You are on page 1of 13

TỈ SỐ THỂ TÍCH KHỐI CHÓP – KHỐI LĂNG TRỤ

I. Hai khối chóp có đáy cùng nằm trong một mặt II. Hai khối chóp cùng chiều cao h:
phẳng cùng có diện tích S: Tỉ số thể tích bằng tỉ số diện tích
Tỉ số thể tích bằng tỉ số chiều cao (khoảng cách)
1 1
V1 3 h1 .S h1 d  ñænh S1 ,ñaùy  V1 3 h.S1 S1
    
V2 1 h2 d  ñænh S2 ,ñaùy  V2 1 S2
h2 .S h.S2
3 3
V dS
 Viết gọn: 1  1 .
V2 dS
2

Đặc biệt:
dS MS1
 S1S2 cắt mặt đáy tại M thì 1
 nên
dS MS2
2

V1 MS1
 .
V2 MS2
 S1S2 song song với mặt đáy thì dS  dS nên
1 2

V1  V2 . Nhắc lại: Thể tích khối tứ diện tách từ khối lăng


trụ:
1) Với khối lăng trụ tam giác:

Vlang tru tam giac


Vtu dien 
3

2) Với khối hộp:

Vhop Vhop
Vtu dien 1  ; Vtu dien 2 
6 3

3) Khối chóp cụt có diện tích hai đáy lần lượt bằng S1 ,
S 2 và chiều cao h . Khi đó, thể tích khối chóp cụt
1

bằng V  h S1  S 2  S1S 2
3

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 1


III. Nhắc lại về tỉ số diện tích tam giác
1) Định lí tỉ số diện tích tam giác 3) Hai tam giác cùng cạnh đáy
1  Nếu hai đỉnh nối lại song song với cạnh đáy thì
SAMN 2 AM . AN .sin A AM AN diện tích hai tam giác bằng nhau: SMBC  S ABC .
  
SABC 1 AB AC
AB. AC .sin A
2

 Nếu hai đỉnh nối lại cắt cạnh đáy thì tỉ số diện
S MI
tích bằng tỉ số đoạn thẳng: MBC  .
S ABC AI
Nếu MN // BC thì AMN  ABC theo tỉ số
AM AN S
k  . Khi đó: AMN  k 2 .
AB AC S ABC

2) Đặc biệt: 4) Tách hình: Lấy diện tích hình lớn trừ diện tích các
SABM 1 hình nhỏ.
 M là trung điểm BC   (Đường
SABC 2
trung tuyến chia tam giác thành hai tam giác có
diện tích bằng nhau)

SMNP S ABC   SANP  SBMP  SCMN 


 .
SABC SABC
 G là trọng tâm ABC (Trọng tâm nối ba đỉnh
của tam giác chia tam giác thành ba tam giác có Đặc biệt: Cho hình bình hành ABCD tâm O . Ta có:
diện tích bằng nhau): S
+ S ABC  S ACD  S ABD  S BCD  ABCD  S MAB  S AMND .
S 2
SGAB  SGBC  SGAC  ABC .
3 S
+ SOAB  SOBC  SOCD  SOAD  ABCD  S EAB .
4

SABE EB
 E thuộc BC   .
SACE EC

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 2


IV. Định lí về tỉ số thể tích khối chóp tam giác 3. Tổng quát: Tính chất đồng dạng đúng với hai khối bất
1. Định lí: Cho khối chóp S . ABC . Trên các cạnh bên SA , kì. Nếu khối  H1  đồng dạng với với khối  H 2  theo
SB , SC lần lượt lấy các điểm M , N , P . Khi đó ta có: VH1
VS .MNP SM SN SP tỉ số k thì  k3 .
   (công thức Simson - CT1) VH 2
VS . ABC SA SB SC
Áp dụng: Cho  ABC D  //  ABCD  . Ta có:
3
VS . ABC D  SA 
 
VS . ABCD  SA 

Suy ra: Thể tích khối đa diện (phần dưới)


VMNP. ABC  VS . ABC  VS .MNP

4. Định lí về tỉ số thể tích khối chóp hình bình hành


Cho khối chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình
hành. Gọi A , B , C  , D lần lượt là các điểm
thuộc các cạnh SA , SB SC , SD sao cho AC  và
BD cắt nhau tại I . Đặt
SA SB SC SD
 a,  b,  c,  d . Khi đó:
SA SB SC  SD
SO V abcd
2. Đặc biệt: Nếu  MNP  //  ABC  thì khối chóp ac bd  2 và S . ABC D 
SI VS . ABCD 4abcd
S .MNP đồng dạng với khối chóp S . ABC , với tỉ số đồng (công thức Simson mở rộng – CT2).
SM SN SP MN V
dạng k      ... và S .MNP  k 3
SA SB SC AB VS . ABC
(tỉ số thể tích bằng lập phương tỉ số đồng dạng).

5. Tỉ số thể tích khối lăng trụ tam giác 6. Tỉ số thể tích khối hộp: Cho khối hộp
Cho khối lăng trụ ABC. ABC  , gọi M , N , P lần lượt ABCD. ABC D , gọi M , N , P lần lượt là các điểm
là các điểm thuộc các cạnh AA , BB , CC  . Khi đó: thuộc các cạnh AA , BB , CC  . Mặt phẳng  MPN 
VABCMNP 1  MA NB PC  cắt cạnh DD tại Q . Khi đó:
     (CT3)
VABC . AB C  3  AA BB C C  VABCDMNPQ 1  MA PC  1  NB QD 
Đặc biệt: AM , BN , CP        (CT4)
VABCD. AB C D 2  AA C C  2  BB D D 
vuông góc với mặt phẳng
Đặc biệt: AM , BN , CP
 ABC  thì , DQ vuông góc với mặt
AM  BN  CP phẳng  ABCD  , MNPQ
VABCMNP  .S ABC
3
hình bình hành thì
AM  CP
VABCDMNPQ  .S ABCD
2

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 3


V. Nhắc lại: Tỉ số đoạn thẳng

1) Đường trung bình 5) Định lý Menelaus (Xét trường hợp riêng)


A a) Bổ đề 1: Cho tam giác ABC , một đường thẳng d cắt
hai cạnh AB , AC lần lượt tại F , E và cắt cạnh BC
kéo dài tại D . Khi đó, ta có:
M N
FA DB EC
   1.
FB DC EA
B C
Chứng minh
MN là đường trung bình của tam giác ABC thì
A
1
 MN  BC .  MN  BC . F
2 E
G
2) Trọng tâm D
A B C

Từ C , dựng CG  AB, (G  AC ).
M N DB FB
G  DBF có CG  BF   (1)
DC CG
EC CG
B C  CG  AF   (2)
EA FA
Trọng tâm là giao điểm của ba đường trung tuyến. Lấy (1)  (2) theo vế, ta được:
Nếu G là trọng tâm tam giác ABC thì:
DB EC FB CG FA DB EC
2       1
CG  CM . DC EA CG FA FB DC EA
3 (ĐPCM).
3) Định lý Talét b) Bổ để 2: (Ngược lại)
Cho tam giác ABC , các điểm F , E lần lượt thuộc cạnh
A
AB , AC và điểm D thuộc phần kéo dài của cạnh BC
M N sao cho
FA DB EC
   1.
FB DC EA
B C Khi đó, ba điểm D , E , F thẳng hàng.
Chứng minh
AM AN MN Kéo dài đường thẳng DE cắt cạnh AB tại F  . Áp dụng
MN  BC    
AB AC BC F A DB EC
bổ đề 1, ta có:    1 1 
4) Đồng dạng (đồng hồ cát): F B DC EA
A B FA DB EC
Mà    1  2  . Từ 1  ,  2  , suy ra:
FB DC EA
F A FA
I
 .
F B FB
D
F A FA
C
Vì F , F  cùng thuộc cạnh AB và  nên
AB  CD 
IA

IB

AB

F B FB
ID IC CD F  F .
Do đó, D , E , F thẳng hàng (ĐPCM).
6. Đường trung bình của hình thang
a) Cho hình thang ABCD , AB // CD // MN , ta có:
AM BN
  k thì MN  kDC  1  k  AB .
AD BC
b) Nếu MN là đường trung bình của hình thanh ABCD ,
AB  CD
AB // CD thì MN  .
2

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 4


LOẠI 1: KỸ THUẬT CHUYỂN ĐÁY CÙNG MẶT PHẲNG  ĐƯỜNG CAO KHÔNG ĐỔI

Ví dụ 1: Cho khối chóp S . ABC , gọi M là trung điểm của BC . Tỉ


V
số S . ABM bằng
VS . ABC
1 1 1 2
A. . B. . C. . D. .
2 3 4 3

Ví dụ 2: Cho khối chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, gọi
V
M là trung điểm của AB . Tỉ số S .MBCD bằng
VS . ABCD
1 1 3 2
A. . B. . C. . D. .
3 2 4 3

Ví dụ 3: Cho khối chóp S . ABC có thể tích bằng 24 . Gọi M , N , P lần


2
lượt thuộc các cạnh AB , BC , AC sao cho AM  BM , BN  BC ,
3
PC  3PA . Thể tích khối chóp S .MNP bằng
A. 18 . B. 21 . C. 15 . D. 19 .

Ví dụ 4: Cho khối chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, có thể
tích bằng 20 . Gọi O điểm tùy ý trong hình bình hành và E , F , G , H lần
V  VS .CFOG
lượt là trung điểm của AB , BC , CD , AD . Tỉ số S . AEOH bằng
VS .BCD
1 1 1
A. 1 . B. . C. . D. .
2 4 3

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 5


Ví dụ 5: Cho khối chóp S . ABC có thể tích bằng 24 . Gọi M là trung
điểm SB , N thuộc cạnh SC sao cho SN  2 NC . Tính thể tích khối tứ
diện ABMN .
A. 8 . B. 12 . C. 6 . D. 16 .

LOẠI 2: KỸ THUẬT CHUYỂN ĐỈNH , ĐÁY CÙNG MẶT PHẲNG  ĐỈNH CŨ, ĐỈNH MỚI

Ví dụ 6: Cho khối chóp S . ABCD , gọi G là trọng tâm SBC . Tính tỉ


V
số G . ABCD ?
VS . ABCD
3 2 1 1
A. . B. . C. . D. .
4 3 2 3

Ví dụ 7: Cho khối chóp S . ABCD , gọi M điểm nằm trong tứ giác


1 V
ABCD sao cho S MCD  S ABCD ; E là trung điểm của SM . Tỉ số E .MCD
3 VS . ABCD
bằng

1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
6 4 8 3

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 6


Ví dụ 8: Cho khối chóp S . ABCD có đáy là hình thang, đáy lớn AD và
AD  3BC , có thể tích bằng 48 . Gọi M thuộc giao tuyến của hai mặt phẳng
 SAD  và  SBC  . Thể tích khối tứ diện ACDM bằng
A. 24 . B. 16 . C. 18 . D. 36 .

Ví dụ 9: Cho khối chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành, có thể tích
bằng 72 . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SB , CD và G là trọng
tâm SAD . Khi đó, thể tích khối chóp tứ diện AMNG bằng
A. 24 . B. 27 . C. 9 . D. 18 .

Ví dụ 10: Cho khối chóp S . ABCD có thể tích bằng 18 , có đáy ABCD
là hình thang, đáy lớn AD và AD  2 BC . Gọi E là trung điểm của SA .
Tính thể tích khối tứ diện BCDE .
A. 3 . B. 6 . C. 9 . D. 2 .

Ví dụ 11: Cho khối lăng trụ tam giác ABC. ABC  có thể tích Vlt  . Xét tứ
V
diện ACAB có thể tích là Vtd . Chứng minh Vtd  lt .
3

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 7


Ví dụ 12: Cho khối hộp ABCD. ABC D có thể tích Vhop . Xét tứ diện loại
Vhop
một ABBC  có thể tích Vtd1 . Chứng minh Vtd1  .
6

Ví dụ 13: Cho khối hộp ABCD. A1 B1C1 D1 có thể tích Vhop . Xét tứ diện loại
Vhop
Hai A1 BC1 D có thể tích Vtd2 . Chứng minh Vtd2  .
3

Ví dụ 14: Cho hình bình hành ABCD , bên ngoài mặt phẳng  ABCD 
dựng hình bình hành ABEF sao cho thể tích khối tứ diện BCEF bằng 7 .
Khi đó, thể tích khối đa diện lồi ABCDEF bằng
21
A. 14 . B. 21 . C. 42 . D. .
2

Ví dụ 15: Cho khối chóp S . ABCD có thể tích bằng 36 , có đáy ABCD
 
là hình vuông. Gọi M là trung điểm của SA , điểm N thỏa SN  2 ND .
Tính thể tích khối tứ diện BCMN .
A. 6 . B. 12 . C. 3 . D. 9 .

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 8


Ví dụ 16: Cho khối chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành, E , M
lần lượt là trung điểm của CD và SA . Mặt phẳng  BEM  cắt SD tại N .
Cho thể tích khối tứ diện ABEM bằng 6 . Tính thể tích khối tứ diện
ABMN
A. 6 . B. 8 . C. 12 . D. 9 .

LOẠI 3: KĨ THUẬT CÙNG ĐỈNH  CÔNG THỨC SIMSON

Ví dụ 17: Cho khối chóp S . ABC , gọi M , N , P lần lượt thuộc các cạnh
1 1 3
SA , SB , SC sao cho SM  SA , SN  SB , SP  SC . Tính tỉ số
2 3 4
VS .MPN
?
VS . ABC
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
4 8 6 2

Ví dụ 18: Cho khối chóp S . ABC , gọi M , N , P lần lượt là trung điểm
V
của các cạnh SA , SB , SC . Tính tỉ số S .MNP ?
VS . ABC
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
4 8 6 2

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 9


Ví dụ 19: Cho khối chóp S . ABCD có thể tích bằng 702 , gọi M là điểm
1
thuộc cạnh SA và SM  . Mặt phẳng   qua M , song song với
3
 ABCD  cắt SB , SC , SD lần lượt tại N , P , Q . Tính thể tích khối chóp
cụt ABCD.MNPQ ?
A. 26 . B. 27 . C. 234 . D. 676 .

Ví dụ 20: Cho khối chóp S . ABC , gọi M thuộc cạnh SC sao cho
V
SM  2 MC . Tính tỉ số thể tích S . ABM .
VS . ABC
1 1 1 2
A. . B. . C. . D. .
3 2 4 3

Ví dụ 21: Cho khối chóp S . ABC . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của
V
SB , SC . Tính tỉ số S . AMN ?
VS . ABC
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
3 2 4 8

Ví dụ 22: Cho khối chóp S . ABC có thể tích bằng 72 , gọi M , N , P lần
lượt là trung điểm của các cạnh SA , SB , BC . Tính thể tích khối chóp
S .MNP .
A. 9 . B. 18 . C. 12 . D. 24 .

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 10


Ví dụ 23: Cho khối chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành, gọi M , N
lần lượt là trung điểm SA , SB và P , Q lần lượt thuộc cạnh SC , SD sao
2 2
cho SP  SC , SQ  SD . Mặt phẳng  MNPQ  chia khối chóp
3 3
S . ABCD thành hai phần. Tính tỉ số thể tích của hai phần đó?
1 1 7 7
A. . B. . C. . D. .
8 9 36 29

Ví dụ 24: Cho khối chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành, gọi M , N ,
      
P lần lượt thỏa mãn MA  MB  0 , SN  3NB , SP  2 PC . Mặt phẳng
 MNP  chia khối chóp S . ABCD thành hai phần. Tính tỉ số thể tích của hai
phần đó?
21 21 20 21
A. . B. . C. . D. .
82 83 83 104

Ví dụ 25: Cho khối lăng trụ ABC. ABC  , gọi M là trung điểm AA , N
thuộc cạnh BB thỏa BN  2 BN , P thuộc cạnh CC  thỏa CP  2C P . Tỉ số
VABCMNP
bằng
VABC . ABC 
1 1 2 3
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 4

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 11


Ví dụ 26: Cho khối lăng trụ ABC. A1 B1C1 có thể tích bằng 36 , gọi M là trung
điểm BB1 , N thuộc cạnh CC1 thỏa C1 N  3CN . Thể tích khối đa diện
A1 B1C1 AMN bằng
A. 24 . B. 18 . C. 12 . D. 27 .

Ví dụ 27: Cho khối hộp ABCD. ABC D có thể tích bằng 70 . Mặt phẳng
 MNPQ  cắt cách cạnh bên của hộp như hình vẽ với 2 AM  3 AM ,
4C P  3CP . Thể tích khối đa diện ABCDMNPQ bằng
A. 34 . B. 36 . C. 17 . D. 18 .

Ví dụ 28: Người ta cần cắt một khối lập phương thành hai khối đa diện
bởi một mặt phẳng đi qua A (như hình vẽ) sao cho phần thể tích của
khối đa diện chứa điểm B bằng một nửa thể tích của khối đa diện còn
CN
lại. Tính tỉ số k  .
CC '

2 1 3 1
A. k  . B. k  . C. k  . D. k  .
3 3 4 2

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 12


Ví dụ 29: Cho khối đa diện ABCMNP có AM , BN , CP đôi một song

song, AM   ABC  , AM  BN  CP  5 , S ABC  10 . Thể tích khối đa diện


ABCMNP bằng

50 50
A. . B. 50 . C. . D. 25 .
6 3

Ví dụ 30: Cho khối đa diện ABCDMNPQ có AM , BN , CP , DQ đôi

một song song, AM   ABCD  , AM  BN  CP  DQ  5 , ABCD là hình


bình hành có S ABCD  10 . Thể tích khối đa diện ABCDMNPQ bằng

25 50 25
A. . B. 25 . C. . D. .
2 3 4

Ví dụ 31: Cho khối chóp S . ABCD , mặt phẳng  AB C D  song song với

 ABCD  và cắt các cạnh bên của khối chóp như hình vẽ. Biết S ABCD  9a 2 ,
S ABC D  4 a 2 và d  A,  ABCD    6a . Thể tích khối đa diện
ABCDABC D bằng

A. 11 . B. 22 . C. 33 . D. 10 .

GV: TRẦN TRỌNG TRỊ - THPT GIA ĐỊNH 13

You might also like