You are on page 1of 30

Teacher : Vàng Đẹp Trai Call me bae : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl

VẤN ĐỀ 1 : CÁC CHẤT PHẢN ỨNG VỚI Cu(OH)2 Ở ĐIỀU KIỆN THƯỜNG
• Axit (v« c¬ vµ h÷u c¬) → Dung dÞch xanh l¬ (Muèi Cu2 + )
Gluco, Fructo, Sacca 
 
• Cu(OH)2 + X • Poliancol (nhiÒu nhãm -OH kÒ nhau) : C 2 H 4 (OH)2 , C 3 H 5 (OH)3  → Dung dÞch xanh lam

 Etylen glicol Glixerol


•  Tripeptit (trë lªn), Protein : Lßng tr¾ng trøng (anbumin),... → Dung dÞch mµu tÝm biure
(Lưu ý : Đipeptit không có phản ứng màu tím biure : Ala-Ala, Gly-Ala, ….)

VẤN ĐỀ 2 : CÁC CHẤT PHẢN ỨNG VỚI AgNO3/NH3


RCH = O (Andehit) vµ HCOO.... 
−CH=O :   → 2Ag (§©y míi lµ tr¸ng b¹c)
Gluco vµ Fructo (kh«ng cã -CH=O) 
• AgNO3 + X
CH  C − R  CAg  C − R 
  : Nèi 3 ®Çu m¹ch →    vµng nh¹t (Kh«ng ph¶i tr¸ng b¹c)
CH  CH  CAg  CAg 

VẤN ĐỀ 3 : CÁC CHẤT HỮU CƠ PHẢN ỨNG VỚI DUNG DỊCH (NƯỚC) Br2, H2, KMnO4
Ở ĐIỀU KIỆN THƯỜNG
C6H5NH2 (Anilin)
Chất X C=C và C≡C (hở) C=C : Vòng (Benzen) -CH=O
C6H5OH (Phenol)
X + Br2 (dd) : Mất màu Có Không Có Mất màu và tạo ↓ trắng
X + H2 (Ni, to) Có Có Có Don’t care
X + KMnO4 (dd) : Mất màu
Có Không Có Don’t care
và có MnO2↓ (đen)

Lưu ý về các trường hợp núp lùm :


+ Stiren (C6H5-CH=CH2) : Chứa -CH=CH2 (hở) + Chất béo không no : Triolein và trilinolein có C=C (hở)
+ Cao su buna (-N và -S), cao su isopren và 1 số cao su khác cũng có liên kết đôi C=C (hở) : ( CH2 CH = CH CH2 )n
+ Glucozơ chứa : -CH=O nên sẽ làm mất màu dd Br2 (Glu bị OXH) tạo thành axit gluconic còn Frutoczơ thì không.
+ HCOO… : Cũng làm mất màu dd Br2 và dd KMnO4 ở nhiệt độ thường vì HCOO… có chứa nhóm -CH=O.
+ Toluen (C6H5-CH3) : Làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện đun nóng.

VẤN ĐỀ 4 : CÁC CHẤT HỮU CƠ PHẢN ỨNG VỚI Na & NaOH & NaHCO3
Chất X (X có -OH) với Na Với NaOH Với NaHCO3
Ancol (ROH) Có Không Không
Phenol (C6H5OH) Có Có Không
Este (RCOOR’) Không Có Không
Axit (RCOOH) Có Có Có

VẤN ĐỀ 5 : CÁC CHẤT VỪA PHẢN ỨNG VỚI NaOH VỪA PHẢN ỨNG VỚI HCl
Phản ứng Chất X là
Không lưỡng tính : Al, Zn, Sn, Pb, Be (Anh – Dzũng – Sang – Phòng – Bé)
+ Oxit và hiđroxit của : Al, Zn, Sn, Pb, Cr (III) (Anh – Dzũng – Sang – Phòng- Crush) :
Al2O3, ZnO, SnO, PbO, Cr2O3 và Al(OH)3, Zn(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Cr(OH)3
HCl Lưỡng
•X+ + Anion : HCO3- (NaHCO3), H2PO4-, HPO42-, HS-,…
NaOH tính
+ Muối của axit và bazơ yếu : NH4HCO3, (NH4)2CO3,…
+ Amino axit và este của amino axit : H2N-R-COOH và H2N-R-COOR’,…
+ Peptit, protein : lòng trắng trứng, anbumin (Kém bền trong axit và kiềm)

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên” Trang 1
Teacher : Vàng Đẹp Trai Call me bae : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl

VẤN ĐỀ 6 : CÁC CATION TẠO KẾT TỦA VỚI NH3 VÀ TẠO PHỨC VỚI NH3
Phản ứng với NH3 Các cation Ví dụ
Tạo kết tủa Ag+, Zn2+,Sn2+, Pb2+, Ni+, Cu2+ Bđ : AgNO3 + NH3 + H2O ⟶ AgOH↓ + NH4NO3
Sau đó tạo phức tan (Anh – Dzũng – Sang – Phòng – Người iu – Cũ) Sau đó : AgOH + 2NH3 ⟶ [Ag(NH3)2]OH (tan)
Các cation kim loại còn lại luôn tạo kết • AlCl3 + NH 3 d­ + H 2 O → Al(OH)3  + NH 4 Cl
Chỉ tạo kết tủa
tủa trong NH3 dư NH 4 OH

VẤN ĐỀ 7 : POLIME
Phân loại theo Kiểu
Thiên nhiên – Rất dễ : Xenlulozơ, tinh bột, bông, len, tơ tằm, cao su thiên nhiên, ….
Lưu ý : Tơ tằm không được điều chế từ xenlulozơ mà tơ visco và tơ axetat mới từ xenlulozơ.
1) Nguồn gốc
Bán tổng hợp – Nhân tạo : Tơ visco, tơ axetat (xenlulozơ axetat),…
Hóa học
Tổng hợp : Còn lại.
2) Cấu trúc Không gian : Phân nhánh : Không phân nhánh :
mạng Cao su lưu hóa, Nhựa bakelit … Amilopectin, Glicogen, …. Còn lại

Tổng hợp từ phản ứng Trùng ngưng (sản phẩm có thêm H2O, ...) Trùng hợp
Điều kiện cần của Có ít nhất hai nhóm chức phản ứng để tạo được Có liên kết đôi C=C
phân tử nhỏ (monome) liên kết với nhau (như : -COOH với -NH2 và -OH) hoặc vòng kém bền
1) Tơ lapsan (dacron): Poli(etylen terephtalat)
Còn lại.
2) Tất cả nilon :
Lưu ý : Tơ capron (nilon-6 :
Một số polime thường gặp + Nilon-6 (Tơ capron) : Policaproamit
Trùng hợp từ vòng kém bền
+ Nilon-7 (Tơ enang) : Polienantamit
caprolactam)
+ Nilon-6,6 : Poli(hexametylen ađipamit)
Lưu ý : Tơ clorin, tơ visco, tơ xenlulozơ axetat (Tơ axetat), tơ tằm được điều chế từ phản ứng thông thường
(không trùng hợp cũng không trùng ngưng)

Polipeptit Tơ tằm
Polipeptit, poliamit & polieste đều kém bền (thủy phân) trong môi trường
Poliamit Tất cả nilon
axit và môi trường kiềm : Axetat, thủy tinh hữu cơ (PMM), PVA,… cũng vậy
Polieste Tơ lapsan

Một số điều cần đọc qua để nhớ :


⟶ Cao su thiên nhiên chứa thành phần chính là poliisopren nhưng cao su isopren (từ poliisopren) là cao su tổng hợp.
⟶ Độ bền và độ đàn hồi : Cao su buna (làm xăm, ruột lốp xe) < Cao su thiên nhiên < Cao su lưu hóa.
⟶ Nilon-6,6 : Dùng để dệt vải may mặc, vải lót săm lốp xe, dệt bít tất, bện làm dây cáp, dây dù, đan lưới,...
⟶ Tơ nitron (Tơ olon) : Dùng để dệt vải may quần áo hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét
⟶ PVC – Poli (vinyl clorua) : Dùng làm vật liệu điện, ống dẫn nước, vải che mưa, da giả,..
⟶ PE – Polietilen : dùng làm màng mỏng, bình chứa, vật liệu cách điện, ...
⟶ PMM có tính truyền quang, chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas : Sản xuất kính chịu lực, kính xe hơi.
⟶ Polime có phân tử khối lớn ⟶ tonc không xác định, đa số không tan trong nước.
⟶ Phân biệt giữa da thật và da nhân tạo (da giả) bằng cách đốt.

Có 1 sự thật không thể chối cãi đó là người biên soạn nên tài liệu này
không những tinh tế mà có rất đẹp trai và dưới là info :
Facebook : The Eli Vinlyl hoặc https://www.facebook.com/Cau.Vang.Hoa.Hoc
Zalo : 0925111782 – Giáo viên rồi mà vẫn dùng Vietnamobile =))
Kênh Youtube (diu-túp hay diu-tu-be gì gì đó) : Lớp Hóa Cậu Vàng
Ingame Liên Minh Huyền Thoại : The Eli

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên” Trang 2
Teacher : Vàng Đẹp Trai Call me bae : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl

Khi em muốn thuộc lý thuyết thường hay thi về polime trong đề thì em chỉ nên đọc 3 cột của bảng dưới
đây và học theo kiến thức thầy (Vàng Đẹp Trai) đã tổng hợp ở trên (theo cách loại trừ) thì mới dễ nhớ nhé !

BẢNG TỔNG HỢP “7749 POLIME” THƯỜNG GẶP


Vật liệu Phân loại theo
Tên (kí hiệu) Monome
Polime Mạch Phản ứng Nguồn gốc
Polietilen (PE) CH2=CH2 Không nhánh Trùng hợp Tổng hợp
Polipropilen (PP) CH2=CH-CH3 Không nhánh Trùng hợp Tổng hợp
Polistiren (PS) C6H5-CH=CH2 Không nhánh Trùng hợp Tổng hợp
Chất dẻo
Poli(vinyl clorua) (PVC) CH2=CH-Cl Không nhánh Trùng hợp Tổng hợp
(Nhựa)
Poli(vinyl axetat) (PVA) CH3COOCH=CH2 Không nhánh Trùng hợp Tổng hợp
Poli(metyl metacrylat) (PMM) CH2=C(CH3)COOCH3 Không nhánh Trùng hợp Tổng hợp
Teflon CF2=CF2 Không nhánh Trùng hợp Tổng hợp
Không nhánh
Tơ tằm Từ con tằm (không phải từ xenlu) Tằm nhả ra Thiên nhiên
(Polipeptit)
Tơ visco Xenlu + CS2 + NaOH Không nhánh Thường
Bán tổng hợp
Tơ axetat Xenlu + (CH3CO)2O
Không nhánh Thường (Tơ nhân tạo)
(Xelulozơ axetat) ⟶ C6H7O2(OOCCH3)3
H2N-[CH2 ]5-COOH (Axit 𝜀-aminocaproic) Không nhánh Trùng ngưng
Nilon -6 (capron) Tổng hợp
Caprolactam (Poliamit) Trùng hợp
Tơ sợi Không nhánh
Nilon -7 (enang) H2N-[CH2 ]6-COOH (Axit  -aminoenatoic) Trùng ngưng Tổng hợp
(Poliamit)
(CH2)4(COOH)2 (Axit ađipic) Không nhánh Đồng
Nilon -6,6 Tổng hợp
và (CH2)6(NH2)2 (Hexametylenđiamin) (Poliamit) trùng ngưng
C6H4(COOH)2 (Axit terephtalic) Không nhánh Đồng
Tơ lapsan (dacron) Tổng hợp
và C2H4(OH)2 (Etylen glicol) (Polieste) trùng ngưng
CH2=CH-CN : Vinyl xianua
Tơ nitron (Olon) Không nhánh Trùng hợp Tổng hợp
(Acrilonitrin)
CH2=CH-CH=CH2 : Đivinyl
Cao su Buna Không nhánh Trùng hợp Tổng hợp
(Butađien hay Buta-1,3-đien)
CH2=CH-CH=CH2 : Đivinyl Đồng
Cao su Buna-N Không nhánh Tổng hợp
và CH2=CH-CN : Acrilonitrin trùng hợp
CH2=CH-CH=CH2 : Đivinyl Đồng
Cao su Buna-S Không nhánh Tổng hợp
Cao su và C6H5-CH=CH2 : Stiren trùng hợp
CH2=C(CH3)-CH=CH2 : Isopren
Cao su isopren Không nhánh Trùng hợp Tổng hợp
(Buta-1,3-đien)
CH2=C(CH3)-CH=CH2 : Isopren Cây cao su
Cao su tự nhiên Không nhánh Thiên nhiên
(Buta-1,3-ddien) tiết ra
Cao su lưu hóa Cao su thường + S (lưu huỳnh) Không gian Thường
Tinh Amilozơ C6H10O5 Không nhánh Thiên nhiên
Khác bột Amilopectin (98%) C6H10O5 Nhánh Thiên nhiên
Xenlulozơ C6H10O5 hoặc C6H7O2(OH)3 Không nhánh Thiên nhiên

VẤN ĐỀ 8 : SO SÁNH NHIỆT ĐỘ SÔI


⦁ Cùng nhóm chức : Số C càng tăng thì tos càng tăng
⦁ Khác nhóm chức và cùng số C thì tos :
Hi®rocacbon < D.x halogen < Ete < Andehit < Xeton < Este < Amin < Ancol < Axit < Amino axit
C x Hy R-X (X lµ halogen) R-O-R' RCHO R1 -CO-R2 RCOOR' RNH2 ROH RCOOH H2 N-R-COOH
Lk CHT kh«ng ph©n cùc Lk CHT ph©n cùc nh­ng ch­a ®ñ t¹o Lk H liªn ph©n tö Lk H liªn ph©n tö Lk ion

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên” Trang 3
Teacher : Vàng Đẹp Trai Call me bae : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl

VẤN ĐỀ 9 : ESTE – LIPIT


1) Danh pháp este : RCOOR’ : TÊN ESTE = Tên gốc R’ + Tên RCOO- (ic ⟶ at)

Gốc hiđrocacbon –R’ : Tên gọi Gốc axit RCOO– : Tên gọi Một số ví dụ
–CH2CH2CH(CH3)2 : Isoamyl = Isopentyl HCOO– : fomat HCOOCH3 : Metyl fomat
–CH3 : Metyl CH3COO– : axetat CH3COOC2H5 : Etyl axetat
–C2H5 : Etyl C2H5COO– : propionat C2H5COOCH=CH2 : Vinyl propionat
–CH=CH2 : Vinyl CH2=CHCOO– : acrylat CH2=CHCOOCH3 : Metyl acrylat
–CH2CH2CH3 : Propyl CH2=C(CH3)COO– : metacrylat CH2=C(CH3)COOC2H5 : Etyl metacrylat
–CH(CH3)2 : Isopropyl C6H5COO– : benzoat HCOOCH2CH2CH3 : Propyl fomat
–C6H5 : Phenyl CH3COOCH(CH3)2 : Isopropyl axetat
–CH2C6H5 : Benzyl C6H5COOC6H5 : Phenyl benzoat

2) Lý tính : Thường là chất lỏng, nhẹ hơn nước, hầu như không tan trong nước (tách thành 2 lớp), mùi thơm.
+ Benzyl axetat : Mùi hoa nhài Etyl butirat và etyl propionat : Mùi dứa chín
+ Isoamyl axetat : Mùi chuối chín Etyl isovalerat : Mùi táo
3) Đồng phân – Thủy phân (Đặc trưng) – Đốt cháy – Điều chế este
(1) Este thường tạo 1 muối và 1 ancol : RCOOR’ + NaOH ⎯⎯ → RCOONa + R’OH : Phản ứng 1 chiều
o
t

⎯⎯⎯→
(2) Este, chất béo thủy phân trong môi trường axit luôn thuận nghịch : RCOOR’ + H2O ⎯⎯⎯
2 4
RCOOH + R’OH
H SO ®
o
t

(2) Este đơn chức thủy phân tạo 2 muối và nước có dạng : RCOOC6H4-R’ (Este phenol : C8H8O2 hay gặp nhất)
(3) Este thủy phân tạo andehit có dạng : RCOOCH=CH-R’
(4) Este thủy phân tạo 2 sản phẩm tráng bạc có dạng : HCOOCH=CH-R’
 3n − 2 
O2 ⎯⎯ → nCO2 + nH2O : Luôn có nCO2 = n H2O
to
(5) Este no, đơn chức, mạch hở : CnH2nO2 +  
 2 
(6) Số đồng phân este no, đơn chức mạch hở : CnH2nO2 : 2n-2 đồng phân (n < 5)
(7) Este không no chứa liên kết bội C=C hở (trùng hợp) và C≡C : Có cộng H2 và cộng dd Br2 (mất màu)
⎯⎯⎯→
(8) Điều chế este của ancol (Este hóa) : RCOOH + R’OH ⎯⎯⎯
2 4 H SO ®
RCOOR’ + H2O
o
t

4) Danh pháp – Lý tính – Hóa tính chất béo (triglixerit)


Axit béo C15H31COOH : Axit panmitic (1π) C15H31COONa : Natri panmitat (1π)
Muối của axit béo no
no C17H35COOH : Axit stearic (1π) C17H35COONa : Natri stearat (1π)
Axit béo C17H33COOH : Axit oleic (2π) Muối của axit béo C17H33COONa : Natri oleat (2π)
không no C17H31COOH : Axit linoleic (3π) không no C17H31COONa : Natri linoleat (3π)
Chất béo no : Chất rắn (C15H31COO)3C3H5 : Tripanmitin (3π) : M = 806 đvC
Mỡ động vật : Mỡ bò, mỡ cừu, mỡ heo,…
(trừ dầu mỡ bôi trơn máy,…) (C17H35COO)3C3H5 : Tristrearin (3π) : M = 890 đvC
Chất béo không no : Chất lỏng (C17H33COO)3C3H5 : Triolein (6π) : M = 884 đvC
Dầu : Lạc, vừng, dừa, cá,… (Trừ dầu luyn,
dầu mazut, dầu nhớt,…) (C17H31COO)3C3H5 : Trilinolein (9π) : M = 878 đvC

Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm – Điều chế xà phòng và glixerol : Xà phòng : Muối Na, K của axit béo
(RCOO)3C3H5 + 3NaOH ⎯⎯→ 3RCOONa + C3H5(OH)
to

1. Chất béo không no + H2, Br2 (Làm mất màu dd Br2) :


(C17 H33COO)3 C 3 H 5 + 3H 2 ⎯⎯⎯ → (C17 H35COO)3 C 3 H 5 : Hiđro hóa chất béo lỏng.
o
Ni,t

CHẤT BÉO KHÔNG NO ChÊt bÐo láng 3  : C=C ChÊt bÐo r¾n

2. Chất béo không no ⎯⎯⎯⎯⎯⎯ → Peoxit (mùi khó chịu)


BÞ kh«ng khÝ OXH

Liên kết C=C của chất béo không no bị oxi hóa.

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên” Trang 4
Teacher : Vàng Đẹp Trai Call me bae : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl

VẤN ĐỀ 10 : CACBOHIĐRAT
Cacbohiđrat : tạp chức và thường có CT chung là Cn(H2O)m. Và chứa nhóm chức của ancol : hiđroxyl (-OH).
Monosaccarit Đisaccarit Polisaccarit
Thủy phân
(Nguyên tắc để Không bị thủy phân Thủy phân → 2 monosaccarit Thủy phân → nhiều monosaccarit
phân loại)
Công thức chung C6H12O6 C12H22O11 (C6H10O5)n
Đồng phân Glucozơ và Fructozơ Saccarozơ Tinh bột ≠ Xenlulozơ ( Vì khác n )

Glucozơ Fructozơ Saccarozơ Tinh bột Xenlulozơ


C6H12O6 C6H12O6 C12H22O11 (C6H10O5)n [C6H7O2(OH)3]n
Nhóm chức 5 –OH + 1 –CH=O 5 –OH + 1 -CO- Nhiều -OH Nhiều -OH Nhiều -OH
Quả (nho) chín Nhiều nhất Cây mía,
Hạt, củ, lát cắt quả Bông, gỗ, đay, gai,
Trạng thái 0,1% trong máu trong mật ong củ cải đường,
chuối xanh,… tre,…
30% trong mật ong (40%) hoa thốt nốt,..
Mạch vòng : Mạch vòng : n gốc  - glucozơ
Dạng mạch - glucozơ
- glucozơ - fructozơ Amilozơ (ko nhánh) n gốc - glucozơ.
Liên kết  - fructozơ
- glucozơ - fructozơ. Amilopectin ( nhánh)
Rắn, vô định hình, Rắn, dạng sợi,
Lý tính Chất rắn, không màu, tan trong nước, vị ngọt. trắng, không tan trắng, không tan
trong nước lạnh. trong nước.

+AgNO3/NH3 Có : Glu bị oxi hóa Có


Không Không Không
(tráng bạc) C6H12O6 ⟶ 2Ag C6H12O6 ⟶ 2Ag

Có Có
+ H2 (Ni, to) Không Không Không
C6H12O6 + H2 ⎯⎯⎯ → C6H14O6
Ni,t o

Khử C6H12O6 bằng H2 thu được Sobitol


+ Cu(OH)2
Có Có Có Không Không
to thường
Có tạo :
Thủy phân Có tạo : Có tạo :
Không Không α-glucozơ
+H2O (H+, to) n gốc glucozơ n gốc glucozơ
β – fructozơ
Đốt cháy Cn(H2O)m + nO2 ⎯⎯→ nCO2 + mH2O : Luôn có
to
n O2 = n CO2
Mất màu dd Br2 : Môi trường kiềm Hồ tinh bột + I2
+ HNO3 tạo
Phân biệt Glu - Fruc OH − Sản phẩm thủy tạo dd xanh tím
Fruc ⎯⎯⎯
→ Glu xenlulozơ trinitrat
Riêng Lên men rượu phân tráng bạc (đun nóng mất màu,
Ngọt nhất : (Thuốc súng
C6H12O6 ⟶ 2C2H5OH tạo 4Ag để nguội xanh tím
Glu < Sacca < Fruc không khói)
+ 2CO2 trở lại)

+ Khử Glu bằng H2 thu được sobitol và glu bị oxi hóa bởi nước brom tạo thành axit gluconic.
+ Quang hợp tạo tinh bột : 6nCO2 + 5nH2O ⎯⎯⎯asmt
diÖp lôc
→ (C6H10O5)n + 6nO2
+ Ứng dụng của xenlulozơ : Sản xuất tơ nhân tạo (bán tổng hợp) : Tơ visco; tơ (xenlulozơ) axetat để tráng phim
ảnh và xenlulozơ trinitrat (thuốc súng không khói), …
+ Tinh bột và xenlulozơ là polime thiên nhiên.
+ Quá trình chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người có xảy ra phản ứng thủy phân tạo đường glucozơ (Đó là lý do tại sao em ăn
cơm nếu em nhai kĩ và lâu thì sẽ thấy vị ngọt) và phản ứng thủy phân xenlulozơ xảy ra được trong da dày của động vật ăn cỏ.
+ Glucozơ làm thuốc tăng lực cho trẻ em, người già, tráng gương ruột phích.
Chuỗi phản ứng :
+ C H OH
CO2 ⎯⎯⎯⎯
H2 O/asmt
DiÖp lôc
+ H2 O
→ (C6H10O5)n ⎯⎯⎯
H+ , t o
→ C6H12O6 ⎯⎯⎯⎯
30−35o C
→ C2H5OH ⎯⎯⎯⎯
enzim Mem giÊm
→ CH3COOH ⎯⎯⎯⎯→
2 5
H SO ® , t o
CH3COOC2H5
2 4

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên” Trang 5
Teacher : Vàng Đẹp Trai Call me bae : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl

VẤN ĐỀ 11 : AMIN

KHÁI NIỆM & PHÂN LOẠI AMIN : H–N–H ⟶ R–N–H ⟶ R1–N–R2 ⟶ R1–N–R2
H H H R3
Amoniac Amin bậc I Amin bậc II Amin bậc III
RNH2 R1-NH-R2 R1-N(R2)-R3

Số đồng phân amin no, đơn chức, mạch hở : CnH2n+3N = 2n-1 (n < 5) ví dụ C3H9N có 4 đồng phân
Amin thường Anilin
CH3NH2 : Metylamin C2H5NH2 : Etylamin
Tên gọi C6H5NH2 : Phenylamin
CH3-NH-CH3 : Đimetylamin (CH3)3N : Trimetylamin
Lý tính Chất lỏng ít tan trong nước (lắng xuống
Chỉ có 4 amin trên ở thể khí, tan nhiều nước và axit
(Đều độc) dưới đáy ống nghiệm – Tách lớp)
Tính bazơ Amin thơm < NH3 < Amin no : C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2
Quỳ tím Hóa xanh. Không hóa xanh
CH3NH2 + HCl ⟶ CH3NH3Cl và luôn có n N = n HCl C6H5NH2 + HCl ⟶ C6H5NH3Cl
(Metylamoni clorua) (phenylamoni clorua)
Với HCl
⦁ Tái tạo amin : RNH3Cl + NaOH ⟶ RNH2 + NaCl + H2O
3n + 1,5 to 1 Làm mất màu dd Br2
Phản ứng Cn H2n +3 N + O2 ⎯⎯ → nCO2 + (n + 1,5)H2 O + N 2
2 và tạo kết tủa trắng (dễ thế hơn benzen)
2
⦁ Xử lý mùi tanh của cá (chứa amin) bằng nước quả chanh, giấm ăn (Vì chứa bazơ phản ứng axit)
Rửa
⦁ Rửa ống nghiệm chứa anilin bằng HCl sau đó rửa lại bằng nước (Vì anilin tan trong HCl)

VẤN ĐỀ 12 : AMINO AXIT


5 𝛼-amino axit cần nhớ
Công thức cấu tạo CTPT Tên thường Kí hiệu M (đvC) Đổi màu quỳ tím
CH2-COOH
C2H5NO2 Glyxin Gly 75 Không
NH2
CH3-CH -COOH
C3H7NO2 Alanin Ala 89 Không
NH2
CH3 -CH - CH -COOH
C5H11NO2 Valin Val 117 Không
CH3 NH2
H2N-(CH2)4-CH-COOH Lysin
C6H14N2O2 Lys 146 Xanh
NH2 (Lee Sin)
HOOC(CH2)2CH-COOH
C5H9NO4 Axit glutamic Glu 147 Đỏ
NH2
⦁ Amino axit no, mạch hở, 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH : CnH2n+1NO2 và C3H7NO2 có 2 đồng phân (1 𝛼 và 1 𝛽)
⦁ Lý tính : Amino axit là chất rắn, có tonc cao, vị ngọt, tan tốt trong nước, tồn tại ở dạng ion lưỡng cực :

+
H2 N − R − COOH H3 N − R − COO−
D¹ ng ph©n tö D¹ ng ion l­ìng cùc

H 2 NCH 2 COOH  +   HCl →  ClH 3 NCH 2 COOH


⦁ Amino axit luôn có tính lưỡng tính : 
H 2 NCH 2 COOH  +  NaOH →  H 2 NCH 2 COONa + H 2 O
⦁ Bột ngọt là : Muối mononatri glutamat (mononatri của axit glutamic)
⦁ Thuốc hỗ trợ thần kinh là : Axit glutamic.
⦁ Thuốc bổ gan là : Methinon chứ không phải là thằng Lysin. Bỏ tư tưởng Lysin là thuốc bổ gan đi mà làm người nha mấy bé
ơiiiiii ! Dậy đi ông cháu ơi !

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên” Trang 6
Teacher : Vàng Đẹp Trai Call me bae : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl

VẤN ĐỀ 13 : PEPTIT – PROTEIN


• Cã tÝnh l­ìng tÝnh nh­ -amino axit
1) Bản chất : Là các 𝛼-amino axit liên kết với nhau tạo nên
• Thñy ph©n tíi cïng t¹o c¸c -amino axit

• M«i tr­êng trung tÝnh : → VÝ dô : Gly-Ala-Gly + 2H 2 O ⎯⎯⎯


enzim
→ 2Gly + Ala
• M«i tr­êng axit :
→ VÝ dô : Gly-Ala + H 2 O + 2HCl → ClH 3 N − CH 2 − COOH (GlyHCl) + ClH 3 N − CH(CH 3 ) − COOH (AlaHCl)
• M«i tr­êng kiÒm :
o
→ VÝ dô : Gly-Ala + 2NaOH ⎯⎯
t
→ H 2 N − CH 2 − COONa (GlyNa) + H 2 N − CH(CH 3 ) − COONa (AlaNa) + H 2 O
Liên kết peptit : -CO-NH giữa 2 đơn vị 𝛼-amino axit (Tơ tằm thuộc loại polipeptit được tạo nên từ các 𝛼-amino axit)
 
H2 N − C H2 − CH2 − CO − NH − C H(CH3 ) − COOH → Fake (Pha-ke) Peptit
 
H2 N − C H2 − CO − NH − C H(CH3 ) − COOH → ¤i giêi ! Peptit ®©y dzåi ^^
Lưu ý : Gly-Ala ≠ Ala-Gly vì đầu -NH2 và đuôi -COOH khác nhau.
• 2 gèc gièng nhau : Gly-Gly vµ Glu-Glu
Số đipeptit tạo bởi Gly và Glu là 4 :
• 2 gèc kh¸c nhau : Gly-Glu vµ Glu-Gly
Số liên kết peptit : Đipeptit Gly-Ala : có 1 liên kết peptit Tripeptit Gly-Ala-Ala : Có 2 liên kết peptit
Tính M của Gly-Ala-Val-Lys-Glu = 75 + 89 + 117 + 146 + 147 – 4.18 = 502 (Trừ 4 nước vì có 4 liên kết peptit)
Khi đếm số nguyên tử O hay số nguyên tử N trong peptit cần lưu ý các nhóm -NH2 và -COOH chưa tham gia tạo liên kết
peptit (-CO-NH-) ⟶ Ví dụ : Gly-Ala-Val-Lys-Glu (Có 8 nguyên tử Oxi và 6 nguyên tử N).
• D¹ng cÇu : M¸u, lßng tr¾ng trøng (anbumin), ... → Tan trong n­íc t¹o dung dÞch keo.
2) Protein có 2 dạng
• D¹ng sîi : Tãc. mãng, sõng (®m tuesday nh¸),... → Kh«ng tan trong n­íc.
⟶ Không phải tất cả protein đều tan trong nước.
NÊu bón riªu cua : C¸c m¶ng riªu cua næi lªn
• Do nhiÖt ®é : 
Lßng tr¾ng trøng (anbumin) : BÞ ®«ng l¹i
3) Đông tụ protein:
V¾t n­íc chanh vµo s÷a bß hoÆc s÷a ®Ëu nµnh, lµm ®Ëu phô tõ s÷a ®Ëu nµnh

• Lý do kh¸c : Ng©m trøng trong dung dÞch NaCl b·o hßa (Trøng muèi)
BÞ ®«ng tô bëi hãa chÊt.

4) ≥ Tripeptit (2 liên kết peptit trở lên) và protein có phản ứng màu tím biure với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
Lưu ý : Đipeptit không có phản ứng này ⟶ Phân biệt : Gly-Ala với Gly-Ala-Gly bằng Cu(OH)2

VẤN ĐỀ 14 : TÍNH CHẤT VẬT LÝ KIM LOẠI


1) Lý tính chung : Tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim do các electron tự do sinh ra
2) Lý tính riêng : Fe có tính nhiễm từ.
Những cái Dẫn điện,
Nhẹ Nặng t0nc t0nc Mềm Cứng Dẻo
nhất của dẫn nhiệt
nhất nhất thấp nhất cao nhất nhất nhất nhất
kim loại tốt nhất
Ag
Kim loại (Ag > Cu > Au Li Os Hg (lỏng) W Cs Cr Au
> Al > Fe)

VẤN ĐỀ 15 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI


1) Có 3 cặp kim loại và phi kim tác dụng với nhau ngay điều kiện thường cần nhớ :
6Li + 2N2 ⎯⎯⎯⎯ → 2Li3 N Hg + S ⎯⎯⎯⎯ → HgS 2Al(bét) + 3Cl2 ⎯⎯⎯⎯ → 2AlCl3
o o o
t th­êng t th­êng t th­êng

2) Kim loại và oxit của nó tác dụng ngay với nước ở điều kiện thường :
Khi − Nµo − B¹n − CÇn 2Na + 2H2O ⟶ 2NaOH + H2 Na2O + H2O ⟶ 2NaOH
K vµ K 2 O − Na vµ Na 2 O − Ba vµ BaO − Ca vµ CaO Ba + 2H2O ⟶ Ba(OH)2 + H2 BaO + H2O ⟶ Ba(OH)2

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên” Trang 7
Teacher : Vàng Đẹp Trai Call me bae : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl

HCl
3) Kim loại (trước H) +  → Muèi (Hãa trÞ thÊp nhÊt) + H 2 
H 2 SO 4 lo·ng

Mở rộng vấn đề : Fe + 2 KHSO4 → FeSO4 + K 2 SO4 + H 2 


Cã H +

4) Hầu hết kim loại (Trừ Au, Pt) phản ứng với HNO3 và H2SO4 đặc

+n
NO2 : N©u ®á
M(NO3 )n + S ¶ n phÈm khö + H 2 O 
+5 NO : Kh«ng mµu,
0 H N O3 Hãa trÞ cao nhÊt +4 +2 +1 0 −3
N O2 , N O, N 2 O, N 2 , N H 4 NO3 
hãa n©u trong kh«ng khÝ
⎯⎯ →
o
t
M + +6 +n
Víi 
H 2 S O4 ®Æc M 2 (SO 4 )n + S ¶ n phÈm khö + H 2 O N 2 O : KhÝ c­êi
N 2 : KhÝ nhÑ h¬n kk

Hãa trÞ cao nhÊt +4 0 −2
S O2 , S , H 2 S

NH 4 NO3 : Muèi trong dd
Các vấn đề lưu ý & mở rộng :
+ Al – Fe – Cr (Anh – Phê – Chưa) thụ động (không phản ứng) trong dung dịch đặc nguội của HNO3 và H2SO4.
+ Nếu là hợp chất của Fe trong đó Fe có số oxi hóa chưa cao nhất (+2, +8/3) như : FeO, Fe3O4, Fe(OH)2, FeSO4, Fe(NO3)2, FeS,
FeS2, FeCO3, …. thì 2 axit trên sẽ thể hiện tính oxi hóa tạo sản phẩm khử và đưa Fe lên số oxi hóa cao nhất (+3). Còn nếu
hợp chất của Fe trong đó Fe có số oxi hóa cao nhất (+3) thì 2 axit trên chỉ đóng vai trò là axit như bình thường : Fe2O3,
Fe(OH)3,… hoặc không phản ứng với : Fe(NO3)3, Fe2(SO4)3,….
 +2 +5 +3 +2

HNO3 cã c ¶ tÝnh oxi hãa vµ axit : 3Fe CO3 + 10H N O3 → 3Fe(NO3 )3 + N O + 3CO2 + 5H 2 O
Ví dụ : HNO chØ cã tÝnh axit : Fe(OH) + 3HNO → Fe(NO ) + 3H O
 3 3 3 3 3 2
HNO kh«ng ph¶n øng : Fe (SO ) + HNO → Kh«ng x¶y ra


3 2 4 3 3

H + trong : HCl, H 2 SO4 , HSO 4− ,...


+ Riêng trong trường hợp phản ứng với HNO3 có thể thấy ở đâu ? 
 −

NO3 trong : NaNO3 , Fe(NO3 )2 , KNO3 ,....
Fe(NO3 )2 + HCl th× : 3Fe2 + + 4H + + NO3− → 3Fe3+ + NO + 2H 2 O
 2+ H+
Ví dụ : 

Fe vµ NO3−
+ − 2+
Cu + NaHSO4 + NaNO3 th× : 3Cu + 8H + 2NO3 → 3Cu + 2NO + 4H 2 O

 H+ NO3−

VẤN ĐỀ 16 : CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN DÃY HOẠT ĐỘNG CỦA KIM LOẠI
ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI – PHẢN ỨNG NHIỆT PHÂN – DÃY ĐIỆN HÓA – ĐIỆN PHÂN

Al về trước : Điện phân nc Sau Al : Nhiệt luyện (Lấy oxi trong oxit) – Thủy luyện (Đẩy muối) – Điện phân dd

K Na Ca Mg Al Zn Cr Fe Ni Sn Pb (H) Cu Hg Ag Pt Au
NaCl CaCl2 Al2O3
H 2  H 2 O 
  to  
Nhiệt luyện : Oxit KL (sau Al) + CO  ⎯⎯
→ KL + CO 2  : [O] cña oxit bÞ lÊy
Al  Fe, Cu Al O 
   2 3
Fe2 O3 , CuO

Điện phân nóng chảy Thủy luyện – Đẩy muối (Sau Al) : KL khử mạnh + Muối → Muốimới + KL khử yếu hơn
2NaCl ⎯⎯⎯
→ 2Na + Cl2
®pnc
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Al2O3 ⎯⎯⎯
→ 2Al + 3O2
®pnc
Điện phân dung dịch (Sau Al) : 2CuSO4 + 2H2O → 2Cu(catot) + 2H2SO4 + O2 (anot)

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên” Trang 8
Teacher : Vàng Đẹp Trai Call me bae : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl

Muối sunfua (S2-)


- Khi kim loại tác dụng với S ở nhiệt độ cao ta thu được muối sunfua : Na2S, FeS, ZnS, CuS,... ⟶ Chia làm 3 nhóm :

NHÓM 1 NHÓM 2 NHÓM 3


Tan trong nước : Có Không Không
Phản ứng với axit : Có Có Không
Nói chung là : Muối sunfua (S2-)
của kim loại trước Pb mới phản ứng với dung dịch axit
FeS + 2HCl ⟶ FeCl2 + H2S : Xảy ra vì FeS (muối sunfua trước Pb) tan trong axit (HCl)
CuS + HCl ⟶ Không xảy ra vì CuS (muối sunfua sau Pb) không tan trong axit (HCl)
FeCl2 + H2S ⟶ FeS + 2HCl : Phản ứng này không xảy ra vì phản ứng giữa FeS + HCl xảy ra ngược lại
CuCl2 + H2S ⟶ CuS + HCl : Phản ứng này xảy ra vì CuS không phản ứng với HCl ngược lại.

o
t
Nhiệt phân muối nitrat : NH4NO3 ⎯⎯ → N2O + H2O
(Trước Mg) (Từ Mg ⟶ Cu) (Sau Cu)
K Na Ca Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb (H) Cu Ag Pt Au

o o o
t t t
Nitrat ⎯⎯ → Nitrit + O2 Nitrat ⎯⎯ → Oxit kim loại + NO2 + O2 Nitrat ⎯⎯ → Kim loại + NO2 + O2
o o o
t t t
2KNO3 ⎯⎯ → 2KNO2 + O2 2Cu(NO3)2 ⎯⎯ → 2CuO + 4NO2 + O2 2AgNO3 ⎯⎯ → 2Ag + 2NO2 + O2
Fe(NO3)2 ⎯⎯⎯⎯⎯⎯ → FeO + NO2 + O2 4Fe(NO3)2 ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ → 2Fe2O3 + 8NO2 + O2
to t o : Cã kh«ng khÝ
Kh«ng cã kh«ng khÝ HoÆc ®Õn khèi l­îng kh«ng ®æi

Nhiệt phân muối và hiđroxit không tan


to to
NaHCO3 ⎯⎯
→ Na2CO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 ⎯⎯
→ CaCO3 + CO2 + H2O : Thạch nhũ trong hoang động
to
CaCO3 ⎯⎯
→ CaO + CO2 CaCO3 + CO2 + H2O ⟶ Ca(HCO3)2 : Nước chảy đá mòn
o
t to to
2Al(OH)3 ⎯⎯
→ Al2O3 + 3H2O 2Fe(OH)3 ⎯⎯
→ Fe2O3 + 3H2O NH4Cl ⎯⎯
→ NH3 + HCl
Fe(OH)2 ⎯⎯⎯⎯⎯⎯ → FeO + H2O 2Fe(OH)2 ⎯⎯⎯⎯⎯ → Fe2O3 + H2O
to to
Kh«ng cã kh«ng khÝ Cã kh«ng khÝ
axit tương ứng

Dãy điện hóa của kim loại


2+ 3+
+
Oxi hãa : K Na Ca + 2+
Mg Al Zn 2+ Cr 3+ Fe2 + Ni 2 + Sn 2 + Pb2 + H+ Cu2 + Fe3+ Ag+ Au3+
Khö : K Na Ca Mg Al Zn Cr Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe2+ Ag Au
Chiều giảm dần tính khử của kim loại và tăng dần tính oxi hóa của ion kim loại
⟶ Hãy nhớ quy tắc alpha (𝛼) em nhớ nhé nhoooooooooéeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeee !
 3+
 Fe + 2Fe → 3Fe
2+
vµ Cu + 2Fe3+ → 2Fe 2 + + Cu 2 +
Các phản ứng cần lưu ý :  2+
 Cu + Fe → Kh«ng x¶y ra
 Ag + Fe3+ → Kh«ng x¶y ra

 + 2+
Ban ®Çu : Fe + 2Ag → Fe + 2Ag  (1) NÕu Fe d­ th× chØ cã (1)
Fe + dung dịch AgNO3 :  2+ + 3+

Sau ®ã : Fe + Ag → Fe + Ag  (2)
 NÕu AgNO3 d­ th× cã thªm (2)

Ban ®Çu : FeCl 2 + 2AgNO3 → Fe(NO3 )2 + 2AgCl  (1)
FeCl2 + dung dịch AgNO3 dư :  → Cã 2 kÕt tña
Sau ®ã : Fe(NO3 )2 + AgNO3 → Fe(NO3 )3 + Ag  (2)

 3+ 2+ 2+
Ban ®Çu : Mg + 2Fe → Mg + 2Fe (1) NÕu Fe3+ d­ th× chØ cã (1)
Mg + dung dịch Fe3+:  2+ 2+

Sau ®ã : Mg + Fe → Mg + Fe  (2)
 NÕu Mg d­ th× cã thªm (2)
 + 2+
Ban ®Çu : Mg + 2Ag → Mg + 2Ag  (1)
Mg + dung dịch chứa CuSO4 và AgNO3 :  2+ 2+
→ ¦u tiªn xa nhau tr­íc
Sau ®ã : Mg + Cu → Mg + Cu  (2)

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên” Trang 9
Teacher : Vàng Đẹp Trai Call me bae : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl

LÝ THUYẾT ĐIỆN PHÂN


TẠI CATOT (-)
KHI – NÀO – CẦN – MAY – ÁO – GIÁP – SẮT – NHỚ – SANG – PHỐ – HỎI – CỤ – SẮT 3 – Á – ÂU
K Na + Ca 2+ Mg2 + Al3+
+
H2 O Zn2+ Cr 3+ Fe2+ Ni 2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Fe3+ Ag+ Au3+
K Na Ca Mg Al OH− + H2 Zn Cr Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe2+ Ag Au

Cation KL Al về trước
không bị điện phân Cation KL sau Al bị điện phân

TẠI ANOT (+)

SO24− NO3− PO34− CO32− S 2− I − Br − Cl − H2 O


Cl2 H + + O2
Anion có oxi
không bị điện phân Anion không có oxi
bị điện phân
Ví dụ 1 : Điện phân dung dịch CuSO4 :
 Anot (+) : SO24− vµ H 2 O : 2H 2 O → 4H + + O 2 + 4e (Anion cã oxi kh«ng bÞ ®iÖn ph©n nªn H 2 O bÞ ®iÖn ph©n)

Qu¸ tr×nh OXH
CuSO 4 
2+ 2+
 Catot ( −) : Cu vµ H 2 O : Cu + 2e → Cu (Cation KL sau Al bÞ ®iÖn ph©n)
Qu¸ tr×nh khö

→ Ph­¬ng tr×nh chung : 2CuSO 4 + 2H 2 O ⎯⎯⎯


®pdd
→ 2Cu + 2H 2 SO 4 + O2
Ví dụ 2 : Điện phân dung dịch NaCl :
 Anot (+) : Cl − vµ H 2 O : 2Cl − → Cl 2 + 2e (Anion kh«ng cã oxi bÞ ®iÖn ph©n)

Qu¸ tr×nh OXH
NaCl 
+ −
 Catot (−) : Na vµ H 2 O : 2H 2 O + 2e → 2OH + H 2 (Cation KL tr­íc Al kh«ng bÞ ®iÖn ph©n nªn H 2 O bÞ ®iÖn ph©n)
Qu¸ tr×nh khö

→ Ph­¬ng tr×nh chung : 2NaCl + 2H 2 O ⎯⎯⎯⎯⎯®pdd


cã mµng ng¨n
→ 2NaOH + Cl 2 + H 2 (Mµng ng¨n kh«ng cho NaOH ph¶n øng víi Cl 2 )
Ví dụ 3 : Điện phân dung dịch NaOH ⟶ Ta thấy cation KL trước Al và anion có oxi nên cả 2 điện cực điện phân H2O :
Nước bị điện phân ở 2 cực như 2 ví dụ trên và phương trình chung : 2H2 O ⎯⎯⎯
→ 2H2 + O2
®pdd

⦁ Lưu ý : Khi làm bài tập sau khi cation và anion bị điện phân hết ở 2 điện cực thì tiếp tục điện phân H2O

 Anot (+) : 2Cl − → Cl 2 + 2e



Qu¸ tr×nh OXH
Ví dụ 4 : Điện phân nóng chảy NaCl : NaCl ⎯⎯⎯ → Na + Cl2 , trong đó : NaCl 
®pnc
+
 Catot (−) : Na + 1e → Na
Qu¸ tr×nh khö

 Anot (+) : 2O2 − → O 2 + 4e



Qu¸ tr×nh OXH
Ví dụ 5 : Điện phân nóng chảy Al2O3 : 2Al2O3 ⎯⎯⎯ → 4Al + 3O2 , trong đó : Al2 O3 
®pnc
3+
 Catot (−) : Al + 3e → Al
Qu¸ tr×nh khö

I : C­êng ®é dßng ®iÖn (A)


I.t
⦁ Công thức Fa-ra-day : n e = t : Thêi gian ®iÖn ph©n (gi©y)
F
F = 96500 : H»ng sè Fa-ra-®ay

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên” Trang 10
Teacher : Vàng Đẹp Trai Call me bae : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl

VẤN ĐỀ ĐỀ 17 : ĂN MÒN KIM LOẠI


1) Ăn mòn hóa học : Kim loại bị phá hủy nhưng không tạo kim loại mới.
• KL − KL hoÆc KL − PK vµ tiÕp xóc víi m«i tr­êng ®iÖn li (axit, baz¬, muèi, kh«ng khÝ Èm)
2) Ăn mòn điện hóa : 
• Ph¶n øng ®Èy muèi : KL tr­íc → KL sau
⦁ Gang và thép là hợp kim của sắt và cacbon : Fe–C ⦁ Lưu ý : Ăn mòn điện hóa là 1 dạng của ăn mòn hóa học
• § èt sîi d©y Al trong khÝ Cl 2 : ChØ x¶y ra ¨n mßn hãa häc
Sîi d©y (hay hîp kim) nèi b»ng Fe-Cu (KL − KL) trong kh«ng khÝ Èm 
  ¡ n mßn ®iÖn hãa
• ThÐp − Gang (Fe − C : KL − PK) ®Ó trong kh«ng khÝ Èm C¶ 2 
 2+ 2+  ¡ n mßn hãa häc
Nhóng Fe vµo dung dÞch chøa H 2 SO 4 vµ CuSO 4 : Fe(KL tr ­íc) + Cu → Fe + Cu(KL sau) 
⟶ Luôn nhớ, 1 khi đã có ăn mòn điện hóa thì phải chắc chắn có cả ăn mòn hóa học.

*Cơ chế ăn mòn :


- Ở cực âm anot (-) : KL khử mạnh hơn (KL đứng trước) bị ăn mòn (Quá trình oxi hóa)
- Ở cực dương catot (+) : KL khử yếu hơn hay PK như C không bị ăn mòn. (Quá trình khử)
⟶ Lưu ý 2 quá trình và 2 cực của ăn mòn điện hóa sẽ ngược lại với điện phân.
- Ví dụ : Một sợi bằng Cu nối với một sợi dây bằng Al để lâu trong không khí (O2 +H2O) thì điểm nối 2 sợi dây bị
đứt ra do :
Ở cực âm (-) : Vì Al có tính khử mạnh hơn Cu nên Al bị ăn mòn : Al → Al3+ + 3e
Ở cực dương (+) : Cu không bị ăn mòn : O2 + 2H2O + 4e → 4OH
(1) B¶o vÖ bÒ mÆt : S¬n, m¹, .... → Ng¨n tiÕp xóc víi m«i tr­êng bªn ngoµi
3) Chống ăn mòn kim loại :
(2) § iÖn hãa : Dïng kim lo¹i m¹nh h¬n (KL hi sinh) tiÕp xóc víi KL cÇn ®­îc b¶o vÖ

VẤN ĐỀ 18 : CÁC VẤN ĐỀ VỀ NƯỚC CỨNG


HCO3− : Taïm thôøi 
1) Khái niệm – Phân loại : Chứa 2 ion : Ca2+ và Mg2+ và 3 loaïi :   : Toaøn phaàn
2−
Cl , SO4 , NO3 : Vónh cöûu 
− −

2) Làm mềm nước cứng :


Phương pháp làm mềm
Dùng OH- : NaOH Dùng PO43- hoặc CO32-
Đun nóng
hoặc Ca(OH)2 (vừa đủ) (Na3PO4 hoặc Na2CO3)
Nước cứng : Ca2+& Mg2+
Tạm thời Có Có Có
Vĩnh cửu và toàn phần Không Không Có
⟶ Nước cứng làm giảm khả năng giặt rửa của xà phòng, khiến vải nhanh mục nát và tắc nghẽn ống dẫn nước nóng.

VẤN ĐỀ 19 : PHẢN ỨNG KHÁC CẦN LƯU Ý


⦁ 3Fe + 2O2 (kk) Fe3O4 ⦁ Fe + S FeS
o
t to
⎯⎯→ ⎯⎯→
⦁ Fe + I2 FeI2 ⦁ 2Fe + 3Cl2 2FeCl3
o
t to
⎯⎯→ ⎯⎯→
⦁ Fe + 2HCl ⎯⎯→ FeCl2 +H2
to
⦁ Fe + 2FeCl3 ⎯⎯→ 3FeCl2 to

⦁ 2FeCl2 + Cl2 ⟶ 2FeCl3 ⦁ 6FeSO4 + 3Cl2 ⟶ 2FeCl3 + 2Fe2(SO4)3


⦁ Fe3O4 + 8HCl ⟶ 2FeCl2 + FeCl3 + 4H2O ⦁ Fe3O4 + 8HI → 3FeI2 + 4I2 + 4H2O
⦁ 2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + S↓ + 2HCl ⦁ FeCl2 + H2S → Không xảy ra (Xem lại vấn đề 16)
⦁ FeO + 4HNO3 ⟶ Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O ⦁ Fe3O4 + 10HNO3 ⟶ 3Fe(NO3)3 + NO2 + 5H2O
⦁ Fe2O3 + 6HNO3 ⟶ 2Fe(NO3)3 + 3H2O
⦁ Lưu ý : Fe2+ làm mất màu KMnO4 trong môi trường axit: 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên” Trang 11
Teacher : Vàng Đẹp Trai Call me bae : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl

Ban ®Çu : 2Na + 2H 2 O → 2NaOH + H 2  (1) Tr­íc KL trong muèi


⦁ Na + dd CuSO4 : → KL ®Èy muèi 
Sau ®ã : 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2  + Na 2 SO4 (2) Kh«ng tan trong n­íc
Ban ®Çu : Fe3 O 4 + 8HCl → FeCl 2 + 2FeCl 3 + 4H 2 O
⦁ Cho hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 vào dung dịch HCl dư
Sau ®ã : Cu + 2FeCl3 → CuCl 2 + 2FeCl 2
Ban ®Çu : 2Na + 2H 2 O → 2NaOH + H 2 
⦁ Cho hỗn hợp gồm Al và Na vào nước dư :
Sau ®ã : 2Al + 2NaOH + 2H 2 O → 2NaAlO2 + 3H 2 
⦁ Các phản ứng cần lưu ý của Al, Al2O3, Al(OH)3 với NaOH :
Al2O3 + 2NaOH ⟶ 2NaAlO2 + H2O Al(OH)3 + NaOH ⟶ NaAlO2 + 2H2O
2Al + 2NaOH + 2H2O ⟶ 2NaAlO2 + 3H2 : Lưu ý trong phản ứng bên, Al là chất khử còn H2O là chất oxi hóa.
⦁ CO2 + AlO2- : CO2 + AlO2− + H2 O → Al(OH)3  + HCO3− : Dï CO2 d­ hay AlO2− d­ th× vÉn cã kÕt tña
NaAlO2 , Ba(AlO2 )2

+ −
NÕu AlO2− d­ th× chØ cã (1) : Cã kÕt tña
Ban ®Çu : H + AlO + H 2 O → Al(OH)3  (1)
⦁ H+ + AlO2- :
+
2
3+
→ NÕu H + d­ th× cã thªm (2) : Kh«ng cã kÕt tña
Sau ®ã : 3H + Al(OH)3 → Al + 3H 2 O(2)
H + ë ®©u ? HCl, H 2 SO 4 , HNO3 , HSO 4− , ...

Ban ®Çu : Al3+ + 3OH − → Al(OH)3  (1) NÕu Al3+ d­ th× chØ cã (1) : Cã kÕt tña
⦁ Al3+ + OH- :
Sau ®ã : Al(OH)3 + OH − → AlO 2− + H 2 O (2) → NÕu OH − d­ th× cã thªm (2) : KÕt tña tan hÕt
Bonus : 3NH 3 + 3H 2 O + Al 3+ → Al(OH)3 + 3NH +4 (3) (3) : NH 3 dï cã d­ còng kh«ng hßa tan kÕt tña
NH 4 OH

⦁ AgNO3 + NH3 dư : Tạo kết tủa màu xám sau đó tan trong NH3 dư tạo phức – Mời xem lại vấn đề 6.
Ban ®Çu : CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3  + H2 O (1) NÕu Ca(OH)2 d­ th× chØ cã (1)
⦁ CO2 + Ca(OH)2 : →
Sau ®ã : CO2 + CaCO3 + H2 O → Ca(HCO3 )2 (2) NÕu CO2 d­ th× cã thªm (2)

CO2 + Ca(OH)2 ⎯⎯→ CaCO3  + H 2 O
1:1
CO2 + KOH ⎯⎯→
1: 1
KHCO3
⦁ CO2 + Kiềm :  và 
2CO2 + Ca(OH)2 ⎯⎯→ Ca(HCO3 )2 CO2 + 2KOH ⎯⎯→ K 2 CO3 + H 2 O
2 :1 1: 2

Ban ®Çu : NaOH + Ca(HCO3 )2 → NaHCO3 + CaCO 3 + H 2 O (1)
⦁ NaOH + Ca(HCO3) :  → NaOH d­ ë (1) míi cã (2)
Sau ®ã : NaOH + NaHCO3 → Na 2 CO3 + H 2 O (2)

NaOH + Ca(HCO3 )2 ⎯⎯→ NaHCO3 + CaCO3 + H 2 O
1: 1
⟶ 
2NaOH + Ca(HCO3 )2 ⎯⎯⎯
 → Na 2 CO3 + CaCO3 + 2H 2 O
2 :1

Ban ®Çu : NaHCO3 + Ca(OH)2 → NaOH + CaCO3 + H 2 O (1)


⦁ NaHCO3 + Ca(OH)2 :  → NaHCO3 d­ ë (1) míi cã (2)
Sau ®ã : NaOH + NaHCO3 → Na 2 CO3 + H 2 O (2)
NaHCO3 + Ca(OH)2 ⎯⎯
1: 1
→ NaOH + CaCO3 + H 2 O
⟶ 

2NaHCO3 + Ca(OH)2 ⎯⎯→ Na 2 CO3 + CaCO3 + 2H 2 O

2:1

⦁ KHCO3 + Ca(HCO3)2 ⟶ Không phản ứng vì HCO3- không có H+


NaHSO4 + Ba(HCO3 )2 ⎯⎯⎯1: 1
→ BaSO4 Z)  + NaHCO3 + CO2 + H 2 O
⦁ NaHSO4 + Ba(HCO3)2 
2NaHSO4 + Ba(HCO3 )2 ⎯⎯⎯ → BaSO4 (Z)  + Na 2 SO 4 + 2CO2 + 2H 2 O
2:1


 CO32 − Ban ®Çu : H + + CO32− → HCO3− (1) 
 +
⦁ Cho từ từ H+ vào 

: Thứ tự :
+ −  → H d­ ë (1) míi cã (2)

HCO3 Sau ®ã : H + HCO3 → CO2  +H2 O (2)

 2−
CO3  + 2−
2H + CO3 → CO2  + H 2 O
⦁ Cho từ từ  vào H+ : Đồng thời cùng lúc  +
− −

HCO3 H + HCO3 → CO2  + H 2 O

⦁ Cho từ từ dung dịch chứa 1,1a mol KHSO4 vào dung dịch chứa a mol Na2CO3 : Tương tự từ từ H+ vào CO32-

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên” Trang 12
Teacher : Vàng Đẹp Trai Call me bae : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl

VẤN ĐỀ 20 : MÀU SẮC 1 SỐ CHẤT


Ion Thuốc thử Hiện tượng Giải thích
OH- (dd kiềm) ⦁ Quì tím ⦁ Hóa xanh Chẳng lẽ lại giải thích quỳ tím có hóa
NH3 (dd) ⦁ Phenolphtalein ⦁ Không màu ⟶ Hồng trị mấy bla…bla…. Công nhận đi =))
H+ ( dd axit) Quì tím Hóa đỏ Giống câu trên !
Ba2+ SO42- Tạo BaSO4↓ màu trắng Ba + SO42- ⟶ BaSO4↓(trắng)
2+

⦁ Cl- ⦁ Tạo AgCl↓ màu trắng Ag+ + Cl- ⟶ AgCl↓(trắng)


⦁ Br- ⦁ Tạo AgBr↓ màu vàng nhạt Ag+ + Br- ⟶ AgBr↓(vàng nhạt)
Ag+
⦁ I- ⦁ Tạo AgI↓ màu vàng đậm Ag+ + I- ⟶ AgI↓(vàng đậm)
⦁ PO43- ⦁ Tạo Ag3PO4 ↓ màu vàng. 3Ag+ + PO43- ⟶ Ag3PO4↓(vàng)
Fe3+ OH- (dd kiềm) Tạo Fe(OH)3↓ màu nâu đỏ. Fe3+ + 3OH- ⟶ Fe(OH)3↓ (nâu đỏ)
Fe2+ OH- (dd kiềm) Tạo Fe(OH)2↓ màu trắng xanh. Fe2+ + 2OH- ⟶ Fe(OH)2↓(trắng xanh)
Cu2+ OH- (dd kiềm) Tạo Cu(OH)2↓ màu xanh lam. Cu2+ + 2OH- ⟶ Cu(OH)2↓(xanh lam)
Mg2+ OH- (dd kiềm) Tạo Mg(OH)2↓ màu trắng. Mg2+ + 2OH- ⟶ Mg(OH)2↓(trắng)
Tạo Al(OH)3 ↓ màu trắng keo sau Al3++ 3OH- ⟶ Al(OH)3 ↓ (trắng keo)
Al3+ OH- (dd kiềm)
đó kết tủa tan trong kiềm dư. Al(OH)3 + OH-⟶ AlO2- + 2H2O
Tạo Zn(OH)2↓ màu trắng sau đó Zn2+ + 2OH- ⟶ Zn(OH)2↓ (trắng)
Zn2+ OH- (dd kiềm)
kết tủa tan trong kiềm dư. Zn(OH)2 + 2OH-⟶ ZnO22- + 2H2O
Tạo khí NH3↑ mùi khai thoát ra NH4+ + OH-⟶ NH3↑ + H2O.
NH4+ OH- (dd kiềm)
làm xanh quì tím ẩm. Khí NH3 làm xanh quỳ tím ẩm.
⦁ H+ và Ca(OH)2 ⦁ Tạo khí CO2↑ làm đục dung CO32- + 2H+ ⟶ CO2↑ + H2O
CO32- dịch nước vôi trong Ca(OH)2. CO2 + Ca(OH)2 ⟶ CaCO3↓(trắng) + H2O
⦁ Ca2+, Ba2+ ⦁ Tạo kết tủa trắng. Ba2+ + CO32- ⟶ BaCO3↓(trắng)
Tạo khí CO2↑ làm đục dung dịch HCO3- + H+ ⟶ CO2↑ + H2O
HCO3- H+ hoặc đun nóng
nước vôi trong Ca(OH)2.
o
2HCO3- ⎯⎯ t
→ CO32- + CO2↑ + H2O
⦁ H+ và dd Br2 ⦁ Tạo khí SO2↑mùi hắc và làm SO32- + 2H+ ⟶ SO2↑ + H2O
SO32- mất màu dd Br2. SO2 + Br2 (dd) + 2H2O ⟶ H2SO4 + 2HBr
⦁ Ca2+, Ba2+ ⦁ Tạo kết tủa trắng CaSO3↓(trắng). Ca2+ + SO32- ⟶ CaSO3↓(trắng)
Tạo khí SO2↑ mùi hắc và làm mất HSO3- + H+ ⟶ SO2↑ + H2O
HCO3- H+ hoặc đun nóng
màu dd Br2.
o
2HSO3- ⎯⎯ t
→ SO32- + SO2↑ + H2O
⦁ H+ ⦁ Tạo khí H2S↑ mùi trứng thối. S2- + 2H+ ⟶ H2S↑ ; HS- + H+ ⟶ H2S↑
S2-, HS-
⦁ Pb2+ : Pb(NO3)2 ⦁ Tạo PbS↓ màu đen. Pb2+ + S2- ⟶ PbS↓(đen)
⦁ Tạo khí NO không màu hóa nâu 3Cu + 8H+ + NO3- ⟶ 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
NO3- ⦁ Cu + H+
ngoài không khí NO(không màu) + O2 ⟶ NO2 (nâu đỏ)

Màu của 1 số chất khác


⦁ Sắt – Fe : Là kim loại màu trắng, hơi xám, dẫn điện dẫn nhiệt tốt, có tính nhiễm từ.
⦁ Sắt (II) oxit – FeO : Là chất rắn màu đen, không có trong tự nhiên.
⦁ Sắt (III) oxit - Fe2O3 : Là chất rắn màu đỏ, không tan trong nước.
⦁ Kim loại màu trắng bạc (làm giấy bạc) được sử dụng rộng rãi trong đời sống là Al chứ không phải Ag nha quý dzị !
⦁ Ba(H2PO4)2 tan nhưng 2 thằng khứa này kết tủa nha quý dzị : BaHPO4↓ và Ba3(PO4)2↓ (Ca tương tự)

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên” Trang 13
Teacher : Vàng Đẹp Trai Call me bae : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl

VẤN ĐỀ 21 : HÓA HỌC ĐỜI SỐNG – ỨNG DỤNG QUAN TRỌNG CỦA 1 SỐ CHẤT VÔ CƠ
Na và K : Chất trao đổi nhiệt trong lò phản ứng hạt nhân Cs : Tế bào quang điện Li-Al : Kĩ thuật hàng không
NaOH (Xút ăn da) NaHCO3 (baking soda, thuốc đau dạ dày, bột nở,…) có tính lưỡng tính NaCl (muối ăn)
Na2CO3 (Soda) : Công nghiệp thủy tinh, bột giặt, phẩm nhuộm… có tính bazơ
K2CO3 : Có nhiều tro thực vật, cũng là 1 loại phân kali… có tính bazơ
Hỗn hợp Na2SiO3, K2SiO3: Thủy tinh lỏng, dùng dán thủy tinh, sứ, vải hoặc gỗ tẩm thủy tinh lỏng sẽ khó cháy.
Mg chế tạo nhiều hợp kim cứng, nhẹ, bền, hợp chất hữu cơ, chất chiếu sáng. Ca tách Oxi, lưu huỳnh ra khỏi thép.
Be là phụ gia chế tạo hkim đàn hồi cao, bền, không bị ăn mòn. CaCO3.MgCO3 : Quặng Đolomit
CaO (Vôi sống) : Khử đất chua CaCO3 : Đá vôi (Chất độn cao su) Than hoạt tính: Lọc khí, hấp phụ khí độc
Ca(OH)2 : Vôi tôi (Bôi vôi tôi vào vết đốt khi bị kiến cắn) hòa vào nước tạo dung dịch nước vôi trong (ít tan)
CaSO4.2H2O : Thạch cao sống CaSO4 : Thạch cao khan 3Ca3(PO4)2.CaF2 : Quặng Apatit
CaSO4.H2O hay CaSO4.0,5H2O : Thạch cao nung (Bó bột khi gãy xương, đúc tượng,…)
Hỗn hợp tecmit (hỗn hợp bột Al và Fe2O3), được dùng để hàn gắn đường ray,... Bột Al2O3 có độ cứng cao được
dùng làm vật liệu mài. Boxit Al2O3.2H2O là nguyên liệu sản xuất nhôm kim loại.
K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O hay KAl(SO4)2.12H2O : Phèn chua (Làm trong nước đục)
Cr : Sản xuất thép không gỉ (thép inox) - Mạ kim loại để chống ăn mòn kim loại
Fe : Nhiễm từ, có nhiều trong hồng cầu của máu.
Fe2O3 : Quặng hematit đỏ Fe2O3.nH2O : Quặng hematit nâu Fe3O4 : Quặng manhetit (giàu sắt nhất)
FeCO3 : Quặng xiđerit FeS2 : Quặng pirit Fe2O3 : được dùng để pha chế sơn chống gỉ.
Gang : C% tõ 2 − 5%
Gang và thép : Là hợp kim của Fe – C và 1 số nguyên tố khác : 
ThÐp : C% tõ 0,01 − 2%
Khí CO2 : Không (màu, mùi, vị), làm đục nước vôi trong, gây hiệu ứng nhà kính (chính). Nước đá khô là CO2 rắn.
Khí SO2 : Không màu, mùi hắc, làm đục nước vôi trong, gây mưa axit, làm mất màu dd (nước) Br2, dd KMnO4
Khí H2S : Không màu, mùi trứng thối, dung dịch H2S phản ứng được với muối của Pb trở về sau ⟶ kết tủa đen
Khí NH3 (amoniac) : Không màu, mùi xốc, dd có tính bazơ. Khí O2 : Duy trì sự sống, sự cháy.
Khí CO : Không màu, độc, gây tắc nghẽn hemoglobin trong máu, sinh ra từ quá trình đốt than trong phòng kín.
Khí CH4 (metan) gây hiệu ứng nhà kính (phụ), trong bình biogas. Khí N2 : Chiếm nhiều nhất trong không khí
Khí NO : Khí không màu , hóa nâu trong không khí. Khí NO2 : Khí màu nâu đỏ, độc.
Khí C2H4 (etilen) làm mất màu dd Br2, KMnO4, trùng hợp. H2 : Cháy với ngọn lửa xanh nhạt.
Khí C2H2 (axetilen) làm mất màu dd Br2, KMnO4, tạo kết tủa vàng nhạt với dung dịch AgNO3/NH3 (Không tráng bạc).
Chất gây nghiện Ô nhiễm nguồn nước, đất Ô nhiễm không khí
- Heroin, cocain, hassish (cần sa). Các ion kim loại nặng : Pb ,2+ - Mưa axit : SO2, NO2.
- Amphetamin, cafein, thuốc phiện. Hg , Cr , Cd .Thuốc bảo vệ - Hiệu ứng nhà kính : CO2 (chính), CH4.
2+ 3+ 2+

- Nicotin (Thuốc lá) thực vật : Cl-, SO42-, NO3- - Suy giảm ozon : CFC, freon (hợp chất Clo).
- Moocphin, seduxen : Thuốc an thần. - Penixilin, ampixilin, erthyromixin : thuốc kháng sinh.
PHÂN BÓN : Đạm (N) – Lân (P) – Kali (K)
Dinh dưỡng : Đạm (tính theo %N) – Lân (tính theo %P2O5) – Kali (tính theo %K2O)
Đạm 1 lá gồm 2 loại :
+ Đạm amoni (NH4+) : NH4Cl, (NH4)2SO4, … + Đạm nitrat (NO3-) : NaNO3, Ca(NO3)2, …
Đạm 2 lá : NH4NO3 + Urê : (NH2)2CO (Nhiều đạm nhất)
Phân kali – Chứa các muối kali : KCl, K2SO4, K2CO3 (Có trong tro thực vật), …
Supephotpat đơn : Ca(H2PO4)2 và CaSO4 Supephotphat kép : Ca(H2PO4)2
Nitrophotka : (NH4)2HPO4 và KNO3 Amophot : (NH4)2HPO4 và NH4H2PO4

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên” Trang 14
Teacher : Vàng Đẹp Trai Call me bae : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl

VẤN ĐỀ 22 : SỰ ĐIỆN LI
BẢNG TÍNH TAN
Tan : Không (ít) tan :
Tính tan
Chất điện li mạnh ( Mũi tên ⟶ ) Chất điện li yếu ( Mũi tên ⇆ )
Ion
- -
K+, Na+, NH4+, CH3COO ,NO3 ,
- -
Hầu hết anion gốc axit (HSO4 , HSO3 , Đều tan -----------------------------------
-
HCO3 , HS-, ...)
OH- K+, Na+, Ba2+, Ca2+ (Khi-Nào-Bạn-Cần) Còn lại.
Cl-, Br-, I- Ag , Pb2+, Hg2+
+
Còn lại.
2+ 2+
SO42- Còn lại. Ba , Pb
2- 2- 3- + +
CO3 , SO3 , PO4 K , Na , NH4+ Còn lại.
2- + + 2+ 2+
S K , Na , Ba , Ca , Mg2+ Al3+, NH4+, Còn lại.

Axit mạnh : Chất điện li mạnh ( Mũi tên ⟶ ) Axit yếu : Chất điện li yếu ( Mũi tên ⇆ )
HCl, HBr, HI, H2SO4, HNO3, HClO3, HClO4,… CH3COOH và còn lại.

Phân loại chất điện li Ví dụ part 1 Ví dụ part 2


Chất điện li mạnh : Axit mạnh HCl ⟶ H+ + Cl- H2SO4 ⟶ 2H+ + SO42-
Phân li hoàn toàn Bazơ mạnh KOH ⟶ K+ + OH- Ba(OH)2 ⟶ Ba2+ + 2OH-
( Mũi tên ⟶ ) Muối tan NaBr ⟶ Na + Br
+ - Al2(SO4)3 ⟶ 2Al3+ + 3SO42-
Chất điện li yếu : Axit yếu CH3COOH ⇆ CH3COO- + H+ H3PO4 ⇆ 3H+ + PO43-
Phân li 1 phần Bazơ yếu NH3 + H2O ⇆ NH4+ + OH-
( Mũi tên ⇆ ) Muối ít tan CaCO3 ⇆ Ca2+ + CO32- CuS ⇆ Cu2+ + S2-

pH của dung dịch : Thường có giá trị từ 1 đến 14


Công thức tính pH = -log[H+] pOH = -log[OH-] pH + pOH = 14
Mẹo [H+] = 10-a M ⟶ pH = -log(10-a) = a ⟶ 1 < a < 14
[H+] = 10-1 M ⟶ pH = -log(10-1) = 1 ⟶ Môi trường axit (pH < 7)
Ví dụ [H+] = 10-7 M ⟶ pH = -log(10-7) = 7 ⟶ Môi trường trung tính (pH = 7)
[H+] = 10-12 M ⟶ pH = -log(10-12) = 12 ⟶ Môi trường kiềm (pH > 7)
+ − −14
Mối liên hệ giữa [H+] và [OH-] : Tích số ion của nước : K H2 O = [H ].[OH ] = 10

Bước 1 : Cân bằng phương trình phân tử.


Bước 2 : Viết các chất trong phản ứng ở dạng ion, ngoại trừ (giữ nguyên) : Chất kết tủa, chất khí, chất điện li yếu
Bước 3 : Loại bỏ các ion giống nhau ở 2 vế của phương trình.
Ví dụ 1 : HCl + NaOH ⟶ NaCl + H2O Ví dụ 2 : Ba(NO3)2 + H2SO4 ⟶ BaSO4 + HNO3
Phân tử : HCl + NaOH ⟶ NaCl + H2O Phân tử : Ba(NO3)2 + H2SO4 ⟶ BaSO4↓ + 2HNO3
Ion : H + Cl + Na + OH ⟶ Na + Cl + H2O
+ - + - + - Ion : Ba2+ + 2NO3- + 2H+ + SO42- ⟶ BaSO4↓ + 2H+ + 2NO3-
Ion rút gọn : H+ + OH- ⟶ H2O Ion rút gọn : Ba2+ + SO42- ⟶ BaSO4↓
Mẹo : Trong phương trình ion thu gọn luôn phải có : Chất kết tủa, chất khí, chất điện li yếu.

SỰ THỦY PHÂN MUỐI


Bazơ Axit Bị thủy phân pH của dung dịch Ví dụ
Mạnh Mạnh Không pH = 7 NaCl, K2SO4, Ba(NO3)2, NaClO3, KClO4, CaBr2, KI, ....
Yếu Yếu Có pH ≃ 7 (NH4)2CO3, (NH4)2S, (NH4)3PO4, NH4HCO3... Ít gặp
Mạnh Yếu Có pH > 7 Na2CO3, Ba(HCO3)2, K2S, Na3PO4, CH3COOK, C6H5ONa,...
Yếu Mạnh Có pH < 7 FeCl3, Al2(SO4)3, Cu(NO3)2, AlBr3, ZnCl2,...

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên” Trang 15
Teacher : Vàng Đẹp Trai Call me bae : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl

VẤN ĐỀ 23 : MỘT SỐ LƯU Ý VỀ HÓA HỮU CƠ 11


Công thức tổng quát và phản ứng của hiđrocacbon
Hiđrocacbon no Hiđrocacbon không no
Phân loại
Ankan và H2 Anken Ankađien Ankin
Loại liên kết Chỉ có liên kết đơn 1 liên kết đôi C=C 2 liên kết đôi C=C 1 liên kết ba C≡C
Số liên kết π ( giá trị k) 0 1 2 2
Công thức tổng quát
CnH2n+2 (n ≥ 1) CnH2n (n ≥ 2) CnH2n-2 (n ≥ 3) CnH2n-2 (n ≥ 2)
CnH2n+2-2k
Dãy đồng dẳng CH4, C2H6, C3H8, …. C2H4, C3H6, C4H8, … C3H4, C4H6, C5H8, …. C2H2, C3H4, C4H6, …
Cộng dung dịch Br2
Không phản ứng Có Có Có
hoặc Br2/ClCl4
Phản ứng với dung Có : Nối ba đầu mạch
Không Không Không
dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa vàng nhạt
Công thức tính mol n(Ankan vµ H2 ) = n H2O − n CO2 Không có nha bé ơi n Ankin (Anka®ien)2 = nCO2 − n H2O

Tên gọi của 1 số hiđrocacbon thường gặp


⦁ CH4 : Metan ⦁ C2H6 : Etan ⦁ C3H8 : Propan ⦁ C4H10 : Butan
⦁ CH2=CH2 (C2H4) : Etilen (Eten) ⦁ CH2=CH-CH3 (C3H6) : Propilen (Propen)
⦁ CH3-CH=CH-CH3 : But-2-en ⦁ CH≡C-CH2-CH3 : But-1-in
⦁ CH≡CH (C2H2) : Axetilen (Etin) ⦁ CH≡C-CH3 (C3H4) : Propin
⦁ CH≡C-CH=CH2 (C4H6) : Vinylaxetilen ⦁ CH≡C-C≡CH (C4H2) : Điaxetilen
⦁ CH2=CH-CH=CH2: Buta-1,3-đien hoặc Butađien hoặc Đivinyl
⦁ CH2=C(CH3)-CH=CH2 : 2-metylbuta-1,3-đien hoặc Isopren
⦁ C6H6 : Benzen ⦁ C6H5-CH3 (C7H8) : Toluen (Metylbenzen)
⦁ C6H5-CH=CH2 : Stiren hoặc vinylbenzen hoặc phenyletilen

Một số phản ứng cần lưu ý


1) Cộng brom hoặc hiđro : C n H 2n + 2 −2 k + kH 2 (Br2 ) ⎯⎯⎯ → C n H 2n + 2 (Kh«ng thay ®æi sè C) vµ n Br2 (H2 ) tèi ®a = n X .k
o
Ni, t

2) Đốt cháy :

 3n + 1 − k  n CO2 − n H2 O
C n H 2 n + 2 −2 k +   O 2 ⎯⎯
to
→ nCO 2 + (n + 1 − k)H 2 O : • C«ng thøc ®èt ch¸y : n X =
 2  k −1

Axetilen : CH  CH + 2AgNO3 + 2NH3 → CAg  CAg  +2NH 4 NO3


3) Nối ba đầu mạch + AgNO3/NH3 : Vinylaxetilen : CH  C − CH = CH + AgNO + 2NH → CAg  C − CH = CH  +NH NO
 2 3 3 2 4 3
But − 2 − in : CH − C  C − CH + AgNO + 2NH → Kh«ng ph¶n øng nha bÐ ¬i
 3 3 3 3

Công thức – Tên gọi của 1 số Ancol – Andehit – Axit thường gặp
Ancol Andehit Axit
CH3OH : Ancol metylic (Metanol) : HCHO : Andehit fomic (fomandehit) HCOOH : Axit fomic (kiến lửa)
Không được uống (dd HCHO 37-40% : Fomon hay CH3COOH : Axit axetic (giấm ăn)
C2H5OH : Ancol etylic (Etanol) : Cồn sát Fomallin) : Có tính sát trùng đển gâm, C2H5COOH : Axit propionic
ướp mẫu động vật,… CH2=CH-COOH : Axit acrylic
khuẩn, nước giải khát.
CH3CHO : Andehit axetic CH2=C(CH3)-COOH : Axit metacrylic
CH3-CH2-CH2-OH : Ancol propylic (CHO)2 : Andehit oxalic (COOH)2 : Axit oxalic
CH2=CH-CH2-OH : Ancol anlylic CH2(CHO)2 : Andehit malonic CH2(COOH)2 : Axit malonic
C2H4(OH)2 : Etylen glicol
C3H5(OH)2 : Glixerol
Đồng đẳng : Hơn kém 1 hoặc nhiều nhóm -CH2 và có hóa tính tương tự nhau : CH4, C2H6,…; C2H4, C3H6,…;

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên” Trang 16
Teacher : Vàng Đẹp Trai Call me bae : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl

VẤN ĐỀ 24 : THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM VẬN DỤNG CAO


PHẢN ỨNG ĐIỀU CHẾ VÀ NGUYÊN TẮC THU KHÍ

MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU CHẾ KHÍ VÀ XỬ LÝ KHÍ ĐỘC TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
Khí Phản ứng thu khí Xử lý khí độc : Nếu khí có khả năng tạo axit thì dùng kiềm

MnO2 + 4HCl ⎯⎯ → MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O.


0
t

Cl2 + 2NaOH ⟶ NaCl + NaClO + H2O


Cl2 2KMnO4+16HCl ⎯⎯ → 2KCl+2MnCl2 +5Cl2↑+8H2O
0
t
3Cl2 + 8NH3 ⟶ 6NH4Cl + N2
K2Cr2O7 + 14HCl ⎯⎯ → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 ↑+ 7H2O
0
t

NaClrắn + H2SO4 đặc ⎯⎯


t
→ NaHSO4 + HCl
0
HCl + NaOH ⟶ NaCl + H2O
HCl
HCl + NH3 ⟶ NH4Cl

2KClO3 ⎯⎯ → 2KCl + 3O2↑


0
t

O2
2KMnO4 ⎯⎯ → K2MnO4 + MnO2 + O2↑
0
t

H 2S FeS + 2HCl ⎯⎯ → FeCl2 + H2S↑ H2S + 2NaOH dư ⟶ Na2S + H2O


0
t

Cu+ 2H2SO4 (đặc) ⎯⎯ → CuSO4 + SO2 ↑ + 2H2O


0
t

SO2 SO2 + 2NaOH dư ⟶ Na2SO3 + H2O


Na2SO3 (rắn) + H2SO4 (đặc) ⎯⎯ → Na2SO4 + SO2↑+H2O
0
t

N2 NH4NO2 ⎯⎯ → N2↑ + 2H2O


0
t

NH3 NH4Cl + Ca(OH)2 ⎯⎯ → CaCl2 + NH3↑ + H2O


0
t

HNO3 NaNO3 rắn + H2SO4 đ ⎯⎯ → HNO3 + NaHSO4


0
t

⎯⎯⎯⎯ → CO↑ + H2O


p
t
CO HCOOH H2 SO4 ®Æc

CO2 CaCO3 + 2HCl ⟶ CaCl2 + CO2↑ + H2O


o
CaO,t
CH3COONa + NaOH ⎯⎯⎯ → CH4↑+ Na2CO3
CH4 CaO,t o
CH2(COONa)2 + 2NaOH ⎯⎯⎯ → CH4↑ + 2Na2CO3
Al4C3 + 6H2O ⟶ 4Al(OH)3 + 3CH4↑

C2H5OH ⎯⎯⎯⎯ → C2H4↑ + H2O


H SO ®Æc
C 2H 4 2 4
170o C
Khi điều chế thường kèm theo CO2 và SO2

C 2H 2 CaC2 + 2H2O ⟶ C2H2↑ + Ca(OH)2

NGUYÊN TẮC THU KHÍ


PHƯƠNG PHÁP 1 : ĐẨY KHÔNG KHÍ (DỜI KHÔNG KHÍ) PHƯƠNG PHÁP 2 : ĐẨY NƯỚC (DỜI NƯỚC)
Đẩy không khí ngửa bình Đẩy không khí úp bình Đẩy nước

(M > 29) (M < 29) - Không tan hoặc ít tan trong nước như :
CO2, NO2, Cl2, O2, H2S, SO2, HCl, …. H2, N2, NH3, …. H2, N2, CO, CO2, CH4, C2H4, C2H2, …

Khí Khí hông tan hoặc tan ít Khí tan vừa phải Khí tan nhiều
N2, H2, O2, CO2, CH4, C2H4, C2H2, … Cl2 SO2, HCl, NH3

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên” Trang 17
Teacher : Vàng Đẹp Trai Call me bae : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl

PHƯƠNG PHÁP CHIẾT – TÁCH CHẤT LỎNG KHÔNG TAN VÀO NHAU
Phương pháp chiết dùng để tách các chất lỏng ra khỏi hỗn hợp lỏng không đồng nhất.

Thường là những chất nhẹ hơn nước và


không tan trong nước : Este, chất béo lỏng
(dầu thực vật, dầu cá), benzen, …

Thường là những nước và những chất tan


trong nước như : Axit (vô cơ, hữu cơ), bazơ,
muối, ancol, đường,….

NGUYÊN TẮC LẮP ĐẶT VÀ THÁO GỠ DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM

Khi kết thúc thí nghiệm


Khi đun hỗn hợp chất
điều chế những chất khí
lỏng thì luôn phải đặt
(hơi) dễ cháy như este thì
miệng ống nghiệm hướng
phải tắt đèn cồn trước rồi
lên ! Chứ nếu hướng
mới tháo ống dẫn khí !
xuống thì chảy ra có mà
toang rồi ông giáo ơiiiiii ! Vì nếu làm ngược lại thì
vẫn có khả năng este thoát
À nhớ thêm ít đá bọt (cát ra chưa hết bắt lửa ở đèn
sạch hoặc mảnh sứ) để Hình 1
cồn cháy gây nguy hiểm !
hỗn hợp sôi dịu, không
trào lên khi đun nóng nha
mấy bé ơiiiiiiiiiiii ! Khi kết thúc thí nghiệm có
đèn cồn đun nóng ở đáy
Nên đốt nóng (hơ) đều toàn bộ ống nghiệm và đầu ống
đáy ống nghiệm trên ngọn lửa dẫn khí đang cắm vào chất
đèn cồn trước khi đun vào lỏng (chậu nước) thì phải
phần chất rắn để để ống tháo ống dẫn khí khỏi
nghiệm giãn nở đều, tránh bị Hình 2 dung dịch trước rồi mới
vỡ ống nghiệm. tắt đèn cồn !
Vì nếu làm ngược lại : Tắt
Khi đun hỗn hợp chất rắn thì đèn cồn trước thì nhiệt độ
hỗn hợp rắn cần được trộn đều thay đổi đột ngột ⟶ Áp
(để các chất tiếp xúc với nhau suất giữa ống nghiệm
thì mới xảy ra phản ứng) và (giảm) ⟶ Chênh lệch áp
luôn phải đặt miệng ống suất ⟶ Nước (lạnh) bị
nghiệm thấp hơn đáy tức là hơi hút ngược lại từ chậu vào
hướng xuống (hình 3) đáy ống nghiệm (ống
Hình 3
Vì nếu đặt miệng ống nghiệm nghiệm đang còn nóng vì
hướng lên (hình 4) thì kiểu gì vừa mới tắt đèn cồn) ⟶
hóa chất trong phòng thí Chênh lệch nhiệt độ ⟶
nghiệm có đặt trong lọ hóa chất Nguy cơ làm vỡ ống
cũng đã bị ẩm ướt do không khí nghiệm.
ẩm len lỏi vào, khi đun lên hơi Vai trò của miếng bông là
nước bám lên thành ống để cản (tránh) hỗn hợp
nghiệm chảy ngược lại về vị trí chất rắn cuốn theo ống dẫn
đun ở đáy ống dẫn đến nguy cơ khí thoát ra ngoài.
làm vỡ ống nghiệm.
Hình 4

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên” Trang 18
Teacher : Vàng Đẹp Trai Call me bae : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl

THÍ NGHIỆM 1 : ĐIỀU CHẾ ESTE – ETYL AXETAT (CH3COOC2H5)


1. Tiến hành
⦁ Bước 1: Cho 1 ml C2H5OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm.
⦁ Bước 2: Lắc đều ống nghiệm, đun nóng nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn (hoặc đun cách thủy) khoảng 5 - 6 phút
ở 65 - 70oC.
⦁ Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2 ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm.

2. Hiện tượng – Giải thích


- Hiện tượng: Có lớp este mùi thơm tạo thành nổi lên trên dung dịch NaCl.
- Giải thích: Do axit phản ứng với ancol tạo thành este có mùi thơm, este nhẹ không tan trong dung dịch NaCl bão
hòa nên nổi lên trên.
⎯⎯⎯⎯
H2 SO4 ®Æc
PTHH: CH3COOH + C2H5OH ⎯⎯⎯ ⎯→ CH3COOC2H5 + H2O
to
Nhiệt kế

Hình 1 - Thí nghiệm điều chế etyl axetat – Chưng cất sau đó chiết thu được este
3. Một số vấn đề cần lưu ý
● Axit cacboxylic & ancol phải nguyên chất để phản ứng điều chế este đạt hiệu suất cao.
● Nhiệt kế : Kiểm soát nhiệt độ trong quá trình đun.
● Phải đun cách thủy (65-70oC), không đun sôi để tránh bay hơi các nguyên liệu và tránh tạo nên sản phẩm phụ.
● Đá bọt : Giúp hỗn hợp chất lỏng sôi êm dịu. Có thể thay đá bọt bằng cát sạch, mảnh sứ.
● H2SO4 phải đặc vừa làm xúc tác, vừa giúp hút nước (Tăng hiệu suất phản ứng este hóa – Liên quan đến chuyển
dịch cân bằng hóa học vì khi giảm bớt nước thì cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận – chiều tạo thành este). Lưu
ý không thể dùng H2SO4 loãng hay HCl, HNO3 vì không có khả năng hút nước.
● Phản ứng xảy ra luôn thuận nghịch.
● Ống sinh hàn : Giúp ngưng tụ và giảm bớt sự thất thoát của chất lỏng do nước trong ống sinh hàn tạo môi trường
nhiệt độ thấp để hóa lỏng hơi.
● Nước đá (lạnh) : Giúp este ngưng tụ và tách lớp este ra dễ hơn (có thể thay nước lạnh bằng dd NaCl bão hòa
hoặc KCl bão hòa mục đích để làm tăng khối lượng riêng của dung dịch và giảm độ tan của etyl axetat sinh ra.)
● Phải tắt đèn cồn trước khi tháo ống dẫn khí để tránh hơi este chưa thoát ra hết bắt lửa cháy.
● Ống thu được este luôn 2 tách lớp do có cả axit và ancol dư (Este nổi lên trên còn hỗn hợp axit, ancol ở dưới).
● Muốn thu được este phải tách este ra khỏi hỗn hợp bằng phương pháp chiết (lỏng – lỏng) :

● Chất lỏng Y chứa : Lượng dư (Axit cacboxylic & Ancol) + Este + Hơi nước nhưng lưu ý không có H2SO4 vì H2SO4
không bay hơi mà vẫn ở trong dung dịch X trình trên⟶ Dùng NaHCO3, Na2CO3,... để trung hòa axit cacboxylic dư
trong Y (chuyển về muối CH3COONa), phần trên là este chưa khô & sạch hoàn toàn nên phải dùng thêm CaCl2 khan
(chất hút ẩm mạnh) để hút nước & ancol và sau khi hút ẩm CaCl2 vẫn ở dạng rắn nên dễ tách este hơn H2SO4 ở dạng
lỏng vì vậy không dùng H2SO4 đặc (hút ẩm) thay cho CaCl2 vì H2SO4 đặc có thể khiến 1 phần este bị thủy phân.

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên” Trang 19
Teacher : Vàng Đẹp Trai Call me bae : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl

THÍ NGHIỆM 2 : PHẢN ỨNG XÀ PHÒNG HÓA – ĐIỀU CHẾ XÀ PHÒNG


1. Tiến hành
⦁ Bước 1 : Cho vào bát sứ nhỏ khoảng 1 gam mỡ (hoặc
dầu thực vật) và 2-2,5 ml dung dịch NaOH 40%.
⦁ Bước 2 : Đun hỗn hợp sôi nhẹ và liên tục khuấy đều
bằng đũa thủy tinh. Thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất.
⦁ Bước 3 : Sau 8-10 phút, rót thêm vào hỗn hợp 4 – 5 ml
dung dịch NaCl bão hòa nóng, khấy nhẹ.

2. Hiện tượng – Giải thích


- Hiện tượng: Có lớp chất rắn màu trắng nổi lên.
- Giải thích: Phản ứng tạo thành muối natri (kali) của axit béo (xà phòng)
ít tan trong NaCl bão hòa nên kết tinh và nhẹ nổi lên trên
- Phương trình hóa học :
(RCOO)3C3H5 + 3NaOH ⎯⎯ →3RCOONa (Xµ phßng) + C3H5 (OH)3(Glixerol)
o
t

3. Một số vấn đề cần lưu ý


● Chất béo ở đây có thể là dầu thực vật (dừa, lạc, vừng, cá,..) & mỡ động vật (bò, lợn, cừu,…) nhưng tuyệt đối không
thể là : Dầu (luyn, mazut, nhớt, mỡ bôi trơn máy) vì thành phần chứa các hiđrocacbon chứ không chứa chất béo.
● Vai trò của lưới a-mi-ăng để tránh sự tụ nhiệt, tránh nứt vỡ bình cầu.
● Ở bước 1, khi chưa đun nhẹ thì sẽ xảy ra hiện tượng tách lớp vì bản chất chất béo là este nên không tan trong
nước cũng như dung dịch NaOH nên sẽ có hiện tượng tách 2 lớp (Chất béo nhẹ hơn ở trên & ở dưới là dung dịch
NaOH) ⟶ Sau khi phản ứng xảy ra ở bước 2 thì muối của axit béo (xà phòng) & glixerol sẽ tan vào nhau nên chất
lỏng sẽ trở nên đồng nhất.
● Ở bước 2, phải dùng đũa thủy tinh khuấy đều hỗn hợp trong bát sứ để phản ứng xảy ra nhanh & thêm H2O để
đảm bảo cho phản ứng thủy phân luôn xảy ra đồng thời giữ cho thể tích hỗn hợp không đổi.
● Ở bước 3, sau khi phản ứng xảy ra, thêm dd NaCl (hoặc KCl) bão hòa để tách xà phòng ra khỏi hỗn hợp (do dd
NaCl bão hòa có tỉ khối lớn hơn xà phòng, mặt khác xà phòng lại ít tan trong dd NaCl bão hòa nên khi thêm vào xà
phòng sẽ nổi lên) ⟶ Chất rắn nổi ở trên là xà phòng còn phần lỏng ở dưới gồm NaCl bão hòa & glixerol. Lưu ý
không được dùng dd CaCl2 bão hòa vì xà phòng sẽ phản ứng với CaCl2 tạo kết tủa (RCOO)2Ca ↓ :
2RCOONa + CaCl2 ⟶ (RCOO)2Ca ↓ + 2NaCl : “Chúng ta cần xà phòng chứ cần gì kết tủa đúng không 500AE ?”
● Bonus : Glixerol sinh ra có phản ứng hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo dung dịch xanh lam thẫm.

THÍ NGHIỆM 3 : PHẢN ỨNG THỦY PHÂN ESTE


1. Tiến hành
⦁ Bước 1 : Cho vào hai ống nghiệm mỗi ống 2ml etyl axetat
⦁ Bước 2 : Thêm 2 ml dung dịch H2SO4 20% vào ống thứ nhất; 4 ml dung dịch NaOH 30% vào ống thứ hai
⦁ Bước 3 : Lắc đều cả hai ống nghiệm, lắp ống sinh hàn, đun sôi nhẹ trong khoảng 5 phút, để nguội.
2. Phương trình hóa học
⎯⎯⎯
H2SO4
● Ống (1) – Thủy phân este trong môi trường axit : CH3COOC 2 H5 + H2 O ⎯⎯ → CH3COOH + C 2 H5OH
o ⎯
t

● Ống (2) – Thủy phân este trong môi trường kiềm : CH3COOC 2 H5 + NaOH ⎯⎯ → CH3COONa (Muèi) + C 2 H5OH
o
t

3. Hiện tượng – Giải thích – Một số vấn đề cần lưu ý


● Sau bước 2, chất lỏng ở 2 ống nghiệm đều tách thành 2 lớp vì ở bước 2 chưa đun nóng thì phản ứng chưa xảy &
tất nhiên este không tan trong H2SO4 hay NaOH.
● Ở bước 3, có thể thay việc đun nhẹ (65-70oC) bằng việc đun cách thủy (ngâm trong nước nóng).
● Ống sinh hàn dùng để giảm bớt sự thất thoát của chất lỏng.
● Sau bước 3 :
+ Ống (1) : Vì phản ứng thuận nghịch (không hoàn toàn) nên không những sinh ra axit cacboxylic + ancol còn có
este dư, H2O & H2SO4 mà este không tan trong các chất còn lại ⟶ Ống (1) sẽ tách lớp (Lớp ở trên nhẹ hơn là este
– Lớp ở dưới là hỗn hợp gồm axit cacboxylic, ancol, H2O & H2SO4)
+ Ống (2) : Vì phản ứng 1 chiều (hoàn toàn) nên thường chỉ có sản phẩm gồm muối + ancol và muối & ancol đều
hòa tan vào nhau ⟶ Ống (2) sẽ trở nên đồng nhất.

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên” Trang 20
Teacher : Vàng Đẹp Trai Call me bae : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl

THÍ NGHIỆM 4 : PHẢN ỨNG CỦA GLUCOZƠ VÀ Cu(OH)2


❖ TIẾN HÀNH – HIỆN TƯỢNG – GIẢI THÍCH :

⦁ Bước 1: Cho vào ống nghiệm 5 giọt dung dịch CuSO4 5% và 1 ml dung dịch NaOH 10% :
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 xanh lam + Na2SO4 (Nếu thay NaOH bằng Ba(OH)2 thì sẽ có thêm kết tủa trắng)
⦁ Bước 2: Lắc nhẹ, gạn lớp dung dịch để giữ kết tủa Cu(OH)2
⦁ Bước 3: Thêm 2 ml dung dịch glucozơ 10% vào ống nghiệm, lắc nhẹ thì thấy kết tủa xanh lam tan dần tạo phức xanh lam thẫm
ở nhiệt độ thường :
• Glucozo : 2C 6 H12 O6 + Cu(OH)2 → (C 6 H11O6 )2 Cu + 2H 2 O
2C 6 H 7 O(OH)5 [C 6 H 7 O(OH)4 O]2 Cu : §ång (II) gluconat
• Glixerol : 2C 3 H8 O3 + Cu(OH)2 → (C 3 H 7 O3 )2 Cu + 2H 2 O
2C 3 H 5 (OH)3 [C 3 H 5 (OH)2 O]2 Cu : §ång (II) glixerat
⟶ Hiện tượng: Phản ứng tạo kết tủa xanh lam, sau đó kết tủa bị hòa tan tạo dung dịch xanh lam thẫm.
⟶ Phản ứng trên chứng tỏ hợp chất hữu cơ có nhiều nhóm -OH liền kề (poliancol) chứ không biết được có bao nhiêu nhóm
-OH cụ thể và tất nhiên etanol C2H5OH (ancol có 1 nhóm -OH) không có phản ứng này.
⟶ Có thể glucozơ bằng fructozơ, saccarozơ, etylen glicol, glixerol
⟶ Không thể thay dung dịch CuSO4 bằng muối của cation kim loại khác như FeSO4,… mà chỉ có thể là Cu2+ như : CuCl2, ...
⟶ Khi thực hiện phản ứng phải dùng dư kiềm NaOH hoặc KOH để đảm bảo môi trường phản ứng tạo phức.
⟶ Nếu đun nóng ống nghiệm sau phản ứng thì sẽ xuất hiện kết tủa đỏ gạch do nhóm -CHO trong glucozơ phản ứng.

THÍ NGHIỆM 5 : PHẢN ỨNG TRÁNG BẠC CỦA GLUCOZƠ


❖ TIẾN HÀNH – HIỆN TƯỢNG – GIẢI THÍCH :
⦁ Bước 1: Cho 1 ml AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch.
⦁ Bước 2: Nhỏ từng giọt dung dịch NH3 5% vào ống nghiệm và lắc đều đến khi thu được dung dịch trong suốt thì dừng lại ⟶
Không thể thay NH3 bằng NaOH vì NaOH không tạo phức, chỉ dùng thêm NaOH để làm sạch bề mặt ống nghiệm do
thủy tinh bị dung dịch NaOH ăn mòn :
Ban ®Çu t¹o kÕt tña x¸m ®en : AgNO3 + NH3 + H 2 O → AgOH (x¸m ®en) + NH 4 NO3
• NH 4 OH

Sau ®ã kÕt tña x¸m ®en tan t¹o phøc trong suèt trong NH3 : AgOH  + 2NH3 → [Ag(NH3 )2 ]OH (Phøc tan)
⦁ Bước 3: Thêm 1 ml dung dịch glucozơ.
⦁ Bước 4: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy ở 65 – 70oC hoặc để trong cốc nước nóng vài phút.
+1 0
+ 2 Ag NO3 + 2NH 3 + H 2 O ⎯⎯ → C 5 H11O 5 COONH 4 + 2 Ag  +2NH 4 NO3
o
t
Glucozo : C 5 H11O5 CHO
ChÊt khö (bÞ oxi hãa) ChÊt OXH (bÞ khö) Amoni gluconat (C 6 H15 NO7 )

⟶ Có lớp bạc trắng sáng bóng bám trên thành ống nghiệm và có thể thay glucozơ bằng fructozơ hoặc andehit.
⟶ Phản ứng trên chứng tỏ glucozơ có nhóm andehit (–CH=O)

⟶ Nếu là fructozơ thì không bị oxi hóa vì :Fruc ⎯⎯⎯
OH
→ Glu (bản chất là fruc chuyển thành glu và glu bị oxi hóa)
⟶ Trước khi đun (ngay sau khi bước 3 xảy ra) cần lắc đều để hỗn hợp trộn đều nhưng khi đun (ở bước 4) không được lắc
đều mà phải giữ yên ống nghiệm và không được đun sôi vì nếu làm 2 điều như trên thì Ag sẽ bị vón cục.

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên” Trang 21
Teacher : Vàng Đẹp Trai Call me bae : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl

THÍ NGHIỆM 6 : PHẢN ỨNG MÀU CỦA I2 VỚI HỒ TINH BỘT


❖ TIẾN HÀNH – HIỆN TƯỢNG – GIẢI THÍCH :
⦁ Bước 1: Rót ống nghiệm khoảng 2 ml dung dịch hồ tinh bột, cho thêm vào khoảng một vài giọt dung dịch iot.
⦁ Bước 2: Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn, sau đó để nguội.
+ I2
• Hå tinh bét ⎯⎯ ⎯→ Xanh tÝm ⎯⎯⎯⎯
§ un nãng
→ MÊt mµu ⎯⎯⎯⎯
§Ó nguéi
→ Xanh tÝm trë l¹i

⟶ Giải thích: Phân tử tinh bột có cấu tạo mạch hở ở dạng xoắn có lỗ rồng nên hấp phụ iot và iot sẽ len lỏi vào các chuỗi sẵn
đó tạo ra màu xanh tím. Khi đun nóng, iot bị giải phóng ra khỏi phân tử tinh bột làm mất màu xanhtím đó chứ không
hề liên quan đến tính thăng hoa của iot nha quý dzị ! Khi để nguội, iot bị hấp phụ trở lại làm
dung dịch có màu xanh tím.
⟶ Hồ tinh bột còn có thể thấy ở lát cắt của củ khoai, sắn & quả chuối xanh chứ lát cắt của quả chuối chín là có glucozơ đó
nha quý dzị !

THÍ NGHIỆM 7 : TÍNH TAN VÀ TÍNH BAZƠ CỦA ANILIN (C6H5NH2)


❖ TIẾN HÀNH – HIỆN TƯỢNG – GIẢI THÍCH :
⦁ Bước 1: Cho vào ống nghiệm 2 ml nước cất sau đó nhỏ vài giọt anilin vào ống nghiệm:
C6H5NH2 + H2O ⟶ Không tan (do C6H5NH2 rất ít tan trong nước và nặng hơn nước nên chìm xuống) : Tách 2 lớp
⦁ Bước 2: Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch trong ống nghiệm.
C6H5NH2 + Quỳ tím ⟶ Không đổi màu quỳ tím (Do Anilin có tính bazơ quá yếu sinh lý)
⦁ Bước 3: Nhỏ tiếp 1 ml dung dịch HCl đặc vào ống nghiệm
C6H5NH2 + HCl ⟶ C6H5NH3Cl (phenylamoni clorua tan tốt trong nước) : Chất lỏng trở nên đồng nhất
⟶ Có thể kết luận rằng C6H5NH2 (Anilin) trong dung dịch HCl.
⦁ Bước 4: Cho tiếp dung dịch NaOH (dùng dư) vào ống nghiệm – Tái tạo anilin
C6H5NH3Cl + NaOH ⟶ NaCl + C6H5NH2↓ + H2O : Lại
(Tái tạo C6H5NH2 rất ít tan trong nước và nặng hơn nước nên chìm xuống) : Chất lỏng tiếp tục tách 2 lớp.
⟶ Nếu ở bước 3, thay dung dịch HCl bằng dung dịch Br2 thì thấy dung dịch Br2 mất màu và tạo kết tủa trắng :
C6H5NH2 + 3Br2 (dd) ⟶ Br3C6H2-NH2 ↓ (2,4,6-tribromanilin màu trắng) + 3HBr

THÍ NGHIỆM 8 : PHẢN ỨNG MÀU BIURE


❖ TIẾN HÀNH – HIỆN TƯỢNG – GIẢI THÍCH :
⦁ Bước 1: Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch NaOH 30% (hoặc KOH) và 1 giọt dung dịch CuSO4 2% (Cu2+).
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 xanh lam + Na2SO4 (Nếu thay NaOH bằng Ba(OH)2 thì sẽ có thêm kết tủa trắng)
⦁ Bước 2: Thêm tiếp 1 ml lòng trắng trứng vào ống nghiệm và lắc đều :
Cu(OH)2 + Lòng trắng trứng (Anbumin) ⟶ Dung dịch màu tím biure
⟶ Hiện tượng: Phản ứng tạo kết tủa xanh lam, sau đó kết tủa bị hòa tan tạo dung dịch màu tím biure đặc trưng.
⟶ Không thể thay dung dịch CuSO4 bằng muối của cation kim loại khác như FeSO4,… mà có thể là CuCl2, ... (Cu2+)
⟶ Ở bước phải thực hiện ở trong to thường vì nếu đun nóng protein sẽ đông tụ và khối rắn, cản trở phản ứng màu biure.
⟶ Nếu không thực hiện theo các bước như trên mà : Nếu cho NaOH vào lòng trắng trứng (anbumin) trước thì sẽ không xảy
phản ứng thủy phân tạo các 𝛼-amino axit vì phản ứng thủy phân cần đun nóng và cần thời gian xảy ra trong khi các bước
trên xảy ra liên tục. Hoặc nếu cho CuSO4 tiếp xúc với lòng trắng trứng (anbumin) sẽ xảy ra hiện tượng đông tụ protein
bởi hóa chất.

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên” Trang 22
Teacher : Vàng Đẹp Trai Call me bae : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl

THÍ NGHIỆM 9 : PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH HỢP CHẤT HỮU CƠ


❖ TIẾN HÀNH – HIỆN TƯỢNG – GIẢI THÍCH :
⦁ Bước 1: Trộn đều khoảng 0,2 saccarozơ với 1 đến 2 gam đồng (II) oxit sau đó cho hỗn hợp vào ống nghiệm khô (ống số 1) rồi
thêm tiếp khoảng 1 gam đồng (II) oxit để phủ kín hỗn hợp. Nhồi một nhím bông có rắc bột CuSO4 khan vào phần trên ống số 1
rồi nút bằng nút cao su có ống dẫn khí.
⦁ Bước 2: Lắp ống số 1 lên giá thí nghiệm rồi nhúng ống dẫn khí vào dung dịch Ca(OH)2 đựng trong ống nghiệm (ống số 2).
⦁ Bước 3: Dùng đèn cồn đun nóng ống số 1 (lúc đầu đun nhẹ, sau đó đun tập trung vào phần có hỗn hợp phản ứng).

⟶ Hiện tượng : CuSO4 khan từ màu trắng chuyển sang màu xanh lam; dung dịch Ca(OH)2 bị vẩn đục.
⟶ Giải thích : Vì saccarozơ bao gồm nguyên tố C, H và O nên đốt cháy (oxi hóa) sinh ra CO2 và H2O
C12H22O11 + [O] trong CuO ⎯⎯ → CO2 + H2O
o
t

H2 O sau ®ã tiÕp xóc CuSO4 th× : 5H2 O + CuSO4 (kh«ng mµu) → CuSO4 .5H2 O(xanh lam)

Sinh ra 
Cßn l¹i CO2 tho¸t theo èng dÉn khÝ vµo dung dÞch Ca(OH)2 : CO2 + Ca(OH)2 d­ → CaCO3  + H2 O

⟶ Lưu ý :
⦁ Có thể thay saccarozơ bằng các hợp chất rắn khác chứa thành phân nguyên tố gồm C, H và O (có oxi hay không cũng không
quan trọng vì thí nghiệm trên dùng để định tính C và H) tương tự như : Glucozơ, ….
⦁ Ở bước 1, hỗn hợp chất rắn cần được trộn đều trước khi đun.
⦁ Ở bước 2, lắp ống số 1 sao cho miệng ống hướng xuống (vì hỗn hợp rắn) – Xem lại nguyên tắc lắp đặt dụng cụ.
⦁ Ở bước 3, lúc đầu đun nóng nhẹ để đáy ống nghiệm nóng đều để ống nghiệm giãn nở đều, nếu đun tập trung vào phần hỗn hợp
lúc đầu thì có khả năng làm vỡ ống nghiệm do sự tụ nhiệt.
⦁ Thí nghiệm trên CuO bột có vai trò như O2 để oxi hóa (đốt cháy) chuyển nguyên tố H thành H2O (Dùng CuSO4 khan để nhận
biết ⟶ Định tính được nguyên tố hiđro), chuyển nguyên tố C nên tạo CO2 (dùng Ca(OH)2 để nhận biết ⟶ Định tính được nguyên
tố cacbon) chứ không hề định tính được nguyên tố oxi (Muốn biết trong saccarozơ có nguyên tố oxi hay buộc phải định lượng –
hàm lượng)
⦁ Kết thúc thí nghiệm phải tháo ống dẫn khí ra khỏi dung dịch Ca(OH)2 trong ống số 2 sau đó mới tắt đèn cồn vì nếu làm ngược
lại có khả năng gây vỡ ống nghiệm – Xem lại quy tắc tháo gỡ dụng cụ thí nghiệm.
⟶ Bonus : Xác định halogen
⦁ Khi đốt, hợp chất hữu cơ chứa clo bị phân hủy, clo tách ra dưới dạng HCl và được nhận biết bằng bạc nitrat :
⦁ CxHyOzClt + O2 (CuO) ⎯⎯ → CO2 + H2O + HCl
o
t

⦁ HCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO3

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên” Trang 23
Teacher : Vàng Đẹp Trai Call me bae : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl

THÍ NGHIỆM 10 : ĐIỀU CHẾ VÀ THỬ TÍNH CHẤT CỦA METAN


❖ TIẾN HÀNH – HIỆN TƯỢNG – GIẢI THÍCH :
⦁ Bước 1: Cho vào ống nghiệm có nút và ống dẫn khí khoảng 4 – 5 gam hỗn hợp bột mịn gồm natri axetat và vôi tôi xút (chất rắn
X) theo tỉ lệ 1 : 2 về khối lượng.
⟶ Natri axetat là CH3COONa và vôi tôi xút là (CaO – vôi tôi và NaOH – xút ăn da).
⟶ Lưu ý ống nghiệm phải khô, natri axetat phải được làm khan vì nếu ống nghiệm và natri axetat còn ẩm ướt (có nước) thì khi
đun có khả năng làm thủng ống nghiệm ! Hỗn hợp bột cần trộn đều trước khi tiến hành thí nghiệm vì muốn các chất phản ứng
với nhau thì phải tiếp xúc đều với nhau tức là nếu giả sử hỗn hợp rắn lớp ở trên là CH3COONa còn lớp dưới NaOH và CaO (không
được trộn đều) thì khi đun nhiệt thì đun tới NaOH và CaO ⟶ Phản ứng khó xảy ra !
⟶ Vai trò của vôi tôi xút (CaO và NaOH) là để ngăn ống nghiệm thủy tinh (chứa SiO2) không phản ứng với NaOH ở nhiệt độ cao
làm thủng ống nghiệm (ngăn không cho thủy tinh chứ SiO2 bị ăn mòn bởi NaOH) theo phản ứng :
2NaOH + SiO2 ⎯⎯ → Na2SiO3 + H2O và sự có mặt của CaO làm SiO2 chuyển hóa 1 phần thành CaSiO3 không tan trong NaOH.
o
t

⦁ Bước 2: Lắp dụng cụ như hình vẽ.

⟶ Khi đun hỗn hợp chất rắn thì luôn phải đặt miệng ống nghiệm thấp hơn đáy tức là hơi hướng xuống.
⟶ Lúc đầu đun nóng nhẹ để đáy ống nghiệm nóng đều để ống nghiệm giãn nở đều, nếu đun tập trung vào phần hỗn hợp lúc
đầu thì có khả năng làm vỡ ống nghiệm do sự tụ nhiệt.
⟶ Vai trò của miếng bông là để cản (tránh) hỗn hợp rắn cuốn theo ống dẫn khí thoát ra ngoài.
⦁ Bước 3: Đun nóng phần đáy ống nghiệm bằng đèn cồn. Thay ống dẫn khí bằng ống vuốt nhọn rồi đốt khí thoát ra ở đầu ống
dẫn khí.
⟶ Phản ứng xảy ra : CH3COONa + NaOH ⎯⎯⎯ → CH4↑(metan) + Na2CO3
o
CaO, t

⟶ Có thể thay natri axetat bằng đinatri malonat : CH2(COONa)2 + 2NaOH ⎯⎯⎯ → CH4↑(metan) + 2Na2CO3
o
CaO, t

⦁ Khí CH4 (metan) sinh ra có thể thu bằng phương pháp đẩy nước (dời nước) vì bản chất CH4 không (ít) tan trong nước hoặc
cũng có thể thu bằng phương pháp đẩy (dời) không khí bằng cách úp bình (Do phân tử khối CH4 bằng 16 < 29) và khí metan có
ứng dụng thành phần chính của khí thiên nhiên, khí bùn ao, khí của hầm biogas.
⟶ Hỗn hợp chất bột (rắn) sau khi đun nóng không tan trong nước vì chắn chắn chứa CaO và Na2CO3 (Có thể có CH3COONa dư
hoặc NaOH dư) khi hòa vào nước thì :
CaO + H2 O + Na 2 CO3 → CaCO3  +2NaOH
Ca(OH)2

⦁ Bước 4: Dẫn dòng khí lần lượt vào các ống nghiệm đựng dung dịch brom hoặc dung dịch thuốc tím.
C = C : Hë
dd Br2 (mµu n©u ®á)
CH 4 (me tan) + → Kh«ng mÊt mµu v× CH 4 (no) kh«ng cã C  C
 dd KMnO 4 (mµu tÝm)
 −CH = O hay HCOO....
⟶ Kết thúc thí nghiệm phải tháo ống dẫn khí ra khỏi chậu nước trong ống số 2 sau đó mới tắt đèn cồn vì nếu làm ngược lại có
khả năng gây vỡ ống nghiệm – Xem lại quy tắc tháo gỡ dụng cụ thí nghiệm.

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên” Trang 24
Teacher : Vàng Đẹp Trai Call me bae : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl

THÍ NGHIỆM 11 : ĐIỀU CHẾ VÀ THỬ TÍNH CHẤT CỦA ETILEN


❖ TIẾN HÀNH – HIỆN TƯỢNG – GIẢI THÍCH :
⦁ Bước 1: Cho 2 ml ancol etylic khan vào ống nghiệm khô đã có sẵn vài viên đá bọt (ống số 1) rồi thêm từ từ 4 ml dung dịch
H2SO4 đặc và lắc đều. Nút ống số 1 bằng nút cao su có ống dẫn khí rồi lắp lên giá thí nghiệm.
⦁ Bước 2: Lắp lên giá thí nghiệm khác một ống hình trụ được đặt nằm ngang (ống số 2) rồi nhồi một nhúm bông tẩm dung dịch
NaOH đặc vào phần giữa ống. Cắm ống dẫn khí của ống số 1 xuyên qua nút cao su rồi nút vào một đầu của ống số 2. Nút đầu còn
lại của ống số 2 bằng nút cao su có ống dẫn khí. Nhúng ống dẫn khí của ống số 2 vào dung dịch KMnO4 đựng trong ống nghiệm
(ống số 3).
⦁ Bước 3: Dùng đèn cồn đun nóng hỗn hợp trong ống số 1.

⟶ Hiện tượng : Ở ống số 3, dung dịch KMnO4 mất màu và tạo kết tủa (rắn) MnO2 màu nâu đen.
⟶ Phản ứng xảy ra : Ban đầu : C2H5OH ⎯⎯⎯⎯
H2SO4 ®Æc
o → C2H4↑(etilen) + H2O
170 C

Sau đó : 3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O ⟶ 3C2H4(OH)2 (etylen glicol) + 2KOH + 2MnO2↓ (nâu đen)
⟶ Lưu ý :
⟶ Ở bước 1, khi cho các chất vào ống nghiệm xong, ta phải lắc nhẹ hỗn hợp trước khi đun để cho các chất trộn đều vào nhau.
⟶ Ở bước 1, vai trò của đá bọt (cát sạch hoặc mảnh sứ) để hỗn hợp sôi dịu, không trào lên khi đun nóng
⟶ Ở bước 1, nếu thay ancol etylic bằng ancol metylic thì trong thí nghiệm không thu được etilen vì bản chất của phản ứng tách
nước tạo anken (CnH2n với n ≥2) thì ancol phải là ancol no, đơn, chức mạch hở (CnH2n+1OH với n ≥2) trong khi ancol metylic là
CH3OH (chỉ có 1 cacbon) thì không thể tách nước tạo anken, mặt khác tách nước thì số C của ancol và anken luôn bằng nhau.
⟶ Ở bước 3, ta nên đun từ nhiệt độ khoảng 170 – 180oC vì nếu nhiệt độ thấp hơn (ở 140oC) sẽ tạo ete : C2H5-O-C2H5.
⟶ Vai trò của bông tẩm NaOH đặc có tác dụng loại bớt tạp chất là SO2 sinh ra vì khi C2H5OH gặp H2SO4 đặc còn xảy ra phản ứng oxi
hóa khử tạo CO2 và SO2 nên NaOH đặc để loại bỏ 2 khí này (đều có dạng XO2) theo phản ứng : XO2 + 2NaOHdư ⟶ Na2XO3 + H2O thực
ra chủ yếu nhằm mục đích tránh SO2 thoát ra theo cùng làm mất màu dung dịch KMnO4 vì ta đang thử tính chất của C2H4 (etilen)
⟶ Ở ống số 3, nếu thay dung dịch KMnO4 bằng dung dịch Br2 thì cũng sẽ mất màu.
⟶ Ở ống số 3 có sinh ra C2H4(OH)2 (etylen glicol) có khả năng hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo dung dịch xanh lam thẫm.
⟶ Khí C2H4 (etilen) sinh ra có thể thu bằng phương pháp đẩy nước (dời nước) vì bản chất C2H4 không (ít) tan trong nước hoặc
cũng có thể thu bằng phương pháp đẩy (dời) không khí bằng cách úp bình (Do phân tử khối C2H4 bằng 28 < 29)
⟶ Kết thúc thí nghiệm phải mới tắt đèn cồn sau đó mới rút ống dẫn khí vì tránh trường hợp etlien thoát ra chưa hết bắt lửa cháy.

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên” Trang 25
Teacher : Vàng Đẹp Trai Call me bae : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl

THÍ NGHIỆM 12 : ĐIỀU CHẾ VÀ THỬ TÍNH CHẤT CỦA AXETILEN


❖ TIẾN HÀNH – HIỆN TƯỢNG – GIẢI THÍCH :
⦁ Bước 1: Cho vài mẩu nhỏ canxi cacbua vào ống nghiệm đã đựng 1 ml nước và đậy nhanh bằng nút có ống dẫn khí đầu
vuốt nhọn.
⦁ Bước 2: Đốt khí sinh ra ở đầu ống vuốt nhọn
⦁ Bước 3: Dẫn khí qua ống nghiệm đựng dung dịch KMnO4 và dung dịch AgNO3 trong NH3.

⟶ Hiện tượng : CaC2 (Canxi cacbua) tan dần.


⦁ Nếu dẫn khí thoát ra qua ống nghiệm đựng dung dịch KMnO4 thì thấy dung dịch mất màu đồng thời tạo kết tủa màu nâu đen
MnO2.
⦁ Nếu dẫn khí thoát ra đi qua ống nghiệm đựng dịch AgNO3/NH3 thì thấy xuất hiện kết tủa vàng nhạt C2H2 : “Ê ê ê đây không
phải phản ứng tráng gương (bạc) nha vì tráng gương thì phản tạo Ag nha nha !”
⟶ Phản ứng xảy ra : Ban đầu : CaC2 (canxi cacbua) + 2H2O ⟶ C2H2↑(axetilen) + Ca(OH)2
 KMnO4 : 3CH  CH + 8KMnO4 + 3H2 O → 3HOOC − COOH(Axit oxalic) + 8KOH + 8MnO2 (n©u ®en)
Sau ®ã nÕu ®i qua 
 AgNO3 / NH3 : CH  CH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgC  CAg (vµng nh¹t) + 2NH 4 NO3
⟶ Lưu ý :
⟶ Ở bước 1, có thể thay CaC2 (canxi cacbua) bằng đất đèn vì bản chất đất đèn chứa CaC2 chứ không thể thay CaC2 bằng Al4C3
(nhôm cacbua) vì sinh ra khí metan : Al4C3 (nhôm cacbua) + 12H2O ⟶ 3CH4↑(metan) + 4Al(OH)3
⟶ Khí C2H2 (axetilen) sinh ra được gọi là “khí đất đèn” có khả năng ủ hoa quả chín (kích thích hoa quả chín) và khi cháy axetilen
tỏa nhiều nhiệt nên được dùng trong đèn xì để hàn, cắt, kim loại.
⟶ Nếu thay dung dịch KMnO4 bằng dung dịch Br2 thì cũng mất màu.
⟶ Nếu dùng dung dịch HCl nhỏ vào ống nghiệm chứa chất rắn sau phản ứng tạo kết tủa vàng nhạt C2Ag2 (AgC≡CAg) thì chất
rắn này bị hòa tan hoàn toàn và thấy sủi bọt khí C2H2 ↑
2HCl + C2Ag2 ⟶ C2H2↑ + 2AgCl↓ : Phản ứng tái tạo axetilen
⟶ Khí C2H2 (axetilen) sinh ra có thể thu bằng phương pháp đẩy nước (dời nước) vì bản chất C2H2 không (ít) tan trong nước
hoặc cũng có thể thu bằng phương pháp đẩy (dời) không khí bằng cách úp bình (Do phân tử khối C2H2 bằng 26 < 29)

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên” Trang 26
Teacher : Vàng Đẹp Trai Call me bae : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl

THÍ NGHIỆM 13 : TÍNH TAN VÀ TÍNH AXIT CỦA PHENOL (C6H5OH)


❖ TIẾN HÀNH – HIỆN TƯỢNG – GIẢI THÍCH :
⦁ Bước 1: Cho một ít phenol vào ống nghiệm, sau đó hỏ tiếp 2 ml nước cất vào ống nghiệm rồi lắc đều, sau đó nhúng mẩu giấy
quỳ tím vào trong ống nghiệm.
⦁ Bước 2: Nhỏ tiếp 2 ml dung dịch NaOH đặc vào ống nghiệm.
⦁ Bước 3: Sục khí CO2 (dư) vào ống nghiệm.

⟶ Hiện tượng và giải thích :


⦁ Ở bước 1, vì phenol là chất rắn không tan trong nước lạnh nên sẽ lắng xuống dưới đáy ống nghiệm và sau đó nhúng mẩu giấy
quỳ tím vào thì quỳ tím không bị chuyển màu mặc dù phenol có tính axit yếu và yếu đến mức không thể hóa đỏ quỳ tím.
C6H5OH + H2O ⟶ Không tan (do C6H5OH ít tan trong nước lắng xuống đáy ống nghiệm)
⦁ Ở bước 2, vì phenol có tính axit yếu nên vẫn có thể phản ứng với NaOH tạo muối C6H5ONa (natri phenolat) tan nhiều trong
nước ⟶ dung dịch trong suốt theo phản ứng :
C6H5OH (phenol) + NaOH ⟶ C6H5ONa(natri phenolat) + H2O : Lưu ý ancol không phản ứng với NaOH
⦁ Ở bước 3, khi sục khí CO2 vào dung dịch trên thì xuất hiện kết tủa sinh ra sau đó tiếp tục lắng xuống đáy ống nghiệm nguyên
nhân là do khi CO2 + H2O ⟶ H2CO3 (axit cacbonic) thì phenol có tính axit yếu hơn nấc thứ nhất của axit cacbonic nên sẽ tái tạo
lại phenol theo kiểu : Muối + axit ⟶ Muối mới + axit mới :
C 6 H5ONa + CO2 + H2 O → NaHCO3 + C 6 H 5OH 
H2 CO3 hay H −HCO3

⟶ Lưu ý : Nếu ở bước 2, thay dung dịch NaOH bằng dung dịch Br2 thì thấy dung dịch Br2 mất màu và tạo kết tủa trắng
C6H5OH + 3Br2 (dd) ⟶ Br3C6H2-OH ↓ (2,4,6-tribromphenol màu trắng) + 3HBr : Tương tự như C6H5NH2 (Anilin)

Khi em đọc đến tận trang này thì thật sự là những công sức của thầy không hề uổng phí để
mang lại giá trị thiết thực cho các em !

Vì lúc này 99% các em đang say trong giấc nồng còn thầy đang vẫn cặm cụi viết những thứ
bổ ích này để 1 phần nào đó giúp đỡ cho các em !

Còn 33 ngày nữa là tới kì thi TNTHPTQG 2022 rồi !!!

Hãy cố lên ! Như cái cách thầy đang cố gắng vì các em ! Thầy cũng buồn ngủ lắm chứ mà ráng
cho xong các em ạ ! Một chút nữa thôi rồi chúng ta sẽ thảnh thơi nghỉ ngơi vui chơi !

Thành phố coffee Buôn Ma Thuột những ngày đầu tháng 6, 3h04 sáng ngày 04/6/2022

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên” Trang 27
Teacher : Vàng Đẹp Trai Call me bae : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl

THÍ NGHIỆM 14 : ĐIỀU CHẾ ANDEHIT TỪ ANCOL VÀ THỬ TÍNH CHẤT ANDEHIT
❖ TIẾN HÀNH – HIỆN TƯỢNG – GIẢI THÍCH :
⦁ Bước 1: Đốt nóng sợi dây đồng đã cuộn thành lò xo trên ngọn lửa đèn cồn đến khi ngọn lửa không còn màu xanh (Hình 1).
⟶ Ở bước 1, Cu màu đỏ đốt cháy trong khí O2 chuyển dần sang CuO màu đen : 2Cu(đỏ) + O2 ⎯⎯ → 2CuO(đen)
o
t

⦁ Bước 2: Nhúng nhanh sợi dây đồng đang nóng vào ống nghiệm (1) đựng etanol và lặp lại vài lần (Hình 2). Kết thúc bước 2, thu
được dung dịch Y.

⟶ Ở bước 2, dây đồng từ màu đen chuyển sau màu đỏ :


+2 0
C 2 H 5 OH hay CH3 − CH 2 − OH + Cu O(®en) ⎯⎯ →
o
t
CH 3CHO + Cu (®á) + H 2 O
Etanol ChÊt khö (bÞ oxi hãa) ChÊt OXH (bÞ khö) Andehit axetic(etanal hay axetandehit)
⦁ Bước 3: Nhỏ 1ml giọt dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm (2) rồi nhỏ từng giọt dung dịch NH3 và lắc đều đến khi thu được
dung dịch trong suốt thì dừng lại ⟶ Không thể thay NH 3 bằng NaOH vì NaOH không tạo phức, chỉ dùng thêm NaOH
để làm sạch bề mặt ống nghiệm do thủy tinh bị dung dịch NaOH ăn mòn :
Ban ®Çu t¹o kÕt tña x¸m ®en : AgNO3 + NH3 + H 2 O → AgOH (x¸m ®en) + NH 4 NO3
• NH 4 OH

Sau ®ã kÕt tña x¸m ®en tan t¹o phøc trong suèt trong NH3 : AgOH  + 2NH3 → [Ag(NH3 )2 ]OH (Phøc tan)
⦁ Bước 4: Rót sản phẩm của ống nghiệm (1) ở bước 2 vào ống nghiệm (2)
⦁ Bước 5: Lắc đều ống nghiệm (2), đun cách thủy ở 65 – 70oC hoặc để trong cốc nước nóng vài phút
+1 0
+ 2 Ag NO3 + 2NH 3 + H 2 O ⎯⎯ → CH 3 COONH 4 + 2 Ag  +2NH 4 NO3
o
t
Andehit axetic : CH 3 CHO
ChÊt khö (bÞ oxi hãa) ChÊt OXH (bÞ khö) Amoni axetat (C 2 H 7 NO2 )
⟶ Có lớp bạc trắng sáng bóng bám trên thành ống nghiệm
⟶ Lưu ý :
⟶ Trước khi đun (ngay sau khi bước 4 xảy ra) cần lắc đều để hỗn hợp trộn đều nhưng khi đun không được lắc đều mà
phải giữ yên ống nghiệm và không được đun sôi vì nếu làm 2 điều như trên thì Ag sẽ bị vón cục.
⟶ Ở bước 2, nếu thay etanol bằng các ancol bậc 1 như metanol : CH3OH hay propan-1-ol : CH3-CH2-CH2-OH thì hiện tượng thu
được giống như ở bước 5 vì Ancol bậc 1 bị oxi hóa tạo andehit. Và không thể thay etanol bằng ancol bậc 2 như propan-2-ol :
CH3-CH(OH)-CH3 thì hiện tượng thu được không như ở bước 5 vì sinh ra axeton : CH3-CO-CH3 không tham gia phản ứng tráng bạc
+2 0
CH3 − CH(OH) − CH3 + Cu O(®en) ⎯⎯ → CH3 − CO − CH3 + Cu(®á) + H 2 O
o
t

Propan-2-ol Axeton
BËc 1 : R-CH 2 − OH ⎯⎯⎯⎯+ CuO, t
→ R-CHO (Andehit)
o


+ CuO, t o
H·y nhí ancol BËc 2 : R1 − CH(OH) − R 2 ⎯⎯⎯⎯ → R1 − CO − R 2 (Xeton)
BËc 3 : Kh«ng (khã) bÞ oxi hãa


“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên” Trang 28
Teacher : Vàng Đẹp Trai Call me bae : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl

VẤN ĐỀ 25 : NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý VỀ BIỆN LUẬN CẤU TẠO ESTE VẬN DỤNG CAO
1) Phản ứng thủy phân 2 chức COO : n COO = n NaOH và nếu có thêm 1 gốc COOC6H4-R’ thì thêm 2NaOH

Axit 2 chøc COOR1 COONa


• TH 1 : Este 2 chøc t¹o bëi  :R + 2NaOH ⎯⎯
to
→R + R1OH + R 2 OH
Ancol ®¬n chøc
2
COOR COONa
R1OOC − R − COOR2 R(COONa )2

Axit ®¬n chøc R COO


1
HO
• TH 2 : Este 2 chøc t¹o bëi  R ' + 2NaOH ⎯t⎯ → R1 COONa + R2 COONa +
o
: 2 R'
Ancol 2 chøc R COO HO
R1COO − R ' − OOCR2 R '(OH)2

• TH 3 : Este nèi : R1COO − R2 − COOR3 + 2NaOH ⎯t⎯


→ R1COONa + HO − R2 − COONa + R3 OH
o

⟶ Sản phẩm thủy phân có 3 oxi (2 chức -COO & 1 chức -OH) ⟶ Este nối.
COOR ' COONa
• TH 4 : T¹p chøc este − axit : R + 2NaOH ⎯⎯
to
→R + R 'OH + H 2 O
COOH COONa
HOOC − R − COOR ' R(COONa )2

⟶ Sản phẩm thủy phân có H2O chắc chắn thường chứa gốc -COOH hoặc có dạng COOC6H4-R’ (este của phenol) hoặc
cũng có thể ở trường hợp khi thủy phân thu được hợp chất không bền vì chứa 2 nhóm -OH cùng gắn trên 1 cacbon
R1COO COO − R1 − R 2 − OH
• TH 5 : T¹p chøc este − ancol : R hoÆc R
HO − R 2 COO COOR3
HoÆc este nèi : R1COO-R 2 -COOR3 -R 4 -OH + 2NaOH ⎯⎯ → R1COONa + HO − R 2 − COONa + HO-R 3 -R 4 -OH
o
t

2) Một số kiến thức & phản ứng hữu cơ lớp 11 cần trang bị
⦁ Nhiệt độ sôi khi cùng số C hay M sấp sỉ bằng nhau : Hi®rocacbon  Ete < Andehit < Este < Ancol < Axit
Cx Hy R −O − R ' RCHO RCOOR ' ROH RCOOH

⦁ Điều kiện để có đồng phân hình học : Phải có liên kết đôi C=C dạng : trong đó a ≠ b và c ≠ d
Ancol Phenol

(1) R(OH)x + xNa ⟶ R(ONa)x + (x/2)H2 (2) R(COOH)x + xNa ⟶ R(COONa)x + (x/2)H2
C 2 H 4 (OH)2
 + Cu(OH)2 C 2 H 5 OH + Cu(OH)2
(3) C 3 H 5 (OH)3 ⎯⎯⎯⎯ → dd xanh lam (4)  ⎯⎯⎯⎯ → dd xanh lam
CH OH-CHOH-CH  HOCH 2 CH 2 CH 2 OH
 2 3

⎯⎯⎯⎯ → CnH2n + H2O (Ancol từ C2) (6) 2ROH ⎯⎯⎯⎯ → R-O-R (ete) + H2O
H SO ®Æc H SO ®Æc
(5) CnH2n+1OH 2 4 2 4
170o C o
140 C

⎯⎯
→ RCHO + Cu + H2O
to
⎯⎯⎯ → CH3-CH2-CH2-OH
o
Ni, t
(7) RCH2OH + CuO (8) CH2=CH-CH=O + 2H2 1 :2

+ AgNO3 /NH3 + AgNO3 /NH3


(9) RCHO ⎯⎯⎯⎯⎯ → RCOONH4 + 2Ag + NH4NO3 (10) HCHO ⎯⎯⎯⎯⎯ → (NH4)2CO3 + 4Ag + NH4NO3
+ AgNO3 /NH3 + AgNO3 /NH3
(11) HCOONa ⎯⎯⎯⎯⎯ → NH4-CO3-Na + 2Ag + … (12) CH≡C-R ⎯⎯⎯⎯⎯ → Cag≡C-R ↓ vàng nhạt
(13) RCHO + Br2 + H2O ⟶ RCOOH + 2HBr (14) HCHO + 2Br2 + H2O ⟶ CO2 + 4HBr
(15) RCOONa + NaOH ⎯⎯⎯ → RH + Na2CO3 (16) R(COONa)2 + 2NaOH ⎯⎯⎯ → RH2 + Na2CO3
CaO, t o CaO, t o
1:1 1:2

⎯⎯⎯ → CH3COOH : Điều chế hiện đại


o
(17) CH3CH2OH + O2 ⎯⎯⎯⎯
→ CH3COOH + H2O
Men giÊm t . xt
(18) CH3OH + CO
⎯⎯⎯ → 2CH3COOH ⎯⎯⎯ → 2CH3CHO : Điều chế hiện đại
o o
t . xt t . xt
(19) 2CH3CHO + O2 (20) 2C2H4 + O2
⎯⎯⎯⎯ → CO + H2O : Điều chế CO trong phòng thí nghiệm
H SO ®Æc
(21) HCOOH 2
to
4

“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên” Trang 29
Teacher : Vàng Đẹp Trai Call me bae : 0925111782 Facebook : The Eli Vinlyl

⦁ Các trường hợp ancol không bền :


Trường hợp 1 : Ancol không bền do nhóm -OH gắn trên nguyên tử C không no

Trường hợp 2 : Ancol không bền do có nhiều nhóm -OH cùng gắn trên 1 nguyên tử C

3) Phương pháp tư duy & mẹo


2C − H + 2 2.6 − 8 + 2 2 trong 2 chøc CO = O
⦁ Bước 1 : Tính k = ví dụ C6H8O4 : k = = 3 ⟶ Có 
2 2 1 trong 1 gèc C = C
⦁ Bước 2 : Dựa vào số nguyên tử Oxi :
este : − COO −COO 2 chøc este : 2 COO
Ch½n : O2 , O 4 , O6 ,... → ChØ cã  hoÆc  VÝ dô : C 6 H 8 O 4 
axit : − COOH −COOH  T¹p chøc : 1 COO & 1 COOH
LÎ : O3 , O 5 ,... → Cã thªm 1 nhãm -OH → VÝ dô : CH 3 COOCH 2 COOCH 2 CH 2 OH
RCOONa + HCl ⎯1⎯ :1
→ RCOOH + NaCl
Muèi ®¬n 
2RCOONa + H 2 SO 4 ⎯⎯→ 2RCOOH + Na 2 SO 4
2 :1
⦁ Bước 3 : Muối + HCl/ H2SO4 :
R(COONa)2 + 2HCl ⎯⎯→ 1: 2
R(COOH)2 + NaCl
Muèi ®a 
R(COONa)2 + H 2 SO 4 ⎯⎯→ R(COOH)2 + Na 2 SO 4
1:1

⦁ Bước 4 : Dựa vào các chất và dữ kiện cho sẵn trong đề bài biện luận ra công thức chất ban đầu bằng cách :
+ Cho trước CTPT : Lấy tổng số C trừ số C trong -COO & trong 1 vài gốc R tìm được sau đó tư duy thêm để tìm các gốc còn lại.
+ Không cho trước CTPT : Dựa vào M của các chất ban đầu bằng cách biện luận theo M của số lượng nhóm COO
⟶ Thường ta hay nghĩ đến TH 1 và TH 2 nhưng nghĩ không ra thì hãy nghĩ đến trường hợp TH 3 (Este nối)
−CH(CH 3 ) −
−C 2 H 4 − : 
−CH 2 − CH 2 −
⟶ Có nhiều công thức cấu tạo thỏa mãn đề bài như : , … Vân vân & mây mây
−CH = CH −
−C 2 H 2 − : 
−C( = CH 2 ) −
4) Ví dụ ứng với công thức phân tử C4H6O4 thì : k = 2 ⟶ Có thể có 1 số công thức như sau :

Este tạo bởi axit 2 chức và ancol đơn : Este tạo bởi axit đơn và ancol 2 chức :

COOCH 3
Hợp chất hữu cơ tạp chức gồm 1 chức este và 1 chức axit : CH 2
COOH
Este nối : HCOO-CH2-COOCH3 + 2NaOH ⟶ HCOONa + HO-CH2-COONa + CH3OH
Este thủy phân tạo hợp chất không bền vì chứa 2 nhóm -OH cùng gắn trên 1 nguyên tử C :
HCOO
CH 2 + 2NaOH ⟶ HCOONa + CH3COONa + HCH=O + H2O
CH 3 COO
⟶ Giải thích vì phản ứng thủy phân tạo : HO-CH2-OH(ancol không bền) ⟶ CH2=O + H2O hoặc HCH=O + H2O

CHÚC CÁC EM THI TỐT NHÉ 2K4 !


CÓ ĐẬU RỒI THÌ NHỚ TÌM INFO THẦY NHẮN TIN CẢM ƠN 1 TIẾNG CHO THẦY MỪNG NHEN <3
“Chỉ cần học trò thực sự ready ! Còn điều thầy cần làm là cố gắng push hết khả năng của các em lên” Trang 30

You might also like