dx      .
  2  4 2 4
2 2

Suy ra
   
2 2 2 2

  f   x   dx  2  sin xf   x  dx   sin xdx  0    f   x   sin x  dx  0.


2 2 2

0 0 0 0

 
 f   x    sin x. Do đó f  x   cos x  C. Vì f    0 nên C  0.
2
Ta được f  x   cos x  f  2019   cos  2019   1.

Chọn A.

14
Ví dụ 5: Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn  0;1 , và f 1  f  0   . Biết rằng
2
1
0  f   x   2 2 x , x   0;1 . Khi đó, giá trị của tích phân   f   x 
2
dx thuộc khoảng nà o sau
0

đây?

 13 14   10 13 
A.  2; 4  . B.  ;  . C.  ;  . D. 1;3 .
 3 3  3 3
Hướng dẫn giải

Do 0  f   x   2 2 x , x   0;1 nên 0   f   x    8 x, x   0;1 .


2

1 1 1

  f   x  dx   8xdx hay   f   x 


2 2
Suy ra dx  4 (1).
0 0 0

Mặt khác, áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz, ta có:


2
1  1 2 1 1

           f   x   dx
2 2 2
 f  x dx  
 1 dx. 
 f  x 
 dx  
 f 1  f 0  
0  0 0 0

1
7
    f   x   dx
2

2 0
1
7
   f   x   dx  4.
2
Vậy
2 0

Chọn C.
Bài tập tự luyện dạng 4

TOANMATH.com Trang 55

Câu 1: Cho hàm số f  x  liên tục trên  và 3 f   x   2 f  x   tan 2 x, với x   k , k   . Giá trị
2

4
của  f  x  dx là

4

   
A. 1  . B.  1. C. 1  . D. 2  .
2 2 4 2
 
Câu 2: Biết  f  sin x  dx  1. Giá trị của  xf  sin x  dx là
0 0

1 
A. . B. . C.  . D. 0.
2 2
Câu 3: Cho hàm số f  x  liên tục trên đoạn  1;1 và f  x   0 với mọi x   1;1 . Đặt
f  x  f x
g  x  , với mọi x   1;1 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
f  x. f x
1 1 1
A.  g  x  dx  2 g  x  dx.
1 0
B.  g  x  dx  0.
1

1 1 1
C.  g  x  dx  2 g  x  d x.
1 0
D.  g  x  dx  0.
0


4 1
x2 f  x 
Câu 4: Cho hàm số f  x  liên tục trên  và các tích phân  f  tan x  dx  4 và  dx  2. Giá trị
0 0
x2  1
1
của tích phân I   f  x  dx là
0

A. 2. B. 6. C. 3. D. 1.
Câu 5: Cho hàm số f  x  và g  x  liên tục, có đạo hàm trên  và thỏa mãn f   0  . f   2   0 và
2
g  x  f '  x   x  x  2  e . Giá trị của giá trị của tích phân I   f  x  .g   x dx là
x

A. 4. B. e  2. C. 4. D. 2  e.
Câu 6: Cho hàm số f  x  liên tục và nhận giá trị dương trên  0;1 . Biết f  x  . f 1  x   1 với
1
dx
x   0;1 . Giá trị của tích phân I   ta được kết quả là
0
1  f  x 
3 1
A. . B. . C. 1. D. 2.
2 2

Câu 7: Xét hàm số f  x  liên tục trên đoạn  0;1 và thỏa 2 f  x   3 f 1  x   1  x 2 .


1
Giá trị của  f  x  dx bằng
0

TOANMATH.com Trang 56
   
A. . B. . C. . D. .
4 6 20 16
Câu 8: Xét hàm số f  x  liên tục trên  0;1 và thỏa mãn điều kiện 4 x. f  x 2   3 f 1  x   1  x 2 . Tích
1
phân I   f  x  dx là
0

   
A. I  . B. I  . C. I  . D. I  .
4 6 20 16
1
Câu 9: Cho hàm số f  x  liên tục trên  và thỏa mãn 2 f  x   3 f   x   .
4  x2
2
Giá trị của I 
2
 f  x  dx là
   
A. I   . B. I  . C. I   . D. I  .
20 20 10 10
Câu 10: Cho hàm số f  x liên tục thỏa mãn điều kiện f  x   1, f  0   0 và

f   x  x 2  1  2 x f  x   1. Giá trị của f  3  là


A. 0. B. 3. C. 7. D. 9.
Câu 11: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn 1; 4 , đồng biến trên đoạn 1; 4 và thỏa
4
3
mãn đẳng thức x  2 x. f  x    f   x   , x  1; 4  . Biết rằng f 1  , giá trị của I   f  x  dx là
2

2 1

1186 1174 1222 1201


A. I  . B. I  . C. I  . D. I  .
45 45 45 45
Câu 12: Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên  thỏa mãn f  x   f   x   1, x   và f  0   0 .
Giá trị lớn nhất của f 1 là bao nhiêu?
2e  1 e 1
A. . B. . C. e  1. D. 2e  1.
e e
Câu 13: Cho hàm số f  x  có đạo hàm xác định, liên tục và khác 0 trên đoạn  0;1 thỏa mãn f   0   1

và  f   x    f   x  . Đặt T  f 1  f  0  , khẳng định nào sau đây đúng?


2

A. 2  T  1. B. 1  T  0. C. 0  T  1. D. 1  T  2.
Câu 14: Giả sử hàm số y  f  x  liên tục nhận giá trị dương trên  0;   và thỏa mãn f 1  1 ,
f  x   f   x  . 3 x  1 , với mọi x  0. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. 3  f  5   4. B. 1  f  5   2. C. 4  f  5   5. D. 2  f  5   3.

Câu 15: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  0;   thỏa mãn điều kiện f 1  2 ln 2 và
x  x  1 . f   x   f  x   x 2  x, với mọi x   0;   . Giá trị f  2   a  b ln 3, với a, b   . Giá trị của
a 2  b2 là

TOANMATH.com Trang 57
25 9 5 13
A. . B. . C. . D. .
4 2 2 4
Câu 16: Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn  0;1 , f  x  và f   x  đều nhận giá trị dương
1 1

 0;1 và thỏa mãn f  0   2, 0  f   x  .  f  x   1dx  20 f   x  . f  x  dx. Giá trị của
2
trên đoạn

  f  x 
3
dx là
0

15 15 17 19
A. . B. . C. . D. .
4 2 2 2
1
Câu 17: Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn  0;1 thỏa mãn f 1  1,   f   x   dx  9 và
2

0
1 1
1
 x f  x  dx  2 . Tích phân  f  x  dx bằng
3

0 0

2 5 7 6
A. . B. . C. . D. .
3 2 4 5
   
Câu 18: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn 0;  và f    0. Biết
 4 4
  
4
 4
 8

 f 2  x  dx  ,  f   x  sin 2 xdx   . Giá trị của tích phân I   f  2 x  dx là


0
8 0
4 0

1 1
A. I  1. B. I  . C. I  2. D. I  .
2 4
Câu 19: Cho hàm số f  x  liên tục và có đạo hàm tại mọi x   0;   đồng thời thỏa mãn điều kiện
3
2
f  x   x  sin x  f   x    cos x và  f  x  sin xdx  4. Khi đó f   nằm trong khoảng nào?

2

A.  6;7  . B.  5;6  . C. 12;13 . D. 11;12  .



Câu 20: Cho hàm số f  x  xác định và có đạo hàm liên tục trên  0;   thỏa mãn  f  x  cos xdx  A,
0


  2A2 4

  f   x  f  2 x  dx
2
f    0 và dx  , với A là hằng số. Giá trị của theo A là
2 0
 0

A A
A. 4A. B. . C. . D.  2 A.
2 
1
2
Câu 21: Cho hàm số f  x  có đạo hàm f   x  liên tục trên đoạn  0;1 thỏa f 1  0,   f   x   dx 
2

0
8

 
1 1
1
và  cos  x  f  x dx  . Giá trị của  f  x  dx là
0 2  2 0

TOANMATH.com Trang 58
 1 
A. . B.  . C. . D. .
2  2

 
2

Câu 22: Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên 0;  thỏa mãn f  0   0,   f   x   dx 
2

 2 0
4
 
2
 2

 sin x. f  x  dx 
0
4
. Tích phân I   f  x  dx bằng
0

 
A. 1. B. . C. 2. D. .
2 4
 
Câu 23: Cho hàm số f  x  xác định và liên tục trên  0;  thỏa mãn
 2
 
2
 2    2  2

0  f  x   2 2 f  x  sin  x  4  dx  2 . Tích phân  f  x  dx bằng


0

 
A. . B. 0. C. 1. D. .
4 2
Câu 24: Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên khoảng  0;1 và f  x   0 , x   0;1 . Biết rằng

1  3
f    a, f    b và x  xf   x   2 f  x   4, x   0;1 . Giá trị của tích phân
2  2 

3
sin 2 x.cos x  2sin 2 x
I dx theo a và b là
 f 2  sin x 
6

3a  b 3b  a 3b  a 3a  b
A. I  . B. I  . C. I  . D. I  .
4ab 4ab 4ab 4ab
Câu 25: Cho hàm số f  x  có đọa hàm dương, liên tục trên đoạn  0;1 thỏa mãn f  0   1 và
1 1 1
 1
3  f   x   f  x     dx  2  f   x  f  x  dx. Giá trị của tích phân   f  x 
2 3
dx là
0 
9 0 0

3 5 5 7
A. . B. . C. . D. .
2 4 6 6
1
9
Câu 26: Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn  0;1 thỏa mãn f 1  1,   f   x   dx 
2

0
5
1 1

  x  dx  5 . Giá trị của tích phân I   f  x  dx là


2
f
0 0

3 1 3 1
A. I  . B. I  . C. I  . D. I  .
5 4 4 5
Câu 27: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn  0;1 và thỏa mãn f  0   0 . Biết
1
9
1
x 3
1

 f  x  dx  và
2
 f   x  cos dx  . Tích phân của  f  x  dx bằng
0
2 0
2 4 0

TOANMATH.com Trang 59
1 4 6 2
A. . B. . C. . D. .
   
 x 
Câu 28: Cho hàm số y  f  x   2020 ln  e 2020  e  . Giá trị của giá trị biểu thức
 
T  f  1  f   2   ...  f   2019  là
2019 2021
A. T  . B. T  1009. C. T  . D. T  1010.
2 2
0 1 2 3 2017 2018
C2018 C2018 C2018 C2018 C2018 C2018
Câu 29: Giá trị của tổng T      ...   là
3 4 5 6 2020 2021
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
4121202989 4121202990 4121202992 4121202991
1
Câu 30: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  0;1 thỏa mãn  xf  x  dx  0 và max f  x   1. Tích phân
0;1
0
1
I   e x f  x  dx thuộc khoảng nào trong các khoảng sau đây?
0

 5 3   5 3
A.  ;   . B.  ; e  1 . C.   ;  . D.  e  1;   .
 4  2   4 2

   
4
f  x
Câu 31: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm và liên tục trên 0;  thỏa mãn f    3,  dx  1 và
 4 4 0
cos x
 
4 4

 sin x. tan x. f  x  dx  2. Tích phân


0
 sin x. f   x  dx bằng
0

23 2 1 3 2
A. 4. B. . C. . D. 6.
2 2
Câu 32: Cho hàm số y  f  x  biết f  x   0 với mọi x  1 , f  0   1 và f  x   x  1. f   x  với mọi

x  1 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. 4  f  3  6. B. f  3   2. C. 2  f  3  4. D. f  3  6.

Câu 33: Cho hàm số f  x  có  f   x    f  x  . f   x   x 3  2 x, x   0;1 , f  0   f   0   1 . Giá trị của


2

T  f 2  2  là
43 16 43 26
A. . B. . C. . D. .
30 35 15 15
Câu 34: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên  thỏa mãn 3 f  x   f  2  x   2  x  1 e x
2
 2 x 1
 4.
2
Giá trị của tích phân I   f  x  dx ta được kết quả là
0

A. I  e  4. B. I  8. C. I  2. D. I  e  2.

TOANMATH.com Trang 60
Câu 35: Cho hàm số f  x  có đạo hàm trên  0;   thỏa mãn  x  2  f  x    x  1 f   x   e x , với mọi
1
x  0 và f  0   . Giá trị của f  2  là
2
e e e2 e2
A. f  2   . B. f  2   . C. f  2   . D. f  2   .
3 6 3 6
Câu 36: Cho hàm số y  f  x  có f  x liên tục trên nửa khoảng  0;   thỏa mãn

3 f  x   f   x   1  3.e 2 x . Khi đó
11 1 1
A. e3 f 1  f  0    . B. e3 f 1  f  0    .
e 3 22
2 e 3 4 2

C. e f 1  f  0 
3

e 2
 3 e 2  3  8
. D. e3 f 1  f  0    e 2  3 e 2  3  8.
3
2x
Câu 37: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  thỏa mãn 3 f   x  .e  0 và f  0   1.
f 3  x   x 2 1

f  x
2

7
Tích phân  x. f  x  dx bằng
0

2 7 15 45 5 7
A. . B. . C. . D. .
3 4 8 4
1 2
1
Câu 38: Cho y  f  x  là hàm số chẵn và liên tục trên  . Biết  f  x  dx  f  x  dx  1. Giá trị của
0
2 1
2
f  x
3
2
x
1
dx bằng

A. 1. B. 6. C. 4. D. 3.

e3
f  ln x  2
Câu 39: Cho hàm số f  x  liên tục trên  . Biết  dx  7 ,  f  cos x  .sin xdx  3. Giá trị của
1
x 0
3

  f  x   2 x  dx là
1

A. 12. B. 15. C. 10. D. 10.


x
f t 
Câu 40: Hàm số f  x  liên tục trên  0;   . Biết rằng tồn tại hằng số a  0 để  dt  2 x  6,
a
t4
a
x  0. Giá trị của tích phân  f  x  dx là
1

21869 39364 40
A. . B. . C. 4374. D.  .
5 9 3
Câu 41: Cho hàm số f  x  liên tục trên  , có đạo hàm đến cấp hai trên  và thỏa mãn
5ln 2
f 3  x  .  4.  f   x    f  x  . f   x    e x , x   , biết f  0   0 . Khi đó f 5  x  .dx bằng
2

  
0

TOANMATH.com Trang 61
 25ln 2 2  1 355ln 2 
A. 5  31   5ln 2  . B.  31  .
 2  5 2 

1 25ln 2 2   355 ln 2 
C.  31   5ln 2  . D. 5  31  .
5 2   2 
1
1
Câu 42: Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên  0;1 thỏa mãn f  0   1,   f   x   dx 
2
,
0
30
1 1
1
  2 x  1 f  x  dx   30 . Tích phân  f  x  dx bằng
0 0

11 11 1 11
A. . B. . C. . D. .
12 4 30 30
Câu 43: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn  0;1 và thỏa mãn f 1  0.
1 1 1
e2  1
  f   x  dx    x  1 e f  x  dx   f  x  dx là
2 x
. Giá trị của
0 0
4 0

e e2
A. . B. 2  e. C. . D. e  2.
2 4
Câu 44: Cho hàm số f  x  liên tục trên đoạn  1;1 và f   x   2019 f  x   2 x , x   1;1 . Giá trị của
1

 f  x  dx
1
bằng

1 3 5
A. . B. . C. 0. D. .
2019 ln 2 4040 ln 2 2018ln 2

  dx  6 và

e6 f ln x 2
Câu 45: Cho hàm số f  x  liên tục trên  biết   f  cos x  sin 2 xdx  2. Giá trị
2

1
x 0
3
của   f  x   2  dx bằng
1

A. 10. B. 16. C. 9. D. 5.
Câu 46: Cho hàm số y  f  x xác định và liên tục trên  \ 0 thỏa mãn:
2
x 2 . f 2  x    2 x  1 . f  x   x. f   x   1 với x   \ 0 đồng thời f 1  2 . Giá trị của  f  x  dx là
1

ln 2 3 1 ln 2 3
A.   . B.  ln 2  . C.   1. D.  ln 2  .
2 2 2 2 2
Câu 47: Cho hàm số f  x  liên tục và dương trên  0;   thỏa mãn f   x    2 x  4  f 2  x   0 và
1 a a
f  0   . Giá trị của tổng S  f  0   f 1  f  2   ...  f  2018   với a  , b  , tối giản. Khi
3 b b
đó b  a bằng
1  2020 1009 
A.  . B. 1011. C. 1. D. 2018.
2  2021 2020 

TOANMATH.com Trang 62
Dạng 5: Một số bài toán thực tế ứng dụng tích phân
Phương pháp giải
5.1.1. Một vật chuyển động có phương trình vận Ví dụ 1: Một vật chuyển động chậm dần đều với
tốc v  t  trong khoảng thời gian từ t  a đến vận tốc v  t   160  10t  m / s  . Quãng đường mà

t  b  a  b  sẽ di chuyển được quãng đường là: vật chuyển động từ thời điểm t  0  s  đến thời

b điểm mà vật dừng lại là


S   v  t  dt
a A. 1028m. B. 1280m.
C. 1308m. D. 1380m.
Hướng dẫn giải
Khi vật dừng lại thì v  t   160  10t  0  t  16
16 16
Do đó S   v  t  dt   160  10t  dt
0 0

16
 160t  5t 2   1280  m  .
0

Chọn B.

5.1.2. Một vật chuyển động có phương trình gia Ví dụ 2: Một chiếc ô tô chuyển động với vận tốc
tốc a  t  thì vận tốc của vật đó sau khoảng thời 3
v  t   m / s  , có gia tốc a  t   v  t  
2t  1
 m / s2 .
gian  t1 ; t2  là:
Vận tốc của ô tô sau 10 giây (làm tròn đến hàng đơn
t2
vị) là
v   a  t  dt
t1 A. 4,6 m/s. B. 7,2 m/s.
C. 1,5 m/s. D. 2,2 m/s.
Hướng dẫn giải
Vận tốc của ô tô sau 10 giây là
10 10
3 3 3
v dt  ln 2t  1  ln 21  4, 6  m / s  .
0
2t  1 2 0 2

Chọn A.

5.1.4. Điện lượng chuyển qua tiết diện của dây dẫn
của đoạn mạch trong thời gian từ t1 đến t 2 là:
t2

Q   I  t  dt
t1

TOANMATH.com Trang 63
Ví dụ mẫu
Ví dụ 1: Một vật chuyển động với vận tốc 10 m/s thì tăng tốc với gia tốc a  t   3t  t 2 . Tính quãng

đường vật đi được trong khoảng thời gian 10 giây kể từ lúc bắt đầu tăng tốc.
4300 430
A. m. B. 4300 m. C. 430 m. D. m.
3 3
Hướng dẫn giải
3t 2 t 3
Hàm vận tốc v  t    a  t  dt    3t  t 2  dt    C.
2 3
Lấy mốc thời gian lúc tăng tốc  v  0   10  C  10.

3t 2 t 3
Ta được v  t     10.
2 3
Sau 10 giây, quãng đường vật đi được là
10
 3t 2 t 3   t3 t4  10
4300
S     10 dt     10t   m
0 
2 3   2 12  0 3

Chọn A.

v  t    a  t  dt

Ví dụ 2: Dòng điện xoay chiều hình sin chạy qua một đoạn mạch LC có biểu thức cường độ là
 
i  t   I 0 cos  t   . Biết i  q với q là điện tích tức thời ở tụ điện. Tính từ lúc t  0 , điện lượng
 2

chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn của đoạn mạch đó trong thời gian từ 0 đến là

 2I0 2I0  I0
A. . B. 0. C. . D. .
   2
Hướng dẫn giải

Điện lượng chuyển qua tiết diện của dây dẫn của đoạn mạch trong thời gian từ 0 đến là

 

 
  I   2I0
Q   I  t  dt   I 0 cos  t   dt  0 sin  t   
 .
0 0  2   2 0 
Chọn C.

Q  t    I  t  dt

13
Ví dụ 3: Gọi h  t  cm  là mức nước trong bồn chứa sau khi bơm được t giây. Biết rằng h  t   t 8
5
và lúc đầu bồn không có nước. Tìm mức nước ở bồn sau khi bơm nước được 6 giây (chính xác đến
0,01cm)

TOANMATH.com Trang 64
A. 2,67 cm. B. 2,66 cm. C. 2,65 cm. D. 2,68 cm.
Hướng dẫn giải
Mức nước ở bồn sau khi bơm nước được 6 giây là
6 6
13 3  6

 h  t  dt  
0 0
5
t  8dt    t  8  3 t  8 
 20  0
 2, 66  cm 

Chọn B.
Bài tập tự luyện dạng 5

Câu 1: Một vật chuyển động chậm dần với vận tốc v  t   160  10t  m / s  . Tìm quãng đường S mà vật di
chuyển trong khoảng thời gian từ thời điểm t  0  s  đến thời điểm vật dừng lại.
A. S  2560m. B. S  1280m. C. S  2480m. D. S  3840m.
Câu 2: Một ô tô chuyển động nhanh dần đều với vận tốc v  t   7t  m / s  . Đi được 5  s  người lái xe
phát hiện chướng ngại vật và phanh gấp, ô tô tiếp tục chuyển động chậm dần đều với gia tốc
a  70  m / s 2  . Quãng đường của ô tô đi được từ lúc bắt đầu chuyển bánh cho đến khi dừng hẳn là bao
nhiêu?
A.87,50 m. B. 94,00 m. C. 97,50 m. D. 96,25 m.
Câu 3: Một ô tô đang đi với vận tốc 60 km/h thì tăng tốc với gia tốc a  t   2  6t  km / h 2  . Quãng đường
ô tô đi được trong vòng 1h kể từ khi tăng tốc.
A. 26 km. B. 62 km. C. 60 km. D. 63 km.
Câu 4: Một ô tô đang chạy với vận tốc 20 m/s thì người lái xe phát hiện có hàng rào chắn ngang đường ở
phía trước cách xe 45 m (tính từ đầu xe tới hàng rào) nên người lái đạp phanh. Từ thời điểm đó, xe
chuyển động chậm dần đều với vận tốc v  t   5t  20  m / s  , trong đó t là thời gian được tính từ lúc
người lái đạp phanh. Khi xe dừng hẳn, khoảng cách từ xe đến hàng rào là bao nhiêu?
A. 4 m. B. 5 m. C. 3 m. D. 6 m.
Câu 5: Cho hai chất điểm A và B cùng bắt đầu chuyển động trên trục Ox từ thời điểm t  0. Tại thời điểm
1
t, vị trí của chất điểm A được cho bởi x  f  t   6  2t  t 2 và vị trí của chất điểm B được cho bởi
2
x  g  t   4sin t. Gọi t1 là thời điểm đầu tiên và t 2 là thời điểm thứ hai mà hai chất điểm có vận tốc bằng
nhau. Tính theo t1 và t2 độ dài quãng đường mà chất điểm A đã di chuyển từ thời điểm t1 đến thời điểm
t2 .
1 2 2 1 2 2
A. 4  2  t1  t2  
2
 t1  t2  . B. 4  2  t1  t2  
2
 t1  t2  .
1 2 2 1 2 2
C. 2  t2  t1  
2
 t2  t1  . D. 2  t1  t2  
2
 t1  t2  .
Câu 6: Một tia lửa được bắn thẳng đứng từ mặt đất với vận tốc 15 m/s. Hỏi sau 2,5 giây, tia lửa ấy cách
mặt đất bao nhiêu mét, biết gia tốc là 9,8 m / s 2 ?
A. 30,625m. B. 37,5m. C. 68,125m. D. 6,875m.

TOANMATH.com Trang 65
20
Câu 7: Một hạt proton di chuyển trong điện trường có biểu thức gia tốc (theo cm 2 / s ) là a  t  
1  2t 
2

(với t tính bằng giây). Tìm hàm vận tốc v theo t, biết rằng khi t  0 thì v  30  cm / s  . Hàm vận tốc đó là
10 10 20
C. 1  2t   30.
3
A. . B.  20. D.  30.
1  2t 1  2t 1  2t 
2

Câu 8: Một ô tô đang chạy với vận tốc 18 m/s thì người lái hãm phanh. Sau khi hãm phanh, ô tô chuyển
động chậm dần đều với vận tốc v  t   36t  18  m / s  trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây kể từ
lúc bắt đầu hãm phanh. Quãng đường ô tô di chuyển được kể từ lúc hãm phanh đến khi dừng hẳn là bao
nhiêu mét?
A. 5,5 m. B. 3,5 m. C. 6,5 m. D. 4,5 m.
Câu 9: Một chất điểm A xuất phát từ O, chuyển động thẳng với vận tốc biến thiên theo thời gian bởi quy
1 2 11
luật v  t   t  t  m / s  , trong đó t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc A bắt đầu chuyển động.
180 18
Từ trạng thái nghỉ, một chất điểm B cũng xuất phát từ O, chuyển động thẳng cùng hướng với A nhưng
chậm hơn 5 giây so với A và có gia tốc bằng a  m / s 2  (a là hằng số). Sau khi B xuất phát được 10 giây
thì đuổi kịp A. Vận tốc của B tại thời điểm đuổi kịp A bằng
A. 22 m / s. B. 15 m / s. C. 10 m / s. D. 7 m / s.
Câu 10: Một ô tô đang chạy với vận tốc 19 m/s thì người lái hãm phanh, ô tô chuyển động chậm dần đều
với vận tốc v  t   38t  19  m / s  trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây kể từ lúc bắt đầu hãm
phanh. Hỏi từ lúc hãm phanh đến khi dừng hẳn, ô tô còn di chuyển bao nhiêu mét?
A. 4,75m. B. 4,5m. C. 4,25m. D. 5 m.
Câu 11: Một ô tô đang chạy với tốc độ 10 m/s thì người lái đạp phanh, từ thời điểm đó, ô tô chuyển động
chậm dần đều với v  t   5t  10  m / s  , trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây, kể từ lúc bắt đầu
đạp phanh. Hỏi từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn, ô tô còn di chuyển bao nhiêu mét?
A. 0,2 m. B. 2 m. C. 10 m. D. 20 m.
Câu 12: Một vật chuyển động trong 3 giờ với vận tốc v
(km/h) phụ thuộc vào thời gian t  h  có đồ thị là một phần
của đường parabol có đỉnh I  2;9  và trục đối xứng song
song với trục tung như hình bên. Quãng đường s mà vật di
chuyển được trong 3 giờ đó là
A. s  24, 25 km.
B. s  26, 75 km.
C. s  24, 75 km.
D. s  25, 25 km.

TOANMATH.com Trang 66
Câu 13: Một vật chuyển động trong 3 giờ với vận tốc v
(km/h) phụ thuộc vào thời gian t  h  có đồ thị như hình
bên. Trong khoảng thời gian 1 giờ kể từ khi bắt đầu
chuyển động, đồ thị đó là một phần của đường parabol có
đỉnh I  2;9  và trục đối xứng song song với trục tung.
Khoảng thời gian còn lại đồ thị là một đoạn thẳng song
song với trục hoành. Tính quãng đường s mà vật di
chuyển được trong 3 giờ đó (kết quả làm tròn đến hàng
phần trăm).
A. s  23, 25 km.
B. s  21,58 km.
C. s  15, 50 km.
D. s  13,83 km.

Câu 14: Một xe ô tô sau khi chờ hết đèn đỏ đã bắt đầu
phóng nhanh với vận tốc tăng liên tục được biểu thị bằng
đồ thị là đường cong parabol có hình bên. Biết rằng sau
10s thì xe đạt đến vận tốc cao nhất 50m/s và bắt đầu giảm
tốc. Hỏi từ lúc bắt đầu đến lúc đạt vận tốc cao nhất thì xe
đã đi được quãng đường bao nhiêu mét?
1000 1100
A. m. B. m.
3 3
1400
C. m. D. 300m.
3

Câu 15: Một vật chuyển động trong 4 giờ với vận tốc v
(km/h) phụ thuộc thời gian t  h  có đồ thị là một phần của
đường parabol cố định I 1;1 và trục đối xứng song song
với trục tung như hình bên. Tính quãng đường s mà vật di
chuyển được trong 4 giờ kể từ lúc xuất phát.
A. s  6 km. B. s  8 km.
40 46
C. s  km. D. s  km.
3 3

Câu 16: Người ta thay nước mới cho một bể bơi dạng hình hộp chữ nhật có độ sâu h1  280 cm . Giả sử
h  t  cm là chiều cao của mực nước bơm được tại thời điểm t giây, biết rằng tốc độ tăng của chiều cao
1 3 3
nước tại giây thứ t là h  t   t  3 . Hỏi sau bao lâu thì nước bơm được độ sâu của hồ bơi?
500 4
TOANMATH.com Trang 67
A. 7545,2 giây. B. 7234,8 giây. C. 7200,7 giây. D. 7560,5 giây.
Câu 17: Một vật chuyển động chậm dần đều với vận tốc v  t   30  5t  m / s  . Quãng đường vật di
chuyển từ thời điểm t  2  s  đến khi dừng hẳn là
A. 50m. B. 30m. C. 90m. D. 40m.
Câu 18: Một vật đang chuyển động với vận tốc v  20  m / s  thì thay đổi vận tốc với gia tốc được tính
theo thời gian t là a  t   4  2t  m / s 2  . Tính quãng đường vật đi được kể từ thời điểm thay đổi gia tốc
đến lúc vật đạt vận tốc bé nhất
104 104
A. m. B. 104m. C. 208m. D. m.
3 6
Câu 19: Một chất điểm đang chuyển động với vận tốc v0  15m / s thì tăng vận tốc với gia tốc
a  t   t 2  4t  m / s 2  . Tính quãng đường chất điểm đó đi được trong khoảng thời gian 3 giây kể từ lúc
bắt đầu tăng vận tốc.
A. 68,25m. B. 70,25m. C. 69,75m. D. 67,25m.
Câu 20: Một ô tô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với vận tốc v1  t   4t  m / s  . Đi được 6  s  , người
lái xe phát hiện chướng ngại vật và phanh gấp, ô tiếp tục chuyển động chậm dần đều với gia tốc
12  m / s 2  . Tính quãng đường S  m  đi được của ô tô từ lúc bắt đầu chuyển bánh cho đến khi dừng hẳn

A. S  456 m. B. S  240 m. C. S  72 m. D. 96 m.
Câu 21: Để đảm bảo an toàn khi lưu thông trên đường, các xe ô tô khi dừng đèn đỏ phải cách nhau tối
thiểu 1m. Một ô tô A đang chạy với vận tốc 16m/s bỗng gặp ô tô B đang dừng đèn đỏ nên ô tô A hãm
phanh và chuyển động chậm dần đều với vận tốc được biểu thị bởi công thức v A  t   16  4t (đơn vị tính
bằng m/s), thời gian tính bằng giây. Hỏi rằng để 2 ô tô A và B đạt khoảng cách an toàn khi dừng lại thì ô
tô A phải hãm phanh khi cách ô tô B một khoảng ít nhất là bao nhiêu?
A. 33 m. B. 12 m. C. 31 m. D. 32 m.
Câu 22: Một chiếc xe đua đang chạy 180 km/h. Tay đua nhấn ga để về đích kể từ đó xe chạy với gia tốc
a  t   2t  1 m / s 2  . Hỏi rằng 5 s sau khi nhấn ga thì xe chạy với vận tốc bao nhiêu km/h?

A. 200. B. 243. C. 288. D. 300.


Câu 23: Một vật chuyển động với vận tốc 10m/s thì tăng tốc với gia tốc được tính theo thời gian là
a  t   t 2  3t. Tính quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 6 giây kể từ khi vật bắt đầu tăng tốc.
A. 136m. B. 126m. C. 276m. D. 216m.
Câu 24: Một chiếc máy bay chuyển động trên đường băng với vận tốc v  t   t 2  10t  m / s  với t là thời
gian được tính theo đơn vị giây kể từ khi máy bay bắt đầu chuyển động. Biết khi máy bay đạt vận tốc
200  m / s  thì nó rời đường băng. Quãng đường máy bay đã di chuyển trên đường băng là
4000 2500
A. 500m. B. 2000m. C. m. D. m.
3 3
Câu 25: Tốc độ phát triển của số lượng vi khuẩn trong hồ bơi được mô hình bởi hàm số
1000
B  t   , t  0 , trong đó B  t  là số lượng vi khuẩn trên mỗi ml nước tại ngày thứ t. Số lượng vi
1  0,3t 
2

TOANMATH.com Trang 68
khuẩn ban đầu là 500 con trên một ml nước. Biết rằng mức độ an toàn cho người sử dụng hồ bơi là số vi
khuẩn phải dưới 3000 con trên mỗi ml nước. Hỏi vào ngày thứ bao nhiêu thì nước trong hồ không còn an
toàn nữa?
A. 9. B. 10. C. 11. D. 12.
Câu 26: Một ô tô đang chạy đều với vận tốc 15m/s thì phía trước xuất hiện chướng ngại vật nên người lái
đạp phanh gấp. Kể từ thời điểm đó, ô tô chuyển động chậm dần đều với gia tốc  a m / s 2 . Biết ô tô
chuyển động thêm được 20 m thì dừng hẳn. Hỏi a thuộc khoảng nào dưới đây?
A.  3; 4  . B.  4;5  . C.  5;6  . D.  6;7  .
Câu 27: Tại một nơi không có gió, một chiếc khinh khí cầu đang đứng yên ở độ cao 162 (mét) so với mặt
đất đã được phi công cài đặt cho chế độ chuyển động đi xuống. Biết rằng, khinh khí cầu đã chuyển động
theo phương thẳng đứng với vận tốc tuân theo quy luật v  t   10t  t 2 , trong đó t (phút) là thời gian tính
từ lúc bắt đầu chuyển động, v (t) được tính theo đơn vị mét/phút (m/p). Nếu như vậy thì khi bắt đầu tiếp
đất vận tốc v của khinh khí cầu là
A. v  5 m / p. B. v  7 m / p. C. v  9 m / p. D. v  3 m / p.
Câu 28: Một chất điểm A xuất phát từ O, chuyển động thẳng với vận tốc biến thiên theo thời gian bởi quy
1 2 59
luật v  t   t  t  m / s  , trong đó t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc A bắt đầu chuyển động.
150 75
Từ trạng thái nghỉ, một chất điểm B cũng xuất phát từ O, chuyển động thẳng cùng hướng với A nhưng
chậm hơn 3 giây so với A và có gia tốc bằng a  m / s 2  (a là hằng số). Sau khi B xuất phát được 12 giây
thì đuổi kịp A. Vận tốc của B tại thời điểm đuổi kịp A bằng
A. 20 m/s. B. 16 m/s. C. 13 m/s. D. 15 m/s.

Đáp án và lời giải


Dạng 1. Tính tích phân bằng cách sử dụng định nghĩa, tính chất
1–B 2–D 3–C 4–B 5–B 6–D 7–A 8–C 9–D 10 – B
11 – B 12 – B 13 – C 14 – A 15 – C 16 – B 17 – A 18 – B 19 – A 20 – D
21 – A 22 – B 23 – A 24 – C 25 – D 26 – C 27 – B 28 – A 29 – A 30 – C
31 – A 32 – D 33 – C 34 – D 35 – D 36 – A 37 – B 38 – B 39 – D 40 – B
41 – C 42 – B 43 – A 44 – D 45 – B 46 – B 47 – D 48 – C 49 – B 50 – C
51 – D 52 – A 53 – A 54 – C 55 – C 56 – A 57 – A 58 – A 59 – C 60 – C

Dạng 2. Tính bằng phương pháp đổi biến


1–B 2–A 3–A 4–D 5–D 6–C 7–A 8–C 9–B 10 – C
11 – B 12 – B 13 – D 14 – A 15 – A 16 – D 17 – B 18 – D 19 – D 20 – C
21 – C 22 – D 23 – A 24 – B 25 – A 26 – D 27 – C 28 – B 29 – B 30 – C
31 – C 32 – A 33 – B 34 – B 35 – B 36 – C 37 – C 38 – A 39 – C 40 – A

TOANMATH.com Trang 69
41 – B 42 – B 43 – D 44- B 45 – D 46 – A 47 – D 48 – D 49 – A 50 – B
51 – A 52 – C 53 – D 54 – B

Dạng 3. Giá trị của tích phân bằng phương pháp tích phân từng phần
1-D 2–C 3–B 4–A 5–C 6–C 7–D 8–C 9–D 10 – A
11 – A 12 – A 13 – A 14 – D 15 – A 16 – D 17 – A 18 – A 19 – A 20 – A
21 – A 22 – A 23 – B 24 – B 25 – D 26 – A 27 – B 28 – C 29 – C 30 – B
31 – C 32 – A 33 – B 34 – A 35 – C 36 – A 37 – D 38 – A 39 – A 40 – A

Dạng 4. Tính tích phân các hàm đặc biệt, hàm ẩn


1–D 2–B 3–C 4–B 5–C 6–B 7–A 8–C 9–B 10 – B
11 – A 12 – B 13 – A 14 – A 15 – B 16 – D 17 – B 18 – D 19 – B 20 – C
21 – D 22 – A 23 – B 24 – D 25 – D 26 – B 27 – C 28 – A 29 – B 30 – C
31 – B 32 – D 33 – C 34 – C 35 – D 36 – C 37 – C 38 – D 39 – A 40 – B
41 – A 42 – A 43 – D 44 – B 45 – D 46 – B 47 – A

Dạng 5. Các bài toán thực tế của tích phân


1–B 2–D 3–B 4–B 5–A 6–C 7–B 8–D 9–B 10 – A
11 – C 12 – C 13 – B 14 – A 15 – C 16 – B 17 – D 18 – A 19 – C 20 – D
21 – A 22 – C 23 – C 24 – D 25 – B 26 – C 27 – C 28 – B

TOANMATH.com Trang 70

You might also like