You are on page 1of 17

ÔN TẬP HÀM SỐ 12

MIN MAX – ĐƯỜNG TIỆM CẬN


Câu 1: Cho hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên
có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm giá trị nhỏ nhất m và giá trị
lớn nhất M của hàm số y  f  x  trên đoạn  2;2 .
A. m  5; M  1 .
B. m  2; M  2 .
C. m  1; M  0 .
D. m  5; M  0 .

Câu 2: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  1;3


và có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi M và m lần lượt là
giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn
1;3 .
Giá trị của M  m bằng
A. 1 B. 4
C. 5 D. 0

Câu 3: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên và có


đồ thị như hình vẽ sau.Trên đoạn  2;2 hàm số đạt được
giá trị lớn nhất tại
A. x  2 B. x  2
C. y  6 D. y  2

Câu 4: Cho hàm số y  f  x  có bảng xét dấu đạo hàm như hình bên dưới.

Mệnh đề nào sau đây đúng


A. max f  x   f  0  B. max f  x   f 1
 1;1  0;  
C. min f  x   f  1 D. min f  x   f  0 
  ; 1  1;  
Câu 5: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như hình vẽ sau:

Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên khoảng  2;5 bằng
A. -1 B. 1 C. 3 D. 7

Câu 6: Xét hàm số y  f  x  với x   1;5 có bảng biến thiên như hình vẽ sau:

Khẳng định nào sau đây là đúng


A. Hàm số đã cho không tồn tại GTLN trên đoạn  1;5
B. Hàm số đã cho đạt GTNN tại x  1 và x  2 trên đoạn  1;5
C. Hàm số đã cho đạt GTNN tại x  1 và đạt GTLN tại x  5 trên đoạn  1;5
D. Hàm số đã cho đạt GTNN tại x  0 trên đoạn  1;5

Câu 7: (ĐỀ MINH HỌA 2017) Cho hàm số y  f ( x) có lim f ( x)  1 và lim f ( x)  1.
x x
Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng x  1 và x  1
B. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận ngang.
C. Đồ thị hàm số đã cho có đúng một tiệm cận ngang.
D. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng y  1 và
y  1 .
Câu 8: Cho hàm số y  f  x  có lim f  x    và lim f  x   1, khẳng định nào
x1 x 
sau đây đúng?
A. Đồ thị hàm số y  f  x  không có tiệm cận ngang
B. Đồ thị hàm số y  f  x  có hai tiệm cận ngang
C. Đồ thị hàm số y  f  x  có tiệm cận ngang: y  1 và tiệm cận đứng: x  1
D. Đồ thị hàm số y  f  x  có hai tiệm cận ngang là các đường: y  1 và y  1

Câu 9: (MĐ103 – BGD&ĐT – 2019) Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như
hình vẽ.

Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã cho là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Câu 10: (ĐỀ THAM KHẢO 2019) Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như
hình vẽ.

Tổng số đường tiệm cận ngang và đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là
A. 3 B. 2 C. 4 D. 1
Câu 11: Cho hàm số y  f ( x) có bảng biến thiên như hình vẽ bên.

Đồ thị hàm số y  f ( x) có bao nhiêu đường tiệm cận


A. 3 B. 2 C. 4 D. 1

Câu 12: Cho hàm số có bảng biến thiên như hình vẽ.

Tổng số đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là
A. 3 . B. 2 . C. 4 . D. 1 .

Câu 13: (ĐỀ THAM KHẢO 2017) Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như
hình vẽ.

Hỏi đồ thị của hàm số đã cho có bao nhiêu đường tiệm cận?
A. 3 B. 2 C. 4 D. 1
Câu 14: (MĐ102 – BGD&ĐT - 2022)
Giá trị lớn nhất của hàm số f  x   x3  3x 2  9 x  10 trên đoạn  2;2 bằng
A. 15 . B. 10 . C. 1 . D. 12 .

Câu 15: (MĐ102 – BGD&ĐT - 2021) Trên đoạn  2;1 , hàm số y  x3  3x 2  1


đạt giá trị lớn nhất tại điểm
A. x  2 . B. x  0 . C. x  1. D. x  1.

Câu 16: (MĐ110 – BGD&ĐT 2017) Tìm giá trị lớn nhất M của hàm số
y  x 4  2 x 2  3 trên đoạn 0; 3 

A. M  6 B. M  1 C. M  9 D. M  8 3

Câu 17: (MĐ101 – BGD&ĐT - 2020 Lần 1) Giá trị nhỏ nhất của hàm số
f  x   x3  24 x trên đoạn  2;19 bằng
A. 32 2 . B. 40 . C. 32 2 . D. 45 .
Câu 18: Giá trị lớn nhất của hàm số f  x   x3  x 2  x  1 trên đoạn  20;0 là
32 31
A. 1 . B. 1 . C. . D. .
27 28

Câu 19: Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
y  x  9  x 2 . Tính M  m ?
A. 3 2  3 B. 3 2  3 C. 0 D. 3 2

Câu 20: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y  sin 2 x  4sin x  5 .
A. 20 . B. 8 . C. 9 . D. 0 .

  5 
Câu 21: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y  f ( x)  cos 2 x  2sin x  3 trên   ; 
 6 6 
3 7
A.  B. -5 C. -6 D. 
2 2
4
Câu 22: Gọi m là giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x  1  trên khoảng 1;  .
x 1
Tìm m ?
A. m  5 . B. m  4 . C. m  2 . D. m  3 .

4
Câu 23: (ĐỀ THAM KHẢO 2017) Tính giá trị nhỏ nhất của hàm số y  3x 
x2
trên khoảng  0;  .
33
A. min y  B. min y  2 3 9 C. min y  3 3 9 D. min y  7
 0;  5  0;   0;   0; 

2x 1
Câu 24: (MĐ101 – BGD&ĐT - 2022) Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y 
2x  4
là đường thẳng có phương trình :
A. x  2 . B. x  1. C. y  1 . D. y  2 .

Câu 25: (MĐ101 – BGD&ĐT – 2020 LẦN 2) Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
2x  2
y là
x 1
A. x  2 . B. x  2 . C. x  1. D. x  1.
x2
Câu 26: (MĐ104 – BGD&ĐT – 2017) Đồ thị hàm số y  có bao nhiêu
x2  4
tiệm cận đứng
A. 3 B. 1 C. 2 D. 0

Câu 27: (MĐ123 – BGD&ĐT – 2017) Tìm số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
x 2  3x  4
y
x 2  16
A. 2 B. 3 C. 1 D. 0

Câu 28: Đồ thị hàm số nào dưới đây không có tiệm cận ngang
4 x
A. y  x  2  x 2  5 x  7 B. y 
4 x
2  3x 3x 2  2 x  5
C. y  2 D. y 
x  7 x  11 3x  7

Câu 29: (ĐỀ THAM KHẢO 2018) Đồ thị của hàm số nào dưới đây có tiệm cận đứng?
x 2  3x  2 x2 x
A. y  B. y  2 C. y  x 2  1 D. y 
x 1 x 1 x 1
Câu 30: (MĐ102 – BGD&ĐT – 2018) Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
x4 2
y là
x2  x
A. 2 B. 1 C. 3 D. 0

x 1
Câu 31: Đồ thị hàm số f  x   có tất cả bao nhiêu tiệm cận đứng và
x 1
2

tiệm cận ngang?


A. 4 . B. 3 . C. 1 . D. 2 .

Câu 32: (ĐỀ MINH HỌA 2017) Tìm tất cả các tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
2x  1  x2  x  3
y
x2  5x  6
A. x  3 và x  2 B. x  3
C. x  3 và x  2 D. x  3

x 1
Câu 33: Đồ thị hàm số y  có bao nhiêu tiệm cận
4 3x  1  3x  5
A.4 B.2 C. 1 D.3
5x  1  x  1
Câu 34: Đồ thị hàm số y  có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận?
x2  2 x
A. 3 B. 0 C. 2 D. 1

4  x2
Câu 35: Cho hàm số y  2 . Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số là
x 1
A.1 B.2 C.0 D.3

5x  8
Câu 36: Đồ thị hàm số y  có bao nhiêu đường tiệm cận?
x 2  3x
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
x2  1
Câu 37: Đồ thị hàm số y  2 có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
x 3 x 4
A. 1 B. 4 C. 3 D. 2

x2  2 x  3
Câu 38: Cho hàm số y  . Đồ thị hàm số đã cho có bao nhiêu
x  3x  2
4 2

đường tiệm cận?


A. 4 . B. 5 . C. 3 . D. 6 .

x  x2  x  1
Câu 39: Đồ thị hàm số y  có bao nhiêu đường tiệm cận?
x3  x
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 40: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số
y   x3  3x 2  m trên đoạn  1;1 bằng 4 .
A. m  2. B. m  6. C. m  0. D. m  4.

Câu 41: Nếu hàm số y  x  m  1  x 2 có giá trị lớn nhất bằng 2 2 thì giá trị
của m là
2 2
A. . B.  2 . C. 2. D.  .
2 2

x 1 1
Câu 42: Cho hàm số y  (m là tham số thực) thỏa mãn min y  .
x  m2  3;2 2
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. 3  m  4 . B. 2  m  3 . C. m  4 . D. m  2 .
Câu 43: Có bao nhiêu giá trị của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số
x  m2  2
y trên đoạn 0;4 bằng 1.
xm
A. 3 . B. 2 . C. 1 . D. 0 .

2x  m
Câu 44: Cho hàm số y  với m là tham số , m  4 .
x2
Biết min f  x   max f  x   8 . Giá trị của tham số m bằng
x 0;2 x 0;2

A. 8 . B. 9 . C. 12 . D. 10 .
xm
Câu 45: (MĐ123 – BGD&ĐT - 2017) Cho hàm số y  ( m là tham số thực)
x 1
thỏa mãn min y  3. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
[2;4]

A. m  4 B. 3  m  4 C. m  1 D. 1  m  3

Câu 46: Trên đoạn  2;2 , hàm số y 


mx
(với m  0 ) đạt giá trị nhỏ nhất tại x  1
x2  1
khi và chỉ khi
A. m  2 . B. m  2 . C. m  0 . D. m  0 .
Câu 47: (MÃ ĐỀ 102- THPTQG 2022)Cho hàm số f ( x)  mx 4  2(m  1) x 2
với m là tham số thực. Nếu min f ( x)  f (1) thì max f ( x) bằng
[0;2] [0;2]

A. 2 . B. 1 . C. 4 . D. 0 .

 
2
Câu 48: Cho hàm số y  x3  3x  m . Tổng tất cả các giá trị của tham số m
sao cho giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn  1;1 bằng 1 là
A. 1 . B. 4 . C. 0 . D. 4 .

Câu 49: (ĐỀ MINH HỌA 2020 LẦN 1) Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực
của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số f  x   x3  3x  m trên đoạn 0;3
bằng 16. Tổng tất cả các phần tử của S là:
A. 16 . B. 16 . C. 12 . D. 2 .

xm
Câu 50: (ĐỀ MINH HỌA 2020 LẦN 2)Cho hàm số f  x   ( m là tham số thực).
x 1
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của m sao cho max f  x   min f  x   2 .
0;1 0;1
Số phần tử của S là
A. 6 . B. 2 . C. 1 . D. 4 .
BẢNG ĐÁP ÁN
1.A 2.C 3.A 4.B 5.D 6.A 7.D 8.C 9.B 10.A
11.B 12.C 13.A 14.A 15.B 16.A 17.C 18.C 19.A 20.B
21.D 22.B 23.C 24.C 25.C 26.B 27.C 28.D 29.D 30.B
31.B 32.D 33.B 34.D 35.B 36.B 37.D 38.B 39.C 40.D
41.C 42.B 43.C 44.C 45.A 46.C 47.C 48.C 49.A 50.B

You might also like