You are on page 1of 15

PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU –CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN

KIẾN THỨC CƠ BẢN


1) Định nghĩa
Cho điểm I cố định và một số thực dương R. Tập hợp tất cả những điểm M trong không gian
cách I một khoảng R được gọi là mặt cầu tâm I, bán kính R.

Kí hiệu: S I ; R S I;R M / IM R
A I R B
2) Phương trình mặt cầu

Dạng 1: Phương trình chính tắc Dạng 2: Phương trình tổng quát

Mặt cầu (S) có tâm I a;b; c , bán kính (S ) : x 2 y2 z2 2ax 2by 2cz d 0 (2)

R 0 , có pt Điều kiện để phương trình (2) là phương

2 2 2
2
trình mặt cầu: a 2 b2 c2 d 0
S : x a y b z c R
(S) có tâm I a;b; c .

(S) có bán kính: R a2 b2 c2 d.

B)BÀI TẬP
Bài 1:
cho mặt cầu  S  :  x  2    y  1   z  1  9 . Tìm tọa độ tâm I và bán
2 2 2
a)Trong không gian Oxyz ,
kính R .
b) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  4 x  6 z  3  0 . Tìm tọa độ
tâm I và bán kính R của  S  .

c) Trong không gian Oxyz , tìm tất cả giá trị của tham số m để x2  y 2  z 2  2 x  4 y  4 z  m  0 là
phương trình của một mặt cầu.
d) Cho phương trình có chứa tham số m : x 2  y 2  z 2  2mx  4 y  2 z  m2  3m  0 . Tìm tất cả các
giá trị thực của tham số m để phương trình đó là phương trình của một mặt cầu.
e) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để
phương phương trình x 2  y 2  z 2  2  m  2  x – 2  m  3 z  m2  1  0 là phương trình của mặt cầu có
bán kính nhỏ nhất.
f) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A 1;1;2  , B  1;0; 4  , C  0; 1;3 và điểm M
thuộc mặt cầu  S  : x 2  y 2   z  12  1 . Tính độ đài đoạn AM khi biểu thức MA2  MB2  MC 2 đạt
giá trị nhỏ nhất
………….
HDG
cho mặt cầu  S  :  x  2    y  1   z  1  9 . Tìm tọa độ tâm I và
2 2 2
a) Trong không gian Oxyz ,

bán kính R của  S 


Lời giải
Dựa vào phương trình mặt cầu  S  :  x  2    y  1   z  1  9 , ta có tâm và R  9  3
2 2 2
I (2; 1;1)

b) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  4 x  6 z  3  0 . Tìm tọa độ
tâm I và bán kính R của  S  .

Lời giải
Phương trình mặt cầu x2  y 2  z 2  2ax  2by  2cz  d  0 ( Đk: a 2  b2  c 2  d  0 ) có tâm I  a ; b ; c 
và bán kính R  a 2  b2  c 2  d .
Nên mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  4 x  6 z  3  0 có tâm và bán kính là
I  2;0;  3 , R  2 2  0 2   3    3   4 .
2

c) Trong không gian Oxyz , tìm tất cả giá trị của tham số m để x2  y 2  z 2  2 x  4 y  4 z  m  0 là
phương trình của một mặt cầu.
Lời giải
Ta có x 2  y 2  z 2  2ax  2by  2cz  d  0 là phương trình của một mặt cầu  a2  b2  c2  d  0
Nên x2  y 2  z 2  2 x  4 y  4 z  m  0 là phương trình của một mặt cầu khi và chỉ khi
1 4  4  m  0  m  9 .

d) Cho phương trình có chứa tham số m : x 2  y 2  z 2  2mx  4 y  2 z  m2  3m  0 . Tìm tất cả các


giá trị thực của tham số m để phương trình đó là phương trình của một mặt cầu.
Lời giải
Cách 1: Sử dùng điều kiện: a 2  b2  c 2  d  0 .
5
YCBT  m2  22   1  m2  3m  0  m  .
2

3
Cách 2: Ta có: x 2  y 2  z 2  2mx  4 y  2 z  m2  3m  0   x  m 2   y  2 2   z  12  5  3m .
5
YCBT  5  3m  0  m  .
3

e) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để
phương phương trình x 2  y 2  z 2  2  m  2  x – 2  m  3 z  m2  1  0 là phương trình của mặt cầu có
bán kính nhỏ nhất.
Lời giải.Phương trình x 2  y 2  z 2  2  m  2  x – 2  m  3 z  m2  1  0 có dạng:

x 2  y 2  z 2  2ax – 2by  2cz  d  0 với a    m  2  , b  0, c  m  3, d  m2  1 .

Điều kiện để phương trình đã cho là phương trình mặt cầu: a 2  b2  c2  d  0


  m  2    m  3   m2  1  0  m2  2m  14  0  m  .
2 2

Khi đó bán kính mặt cầu là R  m 2  2m  14   m  1  13  13 .Do đó min R  13 khi m  1


2

f) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A 1;1;2  , B  1;0; 4  , C  0; 1;3 và điểm M
thuộc mặt cầu  S  : x 2  y 2   z  12  1 . Tính độ đài đoạn AM khi biểu thức MA2  MB2  MC 2 đạt
giá trị nhỏ nhất.Lời giải
Gọi G là trọng tâm tam giác ABC . Ta có G  0;0;3 và G   S  .

Khi đó: MA2  MB 2  MC 2   MG  GA    MG  GB    MG  GC 


2 2 2

 
 3MG 2  2 MG GA  GB  GC  GA2  GB 2  GC 2  3MG 2  6 .

Do đó  MA2  MB2  MC 2 min  MG ngắn nhất

Ta lại có, mặt cầu  S  có bán kính R  1 tâm I  0;0;1 thuộc trục Oz , và  S  qua O .

Mà G  Oz nên MG ngắn nhất khi M  Oz   S  . Do đó M  0;0; 2  . Vậy MA  2 .


Bài 2:
a) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai điểm A  6; 2;  5  , B  4; 0; 7  . Viết phương
trình mặt cầu đường kính AB
b) Trong không gian Oxyz , viết phương trình mặt cầu  S  đi qua bốn điểm O, A 1;0;0 , B 0; 2;0 
và C  0;0; 4  .
c) Trong không gian hệ tọa độ Oxyz , cho bốn điểm A  3;3;0  , B  3;0;3 , C  0;3;3 , D(3;3;3 ). Viết
phương trình mặt cầu  S  đi qua bốn điểm A, B, C, D

d) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , phương trình mặt cầu đi qua hai điểm A  3; 1;2  ,
B 1;1; 2  và có tâm thuộc trục Oz là?
e) Trong không gian tọa độ Oxyz , cho điểm A 1; 2;3 . Gọi  S  là mặt cầu đi qua A có tâm I
thuộc tia Ox và đường kính bằng 14 . Phương trình mặt cầu  S  là?

f) Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SAD là tam giác đều và nằm trong mặt
phẳng vuông góc với đáy. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của BC và CD . Tính bán kính R
của khối cầu ngoại tiếp khối chóp S.CMN .
g) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu  S  có phương trình
 x  2
2
và điểm M  0;2;  2  . Dây AB của mặt cầu thay đổi nhưng luôn đi qua
 y 2   z  1  25
2

điểm M . Giá trị nhỏ nhất của dây AB bằng bao nhiêu?
HDG:

a) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai điểm A  6; 2;  5  , B  4; 0; 7  . Viết phương
trình mặt cầu đường kính AB
Lời giải:
Mặt cầu đường kính AB có tâm là trung điểm I của AB .
AB
Ta có I 1; 1; 1 .Ngoài ra R   62 .
2

Từ đó ta có phương trình mặt cầu cần tìm là:  x  12   y  12   z  12  62 .

b) Trong không gian Oxyz , viết phương trình mặt cầu  S  đi qua bốn điểm O, A 1;0;0 , B 0; 2;0 
và C  0;0; 4  .
Lời giải
Giả sử phương trình mặt cầu có dạng:  S  : x 2  y 2  z 2  2ax  2by  2cz  d  0 (a 2  b2  c 2  d  0)

Vì mặt cầu  S  đi qua O, A 1;0;0  , B  0; 2;0  và C  0;0; 4  nên thay tọa độ bốn điểm lần lượt vào
d  0 d  0
2 
1  0  0  2.1.a  d  0 a  1
ta có   2   S  : x  y  z  x  2 y  4z  0
2 2 2

0   2   0  2  2  .b  d  0
2
b  1
0  0  42  2.4.c  d  0 
 c  2

c) Trong không gian hệ tọa độ Oxyz , cho bốn điểm A  3;3;0  , B  3;0;3 , C  0;3;3 , D(3;3;3 ). Viết
phương trình mặt cầu  S  đi qua bốn điểm A, B, C, D

Lời giải
Gọi phương trình của  S  : x 2  y 2  z 2  2ax  2by  2cz  d  0 *

Nếu  S  qua bốn điểm A, B, C, D thì ta thay tọa độ bốn điểm vào (*) ta có hệ :

 3
a  2
6b  6c  d  18 a  b  0 
6a  6c  d  18 d  0
b 
3 2 2 2
   3  3  3  27
     2   
 S : x     y     z   
 6b  6c  d  18  6a  9   2   2   2  4
3
6a  6b  6c  d  27 6b  9  c 
 2
d  0

d) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , phương trình mặt cầu đi qua hai điểm A  3; 1;2  ,
B 1;1; 2  và có tâm thuộc trục Oz là
Lời giải:
Gọi tâm của mặt cầu là I  a; b; c  .Vì I  Oz nên I  0; 0; c  .

Lại có IA  IB  IA2  IB2  9  1   c  2 2  1  1   c  2 2  c  1.Bán kính mặt cầu R  11 .

Vậy phương trình mặt cầu là x 2  y 2   z  12  11  x 2  y 2  z 2  2 z  10  0 .


e) Trong không gian tọa độ Oxyz , cho điểm A 1; 2;3 . Gọi  S  là mặt cầu chứa A có tâm I
thuộc tia Ox và đường kính bằng 14 . Phương trình mặt cầu  S  là?

Lời giải:
Vì tâm I thuộc tia Ox nên I  a ;0;0  a  0 .

14  a  5  L 
Vì  S  đi qua A và có bán kính bằng  7 nên: IA  7 .  1  a   13  7  
2
.
2  a  7 C 

Suy ra tâm I  7;0;0  và bán kính R  7 . Vậy phương trình mặt cầu là:  x  7 2  y 2  z 2  49 .

f) Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SAD là tam giác đều và nằm trong mặt
phẳng vuông góc với đáy. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của BC và CD . Tính bán kính R
của khối cầu ngoại tiếp khối chóp S.CMN .Lời giải
S
d

J
x

N
C
E D K
F
H M

A B

Gọi H là trung điểm AB , khi đó SH  AB ( do tam giác SAD đều)


Mà  SAD  vuông góc với  ABCD  theo giao tuyến AD nên SH   ABCD  .

z
S

N
C
D

H≡O M y

A
B
x
Chọn hệ trục Oxyz như hình vẽ và xét a  1 . Khi đó H  O , M  0;1;0  , C   1 ;1;0  , N   1 ; 1 ;0  ,
 2   2 2 
 3
S  0;0;  .Phương trình mặt cầu ngoại tiếp chóp S.CMN có dạng
 2 

 S  : x 2  y 2  z 2  2ax  2by  2cz  d  0 ,  a 2  b 2  c 2  d  0  .

 1
2b  d  1 a   4
 
a  2b  d   5 b  3
 4  4
S , C, M , N   S  nên ta có hệ phương trình:  1 
a  b  d   2 c  5 3
  12
 3c  d   3 
 4 d  1
 2

31 93 a 93
Ta có a 2  b 2  c 2  d  hay a 2  b2  c 2  d  . Vậy R  .
48 12 12

g) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu  S  có phương trình
 x  2
2
và điểm M  0;2;  2  . Dây AB của mặt cầu thay đổi nhưng luôn đi qua
 y 2   z  1  25
2

điểm M . Giá trị nhỏ nhất của dây AB bằng bao nhiêu?Lời giải

Mặt cầu  S  có tâm I  2;0;  1 , bán kính R  5 .

Ta có: IM  4  4  1  3  IM  R , do đó M nằm trong mặt cầu  S  .

Gọi H là hình chiếu vuông góc của I lên AB , ta có H là trung điểm của AB .
Ta có: AB  2 HB  2 IB 2  IH 2  2 R 2  IH 2  2 R 2  IM 2  2 52  32  8
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi M  H  IM  AB .
Bài 3:
a)Trong không gian với hệ tọa độ cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  6 x  2 z  1  0 và mặt phẳng
Oxyz ,
 P  :3x  2 y  6 z  2  m  1  0 với m là tham số.Tìm m để mặt phẳng  P  tiếp xúc với mặt cầu  S 
b) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  2 2   y  12   z  22  4 và mặt phẳng

 P  : 4 x  3 y  m  0 . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để mặt phẳng  P  và mặt cầu  S 

có đúng 1 điểm chung.


c) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho tứ diện ABCD có tọa độ đỉnh A  2;0;0  , B  0; 4;0 

C  0;0;6  , D  2; 4;6  Gọi  S  là mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD . Viết phương trình tiếp

diện của  S  tại điểm A .

d) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho mặt phẳng  P  : x  2 y  2z  6  0 và mặt cầu
 S  : x2  y 2  z 2  4 x  6 y  2 z  11  0 . Viết phương trình mặt phẳng  Q  song song với  P  và cắt
mặt cầu  S  theo một đường tròn  C  có chu vi bằng 6 .

e) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai điểm A  3;0;5 , B  2;3;5  và mặt cầu

x 2  ( y  2)2  ( z  1)2  25 . Viết phương trình mặt phẳng  P  đi qua hai điểm A , B và cắt mặt

cầu  S  theo một đường tròn có bán kính r  3 .

f) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  12   y  2 2   z  32  12 và mặt

phẳng ( P) : 2 x  2 y  z  3  0 . Viết phương trình mặt phẳng  Q  song song với  P  và cắt  S 

theo thiết diện là đường tròn  C  sao cho khối nón có đỉnh là tâm mặt cầu và đáy là hình tròn

 C  có thể tích lớn nhất.

……..
HDG
a) Trong không gian với hệ tọa độ cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  6 x  2 z  1  0 và mặt phẳng
Oxyz ,
 P  :3x  2 y  6 z  2  m  1  0 với m là tham số.Tìm m để mặt phẳng  P  tiếp xúc với mặt cầu  S 
.Lời giải
 S  có tâm I  3;0;1 và bán kính R  3 . Mặt cầu  S  tiếp xúc với mặt phẳng  P   d  I ,  P    R
3.  3  2.0  6.1  2  m  1  m  13
  3  2m  5  21  
9  4  36  m  8

b) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  2 2   y  12   z  22  4 và mặt phẳng

 P  : 4 x  3 y  m  0 . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để mặt phẳng  P  và mặt cầu  S 

có đúng 1 điểm chung.


Lời giải
Mặt cầu  S  có tâm I  2; 1; 2  , bán kính R  2 .

Mặt phẳng  P  và mặt cầu  S  có đúng 1 điểm chung khi:

11  m m  1
d  I ;  P   R  2  .
5  m  21

c) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho tứ diện ABCD có tọa độ đỉnh A  2;0;0  , B  0; 4;0 

C  0;0;6  , D  2; 4;6  Gọi  S  là mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD . Viết phương trình tiếp

diện của  S  tại điểm A .


Lời giải.Gọi phương trình mặt cầu  S  có dạng: x 2  y 2  z 2  2ax  2by  2cz  d  0 .

Vì  S  là mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD nên ta có:

22  02  02  2.a.2  2.b.0  2.c.0  d  0


  4 a  d   4 a  1
02  42  02  2.a.0  2.b.4  2.c.0  d  0 8b  d  16 b  2
   
   .
2 2 2
0  0  6  2.a.0  2.b.0  2.c.6  d  0   12 c  d   36  c  3
 2 2 2 4a  8b  12c  d  56  d  0
2  4  6  2.a.2  2.b.4  2.c.6  d  0

Suy ra tâm mặt cầu  S  là I 1; 2;3 .

Khi đó tiếp diện của  S  tại điểm A là mặt phẳng đi qua A  2;0;0  có vectơ pháp tuyến là

AI  1;2;3 . Vậy tiếp diện có phương trình: 1 x  2   2 y  3z  0   x  2 y  3z  2  0 .

d) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho mặt phẳng  P  : x  2 y  2z  6  0 và mặt cầu
 S  : x2  y 2  z 2  4 x  6 y  2 z  11  0 . Viết phương trình mặt phẳng  Q  song song với  P  và cắt
mặt cầu  S  theo một đường tròn  C  có chu vi bằng 6 .

Lời giải
Vì  Q  / /  P  nên phương trình mặt phẳng  Q  có dạng x  2 y  2 z  D  0 , với D  6 .

Mặt cầu  S  có tâm I  2; 3;1 và bán kính R  5 .

6
Đường tròn  C  có chu vi bằng 6 nên bán kính đường tròn  C  là r   3.
2

2  2.  3  2.1  D D6 D6


Ta có : d  I ,  Q      .
1  2   2  3
2
2 2 9

Vì  Q  song song với  P  và cắt mặt cầu  S  theo một đường tròn  C  có chu vi bằng 6 nên
D6  D  6  12  D  18 (tm)
d  I ,  Q    R 2  r 2  52  32  4 .Suy ra:  4  D  6  12    .
3  D  6  12  D  6 (ktm)

Vậy có một mặt phẳng  Q  thỏa mãn yêu cầu bài toán là: x  2 y  2 z  18  0 .

e) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai điểm A  3;0;5 , B  2;3;5  và mặt cầu

x 2  ( y  2)2  ( z  1)2  25 . Viết phương trình mặt phẳng  P  đi qua hai điểm A , B và cắt mặt

cầu  S  theo một đường tròn có bán kính r  3 .Lời giải


Mặt cầu  S  có tâm I  0; 2;1 , bán kính R  5 . Do IA  17  R nên AB luôn cắt  S  . Do đó ( P)

luôn cắt  S  theo đường tròn  C  có bán kính r  R 2   d  I ,  P    suy ra d  I ,  P    4 .


2

Giã sử mặt phẳng  P  : Ax  By  Cz  D  0  A2  B2  C 2  0 suy ra một vectơ pháp tuyến của  P 


là n  A; B; C  .

A P 3 A  5C  D  0  D  3 A  5C (1)
Vì  nên suy ra   .
 B   P   AB.n  0
  A  3B (2)

2 B  C  D
Do d  I ,  P    4 nên  4 (3) . Thay (1) và (2) vào (3) ta được phương trình
A2  B 2  C 2

11B  4C  4. 9B 2  B 2  C 2  121B 2  16C 2  88BC  160B 2  16C 2  39B 2  88BC  0

B  0
 .
 B  88 C
 39

Với B  0 suy ra A  0 và D  5C , chọn C  1 thì  P  : z  5  0 .


88 88 329
Với B  C suy ra A  C và D   C , chọn C  39 thì  P  : 264 x  88 y  39z  987  0 .
39 13 13

f) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  12   y  2 2   z  32  12 và mặt

phẳng ( P) : 2 x  2 y  z  3  0 . Viết phương trình mặt phẳng  Q  song song với  P  và cắt  S 

theo thiết diện là đường tròn  C  sao cho khối nón có đỉnh là tâm mặt cầu và đáy là hình tròn

 C  có thể tích lớn nhất.


Lời giải

x 2 3

H
M

 Q  / /  P    Q  : 2 x  2 y  z  d  0 (d  3) .
Mặt cầu  S  có tâm I 1; 2;3 , bán kính R  2 3 .

Gọi  H  là khối nón thỏa mãn đề bài với đường sinh l  R  2 3 .

Đặt x  h  d  I ,  Q   . Khi đó bán kính đường tròn đáy hình nón : r  12  x 2 .

Thể tích khối nón: V( H )  1  (12  x 2 ) x , với 0  x  2 3 .


3

Xét sự biến thiên của hàm số : 1


f ( x)   (12  x 2 ) x trên khoảng  0; 2 3  .
3

Khi đó f ( x) đạt giá trị lớn nhất tại x  2 , hay d ( I , ( ))  2 .

2.1  2.(2)  3  d d  5  6  d  11
Vậy : d ( I , ( ))  2  2  (Tmdk)
22  22  (1)2  d  5  6  d  1

Với d  11 thì mặt phẳng (Q) : 2 x  2 y  z  11  0 .

Với d  1 thì mặt phẳng (Q) : 2 x  2 y  z  1  0 .

g) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai điểm A  0;8; 2  , B  9; 7; 23 và mặt cầu
 S  :  x  5   y  3   z  7   72 . Mặt phẳng  P  : x  by  cz  d  0 đi qua điểm A và tiếp xúc với
2 2 2

mặt cầu  S  sao cho khoảng cách từ B đến mặt phẳng  P  lớn nhất. Tính giá trị của b  c  d
Lời giải

Vì A   P  nên ta 8b  2c  d  0  d  8b  2c   P  : x  by  cz  8b  2c   0 .

5  11b  5c
Do  P  tiếp xúc với mặt cầu  S  nên d  I ;  P    R  6 2.
1  b2  c2

9  7b  23c  8b  2c  5  11b  5c   4 1  b  4c 
Ta có: d  B;  P     .
1  b2  c2 1  b2  c2

5  11b  5c 1  b  4c 1  b  4c
 d  B;  P    4  d  B;  P    6 2  4
1 b  c
2 2
1 b  c
2 2
1  b2  c2
Cosi  Svac 1  1  16  1  b2  c 2 
 d  B;  P    6 2  4  d  B;  P    18 2 .
1  b2  c 2

 c
1  b  4 b  1
 
Dấu “=” xảy ra khi  5  11b  5c  c  4 .
 6 2 
 1  b 2  c 2 d  0

Vậy khi đó b  c  d  3 .
Bài 4:
a) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  2 y  4 z  1  0 và mặt phẳng
 P  : x  y  3z  m  1  0. Tìm tất cả m để  P  cắt  S  theo giao tuyến là một đường tròn có bán
kính lớn nhất.

b) Trong không gian  Oxyz  , cho mặt cầu  S  : x  y  z  2 x  2 y  4 z  3  0 . Viết phương trình
2 2 2

mặt phẳng  P  đi qua hai điểm A 1;0;1  , B  1;1; 2  và cắt mặt cầu  S  theo một đường tròn có
bán kính lớn nhất.
c) Trong không gian Oxyz, cho điểm A 1; 2;3 và mặt cầu  S  : x 2   y  2    z  1  9. Viết
2 2

phương trình mặt phẳng qua điểm A và cắt mặt cầu  S  theo một đường tròn có bán kính nhỏ
nhất.
d) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A  3; 2;6 , B 0;1;0  và mặt cầu
 S  :  x  1   y  2   z  3  25 . Mặt phẳng  P  : ax  by  cz  2  0 đi qua A, B và cắt  S  theo
2 2 2

giao tuyến là đường tròn có bán kính nhỏ nhất. Tính T  a  b  c .


…………..
a) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  2 y  4 z  1  0 và mặt phẳng
 P  : x  y  3z  m  1  0. Tìm tất cả m để  P  cắt  S  theo giao tuyến là một đường tròn có
bán kính lớn nhất.
Lời giải
Mặt cầu  S  có tâm I 1;1; 2  .

Để  P  cắt mặt cầu  S  theo giao tuyến là đường tròn có bán kính lớn nhất thì  P  đi qua tâm I
của mặt cầu  S  . Do I   P  nên 1  1  3.  2   m  1  0  m  7 .
b)Trong không gian  Oxyz  , cho mặt cầu  S  : x  y  z  2 x  2 y  4 z  3  0 . Viết phương trình
2 2 2

mặt phẳng  P  đi qua hai điểm A 1;0;1  , B  1;1; 2  và cắt mặt cầu  S  theo một đường tròn có

bán kính lớn nhất.


Lời giải

Mặt cầu có tâm I  1;  1;  2  và bán kính R  3 .

Để mặt phẳng  P  cắt mặt cầu  S  theo một đường tròn có bán kính lớn nhất thì mặt phẳng  P 
đi qua tâm I của mặt cầu.
Ta có AB   2;1;1 , AI   2;  1;  3 , VTPT của mặt phẳng  AIB  là n   AB, AI    2; 8; 4  .

Phương trình mặt phẳng  P  là : 2  x  1  8  y  0  4  z  1  0  x  4 y  2 z  1  0 .

c) Trong không gian Oxyz, cho điểm A 1; 2;3 và mặt cầu  S  : x 2   y  2    z  1  9. Viết
2 2

phương trình mặt phẳng qua điểm A và cắt mặt cầu  S  theo một đường tròn có bán kính nhỏ
nhất.
Lời giải
Mặt cầu ( S ) có tâm là I  0; 2;1 , bán kính R  3 . Vì IA  5  3 nên điểm A nằm trong mặt cầu.

Mặt phẳng  P  đi qua A luôn cắt mặt cầu  S  theo một đường tròn.

Bán kính đường tròn giao tuyến là r  R 2  d 2  I ,  P  

Để r nhỏ nhất  d  I ;( P)  lớn nhất  d  I ;( P)   IA khi IA  ( P) .

Khi đó:  P  đi qua A 1; 2;3 , có VTPT là IA  1;0;2 nên  P  có phương trình:

1 x  1  0  y  2   2  z  3  0  x  2 z  7  0 .

d) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A  3; 2;6 , B 0;1;0  và mặt cầu
 S  :  x  1   y  2   z  3  25 . Mặt phẳng  P  : ax  by  cz  2  0 đi qua A, B và cắt  S  theo
2 2 2

giao tuyến là đường tròn có bán kính nhỏ nhất. Tính T  a  b  c .Lời giải
Mặt cầu  S  có tâm I 1; 2;3 và bán kính R  5 .

A P 3a  2b  6c  2  0 a  2  2c
Ta có   
 B   P 
b20  b  2

Bán kính của đường tròn giao tuyến là r  R2  d  I ;  P    25  d  I ;  P  
2 2

Bán kính của đường tròn giao tuyến nhỏ nhất khi và chỉ khi d  I ;  P   lớn nhất

 c  4
2
a  2b  3c  2 2  2c  4  3c  2
Ta có d  I ,  P     
a 2  b2  c2  2  2c   2 2  c 2
2 5c 2  8c  8

 c  4
2
48c 2  144c  192
Xét f  c    f c 
5c 2  8c  8  c  4
2

 5c  8c  8 
2 2

5c 2  8c  8

c  1
f c  0  
c  4

Bảng biến thiên

x 4 1
y' 0 0
1 5
y
5
0 1
5

Vậy d  I ;  P   lớn nhất bằng 5 khi và chỉ khi c  1  a  0, b  2  a  b  c  3 .

You might also like