You are on page 1of 4

Thức

MỞ ĐẦU VỀ
CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ

THẦY ĐỖ VĂN ĐỨC | Khóa I2K6 | Buổi IA6

PHẦN 1 – KIẾN THỨC CẦN NHỚ

I – ĐỊNH NGHĨA
 Giả sử hàm số f xác định trên tập D ( D ⊂  ) .
 Nếu tồn tại điểm x0 ∈ D sao cho f ( x ) ≤ f ( x0 ) với mọi x ∈ D thì số M = f ( x0 ) được gọi là giá
trị lớn nhất của hàm số f trên D, kí hiệu M = max f ( x ) .
x∈D

 Nếu tồn tại điểm x0 ∈ D sao cho f ( x ) ≥ f ( x0 ) với mọi x ∈ D thì số m = f ( x0 ) được gọi là giá trị
nhỏ nhất của hàm số f trên D, kí hiệu M = min f ( x ) .
x∈D

 Cách trình bày đơn giản hơn: Giả sử hàm số f xác định trên tập D ( D ⊂  ) .
 f ( x ) ≤ M ,
= M max f ( x ) ⇔ 
x∈D
∃x0 ∈ D | f ( x0 ) =M.
 f ( x ) ≥ M ,
=  m min f ( x ) ⇔ 
x∈D
∃x0 ∈ D | f ( x0 ) = M.
II – QUY TẮC TÌM MIN MAX CỦA HÀM SỐ
 Giả sử hàm số f liên tục trên đoạn [ a ; b ] và có đạo hàm trên khoảng ( a ; b ) , có thể trừ đi một số hữu
hạn điểm. Nếu f ′ ( x ) = 0 chỉ tại một số hữu hạn điểm thuộc ( a ; b ) thì ta có quy tắc tìm giá trị lớn nhất và
nhỏ nhất của hàm số f ( x ) như sau:
1. Tìm các điểm x1 , x2 , ..., xm thuộc ( a ; b ) mà tại đó hàm số f có đạo hàm bằng 0 hoặc không có
đạo hàm.
2. Tính f ( x1 ) , f ( x2 ) , ..., f ( xm ) , f ( a ) , f ( b ) .
3. So sánh các giá trị vừa tìm được.
Số lớn nhất trong các giá trị đó là giá trị lớn nhất của f trên đoạn [ a ; b ] , số nhỏ nhất trong các giá trị
đó là giá trị nhỏ nhất của f trên đoạn [ a ; b ] .
PHẦN 2 – BÀI TẬP LUYỆN TẬP

1  1 
Câu 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y =
1 + x2
trên đoạn  − 2 ; 2  .

1 4 3
A. 1. B. . C. . D. .
5 5 20

Câu 2. Cho hàm số f ( x=


) x3 − 3x. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên
[0; 2]. Giá trị của M + m bằng

A. 0. B. 2. C. −2. D. 1.
Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

Câu 3. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và có f ′ ( x )= x 2 − 2 x ∀x ∈ . Giá trị lớn nhất của hàm số f ( x )
trên [ 0; 2] đạt được tại

3
A. x = 1. B. x = 0. C. x = 2. D. x = .
2

Câu 4. Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ

x −∞ −2 0 2 +∞
f ′( x) − 0 + 0 − 0 +
+∞ 1 +∞
f ( x)
−1 −1
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hàm số có giá trị lớn nhất trên .
B. Hàm số có giá trị nhỏ nhất trên .
C. Giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) đạt được tại x = 0.
D. Giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) đạt được tại x = −1.

Câu 5. Giá trị lớn nhất của hàm số=y sin x + 3cos x là

A. 10. B. 4. C. 3. D. 10.

số y cos 2 x + 3sin x là
Câu 6. Giá trị nhỏ nhất của hàm=

A. −4. B. −5. C. −4. D. −3.

Câu 7. Giá trị nhỏ nhất của hàm


= số y cos ( 3 x ) + 2222 cos9 x bằng

A. −2221. B. −2222. C. −2223. D. −2224.

Câu 8. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = − x 2 + 5 x + 6 trên đoạn
[ −1;6] , giá trị của M − m bằng

7 3
A. . B. . C. 5. D. 3.
2 2

x2
Câu 9. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn [ 0; 4] . Giá
x +1
trị 5M + 3m bằng
A. 15. B. 14. C. 13. D. 16.
x
Câu 10. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2
trên [ 0; + ∞ ) . Giá trị
x +4
của M − m bằng
1 1 1
A. . B. . C. . D. 1.
8 2 4
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Mở đầu về Min Max của hàm số Website: http://thayduc.vn/
x
Câu 11. Giá trị lớn nhất của hàm số y = treen đoạn [ 0;10000] bằng
2
x + 10000
3 2 4
A. 5. B. . C. . D. .
5 5 5

( x − 6 ) x 2 + 4 trên đoạn [0;3] là


Câu 12. Tổng của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y =

A. −2 13 − 13. B. −3 13 − 12. C. −2 13 − 12. D. −3 13 − 13.

Câu 13. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 1 − x + 1 + x . Giá trị của
2
M − 2m bằng
A. −2. B. 2. C. 0. D. −1.

Câu 14. Giá trị lớn nhất của hàm số y= x − 1 + 3 − x − 2 − x 2 + 4 x − 3 là


9
A. 0. B. − 2. C. 2. D. .
4

Câu 15. Giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) = x 2 − 3 x + 2 − x trên đoạn [ −4; 4] là

A. 2. B. 17. C. 34. D. 68.

Câu 16. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục và có bảng biến thiên trên  như hình vẽ

x −∞ −2 −1 0 1 +∞
f ′( x) + 0 − 0 + 0 − 0 +
5 3 10
f ( x)
2 1 −2
Giá trị lớn nhất của hàm số y = f ( cos x ) là

A. 5. B. 3. C. 10. D. 1.
sin x + 1
Câu 17. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2
. Giá trị của
sin x + sin x + 1
M + m bằng
A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.

 1
Câu 18. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol: ( P ) : y = x 2 và điểm A  −2;  . Gọi M là một điểm bất
 2
kì thuộc ( P ) . Giá trị nhỏ nhất của độ dài MA bằng

5 2 3 2 5
A. . B. . C. . D. .
4 3 2 2

Câu 19. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) =x 4 + 2mx3 + 4 x 2 + 3
đạt được tại x = 0.
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

Câu 20. [Đề chính thức 2022] Cho hàm số f ( x ) =( m − 1) x 4 − 2mx 2 + 1 với m là tham số thực. Nếu
min f ( x ) = f ( 2 ) thì max f ( x ) bằng
[0;3] [0;3]

13 14
A. − . B. 4. C. − . D. 1.
3 3

Câu 21. Cho hàm số f ( x ) = x 4 + x3 − ( m − 1) x 2 + 2mx + 1. Để hàm số f ( x ) đạt giá trị nhỏ nhất tại x0 = 0 thì
giá trị của tham số m nằm trong khoảng nào dưới đây?

A. ( −3; − 1) . B. (1;3) . C. ( 3; 4 ) . D. ( −1;1) .

Câu 22. Gọi S là tập hợp chứa tất cả các giá trị nguyên của tham số m ∈ [ −21; 21] để giá trị nhỏ nhất của hàm
số f ( x ) = x 6 + ( m − 2 ) x5 + ( m 2 − 11) x 4 đạt tại x0 = 0. Số phần tử của S là

A. 34. B. 42. C. 35. D. 37.


--- Hết ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

4 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020

You might also like