You are on page 1of 25

Bài 3.

GIÁ TRỊ LỚN NHẤT – GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ

I. LÝ THUYẾT
1. Định nghĩa: Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên tập D.
Số M được gọi là giá trị lớn nhất (GTLN) của hàm số Số m được gọi là giá trị nhỏ nhất (GTNN) của hàm số
y = f ( x ) trên tập D , nếu f ( x )  M với x  D và tồn y = f ( x ) trên tập D , nếu f ( x )  m với x  D và tồn
tại x0  D sao cho f ( x0 ) = M (có dấu ‘ = ” xảy ra). tại x0  D sao cho f ( x0 ) = m (có dấu ‘ = ” xảy ra).
Kí hiệu: M = max f ( x ) . Kí hiệu: m = min f ( x ) .
D D

2. Nhận xét:
2.1. Như vậy để có được M (hoặc m ) là giá trị lớn nhất (giá trị nhỏ nhất) của hàm số f trên tập D ta phải chỉ
ra được :
• f ( x )  M ( hoặc f ( x )  m ) với mọi x  D .

• Tồn tại ít nhất một điểm x0  D sao cho f ( x0 ) = M ( hoặc f ( x0 ) = m ). (Nghĩa là có dấu “ = ”

xảy ra)
2.2. GTLN và GTNN của một hàm số trên D không đồng nhất với giá trị cực đại, giá trị cực tiểu của hàm số
đó trên D.
2.3. Nếu hàm số xét trên D có giới hạn là + (khi x tiến về các đầu mút của D ) thì hàm số không có GTLN
trên D.
2.4. Nếu hàm số xét trên D có giới hạn là − (khi x tiến về các đầu mút của D ) thì hàm số không có GTNN
trên D.
2.5. Chú ý khi nói đến giá trị lớn nhất hay giá trị nhỏ nhất của hàm số f (mà không nói rõ “trên tập D ’’) thì ta
hiểu đó là GTLN và GTNN trên tập xác định của nó.
2.6. Mỗi hàm số liên tục trên đoạn  a; b  thì luôn có GTLN và GTNN trên đoạn đó, đồng thời GTLN và GTNN
sẽ đạt tại “biên” hoặc tại “đỉnh”.

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 1


Hơn nữa:

a) Nếu hàm số f đồng biến trên đoạn  a; b  thì max f ( x ) = f ( b ) và min f ( x ) = f ( a ) .


xD xD

b) Nếu hàm số f nghịch biến trên đoạn  a; b  thì max f ( x ) = f ( a ) và min f ( x ) = f ( b ) .


xD xD

x a b x a b
f (b) f (a)
y = f ( x) y = f ( x)
f (a) f (b)

2.4. Một hàm số có thể đồng thời đạt được giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên một tập K hoặc chỉ đạt được
giá trị nhỏ nhất hoặc chỉ đạt được giá trị lớn nhất hoặc không tồn tại cả hai giá trị này. Chẳng hạn:
2 4 2
a) Xét hàm số bậc hai y = ax + bx + c trên tập xác định c) Xét hàm số trùng phương y = ax + bx + c trên tập xác
2 định D= .
 b  −
D= . Ta có: y = a  x +  + .
2a  4a − −b
 + Khi a  0 thì min y = = yCT đạt tại x =  .
4a 2a
− −b
+ Khi a  0 thì min y =
= yCT đạt tại x = .
4a 2a − −b
+ Khi a  0 thì max y = = yCD đạt tại x =  .
− −b 4a 2a
+ Khi a  0 thì max y = = yCD đạt tại x = .
4a 2a

 c ax + b
b) Xét trên tập D= , hàm số bậc ba d) Xét trên D= \ −  , hàm số y = không tồn
 d cx + d
y = ax 3 + bx 2 + cx + d không tồn tại GTLN và GTNN.
tại giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất.
Ví dụ 1: Cho hàm số y = f ( x ) Ví dụ 2: Cho hàm số y = f x ( ) Ví dụ 3: Cho hàm số y = f x ( )
liên tục trên và có đồ thị như liên tục trên 1; + ) và có đồ thị như xác định trên \ −1 và có đồ thị

hình vẽ
hình vẽ như hình vẽ

Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên . Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên . Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên .
…………………………………….. ……………………………………..
……………………………………..
…………………………………….. ……………………………………..

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 2


Ví dụ 4: Cho hàm số y = f ( x ) Ví dụ 5: Cho hàm số y = f ( x ) Ví dụ 6: Cho hàm số y = f ( x )
có đồ thị như hình vẽ sau.
y
có đồ thị trên đoạn  −3;3 như hình vẽ. có đồ thị như hình vẽ.

-3 -2 -1 O 1 2 3x

-1
Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên
-2 Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên

khoảng −1; 2 ?  ( −3; 4 ) ?
khoảng  −3;3) ? khoảng

…………………………………….. ……………………………………..
……………………………………..
…………………………………….. ……………………………………..
……………………………………..

II. MỘT SỐ DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP

DẠNG 1: TÌM GTLN, GTNN CỦA HÀM SỐ BẰNG PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT TRỰC TIẾP

Để tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f ( x ) trên D , ta làm như sau:
+ Bước 1: Tính f  ( x ) và tìm các điểm x1 , x2 ,..., xn  D mà tại đó f  ( x ) = 0 hoặc hàm số
không có đạo hàm.
+ Bước 2: Lập bảng biến thiên và từ đó suy ra giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số.
Chú ý: Nếu chưa cho tập D thì ta đi tìm tập xác định của hàm số.

❖ Trường hợp đặc biệt D =  a; b 


Trường hợp hàm số f liên tục trên đoạn  a; b  và f có đạo hàm trên khoảng ( a; b ) , có thể trừ một số hữu hạn
điểm. Nếu f  ( x ) = 0 chỉ tại một số hữu hạn điểm thuộc ( a; b ) thì ta có quy tắc tìm GTLN và GTNN của hàm số
f trên đoạn  a; b  như sau:

QUY TẮC

- Bước 1: Tìm các điểm x1 , x2 ,..., xk thuộc khoảng ( a; b ) mà tại đó hàm f có đạo hàm bằng 0 hoặc không
có đạo hàm.

- Bước 2: Tính các giá trị f ( x1 ) , f ( x2 ) , ..., f ( xk ) , f ( a ) và f ( b ) .

- Bước 3: So sánh các giá trị tìm được: Số lớn nhất trong các giá trị đó là max f ( x ) , số nhỏ nhất trong
a ;b
các giá trị đó là min f ( x ) .
a ;b

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 3


Ví dụ 7: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

Giá trị lớn nhất của hàm số y = f ( x ) trên bằng


A. 3 . B. 0 . C. 2 . D. không tồn tại.

Ví dụ 8: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ sau

Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f ( x ) trên bằng


A. −1 . B. 2 . C. 0 . D. không tồn tại.

Ví dụ 9: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ sau

Khẳng định nào sau đây là đúng?


A. Giá trị lớn nhất của hàm số trên bằng 2 .
B. Giá trị nhỏ nhất của hàm trên bằng −2 .
C. Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên (1; + ) bằng −2 .
D. Giá trị lớn nhất của hàm số trên khoảng ( −;1) bằng 2 .
Ví dụ 10: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ sau

Cho các khẳng định nào sau:


(I) Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên bằng −1 .
(II) Giá trị lớn nhất của hàm số trên bằng 3 .
(III) Giá trị nhỏ nhất của hàm số ( 0; + ) bằng 2 .
Số khẳng định đúng:
A. 3 . B. 0 . C. 2 . D. 1 .

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 4


Ví dụ 8: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên có f  ( x ) = x ( 2 − x ) ( x − 1) , x  . GTNN của hàm số
2

f ( x ) trên đoạn  0;2 đạt tại điểm nào?

Ví dụ 9: Cho hàm f ( x ) liên tục trên , f (1)  2 và có bảng biến thiên như hình vẽ. Giá trị nhỏ nhất
của hàm số y = f ( − x 2 + 2 x ) bằng
3

A. 4 . B. f ( 1) . C. 2 . D. −5 .

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 5


Ví dụ 10: Tính GTLN và GTNN của hàm số
a) f ( x ) = x3 − 3x + 3 trên đoạn  0; + ) . b) f ( x ) = x +
1
trên khoảng (1; + ) .
x −1

Ví dụ 11: Tính GTLN và GTNN của hàm số

f ( x ) = − x 4 + 8 x 2 + 2 trên ( −;1 . 2x −1
a) b) f ( x ) = trên khoảng  2; + ) .
x −1

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 6


Ví dụ 12: Tính GTLN và GTNN của hàm số sau
a) f ( x ) = − x3 + 3x − 4 , x   0;3 b) f ( x ) = x − 1 + 3 − x .

Ví dụ 13: Tính GTLN và GTNN của hàm số sau:


a) f ( x ) = x 2 − 2 x − 3 , x   0; 2 . b) f ( x ) = x3 − 3x + 2 , x   0;3

Ví dụ 14: (Chú ý về lỗi khi dùng TABLE) Giá trị nhỏ


nhất của hàm số f ( x ) = x − 24 x trên đoạn  2;19  bằng
3

A. 32 2 . B. −40 . C. −32 2 . D. −45

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 7


Ví dụ 15: Tìm giá trị của tham số m để GTLN của hàm số
x − m2 − m
f ( x) = trên đoạn  0; 2 bằng −2 .
x +1

Ví dụ 16: Tìm giá trị của tham số m để GTLN của hàm số


x−m
f ( x) = trên đoạn  2;3 bằng 4.
x −1

DẠNG 2: TÌM GTLN, GTNN CỦA HÀM SỐ BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG MIỀN GIÁ TRỊ
1. Trong một số bài toán, ta khó khăn khi sử dụng đạo hàm và vẽ bảng biến thiên , chúng ta sẽ
tìm kiếm phương pháp khác để giải quyết bài toàn , một trong những phương pháp hay dùng
là sử dụng điều kiện có nghiệm của phương trình bậc 2 :   0
2. Hoặc với phương trình lượng giác cổ điển a sin x + b cos x = c , điều kiện để phương trình có
nghiệm là a 2 + b 2  c 2
3. Đặc biệt: Hàm số y = a sin x + b cos x , x  có max y = a 2 + b 2 , min y = − a2 + b2 .
4. Ta cũng có thể sử dụng các bất đẳng thức cổ điển: Cauchy, BCS,...
a) BĐT Cauchy: Với a , b  0 , ta luôn có a + b  2 ab . Đẳng thức xảy ra  a = b .

( )( )
b) BĐT BCS: ax + by  a2 + b2 x 2 + y 2 . Đẳng thức xảy ra  = .
x y
a b
x 2 y2 ( x + y )
2
x y
c) BĐT Cauchy – Schwarz dạng phân thức: +  . Đẳng thức xảy ra  = .
a b a+b a b
d) BĐT Minkowski: a2 + b2 + x 2 + y 2  ( a + x ) + ( b + y ) . Đẳng thức xảy ra  =  0
2 2 x y
a b

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 8


x2 + x + 1
Ví dụ 17: Tìm GTLN và GTNN (nếu có) của các hàm số y = .
x2 − x + 1

Ví dụ 18: Tìm GTLN và GTNN (nếu có) của các hàm số


a) y = 6sin 3x − 2 7 cos3x + 1 . 2sin x + cos x + 1
b) y =
sin x − 2cos x + 3

DẠNG 3: RÚT THẾ ĐỂ TÌM GTLN, GTNN CỦA HÀM HAI BIẾN
5 Ví dụ 20: Cho x, y  0 thỏa x + y = 1 . Tìm GTNN
Ví dụ 19: Cho x, y  0 thỏa x + y = . Tìm GTNN
4 x y
của P = + .
4 1
của P = + 1 − x 1 − y
x 4y

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 9


DẠNG 4: TÌM GTLN, GTNN CỦA HÀM SỐ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỔI BIẾN SỐ
Một số hàm số có thể đổi biến t = u ( x ) và viết lại hàm số y = f ( x ) thành y = g ( t ) . Gọi T là miền giá trị của
hàm t = u ( x ) với mọi x  D .
(Ta phải tìm điều kiện đúng cho t , cách tổng quát là xét hàm t = u ( x ) với mọi x  D )
Khi đó: max f ( x ) = max g ( t ) và min f ( x) = min g ( t ) (nếu có).
xD tT xD tT

Ví dụ 21: Tính GTLN và GTNN của hàm số sau:


a) y = f ( x) = sin3 x + 2cos2 x + 1   
b) y = f ( x ) = sin 2 x − sin x − 3 trên  − ; 
 6 2

Ví dụ 22: Tính GTLN và GTNN của hàm số:


y = f ( x) = 2 ( ) −9
3
x −1 + 3 − x ( x − 1)(3 − x) + 2

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 10


Ví dụ 23: Cho biểu thức Ví dụ 24: Cho x 2 − xy + y 2 = 2 . Tìm giá trị lớn
x 2 + xy + y 2 2 nhất của P = x 2 + xy + y 2 .
P= 2 , x + y 2  0 . Tìm GTNN của P ,
x − xy + y 2

DẠNG 5: BÀI TOÁN THỰC TẾ


Ví dụ 25: Một hộp không nắp được làm từ một Ví dụ 26: Người ta cần xây một hồ chứa nước với
mảnh các-tông theo mẫu (xem hình). Hộp có đáy là dạng khối hộp chữ nhật không nắp có thể tích bằng
một hình vuông cạnh x ( cm ) , chiều cao h ( cm ) và có 500 3
m . Đáy hồ là hình chữ nhật có chiều dài gấp đôi
( )
thể tích là 500 cm 3 . Tìm x để diện tích mảnh các- 3
chiều rộng. Giá thuê nhân công để xây hồ là 500000
tông là nhỏ nhất. đồng/m2. Hãy xác định kích thước của hồ nước sao
cho chi phí thuê nhân công thấp nhất. Tính chi phí đó.

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 11


Chuyên đề nâng cao
CÁC BÀI TOÁN TÌM THAM SỐ
TRONG BẤT PHƯƠNG TRÌNH
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Định nghĩa:
+ "max" f ( x ) (gọi là đọc là max kép) tức là f ( x )  const , x  K . (Không có dấu " = " xảy ra).
K

+ "min" f ( x ) (gọi là đọc là min kép) tức là f ( x )  const , x  K . (Không có dấu " = " xảy ra).
K

1) Bất phương trình  ,  có nghiệm VỚI MỌI 2) Bất phương trình  ,  CHỈ CÓ NGHIỆM x  K
xK . (tồn tại nghiệm)
a) m  f ( x ) , x  K  m  max f ( x ) (có thể thay a) m  f ( x ) có nghiệm x  K  m  min f ( x )
K K

max f ( x ) bằng "max" f ( x ) ”).  m  "min" f ( x ) .


K K K

b) m  f ( x ) , x  K  m  min f ( x ) (có thể thay Điều này diễn đạt như sau: m  f ( x ) có nghiệm x  K
K

min f ( x ) bằng "min" f ( x ) ”). , mà f ( x )  const thì m  const .


K K
b) m  f ( x ) có nghiệm x  K  m  max f ( x )
K

 m  "max" f ( x ) .
Chú ý: Luôn có dấu " = " K

Điều này diễn đạt như sau: m  f ( x ) có nghiệm x  K


, mà f ( x )  const thì m  const .
3) Bất phương trình  ,  có nghiệm VỚI MỌI 4) Bất phương trình  ,  CHỈ CÓ NGHIỆM x  K
xK . (tồn tại nghiệm)
a) m  f ( x ) , x  K  m  max f ( x ) a) m  f ( x ) có nghiệm x  K  m  min f ( x )
K K

 m  "max" f ( x ) .  m  "min" f ( x ) .
K K

Điều này diễn đạt như sau: m  f ( x ) , x  K , mà Điều này diễn đạt như sau: m  f ( x ) có nghiệm x  K
f ( x )  const thì m  const . , mà f ( x )  const thì m  const .

b) m  f ( x ) , x  K  m  min f ( x ) b) m  f ( x ) có nghiệm x  K  m  max f ( x )


K K

 m  "min" f ( x ) .  m  "max" f ( x ) .
K K

Điều này diễn đạt như sau: m  f ( x ) , x  K , mà Điều này diễn đạt như sau: m  f ( x ) có nghiệm x  K
f ( x )  const thì m  const . , mà f ( x )  const thì m  const .
Chú ý: Có “kép” thì thêm dấu " = "

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 12


II. MỘT SỐ BÀI TẬP ÁP DỤNG
DẠNG 6: ÁP DỤNG VÀO BÀI TOÁN ĐƠN ĐIỆU: → Phương pháp cô lập tham số.
Nhớ:
• Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng K  y  0, x  K và y = 0 tại hữu hạn điểm thuộc K .
• Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên khoảng K  y  0, x  K và y = 0 tại hữu hạn điểm thuộc K .
Ví dụ 27: Giá trị của tham số thực m để hàm số Ví dụ 28: Tìm tất cả các giá trị thực m để hàm số
y = sin 2 x − mx đồng biến trên là y = sin x + cos x + mx đồng biến trên
A. m  −2. B. m  −2. A. − 2  m  2 . B. m  − 2 .
C. m  −2. D. m  −2. C. − 2  m  2 . D. m  2 .

Ví dụ 29: Tập tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = − x3 − 6 x 2 + ( 4m − 9 ) x + 4 nghịch biến trên
khoảng ( −; −1) là
 3   3
A. ( −;0 . B.  − ; +   . C.  −; −  . D.  0; +  ) .
 4   4

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 13


1
Ví dụ 30: (Tham khảo 2018) Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số y = x3 + mx − đồng
5 x5
biến trên khoảng ( 0; + ) .
A. 5 B. 3 C. 0 D. 4 .

Ví dụ 31: Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số 3x3 − 3mx 2 − 6mx + 1 đồng biến trên khoảng
( −2;0 ) .
A. 5 B. 3 C. 6 D. 4 .

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 14


DẠNG 7: KẾT HỢP ĐỊNH NGHĨA MIN, MAX TRONG BÀI TOÁN TÌM THAM SỐ

Ví dụ 32: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để


Ví dụ 33: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để
x2 + 2 x + m
max f ( x ) = 2 , với f ( x ) = max f ( x ) = 1 , với f ( x ) = x − m .
0;1 x +1 0;1

36
Ví dụ 34: Biết giá trị nhỏ nhất của hàm y = mx + trên đoạn  0;3 bằng 20 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
x +1
A. 0  m  2 . B. 4  m  8 . C. 2  m  4 . D. m  8 .

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 15


DẠNG 8: BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HÀM HỢP

Ví dụ 35: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên

Tìm tất cả các giá trị của m để bất phương trình m  f ( )


x + 1 + 1 có tập nghiệm  −1; +  ?

A. m  −4 . B. m  −4 . C. m  3 . D. m  −5 .

Ví dụ 36: (Vinh Lần 1 – 2019) Cho f x mà hàm số y f x có bảng biến thiên như hình bên. Tất cả giá trị
1 3
của tham số thực m để bất phương trình m x2 f x x nghiệm đúng với mọi x 0;3 là
3
x −1 1 3
3
f ( x) 2
1
2
A. m f 0. B. m f 0. C. m f 3. D. m f 1 .
3

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 16


Ví dụ 37: Cho hàm số y = f ( x ) có f  ( x ) có đồ thị như hình vẽ

f ( x) x+3 −2
Bất phương trình m  + đúng với mọi x  ( 0;1) khi và chỉ khi
64 x −1
f (1) + 16 f (1) + 16 f ( 0) 1 f ( 0) 1
A. m  . B. m  . C. m  + . D. m  + .
64 64 64 2+ 3 64 2+ 3

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 17


TRẮC NGHIỆM MIN, MAX CỦA HÀM SỐ
Câu 1: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục, đồng biến trên đoạn  a; b  . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số đã cho có giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất trên khoảng ( a; b ) .
B. Hàm số đã cho có giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất trên nửa khoảng ( a , b  .
C. Hàm số đã cho có giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất trên đoạn  a; b  .
D. Hàm số đã cho có giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất trên nửa khoảng  a , b ) .
Câu 2: Cho hàm số y = f ( x ) xác định và liên tục trên đoạn  −3;3 và có đồ thị là đường cong ở hình vẽ bên.
Mệnh đề nào dưới đây đúng trên đoạn  −3;3 .
A. Hàm số y = f ( x ) đạt giá trị lớn nhất tại x = 2 . y

B. Hàm số y = f ( x ) đạt cực đại tại x = 4 . 4


C. Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng ( −1;3) . 4

D. Hàm số y = f ( x ) đạt giá trị lớn nhất tại x = −3 . 2


y
Câu 3: Cho hàm số y = f ( x ) xác định và liên tục trên −3 −1 O 2 3
x
x
-2 -1 1 2
, có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm giá trị lớn O
nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f ( x ) trên -1

đoạn −
 2; 2  . -3

A. min y = −5, max y = 0.


−
 2;2  −
 2;2  5
B. min y = −5, max y = −1.
−2;2  −2;2 

C. min y = −1, max y = 0.


−
 2;2  −
 2;2 

D. min y = −1, max y = −1.


−
 2;2  −
 2;2 

Câu 4: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị y

như hình bên. Giá trị lớn nhất của


4
hàm số này trên đoạn −  2; 3
2
bằng:
A. −2. B. 2. x
-2 2
C. 4. D. 5. -3 O 3

-2

Câu 5: Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục trên và có bảng biến thiên sau:

x − 0 +
y' + −
2
y 1
−1
Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. Giá trị lớn nhất của hàm số bằng 2.
B. Giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng −1.
C. Giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng 1.

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 18


D. Giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng −1 và 1.
 3
Câu 6: Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục trên  −1;  và có đồ thị
 2
là đường cong như hình vẽ bên. Giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ
 3
nhất m của hàm số f ( x ) trên  −1;  là:
 2
3
A. M = , m = −1. B. M = 4, m = −1.
2
7
C. M = , m = −1. D. M = 4, m = 0.
2
Câu 7: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị trên đoạn − 2; 4  như hình vẽ. Tìm max f ( x ) .
−2;4 

1
x
-2 -1

O 2 4
-1

-3

A. 2. B. f ( 0 ) . C. 3. D. 1.
y
Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị là hình bên. Khẳng định
2
Câu 8:
nào sau đây là khẳng định sai?
A. Hàm số có hai điểm cực trị. x
1
B. Hàm số có GTLN là 2 và GTNN là −2 .
-1 O
C. Hàm số đồng biến trên ( −; 0 ) và ( 2; + ) .
D. Đồ thị hàm số có hai điểm cực trị ( 0; 2 ) và ( 2; −2 ) .
-2

Câu 9: Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục trên và có bảng biến thiên như sau:

Khẳng định nào sau đây là đúng ?


1
A. Hàm số có giá trị cực đại bằng 3 . B. Hàm số có GTLN bằng 1 , GTNN bằng − .
3
C. Hàm số có hai điểm cực trị. D. Đồ thị hàm số không cắt trục hoành.
x2 − 4x
Câu 10: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn 0; 3 .
2x + 1
3
A. min y = 0 . B. min y = − . C. min y = −4 . D. min y = −1 .
0;3  0;3  7 0;3  0;3 

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 19


Câu 11: Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số y = x 3 − 3x 2 trên đoạn −  2;1 . Tính giá trị
của T = M + m .
A. T = −20 . B. T = −4 . C. T = 2 . D. T = −24 .
Câu 12: Hàm số nào sau đây không có giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất trên đoạn − 2; 2  ?
x −1
A. y = x 3 + 2 . B. y = x 4 + x 2 . C. y = . D. y = − x + 1 .
x+1
Câu 13: Giá trị lớn nhất của hàm số y = 2 x 3 + 3x 2 − 12 x + 2 trên đoạn − 1; 2  là:
A. 6. B. 10. C. 15. D. 11.
x −1
Câu 14: Hàm số y = đạt giá trị lớn nhất trên đoạn 0; 2  tại:
2x + 1
1
A. x = 0 . B. x = 2 . C. x = 3 . D. x = − .
2
Câu 15: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất (nếu có) của hàm số y = x − 2 x + 5, x  . Một học sinh giải
4 2

theo các bước sau đây:


x = 0

Bước 1: y = 4 x − 4 x , y = 0   x = −1
3

 x = 1
Bước 2: Tính được y ( 0 ) = 5; y ( −1) = y (1) = 4 .
Bước 3: max y = 5, min y = 4 .
Lời giải bài toán trên đã đúng chưa ? nếu sai thì sai ở bước nào ?
A. Sai ở bước 1. B. Sai ở bước 3. C. Sai ở bước 2. D. Lời giải đúng.
x+1
Câu 16: Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2 trên đoạn 0; 3 . Giá trị
x +3
của S = 2 M + 3m là
11 5
A. S = 2 . B. S = . C. S = 3 . D. S = .
6 6
Câu 17: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) = x − 2 x + x − 2 trên đoạn 0; 2 
3 2

50
A. max y = −2 . B. max y = − . C. max y = 1 . D. max y = 0 .
0;2  0;2  27 0;2  0;2 

x2 − 3  3
Câu 18: Gọi M , n lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y =
x−2
trên đoạn  −1; 2  . Mệnh
 
đề nào sau đây là đúng?
8 7 13 4
A. M + n = . B. M + n = . C. M + n = . D. M + n = .
3 2 6 3
Câu 19: Tìm giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số y = x − 3x + 1 trên đoạn 0; 3  .
3

A. M = 19, m = −1. B. M = 20, m = 0. C. M = 19, m = 0. D. M = 19, m = 1.


Câu 20: Trong các số dưới đây, đâu là số ghi giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = x 2 + 4 x − 5 trên đoạn −
 6; 6  ?
A. 0 . B. 9 . C. 55 . D. 110 .
Câu 21: Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số y = x + 2 − x2 .
A. M = 2 . B. M = 1 . C. M = 2 . D. M = 2 2 .
mx − 1 1
Câu 22: Với giá trị nào của m thì hàm số y = đạt giá trị lớn nhất bằng trên [0; 2] .
x+m 3
A. m = −1 . B. m = 1 . C. m = −3 . D. m = 3 .

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 20


Câu 23: Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất (nếu có) của hàm số f ( x ) trên −
 5; 7 ) . Biết
hàm số f ( x ) liên tục và có bảng biến thiên trên −
 5; 7 ) như hình sau. Hãy chọn mệnh đề đúng.

A. M không tồn tại; m = 2. B. M = 6; m = 2.


C. M = 9; m = 2. D. M = 9; m = 6.

Gọi T =  a; b  là tập giá trị của hàm số f ( x ) = x +


9
Câu 24: với x   2; 4  . Khi đó b − a bằng:
x
1 25 13
A. 6 . B. . C. . D. .
2 4 2

Câu 25: Cho hàm số f ( x ) = + x . Tính giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) trên ( −; 0 ) ?
9
x
A. 3 . B. −6 . C. −9 . D. −3 .
  3 
Câu 26: Giá trị lớn nhất của hàm số y = sin x trên  ;  là:
6 4 
1 3 2
A. . B. . C. . D. 1 .
2 2 2
  
Câu 27: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = 2 cos3 x − cos 2 x trên tập D =  − ;  .
 3 3
A. max f ( x ) = 1, min f ( x ) = B. max f ( x ) = , min f ( x ) = −3 .
19 3
.
xD xD 27 xD 4 xD

C. max f ( x ) = , min f ( x ) = D. max f ( x ) = 1, min f ( x ) = −3 .


3 19
.
xD 4 xD 27 xD xD

Câu 28: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f ( x ) = 2 cos 3 x − cos 2 x + 3 cos x + là:
9 1
2 2
A. 1. B. −24 . C. −12 . D. −9 .
Câu 29: Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x + 4 − x2 . Khi đó
A. M − m = 2 2 − 2 . B. M − m = 4 . C. M − m = 2 2 + 2 . D. M − m = 2 2 .

Câu 30: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f x liên tục trên và đồ thị của hàm số f  ( x ) trên đoạn −
 2; 6 
như hình vẽ bên. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau.

A. max f ( x ) = f ( −2 ) . B. max f ( x ) = f ( 2 ) .
x−
 2;6  x−
 2;6 

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 21



C. max f ( x ) = max f ( −1) , f ( 6 ) .  D. max f ( x ) = f ( 4 ) . .
x−
 2;6  x−
 2;6 

( )
Câu 31: Tìm các giá trị của m để giá trị cực tiểu của hàm số y = x 4 − 2 m2 + 1 x 2 + 1 đạt giá trị lớn nhất.
A. m = −1. B. m = 0. C. m = 1. D. m = 2.

Câu 32: Cho các số thực a, b, c , d thỏa mãn 0  a  b  c  d


và hàm số y = f ( x ) . Biết hàm số y = f  ( x ) có đồ thị
như hình vẽ bên. Gọi m là giá trị nhỏ nhất của hàm
số y = f ( x ) trên 0; d  . Khẳng định nào sau đây là
khẳng định đúng?
A. m = f ( 0 ) .
B. m = f ( d ) .
C. m = f ( b ) .


D. m = min f ( a ) , f ( c ) . 
( )
Câu 33: Giá trị của m để hàm số f ( x ) = m 1 + 1 + x − x có giá trị lớn nhất trên đoạn 0; 3 bằng 2 là:

A. m = 2. B. m = 3. C. m = 1. D. m = 3.
 x
 , x0
Câu 34: Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f ( x ) =  2 x + 3 trên
x + x, x  0
2

 1; 2  . Tính P = M − m .
đoạn − 2 2

−9 1 1 −73
A. S = . B. S = . C. S = − . D. S = .
400 24 48 2304
Câu 35: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên 0; 3 và có bảng biến thiên:
x 0 1 3
y + 0 −
1
y

−2 −5

Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y = f ( x ) trên 0; 3 lần lượt là
A. 0 và 5. B. −2 và 5. C. −5 và 1. D. 1 và 5.
mx + 5
Câu 36: Tìm m để hàm số f ( x ) = đạt giá trị nhỏ nhất trên đoạn 0;1 bằng −7
x−m
A. m = 2 . B. m = 0 . C. m = 1 . D. m = 5 .

Câu 37: Tìm giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số f ( x ) = sin x (1 + cos x ) trên đoạn 0;   .
3 3 3 3
A. M = ; m = 1 . B. M = ; m = 0 . C. M = 3 3; m = 1 . D. M = 3; m = 1 .
2 4
Câu 38: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 6 x + 6 64 − x bằng
A. 6
3 + 6 61 . B. 1 + 6 65 . C. 2 . D. 2 6 32 .

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 22


có đồ thị ( C ) . Tìm giá trị nhỏ nhất h của tổng khoảng cách từ điểm M thuộc
2x
Câu 39: Cho hàm số y =
x−2
(C ) tới hai đường thẳng 1 : x − 1 = 0 và 2 : y − 2 = 0 .
A. h = 4 . B. h = 3 . C. h = 5 . D. h = 2 .
Câu 40: Cho hàm số y = x − 2 x . Gọi  là đường thẳng đi qua điểm cực đại của đồ thị hàm số đã cho và có hệ
4 2

số góc m . Tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m sao cho tổng các khoảng cách từ hai điểm cực
tiểu của đồ thị hàm số đã cho đến  nhỏ nhất là
 1
A. 0 . B.   . C.  . D. 1 .
 2
−1
Câu 41: Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình S ( t ) = t 4 + 3t 2 − 2t − 4 , trong đó t tính bằng giây
4
(s) và S tính bằng mét (m). Tại thời điểm nào, vận tốc của chuyển động đạt giá trị lớn nhất?
A. t = 2 . B. t = 1 . C. t = 3 . D. t = 2 .
Câu 42: Người ta định xây dựng một trạm biến áp 110 Kv tại ô đất C cạnh đường quốc lộ MN để cấp điện cho
B
hai khu công nghiệp A và B như hình vẽ.
Hai khu công nghiệp A và B cách quốc lộ lần lượt là
AM = 3 km , BN = 6 km . Biết rằng quốc lộ MN có độ dài A
12km . Hỏi phải đặt trạm biến áp cách khu công nghiệp A
bao nhiêu km để tổng chiều dài đường dây cấp điện cho hai M N
C
khu công nghiệp A và B là ngắn nhất.
A. 3 5km . B. 5km . C. 3km . D. 34km .
2 1
Câu 43: Số sản phẩm của một hãng đầu DVD sản suất được trong 1 ngày là giá trị của hàm số: f (m, n) = m 3 .n 3 ,
trong đó là m số lượng nhân viên và n là số lượng lao động chính. Mỗi ngày hãng phải sản xuất được ít
nhất 40 sản phẩm để đáp ứng nhu cầu khách hàng. Biết rằng mỗi ngày hãng đó phải trả lương cho một
nhân viên là 6 USD và cho một lao động chính là 24 USD. Tìm giá trị nhỏ nhất chi phí trong 1 ngày của
hãng sản xuất này.
A. 720 USD. B. 600 USD. C. 560 USD. D. 1720 USD.
Câu 44: Cho một tấm nhôm hình vuông cạnh
6cm. Người ta muốn cắt một hình
thang như hình vẽ. Tìm tổng x + y
để diện tích hình thang EFGH đạt
giá trị nhỏ nhất.
A. 7. B. 5.
7 2
C. . D. 4 2 .
2

Câu 45: [2D1-3] Cho hàm số y = 2 x3 − 2 x 2 + mx + 3 . Tìm m để hàm số luôn đồng biến trên (1; + )
2
A. m  . B. m  −2 . C. m  3 . D. m  −2 .
3
Câu 46: [2D1-3] Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = x3 − 3mx + 1 nghịch biến trên
khoảng ( −1;1) .
A. m  1. B. m  1. C. m  0. D. m  . .
Câu 47: [2D1-3] Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số f ( x) = x − 2mx + x nghịch biến trên khoảng (1; 2 ) .
3 2

13 13 13
A. m  . B. 1  m  . C. m  0. D. m  .
8 8 8

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 23


Câu 48: Có bao nhiêu giá trị nguyên m  ( −10;10 ) để hàm số y = m2 x 4 − 2 ( 4m − 1) x 2 + 1 đồng biến trên khoảng
(1; + ) ?
A. 15 . B. 6 . C. 7 . D. 16 .

Câu 49: Cho hàm số f ( x ) . Hàm số f  ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Tìm tất cả các giá trị của tham số
m để bất phương trình m + sin 2 x  f ( 2x ) có tập nghiệm là đoạn  −1;1 là?

A. m  f −1 ( ) ( )
B. m  f 0 . ( )
C. m  f 2 . ()
D. m  f 1 .

Câu 50: [2D1.3-4] Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây. Tìm tất cả các giá trị của tham

số m để bất phương trình m  f ( 4 x − x 2 ) + x3 − 3x 2 + 8x + có nghiệm thuộc đoạn 1;3 ?


1 1
3 3

25 19
A.  m  15 . B. m  . C. m  12 . D. m  12 .
3 3
Câu 51: (Vinh lần 2 – 2018) Cho hàm số y = ax3 + cx + d ( a  0) có min f ( x ) = f ( −2 ) . Giá trị lớn nhất của
( −;0)

hàm số y = f ( x ) trên đoạn 1;3 bằng


A. 8a + d . B. d − 16a . C. d − 11a . D. 2a + d .

(
Câu 52: Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho max x 4 − 6mx 2 + m2 = 16 . Số phần tử
−2;1
)
của S là
A. 2 . B. 1 . C. 0 . D. 3 .

Câu 53: Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số
f ( x ) = x3 − 3mx + 8 trên đoạn  0;3 bằng 8 . Tổng tất cả các phần tử của S bằng
A. 3 . B. 4 . C. 7 . D. 9 .

 1
Câu 54: Cho ( P ) : y = x 2 và A  −2;  . Gọi M là một điểm bất kì thuộc ( P ) . Khoảng cách MA bé nhất là
 2
5 2 3 2 5
A. . B. . C. . D. .
4 3 2 2

 x 2 − xy + 3 = 0
Câu 55: Cho x , y là các số thực dương thỏa mãn điều kiện:  . Tính tổng giá trị lớn nhất và giá
2 x + 3 y − 14  0
trị nhỏ nhất của biểu thức P = 3x 2 y − xy 2 − 2 x3 + 2 x .
A. 8 . B. 0 . C. 12 . D. 4 .

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 24


Câu 56: Xét các số thực dương x , y , z thỏa mãn x + y + z = 4 và xy + yz + zx = 5 . Giá trị nhỏ nhất của biểu
1 1 1
( )
thức x3 + y 3 + z 3  + +  bằng
x y z
A. 20 . B. 25 . C. 15 . D. 35 .

Câu 57: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên R . Đồ thị của hàm số y = f  ( x ) như hình bên. Đặt

g ( x ) = 2 f ( x ) − ( x + 1) . Mệnh đề nào dưới đây đúng.


2

y
4

2
−3
O 1 3 x
−2

A. Max g ( x ) = g (1) . B. Max g ( x ) = g (1) . C. Max g ( x ) = g ( 3) D. Max g ( x ) = g ( −3)


−3;3 −3;3 −3;3 −3;3

Câu 58: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị y = f  ( x ) như hình vẽ. Xét hàm số
1 3 3
g ( x ) = f ( x ) − x3 − x 2 + x + 2018 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
3 4 2
y

1
−1
−3 O1 x

−2

A. min g ( x ) = g ( −1) . B. min g ( x ) = g (1) .


−3; 1 −3; 1

g ( −3) + g (1)
C. min g ( x ) = g ( −3) . D. min g ( x ) = .
−3; 1  −3; 1 2

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 25

You might also like