You are on page 1of 4

CÁC VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM HOÁ HỮU CƠ 11

VẤN ĐỀ 1 : CÔNG THỨC TỔNG QUÁT – NHÓM CHỨC – TÊN GỌI


1) Ankan : CnH2n+2 (n≥1) 2) Anken : CnH2n (n≥2) 3) Ankin : CnH2n-2 (n≥2)
4) Ankađien : CnH2n-2 (n≥3) 5) Ankylbenzen (Benzen và đồng đẳng) : CnH2n-6 (n≥6)
6) Ancol no, đơn chức, mạch hở : CnH2n+2O hoặc CnH2n+1OH (n≥1) 7) Phenol : C6H5-OH
8) Andehit no, đơn chức, mạch hở : CnH2nO (n≥1) hoặc CnH2n+1CHO (n≥0)
9) Axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở : CnH2nO2 (n≥1) hoặc CnH2n+1COOH (n≥0)
Đồng đẳng : Hơn kém 1 hoặc nhiều nhóm -CH2 và có hóa tính tương tự nhau : CH4, C2H6,…; C2H4, C3H6,…;
Công thức – Tên gọi của 1 hiđrocacbon
⦁ CH4 : Metan ⦁ C2H6 : Etan ⦁ C3H8 : Propan ⦁ C4H10 : Butan
⦁ C2H4 : Etilen (Eten) ⦁ C3H6 : Propilen (Propen)
⦁ CH3=CH=CH-CH3 : But-2-en ⦁ CH≡C-CH2-CH3 : But-1-in
⦁ C2H2 : Axetilen (Etin) ⦁ C3H4 : Propin ⦁ CH≡C-CH=CH2 : Vinylaxetilen
⦁ CH2=CH-CH=CH2: Buta-1,3-đien hoặc Butađien hoặc Đivinyl
⦁ CH2=C(CH3)-CH=CH2 : 2-metylbuta-1,3-đien hoặc Isopren
⦁ C6H6 : Benzen ⦁ C6H5-CH3 (C7H8) : Toluen (Metylbenzen)
⦁ C6H5-CH=CH2 : Stiren hoặc vinylbenzen hoặc phenyletilen
⦁ C6H5-OH : Phenol

Công thức – Tên gọi của 1 số Ancol – Andehit – Axit thường gặp
Ancol Andehit Axit
CH3OH : Ancol metylic (Metanol) HCHO : Andehit fomic HCOOH : Axit fomic (kiến lửa)
C2H5OH : Ancol etylic (Etanol) (Fomallin) CH3COOH : Axit axetic (giấm ăn)
CH3-CH2-CH2-OH : Ancol (dd HCHO 37-40% : Fomon) : C2H5COOH : Axit propionic
propylic Có tính sát trùng đển gâm, ướp CH2=CH-COOH : Axit acrylic
CH2=CH-CH2-OH : Ancol anlylic mẫu động vật,… CH2=C(CH3)-COOH : Axit
C2H4(OH)2 : Etylen glicol CH3CHO : Andehit axetic metacrylic
C3H5(OH)2 : Glixerol (CHO)2 : Andehit oxalic (COOH)2 : Axit oxalic
CH2(CHO)2 : Andehit malonic CH2(COOH)2 : Axit malonic

VẤN ĐỀ 2 : QUY TẮC THẾ (ÍT THÌ CÀNG ÍT) VÀ QUY TẮC CỘNG (NHIỀU THÌ CÀNG NHIỀU)
 HBr  80o C : ¦u tiªn céng 1,2
Buta-1,3-®ien : CH 2 =CH-CH=CH 2    o
to

Br2  40 C : ¦u tiªn céng 1,4


VẤN ĐỀ 3 : NHỮNG CHẤT CÓ PHẢN ỨNG TRÙNG HỢP
1) Bản chất : Có liên kết đôi C=C mạch hở.
2) Dấu hiệu nhận biết : Có chữ vinyl & đuôi en trừ : Axetilen, toluen, benzen, cumen, …
3) Một số polime tạo nên từ monome
⦁ Etilen (Eten) ⟶ Polietilen (Nhựa PE)
⦁ Propilen (Propen) ⟶ Polipropilen (Nhựa PP)
⦁ Vinyl clorua ⟶ Poli (vinyl clorua) (Nhựa PVC)
⦁ Stiren ⟶ Polistiren (Nhựa PS)
⦁ Buta-1,3-đien (Butađien hay Đivinyl) ⟶ Polibutađien (Cao su buna)
⦁ 2-metylbuta-1,3-đien (isopren) ⟶ Poliisopren (Cao su pren)
VẤN ĐỀ 4 : ĐỒNG PHÂN HÌNH HỌC

1) Điều kiện : Phải có liên kết đôi C=C dạng : trong đó a ≠ b và c ≠ d

(1) CH2=CH-CH=CH2. (2) CH3-CH=C(CH3)2. (3) CH3-CH=CH-CH3 (4) CH2=CH-CH2-CH3

VẤN ĐỀ 5 : CHẤT PHẢN ỨNG VỚI H2 – VỚI DUNG DỊCH Br2 & KMnO4
Anken,
Chất X Ankan Ankađien, Benzen Toluen Stiren Phenol Andehit
Ankin
X + Br2 (dd) : Mất Có

Không Có Không Không Có Trừ
màu (↓ trắng)
Br2/CCl4
X + H2 (Ni, to) Không Có Có Có Có Don’t care Có
X + KMnO4 (dd) : Mất Có
Có Có Có
màu Không Không (to Don’t care
(t thường)
o o
(t cao) (to thường)
và có MnO2↓ (đen) thường)

1) Chất làm mất màu dung dịch brom :


a) Bản chất : Có liên kết đôi C=C (mạch hở), liên kết ba C≡C và có nhóm chức -CHO (-CH=O) và HCOO…
b) Dấu hiệu nhận biết : Có chữ andehit, vinyl, có đuôi in & đuôi en trừ : toluen, benzen, …
⟶ Nếu là axit thì có chữ : Acrylic & Metacrylic.
⟶ Nếu là phenol thì không những làm mất màu dung dịch brom mà còn tạo kết tủa trắng.
Anken : CnH2n + Br2 (H2) ⟶ CnH2nBr2 Ankin : CnH2n-2 + 2Br2 (2H2) ⟶ CnH2n-2Br4
2) Chất làm mất màu dung dịch KMnO4 :
a) Ở điều kiện thường : Có chữ andehit, vinyl, có đuôi in & đuôi en trừ : toluen, benzen, …
b) Ở điều kiện đun nóng : Toluen
c) Không làm mất màu ở mọi điều kiện : Đuôi an & còn lại.

VẤN ĐỀ 6 : CÁC CHẤT PHẢN ỨNG VỚI Na, NaOH & NaHCO3
(X có -OH)
Chất X Với NaOH Với NaHCO3
với Na
Ancol (ROH) Có Không Không
Phenol (C6H5OH) Có Có Không
Axit (RCOOH) Có Có Có
1
C 2 H 5OH + Na  RONa + H2
2 C 2 H 5OH + NaOH  Kh«ng ph¶n øng
1
 C 6 H 5OH + Na  C 6 H 5ONa + H 2  C 6 H 5OH + NaOH  C 6 H 5ONa + H2 O
2
RCOOH + NaOH  RCOONa + H2 O
1
RCOOH + Na  RCOONa + H 2
2

VẤN ĐỀ 7 : CHẤT PHẢN ỨNG VỚI Cu(OH)2 TẠO DUNG DỊCH XANH THẪM
1) Dấu hiệu nhận biết : Ancol có nhiều nhóm -OH liền kề nhau.
2) Etylen glicol : C2H4(OH)2 & Glixerol : C3H5(OH)2
⟶ Lưu ý : C2H5OH (Ancol có 1 nhóm -OH) hay CH2OH-CH2-CH2OH (Ancol có nhiều nhóm -OH không kề
nhau) không có phản ứng này.
⟶ Lưu ý : Axit cacboxylic (RCOOH) cũng hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch muối (RCOO)2Cu màu xanh lơ.
VẤN ĐỀ 8 : PHẢN ỨNG DUNG DỊCH AgNO3/NH3
-CH=O : RCH  O (Andehit) vµ HCOO....  2Ag (§©y míi lµ tr¸ng b¹c)
 AgNO3  X CH  C  R  CAg  C  R 
  : Nèi 3 ®Çu m¹ch     vµng nh¹t (Kh«ng ph¶i tr¸ng b¹c)
CH  CH  CAg  CAg 
Tráng bạc : HCHO ⟶ 4Ag RCHO ⟶ 2Ag (CH3CHO ⟶ 2Ag)
VẤN ĐỀ 9 : ĐỘ LINH ĐỘNG CỦA HIĐRO VÀ TÍNH AXIT
Hiđrocacbon (CxHy) < Ancol (ROH) < Nước (H2O) < Phenol (C6H5OH) < Axit (RCOOH)

VẤN ĐỀ 10 : PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY CÓ

 Ankan : C n H 2n 2
 n CO2  n H2O  X lµ   n X  n H2O  n CO2
 Ancol no, m¹ch hë : C H O
n 2n  2 x

 Anka®ien hoÆc Ankin : C n H 2n 2  n Ankin  n CO2  n H2O


 n CO2  n H2O  X lµ  n CO2  n H2O
 Ankylbenzen : C H
n 2n 6  n C n H2 n 6 
3
 Anken : C n H 2n

 n CO2  n H2O   Andehit no, ®¬n chøc, m¹ch hë : C n H 2nO
 Axit cacboxylic no, ®¬n chøc, m¹ch hë : C n H 2nO 2

n CO2 n H2O.2 B ¶ o toµn khèi l­îng


 Sè C = n  vµ  Sè H = vµ 1 sè ®Þnh luËt b¶o toµn 
nX nX B ¶ o toµn oxi
n C  n CO2

 B¶o toµn nguyªn tè :  vµ m C x HyOz  m C  m H  m O

 n H  n H 2 O .2
n CO2  n CaCO3 
m b ×nh t¨ng  m CO2  m H2O
 NÕu qua Ca(OH)2 d­ th× :
  : m dd t¨ng
m dd  m CO2  m H2O  m  
  : m dd gi ¶ m
 NÕu qua Ca(OH)2 kh«ng nãi d­ thu ®­îc 2 lÇn kÕt tña th× : n CO2 = n (1) + 2n (2)
VẤN ĐỀ 11. NHẬN BIẾT CÁC CHẤT HỮU CƠ
CHẤT THUỐC THỬ HIỆN TƯỢNG PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG
HC không no - Dung dịch Br2 - Mất màu dung dịch Br2. CH2=CH2 + Br2 → CH2Br-CH2Br
(Anken, ankin - Dung dịch KMnO4 - Mất màu dung dịch thuốc 3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O → 3C2H4(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH
ankađien,) (thuốc tím) tím, xuất hiện kết tủa nâu.
Ank – 1 – in - Dung dịch AgNO3/NH3 - Tạo kết tủa vàng nhạt HC≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 → Ag-C≡C-Ag + 2NH4NO3
(RC≡CH)
Ankylbenzen - Dung dịch KMnO4, to - Mất màu dung dịch thuốc C6H5CH3 
KMnO4 ,H2O
 C6H5COOK 
HCl
 C6H5COOH
CnH2n-6 (n > 6) tím 80100o C

Phenol - Dung dịch Br2 - Mất màu dung dịch Br2, C6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3OH↓ + 3HBr
C6H5OH tạo kết tủa trắng
Ancol - Na - Sủi bọt khí ROH + Na → RONa + ½ H2
ROH
Ancol có 2 nhóm - Cu(OH)2/OH- - Dung dịch xanh thẫm 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O
OH cạnh nhau
- Dung dịch AgNO3/NH3 - Kết tủa bạc RCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → RCOONH4 + 2Ag + 2NH4NO3
-
- Cu(OH)2/OH , t o
- Kết tủa đỏ gạch RCHO + 2Cu(OH)2 → RCOOH + Cu2O + 2H2O
Anđehit (giảm tải)
RCH=O - Dung dịch Br2. - Mất màu dung dịch Br2 RCHO + Br2 + H2O  RCOOH + 2HBr
- Dung dịch KMnO4 - Mất màu dung dịch thuốc RCHO 
KMnO4
 RCOOH
tím
- Quì tím - Quì tím chuyển đỏ
Axit cacboxylic - Na - Sủi bọt khí RCOOH + Na → RCOONa + ½ H2
RCOOH
- NaHCO3 - Sủi bọt khí RCOOH + NaHCO3 → RCOONa + CO2 + H2O
- Dung dịch Br2 - Mất màu dung dịch Br2 SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4
SO2
- Dung dịch Ca(OH)2 - Xuất hiện kết tủa trắng SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3↓ + H2O
CO2 - Dung dịch Ca(OH)2 - Xuất hiện kết tủa trắng CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
CHÚ Ý:
1. Để nhận biết các chất khác nhau ta dùng các thuốc thử phù hợp (tham khảo bảng trên) để tạo ra các hiện tượng khác nhau.
2. Chú ý đến một số thuốc thử giống nhau nhưng điều kiện khác nhau (có to hoặc không có to).
3. Trong bài tập nhận biết mà dùng một thuốc thử thường là dung dịch Br2, dung dịch KMnO4 hoặc Cu(OH)2/OH-.

You might also like