You are on page 1of 18

CHƯƠNG

NGUYÊN HÀM
3 TÍCH PHÂN

CHUYÊN ĐỀ 1. TÍNH TÍCH PHÂN BẰNG ĐỊNH NGHĨA

I LÝ THUYẾT.
=
1. 1. Định nghĩa
- Cho hàm số f liên tục trên K và a , b là hai số thực bất kì thuộc K . Nếu F là một nguyên
hàm của f trên K thì hiệu số F  b  – F  a  gọi là tích phân của f từ a đến b , ký hiệu
b b

 f  x  dx . Nếu a  b thì  f  x  dx gọi là tích phân của f trên đoạn  a ; b .


a a

- Hiệu số F  b  – F  a  còn được ký hiệu là F  x  a . Do đó nếu F là một nguyên hàm của f


b

 f  x  dx  F  x   F b   F  a  .
b
trên K thì a
a

  f  x  dx 
b b
Vì  f  x  dx là một nguyên hàm bất kỳ của f nên ta có  f  x  dx 
a
a

- Ta gọi a là cận dưới, b là cận trên, x là biến lấy tích phân, f là hàm số dưới dấu tích phân,
f  x  dx là biểu thức dưới dấu tích phân.
 Chú ý:
- Tích phân chi phụ thuộc vào 2 cận tích phân và biểu thức dưới dấu tích phân, nó không
b b b
phụ thuộc vào biến lấy tích phân, tức là:  f  x  dx   f t  dt   f u  du  F b   F  a 
a a a

- Ý nghĩa hình học của tích phân: Nếu hàm số f  x  liên tục và không âm trên đoạn  a ; b ,

 f  x  dx là diện tích S của hình thang cong giới hạn bởi đồ thị của f  x  ,
b
thì tích phân
a

trục Ox và hai đường thẳng x  a , x  b . Vậy S   f  x  dx


b

1.2. Tính chất


Với 2 hàm số f , g liên tục trên K và a , b , c là 3 số thực bất kỳ thuộc K , ta có:

a b a
  f  x  dx  0
a
 f  x  dx   f  x  dx
a b
b c c b b b
  f  x  dx   f  x dx   f  x  dx   f  x   g  x  dx   f  x  dx   g  x  dx
a b a a a a
b b
  k. f  x  dx  k  f  x  dx , k 
a a
.
Dùng định nghĩa tích phân, ta chứng minh được 2 tính chất sau:
b
 Nếu f  x   0 trên  a ; b thì  f  x  dx  0
a
b b
 Nếu f  x   g  x  trên  a ; b thì  f  x  dx   g  x  dx .
a a

II. Ví dụ cơ bản

Ví dụ 1:

Tính

Lời giải
2
2  3 3 x  x4 x  24 2  1
4
1 3
         
   3ln1  e    3ln 2  e  e
2
 x e  dx  3ln x e   3ln 2 e
1
 x   4 1  4   4  4

Ví dụ 2:

Tính

Lời giải
1 1
3 1 3 3 3ln 3
dx  3. .ln  2 x  1  .ln  2 x  1   ln 3  ln1 
1
0 2x 1 2 0 2 0 2 2
Ví dụ 3:

Tính

Lời giải

 sin 2 x  cos 2 x  dx    cos2 x  sin 2 x 


1 1 3

0
3

 2 2 0
1  2 2   1 1 3  1 3  3 
    cos  sin     cos 0  sin 0       1   
2  3 3   2 2 2  2 2 
Ví dụ 5:

Tính

Lời giải
1
  2 x  1 x 
1  2 
    
1 2 1  1 
x x x
5 5
0  5x  dx  0   5    5   dx   2   ln 5 
   ln 5 
  0

2 1  
 1 1  3 4
 5  5     
2 ln 5 2 ln 5 2 5ln 5
ln  ln  5ln
5  5  5

Ví dụ 6:

Cho hàm số liên tục trên đoạn [0, 10] và , . Tính

Lời giải

10 2 6 10 2 10

Ta có  f  x  dx  7   f  x  dx   f  x dx   f  x  dx  7   f  x  dx   f  x  dx  7  3  4
0 0 2 6 0 6
Vậy P  4 .

Ví dụ 7:

Cho hàm số liên tục trên và , . Tính

Lời giải
1
Đặt u  2 x  1  dx  du . Khi x  1 thì u  1 , khi x  1 thì u  3 .
2
1  1 0 
3 0 3 3
Nên I   f  u  du    f  u du   f  u du     f  u  du   f  u du  ;
1
2 1 2  1 0  2  1 0 
1
Xét  f  x  dx  4. Đặt
0
x  u  dx  du

x 0u 0
Khi đó, ta có:
x  1  u  1
1 1 0
Nên 4   f  x  dx    f  u  du   f  u  du
0 0 1
3 3
Ta có  f  x  dx  6   f  u  du  6
0 0

1
Vậy I   4  6   5
2
Ví dụ 8:

Biết , . Tính .

Lời giải
2 2 2 2 2
Ta có:  6 f  x   7 g  x  dx   6 f  x  dx   7 g  x  dx = 6 f  x  dx  7 g  x  dx  6.3  7.5  53.
1 1 1 1 1

Ví dụ 9:

Biết và . Tính .

Lời giải
Theo giả thiết ta có:
 2  2 2
2
   2 f  x   3g  x   dx  7  
2 f  x  dx  3 1 g  x  dx  7   f  x  dx  2
 1  1 1
2  2 2
2
 5 f x  11g x  dx  21 5 f x dx  11 g x dx  21  g x dx  1
          1     
1  1 1
2 2 2
Vậy  [f ( x)  g ( x)]dx   f ( x)dx   g ( x)dx  2  1  3.
1 1 1

CHUYÊN ĐỀ 2. PHƯƠNG PHÁP ĐỔI BIẾN

DẠNG 2.1: TÍCH PHÂN HÀM ĐA THỨC


Phương pháp
Vi phân: du  x   u   x  dx
 f  x  dx  dF  x  hay f   x  dx  d  f  x  

với F  x  là một nguyên hàm f  x 


b b t u x  u b 

 f  u  x   u  x  d  x    f  u  x   du  x 
a a
   f  t  dt
u a

Ví dụ 1

[Mức độ 1,2] Tính

Lời giải
dt
Cách 1: Đặt t  1  2x  dt  2dx  dx 
2
Đổi cận:
x  0  t 1
x  1  t  1
1
dt 1 t 6 1
I t  . |1  0
5

1
2 2 6
Cách 2:
1 1 1
5 5 d 1 2x 1 5
I 1 2x dx 1 2x 1 2x d 1 2x
0 0
2 2 0
6 1
1 1 2x 1
1 1 0
2 6 0
12

Cách 3 : Sử dụng MTCT với bài toán trắc nghiệm

Ví dụ 2

[Mức độ 2] Tính

Lời giải
t 1 dt
Đặt: t  1  3x  x   dx=
3 3
Đổi cận:
x  0  t 1
x 1 t  4
t 1 
1 4 4

I    1  3x   1  x  dx   t10  1 
1
dt   t10  2  t  dt
10

0 1  3  31
4 4
1 1  t11 t12  1  2.412 412 
   2t10  t11  dt   2     
31 3  11 12  0 2  11 12 

Ví dụ 3

[Mức độ 2] Tính

Lời giải
t 1 3t 2 3
Đặt t= 3  1+7x   x   dx= dt
7 7
x  0  t 1
Đổi cận:
x 1 t  2
t3  1 
1 2 2
 1
I 
3
1  7x  1  x  dx   t  1   dt    8t  t 4 dt
1 
0
7  71
2
1 t5 
  4t 2     4  4  1    32  1   
1 1 29
7 5  1 7 5  35

Ví dụ 4

[Mức độ 2] Tính

Lời giải
4t 1
Đặt t=4  2x  x   dx=  dt
2 2
Đổi cận:
x 1 t  2
x 2t 0
Ta có:
4t 
2 0 2
I    4  2x   1  x  dx   t  1 
13 2

2 
13
dt
1 2 
0 0
1 1
  t13  6  t  dt   t13  36  12t  t 2  dt
2

42 42
1 
0 0
1  t14 t15 t16 
4  2
  36t  12t  t
13 14

15
  
4  14 15 16  2
dt 36 12

1  18.214 4.215 216   87552
 0   
4  7 5 16   35

Ví dụ 5

[Mức độ 3] Tính

Lời giải
0 1

I   x  2x  2  .  x  1  dx    4  3x  dx  I1  I2 .
2 3 5

1 0
0 1

x  2x  2  .  x  1  dx ; I 2    4  3x  dx
5
Với I1  2 3

1 0

Tính :
0

I1  x  2x  2  .  x  1  dx
2 3

1
0
1
   x 2  2x  2  .d  x 2  2x  2 
3

2 1

1  x 2  2x  2 
4 0
609
 
2 4 8
1

Tính
1
1 1

I 2    4  3x  dx    4  3x  d  4  3x 
5 5

0
3 0
6 1
  4  3x  455
 
18 0
2
1211
Vậy I  I1  I 2 
8

DẠNG 2.2: TÍCH PHÂN HÀM PHÂN THỨC


P  x
Dạng 1: Nguyên hàm I   dx với P  x  , Q  x  là các đa thức.
Q x
 Trường hợp 1: Nếu bậc tử P  x  lớn hơn hoặc bằng bậc mẫu Q  x  ta thực hiện chia tử cho
mẫu.
1 1
 Trường hợp 2: Mẫu bậc nhất:  ax  b dx  a ln | ax  b | c ,  a  0 .
mx  n
 Trường hợp 3: Mẫu bậc 2 có 2 nghiệm phân biệt: I   dx với a , c  0
 ax  b  cx  d 
mx  n A B
Phân tích   .
 ax  b  cx  d  ax  b cx  d
Quy đồng 2 vế ta được: mx  n  A  cx  d   B  ax  b  * .
b
Cho x   thay vào * suy ra A .
a
d
Cho x   thay vào * suy ra B .
c
mx  n  A B 
Khi đó: I  
 ax  b  cx  d 
dx     dx .
 ax  b cx  d 
Lưu ý: Có thể giải tìm A, B bằng cách đồng nhất thức của đẳng thức * .
 Ac  Ba  m
*  mx  n   Ac  Ba  x  Ad  Bb   giải tìm A, B
 Ad  Bb  n
mx  n
 Trường hợp 4: Mẫu bậc 2 có nghiệm kép I 
 ax  b 2
dx với a  0 .
mx  n A B
Phân tích   .
 ax  b  2
ax  b  ax  b 2
 Aa  m
Quy đồng 2 vế ta được: mx  n  A  ax  b   B  mx  n  Aa.x  Ab  B   . Giải tìm A, B.
 Ab  B  n
mx  n  A B 
Khi đó: I   dx      dx .
 ax  b 2  ax  b  ax  b  
2

1
 Trường hợp 5: Mẫu bậc 2 vô nghiệm I   dx với a  0 , c  0 .
 ax  b 2  c2
dt cdt
Đặt ax  b  c tan t  adx  c 2
 dx  .
cos t a.cos 2 t
1 1 cdt 1 t
I 
 ax  b   c
2 2
dx  2   2
. 
c 1  tan t a.cos t ac
2

dt 
ac
. 
Ví dụ 6

[Mức độ 1] Tính tích phân .

Lời giải
1
1
d  x  1 1
Cách 1: Ta có: I   dx    ln x  1 0  ln 2  ln1  ln 2 . Chọn đáp án C.
1

0
x 1 0
x 1
Cách 2 : Sử dụng MTCT.

Ví dụ 7

[Mức độ 1] Tính tích phân

Lời giải
2 2
dx 1 1 2
Ta có   ln 3x  2   ln 4  ln1  ln 2 .
1
3x  2 3 1 3 3

Ví dụ 8
[Mức độ 2] Tính tích phân

Lời giải
Đặt t  3x  1  t 2  3x  1  2tdt  3dx .
x  1  t  2
Với  .
x  5  t  4
1 4 1 2 2 4 t 2 4 1 
. tdt   dt   1 
5
Khi đó ta được: I  dx    dt
1
1  3x  1 2 1 t 3 3 2 t 1 3 2  t 1 
2
 t  ln t  1 
4 2 2
4
   ln 3  ln 5 .
3 2 3 3 3

Ví dụ 9

[Mức độ 2] Tính tích phân

Lời giải
1
x 3 2
x  3x  2   3x  5 
1 2

0 x  3x  2 0
2
dx 
x 2  3x  2
dx

3x  5 1 1 2 1 
1 1
  dx      
0 0  x  1 x  2 
dx x dx
0 0
x  3x  2
2

1
= 1   2ln x  1  ln x  2   1  ln 2  ln 3 .
0

Ví dụ 10

[Mức độ 2] Tính tích phân:

Lời giải
  
6
tan 4 x 6
tan 4 x 6
tan 4 x dx
I 
0
cos 2 x
dx  
0
cos 2 x  sin 2 x
dx  
0
. 2 .
1  tan x  cos x
2

dx  3
Đặt t  tan x  dt  2
. Đổi cận: x  0  t  0 ; x   t  .
cos x 6 3
3 3 3 3
3
t4 3
 1 1  3
 t3 1 t 1  3
I 
1 t 2
dt    1  t 2  dt 
1
2 0  t  1 t  1   3
 dt    t  ln 
2 t 1  0
0 0

1
 ln 2  3 
2
10
9 3
. 
DẠNG 2.3: TÍCH PHÂN HÀM VÔ TỶ

Bài toán tổng quát. (Phương pháp hữu tỷ hóa)  f  u  x  dx


Phương pháp giải:
  
Đặt t  u  x   t 2  u  x   d t 2  du  x   2tdt  u  x  dx  dx 
2tdt

2tdt
u  x  g  t 
.

 f  u  x  dx   f t  . g t  .
2tdt
 Suy ra

Ví dụ 1

[Mức độ 2] Tính tích phân sau:

Lời giải
Đặt t  1  2 x  t  1  2 x  2tdt  2dx  dx  tdt .
2

1
Đổi cận: x  0  t  1 ; x   t  0 .
2
0 1 1
t3 1
Do đó I    t.tdt   t dt 
2
 .
1 0
30 3

Ví dụ 2

[Mức độ 2] Tính tích phân sau:

Lời giải
3t 2
Đặt t  3 1  2 x  t 3  1  2 x  3t 2dt  2dx  dx   dt .
2
1
Đổi cận: x  0  t  1 ; x   t  0.
2
0 1 1
3t 2 3 3t 5 3
Do đó I    t .2
dt   t 4 dt   .
1
2 20 10 0 10

Ví dụ 3

[Mức độ 3] Tính tích phân sau:

Lời giải
1 t4
Đặt t  4 1  2 x  t 4  1  2 x  4t 3dt  2dx  dx  2t 3dt và x  .
2
1
Đổi cận: x  0  t  1 ; x   t  0.
2
1
0 1 1
 2t 5 2t 9 
Do đó I   t.  3  3t  2  .2t dt  1  3t  .2t dt    2t  6t  dt  
2 2 4
4 3 4 4 4 8
     .
1 0 0  5 3 0 5 3 15
Ví dụ 4

[Mức độ 3] Tính tích phân sau:

Lời giải
Đặt t  x  4  t  x  4  2tdt  2xdx  xdx  tdt và x 2  t 2  4 .
2 2 2

Đổi cận: x  5  t  3 ; x  2 3  t  4 .
Do đó:
4
1  1 1  1 t 2
2 3 4 4 4
xdx tdt dt
I   2  2    
x2 . x2  4 3  t  4 t 3 t  4 4 3  t  2 t  2 
dt  ln
4 t 2
5 3

1 1 1 1 5
  ln  ln   ln .
4 3 5 4 3
Ví dụ 5

[Mức độ 3] Tính tích phân sau:

Lời giải
 x  x  x2  9 dx dt
Đặt t  x  x 2  9  dt  1   dx  dx   .
 x 2
 9  x 2
 9 x2  9 t
Đổi cận: x  0  t  3 ; x  4  t  9 .
Do đó:
9
dt
I 
9
 ln t 3
 ln 9  ln 3  ln 3 .
3
t

Nhận xét : Bằng cách đặt t  x  x2  a với a là hằng số khác 0 , ta chứng minh được:
dx
 x2  a  ln x  x  a  C
2

DẠNG 2.4: TÍCH PHÂN MỘT SỐ HÀM KHÁC


 1
Bài toán 1: Tính I   f  u  ln x  ,  dx
 x
1
Phương pháp giải: Đặt u  u  ln x   du  u. dx
x
Sau đó đưa về tích phân hàm số hữu tỉ để tính.
Ví dụ 1

[Mức độ 2] Tính .

Lời giải
ln x ln x du
Đặt u  2ln 2 x  1  du  4 .dx  .dx 
x x 4
Đổi cận: x  1  u  1 ; x  e  u  1
e 1
ln x 1 du 1
I  dx  
1
 ln u  0.
1 x  2 ln x  1
2
4 1 u 4 1

Ví dụ 2

[Mức độ 2] Tính .

Lời giải
1 1 2udu u2 1
Đặt u  3ln x  1  u 2  3ln x  1  2udu  3 .dx  .dx  và ln x 
x x 3 3
Đổi cận: x  1  u  1; x  e  u  2
2
6 ln x  1 22 
e 2
dx    2u 2  3 du   u 3  3u   .
2 10
I 
1 x 3ln x  1
31 33 1 9

Ví dụ 3

[Mức độ 3] Tính .

Lời giải
ln x ln x 3u 2 du
Đặt u  3 7 ln 2 x  1  u 3  7 ln 2 x  1  3u 2du  14 .dx  .dx  .
x x 14
Đổi cận: x  1  u  1; x  e  u  2
2
ln x. 3 7 ln 2 x  1
e 2
3 2 u4 45
I  dx   u du 
3
 .
1
x 14 1 3 4 1
56

GV 4- Luong Van Huy


Bài toán 2: Tính I   f u  e x  , e x dx 
Phương pháp giải: Đặt u  u  e x   du  u.e x dx
Sau đó đưa về tích phân hàm số hữu tỉ để tính.
Ví dụ 1

[Mức độ 2] Tính .

Lời giải
Đặt u  e  2  du  e .dx
x x

Đổi cận: x  0  u  3 ; x  ln 2  u  4 .
ln 2 4
ex du 4
 dx  
4
I I   ln u  ln .
0
e 2
x
3
u 3
3

Ví dụ 2

[Mức độ 2] Tính .

Lời giải
ln 2 ln 2
1 ex
Ta có I  0
x
e 2
dx  
0
2e x  1
dx

1
Đặt u  2e x  1  du  2e x .dx  e x .dx  du
2
Đổi cận: x  0  u  3 ; x  ln 2  u  5 .
ln 2 5
ex 1 du 1 1 5
 
5
I dx   ln u  ln .
0
2e  1
x
23 u 2 3
2 3

Ví dụ 3

[Mức độ 2] Tính .

Lời giải
1 ex  2  ex 1  1 
ln 2 ln 2 ln 2 ln 2 ln 2
1 ex ex
Ta có I   x dx  .  dx   dx   dx    ln 2   dx 
0
e 2 2 0 e 2
x
2 0 0
e 2  2
x
0
e 2 
x

ln 2
ex 4
Theo kết quả ví dụ 2 (Bài toán 2) ta có: 0
e 2
x
dx  ln
3
1 4 1 3
ln 2
1
Do vậy I  e
0
x
2
dx   ln 2  ln   ln .
2 3 2 2

Ví dụ 4

[Mức độ 2] Tính .

Lời giải
ln 2 ln 2 x
1 e
Ta có I  e 1
x
 3e x  4
dx  e 1
2x
 4e x  3
dx
ln ln
2 2

Đặt u  e x  du  e x .dx
1 1
Đổi cận: x  ln  u  ; x  ln 2  u  2 .
2 2
2
1  1 1  1 u 3
ln 2 2 2 2
ex du du
I   2x dx   2      du  ln
 4e  3 1 u  4u  3 1  u  1 u  3  2 1  u  3 u 1  2 u 1
x
1 e 1
ln 2
2 2 2 2

1 1
  ln1  ln 5   ln 5 .
2 2
Ví dụ 5

[Mức độ 2] Tính .

Lời giải
Đặt u  e  1  u  e  1  2udu  e .dx
x 2 x x

Đổi cận: x  0  u  2 ; x  ln3  u  2 .


ln3
e2 x
2
u 2
 1 2udu 2
 u3 
 2   u  1 du  2   u 
2
42 2
I  dx   
2
.
0 e 1
x
2
u 2 3  2
3

DẠNG 2.5 TÍCH PHÂN CHỨA HÀM LƯỢNG GIÁC.


Phương pháp: Sử dụng các vi phân sau đổi biến đưa về các tích phân quen thuộc.
dcosx   sin xdx ; dsinx  cos xdx
Câu 1

[Mức độ 2] Tính tích phân .

Lời giải
Đặt 2cos x 1  t ta có dt  2sin xdx .
 x  0  t 1

Đổi cận: khi   .
 x  2  t  1
1
 dt  1 4
1
1 t5 1 1
Do đó I   t 4     t dt   .
1  2  2 1
2 5 1 5
Nhận xét: Ta có thể làm trực tiếp như sau:
  
1  2 cos x  1
2 5
12 1
I    2 cos x  1 sin xdx     2 cos x  1 d  2 cos x  1  
4 4 2

0
20 2 5 0 5

Câu 2

[Mức độ 2]Tính tích phân .

Lời giải
Đặt 4sin x 1  t ta có dx  4cos xdx .
 x  0  t 1

Đổi cận: khi   .
 x   t  3
6
3 3
dt 1 ln 3
Do đó I    ln t  .
1
4t 4 1 4

Câu 3

[Mức độ 2]Tính tích phân .

Lời giải
Đặt 2 cos x  1  t  2 cos x  1  t ta có 2sin xdx  2tdt  sin xdx  tdt .
2

 x 0t  3

Đổi cận: khi   .
x   t  2
 3
tdt
2 3 3
Do đó I     dt  t  3 2.
3
t 2 2

Câu 4

[Mức độ 3] Tính tích phân .

Lời giải
 
2 2
sin 2 xdx 2sin x.cos xdx
Ta có I   
0 3cos xdx  1 0 3cos x  1
t 2 1
Đặt 3cos x  1  t  3cos x  1  t 2  cos x 
3
2 2
Ta có  sin xdx  tdt  sin xdx   tdt .
3 3
x  0  t  2

Đổi cận: khi   .
 x   t  1
2
t 2  1  2t 
1 2   dt 4 2 4  t3 
   t 2  1 dt    t 
3  3  2
16
Do đó I    .
2
t 91 9 3  1 27

Câu 5

[Mức độ 3]ính tích phân .

Lời giải
 
6
sin 2 x  cos x 6
 2sin x  1 cos xdx
Ta có I   dx  
0 6sin x  1 0 6sin x  1
t 2 1
Đặt 6sin x  1  t  6sin x  1  t  sin x  2

6
1
Ta có cos xdx  tdt .
3
 x  0  t 1

Đổi cận: khi   .
 x  6  t  2

 t 2 1  t
2 
2  1 dt
 3  1 t 2  2 dt  1  t  2t 
2 3

 
6 2
13
Do đó I  
9 1
   .
1
t 9 3  1 27

GV5 – Pham Thanh My


DẠNG 2.6: TÍCH PHÂN MỘT SỐ HÀM ĐẶC BIỆT
Phương pháp
 Định lý 1. Nếu f  x  là hàm chẵn và liên tục trên  a ; a thì:
a a
I  f  x  dx  2 f  x  dx .
a 0

Chứng minh.
Do f  x  là hàm chẵn trên  a ; a nên f   x   f  x  . 1
a 0 a 0
Ta có: I   f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx  I1  I 2 . Tính I1   f  x  dx .
a a 0 a

 x  a  t  a
Đặt t   x  dt  dx  dx  dt . Đổi cận  .
x  0  t  0
0 0 0 a a
Ta có: I1   f  x  dx   f  t  dt    f t  dt   f t  dt   f  x  dx (theo 1 ).
a a a 0 0

a a a
Vậy I  I1  I 2   f  x  dx   f  x  dx  2 f  x  dx .
0 0 0

a
 Định lý 2. Nếu f  x  là hàm lẻ và liên tục trên  a ; a thì: I   f  x  dx  0 .
a

Chứng minh.
Do f  x  là hàm lẻ trên  a ; a nên f   x    f  x  .  2
a 0 a 0
Ta có: I   f  x  dx   f  x  dx   f  x  dx  I
a a 0
1  I 2 . Tính I1   f  x  dx .
a

 x  a  t  a
Đặt t   x  dt  dx  dx  dt . Đổi cận  .
x  0  t  0
0 0 0 a a
Ta có: I1   f  x  dx   f  t  dt     f  t  dt     f  t  dt    f  x  dx (theo  2 )
a a a 0 0

a a
Vậy I  I1  I 2    f  x  dx   f  x  dx  0 .
0 0

a
f  x a
 Định lý 3. Nếu f  x  là hàm chẵn và liên tục trên  a ; a thì I   1 a x
dx   f  x  dx .
a 0

Chứng minh.
a
f  x 0
f  x a
f  x 0
f  x
Ta có: I   1 a
a
x
dx   1 a
a
x
dx  
0
1 a x
dx  I1  I 2 . Tính I1   1 a
a
x
dx .

 x  a  t  a
Đặt t   x  dt  dx  dx  dt . Đổi cận  .
x  0  t  0
0
f  x 0
f  t  at
0
at
a
ax
a
Ta có: I1   dx    dt    f  t  . t dt   f t  . t dt   f  x  x dx
a
1 ax a
1  a t a
1 a 0
1 a 0
1 a
(do f  x  là hàm chẵn trên  a ; a ).
a
ax
a
f  x a
Vậy I  I1  I 2   f  x  . dx   dx   f  x  dx .
0
1 ax 0
1 ax 0

b b
 Định lý 4. Nếu f  x  là liên tục trên  a ; b thì I   f  x  dx   f  a  b  x  dx .
a a

Chứng minh.
x  a  t  b
Đặt t  a  b  x  dt  dx  dx  dt . Đổi cận  .
x  b  t  a
b a b b
Ta có: I   f  x  dx   f  a  b  t  dt    f  a  b  t  dt   f  a  b  x  dx .
a b a a

Ứng dụng 1: Lượng giác.


 
2 2

 f  sin x  dx   f  cos x  dx .
0 0

Ứng dụng 2: Lượng giác và x .


 

 x. f  sin x  dx  x  f sin x  dx
0 0

Ứng dụng 3: Mũ và Logarit.


Ứng dụng 4: Hàm ẩn.

Ví dụ 1

[Mức độ 1] Tính tích phân .

Lời giải
Xét hàm số f  x   x  4 liên tục trên  2;2 ta có: f   x     x   4  x 2  4  f  x  .
2 2

2 2
 x3 2
    32
Vậy f  x  là hàm chẵn, do đó I  x 2  4 dx  2 x 2  4 dx  2   4 x    .
2 0  3 0 3
Nhận xét: Áp dụng định lý 1.
Ví dụ 2

[Mức độ 2] Tính tích phân .

Lời giải
1 x  1 1  ta có:
Xét hàm số f  x   cos x.ln liên tục trên  2 ; 2 
1 x  
1 x 1 x 1 x
f   x   cos   x  .ln  cos x.ln   cos x.ln   f  x .
1 x 1 x 1 x
1
2
1 x
Vậy f  x  là hàm lẻ, do đó I   cos x.ln 1  x dx  0 .
1

2

Nhận xét: Áp dụng định lý 2.

Ví dụ 3

[Mức độ 1] Tính tích phân .

Lời giải
Xét hàm số f  x   x4 liên tục trên   ;  ta có:
1 1
 2 2
f   x     x   x4  f  x  .
4

1 1
x4 x5 1 1
Vậy f  x  là hàm chẵn, do đó I   1  2x dx  0 x 4
dx   .
1
5 0 5
Nhận xét: Áp dụng định lý 3.

Ví dụ 4

[Mức độ 2] Tính tích phân .

Lời giải
    
10 sin10   x 
2
sin x 2
 2 
2
cos10 x
Ta có: I   10 dx   dx   dx .
sin x  cos10 x 0 sin10 
  10    cos10 x  sin10 x
  x   cos   x 
0 0
2  2 

2
sin10 x
Lại có: I   dx .
0
sin10 x  cos10 x
 

sin10 x  cos10 x
2 2

Cộng vế với vế ta có: 2 I   10 dx   dx  x 2  .
sin x  cos x10
2
0 0 0
Nhận xét: Áp dụng định lý 4.
Ví dụ 5

[Mức độ 2] Cho hàm số liên tục trên và thỏa mãn:

, . Tính tích phân .

Lời giải
1 1
Áp dụng công thức ta có: I   f  x  dx   f 1  x  dx .
0 0
1 1
3 1 3
Do đó : 3I    f  x   2 f 1  x   dx   3xdx  x 2  .
0 0
2 0 2
1
Từ đó suy ra I  .
2
Nhận xét: Áp dụng định lý 4.

You might also like