You are on page 1of 6

Trường THPT chuyên Trần Hưng Đạo GV: Hà Lê Yến Anh SĐT: 0919406360

CHƯƠNG VIII: DẪN XUẤT HALOGEN- ANCOL – PHENOL


DẪN XUẤT HALOGEN CỦA HIĐROCACBON
I. Định nghĩa, phân loại, đồng phân và danh pháp.
1. Định nghĩa: Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử hiđrocacbon bằng các nguyên tử halogen ta được dẫn
xuất halogen của hiđrocacbon, thường gọi tắt là dẫn xuất halogen.
2. Phân loại
Dẫn xuất halogen no : CH3Cl, C2H5Br,…
Dẫn xuất halogen không no : CH2= CH- Br,
Dẫn xuất halogen thơm : C6H5Br, C6H5Cl,…
Bậc halogen bằng bậc của cacbon liên kết với nguyên tử halogen.
3. Đồng phân: Dẫn xuất halogen có đồng phân mạch cacbon và đồng phân vị trí nhóm chức
4. Danh pháp:
- Tên thông thường: VD: CHCl3; clorofom, CHBr3 (bromofom) ;CHI3 (io®ofom) …
- Tên gốc – chức:
VD: CH2Cl2 : metylen clorua; CH2=CHCl; vinyl clorua, CH2 = CH CH2– Cl …anlyl clorua
- Tên thay thế; xem nguyên tử halogen là nhóm thế: VD: Cl- CH2- CH2- Cl: 1,2-đicloetan,
II.Tính chất hoá học.
1/ Phản ứng thế nguyên tử halogen bằng nhóm – OH
- Dẫn xuất ankyl halogenua. R – X + NaOH R – OH + NaX
C2H5 – Br + NaOH C2H5 – OH + NaBr
DÉn xuÊt lo¹i anlyl halogenua bÞ thuû ph©n ngay khi ®un s«i víi níc :
RCH = CHCH2X + H2O  RCH = CHCH2OH + HX
 DÉn xuÊt lo¹i phenyl halogenua (halogen ®Ýnh trùc tiÕp víi vßng benzen) kh«ng ph¶n øng víi dung dÞch kiÒm ë nhiÖt
®é thêng còng nh khi ®un s«i. Chóng chØ ph¶n øng ë nhiÖt ®é vµ ¸p suÊt cao

2/ Phản ứng tách hiđro halogenua.


CH3 – CH2 – Br + KOH CH2 = CH2 + KBr + H2O

CH2=CH-CH2-CH3

CH3-CH=CH=CH3
Quy t¾c Zai-xÐp : Khi t¸ch HX khái dÉn xuÊt halogen, nguyªn tö halogen (X) u tiªn t¸ch ra cïng víi H ë nguyªn tö C bËc cao h¬n
bªn c¹nh.

3. Phản ứng với magie: CH3CH2 – Br + Mg CH3CH2–Mg–Br (etyl magie bromua)

4. Phản ứng tách X2 C2H4Br2 + Zn CH2=CH2 + ZnBr2


-----------------------------------------------------------
ANCOL
I. Định nghĩa, phân loại:
1. Định nghĩa: Ancol là những HCHC trong phân tử có nhóm hiđroxyl (- OH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no.
Ví dụ: CH3OH ; CH2 = CH – CH2 – OH ...
2 . Phân loại:
- Theo bậc ancol: bậc của nguyên tử C liên kết với nhóm – OH
- Theo số lượng nhóm –OH: ancol đơn chức, ancol đa chức.
- Theo gốc hiđrocacbon : ancol no, ancol không no, ancol thơm...
* Ancol no, đơn chức, mạch hở có CTPT là: CnH2n + 1OH hay CnH2n + 2O (với n  1).
II. Đồng phân, danh pháp:
1. Đồng phân: Ngoµi ®ång ph©n nhãm chøc (ch¼ng h¹n CH3CH2OH vµ CH3OCH3), ancol cã ®ång ph©n m¹ch cacbon vµ ®ång
ph©n vÞ trÝ nhãm chøc.
VD:
CH3CH2CH2CH2OH CH3CH2CH(OH)CH3 (CH3)2CHCH2OH(CH3)3COH
ancol butylic ancol sec-butylic ancol isobutylic ancol tert-butylic
2 . Danh pháp :
a) Tên thông thường: Tên gọi= ancol + tên gốc hiđrocacbon + ic.
Ví dụ: C2H5OH : ancol etylic C6H5CH2OH : ancol benzylic
b) Tên thay thế: Tên gọi= tên hiđrocacbon tương ứng mạch chính + chỉ số vị trí nhóm OH + ol
Ví dụ: CH3 – CH2 – CH2- OH: ancol propylic hay propan – 1- ol
CH3 – CH (OH) – CH2: ancol isopropylic hay propan – 2 – ol
Trường THPT chuyên Trần Hưng Đạo GV: Hà Lê Yến Anh SĐT: 0919406360
III. Tính chất vật lí:
- Các ancol có nhiệt độ sôi, độ tan cao hơn các hiđcacbon, dẫn xuất halogen, ete có cùng số nguyên tử cacbon hoặc phân tử khối
chênh lệch không nhiều do giữa các phân tử ancol có liên kết hiđro

IV Tính chất hoá học:


1. Phản ứng thế nguyên tử hiđro của nhóm OH:
a) Phản ứng chung của ancol:
C2H5OH + Na  C2H5ONa + 1/2 H2 
TQ: R(OH)x + Na  R(ONa)x + (x/2) H2 
b) Phản ứng của anccol đa chức liên tiếp
VD: Glixerol hoµ tan ®îc Cu(OH)2 t¹o thµnh phøc chÊt tan, mµu xanh da trêi :

®ång (II) glixerat, xanh da trêi


2C3H5 (OH)3 + Cu(OH)2  [C3H5 (OH)2O]2Cu +H2O
Đồng (II) glixerat
Phản ứng này dùng để phân biệt ancol đơn chức với ancol đa chức có 2 nhóm OH cạnh nhau trong phân tử.
2 . Phản ứng thế nhóm OH:

ROH + HA  RA + H2O


C2H5OH + HBr  C2H5Br + H2O

+ 3HNO3  +3H2O

glixerol "glixeryl trinitrat"

3. Phản ứng tách H2O:


a) Tách nước liên phân tử

C2H5OH + HOC2H5 C2H5OC2H5 + HOH


VD: đun CH3OH với C2H5OH ( H2SO4 đặc, 140oC ) thu được 3 ete.
TQ: Từ n ancol tách nước được n ( n+ 1)/2 ete trong đó có n ete đối xứng

b. Tách nước nội phân tử


H – CH2 – CH2 – OH CH2 = CH2 + H2O
4. Phản ứng oxi hoá:

a) Phản ứng oxi hoá hoàn toàn: CnH2n +2 + O2 nCO2 + (n +1)H2O

b) Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn:


ancol bậc I anđehit. ancol bậc II xeton
ancol bậc III bị oxi hóa mạnh gãy mạch cacbon.
Ví dụ: CH3 – CH2 – OH + CuO CH3 – CHO + Cu + H2O
CH3 – CH OH– CH3 + CuO CH3 – CO – CH3 + Cu + H2O
V. Điều chế:
1. Phương pháp tổng hợp:
-Từ anken:
CH2 = CH2 + H2O  CH3CH2OH
- Từ dẫn xuất halogen: RX + NaOH ROH + NaX
- Điều chế etanol từ tinh bột

(C6H5OH)n C6H12O6 C2H5OH


(C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6
C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2 
Trường THPT chuyên Trần Hưng Đạo GV: Hà Lê Yến Anh SĐT: 0919406360

- Điều chế CH3OH từ CH4: 2CH4 + O2 2CH3  OH

CH4 + H2O CO + 3 H2

CO + 2H2 CH3OH
-----------------------------------------------------------
PHENOL
I. Định nghĩa
Định nghĩa : Phenol là những HCHC trong phân tử có nhóm OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng benzen.
Ví dụ:

II. Tính chất hoá học:


a) Phản ứng thế nguyên tử hiđro của nhóm OH:
* Tác dụng với kim loại kiềm: C6H5OH + Na  C6H5ONa + H2 
Natri phenolat
* Tác dụng với bazơ: C6H5OH + NaOH  C6H5ONa + H2O
Khi sôc khÝ cacbonic vµo dung dÞch natri phenolat, phenol t¸ch ra lµm vÈn ®ôc dung dÞch :
C6H5 ONa + CO2 + H2O  C6H5OH + NaHCO3
 Phenol có tính axit, tính axit của phenol rất yếu; dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím.
b) Phản ứng thế nguyên tử hiđro của vòng benzen:

2, 4, 6 – tribrom phenol

2, 4, 6 – trinitro phenol (axit picric)


III. Điều chế: theo 2 cách.
Cách 1:

+
Cách 2:

CHUƠNG 9: ANDEHIT - XETON - AXIT CACBOXYLIC


A. ANDEHIT - XETON
I Định nghĩa - Danh pháp
Trường THPT chuyên Trần Hưng Đạo GV: Hà Lê Yến Anh SĐT: 0919406360
1. Định nghĩa:
- Andehit là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm -CH=O liên kết trực tiếp với nguyên tử C hoặc nguyên tử H.
Ví dụ: HCHO, CH3CHO...
- Xeton: Là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm C=O liên kết trực tiếp với hai nguyên tử C.
Ví dụ: CH3-CO-CH3 (đimetyl xeton), CH3-CO-C6H5 (metyl phenyl xeton) . . .
2. Danh pháp:
* Anđehit
- Tên thay thế : Tên hidrocacbon tương ứng với mạch chính + al
( mạch chính chứa nhóm –CHO và luôn ở vị trí số 1)
Ví dụ: (3-metylbutanal)
- Tên thường : có nguồn gốc lịch sử
Ví dụ: HCHO (andehit fomic), CH3CHO (andehit axetic) . . .
* Xeton:
- Tên gốc – chức : tên gốc hiđrocacbon + xeton
VD: CH3 – CO – CH3 : đimetyl xeton CH3 – CO – C6H5 : mety lphenyl xeton.
- Tên thay thế : tên hiđrocacbon tương ứng + on
( mạch chính chứa nhóm C=O và đánh số thứ tự trên mạch chính sao cho vị trí nhóm này là nhỏ nhất)
← VD : CH3 – CO – CH3: propan – 2 – on, CH2=CH- CO- CH3 : but – 3-en – 2- on.
II. Tính chất hóa học
1. Phản ứng cộng:
a. Cộng H2: ( phản ứng khứ)
- Andehit + H2 → ancol bậc 1:
RCHO + H2 RCH2OH
- Xeton + H2 → ancol bậc 2
R-CO-R’ + H2 RCH(OH)R’
b. Cộng H2O, HCN
Cộng nước:
R – CH=O + H2 O  R – CH(OH)2
sản phẩm tạo ra có hai nhóm OH cùng đính vào một nguyên tử C nên không bền,không tách ra khỏi dung dịch

- Cộng HCN
RCH=O + HCN RCH(CN)OH

RCOR1 + HCN 

2. Phản ứng oxi hóa:


a. Phản ứng với brom và dd KMnO4
- Anđehit làm mất màu Br2, dd KMnO4 ở điều kiện thường
RCHO + Br2 + H2O RCOOH + 2HBr
3RCHO + 2KMnO4 + KOH 3RCOOK + 2MnO2 + 2H2O
- Xeton: Không làm mất màu nước Br2, mất màu dd KMnO4 ở đk thường
b. Với dd AgNO3 / NH3:
RCHO + 2[Ag(NH3)2]OH RCOONH4 + 3NH3 + H2O + 2Ag
Trường THPT chuyên Trần Hưng Đạo GV: Hà Lê Yến Anh SĐT: 0919406360
HCHO + [Ag(NH3)2]OH (NH4)2CO3 + NH3 + H2O + 4Ag
R(CHO)x + 2x[Ag(NH3)2]OH R(COONH4)x + 3xNH3 + xH2O + 2x Ag
Chú ý:
RCHO 2Ag
HCHO 4Ag
R(CHO)x 2xAg
c. Tác dụng với Cu(OH)2/ NaOH
R(CHO)x + 2xCu(OH)2 + NaOH R(COONa)x + xCu2O + 3xH2O
HCHO + 4Cu(OH)2 + 2NaOH (Na)2CO3 + 2Cu2O + 6H2O
(đỏ gạch)
- Phản ứng b và c dùng để nhận biết anđehit. Xeton có tính khử yếu hơn anđehit nên không phản ứng được với
AgNO3/NH3 và Cu(OH)2/ NaOH
3. Phản ứng ở gốc hiđrocacbon. CH3-CO-CH3 + Br2 CH3-CO-CH2Br + HBr
III. Điều chế
1. Anđehit:
- Từ ancol bậc I : RCHO + CuO RCHO + Cu + H2O
CH3CH2OH + CuO CH3CHO + Cu + H2O.
2CH3OH + O2 2HCHO + 2H2O ( PT điều chế HCHO trong CN)

- PP riêng đc HCHO, CH3CHO


CH4 + O2 HCHO + H2O

2C2H4 + O2 2CH3CHO
2. Xeton: - Oxi hóa không hoàn toàn ancol bậc II.
CH3CH(OH)CH3 + CuO CH3-CO-CH3 + Cu + H2O
- PP riêng đc axeton:
C6H5CH(CH3)2 CH3-CO-CH3 + C6H5OH
B. AXIT CACBOXYLIC
I. Định nghĩa - Danh pháp
1. Định nghĩa
- Là những phân tử hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm -COOH liên kết trực tiếp với nguyên tử C hoặc nguyên tử H.
- Ví dụ: HCOOH, CH3COOH, . . .
2. Danh pháp
a. - Tên thay thế: Axit + tên hidrocacbon no tương ứng với mạch chính + oic
- Ví dụ: (Axit-4-metylpentanoic)
b)Tên thông thường: Xuất phát từ nguồn gốc tìm ra chúng
VD:
H-COOH axit fomic
CH3-COOH axit axetic
CH2=CH-COOH axit acrylic
C6H5-COOH axit benzoic
HOOC-COOH: axit oxalic
HOOC-CH2-COOH: axit malonic
HOOC-[CH2]4-COOH: axit ađipic
II. Tính chất vật lý
- Axit tan nhiều trong nước do tạo được liên kết H với nước và độ tan giảm dần khi số nguyên tử C tăng lên.
- Nhiệt độ sôi cao hơn ancol tương ứng do liên kết H giữa các nguyên tử bền hơn liên kết H giữa các phân tử ancol.
III. Tính chất hóa học
1. Tính axit:
- Sự điện ly của axit cacboxylic trong nước là sự điên ly không hoàn toàn.
RCOOH + H2O  H3O + + RCOO –
- Nếu Ka càng lớn thì tính axit càng mạnh và ngược lại
Trường THPT chuyên Trần Hưng Đạo GV: Hà Lê Yến Anh SĐT: 0919406360
- Lực axit của axit cacbxylic phụ thuộc vào gốc( R-)
VD: H-COOH; CH3COOH; C2H5COOH
Ka(25 C)
0
17,72.10-5 1,75. 10-5 1,33. 10-5
VD: CH3COOH; ClCH2COOH; FCH2COOH
Ka(250C) 1,75.10-5 13,5. 10-5 26,9. 10-5
- Axit cacboxylic là một axit yếu song nó vẫn có toàn bộ tính chất như một axit bình thường khác: làm đỏ quỳ tím,
tác dụng với kim loại, bazơ, đẩy được axit yếu hơn ra khỏi muối
CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
2CH3COOH + ZnO → (CH3COO)2Zn + H2O
2CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + CO2↑ + H2O
2CH3COOH + Zn → (CH3COO)2Zn + H2↑
2. Phản ứng tạo thành dẫn xuất axit:
- Phản ứng với ancol ( phản ứng este hóa)
RCOOH + HOR1 RCOOR1 + H2O
Este
CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O
etyl axetat
- Phản ứng tách nước liên phân tử
2RCOOH (RCO)2O
Anhiđrit của RCOOH
VD: 2 CH3COOH (CH3CO)2O ( anhidrit axetic)
3. Phản ứng ở gốc hiđrocacbon:
a. Thế ở gốc no:
VD:
CH3CH2COOH + Cl2 CH3CHClCOOH + HCl
(Thế ở cacbon )
b. PƯ thế ở gốc thơm:

C6H5-COOH
Axit m-nitrobenzoic
c. Phản ứng cộng vào gốc ko no.
- Axit ko no tham gia phản ứng cộng H2, Br2, Cl2... như hiđrocacbon ko no.
CH2=CHCOOH + H2 CH3CH2COOH
CH3CH=CHCOOH + Br2  CH3CHBr-CHBrCOOH
* Chú ý: axit fomic HCOOH có phản ứng tráng gương (phản ứng với AgNO3/NH3): HCOOH 2Ag
4. Điều chế và ứng dụng
a. Trong phòng thí nghiệm
- Đi từ dẫn xuất Halogen ta có thể điều chế được hầu hết tất cả các axit cacboxylic
R-X R-CN RCOOH
- Oxi hóa hiđrocacbon, ancol …
C6H5-CH3 C6H5COOK C6H5COOH
b. Trong công nghiệp :
- Người ta sản xuất axit axetic bằng cách lên men dấm :
C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O

-Oxi hóa anđehit axetic CH3CHO + 1/2O2 CH3COOH


- Đi từ metanol và cacbon oxit : CH3OH + CO CH3COOH
(Đây là phương pháp hiện đại sản xuất axit axetic.)

You might also like