You are on page 1of 30

BÀI TOÁN VDC VỀ CHẤT BÉO – TRIGLIXERIT

1
NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM

1) Phản ứng thủy phân : (RCOO)3C3H5 + 3NaOH   3RCOONa + C3H5(OH)3


o
t

⦁ 3 gốc giống nhau : (C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH  3C17H35COONa + C3H5(OH)3


o
t

⦁ 2 gốc giống nhau : (C17H33COO)2(C15H31COO)C3H5 + 3NaOH   2C17H33COONa + C15H31COONa +


o
t

C3H5(OH)3
⦁ 3 gốc khác nhau : (C17H31COO)(C17H35COO)(C15H31COO)C3H5 + 3NaOH   C15H31COONa +
o
t

C17H35COONa
+ C17H31COONa + C3H5(OH)3
2) Phản ứng đốt cháy : (RCOO)3C3H5 + O2  CO2 + H2O
o
t

3) Phản ứng cộng : CB không no + (k – 3)H2(Br2) ⟶ CB no (Vì có 3π trong 3 CO=O không tham gia phản
ứng cộng)
4) Axit béo – Muối của axit béo – Chất béo
C15H31COOH : Axit panmitic C15H31COONa : Natri panmitat (1π)
Axit béo (1π) Muối của axit béo
no C17H35COOH : Axit stearic no C17H35COONa : Natri stearat (1π)
(1π)
C17H33COOH : Axit oleic C17H33COONa : Natri oleat (2π)
Axit béo (2π) Muối của axit béo
không no C17H31COOH : Axit linoleic không no C17H31COONa : Natri linoleat (3π)
(3π)

(C15H31COO)3C3H5 : Tripanmitin (3π) : M =


806
Chất béo no : Chất rắn
(C17H35COO)3C3H5 : Tristrearin (3π) : M =
890
(C17H33COO)3C3H5 : Triolein (6π) : M =
884
Chất béo không no : Chất lỏng
(C17H31COO)3C3H5 : Trilinolein (9π) : M =
878
2 PHƯƠNG PHÁP GIẢI TRUYỀN THỐNG – “GIẢI TAY”

 Sè mol : n  n
Glixerol   n NaOH
x3
 CB
1) Phản ứng thủy phân : 
 BTKL : m CB  m NaOH  m muèi  n glixerol m CB  m C  m H  m O

Trang 1
 BTKL : m CB  m O  m CO  m H O  m CB  32n O  44n CO  18n H O
 2 2 2 2 2 2


2) Phản ứng đốt cháy :  n CO2 n H2O .2
 BT O : 6n CB + 2n O2 = 2n CO2 + n H2O  Sè C =  Sè H=
 nX nX
 n CO2  n H2 O
 C«ng thøc ®èt ch¸y : n CB =  BT C : n C  n CO2  n H  n H2O .2

 k 1

Công thức nhanh tính số mol O2


3) Phản ứng cộng : n H2 (Br2 )  n CB .(k  3)
 H O
n O2  n X .  C   
 4 2

Trang 2
3 PHƯƠNG PHÁP GIẢI HIỆN ĐẠI – “ĐỒNG ĐẲNG HÓA” & “THỦY PHÂN HÓA”

1) Phương pháp “Đồng đẳng hóa” – Chủ yếu áp dụng trong bài toán chỉ có chất béo :
⦁ Chất béo no : (C17H35COO)3C3H5 = (HCOO)3C3H5 + 3.(17CH2)
 6 4 4 4 4 4 44Kh«ng7 4no 4 4 4 4 4 48 
 No
6 4 4 4 44 7 4 4 4 4 48 
(C H COO) C H  (HCOO) C H  3.(17CH )  3.(H ) 
⦁ Chất béo không no :  
17 33 3 3 5 3 3 5 2 2
 x  x  51x   3x 
 
(C17 H 33 COO)3 C 3 H 5 + 3H 2 (Br2 )  (C17 H 35 COO)3 C 3 H 5 
  3x 
 x 
 6 4 4 4 4 Kh « ng no
7 4 4 4 48 
 No
6 4 44 7 4 4 48 
C H COOH  HCOOH  17CH  2H )  Công thức nhanh tính số mol O2
⦁ Axit béo không no  
17 31 2 2
 x  x  17x   2x   H O
  n O2  n X .  C   
C17 H 31 COOH + 2H 2 (Br2 )  C 17 H 35 COOH   4 2
  2x 
 x 
⟶ Bài cho hỗn hợp CB bất kì thì hầu hết đồng đẳng hóa về este 3 chức ban đầu (HCOO)3C3H5 + CH2 +
H2
 HCOONa : 3x
 m  68.3x  14y  2z
 NaOH
1 2 3  CH 2 : y + C 3 H 5 (OH)3  muèi
1 4 2 4 3
(HCOO)3 C 3 H 5 : x  3x H : z BT C : 6x + y = n CO2
1 4 4 2 4 4 3
x mol
  2

CH 2 : y  Muèi  BT H : 8x + 2y + 2z = 2n H2 O
H : z  
 2   n O2  5x  1, 5y  0, 5z
 O 2  CO 2 + H 2 O n
 H2 (Br2 ) tèi ®a   z
 H 2 (Br2 )(tèi ®a - Võa ®ñ)  ChÊt bÐo no

C15 H 31 COONa (no) : a mol BT COO : n = 3x = a + b + c


  COO

⟶ Nếu bài cho 2 muối C17 H 33 COONa (kh«ng no) : b mol  BT CH 2 : n CH2  y  15a  17b + 17c
C H COONa (kh«ng no) : c mol 
 17 31 n H2  z  0a + b + 2c
 HCOOH : x 
 
⟶ Nếu bài cho thêm 1 axit béo chưa biết : (HCOO)3 C 3 H 5 : y  Hoặc cũng có thể sử dụng “Thủy phân

CH 2 : z 
H : t 
 2 
hóa”

2) Phương pháp “Thủy phân hóa” – Chủ yếu áp dụng trong bài toán cho hỗn hợp gồm cả axit béo & chất
béo
C15 H31 COOH : x

⦁ Xét hỗn hợp gồm axit béo & chất béo gồm : C17 H33 COOH : y
(C H COO)(C H COO) C H : z
 15 31 17 33 2 3 5

Trang 3
⦁ Thủy phân chất béo :
(C15 H 31COO)(C17 H 33 COO)2 C 3 H 5 + 3H 2 O  C 15 H 31COOH + 2C 17 H 33COOH + C 3 H 5 (OH)3
1 42 43
C 3H 2  3H 2 O

 (C15 H31COO)(C17 H 33 COO)2 C 3 H 5  C15 H 31COOH + 2C 17 H 33 COOH + C 3 H 2


z  z  2z  z
C15 H 31 COOH : x  z  Axit ban ®Çu
  Bao gåm  Đây chính là
⦁ Vậy hỗn hợp ban đầu gồm : C17 H 33 COOH : y + 2z   Axit t¸ch ra tõ chÊt bÐo “Thủy phân hóa”

C 3 H 2 : z (§©y chÝnh lµ chÊt bÐo )

Trang 4
B. VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH BÀI TOÁN VẬN DỤNG CAO VỀ CHẤT BÉO – TRIGLIXERIT

BÀI TẬP VỀ CHẤT BÉO – TRIGLIXERIT – NĂM 2021


PHẦN 1 : CHỈ CÓ CHẤT BÉO – TRIGLIXERIT
Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần 1,61 mol O2, sinh ra 1,14 mol CO2 và 1,06 mol H2O. Cho 7,088
gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo thành là
A. 7,412g. B. 7,612g. C. 7,312g. D. 7,512g.
[Thi thử THPT QG Lần 1/2019 - chuyên ĐBSH]

B¶o toµn O : n CB .6  2n O2  2n CO2  n H2 O  n CB  0,02



 C¸ch 1  Gi¶i tay :  § èt ch¸y 
BTKL : m CB  1,61.32  1,14.44  1,06.18  m CB  17, 72 gam

Cø 17,72 gam X  0,02 mol
 7,088.0,02
 7,088 gam X   8.10 3 mol
17, 72
CB  3NaOH  Muèi + C 3 H 5 (OH)3

8.10 3  0,024  8.10 3
 BTKL : 7,088 + 0,024.40 = m muèi  8.10 3.92  m muèi  7,312 gam
nC n CO2 1,14 57
 C¸ch 2  Gi¶i tay : Ta cã :     ChÊt bÐo : C 57 H106 O 6
nH n H2 O .2 1,06.2 106
7,088
 n CB   8.10 3 mol  BTKL : 7,088 + 0,024.40 = m muèi  8.10 3.92  m muèi  7,312 gam
886
 C¸ch 3  § ång ®¼ng hãa :
m gam CB + O  CO 2  H O
1 2 23 { 14 22 43
( HCOO)3 C 3 H 5 : x mol 1,61 1,14 1,06
  HCOONa : 3x
CB CH 2 : y mol
 H : z mol 
 2 7,088 gam CB  NaOH  Muèi CH 2 : y
H : z
 2
BT C : 6x + y + 0z = 1,14 x  0,02 (n CB )
  m CB  176x  14y  2z  17,72 gam  0,02 mol
 BT H : 8x + 2y + 2z = 1,06.2  y  1,02 
 n  5x  1, 5y  0, 5z  1,61 z  0,04 7,088 gam  8.10 3 mol
 O2 
n CB (7,088 gam) 3
8.10
   0, 4  m muèi  (68.3x  14y  2z).0, 4  7,312 gam
n CB (17,72 gam) 0,02
 NhËn xÐt : Bµi nµy "Gi¶i tay" dÔ dµng h¬n "§ång ®¼ng hãa" nªn xem nh­ tØ sè t­¬ng øng lµ : 1 - 0
 y
Sè CH 2 ®· t¸ch ra = x  51  Cã 3 gèc C 17

 NÕu muèn t×m c«ng thøc chÊt bÐo : 
Cã 1 gèc C 17 H 35  2 gèc C 17 H 33
Sè H 2 ®· t¸ch ra = z = 2  

 x  Cã 2 gèc C 17 H 35  1 gèc C 17 H 31
(C 17 H 35 COO)(C 17 H 33 COO)2 C 3 H 5
 C«ng thøc cña chÊt bÐo cã thÓ lµ : 
(C 17 H 35 COO)2 (C 17 H 33 COO)C 3 H 5

Trang 5
Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 2,31 mol O2, thu được H2O và 1,65 mol CO2. Cho m
gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glyxerol và 26,52 gam muối. Mặt khác, m gam X tác
dụng được tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,09. B. 0,12. C. 0,15. D. 0,18.
[Đề chính thức môn hóa 2019]

 BT O : 6x  2,31.2  1,65.2  y (1)


 § èt ch¸y : 
 BTKL : m CB  2,31.32  1,65.44  18y (2)
 n CB  x 

 C¸ch 1  Gi¶i tay : Gäi   Thuû ph©n : CB + 3NaOH  Muèi + C 3 H 5 (OH)3
 n H2 O  y 

 x  3x  x

 BTKL : m CB  3x.40  26, 52  92x (3)
x  0,03 n CO2  n H2 O 1,65  1, 5
  CT ®èt ch¸y : n CB   0,03  k=6
 Tõ (1), (2) vµ (3)  y  1, 5  k 1 k 1
 m  25,68  CB + (k-3)Br2  .... : VËy a  n Br2 = 0,03.(k-3) = 0,09
 CB
 C¸ch 2  § ång ®¼ng hãa :
+ O2  CO 2  H 2 O
{ 1 2 3
2,31 1,65

(HCOO)3 C 3 H 5 : x mol  HCOONa : 3x


 
m gam CB CH 2 : y mol  NaOH  26, 52 gam muèi CH 2 : y
 H : z mol 
 2 H 2 : z
 Br2 : -z mol  .... (V× b¶n chÊt céng Br2 nh­ céng H 2  no)

BT C : 6x + y + 0z = 1,65 x  0,03


 
  n O2  5x  1, 5y  0, 5z  2,31  y  1, 47  n Br2  z  0,09 mol
  z  0,09
 m muèi  68.3x  14y  2z  26, 52 
 NhËn xÐt : Râ rµng so víi vÝ dô 1 th× "Gi¶i tay" ®· phøc t¹p h¬n cßn "§ ång ®¼ng hãa" nhÑ nhµng h¬n
 TØ sè hßa råi nhÐ : "Gi¶i tay" 1  1 "§ång ®¼ng hãa"
 y
Sè CH 2 ®· t¸ch ra = x  49  Cã 2 gèc C 17 + 1 gèc C 15


 NÕu muèn t×m c«ng thøc chÊt bÐo :  1 gèc C 15 H 31
Sè H 2 ®· t¸ch ra = z 
= 3  Cã 1 gèc C 17 H 33 (Kh«ng thÓ 2)
 x 1 gèc C H

  17 31

Trang 6
Ví dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn 17,16 gam trigixerit X, thu được H2O và 1,1 mol CO2. Cho 17,16 gam X tác dụng với
dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Mặt khác, 17,16 gam X tác dụng được với tối đa
0,04 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 18,28. B. 18,48. C. 16,12. D. 17,72.
[Đề chính thức môn hóa 2019]

 1,1  y
 CT ®èt ch¸y : x   kx - x + y = 1,1 (1)
 k  1
 n CB  x
 
 C¸ch 1  Gi¶i tay : Gäi    m CB  m C  m H  m O  1,1.12  2y  16x.6  17,16 (2)
 n H2 O  y
 
  CB + (k-3)Br2  ....  x.(k-3) = 0,04

 x  x(k-3)  kx - 3x = 0,04 (3)

 kx  0,1  Thuû ph©n : CB + 3NaOH  Muèi + C 3 H 5 (OH)3



 Tõ (1), (2) vµ (3)  x  0,02  0,02  0,06  0,02
 y  1,02
  BTKL : 17,16 + 0,06.40 = m muèi  0,02.92  m muèi  17, 72
 C¸ch 2  § ång ®¼ng hãa :
+ O2  CO 2  H 2 O 
1 2 3 

1,1 mol

(HCOO)3 C 3 H 5 : x mol  HCOONa : 3x 


  
17,16 gam CB CH 2 : y mol  NaOH  m gam muèi CH 2 : y  (Cã thÓ bá qua)
 H : z mol (-0,04)  
 2 H 2 : z 
 Br2 : 0,04 mol  ....  z = -0,04 


 m  176x + 14y + 2.(-0,04) = 17,16 x  0,02
  CB   m muèi  68.3x  14y  2z  17, 72
BT C : 6x + y = 1,1  y  0, 98
 NhËn xÐt : So víi vÝ dô 1 & 2  "§ ång ®¼ng hãa" kh«ng cÇn lµm nhiÒu mµ vÉn cã ¨n anh em nhØ ?
 TØ sè b©y giê thÕ nµy nh¸ : "Gi¶i tay" 1  2 "§ång ®¼ng hãa"

Ví dụ 4: Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong môi trường axit, thu được glixerol, axit stearic và axit oleic. Đốt
cháy hoàn toàn m gam X cần 51,52 gam O2, thu được 50,16 gam CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng được tối đa
với V ml dung dịch Br2 0,5M. Giá trị của V là
A. 80. B. 200. C. 160. D. 120.
[Thi thử THPT QG Lần 1/2021 - THPT chuyên Phan Bội Châu, Nghệ An]

Trang 7
o

H 2 SO 4 , t
 CB + 3H 2 O   xC17 H 35 COOH + (3-x)C17 H 33 COOH + C 3 H 5 (OH)3

 ChÊt bÐo chøa 2 gèc axit : C 17 H 35 COO  vµ C17 H 33 COO   ChÊt bÐo d¹ng (C17 H y COO)3 C 3 H 5
 C¸ch 1  Gi¶i tay : ChÊt bÐo cã c«ng thøc ph©n tö d¹ng C 57 H b O6 (x mol)
BT C : 57x = 1,14 (n CO2 )  x = 0,02
 57.2  106  2
  b 6  ChÊt bÐo : C 57 H106 O6 cã k = =5
 O2        2
4 2 
n 0,02. 57 1,61 b 106
 
 C 57 H106 O6 + (k-3)Br2  .... 0,04
 n Br2  0,02.2  0,04  Vdd Br2   0,08 lÝt  80 ml
0,02  0,02.(k-3) 0,5
No : (C 17 H 35 COO)3 C 3 H 5 : x mol
 C¸ch 2  Ta dïng kÜ thuËt hi®ro hãa cho chÊt bÐo ban ®Çu 
Kh«ng no : H 2 : y mol
BT C : 57x = 1,14
 x  0,02 0,04
  110 6    n Br2  0,04  Vdd Br2   0,08 lÝt  80 ml
n O2  x.  57  4  4   0,5y  1,61 y  0,04 0,5
  
(HCOO)3 C 3 H 5 : x

 C¸ch 3  §ång ®¼ng hãa : CB CH 2 : 51x (V× sè CH 2 t¸ch ra = 17.3  51 tõ c«ng thøc CB ban ®Çu)
H : y (Kh«ng theo x v× ch­a biÕt bao nhieu H t¸ch ra)
 2 2

BT C : 6x + 51x = 1,14


 x  0,02 0,04
   n Br2  0,04  Vdd Br2   0,08 lÝt  80 ml
n O2  5x  1,5.51x  0,5y  1,61
 y  0,04 0,5

Ví dụ 6=5: Xà phòng hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm các triglixerit bằng dung dịch NaOH, thu được glixerol
và hỗn hợp X gồm ba muối C17HxCOONa, C15H31COONa, C17HyCOONa với tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4 : 5. Mặt
khác, hiđro hóa hoàn toàn m gam E thu được 68,96 gam hỗn hợp Y. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa
đủ 6,09 mol O2. Giá trị của m là
A. 60,32. B. 60,84. C. 68,20. D. 68,36.
[ Đề minh họa thi THPTQG – Bộ Giáo Dục – Năm 2021 ]

Trang 8
C17 H x COONa : 3x  ChÊt bÐo chøa 3 gèc axit bªn

 CB + 3NaOH   C15 H 31COONa : 4x + C 3 H 5 (OH)3 BT COO : n CB .3  3x  4x  5x
o
t

 C H COONa : 5x  n CB = 4x
 17 y
 C¸ch 1  Gi¶i tay : ChÊt bÐo cã c«ng thøc ph©n tö d¹ng C 55 H b O6 (4x mol)
 C 55 H b O6 + (k  3)H 2  C 55 H106 O6 (No d¹ng : C n H 2n  2 2 k O6 víi n = 55 vµ k = 3 )
4x  4x
 b 6
 m Y  4x.862 = 68,96  x = 0,02  n O2  4x.  55     6,09  b  96, 5
 4 2
 C 55 H 96,5 O6 (4x mol)  m = 4x.852,5 = 68,2
C17 H x COONa : 3x

 NaOH  C15 H 31 COONa : 4x + C 3 H 5 (OH)3
 C H COONa : 5x
(HCOO)3 C 3 H 5 : 4x  17 y

 C¸ch 2  §ång ®¼ng hãa : E CH 2 : 196x HCOO)3 C 3 H 5 : 4x 
H : y  H 2  68, 96 gam Y   No
 2 CH 2 : 196x 

 O 2 (6,09 mol)  CO 2 + H 2 O

BT COO : n ( HCOO)3 C 3H5 .3  3x  4x  5x  n (HCOO)3 C3H5  4x



  m Y  176.4x  14.196x  68, 96  x  0,02

 BT CH 2 : n CH 2
 3x.17  4x.15  5x.17  196x

 n O2  5.4x  1, 5.196x  0, 5y  6,09  y  0,38  m E  m Y  m H2  68, 96  2.( 0,38)  68, 2


 Gi¶i thÝch : V× E kh«ng no = Y (no) + H 2 (©m - kh«ng no)

Ví dụ 6: Xà phòng hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm các triglixerit bằng dung dịch NaOH (vừa đủ), thu
đượcglixerol và hỗn hợp muối Y gồm C17HxCOONa, C15H31COONa và C17HyCOONa với tỉ lệ mol tương ứng là
3 : 4 : 5. Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ 5,89 mol O2, thu được Na2CO3, H2O và 177,76 gam CO2. Giá trị của
m là
A. 68,56. B. 68,52. C. 68,44. D. 68,64.
[ Đề thi thử THPTQG – THPT Đoàn Thượng – Hải Dương – Lần 1 – Năm 2021 ]

C17 H x COONa : 3x HCOONa : 12x (BT COO : 3x + 4x + 5x = 12x)


 
 Muèi Y C15 H 31COONa : 4x  CH 2 : 196x (BT CH 2 : 3x.17 + 4x.15 + 17.5x = 196x)
§ång ®¼ng hãa

 C H COONa : 5x H : y (Ch¾c ch¾n sÏ kh«ng no v× cã 2 lo¹i C )


 17 y  2 17

HCOONa : 12x

 § èt muèi Y CH 2 : 196x + O 2 (5,89 mol) 
to
 Na 2 CO 3 (6x mol) + CO2 (4,04 mol)  H 2 O
1 4 44 2 4 4 43
H : y
 2
BT Na

BT Na : 12x = n Na2 CO3 .2  n Na 2 CO3  6x



 BT C : 12x + 196x = 6x + 4,04  x = 0,02  m  176.4x  14.196x  2.( 0,22)  68,52
n  0,5.12x  1,5.196x  0, 5y  5,89  y  0,22
 O2

Trang 9
Ví dụ 7: Hỗn hợp X gồm 2 triglixerit A và B (MA > MB, tỉ lệ số mol tương ứng của A và B là 2 : 3). Đun nóng m gam
hỗn hợp X với dung dịch KOH vừa đủ thu được dung dịch chứa glixerol và hỗn hợp gồm các muối kali oleat,
kali linoleat và kali panmitat. Mặt khác, m gam hỗn hợp X tác dụng tối đa với dung dịch có chứa 1,8 mol Br 2.
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được 616,0 lít CO2 và 444,6 gam H2O. Khối lượng của A trong m
gam hỗn hợp X là
A. 256,2. B. 256,8. C. 171,2. D. 170,8.
[ Đề thi thử THPTQG – THPT Phan Bội Châu – Gia Lai – Năm 2021 ]

 C¸ch 1 : §ång ®¼ng hãa :


(HCOO)3 C 3 H 5 : x  KOH  C 17 H 33 COOK + C 17 H 31COOK + C 15 H 31COOK + C 3 H 5 (OH)3

 m gam X CH 2 : y  Br2 (1,8 mol)  z =  1,8
H : z (  1,8)  O 2  CO 2 (27,5 mol) + H 2 O (24,7 mol)
 2
BT C : 6x + y = 27,5 x  0, 5  n A  2a
   Gäi   2a  3a  0, 5  a  0,1
BT H : 8x + 2y + 2.(  1,8)  24, 7.2 y  24, 5 n B  3a
 n A  0, 2 GhÐp sè mol A : (C 15 H 31COO)(C 17 H 33 COO)(C 17 H 31COO)C 3 H 5 : 0,2 mol
  2 chÊt bÐo gåm 
 n B  0,3 B : (C 15 H 31COO)(C 17 H 31COO)2 C 3 H 5 : 0,3 mol
 m A  0, 2.856  171,1 gam
C 3 H 2 : 2a + 3a = 5a BT COO : n CB .3  5a.3  b  c  d
 
C17 H 33 COOH : b BT C : 5a.3 + 18b + 18c + 16d = 27,5
 C¸ch 2 : Thñy ph©n hãa : X gåm  
C17 H 31 COOH : c BT H : 5a.2 + 34b + 32c + 32d = 24,7.2
C H COOH : d n Br  b  2c  1,8
 15 31  2
a  0,1
 b  0, 2  n A  0,2  A : (C 15 H 31COO)(C 17 H 33 COO)(C 17 H 31COO)C 3 H 5 : 0,2 mol

  
GhÐp sè mol

c  0,8 n B  0,3 B : (C 15 H 31COO)(C 17 H 31COO)2 C 3 H 5 : 0,3 mol

d  0, 5
 m A  0, 2.856  171,1 gam
PHẦN 2 : HỖN HỢP GỒM : CHẤT BÉO – TRIGLIXERIT VÀ AXIT BÉO
Ví dụ 8: Triglixerit X được tạo bởi 3 axit béo Y, Z, T. Cho 65,3 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T tác dụng với H2 dư (Ni,
t°) thu được 65,8 gam hỗn hợp chứa chất béo no và các axit béo no. Mặt khác, cho 65,3 gam E tác dụng vừa đủ
với 250 ml dung dịch NaOH 0,9M, thu được glixerol và 68,35 gam muối. Đốt cháy hoàn toàn 65,3 gam E, thu
được H2O và a mol CO2. Giá trị của a là:
A. 0,25. B. 5,90. C. 4,20. D. 3,85.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – Sở GD&ĐT Hà Nam – Lần 1 – Năm 2022 ]

Trang 10
 H 2  65,8 gam no
(HCOO)3 C 3 H 5 : a
 HCOONa : 3a  b
HCOOH : b 
65,3 gam   NaOH (0,225)  muèi 68,35 gam CH 2 : b
CH 2 : c 
 H 2 : c
H 2 : d
 O2  CO2  H 2 O
m hçn hîp  176a  46b  14c  2d  65,3
 a  0,05
 65,8  65,3 b  0,075
BTKL : n H2  d    0,25 
 2   BT C : n CO2  6a  b  c  4,2
n  c  3,825
 n NaOH  3a  b  0,225
 COO d  0,25

m muèi  68.(3a  b)  14c  2d  68,35

Ví dụ 9: Hỗn hợp X gồm triglixerit Y và axit béo Z. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu
được sản phẩm hữu cơ gồm một muối và 1,84 gam glixerol. Nếu đốt cháy hết m gam X thì cần vừa đủ 2,57
mol O2, thu được 1,86 mol CO2 và 1,62 mol H2O. Khối lượng của Z trong m gam X là
A. 5,60 gam. B. 5,64 gam. C. 11,20 gam. D. 11,28 gam.
[ Đề thi THPTQG chính thức – Bộ Giáo dục & Đào tạo – Mã đề 219 – Lần 2 – Năm 2020 ]

 C¸ch 1  Gi¶i tay : V× sinh ra 1 muèi nªn c ¶ chÊt bÐo vµ axit ph¶i cïng gèc R trong RCOO-

 Y : (C x H y COO)3 C 3 H 5 : a  NaOH  C x H y COONa + C 3 H 5 (OH)3 (0,02 mol)  H 2 O
 m gam X 

 Z : C x H y COOH : b  O 2 (2, 57 mol)  CO 2 (1,86 mol) + H 2 O (1,62 mol)
 n CB  n C 3H5 (OH)3  a  0,02
  Z lµ C 17 H 31COOH
BT O : 6a  2b  2, 57.2  1,86.2  1,62  b  0,04

BT C : a.(3x  6)  b.(x  1)  1,86  x  17  m Z  0,04.280 = 11,2 gam
BT H : a.(3y + 5) + b.(y + 1) = 1,62.2  y = 31

 HCOOH : x
(HCOO) C H : y = 0,02 BT C : x + 6.0,02 + z = 1,86
 
 C¸ch 2  § ång ®¼ng hãa : X gåm   BT H : 2x + 8.0,02 + 2z + 2t = 1,62.2
3 3 5

CH 2 : z 
  n O2  0, 5x + 5.0,02 + 1,5z + 0,5t = 2,57
 2
H : t
x  0,04
 y  0,02
 Y : (RCOO)3 C 3 H 5 : 0,02  n CH2  Sè CH2 (R) .3.0,02  Sè CH2 (R) .0,04  1, 7

 
1 muèi
 
 z  1, 7 Z : RCOOH : 0,04  n H2  Sè H2 (R) .3.0,02  Sè H2 (R) .0,04  0, 2


 t  0, 2
Sè CH2 (R)  17
  Z lµ C 17 H 31COOH
  R lµ : C 17 H 35  2H 2  C 17 H 31
Sè H2 (R)  2
  m Z  0,04.280 = 11,2 gam

Trang 11
Ví dụ 10: Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit X. Cho m gam E tác dụng hoàn toàn với dung
dịch NaOH dư, thu được 58,96 gam hỗn hợp hai muối. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam E thì cần vừa đủ 5,1
mol O2, thu được H2O và 3,56 mol CO2. Khối lượng của X có trong m gam E là
A. 32,24 gam. B. 25,60 gam. C. 33,36 gam. D. 34,48 gam.
[ Đề thi THPTQG chính thức – Bộ Giáo dục & Đào tạo – Mã đề 201 – Lần 1 – Năm 2020 ]

 C¸ch 1  § ång ®¼ng hãa : V× hçn hîp ban ®Çu chØ gåm 2 axit no + chÊt bÐo  2 muèi nªn :
HCOOH : x   NaOH C15 H 31COONa : a HCOONa : x + 3y
   2muèi 1 2 3 C H COONa : b  CH : z
 Hçn hîp E lu« n no : (HCOO)3 C 3 H 5 : y  58,96 g  17 35  2
CH : z 
   CO 2 (3, 56 mol)  H 2 O
O2 : 5,1 mol
2

 m muèi  68.(x  3y)  14z  58, 96 x  0,08  m CH2  15a  17b  3, 24


   a  0,08
 BT C : x + 6y + z = 3,56  y  0,04  n COO  a  b  x  3y  0, 2 
 n  0, 5x  5y  1, 5z  5,1 z  3,24  HoÆc : m b  0,12
 2O   muèi  278a  306b  58, 96

n C15H31COONa : 0,08 Do muèi t¹o nªn tõ c¶ Axit & CB


Axit : n HCOOH  0,08
 
 BiÖn luËn : Ta cã  vµ   n Muèi (tõ CB)  Gi¸ trÞ muèi ë bªn
CB : n (HCOO)3 C 3H5  0, 04
 
n C17 H35COONa : 0,12 1 4 44 2 4 4 43
0,08 vµ 0,12

(C15 H 31COO)3 C 3 H 5 : 0,04  V×


 n C15H31COONa (tõ CB)  0,12 > 0,08

 CB kh«ng thÓ lµ (C 15 H 31COO)2 (C 17 H 35 COO)C 3 H 5 : 0,04  V×
 n C15H31COONa (tõ CB)  0,08  0,08

(C17 H 35 COO)3 C 3 H 5 : 0,04  n C17 H35COONa (tõ CB)  0,12 = 0,12

 VËy chÊt bÐo ban ®Çu ph¶i lµ : (C 15 H 31COO)(C 17 H 35 COO)2 C 3 H 5 : 0,0 4  m CB  0,04.862  34,48 gam
1 4 4 4 4 4 4 4 2 4 4 4 4 4 4 43
§ óng theo ®iÒu kiÖn mol muèi t¹o thµnh ë trªn

C15 H 31COOH : x   NaOH C15 H 31COONa : x


    2muèi
1 2 3 C H COONa : y
 C¸ch 2  Thñy ph©n hãa :  E lu«n no C 17 H 35 COOH : y  58,96 g  17 35
C H : z 
 3 2  
O2 : 5,1 mol
 CO 2 (3, 56 mol)  H 2 O
 m muèi  278x  306y  58, 96 x  0,08
 
 BT C : 16x + 18y + 3z = 3,56  y  0,12  n CB  z  0,04 
BiÖn luËn nh­ trªn
 m CB  34,48 gam
 n  23x  26y  3, 5z  5,1 z  0,04
 O2 
 Nh­ vËy ta thÊy kÜ thuËt "Thñy ph©n hãa" gi¶i nhanh vµ ®¬n gi¶n h¬n nhiÒu so víi "§ång ®¼ng hãa"

Trang 12
Ví dụ 11: Hỗn hợp E gồm axit oleic, axit panmitic và triglixerit X (tỉ lệ số mol tương ứng 4 : 3 : 2). Đốt cháy
hoàn toàn m gam E cần dùng vừa đủ 3,26 mol O2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác, cho m gam E tác dụng hết
với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm glixerol và 38,22 gam hỗn hợp hai
muối khan. Phần trăm khối lượng của X trong E là
A. 48,25%. B. 45,95%. C. 47,51%. D. 46,74%.
[ Đề thi THPTQG chính thức – Bộ Giáo dục & Đào tạo – Mã đề 213 – Lần 1 – Năm 2021 ]

 C¸ch 1  § ång ®¼ng hãa :


 Vµng ch­a t×m ra ch©n ¸i cho c¸ch nµy ! Thùc ra cã nh­ng gi¶i tr­êng hîp rÊt l©u & hªn xui !
C17 H 33 COOH : x   NaOH C17 H 33 COONa : x
    2muèi
1 2 3 C H COONa : y
 C¸ch 2  Thñy ph©n hãa :  E lu«n C 15 H 31COOH : y  38,22 g  15 31
C H : z 
 3 2  
O2 : 3,26 mol
 CO 2  H 2 O
C17 H 33 COOH : 4z

 V× hçn hîp ban ®Çu ch­a thñy ph©n hãa : C 15 H 31COOH : 3z  BT COO : n COO  4z  3z  3.2z  x  y
ChÊt bÐo
 (3COO) : 2z

 n COO  4z  3z  6z  x  y x  0,08 C17 H 33 COOH : 0,04 


     NaOH C17 H 33 COONa : 0,08
  m muèi  304x  278y  38, 22  y  0,05  E gåm C 15 H 31COOH : 0,03   
 n  25, 5x  23y  3, 5.2z  3, 26  z  0,01 ChÊt bÐo : 0,02  C15 H 31 COONa : 0,05
 O2   
C17 H 33 COOH : 0,04  0,02.858
  %m X  .100
 E gåm C 15 H 31 COOH : 0,03
GhÐp sè mol
 0,04.282  0,03.256  0,02.858
(C H COO)(C H COO) C H : 0,02  ; 47,51 %
 15 31 17 33 2 3 5 
 Nh­ vËy ta thÊy kÜ thuËt "Thñy ph©n hãa" vÉn ®Ønh h¬n "§ång ®¼ng hãa"

Trang 13
Ví dụ 12: Khi phân tích một loại chất béo (kí hiệu là X) chứa đồng thời các triglixerit và axit béo tự do, (không có
tạp chất khác) thấy oxi chiếm 10,88% theo khối lượng. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam X bằng dung dịch
NaOH dư đun nóng, sau phản ứng thu được dung dịch chứa 61,98 gam hỗn hợp các muối C 17H35COONa,
C17H33COONa, C17H31COONa và 6,072 gam glixerol. Mặt khác, m gam X phản ứng tối đa với y mol H2 (xúc tác
Ni, t°). Giá trị của y là
A. 0,216. B. 0,174. C. 0,222. D. 0,198.
[ Đề thi chính thức TNTHPTQG – Bộ GD&ĐT – Mã đề 203 – Năm 2022 ]

 C¸ch 1  Hi®ro hãa :


(C17 H 35 COO)3 C 3 H 5 : a n Glixerol  a  0,066 a  0,066
  
C17 H 35 COOH : b  m muèi  306.3a  306b  2c  61, 98  b  0,006  y  0, 222
H : c  
 2 %m O  (96a  32b) / (890a  284b  2c)  0,1088 c  0, 222
 C¸ch 2  Thñy ph©n hãa :
C17 H 35 COOH : a n Glixerol  b  0,066 a  0, 204
  
 E lu«n C 3 H 2 : b  m muèi  306a  2c  61, 98  b  0,066  y  0, 222
H : c %m  32a / (284a  38b  2c)  0,1088 c  0, 222
 2  O 

Ví dụ 13: Đun nóng m gam hỗn hợp E chứa triglixerit X và các axit béo tự do với 400 ml dung dịch NaOH 1M vừa
đủ, thu được hỗn hợp Y chứa các muối có công thức chung C 17HyCOONa. Đốt cháy 0,14 mol E thu được 3,69
mol CO2. Mặt khác m gam hỗn hợp E tác dụng vừa đủ với 0,2 mol Br2 trong dung dịch. Các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 109,12. B. 115,48. C. 110,8. D. 100,32.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – Sở GD&ĐT Lào Cai – Lần 1 – Năm 2022 ]

 Gi¶ sö 0,14 mol E gÊp t lÇn sè mol E trong m gam


 C¸ch 1  Hi®ro hãa :
(C17 H 35 COO)3 C 3 H 5 : a
 n NaOH  3a  b  0, 4 (1)
 n  (a  b).t  0,14 (3)
 m gam E C17 H 35 COOH : b  vµ 0,14 mol E  E
H : c  n Br2  c  0, 2 (2)
 BT C : (57a  18b).t = 3,69 (4)
 2
 LÊy (3) : (4) biÕn ®æi  4,29a  1,17b  0 (5)  (1), (2) vµ (5)
a  0,06; b = 0,22 vµ c = -0,2
 m = 890a + 284b + 2c = 115,48
 C¸ch 2  §«ng ®¼ng hãa :
HCOOH : a n COO  n NaOH  n C17 Hy COONa  a  3b  0, 4  n CH2  17.(a  3b)  6,8
(HCOO) C H : b 
 
 m gam E   n E  (a  b).t  0,14
3 3 5

CH 2 : 6,8 0,14 mol En
 
  CO2  (a  6b  6,8).t  3,69

H 2 : 0, 2
 a  0, 22 vµ b = 0,06  m = 46a + 176b + 14.6,8 + 2.(  0,2) = 115,48

Trang 14
C. TRY HARD TƯ DUY PHẦN BẮT BUỘC – THỬ THÁCH : 114 CÂU/ 450 PHÚT
13 CÂU TƯƠNG TỰ 13 VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 3,26 mol O2, thu được 2,28 mol CO2 và 39,6 gam H2O.
Mặt khác, thủy phân hoàn toàn a gam X trong dung dịch NaOH, đun nóng, thu được dung dịch chứa b gam
muối. Giá trị của b là
A. 35,60. B. 31,92. C. 36,72. D. 40,40.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – THPT Lê Văn Thịnh – Bắc Ninh – Năm 2022 ]
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 3,08 mol O2, thu được CO2 và 2 mol H2O. Cho m
gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và 35,36 gam muối. Mặt khác, m gam X tác
dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,24. B. 0,12. C. 0,16. D. 0,2.
[ Đề thi thử THPTQG – Sở GD&ĐT Cà Mau – Đề 1 – Năm 2021 ]
Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn 25,74 gam triglixerit X, thu được CO2 và 1,53 mol H2O. Cho 25,74 gam X tác dụng
với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glyxerol và m gam muối. Mặt khác, 25,74 gam X tác dụng được tối
đa với 0,06 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 24,18. B. 27,72. C. 27,42. D. 26,58.
[Đề chính thức môn hóa 2019 ]
Câu 4: Thủy phân hoàn toàn chất béo X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp hai muối gồm
natri oleat và natri stearat. Đốt cháy m gam X cần vừa đủ 154,56 gam O2, thu được 150,48 gam CO2. Mặt
khác, m gam X tác dụng tối đa với V ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của V bằng bao nhiêu?
A. 180. B. 300. C. 120. D. 150.
[ Đề thi thử THPTQG – Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc – Lần 2 – Đề 2 – Năm 2021 ]
Câu 5: Xà phòng hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm các triglixerit bằng dung dịch NaOH, thu được glixerol
và hỗn hợp X gồm ba muối C17HxCOONa, C15H31COONa, C17HyCOONa với tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 :
3. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn m gam E thu được 51,72 gam hỗn hợp Y. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam
E cần vừa đủ 4,575 mol O2. Giá trị của m là
A. 50,32. B. 51,12. C. 51,60. D. 51,18.
[ Đề thi thử THPTQG – Sở GD&ĐT Quảng Bình – Năm 2021 ]
Câu 6: Cho m gam hỗn hợp X gồm các triglixerit tác dụng với dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được hỗn hợp
muối Y gồm C17HxCOONa, C17HyCOONa và C15H31COONa (có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 2 : 1). Đốt cháy
hoàn toàn Y cần vừa đủ 1,52 mol O2, thu được Na2CO3, H2O và 1,03 mol CO2. Giá trị của m là
A. 17,48. B. 17,34. C. 17,80. D. 17,26.
[ Đề thi thử THPTQG – THPT Yên Định 3 – Thanh Hóa – Năm 2021 ]
Câu 7: Hỗn hợp E gồm hai triglixerit X và Y có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3. Xà phòng hóa hoàn toàn E bằng
dung dịch NaOH dư, thu được hỗn hợp muối gồm C15H31COONa, C17H31COONa và C17H33COONa. Khi cho
m gam E tác dụng với H2 dư (xúc tác Ni, t°) thì số mol H2 phản ứng tối đa là 0,07 mol. Mặt khác, đốt cháy
hoàn toàn m gam E, thu được 2,65 mol CO2 và 2,48 mol H2O. Khối lượng của X trong m gam E là
A. 24,96 gam. B. 16,60 gam. C. 17,12 gam. D. 16,12 gam.
[ Đề thi chính thức THPTQG – Bộ GD&ĐT – Lần 2 – Mã đề 201 – Năm 2021 ]
Câu 8: Chất béo X tạo bởi 3 axit béo Y, Z, T. Cho 26,12 gam E gồm X, Y, Z, T tác dụng với H 2 dư Ni, t°) thu
được 26,32 gam hỗn chất béo no và các axit béo no. Mặt khác, để tác dụng hoàn toàn với 26,12 gam E cần
vừa đủ 0,09 mol NaOH, thu được 27,34 gam muối và glixerol. Để đốt cháy hết 26,12 gam E cần vừa đủ a
mol O2. Giá trị của a là:
A. 2,36. B. 2,86. C. 3,34. D. 2,50.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – THPT Chuyên Biên Hòa – Hà Nam – Lần 1 – Năm 2022 ]

Trang 15
Câu 9: Hỗn hợp X gồm triglixerit Y và axit béo Z. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư,
thu được sản phẩm hữu cơ gồm một muối và 4,6 gam glixerol. Nếu đốt cháy hết m gam X thì cần vừa đủ
4,425 mol O2, thu được 3,21 mol CO2 và 2,77 mol H2O. Khối lượng của Z trong m gam X là
A. 8,40 gam. B. 5,60 gam. C. 5,64 gam. D. 11,20 gam.
[ Đề thi THPTQG chính thức – Bộ Giáo dục & Đào tạo – Mã đề 217 – Lần 2 – Năm 2020 ]
Câu 10. Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit X. Cho m gam E tác dụng hoàn toàn với dung
dịch NaOH dư, thu được 57,84 gam hỗn hợp hai muối. Nếu đốt cháy hết m gam E thì cần vừa đủ 4,98 mol
O2, thu được H2O và 3,48 mol CO2. Khối lượng của X trong m gam E là
A. 34,48 gam. B. 32,24 gam. C. 25,60 gam. D. 33,36 gam.
[ Đề thi THPTQG chính thức – Bộ Giáo dục & Đào tạo – Mã đề 203 – Lần 2 – Năm 2020 ]

Trang 16
Câu 11: Hỗn hợp E gồm axit oleic, axit panmitic và triglixerit X (tỉ lệ số mol tương ứng 3 : 2 : 1). Đốt cháy hoàn
toàn m gam E cần dùng vừa đủ 4 mol O2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác, cho m gam E tác dụng hết với lượng
dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm glixerol và 47,08 gam hỗn hợp hai muối khan.
Phần trăm khối lượng của X trong E là
A. 38,72%. B. 37,25%. C. 37,99%. D. 39,43%.
[ Đề thi THPTQG chính thức – Bộ Giáo dục & Đào tạo – Mã đề 201 – Lần 1 – Năm 2021 ]
Câu 12: Khi phân tích một loại chất béo (kí hiệu là X) chứa đồng thời các triglixerit và axit béo tự do (không có tạp
chất khác) thấy oxi chiếm 10,88% theo khối lượng. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam X bằng dung dịch NaOH dư
đun nóng, sau phản ứng thu được dung dịch chứa 103,3 gam hỗn hợp các muối C17H35COONa, C17H33COONa,
C17H31COONa và 10,12 gam glixerol. Mặt khác, m gam X phản ứng tối đa với y mol Br2 trong dung dịch. Giá trị
của y là
A. 0,32. B. 0,34. C. 0,37. D. 0,28.
[ Đề thi chính thức TNTHPTQG – Bộ GD&ĐT – Mã đề 224 – Năm 2022 ]
Câu 13: Đun nóng m gam hỗn hợp E chứa triglixerit X và các axit béo tự do với 200 ml dung dịch NaOH 1M
(vừa đủ), thu được hỗn hợp Y chứa các muối có công thức chung C17HyCOONa. Đốt cháy 0,07 mol E thu
được 1,845 mol CO2. Mặt khác m gam E tác dụng vừa đủ với 0,1 mol Br2. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Giá trị của m là
A. 57,74. B. 59,07. C. 55,76. D. 31,77.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – THPT Quỳnh Côi – Thái Bình – Lần 1 – Năm 2022 ]
PHẦN 1 : CHỈ CÓ CHẤT BÉO – TRIGLIXERIT
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol hỗn hợp X gồm ba triglixerit cần vừa đủ 4,77 mol O2, thu được 3,14 mol
H2O. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn 78,9 gam X (xúc tác Ni, t°), thu được hỗn hợp Y. Đun nóng Y với dung
dịch KOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Giá trị của m là
A. 57,16. B. 86,10. C. 83,82. D. 57,40.
[ Đề thi thử THPTQG – THPT Mai Anh Tuấn – Thanh Hóa – Lần 2 – Năm 2021 ]
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần vừa đủ 1,61 mol O2, thu được 1,06 mol H2O. Nếu thủy
phân hoàn toàn m gam X trong dung dịch KOH đun nóng, thu được dung dịch X chứa 19,24 gam muối. Để
chuyển hóa a mol X thành chất béo no, cần dùng 0,06 mol H2 (xúc tác Ni, t°). Giá trị của a là
A. 0,02. B. 0,03. C. 0,06. D. 0,01.
[ Đề thi thử THPTQG – THPT Triệu Sơn 1 – Thanh Hóa – Lần 1 – Năm 2021 ]
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm các triglixerit thu được 47,52 gam CO2 và 18,342 gam H2O.
Mặt khác, m gam X làm mất màu tối đa 3,36 gam brom trong dung dịch. Nếu cho m gam X xà phòng hóa
bằng dung dịch KOH vừa đủ thu được x gam muối. Giá trị của x gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 16,5 B. 18,5 C. 15,5 D. 16,0
[ Đề thi thử THPTQG – Liên trường Nghệ An – Đề 2 – Năm 2021 ]
Câu 16: Đun nóng m gam hỗn hợp E chứa các triglixerit với 90 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được
glixerol và hỗn hợp muối Y. Hiđro hóa hoàn toàn Y cần vừa đủ 0,1 mol H2, chỉ thu được muối natri stearat.
Giá trị của m bằng bao nhiêu?
A. 26,5. B. 32,0. C. 26,6. D. 26,7.
[ Đề thi thử THPTQG – Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc – Lần 2 – Đề 3 – Năm 2021 ]

Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol một chất béo X cần dùng vừa đủ 6,36 mol O2. Mặt khác, cho lượng X trên
vào dung dịch nước Br2 dư thấy có 0,32 mol Br2 tham gia phản ứng. Nếu cho lượng X trên tác dụng hết với
NaOH thì khối lượng muối khan thu được là
A. 72,8 gam B. 88,6 gam C. 78,4 gam D. 58,4 gam
[ Đề thi thử THPTQG – Liên trường Nghệ An – Đề 1 – Năm 2021 ]

Trang 17
Câu 18. Đốt cháy hoàn toàn (m + 4,32) gam triglixerit X cần dùng 3,1 mol O2, thu được H2O và 2,2 mol CO2.
Mặt khác, cũng lượng X trên tác dụng tối đa với 0,08 mol H2 (Ni, t°C). Nếu cho (m + 0,03) gam X tác dụng
với dung dịch KOH vừa đủ, thu được glixerol và a gam muối. Giá trị của a là
A. 31,01. B. 32,69. C. 33,07. D. 31,15.
[ Đề thi thử THPTQG – THPT Nguyễn Khuyến – Năm 2021 ]
Câu 19: Xà phòng hóa hoàn toàn m gam triglixerit X bằng một lượng dung dịch KOH (vừa đủ), cô cạn hỗn hợp
sau phản ứng, thu được hỗn hợp muối khan Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ 4,41 mol O2, thu được
K2CO3; 3,03 mol CO2 và 2,85 mol H2O. Mặt khác m gam triglixerit X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong
dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,18. B. 0,12. C. 0,36. D. 0,60.
[ Đề thi thử THPTQG – Sở GD&ĐT Bắc Giang – Lần 2 – Năm 2021 ]

Trang 18
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 25,74 gam triglixerit X, thu được H2O và 1,65 mol CO2. Nếu cho 25,74 gam X tác
dung với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Mặt khác, 25,74 gam X tác dụng được
tối đa với 0,06 mol Br2 trong dung dịch. Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Trong phân tử X có 5 liên kết π B. Số nguyên tử C của X là 54
C. Giá trị của m là 26,58 D. Số mol X trong 25,74 gam là 0,03
[ Đề thi thử THPTQG – THPT Chuyên Đại học Vinh – Lần 2 – Năm 2021 ]
Câu 21: Cho 87,8 gam một triglixerit X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và hỗn hợp
muối Y. Cho Y tác dụng với a mol H2 (Ni, t°), thu được 91,0 gam hỗn hợp muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Z cần
vừa đủ 7,6 mol O2, thu được 5,25 mol CO2. Giá trị của a là
A. 0,2. B. 0,15. C. 0,25. D. 0,1.
[ Đề thi thử THPTQG – THPT Quỳnh Thọ – Thái Bình – Lần 1 – Năm 2021 ]
Câu 22. Hiđro hóa hoàn toàn m gam chất béo X gồm các triglixerit thì có 0,15 mol H2 đã phản ứng, thu được
chất béo Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng 9,15 mol O2, thu được H2O và 6,42 mol CO2. Mặt khác, thủy
phân hoàn toàn m gam X trong dung dịch KOH (dư), thu được a gam muối. Giá trị của a là
A. 110,04. B. 109,74. C. 104,36. D. 103,98.
[ Đề thi thử THPTQG – Sở GD&ĐT Nam Định – Lần 1 – Năm 2021 ]
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất béo X cần dùng vừa đủ 3,24 mol O2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn
lượng chất béo trên bằng NaOH thu được m gam hỗn hợp hai muối của axit oleic và axit stearic. Biết lượng
X trên có thể làm mất màu dung dịch chứa tối đa 0,04 mol Br2. Giá trị của m là
A. 36,64 gam. B. 36,56 gam. C. 18,28 gam. D. 35,52 gam.
[ Đề thi thử THPTQG – Sở GD&ĐT Ninh Bình – Lần 2 – Năm 2021 ]
Câu 24: Cho m gam hỗn hợp X gồm các triglixerit tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ, thu được glixerol và a
gam hỗn hợp muối của axit oleic và axit stearic. Hidro hóa m gam X cần dùng 0,02 mol H2 (xúc tác Ni, t°),
thu được triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O là 0,08 mol. Giá
trị của a là
A. 36,24 B. 36,68 C. 38,20 D. 38,60
[ Đề thi thử THPTQG – THPT Bắc Đông Quan – Thái Bình – Lần 2 – Năm 2021 ]
Câu 25: Thủy phân hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 0,12 mol NaOH thu được 35,44 gam hỗn hợp 2
muối natri panmitat và natri oleat. Nếu cho 2m gam X vào dung dịch Br2 dư thì có tối đa a mol Br2 đã phản
ứng. Giá trị của a là
A. 0,04. B. 0,16. C. 0,08. D. 0,18.
[ Đề thi thử THPTQG – Sở GD&ĐT Hà Nội – Năm 2021 ]
Câu 26: Xà phòng hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 3 triglixerit bằng lượng vừa đủ dung dịch NaOH, thu
được 5,52 gam glixerol, hỗn hợp gồm 2 muối Y (C18H33O2Na) và Z (C18H35O2Na) có tỉ lệ mol tương ứng là
1 : 1. Giá trị của m bằng bao nhiêu?
A. 50,34. B. 52,32. C. 53,22. D. 53,04.
[ Đề thi thử THPTQG – Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc – Đề 2 – Lần 2 – Năm 2021 ]
Câu 27: Xà phòng hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm các triglixerit bằng dung dịch NaOH, thu được glixerol
và 61,32 gam hỗn hợp X gồm ba muối C15H31COONa, C17HxCOONa, C17HyCOONa với tỉ lệ mol tương ứng
là 2,5 : 1,75 : 1. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn m gam E thu được a gam hỗn hợp Y. Nếu đốt cháy hoàn toàn m
gam E cần vừa đủ 5,37 mol O2. Giá trị của a là
A. 59,50. B. 59,36. C. 60,20. D. 58,50.
[ Đề thi thử THPTQG – THPT Phụ Dực – Thái Bình – Lần 2 – Năm 2021 ]
Câu 28: Hỗn hợp X gồm 2 triglixerit có tỉ lệ số mol là 1 : 3. Thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp X thu được glixerol và
2 axit béo là axit oleic và axit stearic. Đốt m gam hỗn hợp X thu được 77,4 gam H2O. Mặc khác m gam hỗn
hợp X làm mất màu tối đa 16 gam brom. Khối lượng của triglixerit có phân tử khối nhỏ trong 28,4 gam hỗn
hợp X có giá trị gần với giá trị nào sau đây nhất ?
A. 7,2 B. 7,0 C. 7,3. D. 7,1.
Trang 19
[ Đề thi thử THPTQG – THPT Thị xã Quảng Trị – Lần 1 – Năm 2021 ]
2 CÂU TƯỞNG RẰNG XA TẬN CHÂN TRỜI NHƯNG THẬT RA GẦN NGAY TRƯỚC MẮT
ĐỪNG CỐ GẮNG CHÀY CỐI VỚI “ĐỒNG ĐẲNG HÓA” NỮA LÀ LÀM ĐƯỢC ^^
Câu 29: Cho a mol triglixerit X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được a mol glixerol, a mol natri
panmitat và 2a mol natri oleat. Phát biểu nào sau đây sai?
A. 1 mol X phản ứng được với tối đa 2 mol Br2 trong dung dịch.
B. Phân tử X có 5 liên kết π.
C. Có 2 đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất của X.
D. Công thức phân tử chất X là C52H96O6.
[ Đề thi thử THPTQG – Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc – Lần 2 – Đề 2 – Năm 2021 ]
Câu 30: Hỗn hợp X gồm các triglixerit trong phân tử đều chứa các gốc axit stearic, axit oleic, axit linoleic. Đốt
cháy hoàn toàn m gam X cần a mol O2 thu được 0,285 mol CO2. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam X bằng
dung dịch NaOH vừa đủ được m1 gam muối. Giá trị a và m1 lần lượt là
A. 0,8 và 8,82. B. 0,4 và 4,56. C. 0,4 và 4,32. D. 0,8 và 4,56.
[ Đề thi thử THPTQG – THPT Quang Hà – Vĩnh Phúc – Lần 1 – Năm 2021 ]

PHẦN 2 : HỖN HỢP GỒM : CHẤT BÉO – TRIGLIXERIT VÀ AXIT BÉO


Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm triglyxerit và các axit béo (trong đó số mol triglyxerit : naxit
béo = 1: 1) cần vừa đủ 4,21 mol O2 thu được CO2 và 2,82 mol H2O. Cho m gam X tác dụng với một lượng
dư dung dịch brom thấy có 0,06 mol Br2 đã tham gia phản ứng. Hiđro hóa hoàn toàn X (Ni, t°) rồi cho sản
phẩm tác dụng với một lượng dư NaOH thu được a gam muối. Giá trị của a là.
A. 49,12. B. 55,84. C. 55,12. D. 48,40.
[ Đề thi thử THPTQG – THPT Diễn Châu 3 – Nghệ An – Năm 2021 ]
Câu 32: Hỗn hợp E gồm các triglixerit X và các axit béo tự do Y. Chia m gam E thành hai phần bằng nhau. Phần
một tác dụng tối đa với 120 ml dung dịch KOH 1M (đun nóng), thu được glixerol và hỗn hợp Z chứa các
muối có công thức chung C17HyCOOK. Phần hai tác dụng vừa đủ với 0,08 mol Br2. Mặt khác, đốt cháy hoàn
toàn 0,04 mol E, thu được 1,11 mol CO2. Giá trị của m là
A. 69,36. B. 63,54. C. 69,28. D. 69,68.
[ Đề thi thử THPTQG – THPT Nguyễn Bình Khiêm – Đắk Lắk – Lần 1 – Năm 2021 ]
Câu 33: Hỗn hợp X gồm triglixerit Y và axit béo Z. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư,
thu được sản phẩm hữu cơ gồm một muối và 4,6 gam glixerol. Nếu đốt cháy hết m gam X thì cần vừa đủ
4,425 mol O2, thu được 3,21 mol CO2 và 2,77 mol H2O. Khối lượng của Z trong m gam X là
A. 8,40 gam. B. 5,60 gam. C. 5,64 gam. D. 11,20 gam.
[ Đề thi THPTQG chính thức – Bộ GD&ĐT – Mã đề 217 – Lần 2 – Năm 2020 ]
Câu 34: Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit X. Cho m gam E tác dụng hoàn toàn với dung
dịch NaOH dư, thu được 58,96 gam hỗn hợp hai muối. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam E thì cần vừa đủ 5,1
mol O2, thu được H2O và 3,56 mol CO2. Khối lượng của X có trong m gam E là
A. 32,24 gam. B. 25,60 gam. C. 33,36 gam. D. 34,48 gam.
[ Đề thi THPTQG chính thức – Bộ GD&ĐT – Mã đề 201 – Lần 1 – Năm 2020 ]
Câu 35: Hỗn hợp E gồm các axit béo và triglixerit. Đốt cháy hoàn toàn m1 gam E trong O2, thu được 0,39 mol
CO2 và 0,38 mol H2O. Cho m1 gam E tác dụng vừa đủ với 22,5 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch
G. Cô cạn G, thu được m2 gam hỗn hợp muối C15H31COONa và C17H35COONa. Giá trị của m2 gần nhất với
giá trị nào sau đây?
A. 7,0. B. 6,8. C. 6,6. D. 6,4.
[ Đề thi thử THPTQG – THPT An Lão – Hải Phòng – Lần 2 – Năm 2021 ]
Câu 36: Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit béo X và triglixerit Y (trong đó Y được tạo nên từ hai axit đã cho và
số mol X gấp hai lần số mol Y). Cho 0,4 mol E tác dụng với dung dịch Br2 dư thì có 0,4 mol Br2 tham gia

Trang 20
phản ứng. Mặt khác, 335,6 gam E tác dụng vừa đủ 600 ml KOH 2M, thu được 373,6 gam hỗn hợp 2 muối.
Phần trăm khối lượng của Y trong E gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 49,58%. B. 33,61%. C. 52,73%. D. 51,15%.
[ Đề thi thử THPTQG – Sở GD&ĐT Hải Phòng – Năm 2021 ]
Câu 37: Thủy phân hoàn toàn 16,71 gam hỗn hợp X gồm một triglixerit mạch hở và một axit béo (số mol đều
lớn hơn 0,012 mol) trong dung dịch NaOH 20% vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần rắn
Y gồm hai muối có số mol bằng nhau và phần hơi Z nặng 11,25 gam. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol
X cần vừa đủ a mol khí O2. Giá trị của a là
A. 6,03. B. 4,26. C. 4,20. D. 4,02.
[ Đề thi thử THPTQG – Chuyên Sư phạm Hà Nội – Lần 2 – Năm 2021 ]
Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm triglixerit X và axit béo Y cần vừa đủ 29,904 lít khí O2, sau
phản ứng thu được 20,832 lít khí CO2 và 16,38 gam H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 21,87 gam E bằng
dung dịch NaOH vừa đủ thu được 22,95 gam một muối natri của axit béo. Các thể tích khí đều đo ở đktc.
Phần trăm khối lượng của triglixerit X có trong hỗn hợp E là
A. 59,30%. B. 38,96%. C. 61,04%. D. 40,70%.
[ Đề thi thử THPTQG – THPT Đào Duy Từ - Hà Nội – Lần 1 – Năm 2021 ]
Câu 39: Cho 143,2 gam hỗn hợp E gồm ba triglixerit X và hai axit béo Y (tỉ lệ mol giữa X và Y là 3 : 1) tác dụng
vừa đủ với dung dịch chứa 0,5 mol KOH, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m gam hỗn hợp Z
gồm ba muối kali panmitat, kali stearat và kali oleat. Biết rằng m gam Z phản ứng tối đa với 0,15 mol Br2
trong dung dịch. Phần trăm khối lượng muối kali panmitat có trong Z là
A. 30,86%. B. 28,17%. C. 41,15%. D. 30,67%.
[ Đề thi thử THPTQG – Sở GD&ĐT Cần Thơ – Đề 3 – Năm 2021 ]
Câu 40 : Chia hỗn hợp gồm axit oleic, axit stearic và triglixerit X thành ba phần bằng nhau. Đun nóng phần một
với dung dịch NaOH dư tới phản ứng hoàn toàn, thu được 30,48 gam hỗn hợp hai muối. Đốt cháy hoàn toàn
phần hai cần vừa đủ 2,64 mol O2, thu được H2O và 1,86 mol CO2. Mặt khác, hidro hóa hoàn toàn phần ba thì
cần vừa đủ V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 1,344. B. 0,896. C. 2,240. D. 0,448.
[ Đề thi thử THPTQG – Sở GD&ĐT Bình Thuận – Năm 2021 ]
Câu 41: Hỗn hợp E gồm triglixerit X và hai axit béo. Đốt cháy hoàn toàn 38,94 gam E, thu được 2,48 mol CO 2
và 2,35 mol H2O. Mặt khác, cho 38,94 gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng đến khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được glixerol và hỗn hợp Y gồm ba muối natri panmitat, natri stearat và
natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được Na2CO3, 2,29 mol CO2 và 2,24 mol H2O. Phần trăm khối lượng
của X trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 70%. B. 75%. C. 85%. D. 60%.
[ Đề thi thử THPTQG – Sở GD&ĐT Cần Thơ – Đề 2 – Năm 2021 ]
Câu 42: Hỗn hợp X gồm một triglixerit Y và hai axit béo. Cho m gam X phản ứng vừa đủ với 250 ml dung dịch
NaOH 1M, đun nóng thì thu được 74,12 gam hỗn hợp muối gồm natri panmitat và natri stearat. Mặt khác,
đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 6,525 mol O2, thu được CO2 và H2O. Biết các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Số nguyên tử cacbon có trong Y là
A. 55. B. 57. C. 51. D. 54.
[ Đề thi thử THPTQG – Sở GD&ĐT Cần Thơ – Đề 1 – Năm 2021 ]
Câu 43: Hỗn hợp X gồm axit oleic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần vừa đủ 10,6 mol O 2, thu
được CO2 và 126 gam H2O. Mặt khác, cho 0,75 mol X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng, thu
được glixerol và m gam hỗn hợp gồm natri oleat và natri stearat. Giá trị của m là
A. 122,0. B. 360,80. C. 456,75. D. 73,08.
[ Đề thi thử THPTQG – THPT Chuyên Hà Giang – Lần 2 – Năm 2021 ]
Câu 44: Hỗn hợp E chứa ba axit béo X, Y, Z và chất béo T được tạo ra từ X, Y, Z và glixerol. Đốt cháy hoàn
toàn 26,12 gam E cần dùng vừa đủ 2,36 mol O2. Nếu cho lượng E trên vào dung dịch chứa Br2 dư thì thấy có
Trang 21
0,1 mol Br2 phản ứng. Mặt khác, cho lượng E trên vào dung dịch NaOH (dư 15% so với lượng phản ứng) thì
thấy có 0,09 mol NaOH phản ứng. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của
m gần nhất là
A. 25. B. 26. C. 27. D. 28.
[ Đề thi thử THPTQG – THPT Tĩnh Gia 4 – Thanh Hóa – Năm 2021 ]
Câu 45: Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit oleic và triglixerit X có tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 3 : 1. Cho m gam
E tác dụng hết với dung dịch NaOH (dùng dư 20% so với lượng phản ứng), thu được hỗn hợp rắn Y gồm ba
chất (trong đó natri oleic chiếm 41,026% về khối lượng). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam E thì thu được
3,42 mol CO2. Phần trăm khối lượng của X trong E có giá trị là
A. 31,754%. B. 33,630%. C. 32,298%. D. 30,792%.
[ Đề thi thử THPTQG – Sở GD&ĐT Nam Định – Lần 2 – Năm 2021 ]
Câu 46: Hỗn hợp X gồm triglixerit Y và axit béo Z. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư,
thu được sản phẩm hữu cơ gồm hai muối có cùng số nguyên tử cacbon và 2,76 gam glixerol. Nếu đốt cháy
hết m gam X thì cần vừa đủ 3,445 mol O2, thu được 2,43 mol CO2 và 2,29 mol H2 O. Khối lượng của Y trong
m gam X là
A. 26,34 gam. B. 26,70 gam. C. 26,52 gam. D. 24,90 gam.
[ Đề minh họa thi TNTHPTQG – Bộ GD&ĐT– Năm 2022 ]

LUYỆN TẬP THÊM VỚI NHỮNG CÂU MỚI NHẤT – NĂM 2022
Câu 47: Đốt cháy hoàn toàn 8,86 gam triglixerit X thu được 1,1 mol hỗn hợp Y gồm CO2 và H2O. Cho Y hấp
thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 0,42 mol Ba(OH)2 thu được kết tủa và dung dịch Z. Để thu được kết tủa
lớn nhất từ Z cần cho thêm ít nhất 100 ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,5M, NaOH 0,5M và Na2CO3 0,5 M vào
Z. Mặt khác, 8,86 gam X tác dụng tối đa 0,02 mol Br2 trong dung dịch. Cho 8,86 gam X tác dụng với NaOH
(vừa đủ) thu được glixerol và m gam muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 8 B. 11 C. 9 D. 10
[ Đề thi thử TNTHPTQG – THPT Chu Văn An – Thái Nguyên – Lần 1 – Năm 2022 ]
Câu 48: Hiđro hóa hoàn toàn m gam triglixerit X (xúc tác Ni, t°), thu được (m + 0,8) gam triglixerit no Y. Đốt
cháy hoàn toàn m gam X cần dùng vừa đủ 15,5 mol O2, thu được CO2 và 10,2 mol H2O. Mặt khác, thủy phân
hoàn toàn m gam X trong dung dịch KOH (dư) đun nóng, thu được a gam muối. Giá trị của a là:
A. 177,2. B. 186,8. C. 178,0. D. 187,6.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – THPT Chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa – Lần 2 – Năm 2022 ]
Câu 49: Đốt cháy hoàn toàn 13,2 gam triglixerit X, cho toàn bộ sản phẩm hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư,
thấy xuất hiện 168,435 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 117,315 gam so với ban đầu. Khi cho 0,10
mol X phản ứng với lượng dư Br2 trong dung dịch thì khối lượng Br2 phản ứng lớn nhất là
A. 80,0 gam. B. 128,0 gam. C. 16,8 gam. D. 33,6 gam.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – Liên trường Nghệ An – Năm 2022 ]
Câu 50: Hỗn hợp E gồm C15H31COOH, C17HyCOOH và triglixerit Y có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 1. Đốt cháy
hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 4,9375 mol O2, thu được CO2 và 3,325 mol H2O. Mặt khác, cho m gam E tác
dụng hết với dung dịch NaOH (lấy dư 25% so với lượng phản ứng, đun nóng), thu được dung dịch Z. Cô cạn
Z thu được hỗn hợp gồm 3 chất rắn khan có khối lượng 60,2 gam. Biết 109,5 gam E phản ứng tối đa với 0,2
mol Br2 trong dung dịch. Phần trăm khối lượng của Y trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 38. B. 39. C. 37. D. 40.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – THPT Quốc Oai – Hà Nội – Lần 1 – Năm 2022 ]
Câu 51: Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit oleic, axit stearic và triglixerit X có tỉ lệ số mol lần lượt là 1 : 2 : 3 :
4. Đốt cháy hoàn toàn m gam E bằng 9,28 mol O2, thu được 6,24 mol H2O. Mặt khác, cho m gam E tác dụng
với dung dịch KOH 25% (dùng dư 15% so với lượng phản ứng), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được
hỗn hợp Z gồm 4 chất rắn và phần hơi T nặng 79,072 gam. Phần trăm khối lượng của kali stearat trong hỗn
hợp Z có giá trị gần nhất với:
Trang 22
A. 40. B. 41. C. 38. D. 39.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – THPT Liên Hà – Hà Nội – Lần 1 – Năm 2022 ]
Câu 52. Hỗn hợp E gồm triglixerit X và axit béo Y. Đun nóng m gam E với dung dịch NaOH 6,4% (vừa đủ), thu
được (m + 2,38) gam hỗn hợp Z gồm hai muối là natri panmitat và natri oleat (tỉ lệ mol tương ứng 3 : 5), hóa
hơi toàn bộ sản phẩm còn lại thu được 97,62 gam hỗn hợp hơi T. Phần trăm khối lượng của X trong E có giá trị
gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 56%. B. 57%. C. 53%. D. 55%.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – THPT Nguyễn Khuyến – Hồ Chí Minh (03/04) – Năm 2022 ]
Câu 53: Đun nóng m gam hỗn hợp E chứa triglixerit X và các axit béo với 200 ml dung dịch NaOH 1M (vừa
đủ), thu được glixerol và hỗn hợp muối Y. Hiđro hóa hoàn toàn Y cần vừa đủ 0,1 mol H 2 chỉ thu được muối
natri panmitat. Đốt cháy 0,07 mol E thu được 1,645 mol CO2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của
m là :
A. 50,16. B. 55,38. C. 54,56. D. 52,14.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – Sở GD&ĐT Phú Thọ - Lần 1 – Năm 2022 ]
Câu 54: Hỗn hợp T gồm triglixerit X, axit panmitic và axit stearic. Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu được 1,39
mol CO2 và 1,37 mol H2O. Mặt khác, cho m gam T phản ứng vừa đủ với 0,08 mol KOH, thu được a gam hỗn
hợp hai muối. Giá trị của a là:
A. 23,36. B. 21,16. C. 24,64. D. 22,80.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – Sở GD&ĐT Bắc Giang - Lần 1 – Năm 2022 ]
Câu 55: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 triglixerit thu được hỗn hợp gồm glixerol, axit oleic và
axit linoleic trong đó có a mol glixerol. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được 362,7 gam H2O. Mặt
khác m gam hỗn hợp X tác dụng tối đa với 4,625a mol brom. Giá trị của m là
A. 348,6. B. 312,8. C. 364,2. D. 352,3.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – THPT Chuyên Hùng Vương – Gia Lai – Lần 1 – Năm 2022 ]
Câu 56. Một loại chất béo X gồm các triglixerit và một lượng axit béo tự do. Cho 20,58 gam X phản ứng vừa đủ
với dung dịch chứa 3,92 gam KOH, sau phản ứng thu được 1,84 gam glixerol và hỗn hợp muối của axit oleic
và axit stearic. Mặt khác, cho 20,58 gam X tác dụng với I2 dư trong dung môi CCl4 thì số mol I2 tối đa phản
ứng là
A. 0,03 mol. B. 0,02 mol. C. 0,01 mol. D. 0,04 mol.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – Sở GD&ĐT Nam Định – Học kì II – Năm 2022 ]
Câu 57. Chất béo X tạo thành từ glixerol và ba axit béo Y, Z và T. Cho 78,36 gam E gồm X, Y, Z và T tác dụng
hết với H2 dư (Ni, t°), thu được 78,96 gam hỗn hợp F. Mặt khác, cho 78,36 gam E tác dụng vừa đủ với 0,27
mol KOH trong dung dịch, thu được glixerol và dung dịch chứa 86,34 gam muối. Để đốt cháy hết 13,06 gam
E cần vừa đủ a mol O2. Giá trị của a là
A. 1,43. B. 1,18. C. 1,25. D. 1,67.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – Sở GD&ĐT Ninh Bình – Lần 1 – Năm 2022 ]
Câu 58: Hỗn hợp X gồm axit oleic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần vừa đủ 2,82 mol
O2 thu được 2,01 mol CO2 và 1,84 mol H2O. Mặt khác m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch KOH dư,
sau phản ứng thu được 34,36 gam muối. Cho 78,30 gam X trên tác dụng tối đa với x mol Br2 trong dung dịch.
Giá trị của x là
A. 0,275. B. 0,165. C. 0,110. D. 0,220.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – Sở GD&ĐT Hải Dương – Lần 2 – Năm 2022 ]
Câu 59: Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam hỗn
hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X cần vừa đủ 7,75 mol O2 và thu được 5,5 mol CO2. Mặt khác, a mol X
tác dụng tối đa với 0,2 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 82,4. B. 97,6. C. 80,6. D. 88,6.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Gia Lai – Lần 1 – Năm 2022 ]

Trang 23
Câu 60: Hỗn hợp E gồm axit oleic, axit panmitic, axit stearic và triglixerit X. Để đốt cháy hoàn toàn m gam E
thì cần vừa đủ là 3,715 mol O2, thu được 2,61 mol CO2. Khi hiđro hóa hoàn toàn m gam E, thu được (m +
0,08) gam hỗn hợp F gồm các chất hữu cơ. Cho toàn bộ F tác dụng với dung dịch NaOH dư, phản ứng hoàn
toàn thu được 43,38 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic. Phần trăm theo khối lượng của X trong E có
giá trị là:
A. 60,67%. B. 56,00%. C. 24,96%. D. 41,14%.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – Sở GD&ĐT Bắc Ninh – Lần 1 – Năm 2022 ]
Câu 61. Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit oleic, axit stearic và triglixerit X. Hiđro hóa hoàn toàn m gam E, thu
được (m + 0,08) gam hỗn hợp T gồm các chất hữu cơ. Cho toàn bộ T tác dụng với dung dịch KOH dư, đến
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 47,74 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic. Nếu đốt cháy hết
m gam E thì thu được 2,75 mol CO2 và 2,65 mol H2O. Khối lượng của X trong m gam E là
A. 25,80 gam. B. 24,96 gam. C. 26,64 gam. D. 26,58 gam.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – THPT Kiến An – Hải Phòng – Lần 1 – Năm 2022 ]
Câu 62: Hỗn hợp X gồm axit oleic, axit stearic và một triglixerit (trong đó tỉ lệ mol hai axit béo lần lượt là 4 : 1).
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần vừa đủ 2,89 mol O2 thu được 2,04 mol CO2. Mặt khác m gam hỗn
hợp X làm mất màu vừa đủ 12,8 gam brom trong CCl4. Nếu cho m gam hỗn hợp X phản ứng với dung dịch
NaOH đun nóng (vừa đủ) thu glixerol và dung dịch chứa 2 muối. Khối lượng của triglixerit trong m gam hỗn
hợp X là
A. 17,72. B. 18,72. C. 17,76. D. 17,78.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – THPT Lương Văn Chánh – Phú Yên – Lần 1 – Năm 2022 ]
Câu 63. Hỗn hợp E gồm axit oleic, axit panmitic và triglixerit X (tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 2 : 1). Đốt cháy hoàn
toàn m gam E cần vừa đủ 1,975 mol O2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác, cho m gam E tác dụng hết với
lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm glixerol và 23,28 gam hỗn hợp hai
muối. Phần trăm khối lượng của X trong E là
A. 37,55%. B. 37,25%. C. 37,99%. D. 39,55%.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Đắk Lắk – Lần 1 – Năm 2022 ]
Câu 64: Hỗn hợp E gồm triglixerit X, axit panmitic và axit stearic. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ
55,92 gam O2, thu được H2O và 63,36 gam CO2. Mặt khác, m gam E phản ứng tối đa với 100 ml dung dịch
gồm KOH 0,5M và NaOH 0,3M thu được a gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic. Giá trị của a là
A. 24,44. B. 24,80. C. 26,28. D. 26,64.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – Sở GD&ĐT Thanh Hóa – Lần 2 – Năm 2022 ]
Câu 65: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X cần 3,875 mol O2, thu được 2,75 mol CO2. Mặt khác, 0,2 mol X
tác dụng được tối đa với 0,4 mol Br2 trong dung dịch. Cho m gam X tác dụng vừa đủ dung dịch NaOH thu
được a gam muối. Giá trị của a là
A. 39,7. B. 35,1. C. 44,3. D. 48,9.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – Sở GD&ĐT Hà Nội – Lần 1 – Năm 2022 ]
Câu 66: Chất béo X tạo bởi 3 axit béo Y, Z, T. Cho 39,18 gam E gồm X, Y, Z và T tác dụng với lượng dư H2
(Ni, t°), thu được 39,48 gam hỗn hợp chất béo no và các axit béo no. Mặt khác, để tác dụng hoàn toàn với
39,18 gam E cần vừa đủ 0,135 mol NaOH, thu được m gam muối và glixerol. Để đốt cháy hết 39,18 gam E
cần 3,54 mol khí O2. Giá trị của m là
A. 27,34. B. 41,01. C. 45,81. D. 35,64
[ Đề thi thử TNTHPTQG – Cụm trường thành phố Nam Định – Lần 1 – Năm 2022 ]
Câu 67: Hỗn hợp X gồm các triglixerit và axit béo. Cho 50 gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 160 ml dung
dịch NaOH 1M đun nóng, sau phản ứng thu được 4,6 gam glixerol và m gam muối của các axit béo. Giá trị
của m là
A. 51,46. B. 51,80. C. 51,62. D. 53,42
[ Đề thi thử TNTHPTQG – Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc – Lần 2 – Năm 2022 ]

Trang 24
Câu 68: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm các triglixerit trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và
hỗn hợp Y gồm ba muối C15H31COONa, C17HxCOONa và C17HyCOONa có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 : 1.
Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 3,155 mol O2, thu được H2O và 2,22 mol CO2. Mặt khác, cho 41,64
gam X trên tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là:
A. 0,036. B. 0,046. C. 0,030. D. 0,050.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – Chuyên Đại học Vinh – Lần 2 – Năm 2022 ]
Câu 69: Đốt cháy hoàn toàn a gam chất béo X (chứa triglixerit của axit stearic, axit panmitic và các axit béo tự
do đó) cần vừa đủ 18,816 lít O2 (đktc). Sau phản ứng thu được 13,44 lít CO2 (đktc) và 10,44 gam nước. Xà
phòng hoá a gam X bằng NaOH vừa đủ thì thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 10,68. B. 11,48. C. 11,04 D. 11,84.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – Trường thị xã Quảng Trị – Lần 1 – Năm 2022 ]
Câu 70. Thủy phân hoàn toàn a gam triglixerit X trong dung dịch KOH, thu được glixerol và dung dịch chứa m
gam hỗn hợp muối (gồm kali stearat; kali oleat và C15HyCOOK). Đốt cháy hoàn toàn a gam X cần 3,08 mol
O2, thu được H2O và 2,2 mol CO2. Mặt khác a gam X làm mất màu vừa hết dung dịch chứa n mol brom. Giá
trị của m và n lần lượt là
A. 37,28 và 0,08. B. 37,28 và 0,12. C. 34,24 và 0,12. D. 35,36 và 0,08.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – Giao lưu kiến thức Quảng Xương – Thanh Hóa – Năm 2022 ]
Câu 71: Hỗn hợp E gồm triglixerit X và hai axit béo Y và Z (MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn 40,9 gam E thu
được 2,62 mol CO2 và 2,49 mol H2O. Mặt khác, cho 40,9 gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH đun
nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được glixerol và hỗn hợp T gồm ba muối natri panmitat,
natri stearat và natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn T, thu được Na2CO3, 2,43 mol CO2 và 2,38 mol H2O. Phần
trăm khối lượng của Y trong E là
A. 6,94%. B. 6,89%. C. 6,85%. D. 6,26%.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – Sở GD&ĐT Phú Thọ – Lần 2 – Năm 2022 ]
Câu 72: Hỗn hợp E gồm: axit béo X, triglixerit Y và triglixerit Z, (trong đó tỉ lệ mol nX : nY là 2 : 3). Đốt cháy
m gam E cần vừa đủ O2, thu được CO2 và 95,4 gam H2O. Mặt khác, cho m gam E tác dụng vừa đủ với dung
dịch chứa 0,32 mol NaOH (đun nóng), thu được hỗn hợp gồm natri oleat và natri panmitat và 9,2 gam glixerol.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng của X có trong m gam E là:
A. 5,12. B. 7,68. C. 5,64. D. 8,46.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – Sở GD&ĐT Hải Phòng – Lần 1 – Năm 2022 ]
Câu 73: Đun nóng m gam hỗn hợp E chứa triglixerit X và các axit béo tự do với 60 ml dung dịch NaOH 1M (vừa
đủ), thu được glixerol và hỗn hợp muối đều có 18 nguyên tử cacbon trong phân tử. Đốt cháy 0,21 mol E, thu
được 5,535 mol CO2. Mặt khác, m gam E tác dụng vừa đủ với 0,03 mol Br2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Giá trị gần nhất của m là
A. 17,3. B. 17,5. C. 17,1. D. 17,7.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – Sở GD&ĐT Thái Nguyên – Lần 2 – Năm 2022 ]
Câu 74: Hỗn hợp E gồm 2 triglixerit X và Y (biết MY > MX > 820). Cho m gam E tác dụng với dung dịch NaOH
(vừa đủ), thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối natri panmitat, natri oleat và natri stearat theo tỉ lệ mol
lân lượt là 2 : 2: 1. Mặt khác, cho m gam E tác dụng hết với H2 (xúc tác Ni, t°) thu được 42,82 gam hỗn hợp
G. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 58,6. B. 37. C. 63. D. 59.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – THPT Phụ Dực – Thái Bình – Lần 1 – Năm 2022 ]
Câu 75: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm triglixerit X và axit béo Y cần vừa đủ 32,592 lít khí O2, sau
phản ứng thu được 23,184 lít khí CO2 và 17,1 gam H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 24,12 gam E bằng
dung dịch NaOH vừa đủ thu được 25,08 gam một muối natri của axit béo. Các thể tích khí đều đo ở đktc.
Phần trăm khối lượng của triglixerit X có trong hỗn hợp E là
A. 83,02%. B. 82,46%. C. 81,9%. D. 78,93%.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – THPT Đào Duy Từ – Hà Nội – Lần 1 – Năm 2022 ]
Trang 25
Câu 76. Hỗn hợp X gồm triglixerit Y và hai axit béo no. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH
dư, thu được hỗn hợp hai muối của 2 axit panmitic, stearic (có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) và 1,84 gam
glixerol. Nếu đốt cháy hết m gam E thì cần vừa đủ 2,32 mol O2, thu được CO2 và H2O. Khối lượng của Y
trong m gam X là
A. 16,12 gam. B. 17,24 gam. C. 17,80 gam. D. 16,68 gam.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – THPT Nguyễn Viết Xuân – Vĩnh Phúc – Lần 3 – Năm 2022 ]
Câu 77: Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần vừa đủ 0,775 mol O2, sinh ra 0,51 mol H2O. Nếu thủy
phân hoàn toàn m gam X trong dung dịch KOH đun nóng thu được dung dịch chứa 9,34 gam muối. Mặt khác
a mol X làm mất màu vừa đủ 0,12 mol brom trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,04. B. 0,06. C. 0,05. D. 0,02.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – Sở GD&ĐT Yên Bái – Lần 1 – Đề 1 – Năm 2022 ]
Câu 78: Hỗn hợp X gồm axit oleic, axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được 0,93 mol
CO2 và 0,88 mol H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,05 mol NaOH trong dung dịch, thu được
glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp muối natri oleat và natri stearat. Giá trị của a là
A. 17,53. B. 16,76. C. 16,64. D. 15,24.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – Sở GD&ĐT Bình Phước – Lần 1 – Đề 1 – Năm 2022 ]
Câu 79: Xà phòng hóa hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH thu được glixerol và hỗn hợp gồm hai muối
C17H33COONa và C17H31COONa. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 76,32 gam oxi thu được 75,24 gam
CO2. Mặt khác m gam X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của V là
A. 120. B. 360. C. 240. D. 150.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – Sở GD&ĐT Hưng Yên – Lần 1 – Năm 2022 ]
Câu 80: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm triglixerit Y và axit béo Z cần vừa đủ 1,855 mol O 2, thu
được 1,32 mol CO2 và 1,21 mol H2O. Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 1,84 gam
glixerol và dung dịch T. Cô cạn T, thu được hỗn hợp chất rắn khan chứa hai chất. Phần trăm khối lượng của
Z trong X là
A. 27,70%. B. 13,76%. C. 27,51%. D. 13,85%.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – THPT Nguyễn Đình Chiểu – Tiền Giang – Lần 1 – Năm 2022 ]
Câu 81: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 2,15
mol CO2 và 2,09 mol H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,12 mol NaOH trong dung dịch, thu
được glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp muối natri panmitat, natri stearat. Giá trị của a là:
A. 35,32. B. 30,94. C. 29,18. D. 33,17.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – Sở GD&ĐT Hòa Bình – Lần 2 – Năm 2022 ]
Câu 82. Hỗn hợp E gồm triglixerit X và hai axit béo Y, Z (MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn 51,4 gam E, thu được
3,29 mol CO2 và 3,08 mol H2O. Cho 51,4 gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng, thu được
sản phẩm hữu cơ gồm glixerol và ba muối (natri panmitat, natri oleat, natri stearat với tỉ lệ mol tương ứng là
5 : 11 : 2). Phần trăm khối lượng của Y trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 6,0%. B. 6,5%. C. 5,0%. D. 5,5%.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – THPT Nguyễn Huệ – Thừa Thiên - Huế – Lần 2 – Năm 2022 ]
Câu 83. Hỗn hợp E gồm C17Hx+2COOH, C17HxCOOH và triglixerit X (tỉ lệ mol lần lượt là 2 : 2 : 1). Đốt cháy
hoàn toàn m gam hỗn hợp E thu được 1,23 mol CO2 và 1,18 mol H2O. Mặt khác, hiđro hoá hoàn toàn m gam
E rồi cho toàn bộ sản phẩm phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa KOH 0,3M và NaOH 0,4M, thu dung dịch
chứa 4 muối có khối lượng là 21,06 gam. Khối lượng của triglixerit X trong m gam hỗn hợp E là
A. 8,68 gam. B. 8,10 gam. C. 8,06 gam. D. 8,04 gam.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – Cụm Hoàn Kiếm – Hai Bà Trưng – Năm 2022 ]
Câu 84: Triglixerit X được tạo bởi glixerol với ba axit béo (axit panmitic, axit stearic, axit Y có công thức
C17HyCOOH). Cho 25,66 gam E gồm X và Y (tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3) tác dụng hệt với lượng dư dung
dịch NaOH đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm glixerol và 26,88 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, x mol

Trang 26
hỗn hợp E tác dụng với lượng tối đa Br2 trong dung dịch, thu được 67,32 gam sản phẩm hữu cơ. Giá trị của
x là
A. 0,20. B. 0,05. C. 0,28. D. 0,10.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – Sở GD&ĐT Nghệ An – Lần 1 – Năm 2022 ]
Câu 85: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E chứa hai triglixerit X và Y trong dung dịch NaOH (đun nóng, vừa đủ),
thu được 3 muối C15H31COONa, C17H33COONa, C17H35COONa với tỉ lệ mol tương ứng 2,5 : 1,75 : 1 và 6,44
gam glixerol. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 47,488 gam E cần vừa đủ a mol khí O2. Giá trị của a là
A. 4,254. B. 5,370. C. 4,100. D. 4,296.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – THPT Chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa – Lần 3 – Năm 2022 ]
Câu 86: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm triglixerit và hai axit panmitic, axit stearic (tỉ lệ mol 2 : 3), thu được
11,92 mol CO2 và 11,6 mol H2O. Mặt khác xà phòng hóa hoàn toàn X thu được hỗn hợp hai muối natri
panmitat và natri stearat. Đốt cháy hoàn toàn muối thu được CO2, H2O và 36,04 gam Na2CO3. Khối lượng
triglixerit trong hỗn hợp X là
A. 141,78 gam. B. 125,10 gam. C. 116,76 gam. D. 133,44 gam.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – THPT Quốc Oai – Hà Nội – Lần 2 – Năm 2022 ]
Câu 87: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm 2 triglixerit mạch hở trong dung dịch KOH 28% vừa đủ,
cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi B nặng 39,3 gam và phần rắn C. Đốt cháy hoàn toàn C, thu
được K2CO3 và 228,945 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Mặt khác, làm no hóa m gam A thu được 63,81 gam chất
béo no. Giá trị của m là:
A. 62,56. B. 63,57. C. 63,65. D. 62,61.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – Sở GD&ĐT Thái Bình – Lần 1 – Năm 2022 ]
Câu 88. Thủy phân hoàn toàn 21,19 gam hỗn hợp X gồm hai triglixerit mạch hở trong dung dịch KOH 28%
(vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được phần hơi Y nặng 13,1 gam và phần rắn Z. Đốt cháy hoàn
toàn Z thu được K2CO3 và 76,315 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Mặt khác, a mol X phản ứng tối đa với 0,384
mol Br2 trong CCl4. Giá trị của a là
A. 0,15 mol. B. 0,18 mol. C. 0,12 mol. D. 0,24 mol.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – THPT Nguyễn Khuyến – Nam Định – Lần 2 – Năm 2022 ]
Câu 89: Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam hỗn
hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 6,16 lít CO2 (đktc) và 4,59 gam H2O. Mặt khác, a mol X tác
dụng tối đa với 1,6 gam Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 4,67. B. 4,43. C. 4,12. D. 4,03.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – THPT Quỳnh Nhai – Lạng Sơn – Lần 3 – Năm 2022 ]
Câu 90: Hỗn hợp X gồm triglixerit T và axit béo Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được a mol CO2 và b mol
H2O (a – b = 0,12). Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,24 mol NaOH, thu được glixerol và 68,28 gam
hỗn hợp hai muối natri oleat, natri panmitat. Phần trăm khối lượng của triglixerit T trong X là
A. 82,64. B. 40,13. C. 42,24. D. 56,65.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – Sở GD&ĐT Bình Thuận – Lần 1 – Năm 2022 ]
Câu 91: Hỗn hợp A gồm triglixerit X, axit stearic và axit oleic. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A cần vừa
đủ 2,93 mol O2 thu được 2,07 mol CO2. Mặt khác m gam hỗn hợp A làm mất màu vừa đủ 11,2 gam brom
trong CCl4. Nếu cho m gam hỗn hợp A phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng (vừa đủ) thu được glixerol
và dung dịch chứa hai muối. Khối lượng của X trong m gam hỗn hợp A là
A. 28,72. B. 17,78. C. 19,76. D. 26,58.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – Sở GD&ĐT Gia Lai – Lần 1 – Năm 2022 ]
Câu 92: Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam hỗn
hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 1,375 mol CO2 và 1,275 mol H2O. Mặt khác, a mol X tác
dụng tối đa với 0,05 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 20,15. B. 20,60. C. 23,35. D. 22,15.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – Cụm Quế Võ 1 - Lý Thái Tổ - Thuận Thành 1 – Bắc Ninh – Năm 2022 ]
Trang 27
Câu 93. Hỗn hợp E gồm axit oleic, axit stearic và triglixerit X. Xà phòng hóa hoàn toàn 32,24 gam hỗn hợp E
cần dùng vừa đủ 110 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 33,52 gam hỗn hợp muối của hai axit béo. Mặt khác,
cho 32,24 gam E tác dụng với dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 tối đa phản ứng là
A. 0,09 mol. B. 0,06 mol. C. 0,07 mol. D. 0,08 mol.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – Sở GD&ĐT Nam Định – Lần 1 – Năm 2022 ]
Câu 94: Hỗn hợp X gồm axit stearic, axit panmitic và triglixerit của axit stearic, axit panmitic. Đốt cháy hoàn
toàn m gam X, thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 5,22 gam H2O. Xà phòng hóa m gam X (hiệu suất = 90%), thu
được a gam glixerol. Giá trị của a là?
A. 0,414 B. 1,242 C. 0,828 D. 0,460
[ Đề thi thử TNTHPTQG – Sở GD&ĐT Kiên Giang – Lần 1 – Năm 2022 ]
Câu 95: Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần vừa đủ 1,54 mol O2, thu được CO2 và 1 mol H2O. Nếu
thủy phân hoàn toàn m gam X trong dung dịch KOH đun nóng thu được dung dịch chứa 18,64 gam muối. Để
chuyển hóa a mol X thành chất béo no cần vừa đủ 0,06 mol H2. Giá trị của a là
A. 0,06. B. 0,02. C. 0,01. D. 0,03.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – Cụm Châu Đức – Bà Rịa - Vũng Tàu – Lần 1 – Năm 2022 ]
Câu 96: Hỗn hợp E gồm triglixerit X và hai axit béo Y và Z (MY < MZ). Đun nóng 19,47 gam E với dung dịch
NaOH vừa đủ, thu được glixerol và hỗn hợp T gồm ba muối là natri panmitat, natri stearat và natri oleat. Đốt
cháy hoàn toàn T thu được Na2CO3, 20,16 gam H2O và 50,38 gam CO2. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 19,47
gam E thu được 1,24 mol CO2 và 1,175 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong E có giá trị gần nhất với
giá trị nào sau đây?
A. 7,29%. B. 7,24%. C. 88,64%. D. 85,46%.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – THPT Kiến An – Hải Phòng – Lần 3 – Năm 2022 ]
Câu 97: Hỗn hợp X gồm 2 triglixerit A và B (MA < MB; tỉ lệ số mol A : B = 2 : 3). Đun nóng m gam hỗn hợp X
với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa glixerol và hỗn hợp gồm natri oleat, natri linoleat và
natri panmitat. m gam hỗn hợp X tác dụng tối đa với 18,24 gam brom. Đốt m gam hỗn hợp X thu được 73,128
gam CO2 và 26,784 gam H2O. Phần trăm khối lượng của A trong X là
A. 38,6%. B. 48,5%. C. 45,2%. D. 58,6%.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – THPT Chu Văn An – Thái Nguyên – Lần 2 – Năm 2022 ]

Trang 28
Câu 98: Hỗn hợp E gồm chất béo X và hai axit béo Y và Z (MY < MZ, nY > nZ). Đốt cháy hoàn toàn m gam
hỗn hợp E thu được 6,66 mol CO2 và 6,44 mol H2O. Mặt khác, xà phòng hoá m gam E cần vừa đủ 370 ml
dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được 108,98 gam hỗn hợp 3 muối gồm natri panmitat, natri oleat,
natri stearat. Khối lượng của Y trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 12,3. B. 13. C. 86. D. 5,6.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – Liên trường Quảng Nam – Lần 1 – Năm 2022 ]
Câu 99: Một loại mỡ động vật E có thành phần gồm tristearin, tripanmitin và các axit béo no. Đốt cháy hoàn
toàn m gam E cần dùng vừa đủ 3,235 mol O2, thu được 2,27 mol CO2 và 2,19 mol H2O. Xà phòng hóa hoàn
toàn m gam E bằng dung dịch NaOH dư, thu được a gam hỗn hợp muối. Giá trị của a là
A. 35,78. B. 37,12. C. 36,90. D. 49,98.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – Sở GD&ĐT Cà Mau – Lần 1 – Năm 2022 ]
Câu 100. Hỗn hợp E gồm triglixerit X và axit béo Y (tỉ lệ mol tương ứng 3 : 2). Hiđro hóa hoàn toàn 31,32 gam
hỗn hợp E cần 0,11 mol H2 thu được hỗn hợp F, đốt cháy hỗn hợp F bằng 2,875 mol O2 (vừa đủ) thu được
CO2 và 1,95 mol H2O. Cho hỗn hợp E tác dụng với dung dịch NaOH thu được glixerol và hỗn hợp ba muối
C17HxCOONa, C17HyCOONa và C15H31COONa. Giá trị của MX – MY là
A. 584. B. 574. C. 588. D. 578.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – THPT Nguyễn Khuyến – Lê Thánh Tông (05/06) – Năm 2022 ]
Câu 101: Hỗn hợp E gồm hai triglixerit X và Y có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3. Xà phòng hóa hoàn toàn E bằng
dung dịch NaOH dư, thu được hỗn hợp muối gồm C15H31COONa, C17H31COONa và C17H33COONa. Khi cho
m gam E tác dụng với H2 dư (xúc tác Ni, t°) thì số mol H2 phản ứng tối đa là 0,14 mol. Mặt khác, đốt cháy
hoàn toàn m gam E, thu được 5,3 mol CO2 và 4,96 mol H2O. Phần % về khối lượng của X trong m gam E là
A. 37,25%. B. 38,72%. C. 37,55%. D. 39,94%.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – THPT Bắc Đông Quan – Thái Bình – Năm 2022 ]
Câu 102: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit oleic, triglixerit Y có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 2 : 1. Đốt cháy hoàn
toàn m gam X, thu được CO2 và 71,28 gam H2O. Mặt khác, cho m gam X tác dụng vừa đủ với 240 ml dung
dịch NaOH 1M, đun nóng thì thu được glixerol và hỗn hợp hai muối. Khối lượng của Y có trong m gam X là
A. 64,92 gam. B. 17,22 gam. C. 25,74 gam. D. 24,96 gam.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – Sở GD&ĐT Cần Thơ – Đề 1 – Năm 2022 ]
Câu 103. Hỗn hợp A gồm hai axit béo X, Y (MX < MY, tỉ lệ mol tương ứng 3 : 2) và một triglixerit Z. Đốt cháy
hoàn toàn 12,72 gam A thu được 0,816 mol CO2. Cho 12,72 gam A tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun
nóng thu được 13,384 gam hỗn hợp hai muối cùng số nguyên tử C. Mặt khác 12,72 gam A phản ứng với tốt
đa 0,04 mol Br2 trong dung dịch. Khối lượng của Z trong 12,72 gam A là
A. 7,088 gam. B. 6,656 gam. C. 6,64 gam. D. 7,152 gam.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – THPT Hậu Lộc 4 – Thanh Hóa – Lần 2 – Năm 2022 ]
Câu 104: Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X, thu được 1,56 mol H2O và 1,65 mol CO2. Xà phòng hóa cũng
lượng triglixerit X trên bằng lượng vừa đủ dung dịch NaOH rồi cô cạn được rắn khan Y. Đốt cháy hoàn toàn
Y thu được Na2CO3; H2O và 1,515 mol CO2. Mặt khác m gam triglixerit X trên làm mất màu vừa đủ x mol
Br2 trong dung dịch brom. Giá trị của x là
A. 0,024. B. 0,040. C. 0,030. D. 0,018.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – Sở GD&ĐT Bắc Giang – Lần 2 – Năm 2022 ]
Câu 105: Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần dùng 69,44 lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2 và 36,72
gam nước. Đun nóng m gam X trong 140 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được p gam chất rắn khan. Biết m gam X tác dụng vừa đủ với
12,8 gam Br2 trong dung dịch. Giá trị của p là
A. 36,24. B. 18,12. C. 30,64. D. 15,32.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – Sở GD&ĐT Hải Dương – Lần 3 – Năm 2022 ]
Câu 106: Hỗn hợp E gồm axit béo X và triglixerit Y. Cho m gam E tác dụng với dung dịch KOH (vừa đủ), thu
được a gam glixerol và dung dịch chỉ chứa một muối kali của axit béo. Mặt khác, nếu đốt cháy hết m gam E
Trang 29
thì cần vừa đủ 6,895 mol O2, thu được 5,1 mol CO2 và 4,13 mol H2O. Cho a gam glixerol vào bình đựng Na
dư, kết thúc phản ứng thấy bình đựng Na tăng thêm 7,12 gam. Phần trăm khối lượng của Y trong E là
A. 33,50%. B. 89,32%. C. 28,48%. D. 10,68%.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – Trường thị xã Quảng Trị – Lần 2 – Năm 2022 ]
Câu 107: Hiđro hóa hoàn toàn m gam triglixerit X (xúc tác Ni, t°), thu được (m + 1,6) gam triglixerit no Y. Đốt
cháy hoàn toàn m gam X cần dùng vừa đủ 15,3 mol O2, thu được CO2 và 176,4 gam H2O. Mặt khác, thủy
phân hoàn toàn m gam X trong dung dịch KOH (dư) đun nóng, thu được a gam muối. Giá trị của a là
A. 186,0. B. 178,0. C. 186,8. D. 178,2
[ Đề thi thử TNTHPTQG – THPT Chuyên Thái Nguyên – Lần 3 – Năm 2022 ]
Câu 109: Hỗn hợp X gồm hai triglixerit Y và Z. Đun nóng m gam hỗn hợp X với dung dịch NaOH vừa đủ thu
được dung dịch chứa glixerol và hỗn hợp gồm x gam natri oleat, y gam natri linoleat và z gam natri panmitat.
Mặt khác, cho m gam hỗn hợp X tác dụng tối đa với 9,12 gam brom trong dung dịch. Đốt m gam hỗn hợp X
thu được 36,564 gam CO2 và 13,392 gam H2O. Giá trị của (x + y – z) gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 7,5. B. 6,6. C. 13,5. D. 2,5.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – Chuyên Đại học Vinh – Lần 3 – Năm 2022 ]
Câu 110: Đốt cháy hoàn toàn 21,21 gam hỗn hợp X gồm triglixerit Y và axit béo Z cần vừa đủ 42,504 lít khí O2,
sau phản ứng thu được 21,87 gam H2O. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn 21,21 gam X cần vừa đủ 0,12 mol H2.
Xà phòng hóa hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 50 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được dung dịch
T chứa 2 muối hơn kém nhau 2 nguyên tử C và số liên kết pi không quá 3. Khối lượng muối có phân tử khối
lớn nhất trong T là
A. 18,12 gam. B. 12,08 gam. C. 6,04 gam. D. 19,08 gam.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – Sở GD&ĐT Sơn La – Lần 2 – Năm 2022 ]
Câu 111: Cho hỗn hợp X gồm chất béo Y và axit béo Z tác dụng với dung dịch NaOH thu được hỗn hợp 2 muối
(có tỉ lệ mol 3 : 5 và số cacbon hơn kém nhau 2 nguyên tử). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần vừa
đủ 1,95 mol O2 thu được 1,32 mol H2O và 1,37 mol CO2. Mặt khác, m gam hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với
4,8 gam Br2. Khối lượng axit béo Z trong m gam hỗn hợp X là
A. 12,8 gam. B. 14,2 gam. C. 2,82 gam. D. 8,92 gam.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – Sở GD&ĐT Bắc Giang – Lần 3 – Năm 2022 ]
Câu 112. Hỗn hợp E gồm axit béo không no X (có liên kết pi không quá 4) và triglixerit Y (tỉ lệ mol tương ứng
là 2 : 3). Biết a mol hỗn hợp E làm mất màu tối đa 1,6a mol Br2 trong dung dịch. Cho m gam hỗn hợp E tác
dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH thu dược 16,75 gam hỗn hợp hai muối C17HxCOONa và C17HyCOONa.
Giá trị của m là
A. 23,76. B. 32,16. C. 16,03. D. 16,11.
[ Đề thi thử TNTHPTQG – THPT Nguyễn Khuyến – Lê Thánh Tông – Lần cuối – Năm 2022 ]
Câu 113: Khi phân tích một loại chất béo (kí hiệu là X) chứa đồng thời các triglixerit và axit béo tự (không có
tạp chất khác) thấy oxi chiếm 10,88% theo khối lượng. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam X bằng dung dịch
NaOH dư đun nóng, sau phản ứng thu được dung dịch chứa 82,64 gam hỗn hay các muối C17H35COONa,
C17H33COONa, C17H31COONa và 8,096 gam glixerol. Mặt khác, m gam X phản ứng tối đa với y mol H2 (xúc
tác Ni, t°). Giá trị của y là
A. 0,296. B. 0,528. C. 0,592. D. 0,136.
[ Đề thi chính thức TNTHPTQG – Bộ GD&ĐT – Mã đề 206 – Năm 2022 ]
Câu 114. Chất béo X gồm các triglixerit. Phần trăm khối lượng của cacbon và hiđro trong X lần lượt là 77,25%
và 11,75%. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam X bằng dung dịch KOH dư, đun nóng thu được a gam muối.
Mặt khác, cứ 0,1m gam X phản ứng tối đa với 5,12 gam Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 105,24. B. 104,36. C. 103,28. D. 102,36.
[ Đề minh họa thi TNTHPTQG – Bộ GD&ĐT – Năm 2023 ]

Trang 30

You might also like