You are on page 1of 33

Thức

MỘT SỐ KĨ THUẬT ĐIỂN HÌNH


TÌM MIN MAX CỦA HÀM SỐ

THẦY ĐỖ VĂN ĐỨC | Khóa I2K6 | Buổi IA7

Kĩ năng 1: Chức năng TABLE của CASIO


x2 + x + 1
Câu 1. Giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = trên [ −2; 2] bằng
x2 + 1
3 1
A. . B. 0. C. 1. D. .
2 2

x2 + 1
Câu 2. Giá trị lớn nhất của hàm số y = bằng
x4 + 1

2 +1 2 −1 2 1
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2

Kĩ năng 2: Chọn điểm rơi trong BĐT AM-GM


1
Câu 3. Cho x ≥ 1, giá trị nhỏ nhất của P
= 3x + bằng
2x

9 3 7
A. . B. 2 . C. . D. 3.
2 2 2

2222
Câu 4. Giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x=
) x5 + trên khoảng ( 0; + ∞ ) gần nhất với con số nào sau
x
đây:
A. 965. B. 1000. C. 950. D. 900.
5555
Câu 5. Giá trị nhỏ nhất của hàm số f (=
x ) 3x5 + trên khoảng ( 0; + ∞ ) gần nhất với số nào sau đây:
x3
A. 640. B. 650. C. 660. D. 670.

Kĩ năng 3: Đưa về điều kiện có nghiệm của phương trình lượng giác
Câu 6. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hàm số sau:

( x ) sin x + cos x.
a) f = f ( x ) 3sin x − 4 cos x.
b) =
f ( x ) 8cos 2 x + 3sin 2 x
c)= d) f ( x ) =sin 3 x + 4 cos3 x − 3cos x

Kĩ năng 4: Đưa về điều kiện có nghiệm của phương trình bậc hai

x +1
Câu 7. [35] Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = 2
. Giá trị
x + x +1
của M + m bằng
1 2 1
A. − . B. . C. 1. D. .
3 3 3
Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

x 2 − 3x + 2
Câu 8. [35] Biết hàm số f ( x ) = đạt giá trị lớn nhất bằng a + b 3; với a, b ∈ . Giá trị của
x 2 − 2 x + 49
a + 12b bằng
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Kĩ năng 5: Min Max hàm hợp

Câu 9. [30] Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ

Tổng của trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm
= số y f ( sin x + 1) là

A. 1. B. 2.
C. 3. D. 4.

Câu 10. [31] Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình bên dưới

số y f 2 ( x ) + 3 trên đoạn [ 0; 2] bằng:


Tổng của GTLN và GTNN của hàm=

A. 15. B. 12.
C. 9. D. 6.

Câu 11. [30] Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có bảng biến thiên như sau:

21
x −∞ −1 1 +∞
4
f ′( x) + 0 − 0 + 0 −
4 5
f ( x)
−∞ 2 −∞
 3 7
Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
= y f ( x 2 − 2 x ) trên đoạn  − ;  .
 2 2
Tìm M + m
17 21
A. . B. . C. 7. D. 6.
4 4

Câu 12. [37] Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ

 9sin x + 12 cos x + 5 
Xét hàm số g ( x ) f 
=  + m. Giá trị của m để tổng của giá trị
 10 
lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số g ( x ) bằng 10?

A. 2. B. 4. C. 5. D. 6.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Mở đầu về Min Max của hàm số Website: http://thayduc.vn/
sin x + 1
Câu 13. [37] Cho hàm số y = . Gọi M là giá trị lớn nhất và m là giá trị nhỏ nhất của hàm
2
sin x + sin x + 1
số đã cho. Chọn mệnh đề đúng?
3 3 2
A. M= m + . B. M = m. C. M= m + 1. D. M= m + .
2 2 3
4
số y 2 cos x − cos3 x trên đoạn [ 0; π ] bằng
Câu 14. [35] Giá trị lớn nhất của hàm=
3

2 10 2 2
A. . B. . C. . D. 0.
3 3 3

Kĩ năng 6: Mối quan hệ giữa min max và cực trị

Câu 15. [40] Cho hàm số f ( x ) = mx 4 + 2 ( m − 1) x 2 với m là tham số thực. Nếu min f ( x ) = f (1) thì
x∈[ 0;2]

max f ( x ) bằng
x∈[ 0;2]

A. 2. B. −1. C. 4. D. 0.

Câu 16. [40] Cho hàm số f ( x ) =( a + 3) x 4 − 2ax 2 + 1 với a là tham số thực. Nếu max f ( x ) = f ( 2 ) thì [0;3]
min f ( x ) bằng
[0;3]

A. −8. B. −9. C. 4. D. 1.
Nguồn: Đề chính thức 2022

Câu 17. [45] Cho hàm số y = ax 3 + cx + d , a ≠ 0 có min f ( x=


) f ( −2 ) . Giá trị lớn nhất của hàm số
x∈( −∞ ;0)

y = f ( x ) trên đoạn [1;3] bằng

A. d = 11a. B. d − 16a. C. d + 2a. D. d + 8a.

Kĩ năng 7: Min Max có tham số


x+m
Câu 18. [36] Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn [1; 2] bằng 8(m là
x +1
tham số thực). Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. m > 10. B. 8 < m < 10. C. 0 < m < 4. D. 4 < m < 8.

x − m2 − 2
Câu 19. [38] Có bao nhiêu giá trị của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số y = trên đoạn
x−m
[0; 4] bằng −1?

A. 3. B. 2. C. 1. D. 0.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

x + m2 + m
Câu 20. [36] Gọi M , m lần lượt là giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số y = trên đoạn
x −1
13
[ 2;3]. Tìm tất cả các giá trị thực cùa tham số m để M + m = .
2
A. m = 1; m = −2. B. m = −2. C. m = ±2. −1; m =
D. m = 2.

Câu 21. [42] Biết S là tập các giá trị của tham số m để tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
y =x 4 − m 2 x3 − 2 x 2 − m trên đoạn [ 0;1] bằng −16. Tính tích các phần từ của S .

A. 2. B. −2. C. −15. D. −17.


x+m
Câu 22. [40] Tìm tất cả các giá trị của tham số m đề hàm số y = 2
có giá trị lớn nhất trên  nhỏ
x + x +1
hơn hoặc bằng 1.
A. m ≤ 1. B. m ≥ 1. C. m ≥ −1. D. m ≤ −1.
1 − m sin x
Câu 23. [44] Cho hàm số y = . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [ 0;10] để
cos x + 2
giá trị nhỏ nhất của hàm số nhỏ hơn −2?
A. 1. B. 9. C. 3. D. 6.
--- Hết ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

4 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Thức
MỞ ĐẦU VỀ TIỆM CẬN
CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ

THẦY ĐỖ VĂN ĐỨC | Khóa I2K6 | Buổi IA8

PHẦN 1 – KIẾN THỨC CẦN NHỚ

I – ĐƯỜNG TIỆM CẬN ĐỨNG VÀ ĐƯỜNG TIỆM CẬN NGANG


 Đường tiệm cận ngang
Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên một khoảng vô hạn (là khoảng dạng ( a ; + ∞ ) , ( −∞ ;b ) hoặc
( −∞ ; + ∞ ) ). Đường thẳngy = y0 là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f ( x ) nếu ít nhất
một trong các điều kiện sau được thỏa mãn
lim f ( x ) = y0 ; lim f ( x ) = y0
x →+∞ x →−∞

 Đường tiệm cận đứng


Đường thẳng x = x0 được gọi là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f ( x ) nếu ít nhất một
trong các điều kiện sau được thỏa mãn
lim f ( x ) = +∞ ; lim− f ( x ) = +∞ ;
x → x0+ x → x0

lim f ( x ) = −∞ ; lim− f ( x ) = −∞ .
x → x0+ x → x0

II – MỘT SỐ LƯU Ý
1
 Về tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y =
f ( x)

Nếu hàm số f ( x ) liên tục trên ( a ; b ) chứa điểm x0 , rõ ràng nếu x0 là 1 nghiệm của phương trình
1
f ( x ) = 0 thì x = x0 là 1 đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = . Do đó, thông thường
f ( x)
1
số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là số nghiệm của phương trình f ( x ) = 0 . Với
f ( x)
1
những bài toán yêu cầu tìm m để đồ thị hàm số y = có a đường tiệm cận đứng, nghĩa là bài
f ( x)
toán yêu cầu tìm m để phương trình f ( x ) = 0 có a nghiệm phân biệt.

f ( x)
 Về tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y =
g ( x)
Nếu f ( x ) và g ( x ) là các hàm đa thức, giả sử bậc của f ( x ) là a , bậc của g ( x ) là b (Hàm hằng
y = c với c ≠ 0 có bậc là 0). Khi đó
f ( x)
• Nếu a < b thì đồ thị hàm số y = có đúng 1 đường tiệm cận ngang là y = 0
g ( x)
Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

f ( x)
• Nếu a = b thì đồ thị hàm số y = có đường tiệm cận ngang là y = k , với k bằng hệ số bậc
g ( x)
cao nhất của f ( x ) chia cho hệ số bậc cao nhất của g ( x ) .

f ( x)
• Nếu a > b thì đồ thị hàm số y = không có tiệm cận ngang.
g ( x)

PHẦN 2 – BÀI TẬP LUYỆN TẬP


Câu 1. Đường thẳng y = 2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số nào sau đây?

2 2x −1 2x2 − 3
A. y = 2 x. B. y = . C. y = . D. y = .
x −1 x+2 x +1
1
Câu 2. Đồ thị hàm số y = có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận đứng và ngang?
x
A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
Câu 3. Đồ thị hàm số nào dưới đây có đường tiệm cận đứng?
x+2 2− x
y x4 − 4x2 .
A. = B. y = . C. y = . y x 3 − 3 x.
D. =
x2 + 2 x+3
3x − 1
Câu 4. Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = có phương trình là
x−2
1
A. x = 2. B. x = −2. C. x = 3. D. x = .
2
x+2
Câu 5. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là đường thẳng có phương trình
3x − 2
1 1
A. y = − . B. y = −1. C. y = . D. y = 1.
3 3

Câu 6. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

x −∞ 1 +∞
y′ + +
+∞ 3
y
3 −∞
Tiệm cận đứng của đô thị hàm số đã cho có phương trình là
A. x = −1. B. x = −3. C. x = 3. D. x = 1.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Mở đầu về Min Max của hàm số Website: http://thayduc.vn/
Câu 7. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

x −∞ 0 3 +∞
y′ − − 0 +
1 2 3
y
−∞ −3
Số đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
1− x
Câu 8. Giao điểm các đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = có tọa độ là
x−3

A. ( 3;1) . B. ( −1;3) . C. ( 3; − 1) . D. (1;3) .

x2 − x − 2
Câu 9. Đồ thị hàm số y = có bao nhiêu đường tiệm cận?
x+3
A. 0. B. 3. C. 2. D. 1.
Nguồn: Đề thi thử Sở Hòa Bình lần 2 năm 2023
Câu 10. Đồ thị của hàm số nào trong các hàm số dưới đây có tiệm cận đứng?
1 1 1 1
A. y = . B. y = 2
. C. y = 4
. D. y = 2
.
x x + x +1 x +1 x +1

x +9 −3
Câu 11. Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là
x2 + x
A. 3. B. 2. C. 0. D. 1.
Nguồn: Đề chính thức 2017

Câu 12. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

1 +∞
x −∞ −
2
y′ − 0 +
1 1
y
−3
1
Tổng số đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là
2 f ( x) −1

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

Câu 13. Cho hàm số đa thức bậc ba y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ

x+2
Tổng đường tiệm cận ngang và đứng của đồ thị hàm số y = là
f ( x) +1

A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
mx + 7
Câu 14. Tìm các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = có đường tiệm cận đứng đi qua điểm
mx − 1
A (1; −2 ) ?

A. m = −2. B. m = −1. C. m = 2. D. m = 1.

Câu 15. Tìm tham số m để đồ thì hàm số y =


( m + 1) x − 5m có tiệm cận ngang là đường thẳng y = 1
2x − m
A. m = −2. B. m = −1. C. m = 2. D. m = 1.
2mx + m
Câu 16. Cho hàm số y = . Có bao nhiêu số thực m để đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang của đồ
x −1
thị hàm số cùng với hai trục tọa độ tạo thành một hình chữ nhật có diện tích là 8?
A. 1. B. 0. C. 3. D. 2.
2x + m
Câu 17. Cho hàm số y = . Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận cùng với
x−m
hai trục tọa độ tạo thành một hình vuông

m = 2 m = 1
A.  . B.  . C. m = 0. D. m = 3.
 m = −2  m = −1
ax + 1
Câu 18. Biết rằng đồ thị hàm số y = có tiệm cận đứng là x = 2 và tiệm cận ngang là y = 3. Giá trị ab
bx − 2
bằng
1
A. 3. B. . C. 6. D. 2.
3
x−m
Câu 19. Cho hàm số y = 2
. Giá trị nào của m để đồ thị hàm số đã cho có đúng 1 tiệm cận đứng?
x + 3x − 4

m = 1 m ≠ 1
A.  . B.  . C. m = 1. D. m = −4.
 m = −4 m ≠ −4

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

4 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Mở đầu về Min Max của hàm số Website: http://thayduc.vn/
x−2
Câu 20. Tìm các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số f ( x ) = 2
có ba đường tiệm cận
x +x+m

 1  1
m < 1 m < 1 m ≤
A.  . B.  4 . C. m < . D.  4 .
m ≠ −6 m ≠ −6 4 m ≠ −6

Câu 21. Với giá trị nào của hàm số m để đồ thị hàm số y =x − mx 2 − 3 x + 7 có tiệm cận ngang

A. m = 1. B. m = −1. C. m = ±1. D. m ∈∅.

3 x + 1 + ax + b
Câu 22. Hàm số y = không có tiệm cận đứng. Khi đó hiệu a − b bằng:
( x − 1) 2

1 3 5 1
A. . B. − . C. − . D. − .
2 4 4 2
--- Hết ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 5


Thức
CÁC DẠNG ĐỒ THỊ QUEN THUỘC
CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI ĐỒ THỊ

THẦY ĐỖ VĂN ĐỨC | Khóa I2K6 | Buổi IA9

PHẦN 1 – KIẾN THỨC CẦN NHỚ

I – ĐỒ THỊ HÀM BẬC HAI – PARABOL


 Cho hàm số f ( x ) = ax + bx + c ( a ≠ 0 ) , có ∆= b 2 − 4ac.
2

∆<0 ∆ =0 ∆>0

a>0

a<0

II – ĐỒ THỊ HÀM SỐ BẬC BA


 Cho hàm số f ( x ) = ax + bx + cx + d ( a ≠ 0 ) , có f ′ ( x )= 3ax 2 + 2bx + c; ∆′= b 2 − 3ac.
3 2

∆′ < 0 ∆′ =0 ∆′ > 0

a>0

a<0

 Điểm uốn của đồ thị hàm số bậc ba


Là tâm đối xứng của đồ thị.
b  b  b 
x ) 6ax + 2b; f ′′ ( x ) =
Xét f ′′ (= 0⇔ x=− . Điểm U  − ; f  −   là điểm uốn của đồ thị
3a  3a  3a  
III – ĐỒ THỊ HÀM TRÙNG PHƯƠNG
 Hàm trùng phương có dạng: f ( x ) = ax 4 + bx 2 + c ( a ≠ 0 ) .

a > 0; ab < 0. a > 0; ab ≥ 0. a < 0; ab < 0. a < 0; ab ≥ 0.


Nhận xét
- Đồ thị hàm số nhận trục tung làm trục đối xứng
- Khi ab < 0, hàm số có 3 điểm cực trị; khi ab ≥ 0, hàm số có đúng 1 điểm cực trị.
Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

IV – ĐỒ THỊ HÀM BẬC NHẤT TRÊN BẬC NHẤT


ax + b
 Xét hàm số
= f ( x) (c ≠ 0).
cx + d

ad − bc < 0 ad − bc > 0
 Nhận xét: Đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận:
a
- Tiệm cận ngang: y =
c
d
- Tiệm cận đứng: x = − .
c
V – CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI ĐỒ THỊ
Nếu m > 0, tịnh tiến đồ thị ( C ) lên trên m đơn vị
= y f ( x) + m
Nếu m < 0, tịnh tiến đồ thị ( C ) xuống dưới −m đơn vị.
Nếu m > 0, tịnh tiến đồ thị ( C ) sang trái m đơn vị
=y f ( x + m)
Nếu m < 0, tịnh tiến đồ thị ( C ) sang phải −m đơn vị.
y = − f ( x) Lấy đối xứng với ( C ) qua trục hoành
y f (−x)
= Lấy đối xứng với ( C ) qua trục tung
Phần 1: Phần đồ thị của ( C ) không nằm phía dưới trục hoành
y = f ( x) Phần 2: Phần đối xứng qua trục hoành của phần đồ thị của ( C ) phía dưới trục
hoành
Phần 1: Phần đồ thị của ( C ) nằm bên phải trục tung
y= f (x)
Phần 2: Phần đối xứng với phần 1 qua trục tung.
Bước 1: Từ đồ thị ( C ) suy ra đồ thị hàm số y = f ( x ) ( L ) .
y= f (x)
Bước 2: Từ đồ thị ( L ) suy ra đồ thị hàm số y = f ( x ) .
2x +1
Xét hàm số f ( x ) =
x −1
, đồ thị các hàm
= số y = ( x ), y
f ( x ) , y f= f ( x ) có đồ thị như hình

2x +1 2x +1 2 x +1 2 x +1
f ( x) = =y f ( x)
= = (x)
y f= =y f (x)
=
x −1 x −1 x −1 x −1
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Mở đầu về Min Max của hàm số Website: http://thayduc.vn/
PHẦN 2 – BÀI TẬP LUYỆN TẬP

Câu 1. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ

Đồ thị hàm số này có thể là của hàm số nào trong các hàm số được cho sau
đây:
y x3 + 3x .
A. = y x3 − 3x .
B. =

C. y =x 4 − 2 x 2 + 1 . y x4 − 2x2 .
D. =

Câu 2. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ

Đồ thị hàm số này có thể là của hàm số nào trong các hàm số được cho sau
đây:
A. y =x 3 − 3 x 2 + 3 x . B. y = x 3 − x 2 + x .

C. y =x 3 + 3 x 2 + 3 x . y x3 + 3x .
D. =

Câu 3. [35] Cho hàm số f ( x ) = ax3 + bx 2 + cx + d có đồ thị như hình vẽ. Khẳng
định nào sau đây là đúng?

b < 0 b > 0
A.  . B.  .
c < 0 c < 0

b > 0 b < 0
C.  . D.  .
c > 0 c > 0

Câu 4. [35] Cho hàm số f ( x ) = ax3 + bx 2 + cx + d có đồ thị như hình vẽ. Khẳng
định nào sau đây là đúng?

b < 0 b > 0
A.  . B.  .
c < 0 c < 0

b > 0 b < 0
C.  . D.  .A
c > 0 c > 0

Câu 5. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ

Đồ thị hàm số này có thể là của hàm số nào trong các hàm số được cho sau
đây:
y x4 + x2 .
A. = B. y = x 4 + x 2 + 1 .

y x4 − x2 .
C. = y x3 + 3x .
D. =

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

Câu 6. Cho hàm số f ( x ) = ax 4 + bx 2 + c có đồ thị như hình vẽ

Khẳng định nào sau đây là đúng?


A. a > 0, b < 0, c > 0 .

B. a > 0, b < 0, c < 0 .

C. a < 0, b < 0, c < 0 .

D. a > 0, b > 0, c < 0 .

Câu 7. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ

Đồ thị hàm số này có thể là của hàm số nào trong các hàm số được cho sau
đây:
x−2 2− x
A. y = . B. y = .
x −1 x +1
x +1 x +1
C. y = . D. y = .
x−2 x+2
ax + b
Câu 8. Cho hàm số y = có đồ thị như hình vẽ bên.
cx + d
Khẳng định nào dưới đây là đúng:
ad < 0 ad < 0
A.  . B.  .
bc < 0 bc > 0

ad > 0 ad > 0


C.  . D.  .
bc < 0 bc > 0
ax + b
Câu 9. Cho hàm số y = có đồ thị như hình vẽ
cx + d
Khẳng định nào sau đây là đúng?
ac < 0 ac < 0
A.  . B.  .
bd > 0 bd < 0

ac > 0 ac > 0


C.  . D.  .
bd < 0 bd > 0

Câu 10. Cho hàm số f ( x ) = x3 + ax 2 + bx + c có đồ thị như hình vẽ.

Giá trị của a + 2b + 3c là


A. −3 . B. −2 .
C. −1 . D. 0 .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

4 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Mở đầu về Min Max của hàm số Website: http://thayduc.vn/
Câu 11. Phương trình x 3 − 3 x + 1 =m có 6 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi

m < 1
A. 1 < m < 2 . B. m > 2 . C.  . D. 0 < m < 1 .
m > 2

Câu 12. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ

x −∞ −1 0 1 +∞
f ′( x) − 0 + 0 − 0 +
+∞ 5 +∞
f ( x)
3 3
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f ( x ) − 4 = 2 − 3m có tám nghiệm phân biệt

1
 3 < m < 1 1 2 2
A.  . B. <m< . C. 0 < m < . D. 0 < m < 1 .
m ≠ 2 3 3 3
 3

Câu 13. Cho hàm số y = f ( x ) = ax + bx + cx + d , ( a, b, c, d ∈ , a ≠ 0 ) , có bảng biến thiên như hình sau
3 2

x −∞ −1 1 +∞
y′ + 0 − 0 +
4 +∞
y
−∞ 0
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình m = f ( x ) có 4 nghiệm phân biệt trong đó có
đúng một nghiệm dương
A. m > 2 . B. 0 < m < 4 . C. 2 < m < 4. D. 2 ≤ m < 4 .

Câu 14. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình 1. Hàm số có đồ thị như hình 2 có thể là hàm số nào trong
các hàm số sau đây

Hình 1 Hình 2

=
A. y f ( x − 1) . =
B. y f ( x + 1) . C. y
= f ( x) −1 . D. y
= f ( x) +1 .

--- Hết ---


_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 5


Thức
NỀN TẢNG VỀ
PHƯƠNG PHÁP GHÉP TRỤC

THẦY ĐỖ VĂN ĐỨC | Khóa I2K6 | Buổi IA10

PHẦN 1 – KIẾN THỨC CẦN NHỚ

I – NỀN TẢNG CỦA PHƯƠNG PHÁP GHÉP TRỤC


 Phương pháp ghép trục cho chúng ta thông tin về bảng biến thiên của hàm hợp f ( u ( x ) ) khi đã biết
thông tin về hàm số f ( x ) và hàm số u ( x ) .
Sơ đồ: x → u ( x ) → f ( u ( x ) ) .
Bước 1: Tạo ra mối quan hệ từ x → u ( x ) (bằng cách tìm các điểm cực trị của hàm u ( x ) và tìm các
điểm mà u ( x ) không xác định).
Bước 2: Tạo mối quan hệ từ u ( x ) → f ( u ( x ) ) dựa vào thông tin đề bài cho của hàm số f ( x ) .
II – MỘT SỐ VÍ DỤ
 Cho hàm số f ( x=
) x − 2 x có đồ thị như hình vẽ
2

Sau đây là một số đồ thị hàm hợp f ( u ( x ) )

y f (1 − 2 x )
= y = f ( x2 ) y = f ( x3 ) 1
y= f 
x

1   1 
=y f  − x y = f ( f ( x )) =y f ( x 2 − 1) y= f 2
x  x 
PHẦN 2 – BÀI TẬP LUYỆN TẬP

Câu 1. Cho hàm số f ( x=


) x 2 + 2 x. Hãy vẽ bảng biến thiên của các hàm số sau đây:
a)=y f ( x + 1) ; b)=y f (3 − x ) ; c)=y f (3 − 2x ) ;
d)
= y f ( x 2 + 1) ; e) y = f ( x 2 ) ; f)=y f (3 − x2 ) ;
1
g) y = f ( x3 ) ; h) y = f ( f ( x ) ) ; i) y = f   .
x
Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

Câu 2. Cho hàm số f ( x=


) x3 − 3x. Hãy vẽ bảng biến thiên của các hàm số sau đây:
1
a) f ( 2 x 2 ) ; b) f (1 − x 2 ) ; c) f   ;
x
d) f ( x ); e) f ( x ) ; f) f ( x 2 − 2 x ) ;

Câu 3. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên  là f ′ ( x ) =x ( x − 1) ( x + 2 ) . Khi đó hàm số =


y f ( −2 x )
2

đạt cực đại tại


1
A. x = − . B. x = 0. C. x = 1. D. x = −1.
2
Nguồn: Đề thi thử TN THPT 2023 môn Toán lần 1 trường THPT chuyên ĐH Vinh – Nghệ An

Câu 4. Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Số điểm cực tiểu của hàm số
(
y = f − x 2 + x bằng )
A. 1. B. 5.
C. 3. D. 2.
Nguồn: Đề cuối học kỳ 1 Toán 12 năm 2022 – 2023 trường THPT chuyên ĐH Vinh – Nghệ An

Câu 5. Cho hàm số y = f ( x ) . Hàm số y = f ′ ( x ) có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

x −∞ −2 1 3 +∞
f ′( x) − 0 + 0 + 0 −
Số điểm cực tiểu của hàm số
= y f x + 3x ( 2
) là

A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Nguồn: Đề thi công bằng Toán 12 lần 2 năm 2019 – 2020 trường chuyên KHTN – Hà Nội

Câu 6. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên , có đạo hàm f ′ ( x ) như hình vẽ

x −∞ 0 1 2 +∞
f ′( x) − 0 + 0 − 0 +
Hàm số
= ( )
y f x 2 − 2 x có tất cả bao nhiêu điểm cực trị?

A. 4. B. 7. C. 9. D. 11.

Câu 7. Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) , hàm số y = f ′ ( x ) có đồ thị như hình vẽ.


( )
Hàm số g ( x )= f − x − x 2 nghịch biến trên khoảng nào?

A. ( −2; − 1) . B. (1; 2 ) .

 1 
C. ( −1;0 ) . D.  − ;0  .
 2 
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Mở đầu về Min Max của hàm số Website: http://thayduc.vn/
Câu 8. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ

x −∞ −1 0 1 +∞
f ′( x) + 0 − 0 + 0 −
2 2
f ( x)
−∞ 0 −∞
 5π 
Số nghiệm thuộc đoạn 0;  của phương trình f ( sin x ) = 1 là
 2 
A. 7. B. 4. C. 5. D. 6.
Nguồn: Đề tham khảo năm 2020 – lần 2
Câu 9. Cho hàm số bậc ba y = f ( x) có đồ thị như hình bên. Phương trình
(
2 f x +1− 6x + 3 = )
1 có bao nhiêu nghiệm?

A. 4. B. 5.
C. 3. D. 6.
Nguồn: Đề KSCL học kỳ 1 Toán 12 năm 2020 – 2021 trường chuyên Đại học Vinh – Nghệ An

Câu 10. Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Số
3
nghiệm thực của phương trình f x3 − 3 x =
2
là ( )

A. 7. B. 3.
C. 8. D. 4.
--- Hết ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


Thức
ĐƠN ĐIỆU HÀM HỢP
CÓ THAM SỐ

THẦY ĐỖ VĂN ĐỨC | Khóa I2K6 | Buổi IA11

PHẦN 1 – KIẾN THỨC CẦN NHỚ

I – BIỆN LUẬN NGHIỆM CỦA BẤT PHƯƠNG TRÌNH CHỨA THAM SỐ


max f ( x ) A=
 Nếu= ; min f ( x ) a thì
x∈[ a ; b ] x∈[ a ; b ]

 m ≥ f ( x ) ∀x ∈ [ a ; b ] ⇔ m ≥ A;
 m ≤ f ( x ) ∀x ∈ [ a ; b ] ⇔ m ≤ a;
II – CÙNG CHIỀU BIẾN THIÊN VÀ NGƯỢC CHIỀU BIẾN THIÊN
 Cho hàm số f ( u ( x ) ) xác định trên [ a ; b ] , tập giá trị của u ( x ) trên [ a ; b ] là K .
 Nếu hàm số u ( x ) đồng biến trên [ a ; b ] thì hàm f ( u ( x ) ) và hàm f ( t ) thuận chiều biến thiên,
nghĩa là f ( u ( x ) ) đồng biến trên [ a ; b ] tương đương với hàm f ( t ) đồng biến trên K , hàm f ( u ( x ) )
nghịch biến trên [ a ; b ] tương đương với hàm f ( t ) nghịch biến trên K .
 Nếu hàm số u ( x ) nghịch biến trên [ a ; b ] thì hàm f ( u ( x ) ) và hàm f ( t ) ngược chiều biến thiên,
nghĩa là f ( u ( x ) ) đồng biến trên [ a ; b ] tương đương với hàm f ( t ) nghịch biến trên K , hàm
f ( u ( x ) ) nghịch biến trên [ a ; b ] tương đương với hàm f ( t ) đồng biến trên K .
PHẦN 2 – BÀI TẬP LUYỆN TẬP

) x 2 + 10 x. Tìm m để hàm số f ( 2 x − m ) nghịch biến trên khoảng


Câu 1. Cho hàm số f ( x ) có f ′ ( x=
( 5;8) ?
A. 16 < m < 20. B. 16 ≤ m ≤ 20. C. −10 < m < 0. D. −10 ≤ m ≤ 0.

) x 2 + 100 x. Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số f ( m − x 2 ) đồng


Câu 2. Cho hàm số f ( x ) có f ′ ( x=
biến trên khoảng ( 5;8 ) ?

A. 60. B. 62. C. 61. D. 63.

Câu 3. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên . Biết hàm số
y = f ′ ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên
( x ) f ( x + m ) nghịch biến trên khoảng (1; 2 ) . Hỏi
m ∈ [−5;5] để hàm số g =
S có bao nhiêu phần tử?
A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.

Câu 4. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục và xác định trên  có biểu thức đạo hàm được cho bởi
( x ) f ( x3 + m ) đồng
f ′ ( x ) =x ( x − 2 )( x + 1) . Hỏi tham số thực m thuộc khoảng nào dưới đây thì hàm số g=
biến trên khoảng (1; + ∞ ) ?
 1 1 
A.  0;  . B. (1; 4 ) . C.  ;1 . D. ( 0;1) .
 2 2 
Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

Câu 5. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên  là f ′ ( x ) =( x − 1)( x + 3) . Có bao nhiêu giá trị nguyên của
tham số m thuộc đoạn [ −10; 20] đề hàm số y= f ( x 2 + 3 x − m ) đồng biến trên khoảng ( 0; 2 ) ?

A. 18. B. 17. C. 16. D. 20.

Câu 6. Cho hàm số f ( x ) có f ′ ( x )= x 4 + mx3 ∀x ∈ . Có bao nhiêu số nguyên m ∈ [ −10;10] để hàm số


=y f ( x + 1) nghịch biến trên ( −3; − 2 ) ?

A. 13. B. 8. C. 10. D. 9.

) x ( x + 1) ( x 2 + 2mx + 1) ∀x ∈ . Có bao nhiêu số nguyên


Câu 7. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x=
2

( x ) f ( 2 x + 1) đồng biến trên khoảng ( 3;5) ?


âm m đề hàm số g=
A. 3. B. 2. C. 4. D. 6.

Câu 8. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên  và bảng xét dấu đạo hàm như sau:

x −∞ −10 −2 3 8 +∞
f ′( x) + 0 + 0 − 0 − 0 +
Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y= f ( x 2 + 4 x + m ) nghịch biến trên khoảng ( −1;1) ?

A. 3. B. 1. C. 0. D. 2.

Câu 9. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và có đạo hàm f ′ ( x )= x 2 ( x − 2 ) ( x 2 − 6 x + m ) với mọi x ∈ . Có
bao nhiêu số nguyên m thuộc đoạn [ −2023; 2023] để hàm số g (=
x ) f (1 − x ) nghịch biến trên khoảng
( −∞ ; − 1) ?
A. 2016. B. 2014. C. 2015. D. 2010.
Nguồn: Đề học kỳ 2 Toán 12 năm 2022 – 2023 trường THPT Phan Thúc Trực – Nghệ An

Câu 10. Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị là đường cong như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của
mf ( x ) + 2022
tham số m đề hàm số y = nghịch biến trên khoảng ( −1;1) ?
f ( x) + m

A. 86. B. 88. C. 89. D. 84.


Nguồn: Đề cuối học kỳ 1 Toán 12 năm 2022 – 2023 trường THPT chuyên ĐH Vinh – Nghệ An

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Mở đầu về Min Max của hàm số Website: http://thayduc.vn/
Câu 11. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên  và có đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) như hình vẽ. Đựt
1
g ( x )= f ( x − m ) −
( x − m − 1) , với m ∈ . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên dương của tham số
2

2
m để hàm số y = g ( x ) đồng biến trên khoảng ( 5;6 ) . Tổng các phần tử thuộc S bằng

A. 4. B. 11. C. 14. D. 20.

Câu 12. Cho hàm số f ( x ) là hàm đa thức bậc bốn. Đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) được cho trong hình vẽ bên
dưới.

x3 x 2
Đặt hàm số g ( x )= f ( x ) − − + x. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số
4 4
g ( x + m ) nghịch biến trên khoảng ( 3; +∞ ) là

A. ( −∞ ; − 5] . B. ( −5; − 1) . C. [ −1; +∞ ) . D. ( −1; + ∞ ) .

BÀI TẬP LUYỆN TẬP THÊM – BUỔI MA13

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


Thức
CỰC TRỊ HÀM HỢP
CÓ THAM SỐ

THẦY ĐỖ VĂN ĐỨC | Khóa I2K6 | Buổi IA12

PHẦN 1 – KIẾN THỨC CẦN NHỚ

I – CÔ LẬP M ĐỂ BIỆN LUẬN SỐ ĐIỂM CỰC TRỊ THEO TƯƠNG GIAO


g ( x ) f (u ( x ) + m)
 Bài toán: Cho hàm số f ( x ) đã biết thông tin về dấu của f ′ ( x ) . Tìm m để hàm số=
có a điểm cực trị ( a là giá trị đã biết).
Phương pháp giải:
u ′ ( x ) = 0
Bước 1:
= Tính g ′ ( x ) u ′ ( x ) . f ′ ( u ( x ) + m ) . Ta có: y′= 0 ⇔ 
 f ′ ( u ( x ) + m ) =
0
Bước 2: Tìm các điểm làm u ′ ( x ) đổi dấu (giả sử có b điểm), các điểm đó sẽ là các điểm cực trị của
hàm số g ( x ) .
u ( x ) + m =x1

u ( x ) + m =x2
Bước 3: Xét phương trình f ′ ( u ( x ) + m ) =0 ⇔  , ta cần tìm m để hệ này có a − b
...

u ( x ) + m =
xn
nghiệm đơn hoặc nghiệm bội lẻ, các nghiệm này sẽ làm cho f ′ ( u ( x ) + m ) đổi dấu → g ′ ( x ) đổi dấu.
 m= x1 − u ( x )

 m= x2 − u ( x )
Bước 4: Cô lập m :  , rồi vẽ trên cùng hệ trục tọa độ các đồ thị y= x1 − u ( x ) ,
...

 m= xn − u ( x )
y x2 − u ( x ) , y= x3 − u ( x ) , …, =
= y xn − u ( x ) . Ta cần tìm m để đường thẳng y = m cắt hệ đồ thị này
tại a − b điểm.
 Lưu ý 1: Khi hàm số f ( x ) hoặc hàm số u ( x ) vẫn liên tục tại điểm x0 , có cực trị tại điểm x0 nhưng
không có đạo hàm tại điểm x0 , ta có thể xử lý theo 2 cách:
Cách 1: Ta coi hàm số có đạo hàm tại x0 (điều này không ảnh hưởng tới kết quả bài toán), sau đó giải
như trên
Cách 2: Ta dùng bổ đề ở phần II.
 Lưu ý 2: Ta có thể sử dụng phương pháp ghép trục để biện luận tham số m.
II – BỔ ĐỀ QUAN TRỌNG
 Nếu hàm số f ( u ( x ) ) liên tục trên D thì số điểm cực trị của hàm số f ( u ( x ) ) bằng █ + ►
Trong đó:
• █ là số điểm cực trị của u ( x )
u ( x ) = x1

u ( x ) = x2
• ► là các nghiệm đơn hoặc nghiệm bội lẻ của hệ:  , với x1 , x2 , ..., xn là tất cả các
...

u ( x ) = xn
điểm cực trị của hàm số f ( x ) .
Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

PHẦN 2 – BÀI TẬP LUYỆN TẬP

( x ) f ( x 2 + m ) có đúng 3
Câu 1. Cho hàm số y = f ( x ) có f ′ ( x )= x 2 − 2 x ∀x ∈ . Tìm m để hàm số g=
điểm cực trị?
A. 0 < m < 2. B. 0 ≤ m < 2. C. m < 0. D. m ≤ 0.

) f ( x 2 − 2 x + m ) có
Câu 2. Cho hàm số y = f ( x ) có f ′ ( x )= x 2 + 2 x ∀x ∈ . Tìm m để hàm số g ( x=
đúng 3 điểm cực trị?
A. −1 ≤ m < 1. B. −1 ≤ m ≤ 1. C. −1 < m < 1. D. m < −1.

) x 2 + 2 x. Tìm m để hàm số f ( x + m ) có đúng 3 điểm cực trị?


Câu 3. Cho hàm số f ( x ) có f ′ ( x=

A. −2 ≤ m < 0. B. −2 < m < 0. C. −2 < m ≤ 0. D. m > 0.

( x ) f ( x 4 + m ) có đúng 1 điểm
Câu 4. Cho hàm số f ( x ) có f ′ ( x ) = x − 1 ∀x ∈ . Tìm m để hàm số g=
cực trị?
A. m ≥ 1. B. m > 1. C. m ≤ 1. D. m < 1.
 m
Câu 5. Cho hàm số f ( x ) có f ′ ( x ) = x3 − x ∀x ∈ . Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số f  x 2 + x + 
 4
có đúng 3 điểm cực trị?
A. Vô số. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 6. Cho hàm số f ( x ) có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

x −∞ −2 0 2 +∞
f ′( x) + 0 − 0 + 0 −
Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của m để hàm số y= f ( x − 10 x + m ) có đúng 7 điểm cực trị? 2

A. 22. B. 24. C. 23. D. 25.

Câu 7. Cho hàm số f ( x ) có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

x −∞ −2 0 2 +∞
f ′( x) + 0 − 0 + 0 −
Tìm m để hàm số
= y f ( x + m ) có đúng 5 điểm cực trị?

A. −2 ≤ m < 0. B. 0 ≤ m < 2. C. m < −2. D. −2 < m < 0.

Câu 8. Cho hàm số f ( x ) =x 4 − 8 x 2 + 22. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [ −20; 20] để hàm số

( )
f x 3 + 3 x + m có số điểm cực trị nhiều nhất?
A. 17. B. 18. C. 19. D. 20.

Câu 9. Cho hai hàm số f (=


x ) 2 x3 − 9 x 2 và g ( x ) = 2 x 3 − 3 x 2 − 12 x + m (m là tham số). Có bao nhiêu số
nguyên m để hàm số h ( x ) = f ( g ( x ) ) có đúng 6 điểm cực trị?

A. 23. B. 21. C. 6. D. 4.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Cực trị hàm hợp có tham số Website: http://thayduc.vn/
Câu 10. Cho hàm số f ( x ) = x3 − 3 x 2 + 3 x − 1. Biết hàm số g ( x ) = ax 4 + bx 2 + c ( a, b, c ∈ , a ≠ 0 ) nhận x = 1
là điểm cực trị. Số điểm cực trị của hàm số y = g ( f ( x ) ) là

A. 5. B. 6. C. 4. D. 3.
Nguồn: Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Toán sở GD&ĐT Nghệ An

Câu 11. Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục trên  và có bảng biến thiên như sau:

x −∞ −1 2 +∞
f ′( x) + 0 − 0 +
4 +∞
f ( x)
−3 −∞
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [ −10;10] để hàm số =
g ( x ) f 3 ( x ) − mf ( x ) có
nhiều điểm cực trị nhất?
A. 11. B. 9. C. 20. D. 10.
Nguồn: Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn Toán đợt 2 sở GD&ĐT Nghệ An

Câu 12. Cho hàm số f ( x ) có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

x −∞ −2 0 2 +∞
f ′( x) + 0 − 0 + 0 −
y f ( x + x + m ) có đúng 2 điểm cực trị?
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số =

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 13. Cho hàm số f ( x ) có f ′ ( x )= x 2 − 8 x ∀x ∈ . Có bao nhiêu số nguyên m ∈ [ −10;10] để hàm số


1 
=y f  + m  có 2 điểm cực trị?
x 
A. 19. B. 20. C. 18. D. 17.

Câu 14. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá
 1 m
trị nguyên của tham số m để hàm số f  x + +  có đúng 4 điểm cực trị?
 x 10 

A. 9. B. 10. C. 20. D. 22.

Câu 15. Cho hàm số f ( x ) =x 4 − 8 x 2 + 22. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [ −10;10] để hàm số
f ( x3 − 3 x + m ) có 5 điểm cực trị?

A. 9. B. 18. C. 11. D. 16.


--- Hết ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


Thức
MỞ ĐẦU VỀ
TƯƠNG GIAO CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ

THẦY ĐỖ VĂN ĐỨC | Khóa I2K6 | Buổi IA13

PHẦN 1 – KIẾN THỨC CẦN NHỚ

I – NỀN TẢNG CỦA TƯƠNG GIAO HAI ĐỒ THỊ


 Cho hàm số y = f ( x ) và hàm số y = g ( x ) . Số giao điểm của đồ thị hàm số y = f ( x ) và y = g ( x ) là
số nghiệm của phương trình f ( x ) = g ( x ) .
II – SỰ TIẾP XÚC CỦA HAI ĐƯỜNG CONG
 Cho hàm số y = f ( x ) và y = g ( x ) . Đồ thị hàm số y = f ( x ) và y = g ( x ) tiếp xúc với nhau khi và chỉ
 f ( x) = g ( x)
khi hệ  có nghiệm. Nếu x0 là nghiệm của hệ thì hai đồ thị tiếp xúc với nhau tại điểm có
 f ′ ( x ) = g ′ ( x )
hoành độ x0 .
II – MỘT SỐ LƯU Ý KHI GIẢI TOÁN
 Xét hàm số f ( x ) = ax + bx + c ( a ≠ 0 ) có ∆= b 2 − 4ac.
2

 Nếu ∆ > 0 thì phương trình f ( x ) = 0 có 2 nghiệm phân biệt


 Nếu ∆ =0 thì phương trình f ( x ) = 0 có đúng 1 nghiệm (nghiệm kép)
 Nếu ∆ < 0 thì phương trình f ( x ) = 0 vô nghiệm
 Xét hàm số f ( x ) = ax3 + bx 2 + cx + d ( a ≠ 0 ) .
 Nếu f ( x ) đơn điệu trên  thì phương trình f ( x ) = m có nghiệm duy nhất ∀m ∈ .
 Nếu f ( x ) có 2 điểm cực trị là x1 và x2 ( f ( x1 ) < f ( x2 ) ) thì phương trình f ( x ) = m có 3 nghiệm
phân biệt khi m thuộc khoảng ( f ( x1 ) ; f ( x2 ) )
PHẦN 2 – BÀI TẬP LUYỆN TẬP

Câu 1. Tìm m để phương trình − x 4 + 2 x 2 − m =


0 có 4 nghiệm phân biệt
Đáp số: __________

Câu 2. Tìm m để phương trình 2 x + 5 − x =m có nghiệm

Đáp số: __________


x+2 1
Câu 3. Tìm m để đồ thị hàm y = cắt đồ thị hàm số y =
− x + m tại 2 điểm nằm về hai phía của trục
x +1 2
tung
Đáp số: __________

Câu 4. Tìm m để phương trình 2sin 2 x + sin x + m − 3 =0 có nghiệm?


Đáp số: __________

Câu 5. Tìm m để đồ thị hàm số =


y x 3 − 3 x 2 cắt đường thẳng y = mx tại 3 điểm phân biệt?

Đáp số: __________


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

Câu 6. Cho hàm số f ( x=


) ( x + 1) và hàm số g ( x ) =
−2 x 2 + m. Tìm m để đồ thị hàm số y = f ( x ) tiếp
2

xúc với đồ thị hàm số y = g ( x)

Đáp số: __________


x+2
Câu 7. Tìm mọi giá trị của m đề đường thẳng d : y =− x + m cắt đồ thị y = ( C ) tại hai điểm phân biệt,
x −1
trong đó có ít nhất 1 điểm có tọa độ nguyên?
Đáp số: __________
−x + m
Câu 8. Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) và đường thẳng d : 2 x + 2 y − 1 =0. Tìm m để d và ( C ) cắt
x+2
nhau tại 2 điểm phân biệt A, B sao cho ∆OAB có diện tích bằng 1 (với O là gốc tọa độ)

Đáp số: __________

Câu 9. Cho hàm số y = x3 + 2 ( m − 2 ) x 2 + ( 8 − 5m ) x + m − 5 có đồ thị (C ). Tìm m để đường thẳng


d : y = x − m + 1 cắt đồ thị ( C ) tại 3 điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 , x3 thỏa mãn x12 + x22 + x32 =
20.

Đáp số: __________

Câu 10. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = x 3 − ( m + 1) x + 4 − m cắt trục hoành tại 3
điểm phân biệt có hoành độ lớn hơn −3?
Đáp số: _________

Bài tập trắc nghiệm


Câu 11. Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình x3 + 3 x 2 − 9 x + m =
0 có đúng 3 nghiệm?
A. 30. B. 31. C. 32. D. 33.

Câu 12. Có bao nhiêu số nguyên dương m để phương trình 4 x3 + 12 x 2 − mx + 4 =0 có đúng 1 nghiệm?
A. 11. B. 13. C. 14. D. 15.

Câu 13. Tổng tất cả các giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [ −3;3] để đường thẳng y= x + m cắt đồ
2x − 3
thị hàm số y = tại hai điểm phân biệt có hoành độ dương là
x −1
A. −6. B. −5. C. 6. D. 2.
Nguồn: Đề KSCL học sinh Toán 12 lần 2 năm 2022 – 2023 sở GD&ĐT Phú Thọ
1
Câu 14. Biết đồ thị hàm số y = x 2 + x + 1 tiếp xúc với đồ thị hàm số y= + m. Khẳng định nào sau đây là
x
đúng?

A. m ∈ ( −∞ ;0 ) . B. m ∈ [ 0;1) . C. m ∈ [1;3) . D. m ∈ [3; + ∞ ) .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Mở đầu về tương giao của đồ thị hàm số Website: http://thayduc.vn/
Câu 15. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ dưới đây:

Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình f ( x+4 + 4− x −m +2 =0 có )
nghiệm trong khoảng ( −4; 4 ) ?

A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Nguồn: Đề khảo sát chất lượng Toán 12 năm 2022 – 2023 sở GD&ĐT Phú Thọ

Câu 16. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m trên đoạn [ −2023; 2023] để phương trình
2sin 2 x + ( m − 1) cos 2 x =m + 1 có nghiệm?

A. 2025. B. 2024. C. 4048. D. 4046.

Câu 17. [Đề chính thức 2023] Cho hàm số f ( x ) =x 4 − 32 x 2 + 4 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
m sao cho ứng với mỗi m, tổng giá trị các nghiệm phân biệt thuộc khoảng ( −3; 2 ) của phương trình
(
f x2 + 2 x + 3 =
m bằng −4?)
A. 145. B. 142. C. 144. D. 143.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


Thức
ĐƠN ĐIỆU CỦA
HÀM TRỊ TUYỆT ĐỐI

THẦY ĐỖ VĂN ĐỨC | Khóa I2K6 | Buổi IA14

PHẦN 1 – KIẾN THỨC CẦN NHỚ

I – PHƯƠNG PHÁP GIẢI


 Xét hàm số y = f ( x ) liên tục trên [ a ; b ]
Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên [ a ; b ] khi và chỉ khi đồ thị hàm số
y = f ( x ) có dạng:

Dựa vào phép biến đổi đồ thị, ta có hai trường hợp của đồ thị hàm số
y = f ( x ) như sau:

Trường hợp 1: Trường hợp 2


• f ( x ) đồng biến trên [ a ; b ] • f ( x ) nghịch biến trên [ a ; b ]
• f ( a ) ≥ 0. • f ( a ) ≤ 0.
 Xét hàm số y = f ( x ) liên tục trên [ a ; b ]
Hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên [ a ; b ] khi và chỉ khi đồ thị hàm số
y = f ( x ) có dạng:

Dựa vào phép biến đổi đồ thị, ta có hai trường hợp của đồ thị hàm số
y = f ( x ) như sau:

Trường hợp 1 Trường hợp 2


• f ( x ) nghịch biến trên [ a ; b ] • f ( x ) đồng biến trên [ a ; b ]
• f ( b ) ≥ 0. • f ( b ) ≤ 0.
Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

Các trường hợp hàm số y = f ( x ) đồng biến (hoặc nghịch biến) trên các khoảng ( a ; + ∞ ) ; ( −∞ ; a ) hay
[ a ; + ∞ ) ; ( −∞ ; a ] , chúng ta giải tương tự.
II – BÀI TẬP LUYỆN TẬP
Câu 1. Có bao nhiêu số nguyên âm m để hàm số y = x + m + 1 đồng biến trên ( 20;30 ) ?

A. 30. B. 31. C. 20. D. 21.

y x 2 + m đồng biến trên khoảng (1;3) ?


Câu 2. Tìm m để hàm số =

A. m ≥ −1. B. m > −1. C. m ≤ −1. D. m < −1.

Câu 3. Có bao nhiêu số nguyên âm m để hàm số y = x 2 − x + m nghịch biến trên ( −5; − 4 ) ?

A. 20. B. 19. C. 21. D. 22.

1
Câu 4. Tìm m để hàm số y= + m đồng biến trên ( −3; − 2 ) .
x

1 1 1 1
A. m ≤ . B. m ≤ . C. m ≥ . D. m ≥ .
3 2 2 3

Câu 5. Có bao nhiêu số nguyên âm m để hàm số y = x 2 − 2 x + m đồng biến trên (10; + ∞ ) ?

A. 80. B. 89. C. 79. D. 90.

y x 2 + mx nghịch biến trên (1; 2 ) ?


Câu 6. Tìm m để hàm số =

A. m ≤ −2. B. m = −2. C. −3 ≤ m ≤ −2. D. m > 0.

Câu 7. Có bao nhiêu số nguyên m ∈ [ −20; 20] để hàm số =


y x3 + mx đồng biến trên (1; 2 ) ?

A. 29. B. 30. C. 31. D. 32.

Câu 8. [Đề tham khảo 2023] Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số a ∈ ( −10; + ∞ ) để hàm số
y = x3 + ( a + 2 ) x + 9 − a 2 đồng biến trên khoảng ( 0;1) ?

A. 12. B. 11. C. 6. D. 5.

Câu 9. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y = x 4 + 2 x3 + mx + 2 đồng biến trên khoảng ( −1; +∞ ) ?

A. m ≥ 1. B. m ∈∅. C. 0 ≤ m ≤ 1. D. m ≤ 0.

1 1 1
Câu 10. Tìm m để hàm số y = đồng biến trên  ;  ?
x+m 3 2

1 1 1
A. m ≤ − . B. m ≤ − . C. m ≤ − . D. m ≤ −1.
2 3 6

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Đơn điệu hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối Website: http://thayduc.vn/
Câu 11. Có bao nhiêu số nguyên m ∈ [ −10;10] để hàm số=
y mx + 12 nghịch biến trên ( −5; − 3) ?

A. 15. B. 17. C. 18. D. 16.

Câu 12. Có bao nhiêu số nguyên m ∈ [ −20; 20] để hàm số=y mx 2 + 36 x đồng biến trên khoảng ( 3;5 ) ?

A. 34. B. 35. C. 36. D. 37.

 π π
Câu 13. Các giá trị của tham số m để hàm số y = sin x − cos x + m đồng biến trên khoảng  − ;  là
 4 2

A. m > 2. B. m ≥ 2. C. m > 1. D. m ≥ 1.

Câu 14. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m ∈ [ 0;10] để hàm số y = x + m x 2 − 2 x + 3 đồng biến

trên khoảng (1; + ∞ ) ?

A. 11. B. 10. C. 12. D. 9.

Câu 15. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m nhỏ hơn 10 để hàm số y = − x 2 + 6 x + m đồng biến

trên khoảng ( 0;3) ?

A. 6. B. 4. C. 3. D. 10.

x−m
Câu 16. Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y = đồng biến trên khoảng ( 2; + ∞ ) ?
x+m+3

A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
--- Hết ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


Thức
CỰC TRỊ CỦA
HÀM TRỊ TUYỆT ĐỐI

THẦY ĐỖ VĂN ĐỨC | Khóa I2K6 | Buổi IA15

PHẦN 1 – KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1. Số điểm cực trị của hàm y = f ( x )


Hàm số y = f ( x) có số điểm cực trị bằng số điểm cực trị của hàm số y = f ( x) cộng với số nghiệm
đơn và số nghiệm bội lẻ của phương trình f ( x) = 0 .
2. Một số lưu ý
• xo là nghiệm đơn của phương trình f ( x ) = 0 nếu ta có thể phân tích f ( x=
) ( x − x0 ) g ( x ) , trong đó
g ( x0 ) ≠ 0 .
xo là nghiệm bội chẵn của phương trình f ( x ) = 0 nếu ta có thể phân tích f ( x=
) ( x − x0 ) g ( x)
2k

k ∈ N * , trong đó g ( x0 ) ≠ 0 .
xo là nghiệm bội lẻ của phương trình f ( x ) = 0 nếu ta có thể phân tích f ( x=
) ( x − x0 ) .g ( x ) ,
2 k +1

k ∈ N * , trong đó g ( x0 ) ≠ 0 .
• Số điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) bằng số điểm cực trị của hàm số y = f ( ax + b ) ( a ≠ 0 ) .
3. Số điểm cực trị của hàm số y = f ( x )
Gọi a là số điểm cực trị dương của hàm số y = f ( x) . Số điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) là
• 2a + 1 nếu x = 0 là 1 điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) .
• 2a nếu x = 0 không là 1 điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) .
Câu 1. Tìm m để hàm số =
y x 2 + m có 3 điểm cực trị?

Đáp số: __________

Câu 2. Tìm m để hàm số y = x 4 + x 2 + m có 5 điểm cực trị?

Đáp số: __________

Câu 3. Tìm m để hàm số y = x3 − 3 x 2 + m có 5 điểm cực trị?

Đáp số: __________

Câu 4. Tìm m để hàm số =


y x 3 + 20mx có 5 điểm cực trị?

Đáp số: ___________

1
Câu 5. Tìm m để hàm số y= + m có 1 điểm cực trị?
x

Đáp số: ___________


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

Câu 6. Tìm m để hàm số y = x 2 − 2 x + m có 5 điểm cực trị?

Đáp số: ____________

Câu 7. Cho hàm số y = ax 4 + bx3 + cx 2 + dx − 1 có đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) như hình vẽ bên dưới. Số điểm
cực trị của hàm số
= y f ( x ) − x là

A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Nguồn: Đề thi thử Sở Kiên Giang 2023

Câu 8. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

x −∞ −2 2 +∞
f ′( x) + 0 − 0 +
1 +∞
f ( x)
−3 −∞
( x)
Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số h= f ( x ) − m có đúng 5 điểm cực
trị?
A. 5. B. 4. C. 6. D. 7.

Câu 9. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

x −∞ 1 3 +∞
f ′( x) + 0 − 0 +
5 +∞
f ( x)
−2 −∞
Có bao nhiêu số nguyên m thuộc đoạn [ −10;10] để hàm số =
g ( x ) 2 f ( x ) − 3m có đúng 5 điểm cực
trị?
A. 6. B. 8. C. 5. D. 7.
Nguồn: Thi thử Sở Vĩnh Phúc lần 2 năm 2023

Câu 10. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) = ( x + 1) ( x 2 − 1) ( x − 3)


3
, ∀x ∈ . Số điểm cực trị của hàm
số y = f ( x ) là

A. 2. B. 5. C. 3. D. 1.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Cực trị của hàm số Website: http://hocimo.vn/
Câu 11. Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ

số y f ( 2 x + 3 ) là
Số điểm cực trị của hàm =

A. 2. B. 1. C. 3. D. 5.

Câu 12. Cho hàm số bậc bốn y = f ( x ) có đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) như hình vẽ. Số điểm cực trị của hàm số
) 2 f ( 3 − x ) + 23 là
g ( x=

A. 7. B. 5. C. 4. D. 3.
Nguồn: Thi thử Sở Hưng Yên 2022-2023

Câu 13. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

x −∞ −3 1 2 +∞
f ′( x) − 0 + 0 + 0 −
Số điểm cực trị của hàm số g ( x =
) f x − 3x 2 − 1 là ( 3
)
A. 9. B. 11. C. 7. D. 8.

Câu 14. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) = ( x − 9 ) ( x 2 − 16 ) , ∀x ∈ . Có bao nhiêu số nguyên dương
m để hàm số g ( x = (
) f x3 + 7 x + m có ít nhất 3 điểm cực trị? )
A. 16. B. 9. C. 4. D. 8.

Câu 15. Cho hàm số f ( x ) =x3 − 6 x 2 + ( 3m − 6 ) x, với m là tham số thực, có bao nhiêu giá trị nguyên của m
để hàm số g ( x ) = f ( x ) có 5 điểm cực trị?

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 16. Cho hàm số f ( x ) = x 4 − 12 x3 + 30 x 2 + ( 4 − m ) x với m là tham số thực. Có bao nhiêu giá trị nguyên
m để hàm số g ( x ) = f ( x ) có đúng 7 điểm cực trị?

A. 27. B. 31. C. 28. D. 30.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

Câu 17. Cho hàm số y = f ( x ) = x3 − 6 x 2 + 9 x − 3. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm

số g (=
x) ( )
f x 3 + 3 x + m − 9 có ít nhất 7 điểm cực trị?

A. 12. B. 13. C. 10. D. 11.


Nguồn: Đề thi thử TN THPT 2023 môn Toán lần 3 trường THPT Việt Yên 1 – Bắc Giang

Câu 18. Cho hàm số y =


x 3 + 3mx x 2 + 1 với m là tham số thực. Đồ thị của hàm số đã cho có tối đa bao
nhiêu điểm cực trị?
A. 6. B. 7. C. 5. D. 4.
Nguồn: Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2023 môn Toán sở GD&ĐT Hưng Yên

Câu 19. Cho hàm số đa thức y = f ( x ) có đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) như hình vẽ. Biết rằng f ( 0 ) = 0. Hàm
g ( x)
số = ( )
f x 6 − x 3 có bao nhiêu điểm cực trị?

A. 3. B. 4. C. 5. D. 7.
Nguồn: Đề thi thử Sở Hà Tĩnh 2023

Câu 20. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và hàm =


số y f ′ ( 2 x + 1) có bảng xét dấu như sau:

1
x −∞ −1 0 +∞
2
f ′ ( 2 x + 1) − 0 + 0 − 0 +
Hỏi có bao nhiêu số nguyên m ∈ [ −2023; 2023] để hàm số g ( x ) = f x 2023 + 2023 x + m có ít nhất 5 ( )
điểm cực trị?
A. 4046. B. 4047. C. 2024. D. 2023.
Nguồn: Liên trường THPT Nghệ An lần 3

BÀI TẬP LUYỆN THÊM KHÓA M: MA18; MA19 VÀ MA20


--- Hết ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

4 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020

You might also like