You are on page 1of 6

CHƯƠNG IV.

SỐ PHỨC

I. Số phức
1. Định nghĩa số phức
Mỗi biểu thức dạng a  bi , trong đó a, b  , i 2  1 được gọi là một số phức.

Đối với số phức z  a  bi ta nói a là phần thực, b là phần ảo của z.


Tập hợp các số phức ký hiệu là  .

Chú ý: Đối với số phức z  a  bi ta có:


z là số thực  phần ảo của z bằng 0;

z là số ảo (còn gọi là số thuần ảo)  phần thực của z bằng 0.

Số 0 vừa là số thực vừa là số ảo.


Số i được gọi là đơn vị ảo.

Ví dụ 1: Tìm phần thực và phần ảo của các số phức 1  2i, 5  i 3, 1  0i, 0   i.

Ví dụ 2: Tìm a và b để z  2a  1   b  3 i là một số thực.

Ví dụ 3: Tìm a và b để z  a  1   2b  5  i là một số thuần ảo.

2. Số phức bằng nhau


Hai số phức là bằng nhau nếu phần thực và phần ảo của chúng tương ứng bằng nhau.

a  bi  c  di  a  c và b  d .

Ví dụ 4: Tìm các số thực x và y biết:


a) (2 x  3 y  1)  ( x  2 y )i  (3 x  2 y  2)  (4 x  y  3)i.

b)  3 x  1   2 y  1 i   x  2    y  1 i

c) 2 x  2iy  ix  4 y  2  3i
3. Biểu diễn hình học của số phức
Đối với số phức z  a  bi, ta xét mặt phẳng tọa độ (𝑂𝑥𝑦). Điểm
M ( a ; b) được gọi là điểm biểu diễn số phức z  a  bi.

Mặt phẳng tọa độ với việc biểu diễn số phức như thế gọi là mặt phẳng
phức.
Gốc tọa độ O biểu diễn số 0.
Các điểm trên trục hoành Ox biểu diễn các số thực, do đó Ox còn được gọi là trục thực.
Các điểm trên trục tung Oy biểu diễn các số ảo, do đó Oy còn được gọi là trục ảo.
y
B
3
Ví dụ 5: Trong mặt phẳng Oxy , cho các điểm A , B như hình vẽ bên. Tìm số phức
được biểu diễn bởi trung điểm của đoạn thẳng AB. A
1
2 O 1 x

Ví dụ 6: Trong mặt phẳng Oxy , cho các điểm M, N, P, Q như hình vẽ bên.
Tìm các số phức được biểu diễn bởi các điểm M, N, P, Q.

4. Môđun của số phức


Giả sử số phức z  a  bi được biểu diễn bởi điểm M ( a ; b) trên mặt phẳng tọa độ.

Độ dài của vectơ 𝑂𝑀⃗ được gọi là môđun của số phức z và ký hiệu z .

Vậy z  OM hay a  bi  a 2  b 2

Ví dụ 7: Tìm z biết 𝑧 = 1 − 3𝑖.

Ví dụ 8: Tìm số phức z, biết:


a) z  2 và z là số thuần ảo.

b) z  5 và phần thực của z bằng hai lần phần ảo của nó.

Ví dụ 9: Trong mặt phẳng Oxy , tìm tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện z  1 và
phần ảo của z thuộc đoạn − ; .
5. Số phức liên hợp

Cho số phức z  a  bi . Ta gọi a  bi là số phức liên hợp của số phức z và kí hiệu là z  a  bi.

Chú ý: z  z

Hai số phức z và z được biểu diễn bởi hai điểm đối xứng qua trục hoành
Hai số phức đối nhau được biểu diễn bởi hai điểm đối xứng nhau qua gốc tọa độ O
Ví dụ 10: Viết số phức liên hợp của các số phức sau :
a) z  3  2i b) z  7i c) z  2 d) z  5i

II. Cộng, trừ và nhân số phức


1. Phép cộng và trừ
a) Phép cộng và trừ hai số phức được thực hiện theo quy tắc cộng, trừ đa thức.

(𝑎 + 𝑏𝑖) + (𝑐 + 𝑑𝑖) = (𝑎 + 𝑐) + (𝑏 + 𝑑)𝑖


(𝑎 + 𝑏𝑖) − (𝑐 + 𝑑𝑖) = (𝑎 − 𝑐) + (𝑏 − 𝑑)𝑖

Ví dụ 11: Thực hiện các phép tính sau:


a)  9  5i   1  2i  ; b)  4  3i    4  5i  ;

c)  4  3i    3  5i  ; ; d)  2  3i    3  7i  .

b) Ý nghĩa hình học của phép cộng và phép trừ số phức


Trong mặt phẳng phức, ta coi điểm M ( a ; b) biểu diễn số phức z  a  bi. Ta cũng coi mỗi vectơ 𝑢⃗
có tọa độ (a ; b) biểu diễn số phức z  a  bi. Khi đó ta nói điểm M biểu diễn số phức z cũng có nghĩa là
vectơ 𝑂𝑀⃗ biểu diễn số phức đó.

Nếu 𝑢⃗, 𝑢⃗ theo thứ tự biểu diễn các số phức 𝑧, 𝑧 thì

𝑢⃗ + 𝑢⃗ biểu diễn các số phức 𝑧 + 𝑧 ;

𝑢⃗ − 𝑢⃗ biểu diễn các số phức 𝑧 − 𝑧 .


2. Phép nhân
Phép nhân hai số phức được thực hiện theo quy tắc nhân đa thức rồi thay 𝑖 = −1 trong kết quả
nhận được.
(𝑎 + 𝑏𝑖)(𝑐 + 𝑑𝑖) = (𝑎𝑐 − 𝑏𝑑) + (𝑎𝑑 + 𝑏𝑐)𝑖

Ví dụ 12: Thực hiện các phép tính sau:

a)  3  5i  2  i  ; b)  4  3i  4  5i  ;

c)  4  3i 1  2i  ; d)  2  3i  3  7i  .

Ví dụ 13: Tính 𝑖 , 𝑖 , 𝑖 . Nêu cách tính 𝑖 với 𝑛 là một số tự nhiên tùy ý.


Ví dụ 14: Tính (2 + 3𝑖) , (2 + 3𝑖) .
Ví dụ 15: a) Tìm số phức z thỏa 1  2i  z  1  3i .

b) Tìm số phức z thỏa z  2 z  3  2i .

c) Cho số phức z thỏa 2 z  2  5i  i z . Tìm z  2i .

d) Cho số phức z thỏa z   2  i  z  3  5i . Tìm z  i .

Chú ý: * Phép cộng và phép nhân các số phức có tất cả các tính chất của phép cộng và phép nhân các số
thực.
* Với mỗi số phức z  a  bi , ta kí hiệu số phức a  bi là  z và gọi  z là số đối của số phức z.
* Giả sử số phức z  a  bi được biểu diễn bởi điểm M ( a ; b) trên mặt phẳng tọa độ. Khi đó:

z  a 2  b 2  z.z  OM

z  0 với mọi 𝑧 ∈ ℂ và z  0  z  0

z.z '  z z ' , z  z '  z  z ' với mọi 𝑧, 𝑧 ∈ ℂ.

2
Công thức hình bình hành z1  z2  z1  z2  2 z1  z2
2
 2 2

1 3 3 1 2 2
Các số phức có modun bằng 1 thường gặp: 1,  i,   i,   i,   i
2 2 2 2 2 2

Công thức khoảng cách giữa hai điểm: Cho hai điểm M, N biểu diễn các số phức z1 , z2 . Ta
có z1  z2  MN .
III. Phép chia số phức:
1. Tổng và tích hai số phức liên hợp
Cho số phức z  a  bi . Ta có
𝑧 + 𝑧 = (𝑎 + 𝑏𝑖) + (𝑎 − 𝑏𝑖) = 2𝑎
𝑧. 𝑧 = (𝑎 + 𝑏𝑖)(𝑎 − 𝑏𝑖) = 𝑎 − (𝑏𝑖) = 𝑎 + 𝑏 = |𝑧|

2. Phép chia hai số phức


Chia số phức 𝑎 + 𝑏𝑖 cho số phức 𝑐 + 𝑑𝑖 khác 0 là tìm số phức z sao cho 𝑎 + 𝑏𝑖 = (𝑐 + 𝑑𝑖 )𝑧. Số
phức z được gọi là thương trong phép chia 𝑎 + 𝑏𝑖 cho 𝑐 + 𝑑𝑖 và ký hiệu

𝑧=

Trong thực hành, để tính thương , ta nhân cả tử và mẫu với số phức liên hợp của 𝑐 + 𝑑𝑖, nghĩa
là: 𝑎 + 𝑏𝑖 (𝑎 + 𝑏𝑖)(𝑐 − 𝑑𝑖)
=
𝑐 + 𝑑𝑖 𝑐 +𝑑

Ví dụ 16: Thực hiện các phép chia sau:



a) b) c) d)

Chú ý: Ta gọi số phức nghịch đảo của số phức z khác 0 là số 𝑧 =| |


𝑧.

Với 𝑧, 𝑧 ∈ ℂ, 𝑧 ≠ 0 ta có = và = | |
.

Ví dụ 17: Tìm nghịch đảo của số phức z, biết:

a) 𝑧 = 1 + 2𝑖 b) 𝑧 = 𝑖 c) 𝑧 = √2 − 3𝑖 d) 𝑧 = 5 + 𝑖√3.
Ví dụ 18: Thực hiện các phép tính sau:

a) 2𝑖 (−2 + 𝑖)(2 + 3𝑖) b) 3 − 2𝑖 +

Ví dụ 19: Giải các phương trình sau trên tập số phức:

a) √2 − 𝑖 √3 𝑥 + 𝑖√2 = √3 + 2𝑖√2.
b) 3𝑥 (2 − 𝑖) + 1 = 2𝑖𝑥 (1 + 𝑖) + 3𝑖.
Ví dụ 20: Cho các số phức z thỏa mãn z  i  5 . Biết rằng tập hợp điểm biểu diễn số phức w  iz  1  i
là đường tròn. Tính bán kính của đường tròn đó.
IV. Phương trình bậc hai với hệ số thực
1. Căn bậc hai của số phức
Cho số phức z. Mỗi số phức w thỏa mãn w2  z được gọi là một căn bậc hai của z.

Chú ý: * 𝑧 = 0 có đúng một căn bậc hai là w  0.


* 𝑧 ≠ 0 có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau (khác 0).

Đặc biệt, số thực a dương có hai căn bậc hai là √𝑎 và −√𝑎; còn số thực a âm có hai căn bậc hai
là √−𝑎𝑖 và −√−𝑎𝑖.

Ví dụ 21: Tìm căn bậc hai của các số sau: −7, −9; −121.

2. Phương trình bậc hai với hệ số thực


Cho phương trình bậc hai ax 2  bx  c  0 với 𝑎, 𝑏, 𝑐 ∈ ℝ; 𝑎 ≠ 0.
Đặt   b 2  4ac.
b
- Nếu   0, phương trình có một nghiệm kép (thực) x   .
2a

b  
- Nếu   0, phương trình có 2 nghiệm thực phân biệt là: x1,2  .
2a

- Nếu   0, phương trình không có nghiệm thực nhưng có hai nghiệm phức phân biệt là:

b  i 
x1,2  .
2a

Ví dụ 22: Giải các phương trình sau trên tập số phức:


a) 𝑥 + 𝑥 + 7 = 0 b) 2𝑥 + 3𝑥 + 4 = 0 c) 2𝑥 + 3𝑥 − 5 = 0.

Ví dụ 23: Biết 𝑧 và 𝑧 là hai nghiệm của phương trình 2𝑥 + √3𝑥 + 3 = 0. Tính:

a) 𝑧 + 𝑧 b) 𝑧 + 𝑧 c) 𝑧 + 𝑧 d) + .

You might also like