You are on page 1of 7

TINH TÚY CASIO

Ngày học ___/___/___


HỆ THỐNG ĐÀO TẠO
TOÁN NGỌC HUYỀN LB TINH TÚY CASIO
Sưu tầm & biên soạn
BUỔI 13. TÍNH TOÁN SỐ PHỨC, SỐ PHỨC LIÊN HỢP,
MÔĐUN SỐ PHỨC, CĂN BẬC HAI SỐ PHỨC
BON 
(viết tắt: the Best Or Nothing).
Cô mong các trò luôn khắc cốt
ghi tâm khí chất BONer: 0. Giới thiệu về lệnh CMPLX trên máy tính cầm tay: w2
"Nếu tôi quyết làm gì, tôi sẽ làm
* Khởi động lệnh w2(CMPLX) cho phép ta thực hiện tính toán trong môi
nó một cách thật ngoạn mục,
hoặc tôi sẽ không làm gì cả”. trường số phức.
* Thành phần ảo i hiện ra bằng cách thực hiện ấn phím bU.
 QUICK NOTE
a. Cộng, trừ, nhân và chia số phức
Các phép cộng, trừ, nhân, chia số phức được thực hiện trên máy tính tương
tự như đối với các số thực, bằng cách kết hợp sử dụng các phím
+,p,O,P.

b. Mô-đun của số phức


Giả sử số phức z  a  bi được biểu diễn bởi điểm M  a; b  trên mặt phẳng

tọa độ. Độ dài của vectơ OM được gọi là môđun của số phức z và kí hiệu
là z .

Như vậy z  a  bi  OM  a 2  b2 .

Để tính môđun của một số phức bằng MTCT, ta sử dụng lệnh Abs: qc
rồi nhập vào số phức z, quan sát màn hình hiển thị ở hình bên.

c. Số phức liên hợp


Cho số phức z  a  bi . Ta gọi a  bi là số phức liên hợp của z và kí hiệu là
z  a  bi
Để xác định số phức liên hợp của một số phức z bằng MTCT, ta đưa máy
về chế độ phức CMPLX: w2 rồi ấn q2(CMPLX), một menu tùy
chọn hiện ra. Chọn 2(Conjg), màn hình hiện Conjg( , nhập số phức z, ấn
) rồi ấn =, máy hiện kết quả.

d. Acgumen của số phức


Cho số phức z  a  bi ,  z  0  . Điểm M  a; b  là điểm trong mặt phẳng phức

 BON TIP biểu diễn số z. Số đo (rađian) của mỗi góc lượng giác có tia đầu Ox, tia cuối
Do đơn vị góc mặc định của OM được gọi là một acgumen của z, kí hiệu là arg z .
máy là độ, nên kết quả sẽ
Để xác định acgumen của một số phức z bằng MTCT, ta đưa máy về chế
hiển thị dưới dạng góc  o .
Để kết quả hiển thị dưới độ phức CMPLX:w2 rồi ấn q2(CMPLX), một menu tùy chọn hiện
dạng rađian, ấn qw4 ra. Chọn 1(arg), màn hình hiện arg( như hình dưới, nhập số phức z, ấn
(Rad).
) rồi ấn =, máy hiện kết quả.
TINH TÚY CASIO

 QUICK NOTE e. Dạng lượng giác của số phức


Dạng z  r  cos   i sin  , trong đó r  0 được gọi là dạng lượng giác của
q2 số phức z  0 . Còn dạng z  a  bi ,  a, b   được gọi là dạng đại số của số
phức z. Trong đó r  z  a2  b2 là môđun của số phức z ;  là một
qwR3
a b
argumen của z thỏa mãn cos   và sin   .
r r
 BON TIP Chuyển đổi số phức từ dạng đại số sang dạng lượng giác  a  bi  r :
Chuyển đổi số phức từ dạng Nhập số phức z  a  bi vào máy. Ấn q23 hoặc qwR32.
lượng giác sang dạng đại số,
trước tiên ta cần phải đưa
Ấn =, máy hiện kết quả.
máy về đơn vị góc radian Chuyển đổi số phức từ dạng lượng giác sang dạng đại số  r  a  bi  :
qw4 (Rad).
Nhập vào r, ấn qz để nhập dấu “  ” rồi nhập tiếp argumen 
(rađian). Ấn q24 hoặc qwR31. Ấn =, máy hiện kết quả.

1. Các bài toán về cộng, trừ, nhân, chia số phức


BON 01 Cho hai số phức z1  5  7 i và z2  2  3i. Tìm số phức z  z1  z2 .
A. z  7  4i. B. z  2  5i. C. z  2  5i. D. z  3  10i.

   1  2i  .
2
BON 02 Tìm phần ảo của số phức z, biết z  2 i

A. 2. B.  2. C. 2 i. D.  2i.

   
2 2
BON 03 Giá trị của biểu thức P  1  3i  1  3 bằng

A. P  2 3  2 3i. B. P  2 3  2 3i.
C. P  2  2 3  2 3i. D. P  2  2 3  2 3i.
3
1 i 3 
BON 04 Tìm phần thực và phần ảo của số phức z    .

 1 i 
A. Số phức z có phần thực là 2 và phần ảo là 2.
B. Số phức z có phần thực là 2 và phần ảo là 2.
C. Số phức z có phần thực là 1 và phần ảo là 1.
D. Số phức z có phần ảo là 1 và phần thực là 1.
k  9i
BON 05 Tất cả các giá trị của k để bình phương của số phức z  là số thực
1 i

A. k  9; k  1. B. k  9; k  9. C. k  9; k  2. D. k  2; k  1.

2. Các bài toán liên quan đến số phức liên hợp


BON 06 Số phức liên hợp với số phức z  1  i   3 1  2i  là
2 2

A. 9  10i. B. 9  10i. C. 9  10i. D. 9  10i.


BON 07 Cho số phức z  1  3i. Phần thực và phần ảo của số phức w  2i  3z
lần lượt là
A. –3 và –7. B. 3 và –11. C. 3 và –7. D. 3 và 11.
TINH TÚY CASIO

 QUICK NOTE BON 08 Tìm số phức z biết rằng 1  i  z  2z  5  11i.


A. z  5  7i. B. z  2  3i. C. z  1  3i. D. z  2  4i.
5i 3
BON 09 Số phức z thỏa mãn điều kiện z   1  0 là
z
A. 1  3i và 2  3i. B. 1  3i và 2  3i.
C. 1  3i và 2  3i. D. 1  3i và 2  3i.

3. Các bài toán liên quan đến môđun số phức


BON 10 Cho hai số phức z1  1  i và z2  2  3i. Tính môđun của số phức
z1  z 2 .

A. z1  z2  13. B. z1  z2  5. C. z1  z2  1. D. z1  z2  5.
1  5i
BON 11 Tìm môđun của số phức z  2  3i  .
3i
170 170 171 170
A. z  . B. z  . C. z  . D. z  .
3 5 5 4
6
BON 12 Cho số phức z 2  6 z  13  0. Tất cả các giá trị của P  z  là
zi
3 65
A. P  17 hoặc P  5. B. P  .
5
3 65
C. P  hoặc P  5. D. P  17 .
5
BON 13 Gọi z 1 và z 2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2  2 z  10  0. Giá
2 2
trị của biểu thức A  z1  z2 bằng
A. 20. B. 100. C. 10. D. 17.
2  1  2i 
BON 14 Cho số phức z thỏa mãn  2  i  z   7  8i. Môđun của số
1 i
phức w  z  i  1 bằng
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
z13  z2
BON 15 Cho hai số phức z1  2  3i ; z2  1  i. Khi đó giá trị của bằng
z1  z2

61 85
A. 85. B. . C. 85. D. .
5 25
 z 1
 1
 zi
BON 16 Số phức z thỏa mãn hệ  là
 z  3i  1
 z  i

A. z  1  i. B. z  1  i. C. z  1  i. D. z  1  i.
BON 17 Cho ba số phức z1 ; z2 ; z3 thỏa mãn điều kiện z1  z2  z3  1 và
z1  z2  z3  0. Tính A  z13  z23  z33 .
A. 0. B. 3. C. –1. D. 1.
TINH TÚY CASIO

 QUICK NOTE 2i


BON 18 Cho số phức z thỏa mãn hệ thức  i  3  z    2  i  z. Môđun của
i
số phức w  z  i là
26 6 2 5 26
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 25
BON 19 Số phức z thỏa mãn  3  2i  z  4 1  i     2  i  z. Môđun của z là

3
A. 3. B. 5. C. 2 2. D. .
4
BON 20 Cho số phức z thỏa mãn 2 z  2  3i  2i  1  2 z . Tập hợp các điểm
biểu diễn cho số phức z là
A. 20 x  16 y  47  0. B. 20 x  16 y  47  0.
C. 20 x  16 y  47  0. D. 20 x  16 y  47  0.
BON 21 Tập hợp các điểm trên mặt phẳng tọa độ biểu diễn các số phức z thỏa
mãn điều kiện 3 z  1  i  4i  3  3z là

A. đường thẳng 3x  4 y  1  0. B. đường thẳng 6x  1  0.


C. đường thẳng 6 y  1  0. D. đường thẳng 3x  4 y  1  0.

x 2  y 2  i 2 xy
BON 22 Mô đun của số phức z  bằng
x  y  2i xy

A. x2  8 y 2  xy . B. x2  y 2 .

C. 1. D. 2x2  2 y2  3xy .

4. Căn bậc hai của số phức và phương trình số phức


Để tính căn bậc hai của số phức ta thực hiện chuyển máy sang môi trường
số phức bằng cách ấn w2, thực hiện tìm căn bậc hai của số phức z bằng
arg  z 
cách ấn z z .
2
Tìm căn bậc n của số phức z ta thực hiện tìm theo công thức
arg  z 
n
z  n z .
n

BON 23 Các căn bậc hai của số phức z  3  4i là


A. 2  i. B. 2  i và i  2. C. 2  i. D. 2  i và 2  i.
BON 24 Giải phương trình z  z  1  0 trên tập số phức.
2

3 1 1 3
A. z   i. B. z  3  i. C. z  1  3i. D. z   i.
2 2 2 2
BON 25 Tìm số thực m để phương trình z2   2  m z  2  0 có một nghiệm là
z  1  i.
A. 6. B. 4. C. 2 . D. 2.
BON 26 Biết hai số phức có tổng bằng 3 và tích bằng 4. Tổng môđun của hai số
phức đó bằng
A. 7. B. 4. C. 8. D. 12.
TINH TÚY CASIO

 QUICK NOTE BON 27 Kí hiệu z1 ; z2 ; z3 và z 4 là bốn nghiệm phức của phương trình
z 4  z 2  12  0. Tính tổng T  z1  z2  z3  z4 .

A. T  4. B. T  2 3. C. T  4  2 3. D. T  2  2 3.
BON 28 Kí hiệu z1 ; z2 ; z3 và z 4 là bốn nghiệm phức của phương trình
z 4  2 z 3  5z 2  4 z  3  0. Lúc này T  z1  z2  z3  z4 có giá trị là

A. 2. B. 2  2 3. C. 2 3. D. 2  2 3.

5. Một số bài toán về cực trị liên quan đến số phức


Một số công thức tính nhanh số phức vận dụng vào bài toán tìm min max
số phức:
2 2

1. z1  z2  z1  z2  2 z1  z2
2 2
.
2
2. z.z  z ; az1  bz2  az1  bz2 .

z1 z 
3. z1  z2  z1  z2 ; z1  z2  z1  z2 ; z1 .z2  z1 z2 ;   1 .
z2  z2 
4. z1  z2  z1  z2  z1  z2

5. z1  z2  z2  z3  z3  z1  z1  z2  z3  z1  z2  z3

6. z1  z2  z3  z1  z2  z3  z1  z2  z3  z1  z2  z3

7. Cho z1  z2  z3  k .

Ta có z1  z2 z2  z3  z2  z3 z3  z1  z3  z1 z1  z2  9k 2
 k2  4  k
max z 
1  2
8. Cho số phức z thỏa mãn z   k thì 
z  k 4 k
2

min z  2
1 2 a
9. Cho z  a  1. Khi đó z 2  a 2  .
2
10. Cho số phức z thỏa mãn z  z0  R. Lúc này tập hợp các điểm diễn số
phức z là đường tròn có tâm là điểm I là điểm biểu diễn số phức z 0 . Lúc

max z  z0  R
này 
 min z  z0  R

11. Cho số phức z thỏa mãn z1z  z2  r. Khi đó giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ
 z2 r
 max P   z3 
 z1 z1
nhất của biểu thức P  z  z3 là 
 r z
 min P  z1
 2  z3
z1

BON 29 Cho số phức z thỏa mãn z  z  3  4i , số phức có môđun nhỏ nhất là


3 3
A. z  3  4i. B. z  3  4i. C. z   2i. D. z   2i.
2 2
TINH TÚY CASIO

 QUICK NOTE BON 30 Cho số phức z thỏa mãn z  1  z  3i . Môđun nhỏ nhất của số phức z

2 5 10 2 10 10
A. z min  . B. z min  . C. z min  . D. z min  .
5 5 5 10
BON 31 Cho số phức z thỏa mãn z2  2z  5   z  1  2i  z  3i  1 . Tìm giá trị
nhỏ nhất của môđun số phức w  z  1  i.
1 1 1
A. w min  . B. w min  . C. w min  1. D. w min  .
4 2 2 2

BON 32 Trong các số phức z thỏa mãn


1  i  z  2  1, z 0 là số phức có môđun
1 i

nhỏ nhất. Vậy môđun của z 0 bằng

A. 1. B. 4. C. 10. D. 9.
BON 33 Cho số phức z thỏa mãn z  1  2i  1. Môđun lớn nhất của số phức z

A. z max  6  2 5 . B. z max  6  2 5 .

C. z max  7  2 5 . D. z max  7  2 5 .

6. Tập hợp điểm biểu diễn số phức liên quan đến đường tròn
Một số công thức tính nhanh:
1. Cho z1  , số phức z thỏa mãn z  z1  R . Tập hợp điểm biểu diễn số

phức z là đường tròn  I1 ; R , trong đó I1 là điểm biểu diễn của số phức z 1


trên mặt phẳng tọa độ Oxy.
2. Cho z1 , z2  ; z2  0 và số phức z thỏa mãn z  z1  R . Khi đó ta có các
kết quả sau:
– Tập hợp điểm biểu diễn số phức w1  z.z2 là đường tròn, tâm là điểm
biểu diễn của z1 .z2 , bán kính bằng R. z2 .
z
– Tập hợp điểm biểu diễn số phức w2  là đường tròn, tâm là điểm biểu
z2
z1 R
diễn của số phức , bán kính bằng .
z2 z2
 BON TIP – Tập hợp điểm biểu diễn số phức w3  z  z2 là đường tròn, tâm là điểm
Dễ thấy kết quả 3 tổng quát
cho cả hai kết quả 1 và 2. Vậy
biểu diễn của z1  z2 , bán kính bằng R.
nên ta chỉ cần nhớ được kết – Tập hợp điểm biểu diễn số phức w 4  z  z2 là đường tròn, tâm là điểm
quả 3, từ đó suy ra được các
kết quả 1 và 2. biểu diễn của z1  z2 , bán kính bằng R.
3. Cho z1 , z2 , z3  và số phức z thỏa mãn z  z1  R . Khi đó tập hợp điểm
biểu diễn số phức w  z2 .z  z3 là một đường tròn, tâm là điểm biểu diễn
của số phức z2 .z1  z3 , bán kính bằng z2 .R .
TINH TÚY CASIO

 QUICK NOTE BON 34 Cho các số phức z thỏa mãn z  1  i  7 . Biết tập hợp các điểm biểu
diễn số phức w   3  4i  z là một đường tròn. Tìm tâm và bán kính đường tròn đó

A. I  7;1 , r  35. B. I 1;7  , r  35.

C. I  7;1 , r  35. D. I 1;7  , r  35.

BON 35 Cho các số phức z thỏa mãn z  i  5 . Biết tập hợp các điểm biểu diễn
z
số phức w  là một đường tròn. Tìm tâm và bán kính r của đường tròn đó
2  3i
 3 2 5  3 2 5
A. I  ;   , r  . B. I  ;  , r  .
 13 13  13  13 13  13
 3 2 5  3 2 5
C. I   ;   , r  . D. I   ;  , r  .
 13 13  13  13 13  13
BON 36 Cho các số phức z thỏa mãn z  3  i  4 . Biết rằng tập hợp các điểm
biểu diễn số phức w  z  5  7i là một đường tròn. Tìm tâm và bán kính r của
đường tròn đó
A. I  8;8  , r  2. B. I  8; 8  , r  4.

C. I  8;8  , r  4. D. I  8; 8  , r  2.

BON 37 Cho các số phức z thỏa mãn z  6  i  4 . Biết rằng tập hợp các điểm
biểu diễn số phức w  1  3i  z  5  2i là một đường tròn. Tìm tâm và bán kính r
của đường tròn đó
A. I  4;15 , r  4. B. I  4;15 , r  10.

C. I  4;15 , r  4. D. I  4;15 , r  4 10.

BON 38 Cho số phức z thỏa mãn z  2  3i  1 . Giá trị lớn nhất của z  1  i là

A. 13  2. B. 4. C. 6. D. 13  1.

----Hết----

You might also like