You are on page 1of 24

I.

TÓM TẮT GIÁO KHOA


1. KHÁI NIỆM
- Este là hợp chất hữu cơ có nhóm (-COO-) liên kết với các gốc
hydrocacbon
Ví dụ: C2H5-COO-CH3; H-COO-CH3; CH3-COO-CH=CH2; ...
- Khi thay thế nhóm OH ở nhóm cacboxyl (- COOH) của axit cacboxylic
bằng nhóm OR’ thì được este (este là sản phẩm của phản ứng este
hóa).
2. CÔNG THỨC TỔNG QUÁT (CTTQ)
+ CTCT của este đơn chức: RCOOR’
- R: Gốc hiđrocacbon hoặc H; RCOO: Gốc axit
- R’: Gốc hiđrocacbon; R’: Gốc rượu
Gợi ý: Gốc rượu là gốc liên kết trực tiếp với O trong nhóm chức
este (-COO-)
Ví dụ: C2H5-COO-CH3 có gốc rượu là (–CH3)
C2H5-OOC-CH3 có gốc rượu là (–C2H5)
C2H5-OCO-CH3 có gốc rượu là (–C2H5 ) hoặc (-CH3)
+ CTCT của este thường gặp
Este no đơn chức mạch C hở: CnH2nO2 (x ≥ 2) ;
CnH2n+1COOCmH2m+1 (n ≥ 0, m ≥ 1)
3. TÊN GỌI
- Tên của este R-COO-R’:

Tên gốc rượu (- R’) + tên gốc axit (R-COO-)


- Tên của gốc rượu ( -R’) và tên của gốc axit ( RCOO-) thường gặp

TÊN CỦA GỐC RƯỢU (-R’) TÊN CỦA GỐC AXIT (RCOO-)

-CH3 metyl HCOO- fomat

-C2H5 etyl CH3-COO- axetat

-CH=CH2 vinyl CH2=CH- COO- acrylat

-CH2-CH2-CH3 propyl CH2=C(CH3)- COO- metacrylat

Thầy NGUYỄN TẤN TRUNG 5


BỔ TRỢ KIẾN THỨC HÓA 10, 11, 12 – LTĐH
ĐT: 090 234 94 64
- Tên goi một số este thường gặp

Các este đơn no thường gặp Các este đơn chưa no thường gặp

HCOO-CH3 metyl fomat CH3-COO-CH=CH2 vinyl axetat


CH3-COO-C2H5 etyl axetat HCOO-CH=CH2 vinyl fomat
HCOO-C2H5 etyl fomat CH2=CH- COO-CH3 metyl acrylat
HCOO-CH2-CH2-CH3 propyl fomat CH2=C(CH3)- COO- CH3 metyl metacrylat

4. ĐỒNG PHÂN
- Số đồng phân chức este của este đơn no hở được tính bằng công thức:

2n-2 ; Với n = 2, 3, 4.

Ví dụ: C4H8O2 có số đồng phân: 24 - 2 = 4


- Tổng kết số đồng phân của este đơn no: CnH2nO2
M

102 C5H10O2 (9 đp, trong đó có 4 đp tráng gương)

88 C4H8O2 (4 đp; trong dó có 2 đp tráng gương)

74 C3H6O2 (2 đp: H-COO-C2H5; CH3-COO-CH3)

60 C2H4O2 (1 đồng phân: H-COO-CH3)


5. CHẤT VẬT LÍ
- Các este là chất lỏng hoặc chất rắn ở điều kiện thường, hầu như không
tan trong nước, dễ bay hơi, có nhiệt độ sôi thấp.
- Este thường có mùi thơm đặc trưng
(CH3COO–CH2–CH2–CH–CH3)
+ Isoamyl axetat có mùi chuối chín:
CH3

+ Etyl bulirat; Etyl propionat có mùi dứa.


+ Geranyl axetat (CH3COOC10H17) có mùi hoa hồng.
+ Benzyl axetat (CH3COOCH 2–C 6H5) có mùi hoa nhài.

6 Thầy NGUYỄN TẤN TRUNG


BỔ TRỢ KIẾN THỨC HÓA 10, 11, 12 – LTĐH
ĐT: 090 234 94 64
6. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
- Phản ứng đặc trưng của este là phản ứng thủy phân.
- Este bị thủy phân trong môi trường axit hoăc môi trường bazơ.
a. Thủy phân trong môi trường axit:
Là phản ứng thuận nghịch, thu được axit và ancol

H 2 SO 4
 Tổng quát: Este + H2O o Axit + Ancol
t

 Este đơn: RCOOR’ + H2O H RCOOH + R’OH


o
t

 Ví dụ: CH3COOC2H5 + H2O H CH3COOH + C2H5OH


o
t
b. Thủy phân trong môi trường bazơ (phản ứng xà phòng hóa):
Là phản ứng 1 chiều, sản phẩm thu được gồm muối và ancol hoặc
Andehyt hay xetôn (sản phẩm hỗ biến của ancol không bền).

 Tổng quát: Este + NaOH (hoặc KOH) Muối + Ancol.

 Este đơn: RCOOR’ + NaOH RCOONa + R’OH

 Ví dụ: CH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa + C2H5OH


7. ĐIỀU CHẾ
a. Phản ứng este hóa

H 2 SO 4 ( ñ )
 Tổng quát: Axit + Ancol o Este + H2O
t

H 2SO 4 ((ñaëc )
 Este đơn: RCOOH + R’OH o
RCOOR + H2O
t
H 2 SO 4 ( ñ )
 Ví dụ: CH3COOH + C2H5OH o CH3COOC2H5 + H2O
t

Thầy NGUYỄN TẤN TRUNG 7


BỔ TRỢ KIẾN THỨC HÓA 10, 11, 12 – LTĐH
ĐT: 090 234 94 64
b. Phản ứng cộng của axit với ankin
(CH COO) Zn, t O
CH3COOH + CH CH 
3 2
 CH3COOCH=CH2
(CH COO) Zn, t O
CH3COOH + CH3-C CH 
3 2
 CH3COOC(CH3)=CH2
8 . ỨNG DỤNG
+ Dùng làm dung môi để tách, chiết chất hữu cơ (etyl axetat), pha sơn
(butyl axetat),…
+ Một số polime của este được dùng để sản xuất chất dẻo như
poli (Vinyl axetat),…
+ Làm chất tạo hương trong công nghiệp dược phẩm, mỹ phẩm.
Ví dụ: metyl salixilat dung điều chế thuốc giảm đau.

CAÂU HOÛI LÍ THUYEÁT


1. Chất nào dưới đây không phải là este?
A. HCOOC6H5. B. CH3COOCH3.
C. CH3COOH. D. HCOOCH3.
2. Cho các chất có côn g thức cấu tạo sau đây:
(1) CH3CH2COOCH3; (2) CH3OOCCH3; (3) HCOOC2H5;
(4) CH3COC2H5; (5) CH3-OCO-C2H5 (6) C2H5COO
Số chất thuộc loại este là
A. 3. B. 4. C. (4). D. 5.
3. T khối hơi của một este đơn chức so với Heli là 18,5. Công thức phân
t của là
A. C2H4O2. B. C3H6O2. C. C4H8O2. D. C4H6O2.
4. Este A điều chế từ ancol etylic có t khối so với metan là 5,5. Công thức
của A là
A. C2H5COOCH3. B. CH3COOCH3.
C. CH3COOC2H5. D. C2H5COOC2H5.
5. Trong dầu gió hoặc cao dán có chứa chất metyl salixilat có tác dụng
giảm đau. Chất này thuộc loại hợp chất
A. Axit. B. Este. C. Ancol. D. Anđehit.
6. Công thức tổng quát của este tạo bởi ancol thuộc dãy đồng đẳng của
ancol etylic và axit thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic là
A. CnH2nO2 (n ≥ 2). B. CnH2n-2O2 (n ≥ 2)

8 Thầy NGUYỄN TẤN TRUNG


BỔ TRỢ KIẾN THỨC HÓA 10, 11, 12 – LTĐH
ĐT: 090 234 94 64
C. CnH2n-4O2 (n ≥ 3) D. CnH2n+2O2 (n ≥ 3).
7. Công thức phân tử tổng quát của este tạo bởi ancol no, đơn chức, mạch
hở và axit cacboxylic không no, có một liên kết đôi C=C, đơn chức, mạch
hở là
A. CnH2n-2O2. B. CnH2n+1O2. C. CnH2nO2. D. CnH2n+2O2.
8. Công thức tổng quát của este sinh bởi axit đơn chức no, mạch hở và
ancol thuộc dãy đồng đẳng của ancol benzylic là
A. CnH2n-8O2 (n  7). B. CnH2n-8O2 (n  8).
C. CnH2n-4 O2. D. CnH2n-6O2.
9. Công thức tổng quát của este tạo bởi ancol no hai chức và axit không
no có một nối đôi C = C, đơn chức là
A. CnH2n–6O4. B. CnH2n–2O4. C. CnH2n–4O4. D. CnH2n–8O4.
10. hu phân este trong môi tr ng axit thu đ c hai ch t h u cơ và
(MX< MY). ng một ph n ứng có th chuy n hoá thành . Ch t Z
không th là
A. etyl axetat. B. metyl axetat. C. metyl propionat. D. vinyl axetat.
11. Cho có công thức phân tử là C5H8O2, ph n ứng với dung dịch NaOH
tạo ra muối 1 và ch t h u cơ 2 , nung X1 với vôi tôi xút thu đ c một
ch t khí có tỉ khối với hiđro là 8; 2 có ph n ứng tráng g ơng. Công
thức c u tạo của là
A. CH3COOCH2CH=CH2. B. C2H5COOCH=CH2.
C. CH3COOCH=CHCH3. D. CH3COOC(CH3)=CH2.
12. à phòng hoá một hỗn h p có công thức phân tử C10H14O6 trong dung
dịch NaOH (d ), thu đ c glixerol và hỗn h p gồm ba muối (không có
đồng phân hình học). Công thức của ba muối đó là
A. CH3COONa, HCOONa và CH3CH=CHCOONa.
B. HCOONa, CHCCOONa và CH3CH2COONa.
C. CH2=CHCOONa, HCOONa và CHCCOONa.
D. CH2=CHCOONa, CH3CH2COONa và HCOONa.
13. Este E mạch hở có công thức phân tử C5H8O2, đ c tạo bởi một axit
và một ancol . Axit X không th là
A. CH3COOH. B. C2H5COOH. C. C3H5COOH. D. HCOOH.

Thầy NGUYỄN TẤN TRUNG 9


BỔ TRỢ KIẾN THỨC HÓA 10, 11, 12 – LTĐH
ĐT: 090 234 94 64
14. Cho este A có công thức phân tử là C4H8O2 tác dụng với kOH đun nóng
thu đ c muối có phân tử khối lớn hơn phân tử khối của A. ên gọi
của A là
A. propyl fomat. B. etyl axetat.
C. metyl propionat. D. isopropyl fomat.
15. Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức, hở nếu số mol CO2 sinh
ra b ng số mol O2 đã ph n ứng. ên gọi của este là
A. n–propyl axetat B. metyl fomat.
C. metyl axetat. D. etyl axetat.

16. Este X là hợp chất thơm có công thức phân t là C9H10O2. Cho X tác
dụng với dung dịch NaOH, tạo ra hai muối đều có phân t khối lớn
hơn 80. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH3COOCH2C6H5. B. HCOOC6H4C2H5.
C. C6H5COOC2H5. D. C2H5COOC6H5.
17. Chất hữu cơ có công thức phân t là C 5H6O4. Thuỷ phân bằng
dung dịch NaOH dư, thu được một muối và một ancol. Công thức cấu
tạo của có thể là
A. HOOCCH2CH=CHOOCH. B. HOOCCH2COOCH=CH2.
C. HOOCCH=CHOOCCH3. D. HOOCCOOCH2CH=CH2.
18. H p ch t h u cơ tác dụng với một l ng vừa đủ dung dịch NaOH,
sau đó cô cạn dung dịch thu đ c ch t rắn và ch t h u cơ . Cho
tác dụng với l ng d dung dịch AgNO3/NH3 thu đ c ch t h u cơ .
Cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu đ c ch t . C C của X là
A. CH3COOCH=CH-CH3. B. CH3COOCH=CH2.
C. HCOOCH3. D. HCOOCH=CH2.
19. Cho các ph n ứng x y ra theo sơ đồ sau:
o
X  NaOH 
t
Y Z (1)
CaO, to
Y(raén)  NaOH(raén) 
 CH4  Na2CO3 (2)
to
Z  2AgNO 3  3NH3  H2O  CH3COONH4  2NH4NO 3  2Ag (3)
Ch t X là
A. metyl acrylat. B. vinyl axetat.
C. etyl fomat. D. etyl axetat.
20. Cho sơ đồ ph n ứng:
o
xt, t
(1) X + O2   axit cacboxylic Y1

10 Thầy NGUYỄN TẤN TRUNG


BỔ TRỢ KIẾN THỨC HÓA 10, 11, 12 – LTĐH
ĐT: 090 234 94 64
o
xt, t
(2) X + H2   ancol Y2
o
xt, t
(3) Y1 + Y2 
  Y3 + H2O

iết 3 có công thức phân tử C6H10O2. ên gọi của là
A. Anđehit metacrylic. B. Anđehit propionic.
C. Anđehit acrylic. D. Anđehit axetic.
21. Este có các đặc đi m sau:
- Đốt cháy hoàn toàn tạo thành CO2 và H2O có số mol b ng nhau;
- hu phân trong môi tr ng axit đ c ch t (tham gia ph n ứng
tráng g ơng) và ch t (có số nguyên tử cacbon b ng một nửa số
nguyên tử cacbon trong ).
Phát bi u không đúng là
A. Ch t tan vô hạn trong n ớc.
B. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170oC thu được anken.
C. Chất thuộc loại este no, đơn chức.
D. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO2 và 2
mol H2O.
22. Số đồng phân este ứng với công thức phân t C 4H8O2 là
A. 5. B. 2. C. 4. D. 6.
23. Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân t C4H8O2,
tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với
Na là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
24. Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức
phân t C5H10O2, phản ứng được với dung dịch NaOH nhưng không có
phản ứng tráng bạc là
A. 4. B. 5. C. 8. D. 9.
25. Hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức phân t C6H10O4. Thủy phân
tạo ra hai ancol đơn chức có số nguyên t cacbon trong phân t
gấp đôi nhau. Công thức của là
A. CH3OCO-CH2-COOC2H5. B. C2H5OCO-COOCH3.
C. CH3OCO-COOC3H7. D. CH3OCO-CH2-CH2-COOC2H5
26. Este nào khi tác dụng với dung dịch NaOH thu được 2 muối?
A. C6H5OOCCH3. B. C6H5COOCH2CH3.
C. CH3COOCH2C6H5. D. HCOO CH2C6H5.

Thầy NGUYỄN TẤN TRUNG 11


BỔ TRỢ KIẾN THỨC HÓA 10, 11, 12 – LTĐH
ĐT: 090 234 94 64
27. Este nào sau đây khi phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng
không tạo ra hai muối?
A. C6H5COOC6H5 (phenyl benzoat). B. CH3COO–[CH2]2–OOCCH2CH3.
C. CH3OOC–COOCH3. D. CH3COOC6H5 (phenyl axetat).
28. Hợp chất có công thức phân t C4H6O3. phản ứng được với Na,
NaOH và X tác dụng với NaOH đun nóng tạo sản phẩm có phản ứng
tráng bạc. Công thức cấu tạo của có thể là
A. CH3COOCH2CH2OH. B. HCOOCH=CHCH2OH.
C. HCOOCH2OCH2CH3. D. HOCH2CH=CHCOOH
29. Chất có công thức phân t C4H6O2. Khi tác dụng với dung dịch
NaOH sinh ra chất Y có CTPT là C3H3O2Na. Tên gọi của là
A. metyl acrylat. B. metyl metacrylat.
C. metyl axetat. D. etyl acrylat.
30. Cho dãy các chất: Phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat,
tripanmitin [(C15H31COO)3C3H5], vinyl axetat. Số chất trong dãy khi thủy
phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
31. Cho các chất: etyl axetat, vinyl axetat, triolein [(C17H33COO)3C3H5],
metyl acrylat, phenyl axetat. Số chất trong dãy khi phản ứng được
với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra ancol là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
32. Trong các chất: phenol, etyl acrylat, ancol etylic, axit axetic, phenyl-
- axetat, trilinolein [(C17H31COO)3C3H5]. Số chất tác dụng được với
dung dịch NaOH đun nóng là
A. 4 B. 2. C. 3. D. 5.
33. Cho các chất: etyl fomat, anilin, ancol (rượu) etylic, axit acrylic, metyl
metacrylat, phenylamoni clorua, ancol (rượu) benzylic, p-crezol. Trong
các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng là
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
34. ét các chất: p-crezol, glixerol, axit axetic, metyl fomat, natri fomat,
amoni axetat, anilin, tristearin và 1,2-đihiđroxibenzen. Trong số các chất
này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng tạo muối là
A. 7. B. 5. C. 6. D. 8.
35. Trong các chất: etilen, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, phenol
đimetyl ete, số chất có khả năng làm mất màu nước brom là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
36. Cho sơ đồ phản ứng :

12 Thầy NGUYỄN TẤN TRUNG


BỔ TRỢ KIẾN THỨC HÓA 10, 11, 12 – LTĐH
ĐT: 090 234 94 64
NaOH, t o
3 AgNO , t o NaOH, t o
Este X (C4 Hn O2 ) 
 Y  Z 
 C2 H3O2 Na
Công thức cấu tạo của thỏa mãn sơ đồ đã cho là
A. HCOOCH2CH2CH3. B. CH3COOCH2CH3.
C. CH2=CHCOOCH3. D. CH3COOCH=CH2.
37. Hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức phân t C5H10O. Chất
không phản ứng với Na, thỏa mãn sơ đồ chuyển hóa sau:
H  CH COOH
X  2
Ni, t o
 Y 
3
H SO , ñaëc
 Este có mùi chuối chín.
2 4

Tên của là
A. 2 - metylbutanal. B. 2,2 - đimetylpropanal.
C. pentanal. D. 3 - metylbutanal.
38. Cho sơ đồ các phản ứng:
o
t
+ NaOH (dung dịch)  Y + Z (1)
CaO, t o
Y + NaOH (rắn)  T + P (2)
o
1500 C
T  Q + H2 (3)
o
t , xt
Q + H2O   Z (4)
Trong sơ đồ trên, và Z lần lượt là
A. CH3COOCH=CH2 và HCHO. B. CH3COOCH=CH2 và CH3CHO.
C. HCOOCH=CH2 và HCHO. D. CH3COOC2H5 và CH3CHO.
39. Chất có công thức phân t là C8H8O2. tác dụng với NaOH đun
nóng thu được sản phẩm gồm 1 (C7H7ONa); X2 (CHO2Na) và nước.
Hãy cho biết có bao nhiêu công thức cấu tạo?
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
40. là hợp chất hữu cơ có công thức phân t C 8H12O5, mạch hở. Thuỷ
phân thu được glixerol và 2 axit đơn chức A, B (trong đó B hơn A một
nguyên t cacbon). Có các phát biểu sau:
(1) có 2 đồng phân thỏa mãn tính chất trên.
(2) làm mất màu nước brom.
(3) Phân t có 1 liên kết .
(4) A, B là 2 đồng đẳng kế tiếp.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1 .

Thầy NGUYỄN TẤN TRUNG 13


BỔ TRỢ KIẾN THỨC HÓA 10, 11, 12 – LTĐH
ĐT: 090 234 94 64
1C 2D 3B 4C 5B 6A 7A 8B 9C 10C
11C 12D 13B 14C 15B 16D 17D 18B 19B 20C
21B 22C 23D 24D 25A 26A 27C 28B 29A 30C
31B 32D 33D 34C 35C 36D 37D 38B 39A 40D

1. Dễ thấy CH3COOH là axit  Đáp án: C


2. Ch có (4) không là este  Đáp án: D
3. Theo đề, ta có: M X  4  18,5  74
 Đáp án: B
4. Este A điều chế từ ancol etylic  A: RCOOC2H5
Theo đề, ta có: M X  16  5,5  88  A: CH3COOC2H5
 Đáp án: C
5. Metyl salixilat là este  Đáp án: B
6. Este tạo bởi ancol thuộc dãy đồng đẳng của ancol etylic và axit thuộc
dãy đồng đẳng của axit axetic là este đơn chức no
 CTTQ: CnH2nO2 (n ≥ 2)  Đáp án: A
7. Este tạo bởi ancol no, đơn chức, mạch hở và axit cacboxylic không no,
có một liên kết đôi C=C, đơn chức, mạch hở là este không no, đơn chức
có một liên kết đôi C=C  Tổng số liên kết  = 2
 Công thức phân tử tổng quát của este là CnH2n-2O2; (n≥ 4)
 Đáp án: A
8. Este sinh bởi axit đơn chức no, mạch hở và ancol thuộc dãy đồng đẳng
của ancol benzylic là este đơn chức có nhân thơm benzen.
 Tổng số liên kết  = 5
 Công thức phân tử tổng quát của este là CnH2n-8O2 (n  8).
 Đáp án: B
9. Este tạo bởi ancol no hai chức và axit không no có một nối đôi C = C,
đơn chức là este không no, hai chức có một liên kết đôi C=C

14 Thầy NGUYỄN TẤN TRUNG


BỔ TRỢ KIẾN THỨC HÓA 10, 11, 12 – LTĐH
ĐT: 090 234 94 64
 Tổng số liên kết  = 3
 Công thức phân tử tổng quát của este là CnH2n-4O4 (n  8).
 Đáp án: C
10. Theo đề, dễ thấy metyl propionat không thỏa đề
 Đáp án: C
11. Theo đề, dễ thấy chất khí là CH4  X1: CH3COONa
 có dạng CH3COOR  B sai (1)
X2 có ph n ứng tráng g ơng  A, D sai (2)
(1), (2)  Đáp án: C
12. C10H14O6 có tổng số liên kết  = 4
+ Sản phẩm xà phòng hóa sinh glyxerol (0 lk)
 Tổng số liên kết  trong các muối = 4  B, C sai (1)
+ Đề cho muối (không có đồng phân hình học)  A sai (2)
+ (1), (2)  Đáp án: D
13. C5H8O2 có tổng số liên kết  = 2
Với phương án B, axit là C2H5COOH  không có ancol thỏa đề
 Đáp án: B
14. Theo đề, ta có MB  88  A, B, D sai  A: C2H5COOCH3
 Đáp án: C
15. - Este no, đơn chức: CnH2nO2
- Số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 phản ứng
 Số H = 2× Số O  2n= 2×2
 n = 2  Este: C2H4O2  CTCT este:HCOOCH3 (metyl fomiat)
 Đáp án: B
16. Vì X tác dụng với dung dịch NaOH, tạo ra hai muối  X là este phenol.
 A, C sai (1)
Vì sản phẩm xà phòng hóa có sinh 2 muối đều có KLPT > 80
 B sai (2)
(1), (2)  Đáp án: D
17. Thuỷ phân C5H6O4 bằng dung dịch NaOH dư, thu được một muối và
một ancol  A, B, C sai
 Đáp án: D
Phản ứng gợi ý:
Thầy NGUYỄN TẤN TRUNG 15
BỔ TRỢ KIẾN THỨC HÓA 10, 11, 12 – LTĐH
ĐT: 090 234 94 64
tO
A. HOOCCH2CH=CHOOCH + 2NaOH 

tO

 HCOO Na + NaOOC-CH2-CH2-CHO + H2O
tO
B. HOOCCH2COOCH=CH2. + 2NaOH 

tO

 NaOOCCH2COONa + CH3CHO + H2O
tO
B. HOOCCH=CHOOCCH3 + 2NaOH 

tO

 NaOOCCH2-CHO + CH3-COONa
tO
D. HOOCCOOCH2CH=CH2 + 2NaOH 

tO

 NaOOCCOONa + CH2=CH-CH2OH
18. Theo đề, dễ thấy : CH3COOCH=CH2
 Y: CH3COONa; Z: CH3CHO; T: CH3COONH4
 Đáp án: B
Các phản ứng:
tO
CH3COOCH=CH2 + NaOH 
 CH3COONa + CH3-CHO
CH3CHO +2AgNO3 + 3NH3 + H2O  CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag
CH3COONH4 + NaOH  CH3COONa + NH3 + H2O
19. Từ (3)  Z: CH3CHO; (2)  Y: CH3COONa; (1)  X: CH3COOCH=CH2
 Đáp án: B
Các ph n ứng x y ra theo sơ đồ sau:
tO
CH3COOCH=CH2 + NaOH 
 CH3COONa + CH3-CHO (1)
CaO, to
CH3COONa(raén)  NaOH(raén) 
 CH4  Na2CO3 (2)
CH3CHO+2AgNO3+3NH3+H2OCH3COONH4+2NH4NO3 + 2Ag (3)
20. Từ các phản ứng  là anđehit không no, có 3 nguyên t C
 X: CH2=CH-CHO; Y1: CH2=CH-COOH; Y2: C3H7OH
 Y3: CH2=CH-COO-C3H7  Đáp án: D
Các ph n ứng:
Mn2 , t o
(1) 2 CH2=CH-CHO + O2  2 CH2=CH-COOH
Ni, t o
(2) CH2=CH-CHO + 2H2  C3H7OH

16 Thầy NGUYỄN TẤN TRUNG


BỔ TRỢ KIẾN THỨC HÓA 10, 11, 12 – LTĐH
ĐT: 090 234 94 64
H SO (ñ), to

(3) H2=CHCOOH+C3H7OH 
2 4
 CH2=CHCOOC3H7 + H2O

21.
- Đốt cháy có: nCO  n H O  là este đơn chức no
2 2

- ừ d kiện thủy phân, ta suy đ c:


Y: HCOOH, Z: CH3OH  X: HCOOCH3
 Phát bi u không đúng là
 Đáp án: B
22.
- Dùng công thức tính nhanh: 2n-2
 Số đồng phân chức este = 24-2 = 4
 Đáp án: C
- Cách hiểu qua nhất là dùng gợi ý dễ nhớ sau:
Tổng kết số đồng phân của este đơn no: CnH2nO2
M

102 C5H10O2 (9 đp, trong đó có 4 đp tráng gương)

88 C4H8O2 (4 đp; trong dó có 2 đp tráng gương)

74 C3H6O2 (2 đp: H-COO-C2H5; CH3-COO-CH3)

60 C2H4O2 (1 đồng phân: H-COO-CH3)

23.
- Cần nhớ: Hợp chất hữu cơ tác dụng được với dung dịch NaOH
nhưng không tác dụng được với Na là ESTE.
- Vậy C4H8O2 ở câu này là este. Theo gợi ý ở câu 3  Đáp án: D
24.
- Cần nhớ:
+ Hợp chất hữu cơ tác dụng được với dung dịch NaOH có thể là
 axit cacboxylic
 phenol; đồng đẳng phenol
 este
+ Este có phản ứng tráng bạc là este fomat
- Theo đề ta dễ dàng thấy C5H10O2 gồm:
Thầy NGUYỄN TẤN TRUNG 17
BỔ TRỢ KIẾN THỨC HÓA 10, 11, 12 – LTĐH
ĐT: 090 234 94 64
+ 5 đồng phân chức axit
+ 4 đồng phân là este fomat
 Đáp án: D
25.
- Dễ dàng thấy B, D sai (do số C ≠ 6)
- C sai vì thủy phân CH3OCO-COOC3H7 sinh CH3OH và C3H7OH (trái
đề bài)
 Đáp án: A
26. Este tác dụng với dung dịch NaOH thu được 2 muối là C6H5OOCCH3.
 Đáp án: A
Các phản ứng gợi ý:
tO
A. C6H5OOCCH3 + 2NaOH 
 CH3COONa + C6H5ONa + H2O
tO
B. C6H5COOCH2CH3 + NaOH 
 C6H5COONa + C2H5OH
tO
C. CH3COOCH2C6H5 + NaOH 
 CH3COONa + C6H5CH2OH
tO
D. HCOO CH2C6H5 + NaOH   HCOONa + C6H5CH2OH
27. Este phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng không tạo ra hai
muối là CH3OOC–COOCH3.
 Đáp án: C
Các phản ứng gợi ý:
tO
A. C6H5COOC6H5 + 2NaOH 
 C6H5COONa + C6H5ONa + H2O

tO
B. CH3COO–[CH2]2–OOCCH2CH3 + 2NaOH 

tO

 CH3COONa + NaOOCCH2CH3 + HO–[CH2]2–OH

tO
C. CH3OOC-COOCH3 + 2NaOH 
 NaOOC-COONa + 2CH3OH
tO
D. CH3COOC6H5 + 2NaOH 
 CH3COONa + C6H5ONa + H2O
28. Vì phản ứng được với Na  C sai
X tác dụng với NaOH đun nóng tạo sản phẩm có phản ứng tráng bạc
 A, D sai
 Đáp án: B

18 Thầy NGUYỄN TẤN TRUNG


BỔ TRỢ KIẾN THỨC HÓA 10, 11, 12 – LTĐH
ĐT: 090 234 94 64
29. Dễ thấy CTCT của Y là
 Chất : CH2=CH-COO-CH3  Đáp án: A
30. Các chất thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol
là anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin [(C15H31COO)3C3H5]
 Đáp án: C
Các phản ứng gợi ý:
tO
CH3COOCH2CH=CH2 + NaOH 
 CH3COONa + CH2=CHCH2OH
tO
CH3COOCH3 + NaOH 
 CH3COONa + CH3OH
tO
HCOOC2H5 + NaOH 
 HCOONa + C2H5OH
tO
(C15H31COO)3C3H5 + 3 NaOH   3C15H31COONa + C3H5(OH)3
31. Các chất phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng)
sinh ra ancol là etyl axetat, triolein [(C17H33COO)3C3H5], metyl acrylat
 Đáp án: B
Các phản ứng gợi ý:
tO
CH3COOC2H5 + NaOH 
 CH3COONa + C2H5OH
tO
(C17H33COO)3C3H5 + 3 NaOH 
 3C17H33COONa + C3H5(OH)3
tO
CH2=CHCOOCH3 + NaOH   CH2=CHCOONa + CH3OH
32. Các chất phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) là
phenol, etyl acrylat, axit axetic, phenyl axetat, trilinolein
 Đáp án: D
Các phản ứng gợi ý:
OH ONa

+ NaOH  + H2O

tO
CH3COOC2H5 + NaOH 
 CH3COONa + C2H5OH

CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O


ONa

CH3COO + 2NaOH CH3COONa + + H2O

tO
(C17H31COO)3C3H5 + 3 NaOH 
 3C17H31COONa + C3H5(OH)3

Thầy NGUYỄN TẤN TRUNG 19


BỔ TRỢ KIẾN THỨC HÓA 10, 11, 12 – LTĐH
ĐT: 090 234 94 64
33. Các chất phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) là
etyl fomat, axit acrylic, metyl metacrylat, phenylamoni clorua, p-crezol.
 Đáp án: D
34. Các chất phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) tạo muối là
p-crezol, axit axetic, metyl fomat, amoni axetat, tristearin và
1,2-đihiđroxibenzen.
 Đáp án: C
35. Các chất có khả năng làm mất màu nước brom là
etilen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, phenol
 Đáp án: C
36. Theo đề  C2H3O2Na: CH3COONa; Z: CH3COONH4; Y: CH3CHO
 X: CH3COOCH=CH2
 Đáp án: D
Các phản ứng gợi ý:
tO
CH3COOCH=CH2 + NaOH 
 CH3COONa + CH3-CHO
CH3CHO +2AgNO3 + 3NH3 + H2O  CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag
CH3COONH4 + NaOH  CH3COONa + NH3 + H2O
37. Este có mùi chuối chín: CH3COOCH2CH2CH(CH3)2
 Y: (CH3)2CHCH2CH2OH  X: (CH3)2CHCH2CHO
 Đáp án: D
38. Theo đề  T: CH4: Q: CH  CH; Y: CH3COONa; Z: CH3CHO;
 X: CH3COOCH=CH2
 Đáp án: B
Các phản ứng gợi ý:
tO
CH3COOCH=CH2 + NaOH 
 CH3COONa + CH3-CHO (1)
o
CH3COONa(raén)  NaOH(raén) 
CaO, t
 CH4  Na2CO3
1500O C, ln
2CH4 
 CH  CH  3H2

Hg2
CH  CH  H2O  CH3CHO
O
80 C

20 Thầy NGUYỄN TẤN TRUNG


BỔ TRỢ KIẾN THỨC HÓA 10, 11, 12 – LTĐH
ĐT: 090 234 94 64
CH3
39. Theo đề  X là este phenol X: HCOO
 Số CTCT của X là 3
 Đáp án: A
40. Theo đề, dễ thấy X là este 2 chức của glyxerol còn một nhóm (-OH) tự
Do, có 3 CTCT, một trong ba CTCT của X là
CH2=CH-COO-CH2-CH(OH)-CH2-OOCCH3
 B: CH2=CH- COOH; A: CH3COOH
 Ch ó phát biểu (3) đúng
 Đáp án: D

Thầy NGUYỄN TẤN TRUNG 21


BỔ TRỢ KIẾN THỨC HÓA 10, 11, 12 – LTĐH
ĐT: 090 234 94 64
Câu 1: (ĐHKB – 2007) Hai este đơn chức và Y là đồng phân của nhau.
Khi hoá hơi 1,85 gam , thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,7
gam N2 (đo ở cùng điều kiện). Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y là
A. C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)2.
C. C2H3COOC2H5 và C2H5COOC2H3.
B. HCOOC2H5 và CH3COOCH3.
D. HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5.

1,85
Theo đề có: M X  M Y   74  Đáp án: B
0, 7
28
Câu 2: là hỗn hợp của hai este đồng phân với nhau. Ở cùng điều kiện
nhiệt độ và áp suất, 1 lít hơi nặng gấp 2 lần 1 lít khí CO 2. ác định CTPT
của các este là
A. C2H4O2. B. C3H6O2. C. C4H8O2. D. C5H10O2.

Theo đề có: MX  2.MCO2  2  44  88

 Đáp án: C

Câu 3: Để xà phòng hoá hoàn toàn 2,22 gam hỗn hợp 2 este đồng phân
và Y cần dùng hết 30 ml dung dịch KOH 1M. Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn
hợp 2 este đó thì thu được khí CO2 và hơi nước có thể tích bằng nhau và
đo ở cùng điều kiện. Công thức phân t của , Y là
A. CH3COOCH3 và HCOOC2H5
B. C2H5COOCH3 và CH3COOC2H5
C. C3H7COOCH3 và CH3COOC3H7
D. CH2=CHCOOCH3 và CH3COO CH=CH2

- Theo đề có n CO2  n H2O  Số liên kết  = 1

22 Thầy NGUYỄN TẤN TRUNG


BỔ TRỢ KIẾN THỨC HÓA 10, 11, 12 – LTĐH
ĐT: 090 234 94 64
 , Y là este đơn no  D sai.
- Vì , Y là este đồng phân đơn chức nên ta có:
2, 22
MX  MY   74
30
1
1000
 Đáp án: A

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 11,6 gam este X, thu được 13,44 lít CO2 (đkc)
và 10,8 gam H2O. Mặt khác, cho 11,6 gam este tác dụng với dung dịch
NaOH (dư), thu được 9,6 gam muối khan. Công thức của là
A. C3H7COOC2H5 C. C2H5COOC3H7
B. C2H5COOC2H5 D. CH3COOC3H7.

11, 6
- Ta có: n CO  n Ñoát ×Soá C = ×Soá C = 0,6 (*)
2 M X

- Từ A, C có số C= 6 và MX = 116 nên thỏa (*).


- Dễ thấy B, D không thỏa (*)  B, D sai.
- Từ lượng phản ứng xà phòng hóa  Muối: C2H5COONa
 Đáp án: C

Câu 5: (ĐHKA - 2009) à phòng hóa hoàn toàn 1,99 gam hỗn hợp hai este
bằng dung dịch NaOH thu được 2,05 gam muối của một axit cacboxylic và
0,94 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức của hai
este đó là
A. HCOOCH3 và HCOOC2H5. C. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7.
B. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5. D. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5.

2,05  0,94  1,99


- Theo ĐLBTKL có: n NaOHpöù   0,025
40
- Từ các phương án trả lời cho thấy 2 este cần tìm là este đơn chức,
nên ta có:

Thầy NGUYỄN TẤN TRUNG 23


BỔ TRỢ KIẾN THỨC HÓA 10, 11, 12 – LTĐH
ĐT: 090 234 94 64
n  nMuoái(RCOONa)  n NaOHpöù  0, 025
hh ancol

0,94
 M hh2ancol   37,6
0,025
 2 ancol CH3OH và C2H5OH  C sai.
2,05
và MRCOONa   82  Muối: CH3COONa  A, B sai
0,025
 Đáp án: D

Câu 6: Cho 20 gam tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M (đun
nóng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 23,2 gam chất rắn khan.
Công thức cấu tạo của là
A. CH2=CHCOOCH2CH3. B. CH3CH2COOCH=CH2.
C. CH3COOCH=CHCH3. D. CH2=CHCH2COOCH3.

- Từ các phương án trả lời cho thấy MX =100  n X(bñ)  0, 2

- Theo đề có NaOH(bđ): 0,3 mol


- Đặt este là RCOOR’
- Từ khối lượng rắn ta có phương trình:
( R+ 67)×0,2 + 40×(0,3-0,2) = 23,2
 R = 29  (R-) : ( C2H5-)
 Este: CH3CH2COOCH=CH2
 Đáp án: B

Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn este E. Dẫn hết sản phẩm cháy vào bình dd
Ca(OH)2 dư; thấy có 20 gam kết tủa và khối lượng bình tăng 12,4 gam.
CTTQ của E là
A. CxH2xO2 B. CxH2x-2O2
C. CxH2x-2O4 D. CxH2x-4O4

24 Thầy NGUYỄN TẤN TRUNG


BỔ TRỢ KIẾN THỨC HÓA 10, 11, 12 – LTĐH
ĐT: 090 234 94 64
20
Theo đề có: n CO  n CaCO    0, 2
2 3 100
và có mCO2  mH2O  12, 4

 n CO2  n H2O  0, 2  E có 1 liên kết 

 E là este đơn chức no


 Đáp án: A

Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 9,9 gam hỗn hợp hai este đồng phân của nhau.
Sản phẩm cháy cho qua dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy sinh ra 88,65 gam kết
tủa. Hai este đó là
A. HCOOC2H5 và CH3COOCH3
B. CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3
C. HCOOC3H7 và CH3COOC3H5
D. HCOOC4H9 và C2H5COOC2H5

- Dễ dàng thấy được mol CO2 là 0,45 mol


- Từ các phương án trả lời cho thấy este cần tìm là este đơn no
 n CO2  n H2O  0, 45

n
- Với mọi este đơn chức có n este  O
2
9,9  0, 45.12  0, 45.2 9,9
 neste   0,1125  Meste   88
16.2 0,1125
 Đáp án: B

Câu 9: Hỗn hợp gồm 2 este đơn chức, mạch hở có khối lương mol
phân t hơn kém 28 đvC. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp cần vừa
đủ 8,4 lít O2 (ở đkc) thu được 6,72 lít CO2 (ở đktc) và 5,4 gam H2O. Số
đồng phân của este nhiều C là
A. 9. B. 4. C. 8. D. 2.

Thầy NGUYỄN TẤN TRUNG 25


BỔ TRỢ KIẾN THỨC HÓA 10, 11, 12 – LTĐH
ĐT: 090 234 94 64
- Theo đề có n CO2  n H2O  0,3  2 este đều là este đơn no.

- ĐLBT mol ‘O’  số mol oxi trong : nO  0,3.2  0,3  0, 75  0,15

n
- Với mọi este đơn chức có n este  O = 0,075
2
0,3
- Số nguyên t C trung bình: n  4
0, 075
 2 este: C3H6O2 C5H10O2
- Vậy este nhiều C là C5H10O2 (có 9 đồng phân)
- Đáp án: D

Câu 10: Hỗn hợp gồm 1 este đơn chức, không no có một nối đôi (C=C)
mạch hở (A) và 1 este no, đơn chức mạch hở (B). Đốt cháy hoàn toàn 0,15
mol rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào bình đựng
dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau phản ứng thấy khối lượng bình tăng 23,9 gam
và có 40 gam kết tủa. CTPT của 2 este là
A. C2H4O2, C3H4O2. C. C2H4O2, C5H8O2.
B. C3H6O2, C5H8O2. D. C2H4O2, C4H6O2.

+ Tính lượng sản phẩm cháy:


- Vì dung dịch Ca(OH)2 dư nên nCO2 = nCaCO3 = 0,4 mol
23,9  0, 4.44
- m bình tăng = m CO2 + m H2O = 23,9  nH2O = = 0,35 mol
18
+ Tìm A, B:
- Theo đề  CTTQ A: CnH2n-2O2 ( n≥ 3), CTTQ B: CmH2mO2 ( m≥2)
- Vì B có 1 liên kết , A có 2 liên kết   nA = nCO2 - nH2O = 0,05 mol

 nB = 0,15 -0,05 = 0,1 mol

- Ta có nCO2 = 0,05n + 0,1m = 0,4  n + 2m = 8  n = 4 và m= 2


 Công thức của 2 este là C2H4O2, C4H6O2.
- Đáp án: D

26 Thầy NGUYỄN TẤN TRUNG


BỔ TRỢ KIẾN THỨC HÓA 10, 11, 12 – LTĐH
ĐT: 090 234 94 64
Câu 11: (ĐHKA-2007) Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml
dung dịch NaOH 0,2 M. Sau khi phản ứng xãy ra hoàn toàn cô can dung
dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là
A. 8,56 gam B. 3,28 gam
C. 10,4 gam D. 8,2 gam

Theo đề có: CH3COOC2H5 (0,1 mol); NaOH ( 0,04 mol)


 Rắn: CH3COONa ( 0,04 mol)
 Đáp án: B

Câu 12: (ĐHKA - 2009) à phòng hóa một hợp chất có công thức phân t
C10H14O6 trong dung dịch NaOH (dư), thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba
muối (không có đồng phân hình học). Công thức của ba muối đó là
A. CH2=CH-COONa, HCOONa và CHC-COONa.
B. HCOONa, CHC-COONa và CH3-CH2-COONa.
C. CH3-COONa, HCOONa và CH3-CH=CH-COONa.
D. CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa và HCOONa

- Dễ thấy C10H14O6 có tổng số liên kết  = 4.


- Vì glyxerol là ancol no nên tổng số liên kết  trong các muối = 4
 A, B sai
- CH3-CH=CH-COONa có đồng phân hình học  C sai
- Đáp án: D

Câu 13: (CĐ- 2007) Este không no, mạch hở, có t khối hơi so với oxi
bằng 3,125 và khi tham gia phản ứng xà phòng hóa tạo ra một anđehit và
một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với ?
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2 .

- Theo đề có M = 100 (đvC)  là este đơn chức và CTPT : C5H8O2


- à phòng hóa thu được andehit  có dạng:
R–COO–C=C
H

Thầy NGUYỄN TẤN TRUNG 27


BỔ TRỢ KIẾN THỨC HÓA 10, 11, 12 – LTĐH
ĐT: 090 234 94 64
 CTCT của : C2H5COOCH=CH2; CH3COOCH=CH-CH3
HCOOCH=CH-CH2 –CH3; HCOOCH=(CH3) –CH3
- Đáp án: D

Câu 14: Este không no, mạch hở, có t khối hơi so với oxi bằng 3,125 và
khi tham gia phản ứng xà phòng hóa tạo ra một xetôn và một muối của axit
hữu cơ. Số đồng phân chức este của là
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2 .

- Tương tự câu trên  CTPT X: C5H8O2


- à phòng hóa thu được xetôn  có dạng: R–COO–C(R’)=C
 CTCT của : CH3COOC(CH3 )=CH2 (1)
HCOOC(CH3 )=CH-CH3 (2)
Lưu ý: (2) có đồng phân hình học và đề hỏi số đồng phân
 (2) có 2 đồng phân.
- Đáp án: C

Câu 15: à phòng hóa 8,55 gam este E đơn chức bằng dung dịch KOH
vừa đủ thu được một andehit và 9,576 gam muối. Vậy E là este của axit:
A. C5H8O2 B. C3H6O2 C. C3H4O2 D. C4H8O2

- Theo đề este E có dạng R COOCH=CH2


- Nhờ phương pháp tăng giảm khối lượng, ta dễ dàng tính được :
8,55
ME   100
9,576  8,55
12
 CTPT E: C5H8O2
 CTCT E: C2H5COOCH=CH2
 axit tạo E: C2H5COOH
- Đáp án: A

28 Thầy NGUYỄN TẤN TRUNG


BỔ TRỢ KIẾN THỨC HÓA 10, 11, 12 – LTĐH
ĐT: 090 234 94 64

You might also like