You are on page 1of 18

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY

ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC 2022 ĐH QUỐC GIA HÀ NỘI


THẦY VĂN HOA

CHUYÊN ĐỀ : TÍCH PHÂN

Đinh nghĩa tích phân


Cho hàm số f liên tục trên K và a, b là hai số bất kì thuộc K .
• Nếu F là một nguyên hàm của f trên K thì hiệu số F b F a được gọi là tích phân của f từ
a đến b
b

• Kí hiệu là f x dx.
a
b

 Trong trường hợp a b, ta gọi f x dx là tích phân của f trên đoạn a; b .


a
b
• Người ta còn dùng kí hiệu F x a
để chỉ hiệu số F b F a .
b
b
• Như vậy ta có: f x dx F x a
.
a

Các tính chất của tích phân


Định lý: Giả sử các hàm số f , g liên tục trên K và a, b, c là ba số bất kì thuộc K . Khi đó ta có
a

➀. f x dx 0;
a
b a

➁. f x dx f x dx ;
a b
b c c

➂. f x dx f x dx f x dx ;
a b a
b b b

➃. f x g x dx f x dx g x dx ;
a a a
b b

➄. kf x dx k f x dx với k .
a a

Phương pháp đổi biến số


Ghi nhớ.
b

• Để tính tích phân I f x dx nếu f x g u x .u x , ta có thể thực hiện phép đổi biến như
a

sau:
• Bước 1. Đặt t u x dt u x dx.
x a t u a
• Bước 2. Đổi cận: .
x b t u b

u (b ) ub
• Bước 3. Thay vào, ta có I g t dt G t .
u(a ) u a

Dấu hiệu nhận biết và cách tính tính phân

Dấu hiệu Có thể đặt Ví dụ


3
3 x dx
1 Có f ( x) t= f ( x) I = . Đặt t = x + 1
0 x +1
1
2 Có (ax + b)n t = ax + b I =  x( x + 1) 2016 dx . Đặt t = x − 1
0

etan x+3
3 Có a f ( x ) t = f ( x) I =4 dx . Đặt t = tan x + 3
0 cos 2 x

t = ln x hoặc biểu thức e ln xdx


4 Có
dx
và ln x I = . Đặt t = ln x + 1
x chứa ln x 1 x(ln x + 1)

t = e x hoặc biểu thức I =


ln 2 2 x
e 3e x + 1dx . Đặt t = 3e + 1
x
5 Có e x dx 0
chứa e x

6 Có sin xdx t = cos x I =  2 sin 3 x cos xdx . Đặt t = sin x
0

 sin 3 x
7 Có cos xdx t = sin xdx I = dx Đặt t = 2cos x + 1
0 2cos x + 1
 
1 1
dx I =4 dx =  4 (1 + tan 2 x) 2 dx
8 Có t = tan x 0 cos x4 0 cos x
cos 2 x
Đặt t = tan x

dx ecot x ecot x
9 Có t = cot x I = 4 dx =  dx . Đặt t = cot x
sin 2 x 6
1 − cos 2 x 2sin 2 x

Phương pháp tích phân từng phần


Định lý:
• Cho hai hàm số u và v liên tục trên a; b và có đạo hàm liên tục trên a; b .
b b b

• Khi đó: udv uv vdu.


a a a

• Một số tích phân các hàm số dễ phát hiện u và dv


b b b b
x
Đặt  P( x).e dx  P( x).cos xdx  P( x).sin xdx  P( x).l n xdx
a a a a
u P(x) P(x) P(x) lnx
dv
e x dx cos xdx sin xdx P(x)

Ghi nhớ: đặt u theo quy tắc '' nhất log, nhì đa, tam lượng, tứ mũ '' .

DẠNG 1 : TÍCH PHÂN CƠ BẢN


Vận dụng các tính chất của tích phân.
a b b b

+  f ( x ) dx = 0 +   f ( x )  g ( x )  dx =  f ( x ) dx   g ( x ) dx
a a a a

a b b c b

+  f ( x ) dx = −  f ( x ) dx +  f ( x )dx =  f ( x )dx +  f ( x ) dx
b a a a c

b b b b

+  k . f ( x ) dx = k . f ( x ) dx + Nếu f ( x )  g ( x ) x  a; b thì  f ( x ) dx   g ( x ) dx .


a a a a

Ví dụ 1 : (Mã 101 - 2020 Lần 1) Biết F ( x ) = x2 là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) trên . Giá
2
trị của  2 + f ( x ) dx
1
bằng

13 7
A. 5 . B. 3 . C. . D. .
3 3

Lời giải
2

 2 + f ( x ) dx = ( 2 x + x ) 1 = 8 − 3 = 5
2 2
Ta có:
1
1
Ví dụ 2: Nếu F  ( x ) = và F (1) = 1 thì giá trị của F ( 4 ) bằng
2x −1
1
A. ln 7. B. 1 + ln 7. C. ln 3. D. 1 + ln 7.
2

Lời giải
4 4 4
1 1 1
Ta có:  F  ( x )dx = 
1 1
2x −1
dx = ln | 2 x − 1| = ln 7 .
2 1 2
4

 F  ( x )dx = F ( x ) = F ( 4 ) − F (1) .
4
Lại có: 1
1

1 1 1
Suy ra F ( 4 ) − F (1) = ln 7 . Do đó F ( 4 ) = F (1) + ln 7 = 1 + ln 7
2 2 2

 1 1 
1
Ví dụ 3: (Mã 105 2017) Cho   −  dx = a ln 2 + b ln 3 với a, b là các số nguyên. Mệnh đề
0
x +1 x + 2 
nào dưới đây đúng?
A. a + 2b = 0 B. a + b = 2 C. a − 2b = 0 D. a + b = −2

Lời giải

 1 1 
1

  x + 1 − x + 2  dx = ln x + 1 − ln x + 2 
1
0 = 2 ln 2 − ln 3 ; do đó a = 2; b = −1
0

Ví dụ 4: (Mã 103 - 2019) Cho hàm số f ( x ) . Biết f ( 0 ) = 4 và f ' ( x ) = 2sin 2 x + 1, x  , khi đó



4

 f ( x ) dx bằng
0

 2 + 16 − 4 2 −4  2 + 15  2 + 16 − 16


A. . B. . C. . D. .
16 16 16 16
Lời giải

Ta có f ( x ) =  ( 2sin 2 x + 1) dx =  ( 2 − cos 2 x ) dx = 2 x − sin 2 x + C.


1
2
Vì f ( 0) = 4  C = 4
1
Hay f ( x ) = 2 x − sin 2 x + 4.
2
 

 
4 4
1
Suy ra  f ( x ) dx =   2 x − sin 2 x + 4  dx
0 
0
2

1 2 1  2 + 16 − 4
= x + cos 2 x + 4 x 4 =
2
+ − = .
4 16 4 16
0

1 2
Ví dụ 5: Biết rằng hàm số f ( x ) = mx + n thỏa mãn  f ( x ) dx = 3 ,  f ( x ) dx = 8 . Khẳng định nào dưới
0 0

đây là đúng?
A. m + n = 4 . B. m + n = −4 . C. m + n = 2 . D. m + n = −2 .

Lời giải
m 2
Ta có:  f ( x ) dx =  ( mx + n ) dx = 2
x + nx + C .

m 1
1
1
Lại có:  f ( x ) dx = 3   2 x
2
+ nx  = 3  m + n = 3 (1) .
0 0 2

m 2
2

 f ( x ) dx = 8   2 x
2
+ nx  = 8  2m + 2n = 8 ( 2) .
0 0

1
 m+n =3 m = 2
Từ (1) và ( 2) ta có hệ phương trình:  2  .
  n=2
 2m + 2 n = 8

 m+ n = 4 .
Dạng 2: Tích phân hàm hữa tỷ
b
P ( x)
Tính I =  dx ? với P ( x ) và Q ( x ) là các đa thức không chứa căn.
a
Q ( x)

Nếu bậc của tử P ( x )  bậc mẫu Q ( x ) ⎯⎯


PP
→ chia đa thức.

Nếu bậc của tử P ( x )  bậc mẫu Q ( x ) mà mẫu số phân tích được thành tích số ⎯⎯
PP
→ đồng
nhất thức để đưa thành tổng của các phân số.
Một số trường hợp đồng nhất thức thường gặp:

1 1  a b 
+ =  −  (1)
( ax + m )( bx + n ) an − bm  ax + m bx + n 
mx + n
=
A
+
B
=
( A + B ) x − ( Ab + Ba )   A + B = m .
+ 
( x − a )( x − b ) x − a x − b ( x − a )( x − b )  Ab + Ba = −n

1 A Bx + C
+ = + với  = b 2 − 4ac  0 .
( x − m )( ax 2
+ bx + c ) x − m ( ax 2
+ bx + c )
1 A B C D
+ = + + + .
( x − a) ( x − b) x − a ( x − a) x − b ( x − b )2
2 2 2

Nếu bậc tử P ( x )  bậc mẫu Q ( x ) mà mẫu không phân tích được thành tích số, ta xét một số
trường hợp thường gặp sau:

dx
+ I1 =  , ( n  N *) ⎯⎯⎯
PP → x = a.tan t
.
(x 2
+a 2 n
)
2
dx
Ví dụ 1: Biết  ( x + 1)( 2 x + 1) = a ln 2 + b ln 3 + c ln 5 . Khi đó giá trị a + b + c bằng
1

A. −3 . B. 2 . C. 1 . D. 0 .

Lời giải
Ta có:

 2 1 
2 2 2 2
dx 1 1
1 ( x + 1)( 2 x + 1) =1  2 x + 1 − x + 1  dx = 21 2 x + 1 dx − 1 x + 1 dx
1 2 2 2 2
= 2. ln 2 x + 1 − ln x + 1 = ln ( 2 x + 1) − ln ( x + 1) = ln 5 − ln 3 − ( ln 3 − ln 2 )
2 1 1 1 1

= ln 2 − 2ln3 + ln5 .

Do đó: a = 1, b = −2, c = 1 . Vậy a + b + c = 1 + ( −2) + 1 = 0 .

( x − 1)
1 2

Ví dụ 2: Tích phân I =  dx = a − ln b trong đó a , b là các số nguyên. Tính giá trị của biểu
0
x2 + 1
thức a + b .
A. 1 . B. 0 . C. −1 . D. 3 .

Lời giải
Ta có
( x − 1)
2
 2x 
1 1 1 1
d ( x 2 + 1) = x 0 − ln ( x 2 + 1) = 1 − ln 2
1 1
I = dx =  1 − 2  dx =  dx −  2
1

0
x +1
2
0
x +1  0 0
x +1 0

a = 1
  a + b = 3.
b = 2

x2 + 5x + 2
2
Ví dụ 3: Biết 0 x2 + 4 x + 3 dx = a + b ln 3 + c ln 5 , ( a, b, c  ) . Giá trị của abc bằng

A. −8 . B. −10 . C. −12 . D. 16 .

Lời giải
Ta có:
x2 + 5x + 2  x −1   −1 2 
2 2 2

0 x2 + 4 x + 3 dx = 0 1 + x2 + 4 x + 3  dx = 0 1 + x + 1 + x + 3  dx
= ( x − ln x + 1 + 2ln x + 3 ) = 2 + 2ln 5 − 3ln 3 = a + b ln 3 + c ln 5 .
2

a = 2

 b = −3  a.b.c = −12 .
c = 2

DẠNG 3: TÍCH PHÂN BIẾN ĐỔI.


b
b
Tích phân đổi biến:   f ( x ) .u ' ( x ) .dx = F u ( x ) a = F u (b ) − F u ( a ) .
a

Có sẵn Tách từ hàm Nhân


thêm

Các bước tính tích phân đổi biến số

Bước 1. Biến đổi để chọn phép đặt t = u ( x )  dt = u ' ( x ) .dx (quan trọng)

t = u ( b )
x = b 
Bước 2. Đổi cận:   (nhớ: đổi biến phải đổi cận)
x = a 
t = u ( a )
u(b)
Bước 3. Đưa về dạng I =  f ( t ) .dt đơn giản hơn và dễ tính toán.
u( a)

Dấu hiệu nhận biết 1 số hàm :


1 2 n −1 n
Hàm số chứa sinx, cosx, hàm chứa lnx vs ; hàm chưa biểu thức x và x ; x và x ………
x
1
xdx
Ví dụ 1: Cho  ( x + 2)
0
2
= a + b ln 2 + c ln 3 với a, b, c là các số hữu tỷ. Giá trị của 3a + b + c bằng

A. 2 B. 1 C. −2 D. −1

Đặt t = x + 2  dt = dx

Đổi cận: x = 0  t = 2 ; x = 1  t = 3
1
xdx
=
3
( t − 2 ) dt 3
1 2   2
3
2 1
=   − 2 dt =  ln t +  = ln 3 + − ( ln 2 + 1) = − − ln 2 + ln 3
 ( x + 2)
0
2
2
t2 2
t t   t 2 3 3

1
Suy ra a = − ; b = −1; c = 1
3

3a + b + c = −1 − 1 + 1 = −1 .
21
dx
Ví dụ 2: (Mã 102 2018) Cho x
5 x+4
= a ln 3 + b ln 5 + c ln 7 , với a, b, c là các số hữu tỉ. Mệnh đề

nào sau đây đúng?


A. a − b = −2c B. a + b = −2c C. a + b = c D. a − b = −c

Lời giải

Đặt t = x + 4  2tdt = dx .

Với x = 5  t = 3 ; x = 21  t = 5
21 5
= ( ln t − 2 − ln t + 2 ) = ln 2 + ln 5 − ln 7 .
dx dt 1 1 1 1
 = 2 2
5
Ta có
5 x x+4 3
t −4 2 3 2 2 2

x
Ví dụ 3: (Đề Minh Họa 2020 Lần 1) Cho hàm số f ( x ) có f ( 3) = 3 và f  ( x ) = , x  0
x +1− x +1
8
. Khi đó  f ( x ) dx bằng
3

197 29 181
A. 7 . B. . C. . D. .
6 2 6

Lời giải
x
Xét  f  ( x ) dx =  x + 1 − x +1
dx . Đặt t = x + 1  x + 1 = t 2  x = t 2 − 1  dx = 2tdt .

f  ( x ) dx = 
x t 2 −1 ( t − 1) . ( t + 1)  2tdt = 2t + 2 dt
Khi đó,  x +1− x +1
dx =  2  2tdt = 
t −t t. ( t − 1) ( )
= t 2 + 2t + C = ( x + 1) + 2 x + 1 + C .
Mà f ( 3) = 3  ( 3 + 1) + 2 3 + 1 + C = 3  C = −5 .
 f ( x ) = ( x + 1) + 2 x + 1 − 5 = x + 2 x + 1 − 4 .
8
 x2 4 
( )
8 8
19 197
  f ( x ) dx =  x + 2 x + 1 − 4 dx =  + ( x + 1) − 4 x  = 36 − = .
3

3 3  2 3 3 6 6


Ví dụ 4: (Đề Minh Họa 2017) Tính tích phân I =  cos3 x.sin xdx .
0

1 1
A. I = − B. I = −  4 C. I = − 4 D. I = 0
4 4

Lời giải

Ta có: I =  cos3 x.sin xdx . Đặt t = cos x  dt = − sin xdx  −dt = sin xdx
0

Đổi cận: Với x = 0  t = 1 ; với x =   t = −1 .

14 ( −1)
−1 1 1 4
t4
Vậy I = −  t dt =  t dt =
3 3
= − =0.
1 −1
4 −1
4 4

Cách khác : Bấm máy tính.


DẠNG 4: TÍCH PHÂN TỪNG PHẦN

Nếu u , v có đạo hàm liên tục trên ( a; b ) thì I =  u.dv = u.v a −  v.du .
b b b

a a

Vi phân
u = ............... ⎯⎯⎯⎯→ du = ........... dx
Chọn  Nguyên hàm
dv = ........ dx ⎯⎯⎯⎯⎯ → v = ................

Nhận dạng: tích hai hàm khác loại nhân nhau (ví dụ: mũ nhân lượng giác,…)
Thứ tự ưu tiên chọn u là: "log – đa – lượng – mũ" và dv là phần còn lại.
1
Nghĩa là nếu có ln hay log a x thì chọn u = ln hay u = log a x = .ln x và dv = còn lại. Nếu không
ln a
có ln; log thì chọn u = đa thức và dv = còn lại,…
b
CHÚ Ý:. ∫a (hàm mũ). (lượng giác). dx tích phân từng phần luân hồi.

Nghĩa là sau khi đặt u, dv để tính tích phân từng phần và tiếp tục tính ∫ udv sẽ xuất hiện lại tích phân
ban đầu. Giả sử tích phân được tính ban đầu là I và nếu lập lại, ta sẽ không giải tiếp mà xem đây là
giải
phương trình bậc nhất ẩn là I ⇒ I.
2

 2 x ln (1 + x ) dx = a.ln b , với a, b  , b là số nguyên tố. Tính 3a + 4b .


*
Ví dụ 1: Biết
0

A. 42 . B. 21 . C. 12 . D. 32 .

Lời giải

 1
2
u = ln (1 + x )  du = dx
Xét I =  2 x ln (1 + x ) dx . Đặt   1+ x .
 dv = 2 xdx 
v = x −1
0 2

2
x2 −1
2 2
 x2 
( ) ( ) 0  x +1 ( ) = 3ln 3 −  − x  = 3ln 3 .
2
= − + − = −  −
2
Ta có: I x 1 ln x 1 dx 3ln 3 x 1 d x
0 0  2 0

Vậy a = 3 , b = 3  3a + 4b = 21 .
1

 ( 2 x +1) e dx = a + b.e , tích a.b bằng


x
Ví dụ 2: Biết rằng tích phân
0

A. −15 . B. −1 . C. 1. D. 20.

Lời giải
Điều kiện: a , b  .

u = 2 x + 1 du = 2dx
Đặt    .
dv = e dx v = e
x x

1 1
  ( 2 x +1) e dx = ( 2 x +1) e x 1
− 2  e x dx = ( 2 x − 1) e x = 1+ e = a + b.e .
x 1

0 0
0 0

a = 1
 . Vậy tích a.b = 1 .
b = 1

3
x 3
Ví dụ 3: Biết I =  2
dx =  − ln b , với a, b là các số nguyên dương. Tính giá trị của biểu thức
0
cos x a
T = a + b.
2

A. T = 9 . B. T = 13 . C. T = 7 . D. T = 11 .
 
3 3
x 1
Xét I =  2
dx =  x. dx. .
0
cos x 0
cos 2 x

u = x
 du = dx
Đặt  1  .
dv = cos 2 x dx v = tan x

 
 3  3 
1 3
I = x.tan x 3 −  tan xdx = x.tan x 3 +  d ( cos x ) =  x tan x + ln ( cos x )  3 =  − ln 2.
cos x 3
0 0 0 0 0

a = 3
` Suy ra   T = a 2 + b = 11.
b = 2
DẠNG 5: TÍCH PHÂN HÀM ẨN
Phương pháp 1: Đổi biến
b
Thông thường nếu trong bài toán xuất hiện  f u ( x ) dx thì ta sẽ đặt u ( x ) = t
a

1 2
Ví dụ 1: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên và thỏa mãn  f ( x ) dx = 9 . Tích phân   f (1 − 3x ) + 9 dx
−5 0

bằng
A. 15 . B. 27 . C. 75 . D. 21 .

Lời giải
2 2 2 2
Ta có   f (1 − 3x ) + 9 dx =  f (1 − 3x ) dx +  9dx =  f (1 − 3x ) dx + 18 .
0 0 0 0
2
dt
Xét  f (1 − 3x ) dx , đặt t = 1− 3x
0
 dt = −3dx  dx = −
3
.

Đổi cận khi x = 0  t = 1 ; x = 2  t = −5 . Suy ra


2 −5 1
1 1
 f (1 − 3x ) dx = −  f (t )dt =  f (t )dt .
0
31 3 −5

2 1 1
1 1
Khi đó   f (1 − 3x ) + 9  dx =  f (t )dt + 18 =  f ( x)dx + 18 = 21 .
0
3 −5 3 −5
1

Ví dụ 2: Cho hàm số f ( x ) liên tục trên thỏa mãn f ( 2 x ) = 3 f ( x ) , x  . Biết rằng  f ( x ) dx = 1


0

2
. Tính tích phân I =  f ( x ) dx .
1

A. I = 5 B. I = 6 C. I = 3 D. I = 2

Lời giải.
1 1 1 1
1
Ta có: 3 = 3.1 = 3. f ( x ) dx =  3 f ( x ) dx =  f ( 2 x ) dx = f ( 2 x ) d ( 2 x ) , x 
2 0
.
0 0 0

Đặt 2 x = t  d ( 2 x ) = dt , với x = 0  t = 0 ; x = 1  t = 2 .
1 2 2
1 1 1
 3 =  f ( 2 x ) d ( 2 x ) =  f ( t ) dt =  f ( x ) dx , x  (do hàm số f ( x ) liên tục trên
20 20 20
).
2 1 2

  f ( x ) dx = 6, x    f ( x ) dx +  f ( x ) dx = 6, x  .
0 0 1

2
 1 +  f ( x ) dx = 6, x  .
1

2
  f ( x ) dx = 5, x  .
1

Phương pháp 2: Từng phần


b
u = g ( x )
Thông thường nếu bài toán xuất hiện a g ( x ) f ' ( x ) dx ta sẽ đặt 
dv = f ' ( x ) dx
1
Ví dụ 1: (Đề tham khảo 2017) Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn  ( x + 1) f  ( x ) dx = 10 và
0
1
2 f (1) − f ( 0) = 2 . Tính  f ( x ) dx .
0

A. I = −12 B. I = 8 C. I = 1 D. I = −8

Lời giải

u = x + 1
 du = dx
 1
 . Khi đó I = ( x + 1) f ( x ) 0 −  f ( x ) dx
1
Đặt 
dv = f  ( x ) dx 
 v = f ( x ) 0

1 1
Suy ra 10 = 2 f (1) − f ( 0 ) −  f ( x ) dx   f ( x ) dx = −10 + 2 = −8
0 0

Vậy  f ( x ) dx = −8 .
0
1
Ví dụ 2: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên . Biết f ( 3) = 1 và  xf ( 3x ) dx = 1 , khi đó
0
3
x
2
f  ( x ) dx bằng
0
25
A. . B. 3 . C. 7 . D. −9 .
3

Lời giải

1
Đặt t = 3x  dt = 3dx  dx = dt .
3
1
13 3
Suy ra 1 =  xf ( 3x )dx = ()  tf ( t )dt = 9 .
9 0
tf t dt 
0 0

du = f  ( t ) dt
u = f ( t ) 
Đặt   t2 .
 dv = td t  v=
 2

3 3 2 3
t2 t 9 13 2 '
  tf ( t )dt = f ( t ) −  f  ( t ) dt = f ( 3) −  t f ( t ) dt .
0
2 0
2 2 20
0

9 13 2 3
9= −  t f  ( t ) dt   t 2 f  ( t ) dt = −9 .
2 20 0

3
Vậy x
2
f  ( x ) dx = −9 .
0

Một số bài toán khác (VDC)

Dạng 1. Bài toán tích phân liên quan đến đẳng thúrc u( x) f  ( x) + u ' ( x) f ( x) = h( x)

Phương pháp:

Dễ dàng thấy rằng u( x) f  ( x) + u ( x) f ( x) = [u( x) f ( x)]

Do dó u( x) f  ( x) + u ( x) f ( x) = h( x)  [u( x) f ( x)] = h( x)

Suy ra u ( x) f ( x) =  h( x)dx
Từ đây ta dễ dàng tính được f ( x )

Dang 2. Bài toán tích phân liên quan đến biếu thúrc f  ( x) + f ( x) = h( x)

Phương pháp:

Nhân hai vế vói e x ta durọc e x  f  ( x) + e x  f ( x) = e x  h( x)  e x  f ( x)  = e x  h( x)

Suy ra e x  f ( x) =  e x  h( x)dx

Từ đây ta dễ dàng tính được f ( x )

Dang 3. Bài toán tích phân liên quan đến biếu thúc f  ( x) − f ( x) = h( x)

Phương pháp:

Nhân hai vế vói e − x ta durọc e− x  f  ( x) − e− x  f ( x) = e− x  h( x)  e− x  f ( x)  = e − x  h( x)

Suy ra e − x  f ( x) =  e − x  h( x)dx

Từ đây ta dễ dàng tính được f ( x )

Dạng 4. Bài toán tích phân liên quan đến biếu thúrc f  ( x) + p( x)  f ( x) = h( x)

(Phương trình vi phân tuyên tinh cấp 1)


Phương pháp:

Nhân hai vế với e 


p ( x ) dx
ta được

f  ( x)  e  + p( x)  e   f ( x ) = h( x )  e    f ( x)  e   = h( x)  e  p ( x ) dx
p ( x ) dx p ( x ) dx p ( x ) dx p ( x ) dx

 

Suy ra f ( x)  e =  e
p ( x ) dx p ( x ) dx
h( x)dx

Từ đây ta dễ dàng tính được f ( x )

Dang 5. Bài toán tích phân liên quan đến biếu thúc f  ( x) + p( x)  f ( x) = 0

Phương pháp:

f  ( x) f  ( x)
Chia hai vế với f ( x ) ta đựơc + p ( x) = 0  = − p ( x)
f ( x) f ( x)

f  ( x)
Suy ra  f ( x)
dx = − p( x)dx  ln | f ( x) |= − p( x)dx
Từ đây ta dễ dàng tính được f ( x )

Dạng 6. Bài toán tích phân liên quan đến biểu thức f  ( x) + p( x)  [ f ( x)]n = 0

Phương pháp:

f  ( x) f  ( x)
n
Chia hai vế với [ f ( x)] ta được + p ( x) = 0  = − p ( x)
[ f ( x)]n [ f ( x)]n

f  ( x) [ f ( x)]− n+1
Suy ra  dx = − p( x)dx  = − p( x)dx
[ f ( x)]n −n + 1

và f ( x) = x  f ( x)  với mọi x  . Giá trị của f (1)


1 2
Ví dụ 1: Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn f (2) = −
3
bằng
2 2 7 11
A. − B. − C. − D. −
3 9 6 6

Lời giải

Từ hệ thức đề cho: f ( x) = x  f ( x)  (1), suy ra f ( x )  0 với mọi x  [1; 2] . Do đó f ( x ) là


2

hàm không giảm trên đoạn [1; 2] , ta có f ( x)  f (2)  0 với mọi x  [1; 2] .
f ( x)
Chia 2 vế hệ thức (1) cho  f ( x)   = x, x  1; 2.
2

 f ( x) 
2

Lấy tích phân 2 vế trên đoạn [1; 2] hệ thức vừa tìm được, ta được:
2
f ( x) −1
2 2 2
1 3 3 1 1 3
1  f ( x)2 dx = 1 xdx  1  f ( x)2 df (x) = 2  f ( x) = 2  f (1) − f (2) = 2
1

1 2
Do f (2) = − nên suy ra f (1) = − .
3 3
Chú ý: có thể tự kiểm tra các phép biến đổi tích phân trên đây là có nghĩa.
1
Ví dụ 2: Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn f ( 2 ) = − và f  ( x ) = x3  f ( x )  với mọi x  . Giá trị của
2

5
f (1) bằng
4 71 79 4
A. − B. − C. − D. −
35 20 20 5

Lời giải
f ( x) 2
f ( x) 2

Ta có: f  ( x ) = x3  f ( x )   2 = x3   2 dx =  x3dx
2

f ( x) 1
f ( x) 1
2
 1  15 1 1 15 4
  −  =  − + =  f (1) = − .
 f ( x)  1 4 f ( 2 ) f (1) 4 5

BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN HÀM CHẲN LẺ

Hàm số y = f ( x ) có miền xác định trên tập đối xứng D và

Nếu f ( − x ) = f ( x ) , x  D  y = f ( x ) : là hàm số chẵn.

f ( − x ) = − f ( x ) , x  D  y = f ( x )
Nếu : là hàm số lẻ.

(thay thế chỗ nào có x bằng − x sẽ tính được f ( − x ) và so sánh với f ( x ) ).

Thường gặp cung góc đối nhau của cos ( − x ) = cos x, sin ( − x ) = − sin x .
a

Nếu hàm số f ( x ) liên tục và lẻ trên  −a; a  thì


−a
 f ( x ).dx = 0 .
a a

 ( )
f x dx = 2 0 f ( x ) dx
− a
Nếu hàm số f ( x ) liên tục và chẵn trên  −a; a  thì  a .
 f ( x ) 
dx =  f ( x ) dx
  bx +1
− a 0

a 0 a

Bước 1. Phân tích: I =  f ( x ).dx =  f ( x ).dx +  f ( x ).dx = A + B .


−a −a 0

Bước 2. Tính A =  f ( x ).dx ? bằng cách đổi biến t = − x


−a
và cần nhớ rằng: tích phân không phụ thuộc

vào biến, mà chỉ phụ thuộc vào giá trị của hai cận, chẳng hạn luôn có:
0
0 3t 2 cos t 3x 2 cos x
−2014 1 + sin 2 t dt = −2014
 1 + sin 2 x dx .
Với tích phân của hàm số liên tục
b b

Nếu hàm số f ( x ) liên tục trên  a; b thì  f ( x ) dx =  f ( a + b − x ) dx .


a a

Nếu hàm số f ( x ) liên tục trên 0;1 thì


 
2 2
+  f ( sin x ) dx =  f ( cos x ) dx .
0 0

 −a  −a  
 
+  xf ( sin x ) dx =  f ( sin x ) dx và  x. f ( sin x ) dx = 2  f ( sin x ) dx .
a
2 a 0 0

2 − a 2 − a 2 2

+  xf ( cos x ) dx =   f ( cos x ) dx và  x. f ( cos x ) dx =   f ( cos x ) dx


a a 0 0

Ví dụ 1 : Cho hàm số f ( x ) liên tục trên và thoả mãn f ( x ) + f ( − x ) = 2 + 2cos 2 x , x  . Tính


3
2

I=  f ( x ) dx.
3

2

A. I = −6 B. I = 0 C. I = −2 D. I = 6

Lời giải
3
0 0 0 2

Đặt x = −t . Khi đó  f ( x ) dx =  f ( −t ) d ( −t ) = −  f ( −t ) dt =  f ( − x ) dx
3 3 3 0

2 2 2

3 3 3 3
2 0 2 2 2

Ta có: I =  f ( x ) d ( x ) =  f ( x ) d ( x ) +  f ( x ) d ( x ) =  f ( − x ) d ( x ) +  f ( x ) d ( x )
3 3 0 0 0
− −
2 2
3 3 3
2 2 2

Hay I =  ( f ( − x ) + f ( x )) d ( x ) = 
0 0
2 + 2 cos 2 xd ( x ) = 
0
2(1 + cos 2 x) d ( x )

3 3  
3
2 2 2 2

I= 
0
4 cos xd ( x ) = 2
2
 cos x d ( x ) = 2  cos xd ( x ) − 2  cos xd ( x )
0 0
2
 3
Vậy I = 2sin x |02 −2sin x | = 6. 2

You might also like