You are on page 1of 12

BTVN: GIÁ TRỊ LỚN NHẤT - NHỎ NHẤT - PHẦN 1: TÌM GTLN - GTNN CỦA HÀM SỐ

CHUYÊN ĐỀ: HÀM SỐ


MÔN: TOÁN 12
BIÊN SOẠN: THẦY NGUYỄN QUỐC CHÍ

MỤC TIÊU

✓ Ôn tập lại khái niệm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số.
✓ Ứng dụng lý thuyết đã học để giải các bài toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên
đoạn/khoảng cho trước.
✓ Giải quyết các câu hỏi phức tạp và đạt được điểm số cao trong các kì kiểm tra, thi.

Câu 1: (ID: 569689) Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn  −1;3 và có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi M

và m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn  −1;3 . Giá trị của M − m bằng

A. 1 B. 4 C. 5 D. 0
Câu 2: (ID: 569690) Cho hàm số y = f ( x ) xác định và liên tục trên có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm giá

trị nhỏ nhất m và giá trị lớn nhất M của hàm số y = f ( x ) trên đoạn  −2; 2 .

A. \ 0 B. 0 C.  D.

Câu 3: (ID: 569691) Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn  −1;1 và có đồ thị như hình vẽ. Gọi M và m

lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn  −1;1 . Giá trị của M − m bằng

1
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 4: (ID: 569692) Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  −2;6 và có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi M và m

lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn  −2;6 . Giá trị của M − m bằng

A. 9 B. −8 C. −9 D. 8
Câu 5: (ID: 569693) Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục trên và có bảng biến thiên:

Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?


A. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 1
B. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 0 và giá trị nhỏ nhất bằng -1
C. Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và đạt cực tiểu tại x = 1
D. Hàm số có đúng một cực trị
Câu 6: (ID: 569694) Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  −3; 2 và có bảng biến thiên như sau. Gọi M , m

lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn  −1; 2 . Tính M + m .

A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
Câu 7: (ID: 569695) Cho hàm số y = f ( x ) liên tục và có bảng biến thiên trên đoạn  −1;3 như hình vẽ bên.

Khẳng định nào sau đây đúng?

A. max f ( x ) = f ( 0 ) B. max f ( x ) = f ( 3) C. max f ( x ) = f ( 2 ) D. max f ( x ) = f ( −1)


 −1;3  −1;3  −1;3  −1;3

2
Câu 8: (ID: 569696) Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên trên  −5;7 ) như sau

Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Min f ( x ) = 6 B. Min f ( x ) = 2 C. Max f ( x ) = 9 D. Max f ( x ) = 6


−5;7 ) −5;7 ) −5;7 ) −5;7 )

Câu 9: (ID: 569697) Giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) = − x 4 + 12 x 2 + 1 trên đoạn  −1; 2 bằng

A. 1 B. 37 C. 33 D. 12
Câu 10: (ID: 569698) Giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = x3 − 3x + 2 trên  −3;3 bằng

A. 0 B. −16 C. 20 D. 4
Câu 11: (ID: 569699) Giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) = x 4 − x 2 + 13 trên đoạn  −1; 2 bằng

51
A. 85 B. C. 13 D. 25
4
2 2
x+2    
Câu 12: (ID: 569700) Cho hàm số y = . Giá trị của  Min y  +  Max y  bằng
x −1  2;3   2;3 
45 25 89
A. 16 B. C. D.
4 4 4
x2 + x + 4
Câu 13: (ID: 569701) Giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = trên đoạn  0; 2 bằng
x +1
10
A. −5 B. 3 C. 4 D.
3
2 1 
Câu 14: (ID: 569702) Tổng giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y = x 2 + trên đoạn  ; 2  .
x 2 
37 29
A. B. C. 8 D. 6
4 4
x2 + x + 4
Câu 15: (ID: 569703) Kí hiệu m và M lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y =
x +1
M
trên đoạn  0;3 . Tính giá trị của tỉ số .
m
5 4 2
A. B. C. D. 2
3 3 3
Câu 16: (ID: 569704) Gọi m và M lần lượt là giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số y = 5 − 4 x trên

đoạn  −1;1 . Khi đó M − m bằng

3
A. 9 B. 3 C. 1 D. 2

Câu 17: (ID: 569705) Cho hàm số y = − x 2 + 2 x . Giá trị lớn nhất của hàm số bằng

A. 3 B. 0 C. 2 D. 1
4
Câu 18: (ID: 569706) Gọi m là giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x − 1 + trên khoảng (1; + ) . Tìm m .
x −1
A. m = 5 B. m = 3 C. m = 4 D. m = 2
4
Câu 19: (ID: 569707) Gọi a là giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x 2 + trên khoảng ( 0; + ) . Tìm a .
x

A. 3 3 4 B. 5 C. 6 D. 2 3 16

 
Câu 20: (ID: 569708) Giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) = x + cos 2 x trên đoạn 0;  là:
 2
 
A. B. C. 0 D. 1 + 
2 4
4
Câu 21: (ID: 569709) Giá trị lớn nhất của hàm số y = 2 cos x − cos3 x trên đoạn  0;   là:
3
2 2 2 10
A. max y = B. max y = 0 C. max y = D. max y =
0;  3 0;  0;  3 0;  3
Câu 22: (ID: 569710) Giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = cos 2 2 x − sin x cos x + 4 trên là:

16 7 10
A. min f ( x ) = B. min f ( x ) = C. min f ( x ) = 3 D. min f ( x ) =
x 5 x 2 x x 3
Câu 23: (ID: 569711) Hàm số y = x 2 − 3x + 2 có giá trị lớn nhất trên đoạn  −3;3 là

A. 9 B. 11 C. 20 D. 8
----- HẾT -----

4
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM
1.C 2.A 3.B 4.A 5.C 6.A 7.A 8.B 9.C 10.B
11.D 12.D 13.B 14.C 15.B 16.D 17.D 18.C 19.A 20.A
21.A 22.B 23.C

Câu 1 (NB):
Cách giải:
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy Max f ( x ) = 3, Min f ( x ) = −2 .
−1;3  −1;3

Vậy M = 3, m = −2  M − m = 3 + 2 = 5 .
Chọn C.
Câu 2 (NB):
Cách giải:
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy Max f ( x ) = −1, Min f ( x ) = −5 .
 −2;2 −2;2

Vậy m = −5, M = −1 .
Chọn A.
Câu 3 (NB):
Cách giải:
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy Max f ( x ) = 1, Min f ( x ) = 0 .
 −1;1 −1;1

Vậy M = 1, m = 0  M − m = 1 .
Chọn B.
Câu 4 (NB):
Cách giải:
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy Max f ( x ) = 5, Min f ( x ) = −4 .
 −2;6  −2;6

Vậy M = 5, m = −4  M − m = 9 .
Chọn A.
Câu 5 (NB):
Cách giải:
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số đạt cực đại tại x = 0 và đạt cực tiểu tại x = 1 .
Chọn C.
Câu 6 (NB):
Cách giải:

5
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy Max f ( x ) = 3, Min f ( x ) = 0 .
 −1;2  −1;2

Vậy M = 3, m = 0  M − m = 3 .
Chọn A.
Câu 7 (NB):
Cách giải:
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy Max f ( x ) = 5 = f ( 0 ) .
 −1;3

Chọn A.
Câu 8 (NB):
Cách giải:

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy Min f ( x ) = 2 .


−5;7 )

Chọn B.
Câu 9 (TH):
Cách giải:
Cách 1: Bấm máy tính

Ta thấy giá trị lớn nhất của f ( x ) trên đoạn  −1; 2 bằng 33.

Cách 2:
Ta có: y ' = −4 x 3 + 24 x

 x = 6   −1; 2

y ' = 0   x = − 6   −1; 2

 x = 0   −1; 2

 y ( 0) = 1

Lại có:  y ( −1) = 12  Max f ( x ) = 33 .
 −1;2

 y ( 2 ) = 33

Chọn C.
Câu 10 (TH):

6
Cách giải:
Cách 1: Bấm máy tính

Ta thấy giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) trên đoạn  −3;3 bằng −16 .

Cách 2:
Ta có: y ' = 3 x 2 − 3

x = 1
y' = 0  
 x = −1
 y ( 3) = −16

 y ( 3) = 20
Lại có:   Min f ( x ) = −16 .
 y (1) = 0  −3;3
 y −1 = 4
 ( )
Chọn B.
Câu 11 (TH):
Cách giải:
Ta có: y ' = 4 x 3 − 2 x

 2
x =
 2
y ' = 0  4x − 2x = 0   x = 0
3


x = − 2
 2
  2  51
 y   =
  2  4

 y ( 0 ) = 13

Lại có:  y ( −1) = 13  Max f ( x ) = 25
 −1;2

 y ( 2 ) = 25
  
 y  − 2  = 51
  2  4

7
Chọn D.
Câu 12 (TH):
Cách giải:
−3
Ta có: y ' = , x  1 .
( x − 1)
2

Khi đó suy ra y '  0, x   2;3 .

Do đó hàm số nghịch biến trên  2;3 .


2 2
   
2
5
Suy ra  Min y  +  Max y  = ( y ( 3) ) + ( y ( 2 ) ) =   + 42 =
2 2 89
.
 2;3   2;3  2 4

Chọn D.
Câu 13 (TH):
Cách giải:
x2 + 2 x − 3
Ta có: f ' ( x ) = , x  −1
( x + 1)
2

x = 1
f '( x) = 0  
 x = −3   0; 2
 f ( 0) = 4

 10
Lại có:  f ( 2 ) =  Min f ( x ) = 3
3 0;2

 f (1) = 3

Chọn B.
Câu 14 (TH):
Cách giải:
2
Ta có: y ' = 2 x − , x  0
x2
2 1 
y ' = 0  2x − = 0  x = 1  ; 2 
2 
2
x

  1  17
y 2  = 4  Min y=3
     12 ;2
Lại có:  y (1) = 3  
  Max y =5
 y ( 2 ) = 5 1 
  2 
 ;2 



1 
Vậy tổng giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số f ( x ) trên đoạn  ; 2  là 8.
2 
Chọn C.

8
Câu 15 (TH):
Cách giải:

( 2 x + 1)( x + 1) − ( x 2 + x + 4 ) x 2 + 2 x − 3
Ta có: y' = = , x  −1
( x + 1) ( x + 1)
2 2

x = 1
f '( x) = 0  
 x = −3   0;3

 f ( 0 ) = 4  Min f ( x ) = 3
  0;3
Lại có:  f ( 3) = 4  
  Max f ( x) = 4
 f (1 ) = 3  0;3

M 4
Vậy = .
m 3
Chọn B.
Câu 16 (TH):
Cách giải:
−4 5
Ta có: y ' = , x   y '  0, x   −1;1
2 5 − 4x 4

 Min f ( x ) = 1
 y ( −1) = 3  −1;1

Lại có:  

 y (1 ) = 1  Max f ( x) = 3
 −1;1
Vậy M − m = 3 − 1 = 2 .
Chọn D.
Câu 17 (VD):
Cách giải:
TXĐ: D =  0; 2

−2 x + 2
Ta có: y ' = , x  ( 0; 2 )
2 − x2 + 2x
y ' = 0  −2 x + 2 = 0  x = 1

 y ( 0 ) = 0  Min f ( x ) = 0
  0;2
Lại có:  y (1) = 1  
  Max f ( x) = 1
 y ( 2) = 0 
0;2

Vậy M − m = 3 − 1 = 2 .
Chọn D.
Câu 18 (VD):
Cách giải:

9
4
Ta có: y ' = 1 −
( x − 1)
2

4
y ' = 0  1− =0
( x − 1)
2

 ( x − 1) = 4
2

 x −1 = 2 x = 3
 
 x − 1 = −2  x = −1
Bảng biến thiên:

Vậy m = 4 .
Chọn C.
Câu 19 (VD):
Cách giải:
4
Ta có: y ' = 2 x −
x2
y ' = 0  2 x3 − 4 = 0
 x3 = 2
x= 32
Bảng biến thiên:

Vậy m = 4 .
Chọn A.
Câu 20 (VD):
Cách giải:
Ta có: y ' = 1 − 2cos x sin x = 1 − sin 2 x

10
y ' = 0  1 − sin 2 x = 0
 sin 2 x = 1

 sin 2 x = sin
2

x= + k , k 
4

 y ( 0) = 1

    
Ta có:  y   =  Max y =
 2 2
   2
0; 2 
 
    1
y  = +
 4 4 2
Chọn A.
Câu 21 (VD):
Cách giải:
Đặt cos = t  t   −1;1

4
Khi đó y = 2t − t 3 , t   −1;1
3
Ta có: y ' = 2 − 4t 2

 1
 t=
1 2
y ' = 0  t2 =  
2  1
t = − 2

  1 
y−  = −2 2
  2 
 2
 y ( −1) = −
 3 2 2
Lại có:   Max y =
0; 
 y (1) = 2 3
 3

y 1  = 2 2
  2  3

Chọn A.
Câu 22 (VD):
Cách giải:

( ) 1
Ta có: f ( x ) = cos 2 ( 2 x ) − sin x cos x + 4 = 1 − 2sin 2 ( 2 x ) − sin ( 2 x ) + 4
2
1
Đặt sin ( 2 x ) = t  t   −1;1 . Khi đó y = −t 2 − t + 5, t   −1;1 .
2

11
1
Ta có: y ' = −2t −
2
1 1
y ' = 0  −2t − =0t=−
2 4
 9
 y ( −1) = 2

  1  81 7
Lại có:  y  −  =  Min y =
t −1;1
  4  16 2
 7
 y (1) =
 2
7
Vậy giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) trên là .
2
Chọn B.
Câu 23 (VDC):
Cách giải:

(x − 3x + 2 )
2
Ta có: y = x 2 − 3x + 2 = 2

y' =
(x 2
− 3 x + 2 ) ( 2 x − 3)
, x  1; 2
x 2 − 3x + 2
y ' = 0  ( x 2 − 3 x + 2 ) ( 2 x − 3) = 0
x = 1
 x − 3x + 2 = 0
2  3
  x =
2 x − 3 = 0  2
x = 2

 y ( −3) = 20

 y (1) = 0
 3
   1
Lại có:  y   =
 2 4
 y ( 2) = 0

 y ( 3) = 2

Vậy giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) trên  −3;3 là 20 .

Chọn C.

12

You might also like