You are on page 1of 5

§3.

GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ
A. Tự luận.
Bài 1: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
a) y = x3 − 3x2 + 2 trên [1; 4] b) y = x4 − 6x2 + 3 trên [−1; 2] c) y = x3 + 6x2 + 9x trên [0; 4]
− x 2 + 3x − 3
d) y = 6 − 2x trên [−3; 2] e) y = trên [−3; 0] f) y = 2x − 3 + 5 − 2x .
x −1

Bài 2: Tìm giá trị lớn nhất của các hàm số sau:
x2 x2 +1
a) y = trên (1;+∞) b) y = x–3+ 1 trên (−;2) c) y = trên TXĐ
x −1 x−2 x2 + x +1

1+ x − x2 x −1 2x − 1
d)y = trên TXĐ e) y= trênTXĐ f) y = trên [1, +)
1− x + x2 x − 2x + 2
2
x +1

Bài 3: Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của các hàm số sau trên TXĐ:
a/ y= 2sin2x – cosx +1 b/ y = cos2x – 4cosx
8sin x − 3 cos x + 1
c/ y = d/ y =
sin x − sin x + 1
2
cos 2 x + cos x + 1
Bài 4: Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của các hàm số sau
2  
a/y = cos3x – 2cos2x − 3cosx + 2 trên [− ; ]. b/ y= cos22x–sinx.cosx + 4 trên[0; ].
3 2 3
B. Trắc nghiệm.
Câu 1: Hàm số y = f ( x) liên tục và có bảng biến
thiên trong đoạn [−1; 3] cho trong hình bên. Gọi
M là giá trị lớn nhất của hàm số y = f ( x ) trên
đoạn  −1;3 . Tìm mệnh đề đúng?

A. M = f (0) . B. M = f (−1) . C. M = f (2) . D. M = f ( 3) .

Câu 2: Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như hình sau.

Mệnh đề nào sau đây là đúng?


A. Hàm số có giá trị lớn nhất là 2 và giá trị nhỏ nhất là −4 .
B. Hàm số có giá trị nhỏ nhất là −4 và không có giá trị lớn nhất.
C. Hàm số có giá trị lớn nhất là 2 và không có giá trị nhỏ nhất.
D. Hàm số không có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất.
Câu 3: Cho hàm số y = f ( x) có đồ thị là hình sau. Giá trị nhỏ nhất của
f ( x ) trên đoạn  −1;1 là

A. 0. B. −2 .
C. 1. D. −1 .

Câu 4: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn  −1;3 và có đồ thị như hình bên.
Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn
 −1;3 . Giá trị của M − m bằng
A. 4 . B. 0 .
C. 1. D. 5 .

Câu 5: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y x3 2 x2 7 x trên đoạn 0; 4 bằng

A. 259 . B. 0 . C. 4. D. 68 .
Câu 6: Giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) = x 4 − 4 x 2 + 5 trên đoạn  −2;3 bằng

A. 50 . B. 5 . C. 1 . D. 122 .
Câu 7: Cho hàm số y = f ( x ) xác định và liên tục trên , có đồ thị như
hình vẽ bên. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f ( x ) trên
đoạn  0;2  .

A. min y = −5, max y = 1 . B. min y = −3, max y = −1 .


0;2 0;2 0;2 0;2

C. min y = −5, max y = 2 . D. min y = −5, max y = −1 .


0;2 0;2 0;2 0;2

Câu 8: Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số y = x 4 − x 2 + 13 trên đoạn [−5;5]
319 49 51
A. m = B. m = . C. m = 13 D. m = .
25 4 4

x2 + 3
Câu 9: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn  2; 4 .
x −1
19
A. min y = −3 . B. min y = −2 . C. min y = . D. min y = 6 .
 2;4  2;4  2;4 3  2;4

trên đoạn  ; 2  .
2 1
Câu 10: Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số y = x 2 +
x 2 
17
A. m = . B. m = 3 . C. m = 5 . D. m = 10 .
4
Câu 11: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x 3 + 2x 2 − 5x + 1 trên đoạn  0; 2020 là
1
3
5
A. − . B. 0 . C. 1 . D. −5 .
3
Câu 12: Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm f ' ( x ) = −1 − x 2 , x  [–2;1]. Khẳng định nào sau đây là
đúng?

A. max y = f(0). B. max y = f(−2). C. max y = f(−1). D. max y = f(1).


[ −2;1] [ −2;1] [ −2;1] [ −2;1]
Câu 13: Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm f ( x) = x 2 + x − 2 , x  [0; 2] . Mệnh đề nào dưới đây đúng

A. min y = f(−1). B. min y = f(0). C. min y = f(1). D. min y = f(2).


[0;2] [0;2] [0;2] [0;2]

Câu 14: Cho hàm số y = x3 + 3x + m , với m là tham số thực. Biết max y = 4 , giá trị m thuộc khoàng
 0;1

nào sau đây?

A. m  ( 3;7 ) . B. m  ( −5;1) . C. m  ( −7; −3) . D. m  ( 0; 4 ) .

x+m 16
Câu 15: Cho hàm số y = ( m là tham số thực) thoả mãn min y + max y = . Mệnh đề nào
x +1  
1;2  
1;2 3
dưới đây đúng?
A. 2  m  4 . B. m  4 . C. m  0 . D. 0  m  2 .
x+m
Câu 16: Cho hàm số y = (m là tham số thực) thỏa mãn min y = 3 . Mệnh đề nào sau dưới đây
x −1 [2;4]

đúng ?
A. m  4 . B. m  −1 . C. 3  m  4 . D. 1  m  3 .

trên  0;3 bằng 20 . Mệnh đề nào sau


36
Câu 17: Biết rằng giá trị nhỏ nhất của hàm số y = mx +
x +1
đây đúng?
A. 0  m  2 . B. m  8 . C. 2  m  4 . D. 4  m  8 .
Câu 18: Tập hợp nào dưới đây chứa tất cả các giá trị của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số
y = x 2 − 2x + m trên đoạn  −1; 2 bằng 5.

A. ( −4;3) . B. ( 0; + ) .

C. ( −6; −3)  ( 0; 2 ) . D. ( −5; −2 )  ( 0;3) .

x+m
Câu 19: Cho hàm số f ( x) = ( m là tham số thực). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của m sao
x +1
cho max | f ( x) | + min | f ( x) |= 2 . Số phần tử của S là
[0;1] [0;1]

A. 1. B. 2 . C. 4 . D. 6 .

Câu 20: Hàm số f ( x ) = 8 x 4 − 8 x 2 + 1 đạt giá trị lớn nhất trên đoạn  −1; 1 tại bao nhiêu giá trị của x ?

A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 5 .

Câu 21: Cho hàm số f ( x ) = x 4 − 4 x3 + 4 x 2 + a . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất
của hàm số đã cho trên đoạn  0; 2 . Có bao nhiêu số nguyên a thuộc đoạn  −3;3 sao cho M  2m ?
A. 7 . B. 6 . C. 3 . D. 5 .
Câu 22: Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số
y = x 3 − 3 x + m trên đoạn [0; 2] bằng 3. Số phần tử của S là

A. 6. B. 1. C. 0. D. 2.
Câu 23: Một vật chuyển động theo quy luật s = − 1 t 3 +9t 2 , với t (giây) là khoảng thời gian tính từ lúc
2
vật bắt đầu chuyển động và s (mét) là quãng đường vật đi được trong thời gian đó. Hỏi trong khoảng
thời gian 10 giây, kể từ lúc bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng bao nhiêu ?
A. 400 (m/s). B. 216 (m/s). C. 54 (m/s). D. 30 (m/s).
Câu 24: Có một cái hồ hình chữ nhật rộng 50 m, dài 200m. Một vận động viên tập luyện chạy phối
hợp với bơi như sau: Xuất phát từ vị trí điểm A chạy theo chiều dài bể bơi đến vị trị điểm M và bơi từ
vị trí điểm M thẳng đến đích là điểm B (đường nét đậm) như hình vẽ. Hỏi vận động viên đó nên chọn
vị trí điểm M cách điểm A bao nhiêu mét (kết quả làm tròn đến hàng đơn vị) để đến đích nhanh nhất,
biết rằng vận tốc bơi là 1,6 m/s, vận tốc chạy là 4,8 m/s.

A. 178 m. B. 182 m. C. 180 m. D. 184 m.


Câu 25: Bạn An có một đoạn dây dài 20m. Bạn chia đoạn dây thành hai phần. Phần thứ nhất uốn
thành một tam giác đều. Phần còn lại uốn thành một hình vuông. Hỏi độ dài phần thứ nhất bằng bao
nhiêu để tổng diện tích hai hình trên là nhỏ nhất ?
120 180 40 60
A. m. B. m. C. m. D. m.
9+4 3 9+4 3 9+4 3 9+4 3

Câu 26: Một cơ sở sản xuất khăn mặt đang bán mỗi chiếc khăn với giá 30.000 đồng một chiếc và
mỗi tháng cơ sở bán được trung bình 3000 chiếc khăn. Cơ sở sản xuất đang có kế hoạch tăng giá bán
để có lợi nhận tốt hơn. Sau khi tham khảo thị trường, người quản lý thấy rằng nếu từ mức giá 30.000
đồng mà cứ tăng giá thêm 1000 đồng thì mỗi tháng sẽ bán ít hơn 100 chiếc. Biết vốn sản xuất một
chiếc khăn không thay đổi là 18.000 . Hỏi cơ sở sản xuất phải bán với giá mới là bao nhiêu để đạt lợi
nhuận lớn nhất.
A. 43.000 đồng. B. 40.000 đồng. C. 39.000 đồng. D. 42.000 đồng.

Câu 27: Cho hàm số f ( x ) , hàm số y = f  ( x ) liên tục trên và có

đồ thị như hình vẽ bên. Bất phương trình f ( x )  x + m ( m là tham số

thực) nghiệm đúng với mọi x  ( 0; 2 ) khi và chỉ khi

A. m  f ( 2 ) − 2 . B. m  f ( 2 ) − 2 . C. m  f ( 0 ) . D. m  f ( 0 ) .

Câu 28: Cho hàm số y = f ( x ) . Hàm số y = f  ( x ) có đồ thị như


sau. Bất phương trình f ( x )  x − 2 x + m đúng với mọi x  (1; 2 ) khi
2

và chỉ khi

A. m  f (1) + 1 . B. m  f ( 2 ) . C. m  f (1) + 1 . D. m  f ( 2 ) .
Câu 29: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = − x3 − 6 x 2 + ( 4m − 9 ) x + 4 nghịch
biến trên khoảng ( −; −1) là

 3  3 
A. ( −3; +  ) . B.  −; −  . C. ( −; − 3 . D.  − ; +   .
 4  4 

Câu 30: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = − x3 + 3x 2 + mx + 1 nghịch biến trên

khoảng ( 0; + ) .

A. m  −3 . B. m  0 . C. m  0 . D. m  −3 .

Câu 31: Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = x3 − mx 2 − ( m − 6 ) x + 1 đồng biến trên

khoảng ( 0; 4 ) là

A. ( −;6 . B. ( −;3 . C. 3; 6 . D. ( −;3) .

1
Câu 32: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x3 − ( m − 1) x 2 − 4mx đồng biến trên
3
đoạn 1; 4 .

1 1
A. m  . B. m  2 C. m  R . D.  m  2.
2 2

Câu 33: Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số y = x 4 − 2m2 x 2 + 3 đồng biến trên
(3;+∞).
A. 6. B. 7. C. 4. D. Vô số.

Câu 34: Có tất cả bao giá trị nguyên của tham số m sao cho hàm số y = − 2 x 3 + (m 2 − m − 2) x 2 − m
3

nghịch biến trên (4;+∞).

A. Có 4 giá trị. B. Có 6 giá trị. C. Có 5 giá trị. D. Có vô số giá trị.

You might also like