You are on page 1of 44

WELLSPRING BILINGUAL

PROGRAM
-------------------------
MIDTERM II REVIEW CONTENT
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II
Họ tên : ____________________
Lớp : ____________________

GRADE 12
SCHOOL YEAR 2021-2022
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC GIỮA HỌC KÌ II – TOÁN 12
Năm học: 2021 – 2022

Họ và tên học sinh: …………………………………………………….……………...………. Lớp: ..…………..……

A. NỘI DUNG ÔN TẬP


1. Giải tích:
Chương 3: Nguyên hàm
Chương 4: Số phức
2. Hình học:
Chương 3 – Bài 1+2: Hệ trục tọa độ trong không gian và phương trình mặt phẳng.
B. CẤU TRÚC ĐỀ THI
Bài thi gồm 40 câu trắc nghiệm – Thời gian làm bài: 80 phút.
C. CÂU HỎI ÔN TẬP
BÀI TẬP LỚN 1

Câu 1. Số phức liên hợp của số phức z  2  3i là


A. z  2  3i . B. z  2  3i . C. z  2  3i . D. z  2  3i .
Câu 2. Cho số phức z = 2 – i. Trong mặt phẳng Oxy , điểm biểu diễn số phức z có tọa độ là
A. (2;1) . B. (1; 2) . C. (2;1) . D. (2;  1) .
Câu 3. Cho hai số phức z1  2  3i và z2  1  i . Phần thực của số phức z1  z2 bằng
A. 2 . B. 3 . C. 3  2i . D. 1.
Câu 4. Cho hai số phức z1  2  3i và z2  1  i . Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn của số
phức z1  z2 là điểm nào dưới đây?
A. M (1; 2) . B. N (1; 2) . C. P(1; 2) . D. Q (1; 2) .
Câu 5. Cho hai số phức z1  2  i và z2  3  2i . Phần thực của số phức z1 z2 bằng
A. 6 . B. 8 . C. 4 . D. 1 .
Câu 6. Gọi z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2  4 z  5  0 ; M , N lần lượt là các
điểm biểu diễn của z1 , z2 trên mặt phẳng phức. Độ dài đoạn thẳng MN là
A. 2 5 . B. 4 . C. 2. D. 2 .
Câu 7. Cho số phức z  a  bi,  a, b  R  thỏa mãn z  3  i  z i  0 . Tổng S  a  b là
A. S  0 B. S  1 C. S  3 D. S  1
1
Câu 8. Gọi z0 là nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình z 2  2 z  10  0 . Môđun của số
phức w  iz0 bằng.
A. 3 . B. 10. C. 10 . D. 3 .
Câu 9. Gọi z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2  2z  2  0 . Tính giá trị của biểu thức
P  2 z1  z2  z1  z2 .
A. P  6 . B. P  3 . C. P  2 2  2 . D. P  2  4 .
1
Câu 10. Cho số phức z   3i . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
3
82 1 82 1
A. z  . B. z  3i  . C. z  . D. z   3i .
3 3 3 3
Câu 11. Cho số phức z  4  3i . Phần thực, phần ảo của số phức z lần lượt là
A. 4; 3 . B. 4; 3 . C. 4; 3 . D. 4; 3 .
Câu 12. Trong mặt phẳng phức (hình dưới), số phức z  3  4i được biểu diễn bởi
y
4 A
B
3

4 3
O x

3
C
4 D

A. Điểm A . B. Điểm B . C. Điểm C . D. Điểm D .


Câu 13. Đẳng thức nào là đẳng thức đúng
A. i 2005  1 . B. i 1977  1 . C. i 2006  i . D. i 2345  i .
Câu 14. Tập hợp các điểm trong mặt phẳng biểu diễn cho số phức z thoả mãn điều kiện z 2 là một
số ảo là:
A. Trục hoành (trừ gốc toạ độ O ) B. Trục tung (trừ gốc toạ độ O )
C. Hai đường thẳng y   x (trừ gốc toạ độ O ) D. Đường tròn x 2  y 2 1

x
O

-3
(Hình 2)

Câu 15. Xem hình 2 Cho số phức z  a  bi . Để điểm biểu diễn của z nằm hai đường y  3 ,
y  3 , điều kiện của a và b là
a  3 a  3
A.  B.  C. a, b  3; 3 D. a  và 3  b  3
b  3 b  -3

2
Câu 16. Trong mặt phẳng Oxy , tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn z  1  1  i  z là

A. Đường tròn có tâm I (0; 1) , bán kính r  2


B. Đường tròn có tâm I (0;1) , bán kính r  2
C. Đường tròn có tâm I (1;0) , bán kính r  2
D. Đường tròn có tâm I (1; 0) , bán kính r  2

Câu 17. Cho hai số phức z  2x  3  3y  1 i và z '  3x  y  1 i . Ta có z  z ' khi
5 5 4
A. x   ; y  0 . B. x   ; y  . C. x  3; y  1 . D. x  1; y  3 .
3 3 3
Câu 18. Số nào trong các số phức sau là số thuần ảo?
A.  7  i   7  i. B. 10  i   10  i  .

C. 5  i 7   5  i 7  . D. 3  i   3  i  .
Câu 19. Tìm mô đun của số phức z thỏa mãn: (1  2i )(z  i )  4i(i  1)  7  21i
A. z  5 B. z  2 3 C. z  9 D. z  3 7
Câu 20. Trong mặt phẳng phức tập hợp các điểm biểu diễn số phức z  x  yi thỏa mãn

z  i  z  3i  2 là

A. Đường tròn C  tâm I 0;1 , bán kinh R  3 .


B. Đường thẳng D: x  2y  3  0
C. Đường tròn C  tâm I 2; 3 , bán kinh R  3 .
D. Đường thẳng D: y  0 .
3  2i 1i
Câu 21. Thu gọn số phức z   ta được:
1i 3  2i
21 61 23 63 15 55 2 6
A. z   i B. z   i C. z   i D. z   i
26 26 26 26 26 26 13 13
Câu 22. Số phức nào sau đây là số thực:
1  2i 1  2i 1  2i 1  2i
A. z   B. z  
3  4i 3  4i 3  4i 3  4i
1  2i 1  2i 1  2i 1  2i
C. z   D. z  
3  4i 3  4i 3  4i 3  4i
Câu 23. Số phức nghịch đảo của số phức z 1 3i là:
1 3 1 3
A. z 1 =  i B. z 1 =  i C. z 1 = 1 + 3i D. z 1 = -1 + 3i
2 2 4 4

1  i  .2i 
2 3

Câu 24. Cho số phức z  a  bi a, b    thỏa z  . Tính giá trị của P  2a  b .
2  i
48 16 48
A. P  . B. P   . C. P   . D. P  16 .
5 5 5

3
z
Câu 25. Cho hai số phức z  a  bi và z’  a’  b’i . Điều kiện a, b, a’, b’ để  z’  0  là số thực là
z'
A. aa’  bb’  0 B. aa’  bb’  0 C. ab’  a’b  0 D. ab’  a’b  0
 
Câu 26. Cho hàm số f  x  thỏa mãn các điều kiện f   x   2  cos 2 x và f    2 . Mệnh đề nào
2
dưới đây sai?

A. f     0 .
sin 2 x
B. f  x   2 x   .
 2 2
sin 2 x
C. f  0    . D. f  x   2 x   .
2

Câu 27. Trong không gian Oxyz cho mặt cầu  S  có phương trình:
x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  4 z  7  0 . Xác định tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu  S  .
A. I  1; 2; 2  ; R  4 . B. I 1; 2; 2  ; R  4 .

C. I  1; 2; 2  ; R  3 . D. I 1; 2; 2  ; R  2 .

1
Câu 28. Họ các nguyên hàm của hàm số f  x   x 2  3 x  là
x
x3 3 2 1
A. F  x    x  ln x  C . B. F  x   2 x  3  C .
3 2 x2
x3 3 2 x3 3 2
C. F  x    x  ln x  C . D. F  x    x  ln x  C .
3 2 3 2

Câu 29. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A  3; 4; 2  , B  1; 2; 2  và G 1;1;3 là trọng tâm của
tam giác ABC . Tọa độ điểm C là
A. C  0;0; 2  . B. C 1;1;5 . C. C 1;3; 2  . D. C  0;1; 2  .
 

Câu 30. Góc tạo bởi hai véc tơ a   2; 2; 4  , b  2 2; 2 2; 0 bằng 
A. 30 . B. 45 . C. 90 . D. 135 .

Câu 31. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng  P  : x  y  3  0 . Vectơ nào sau đây không phải
là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng  P  ?
   
A. a   3;  3;0  . B. a  1;  1;3 . C. a  1;  1;0  . D. a   1;1;0  .

ln x
Câu 32. Cho F  x  là nguyên hàm của hàm số f  x   . Tính F  e   F 1 .
x
1 1
A. I  . B. I  e . C. I  . D. I  1 .
e 2

4
  
Câu 33. Trong không gian Oxyz , cho các vectơ a   5;3; 1 , b  1; 2;1 , c   m;3; 1 . Giá trị
  
của m sao cho a  b ; c  là
A. m  2 . B. m  1 . C. m  2 . D. m  1 .

1  ln x
Câu 34. Nguyên hàm của hàm số f  x   là
x.ln x
1  ln x 1  ln x
A.  x.ln x
dx  ln x  ln x  C . B.  x.ln x
dx  ln x.ln x  C .

1  ln x 1  ln x
C.  x.ln x
dx  ln ln x  C . D.  x.ln x
dx  ln x 2 .ln x  C .

Câu 35. Trong không gian Oxyz , phương trình nào dưới đây là phương trình mặt cầu tâm
I 1; 0;  2  , bán kính R  4 ?a

A.  x  1  y 2   z  2   16 . B.  x  1  y 2   z  2   16 .
2 2 2 2

C.  x  1  y 2   z  2   4 . D.  x  1  y 2   z  2   4 .
2 2 2 2

Câu 36. Cho biết F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x  trên  . Tìm I    2 f  x   1 dx
A. I  2 xF  x   1  C . B. I  2 F  x   1  C .

C. I  2 F  x   x  C . D. I  2 xF  x   x  C .

Câu 37. Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A(2;1; 1) , B (3;0;1) , C (2; 1;3) . Điểm D thuộc Oy
và thể tích khối tứ diện ABCD bằng 5 . Tọa độ điểm D là
A. D(0; 7; 0) . B. D (0;8; 0) .
C. D(0; 7; 0) hoặc D(0;8;0) . D. D (0; 7;0) hoặc D (0; 8; 0) .

Câu 38. Hàm số nào sau đây là một nguyên hàm của hàm số y  12 x5 ?
A. y  12 x 4 . B. y  60 x 4 . C. y  12 x 6  5 . D. y  2 x 6  3 .

Câu 39. Tìm nguyên hàm của hàm số f  x   sin 2 x .


1 1
A. 2 cos 2x  C . B. cos 2 x  C . C. 2 cos 2x  C . D.  cos 2 x  C .
2 2

Câu 40. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A 1; 1;5  ; B  0;0;1 . Mặt phẳng  P  chứa A, B và
song song với trục tọa độ Oy có phương trình là
A. 2 x  z  5  0 . B. 4 x  y  z  1  0 . C. y  4 z  1  0 . D. 4 x  z  1  0 .

Câu 41. Trong không gian Oxyz , cho bốn điểm A  0;1;1 , B  1; 0; 2  , C  1;1; 0  và D  2;1; 2  .
Khi đó thể tích khối tứ diện ABCD là
3 5 6 5
A. V  . B. V  . C. V  .
D. V  .
2 3 5 6
  
Câu 42. Trong không gian Oxyz , cho điểm M thoả mãn OM  2k  j . Tìm toạ độ điểm M .
5
A. M 1; 2;0  . B. M  0;1; 2  . C. M  2;1; 0  . D. M 1; 0; 2  .

Câu 43. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A  1;1; 0  và B  3;1; 2  . Viết phương trình mặt
phẳng  P  đi qua trung điểm I của cạnh AB và vuông góc với đường thẳng AB .
A. 2 x  z  3  0 . B.  x  2 z  3  0 . C. 2 x  y  1  0 . D. 2 y  z  3  0 .

Câu 44. Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A 1; 2;1 , B  2; 1; 0  và C 1;1;3 . Viết phương
trình mặt phẳng đi qua ba điểm A , B , C .
A. 7 x  2 y  z  10  0 . B. 7 x  2 y  z  12  0 .
C. 4 x  y  z  7  0 . D. x  y  z  4  0 .
Câu 45. Trong không gian Oxyz , cho tứ diện ABCD biết A  2; 3; 1 , B  4; 1; 2  , C  6; 3; 7  ,
D 1; 2; 2  . Thể tích tứ diện ABCD là
70 140
A. (đvtt). B. 140 (đvtt). C. 70 (đvtt). D. (đvtt).
3 3

Câu 46. Trong không gian Oxyz , cho điểm M  2; 1; 2  . Tính độ dài đoạn thẳng OM .
A. OM  3 (đvđd). B. OM  9 (đvđd). C. OM  3 (đvđd). D. OM  5 (đvđd).

Câu 47. Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A 1; 2;0  , B  3;  1;1 và C 1;1;1 . Tính diện tích S
của tam giác ABC .
1
A. S  2 (đvdt). B. S  1 (đvdt). C. S  (đvdt). D. S  3 (đvdt).
2

Câu 48. Họ nguyên hàm của hàm số y  e3 x 1 là


1 1
A. F ( x)  e3 x 1. ln 3  C . B. F ( x)  e3 x 1  C .
3 3
C. F ( x)  3e3 x 1  C . D. F ( x)  3e3 x 1.ln 3  C .

 2 x  3x  2  dx  A  3x  2   B  3 x  2   C với A , B   và C   . Giá trị của biểu


6 8 7
Câu 49. Cho
thức 12 A  7 B bằng

241 52 7 23
A. . B. . C. . D. .
252 9 9 252
Câu 50. Nguyên hàm của hàm số f  x   2 x3  9 là
1 4 1 4
A. 4 x 3  9 x  C . B. 4 x 4  9 x  C . C. x C . D. x  9x  C .
4 2

6
BÀI TẬP LỚN 2

Câu 51. Tìm nguyên hàm của hàm số f  x     sin 2 x  cos 3x dx .
1 1 1 1
A.  f  x  dx  2 cos 2 x  3 sin 3x  C . B.  f  x  dx   2 cos 2 x  3 sin 3x  C .
C.  f  x  dx   cos 2 x  sin 3x  C . D.  f  x  dx  cos 2 x  sin 3x  C .
Câu 52. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2  ( y  1) 2  ( z  2) 2  4 . Tọa độ tâm I và bán
kính R của mặt cầu  S  là
A. I (1;1; 2); R  4 . B. I (0; 1; 2); R  2 .
C. I (0;1; 2); R  4 . D. I (0;1; 2); R  2 .

Câu 53. Trong không gian Oxyz , độ dài của véc tơ u   a; b; c  được tính bởi công thức nào?
 
A. u  a 2  b 2  c 2 . B. u  a  b  c .
 
C. u  a 2  b 2  c 2 . D. u  a  b  c .

 
Câu 54. Tìm nguyên hàm F  x  của hàm số f  x   cos 2 x , biết rằng F    2 .
2
1
A. F  x   2 x  2 . B. F  x   sin 2 x  2 .
2
3
C. F  x   x  sin 2 x  . D. F  x   sin x  2 .
2
       
Câu 55. Trong không gian Oxyz , cho hai véc tơ u  i 3  k , v  j 3  k . Tích vô hướng u .v
bằng
A. 3 . B. 3 . C. 2 . D. 1.

Câu 56. Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A  2; 2; 1 , B  3;0;3 và C  2; 2; 4  . Viết phương
trình mặt phẳng ( P ) đi qua ba điểm A, B, C .
A.  P  : 2 x  7 y  4 z  6  0 . B.  P  : 3 x  2 y  4 z  6  0 .

C.  P  : 2 x  5 y  3 z  1  0 . D.  P  : 6 x  5 y  4 z  6  0 .

Câu 57. Trong không gian Oxyz , mặt cầu  S  tâm I  2;3; 6  , bán kính R  4 có phương trình là

A.  x  2    y  3   z  6   16 . B.  x  2    y  3   z  6   16 .
2 2 2 2 2 2

C.  x  2    y  3   z  6   4 . D.  x  2    y  3   z  6   4 .
2 2 2 2 2 2

Câu 58. Trong không gian Oxyz , cho tứ diện ABCD có các đỉnh là A(2;3;1) ; B (4;1; 2) ; C (6;3; 7)
và D (5; 4;8) . Tính độ dài đường cao kẻ từ đỉnh D của tứ diện.
19 86 19
A. (đvđd). B. (đvđd). C. 11(đvđd). D. (đvđd).
86 19 2
7
Câu 59. Trong không gian Oxyz , cho hình hộp chữ nhật ABCD. ABC D có đỉnh A trùng với gốc
tọa độ O . Biết rằng B  m;0; 0  , D  0; m; 0  , A  0;0; n  với m , n là các số dương và m  n  4 . Gọi
M là trung điểm của cạnh CC  . Thể tích lớn nhất của khối tứ diện BDAM bằng
11 2 9 64 75
A. . B. . C. . D. .
6 4 27 32

Câu 60. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng đi qua điểm M 1; 2;3 và song song với mặt phẳng
x  2 y  3 z  1  0 có phương trình là
A. x  2 y  3 z  6  0 . B. x  2 y  3 z  6  0 .
C. x  2 y  3 z  6  0 . D. x  2 y  3 z  6  0 .

Câu 61. Tìm nguyên hàm F  x  của hàm số f  x   e x 1  3e 2 x  .


A. F  x   e x  3e 2 x  C . B. F  x   e x  3e  x  C .

C. F  x   e x  3e3 x  C . D. F  x   e x  3e  x  C .

Câu 62. Trong không gian Oxyz , cho tam giác ABC có A  0;1; 4  , B  3; 1;1 , C  2;3; 2  . Tính
diện tích S của tam giác ABC .
A. S  2 62 (đvdt). B. S  12 (đvdt). C. S  6 (đvdt). D. S  62 (đvdt).
    
 
Câu 63. Trong không gian Oxyz , cho vectơ AO  3 i  4 j  2k  5 j . Tọa độ của điểm A là

A. A  3; 17; 2  . B. A  3; 5; 2  . C. A  3;  2; 5  . D. A  3;17; 2  .


 
Câu 64. Trong không gian Oxyz , cho ba vectơ không đồng phẳng a  1; 2; 3 , b   1;  3; 1 ,
    
c   2;  1; 4  . Khi đó vectơ d   3;  4; 5  phân tích theo ba vectơ a , b , c là
               
A. d  2a  3b  c . B. d  a  3b  c . C. d  2a  3b  c . D. d  2a  3b  c .

Câu 65. Trong không gian Oxyz , cho tứ diện ABCD biết A  0; 1;3 , B  2;1;0  , C  1;3;3 và
D 1; 1; 1 . Tính chiều cao AH của tứ diện.
29 1 14
A. AH  . B. AH  . C. AH  29 . D. AH  .
2 29 29

1
Câu 66. Nguyên hàm  1 x
dx bằng

A. 2 ln | x  1| C . B. 2 x  2 ln | x  1| C . C. 2 x  2 ln | x  1 | C . D. 2 x  C .

Câu 67. Trong không gian Oxyz , một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng   : x  2 y  3z  1  0 là
   
A. m  1; 2;  3 . B. v  1;  2;  3 . C. u   3;  2; 1 . D. n  1;  2; 3 .

8
2 x2  1
Câu 68. Nguyên hàm  x2  1
dx bằng

1  x2 1  x2
A. x 2 1  x 2  C . B. C . C. x 1  x 2  C . D. C .
x2 x

Câu 69. Trong không gian Oxyz , cho điểm A 1; 2; 4  , B  2; 4; 1 . Tìm tọa độ trọng tâm G của
tam giác OAB .
A. G  2;1;1 . B. G  2;1;1 . C. G 1; 2;1 . D. G  6;3;3 .

Câu 70. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng   đi qua hai điểm A  2; 1; 4  , B  3; 2; 1 và vuông
góc với mặt phẳng    : x  y  2 z  3  0 có phương trình là
A. 11x  7 y  2 z  7  0 . B. 11x  7 y  2 z  21  0 .
C. 11x  7 y  2 z  7  0 . D. 11x  7 y  2 z  21  0 .

Câu 71. Cho hai số phức z1  1  2i và z2  3  4i . Số phức 2 z1  3 z2  z1 z2 là số phức nào sau đây
A. 10 i B. 10 i . C. 11  8i . D. 11  10i .

Câu 72. Tính môđun của số phức z thỏa mãn 1  i  z   3  i  z  13  21i .
2

A. 2 5 . B. 5 . C. 10 . D. 5 2 .
Câu 73. Gọi z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2  2z  2  0 . Tính giá trị của biểu thức
P  2 z1  z2  z1  z2 .
A. P  6 . B. P  3 . C. P  2 2  2 . D. P  2  4 .

Câu 74. Tính môđun của số phức z thỏa mãn 1  i  z   3  i  z  13  21i .
2

A. 2 5 B. 5 C. 10 D. 5 2
Câu 75. Gọi z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2  2z  2  0 . Tính giá trị của biểu thức
P  2 z1  z2  z1  z2 .
A. P  6 B. P  3 C. P  2 2  2 D. P  2  4
Câu 76. Gọi M và M  lần lượt là các điểm biểu diễn cho các số phức z và z . Xác định mệnh đề
đúng.
A. M và M  đối xứng nhau qua trục hoành. B. M và M  đối xứng nhau qua trục tung.
C. M và M  đối xứng nhau qua gốc tọa độ. D. Ba điểm O, M và M  thẳng hàng.

Câu 77. Môđun của số phức z 


1  i  2  i  là
1 2i
A. 2 B. 2 C. 1 D. 0
Câu 78. Cho số phức z  5  3 i . Tìm điểm biểu diễn số phức z .
A.  5;  3 B.  3;5  C.  5;3 D.  3;  5 

9
Câu 79. Cho số phức z  1  i  1  2 i  . Phần ảo của số phức z là
2

A. 3i B.  3i C. 2 D. 4
    
Câu 80. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho a  2i  3 j  k , b  2; 3;  7  . Tìm tọa độ của
  
x  2a  3b .
 
A. x   2;  1; 19  . B. x   2; 3; 19  .
 
C. x   2;  3; 19  . D. x   2;  1; 19  .

Câu 81. Trong không gian Oxyz , cho A 1; 2; 1 , B  0; 2;3 , O  0;0;0  . Tính diện tích tam giác
OAB .
29 78 29
A. . B. . C. 2 . D. .
6 2 2

Câu 82. Trong không gian Oxyz , cho bốn điểm A 1; 2;0  , B 1; 0; 1 và C  0; 1; 2  , D  0; m; k  . Hệ
thức giữa m và k để bốn điểm A, B , C , D đồng phẳng là
A. 2m  k  0 . B. m  k  1 . C. m  2k  3 . D. 2m  3k  0 .
Câu 83. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai điểm A 1;  2; 3 và B  5; 4; 7  .
Phương trình mặt cầu nhận AB làm đường kính là
 x  1   y  2    z  3  x  5   y  4    z  7 
2 2 2 2 2 2
A.  17 . B.  17 .

 x  3   y  1   z  5  x  6    y  2    z  10 
2 2 2 2 2 2
C.  17 . D.  17 .

Câu 84. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm M 1; 0; 2  , N  3; 4;1 , P  2;5;3 .
Mặt phẳng  MNP  có một véctơ pháp tuyến là
   
A. n   3; 16;1 . B. n  1;3; 16  . C. n 1; 3;16  . D. n  16;1;3 .

Câu 85. Tất cả các nguyên hàm của hàm số f  x   cos 2 x là


1 1
A. sin 2x  C . B. sin 2 x  C . C.  sin 2 x  C . D. 2sin 2x  C .
2 2

Câu 86. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  x  2 y  1  0 . Tâm I và bán kính
R của  S  là

A. I  ; 1; 0  và R  B. I  ; 1; 0  và R 
1 1 1 1
2  2 2  2

1
C. I   ;1; 0  và R  D. I  
1 1 1
;1; 0  và R 
 2  4  2  2

Câu 87. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, phương trình mặt cầu có tâm I  0;3; 1 và
bán kính R  3 là
A. x 2   y  3   z  1  9. B. x 2   y  3   z  1  3.
2 2 2 2

10
C. x 2   y  3   z  1  9. D. x 2   y  3   z  1  3.
2 2 2 2

1
Câu 88. Tìm nguyên hàm  dx .
x  x  3
1 x 1 x3 1 x 2 x
A.  ln C . B. ln C. C. ln C. D. ln C .
3 x3 3 x 3 x3 3 x3
Câu 89. Trong không gian cho ba điểm A 1; 3; 1 , B  4; 3;  1 và C 1; 7; 3 . Nếu D là đỉnh thứ
4 của hình bình hành ABCD thì D có tọa độ là
A.  0; 9; 2  . B.  2; 7; 5 . C.  2; 9; 2  . D.  2; 5; 4  .

Câu 90. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   3sin 2 x  2 cos x  e x là


3
A. cos 2 x  2sin x  e x  C . B. 6 cos 2 x  2 sin x  e x  C .
2

3
C. cos 2 x  2sin x  e x  C . D. 6 cos 2 x  2 sin x  e x  C .
2

Câu 91. Phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm A 1; 1; 2  , B  2;1;0  , C  0;1;3 là
A. 6 x  y  4 z  13  0 . B. 6 x  y  4 z  13  0 .

C. 3 x  6 y  4 z  17  0 . D. 6 x  3 y  4 z  17  0 .

trên khoảng  ;   Mệnh


1 1
Câu 92. Giả sử F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x  
3x  1  3
đề nào sau đây đúng?
1
A. F  x   ln  3 x  1  C. B. F  x   ln 3x  1  C.
3

1
C. F  x   ln  3 x  1  C. D. F  x   ln  3 x  1  C.
3

Câu 93. Trong không gian Oxyz , cho hai mặt phẳng  P  : 2 x  my  3 z  5  0 và
 Q  : nx  8 y  6 z  2  0 . Tìm giá trị của các tham số m , n để  P  và  Q  song song.
A. m  4, n  4 . B. m  4, n  3 . C. m  4, n  3 . D. m  4, n  4 .

Câu 94. Họ nguyên hàm của hàm số f  x   x  sin 2 x là


x2 x2 1 1 x2 1
A.  cos 2 x  C . B.  cos 2 x  C . C. x 2  cos 2 x  C . D.  cos 2 x  C
2 2 2 2 2 2
.

Câu 95. Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz , cho mặt phẳng   : 2 x  3 y  z  1  0 . Điểm
nào dưới đây không thuộc mặt phẳng   .
A. N  4; 2;1 . B. M  2;1;  8  . C. P  3;1;3 . D. Q 1; 2;  5  .

11
Câu 96. Nguyên hàm của hàm số y  cos 2 x.sin x là
1 3 1 1
A.  cos3 x  C . B. sin x  C . C. cos3 x  C . D.  cos3 x  C .
3 3 3
  
Câu 97. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba vec tơ a   1;1;0  , b  1;1;0  , c  1;1;1 .
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
   
A. a  2 . B. a.b  0 . C. b.c  0 . D. c  3 .
Câu 98. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm M  2; 3;5  , N  6; 4; 1 và đặt

u  MN . Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?

A. u  3 11 . B. u   4; 1; 6  . C. u   4;1;6  . D. u  53 .

Câu 99. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho bốn điểm A  0;1;1 , B  1; 0; 2  , C  1;1;0 
D  2;1; 2  . Khi đó thể tích tứ diện ABCD là
3 5 6 5
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
2 3 5 6

Câu 100. Gọi (  ) là mặt phẳng đi qua điểm A 1;5;7  và song song với mặt phẳng
(  ) : 4 x – 2 y  z – 3  0. Phương trình nào sau đây là phương trình tổng quát của ( ) .
A. 4 x – 2 y  z –1  0 . B. 4 x – 2 y  z  3  0 .
C. 4 x – 2 y  z  1  0 . D. 4 x – 2 y  z – 2  0 .

Câu 101. Tìm hàm số F  x  , biết F  x  là một nguyên hàm của hàm số f  x   x và F 1  1 .
3 1
A. F  x   x x  . B. F  x   x x .
2 2

2 1 1 1
C. F  x   x x  . D. F  x    .
3 3 2 x 2

* * * HẾT * * *

12
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II
Môn: Ngữ văn 12 Năm học: 2021-2022

Họ và tên học sinh:…………………………………………………Lớp:………………

A. NỘI DUNG ÔN TẬP


I. VĂN BẢN
Học sinh nhớ và ghi lại được những nét khái quát về tác giả, hoàn cảnh sáng tác, giá trị nội dung
và nghệ thuật của các văn bản sau:
1. Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài
2. Vợ nhặt – Kim Lân
3. Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành
II. TIẾNG VIỆT
Học sinh ôn lại những nội dung:
1. Các loại phong cách ngôn ngữ đã học (báo chí, chính luận, khoa học, nghệ thuật...).
2. Các biện pháp nghệ thuật tu từ (so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, điệp ngữ...)
3. Các biện pháp tu từ cú pháp (phép thế, phép chêm xen...)
4. Các thao tác lập luận (phân tích, so sánh, giải thích, chứng minh, bác bỏ, bình luận)
5. Các phương thức biểu đạt
III. TẬP LÀM VĂN
1. Nghị luận xã hội: HS ôn lại kĩ năng viết đoạn văn nghị luận xã hội 200 chữ về một vấn đề
tư tưởng đạo lí hoặc hiện tượng đời sống.
2. Nghị luận văn học: HS ôn lại kĩ năng nghị luận về một nhân vật, tác phẩm, đoạn trích văn
xuôi hoặc nghị luận về một ý kiến bàn về văn học.
B. HÌNH THỨC THI
I. Cấu trúc đề thi: Đề thi dạng tự luận có hình thức theo đúng cấu trúc đề thi Tốt nghiệp THPT Quốc
gia môn Ngữ văn gồm 2 phần:
1. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Học sinh đọc một văn bản (văn bản văn học, báo chí, khoa học…được lấy từ SGK hoặc trên các
tạp chí, các trang báo điện tử, mạng xã hội…) sau đó thực hiện những yêu cầu:
- Xác định thể loại, phương thức biểu đạt, thao tác lập luận, phong cách ngôn ngữ của văn bản.
- Khái quát nội dung, tìm ý chính, đặt nhan đề cho văn bản.
- Giải thích nghĩa của một số từ hoặc cụm từ.
- Phát hiện và sửa các lỗi sai chính tả, lỗi dùng từ, lỗi diễn đạt, lỗi ngữ pháp...
- Xác định và nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật.
- Chỉ ra tính liên kết (liên kết nội dung, liên kết hình thức) trong văn bản...
- Xác định các phép tu từ ngữ âm, từ vựng, cú pháp
2. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm): Viết đoạn văn (200 chữ) bàn về một vấn đề được nêu trong văn bản phần Đọc –
hiểu.
Câu 2 (5,0 điểm): Viết bài văn nghị luận về một nhân vật, tác phẩm, đoạn trích văn xuôi hoặc nghị
luận về một ý kiến bàn về văn học.
II. Thời gian thi và thời gian làm bài
1. Thời gian thi: Tuần 31,32 (từ 21.3 đến 1.4)
2. Thời gian làm bài : 120 phút
C. NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI LÀM BÀI
- Đọc kĩ văn bản (ít nhất 2 lần), gạch chân những từ khóa.
- Câu nào dễ làm trước, không nhất thiết phải làm theo thứ tự câu hỏi trong đề thi, tuyệt đối không bỏ
trống bất cứ câu hỏi nào.
- Cân đối thời gian làm bài hợp lí:
+ Phần I: Làm trong khoảng 30 phút
+ Phần II: làm trong khoảng 90 phút.
- Phần Làm văn:
+ Đoạn văn (200 từ) khoảng 1/2 tờ giấy thi.
+ Bài nghị luận văn học không giới hạn số trang. Tuy nhiên, cần viết cô đọng, ngắn gọn, hàm
súc, các ý trình bày rõ ràng, hạn chế gạch xóa, không được viết tắt, không được dùng các loại bút đánh
dấu, bút xóa, bút mực đỏ, không nên dùng hai màu mực khi làm bài thi...
D. ĐỀ THI MINH HỌA (trang bên)
ĐỀ MINH HỌA THI GIỮA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2021 - 2022
Môn: Ngữ văn Khối: 12
Thời gian làm bài: 120 phút
(Đề thi gồm 02 trang, học sinh làm bài vào giấy thi)
*****
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Mới đây, tháng 2-2020, cậu bé 9 tuổi người Úc khóc nức nở với mẹ: “Hãy cho con một sợi
dây, con muốn tự sát. Con muốn ai đó đâm vào tim mình, con muốn ai đó giết con đi. Con muốn chết”.
Cậu bé này bị bạn bè chê cười vì có ngoại hình khác biệt. Mẹ của cậu bé đã quay lại những giọt nước
mắt đau đớn của con trai và đưa lên mạng xã hội với mong muốn mọi người ngừng bạo hành tinh thần
người khác. Đoạn video sau đó được chia sẻ với tốc độ chóng mặt. Đông đảo người dùng mạng xã hội
lên tiếng ủng hộ vì cũng là nạn nhân như cậu bé.
Trước đó, năm 2016, mặc dù gia đình khẩn thiết van nài, cô gái 18 tuổi người Mỹ vẫn quyết
chí dùng súng tự kết liễu cuộc đời vì bị chê bai “béo phì” tới tấp trên mạng xã hội. Tại Việt Nam,
tháng 3-2018, nam sinh lớp 6 tại Phan Rang (Ninh Thuận) tự tử vì bạn bè thường xuyên gọi là củ hành.
Các trường hợp trên chỉ là số ít trong số rất nhiều những người đang bị người khác phán xét về ngoại
hình. Bất cứ ai cũng có thể trở thành nạn nhân từ lời nói tưởng chừng là “bông đùa” như mập, ốm,
lùn, “hai lưng”… Dù người nói không ác ý nhưng người nghe rõ ràng đã phải gánh chịu cảm xúc tiêu
cực, nhẹ thì cảm thấy khó chịu, nặng thì tự ti, mặc cảm, thậm chí nghiêm trọng hơn là trầm cảm hay
tìm đến cái chết.
Hậu quả nặng nề nhưng tại sao câu chuyện này vẫn đang tiếp diễn từng phút, từng giờ, ở mọi
nơi và mọi đối tượng?! Có phải vì những người chê bai người khác đôi khi không nhận thức rõ “trọng
lượng” của câu từ nên vô tư nói? Cũng có một số người cho rằng, nhận xét cơ thể của người khác xuất
phát từ sự góp ý để giúp ai đó cải thiện vóc dáng. Hoặc đơn giản chỉ là vài câu nói vui để tạo sự thân
mật trong câu chuyện. Cho dù xuất phát từ lý do nào, cố ý hay vô thức, họ đều quên đi điều quan trọng
nhất, đó là cảm nhận của đối phương.
Ngày nay, với tốc độ phát triển của khoa học công nghệ, mạng xã hội vô hình chung trở thành
“nơi lý tưởng” của sự tấn công bằng ngôn từ với mức độ và hậu quả nặng nề hơn, không chỉ với người
quen mà cả người không quen. Hành vi này được gọi tên cụ thể là “body shaming” - một hình thức
dùng ngôn ngữ chê bai hay chế giễu ngoại hình của người khác, khiến cho người đó cảm thấy khó chịu
hoặc bị xúc phạm. “Body shaming” cũng được hiểu theo nghĩa là sự xấu hổ, chán ghét cơ thể khi bị
người khác miệt thị hình thể.
(…) Tuy nhiên, trên thực tế, thông thường, nạn nhân của “body shaming” đa phần lựa chọn
im lặng chịu đựng và tự gặm nhấm nỗi buồn. Phần vì chủ nhân của những lời nói đùa thường là người
quen, người thân, đồng nghiệp, bạn bè…; phần vì không đủ cơ sở để chứng minh; phần vì nạn nhân
có tâm lý e ngại (…)
(https://baodanang.vn)
Câu 1. Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản.
Câu 2. Qua văn bản, anh/chị hiểu thế nào là body shaming?
Câu 3. Việc tác giả đưa ra các dẫn chứng cụ thể ở đoạn 1 và đoạn 2 của văn bản có tác dụng gì?
Câu 4. Anh/chị có đồng tình với ý kiến: Ngày nay, với tốc độ phát triển của khoa học công nghệ, mạng
xã hội vô hình chung trở thành “nơi lý tưởng” của sự tấn công bằng ngôn từ với mức độ và hậu quả
nặng nề hơn, không chỉ với người quen mà cả người không quen không? Vì sao?
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
Viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) chia sẻ ý kiến của em về các cách đối diện, phòng tránh
bị tấn công bằng ngôn từ trên mạng xã hội.
Câu 2 (5,0 điểm)
Phân tích tình huống truyện trong truyện ngắn Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân, từ đó nhận xét
tư tưởng nhân đạo của nhà văn.

CHÚC CÁC CON ÔN TẬP TỐT!


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II – LỊCH SỬ 12
Năm học: 2021 – 2022

Họ và tên học sinh:……………………………………………………….Lớp:………………

A. NỘI DUNG ÔN TẬP


Phần Lịch sử Việt Nam: Việt Nam từ 1930 đến 1945, gồm 3 bài:
+ Bài 14: Phong trào cách mạng 1930-1931.
+ Bài 15: Phong trào dân chủ 1936-1939.
+ Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945.

B. HÌNH THỨC THI:


1. Hình thức thi: trắc nghiệm khách quan (100%).
2. Thời gian làm bài: 40 phút.
3. Thời gian thi: theo kế hoạch năm học (từ 21/03/2022 - 01/04/2022).
4. Cấu trúc: đề thi gồm 40 câu trắc nghiệm, mỗi câu có 4 lựa chọn đáp án, chỉ có 1 đáp án đúng.
5. Mức độ: đề thi gồm 4 cấp độ: biết (12/40), hiểu (18/40), vận dụng (10/40).

C. GỢI Ý ÔN TẬP VÀ LÀM BÀI


I. ÔN TẬP
- Lập sơ đồ kiến thức theo từng bài học dựa trên Sách giáo khoa và vở ghi. Chú ý chọn lọc từ khóa thể
hiện đặc trưng của sự kiện.
- Trao đổi với giáo viên bộ môn những phần kiến thức còn chưa hiểu rõ.
- Hoàn thành 40 câu hỏi trắc nghiệm trong đề cương. Thảo luận với bạn hoặc trao đổi với giáo viên bộ
môn về đáp án.
- Hoàn thành (càng nhiều càng tốt) các câu hỏi trắc nghiệm thuộc các Bài 14 đến Bài 16 theo link:
https://vietjack.com/bai-tap-trac-nghiem-lich-su-12/bai-1-trat-tu-the-gioi-sau-chien-tranh.jsp

II. LÀM BÀI KIỂM TRA


1. Ghi đầy đủ thông tin học sinh trong giấy thi.
2. Phân phối thời gian hợp lí: làm câu dễ trước, bỏ qua câu khó; chú ý đánh dấu các câu đã bỏ qua để
quay lại khi hoàn thành các câu dễ, tránh bị bỏ sót.
3. Phân tích kỹ câu hỏi: xác định các dạng câu hỏi (câu hỏi, câu dẫn hay là câu phủ định dạng “Đâu
KHÔNG phải là…” gạch chân/khoanh tròn từ khóa gợi ý đáp án.
4. Đọc kĩ các đáp án, xác định từ khóa trong mỗi đáp án, loại trừ đáp án sai hoặc những đáp án bất
thường (dài quá, ngắn quá, giống nhau, khác nhau, có các từ khóa đặc biệt…)
5. KHÔNG nên bỏ câu hỏi. Nếu không biết chính xác đáp án, cố gắng áp dụng phương pháp loại trừ các
đáp án gây nhiễu để chọn đáp án cuối cùng hợp lý nhất.

III. CÂU HỎI MINH HỌA


Câu 1: Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam những năm khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-
1933 là mâu thuẫn
A. giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và giữa giai cấp nông dân với giai cấp phong kiến.
1
B. giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp và tầng lớp tư sản mại bản.
C. giữa giai cấp nông dân với giai cấp phong kiến, giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản.
D. giữa giai cấp công nhân với thực dân Pháp và tay sai.
Câu 2: Nguyên nhân chủ yếu nhất dẫn đến sự bùng nổ của phong trào cách mạng 1930-1931 là
A. đời sống nhân dân cực khổ, mâu thuẫn xã hội gay gắt.
B. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo đấu tranh.
C. thực dân Pháp tăng cường đàn áp, khủng bố sau thất bại của khởi nghĩa Yên Bái.
D. chủ nghĩa Mác được truyền bá rộng rãi.
Câu 3: Nơi diễn ra những cuộc đấu tranh quyết liệt nhất trong phong trào cách mạng 1930-1931

A. các đô thị, thành phố lớn. C. Nghệ Tĩnh.
B. các khu công nghiệp và đồn điền. D. Hà Nội.
Câu 4: Mục đích của các cuộc đấu tranh trong giai đoạn 1930-1931 là
A. chống thực dân Pháp xâm lược. C. chống đế quốc Pháp và tư sản.
B. chống đế quốc, phong kiến. D. chống địa chủ phong kiến.
Câu 5: Tình hình thế giới tác động trực tiếp tới những chuyển biến về kinh tế, chính trị và xã hội
Việt Nam trong những năm 1936-1939 là
A. Đại hội VII Quốc tế Cộng sản quyết định nhiều vấn đề quan trọng cho cách mạng Việt Nam.
B. chính phủ Mặt trận nhân dân lên cầm quyền ở Pháp và thi hành một số chính sách tiến bộ ở thuộc địa.
C. chính phủ Pháp thắt chặt ách thống trị và tăng cường đàn áp phong trào cách mạng ở thuộc địa.
D. sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh đế quốc.
Câu 6: Năm 1937, lợi dụng sự kiện phái viên của Chính phủ Pháp Gôđa sang điều tra tình hình
Đông Dương và Brêviê nhậm chức Toàn quyền Đông Dương, Đảng có chủ trương:
A. Tổ chức quần chúng “đón rước” nhưng thực chất là để biểu dương lực lượng.
B. Phát động nhân dân khởi nghĩa, đánh đòn phủ đầu.
C. Đẩy mạnh đấu tranh nghị trường.
D. Biểu thị sự ủng hộ của nhân dân Việt Nam với chính phủ Pháp.
Câu 7: Sự kiện tiêu biểu nhất của phong trào dân chủ trong những năm 1936-1939 là:
A. Sự ra đời của các ủy ban hành động năm 1936.
B. Phong trào Đông Dương đại hội.
C. Cuộc mít tinh kỉ niệm ngày Quốc tế Lao động (1/5/1938) tại khu Đấu Xảo (Hà Nội).
D. Thắng lợi trong cuộc bầu cử vào Viện Dân biểu Bắc Kì và Viện Dân biểu Trung Kì.
Câu 8: Cho biết nhân vật lịch sử được nói đến trong bức hình bên là ai?
A. Trần Phú
B. Hà Huy Tập
C. Lê Hồng Phong
D. Nguyễn Ái Quốc

Câu 9: Đâu KHÔNG phải là ý nghĩa của phong trào dân chủ 1936 - 1939?
A. Chính quyền thực dân phải nhượng bộ một số yêu sách cụ thể về dân chủ, dân sinh.
B. Quần chúng nhân dân được giác ngộ, trở thành lực lượng chính trị hùng hậu của cách mạng.
C. Khối liên minh công - nông được hình thành từ trong thực tế đấu tranh.
D. Đội ngũ cán bộ của Đảng được rèn luyện, trưởng thành.
2
Câu 10: Điểm giống nhau cơ bản giữa nội dung Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng và Luận
cương chính trị năm 1930 là:
A. Xác định được nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam.
B. Xác định được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam.
C. Xác định được nhiều vấn đề chiến lược của cách mạng Việt Nam.
D. Xác định được lực lượng của cách mạng Việt Nam.
Câu 11: Nguyễn Ái Quốc về nước lãnh đạo cách mạng Việt Nam vào năm
A. 1939. B. 1941. C. 1944. D. 1945.
Câu 12: Ngay khi tiến vào Đông Dương, phát xít Nhật đã
A. hất cẳng Pháp khỏi Đông Dương.
B. bắt tay câu kết với Pháp để vơ vét, bóc lột.
C. bắt binh lính Việt làm bia đỡ đạn cho Nhật.
D. thiết lập bộ máy thống trị mới của Nhật.
Câu 13: Ngày 28/8/1945, Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được cải tổ từ:
A. Tổng bộ Việt Minh. C. Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc.
B. Ủy ban Quân sự cách mạng Bắc Kì. D. Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam.
Câu 14: Sự kiện đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chế độ phong kiến Việt Nam là:
A. 19/8/1945, cách mạng thành công ở Hà Nội.
B. 28/8/1945, hai địa phương cuối cùng là Hà Tiên và Đồng Nai Thượng giành được độc lập.
C. 30/8/1945, vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị.
D. 2/9/1945, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời.
Câu 15: Phong trào cách mạng 1930-1931 bắt đầu diễn ra từ tháng mấy?
A. 2/1930. B. 4/1930. C. 5/1930. D. 9/1930.
Câu 16: Phong trào cách mạng 1930-1931 để lại những bài học kinh nghiệm gì?
A. Bài học về vận động quần chúng đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.
B. Bài học về xây dựng lực lượng chính trị và đấu tranh chính trị.
C. Bài học về đấu tranh vũ trang và khởi nghĩa giành chính quyền.
D. Bài học về công tác tư tưởng, xây dựng khối liên minh công nông và mặt trận dân tộc thống nhất.
Câu 17: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 7-1936 đã chủ
trương thành lập mặt trận nào?
A. Mặt trận phản đế Đông Dương.
B. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.
C. Mặt trận dân tộc phản đế Đông Dương.
D. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.
Câu 18: Lần đầu tiên công nhân Việt Nam biểu tình kỉ niệm ngày Quốc tế lao động vào ngày:
A. 1/5/1929. B. 1/5/1930. C. 1/5/1931. D. 1/5/1932.
Câu 19: Lá cờ đỏ búa liềm của Đảng lần đầu tiên xuất hiện trong phong trào nào?
A. Phong trào cách mạng 1930-1931.
B. Phong trào dân chủ 1936-1939.
C. Cao trào kháng Nhật cứu nước từ tháng 3 đến tháng 8 năm 1945.
D. Cách mạng tháng Tám năm 1945.
Câu 20: Đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931 là sự kiện:
A. Cuộc đấu tranh nhân ngày Quốc tế Lao động vào ngày 1/5/1930.
B. Nông dân huyện Hưng Nguyên (Nghệ An) biểu tình, làm tê liệt chính quyền địch (12/9/1930).
C. Công nhân Vinh - Bến Thủy đấu tranh nhân ngày Quốc tế chống chiến tranh (1/8/1930).
D. Nhân dân Nghệ - Tĩnh đấu tranh trong tháng 9 và 10/1930 dẫn đến sự ra đời của các Xô viết.
Câu 21: Đại hội lần thứ VII của Quốc tế Cộng sản đã xác định kẻ thù và nhiệm vụ trước mắt của
giai cấp công nhân là:
2
A. Chống chủ nghĩa đế quốc, giành độc lập dân tộc.
B. Chống chủ nghĩa phát xít, giành ruộng đất cho dân cày.
C. Chống chủ nghĩa phát xít, giành dân chủ, bảo vệ hòa bình, ngăn chặn nguy cơ chiến tranh.
D. Chống chủ nghĩa đế quốc, phát xít và phong kiến, tay sai.
Câu 22: Chủ trì hội nghị BCH Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7/1936) là:
A. Trần Phú. C. Hà Huy Tập.
B. Lê Hồng Phong. D. Nguyễn Văn Cừ.
Câu 23: Chủ trương quan trọng mà Đại hội Quốc tế cộng sản lần thứ VII (7/1935) đề ra là:
A. Thành lập mặt trận nhân dân. C. Thành lập mặt trận phản đế.
B. Thành lập mặt trận dân chủ. D. Thành lập mặt trận đồng minh.
Câu 24: Lực lượng tham gia phong trào cách mạng trong những năm 1936-1939 chủ yếu là:
A. Giai cấp công nhân và nông dân.
B. Tư sản, tiểu tư sản, nông dân.
C. Đông đảo lực lượng yêu nước, dân chủ tiến bộ, không phân biệt thành phần, giai cấp, tôn giáo.
D. Tất cả các giai cấp, tầng lớp nhân dân.
Câu 25: Đảng Cộng sản Đông Dương chủ trương phát động phong trào Đông Dương đại hội nhằm:
A. Tập hợp và xây dựng lực lượng chính trị.
B. Mở rộng công tác tuyên truyền vận động quần chúng.
C. Vận động, tổ chức nhân dân họp bàn về các yêu cầu tự do, dân chủ, thảo bản “dân nguyện”.
D. Tập hợp lực lượng, vận động quần chúng đấu tranh đòi quyền lợi.
Câu 26: Nhằm đẩy mạnh phong trào đấu tranh dân chủ, trong những năm 1936-1939, Đảng
Cộng sản Đông Dương đã xuất bản nhiều tờ báo công khai là:
A. An Nam trẻ, Thanh niên, Người lao động.
B. Tiếng dân, Pháp luật, Người nhà quê.
C. Tiền phong, Dân chúng, Lao động, Tin tức.
D. Chuông rè, Cứu quốc, Chặt xiềng…
Câu 27: Trong thời kì 1936-1939, về phương pháp đấu tranh, Đảng chủ trương sử dụng các hình
thức:
A. Công khai, hợp pháp qua hoạt động báo chí.
B. Công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp.
C. Bí mật, bất hợp pháp.
D. Công khai, hợp pháp bằng đấu tranh nghị trường.
Câu 28: Qua phong trào dân chủ 1936-1939, Đảng Cộng sản Đông Dương đã tích lũy được những
bài học kinh nghiệm nào?
A. Bài học về vận động quần chúng đấu tranh chính trị.
B. Bài học về xây dựng lực lượng chính trị với lực lượng vũ trang.
C. Bài học về công tác mặt trận, vấn đề dân tộc.
D. Bài học trong xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất, tổ chức lãnh đạo quần chúng đấu tranh công
khai, hợp pháp.
Câu 29: Quân Nhật vượt biên giới Việt – Trung tiến vào miền Bắc Việt Nam vào thời gian nào?
A. 9/1939. B. 9/1940. C. 11/1939. D. 11/1940.
Câu 30: Căn cứ địa đầu tiên của nước ta là:
A. Bắc Sơn – Võ Nhai. C. Ba Tơ.
B. Cao Bằng. D. Cao – Bắc -Lạng.
Câu 31: Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu là chủ trương chuyển hướng quan trọng
của:
A. Hội nghị BCH TƯ Đảng tháng 7/1936. C. Hội nghị BCH TƯ Đảng tháng 11/1940.
B. Hội nghị BCH TƯ Đảng tháng 11/1939. D. Hội nghị BCH TƯ Đảng tháng 5/1941.
2
Câu 32: Lá cờ đỏ sao vàng xuất hiện đầu tiên trong:
A. Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn. C. Cuộc binh biến Đô Lương.
B. Cuộc khởi nghĩa Nam Kì. D. Cuộc khởi nghĩa Yên Bái.
Câu 33: Ý KHÔNG phản ánh đúng tình hình quân Pháp khi quân Nhật tiến vào Đông Dương là:
A. Pháp tăng cường bóc lột nhân dân Đông Dương.
B. Pháp câu kết với Nhật cùng thống trị nhân dân Đông Dương.
C. Pháp phục tùng và tuyên truyền cho sức mạnh của Nhật.
D. Pháp tiến hành xuất cảng các nguyên liệu chiến lược sang Nhật.
Câu 34: Các tổ chức quần chúng trong mặt trận Việt Minh có tên gọi là:
A. Hội Phản đế. C. Hội Cứu quốc.
B. Hội Độc lập. D. Hội Giải phóng.
Câu 35: Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập ngày nào?
A. 14/2/1941. B. 7/5/1944. C. 10/8/1944. D. 22/12/1944.
Câu 36: Trong lúc Nhật đảo chính Pháp, Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã họp tại Đình Bảng,
Từ Sơn, Bắc Ninh để ra chỉ thị gì?
A. Đánh đuổi phát xít Nhật.
B. Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta.
C. Đánh đuổi Pháp – Nhật.
D. Sửa soạn khởi nghĩa.
Câu 37: Phương pháp đấu tranh cơ bản trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 là:
A. Đấu tranh chính trị. C. Đấu tranh chính trị kết hợp với vũ trang.
B. Đấu tranh vũ trang. D. Đấu tranh vũ trang kết hợp với ngoại giao.
Câu 38: Trong tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945, bốn địa phương giành được chính quyền sớm
nhất là:
A. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Ninh.
B. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Ngãi.
C. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam.
D. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
Câu 39: Hà Nội khởi nghĩa giành được chính quyền vào ngày:
A. 16/8/1945. B. 18/8/1945. C. 19/8/1945. D. 30/8/1945.
Câu 40: Nguyên nhân cơ bản quyết định sự thắng lợi của Cách mạng tháng Tám là:
A. Truyền thống yêu nước, đấu tranh kiên cường, bất khuất của dân tộc Việt Nam vì độc lập tự do.
B. Do Đảng cộng sản Đông Dương, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo.
C. Tinh thần đoàn kết, nhất trí của toàn Đảng, toàn dân.
D. Hoàn cảnh quốc tế thuận lợi.

---------Hết---------
CHÚC CÁC CON ÔN TẬP VÀ THI TỐT!

1
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II – ĐỊA 12
Năm học: 2021 - 2022

Họ và tên học sinh:……………………………………………………….Lớp:………………

A. LÝ THUYẾT
Toàn bộ chương trình Địa lý từ bài 16 cho tới hết bài 23:
1. Bài 16: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư nước ta
2. Bài 17: Lao động và việc làm
3. Bài 18: Đô thị hóa
4. Bài 20: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
5. Bài 21: Đặc điểm nền nông nghiệp nước ta
6. Bài 22: Vấn đề phát triển nông nghiệp
7. Bài 23: Vấn đề phát triển thủy sản và lâm nghiệp

B. KĨ NĂNG
1. Kỹ năng tính toán bảng số liệu
2. Kỹ năng nhận xét bảng số liệu và biểu đồ
3. Kỹ năng đọc Atlat
4. Kỹ năng phân tích Atlat

C. HÌNH THỨC THI


1. Hình thức thi: Trắc nghiệm khách quan: 35 câu
2. Thời gian làm bài: 40 phút.
3. Thời gian thi: Theo kế hoạch năm học

D. GỢI Ý ÔN TẬP VÀ LÀM BÀI


I. ÔN TẬP
- Ôn tập lý thuyết các bài đã học.
- Luyện tập các đề kiểm tra trên lớp. Rút kinh nghiệm những lỗi sai thường mắc phải.

II. LÀM BÀI KIỂM TRA


- Mang máy tính cá nhân để tính toán khi làm bài kiểm tra.
- Mang Atlat Địa lý Việt Nam (không được viết, vẽ trong Atlat).
- Đọc kỹ và hoàn thành các câu hỏi trắc nghiệm trong thời gian cho phép của bài thi.

III. MỘT SỐ CÂU HỎI MINH HỌA


Câu 1: Khó khăn lớn nhất của nước ta về sản xuất cây công nghiệp lâu năm là
A. thị trường thế giới có nhiều biến động.
B. giống cây trồng hạn chế.
C. công nghiệp chế biến chưa phát triển.
D. thiếu lao động có kinh nghiệm sản xuất.
Câu 2: Số dân thành thị nước ta tăng nhanh trong những năm gần đây chủ yếu là do
A. tác động của hội nhập kinh tế toàn cầu. B. tác động của quá trình công nghiệp hóa.
C. ở đô thị có cơ sở hạ tầng ngày càng tốt. D. ở đô thị dễ kiếm việc làm có thu nhập.
1
Câu 3: Trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt ở nước ta, chiếm tỉ trọng cao nhất là
A. cây công nghiệp. B. cây lương thực.
C. cây rau đậu. D. cây ăn quả.
Câu 4: Ý kiến nào sau đây không đúng với xu hướng phát triển của ngành chăn nuôi ở nước ta
hiện nay?
A. Giảm tỷ trọng trong sản xuất nông nghiệp.
B. Chăn nuôi theo hình thức công nghiệp.
C. Tăng tỉ trong chăn nuôi lấy thịt và sữa.
D. Tiến mạnh lên sản xuất hàng hóa.
Câu 5: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết từ cảng Hải Phòng có tuyến đường biển
quốc tế nối đến địa điểm nào sau đây?
A. Đài Loan. B. Băng Cốc. C. Manila. D. Singapore
Câu 6: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4- 5, cho biết tỉnh giáp với Trung Quốc cả trên đất liền
và trên biển là
A. Hà Giang. B. Quảng Ninh. C. Cao Bằng. D. Lạng Sơn.
Câu 7: Cho bảng số liệu:
TỔNG SỐ DÂN, DÂN SỐ THÀNH THỊ CỦA MỘT SỐ TỈNH
Ở NƯỚC TA NĂM 2018
(Đơn vị: Nghìn người)
Tỉnh Bình Phước Tây Ninh Bình Dương Đồng Nai
Dân số 979,6 1133,4 2163,6 3086,1
Dân số thành thị 215,2 255,9 1691,3 1098,8
(Nguồn Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê 2019)
Theo bảng số liệu, tỉnh nào dưới đây có tỉ lệ dân thành thị cao nhất?
A. Tây Ninh. B. Bình Phước. C. Bình Dương. D. Đồng Nai.
Câu 8: Cho bảng số liệu:
LAO ĐỘNG TỪ 15 TUỔI TRỞ LÊN ĐANG LÀM VIỆC Ở CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ
CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2012-2018
(Đơn vị: Nghìn người)
Năm 2012 2014 2016 2018
Kinh tế Nhà nước 4991,4 4866,8 4698,6 4523,1
Kinh tế ngoài Nhà nước 44192,9 45025,1 45016,1 45187,9
Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 2238,1 2852,6 3588,1 4538,4
Tổng số 51422,4 52744,5 53302,8 54249,4
(Nguồn Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê 2019)
Theo bảng số liệu, để thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc ở các
thành phần kinh tế của nước ta giai đoạn 2012- 2018 thì loại biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Đường. B. Kết hợp. C. Miền. D. Tròn.
Câu 9: Ý nghĩa chủ yếu của việc đẩy mạnh nông nghiệp gắn với công nghiệp chế biến ở nước ta là
A. tăng chất lượng, hạ giá thành sản phẩm.
B. thúc đẩy việc xuất khẩu, tạo ra việc làm.
C. tăng giá trị nông sản, phát triển hàng hóa.
D. tạo ra sản lượng lớn, đáp ứng thị trường.
Câu 10: Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản nước ngọt là do
A. có nhiều ngư trường với nguồn hải hải phong phú.
B. có nhiều đảo và vũng, vịnh tạo điều kiện hình thành các bãi cho cá đẻ.
C. có nhiều bãi triều, đầm phá, rừng ngập mặn,....
D. có nhiều sông suối, kênh, rạch, ao hồ, ô trũng,…
Câu 11: Tây Nguyên là vùng chuyên canh lớn nhất về
A. Cà phê, dâu tằm B. Cà phê, cao su C. Cao su, dâu tằm D. Cà phê, chè

2
Câu 12: Biện pháp quan trọng để có thể vừa tăng sản lượng thủy sản vừa bảo vệ nguồn lợi thủy sản là
A. tăng cường và hiện đại hóa các phương tiện đánh bắt.
B. đẩy mạnh phát triển các cơ sở công nghiệp chế biến.
C. hiện đại hóa các phương tiện đánh bắt xa bờ.
D. tăng cường đánh bắt, phát triển nuôi trồng và chế biến.
Câu 13: Các hoạt động lâm nghiệp của nước ta bao gồm
A. Trồng rừng, khoanh nuôi và bảo vệ rừng.
B. Khai thác, chế biến gỗ và lâm sản.
C. Lâm sinh, khai thác, chế biến gỗ và lâm sản.
D. Xây dựng và mở rộng hệ thống vườn quốc gia.
Câu 14: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây có
ngành sản xuất ô tô?
A. Thành phố Hồ Chí Minh. B. Vũng Tàu.
C. Thủ Dầu Một. D. Biên Hòa.
Câu 15: Thành phần kinh tế nào trong cơ cấu kinh tế của nước ta hiện nay tuy có giảm về tỉ trọng nhưng
vẫn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế?
A. Kinh tế tập thể. B. Kinh tế tư nhân.
C. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. D. Kinh tế Nhà nước.
Câu 16: Nhân tố ảnh hưởng căn bản đến cơ cấu mùa vụ và cơ cấu sản phẩm nông nghiệp của nước ta là
A. khí hậu. B. địa hình. C. đất đai. D. nguồn nước.
Câu 17: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, cho biết Biển Hồ nằm trên cao nguyên nào sau đây?
A. Cao nguyên Kon Tum. B. Cao nguyên Pleiku.
C. Cao nguyên Đăk Lăk. D. Cao nguyên Lâm Viên.
Câu 18: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết tỉnh nào sau đây có hai khu kinh tế cửa khẩu?
A. Sơn La. B. Hà Giang. C. Lạng Sơn. D. Cao Bằng.
Câu 20: Cơ cấu dân số theo độ tuổi nước ta hiện nay có đặc điểm
A. cơ cấu dân số già, tỉ lệ trên tuổi lao động cao. B. cơ cấu dân số trẻ, độ tuổi dưới lao động tăng.
C. kết thúc dân số trẻ và ở thời kỳ dân số vàng. D. cơ cấu dân số ổn định, ít biến động theo tuổi.
Câu 21: Phương hướng quan trọng hiện nay để nâng cao giá trị nông sản nước ta là
A. đẩy mạnh chế biến và xuất khẩu nông sản.
B. phát triển rộng rãi các trung tâm giống, cây trồng.
C. mở rộng phạm vi phân bố cây trồng vật nuôi.
D. thu hút lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật.
Câu 22: Sản xuất cây công nghiệp ở nước ta phát triển mạnh trong những năm gần đây, chủ yếu do
A. giá thành tốt, ít bị cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
B. mở rộng thị trường, đẩy mạnh công nghiệp chế biến.
C. áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào trong sản xuất.
D. Nhà nước có các chính sách hỗ trợ, ưu tiên phát triển.
Câu 23: Yếu tố nào sau đây tác động chủ yếu đến sự đa dạng của đối tượng thủy sản nuôi trồng ở nước
ta hiện nay?
A. Yêu cầu nâng cao chất lượng sản phẩm. B. Nhu cầu khác nhau của các thị trường.
C. Diện tích mặt nước được mở rộng thêm. D. Điều kiện nuôi khác nhau ở các cơ sở.
Câu 24: Tính mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp của nước ta được khai thác tốt hơn nhờ
A. công nghiệp chế biến sản phẩm và mở rộng thị trường tiêu thụ.
B. phát triển và mở rộng thị trường trong nước và quốc tế.
C. đẩy mạnh hoạt động vận tải và mở rộng thị trường tiêu thụ.
D. đẩy mạnh hoạt động vận tải và công nghiệp chế biến, bảo quản nông sản.
Câu 25: Ngành chăn nuôi của nước ta hiện nay
A. chủ yếu chăn nuôi gia súc lớn. B. hiệu quả cao và tương đối ổn định.
3
C. tăng tỉ trọng sản phẩm không giết thịt. D. phân bố đều khắp giữa các vùng.
Câu 26: Cho biểu đồ sau:

(Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019)
TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG MỘT SỐ
CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2005-2014
Theo biểu đồ, hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng về tốc độ tăng trưởng diện tích gieo trồng một số
cây công nghiệp lâu năm của nước ta, giai đoạn 2005- 2014?
A. Cây cao su có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, thứ 2 là cà phê.
B. Cây cà phê có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, chè tăng chậm nhất.
C. Diện tích gieo trồng cây cà phê giảm, chè và cao su tăng.
D. Diện tích gieo trồng cây cà phê tăng, chè và cao su giảm.
Câu 27: Đặc điểm nào sau đây không phải của nền nông nghiệp hàng hoá?
A. Phần lớn sản phẩm tiêu dùng tại chỗ.
B. Gắn liền với công nghiệp chế biến.
C. Đẩy mạnh chuyên môn hoá sản xuất.
D. Sử dụng ngày càng nhiều máy móc.
Câu 28: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết địa danh nào sau đây là di tích lịch sử cách
mạng của nước ta?
A. Đền Hùng. B. Tam Thanh. C. Vạn Phúc. D. Tân Trào.
Câu 29: Đặc điểm không phải là biểu hiện của quá trình đô thị hóa nước ta là
A. tỉ lệ dân nông thôn có xu hướng tăng. B. dân cư thành thị có xu hướng tăng.
C. dân cư tập trung vào thành phố lớn. D. phổ biến rộng rãi lối sống thành thị.
Câu 30: Khó khăn về tự nhiên đối với hoạt động khai thác thủy sản nước ta là
A. hoạt động của gió mùa Tây Nam
B. hoạt động của gió phơn Tây Nam
C. hoạt động của gió mùa Đông Bắc
D. hoạt động của gió Tín phong
Câu 31: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết tháng nào sau đây ở trạm khí tượng Đà
Nẵng có lượng mưa lớn nhất?
A. Tháng X. B. Tháng IX. C. Tháng VIII. D. Tháng XI.
Câu 32: Điều kiện quan trọng nhất thúc đẩy sự phát triển ngành chăn nuôi ở nước ta là
A. cơ sở thức ăn được đảm bảo. B. dịch vụ thú y được đảm bảo tốt.
4
C. nhiều giống cho năng suất cao. D. công nghiệp chế biến phát triển.
Câu 33: Việc đa dạng hóa các sản phẩm công nghiệp ở nước ta nhằm mục đích chủ yếu
A. khai thác thế mạnh tài nguyên. B. góp phần phát triển xuất khẩu.
C. đáp ứng nhu cầu thị trường. D. tận dụng lợi thế về lao động.
Câu 34: Cho biểu đồ về một số sản phẩm của ngành công nghiệp nước ta, giai đoạn 2010-2017:

(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018)
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Sự chuyển dịch cơ cấu giá trị một số sản phẩm công nghiệp.
B. Tốc độ tăng trưởng sản lượng một số sản phẩm công nghiệp.
C. Sản lượng một số sản phẩm công nghiệp của nước ta.
D. Quy mô và cơ cấu một số sản phẩm công nghiệp nước ta.
Câu 35: Biểu hiện nào sau đây cho thấy trình độ đô thị hoá của nước ta còn thấp?
A. Cả nước rất ít đô thị đặc biệt. B. Cơ sở hạ tầng đô thị còn hạn chế.
C. Dân thành thị chiếm tỷ lệ thấp. D. Mạng lưới đô thị phân bố không đều.

-------------------------------------------------Hết-------------------------------------------------
Chúc các con ôn tập và thi tốt!

5
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ II – GDCD 12
Năm học: 2021 – 2022

Họ và tên học sinh: ……………………………………………………….


Lớp:………………

A. NỘI DUNG ÔN TẬP


Bài 6: Công dân với các quyền dân chủ.
Bài 7: Công dân với quyền tự do dân chủ.
B. HÌNH THỨC THI:
1. Hình thức thi: trắc nghiệm khách quan (100%).
2. Thời gian làm bài: 40 phút.
3. Thời gian thi: theo kế hoạch năm học
4. Cấu trúc: đề thi gồm 40 câu trắc nghiệm, mỗi câu có 4 lựa chọn đáp án, chỉ có 1 đáp
án đúng.
5. Mức độ: đề thi gồm 4 cấp độ: biết (12/40), hiểu (18/40), vận dụng (10/40).

C. GỢI Ý ÔN TẬP VÀ LÀM BÀI


I. ÔN TẬP
- Học theo sơ đồ tóm tắt kiến thức.
- Trao đổi với giáo viên bộ môn những phần kiến thức còn chưa hiểu rõ.
- Hoàn thành 40 câu hỏi trắc nghiệm trong đề cương. Thảo luận với bạn hoặc trao đổi với
giáo viên bộ môn về đáp án.

II. LÀM BÀI KIỂM TRA


1. Ghi đầy đủ thông tin học sinh trong giấy thi.
2. Phân phối thời gian hợp lí: làm câu dễ trước, bỏ qua câu khó; chú ý đánh dấu các câu
đã bỏ qua để quay lại khi hoàn thành các câu dễ, tránh bị bỏ sót.
3. Phân tích kỹ câu hỏi: xác định các dạng câu hỏi (câu hỏi, câu dẫn hay là câu phủ định
dạng “Đâu KHÔNG phải là…” 🡪 gạch chân/khoanh tròn từ khóa gợi ý đáp án.
4. Đọc kĩ các đáp án 🡪 xác định từ khóa trong mỗi đáp án 🡪 loại trừ đáp án sai hoặc
những đáp án bất thường (dài quá, ngắn quá, giống nhau, khác nhau, có các từ khóa đặc
biệt…)
5. KHÔNG nên bỏ câu hỏi. Nếu không biết chính xác đáp án, cố gắng áp dụng phương
pháp loại trừ các đáp án gây nhiễu để chọn đáp án cuối cùng hợp lý nhất.

1
III. CÂU HỎI MINH HỌA
Câu 1: Cho rằng đàn bò nhà anh S phá nát ruộng lúa nhà mình, nên bà V đã chửi đổng khiến
anh S tức giận dùng gậy đánh trọng thương bà V phải nhập viện. Anh S đã vi phạm quyền nào
dưới đây của công dân?
A. Bất khả xâm phạm về thân thể. B. Tự do ngôn luận và báo chí.
C. Bảo vệ các thành quả lao động. D. Được bảo hộ tính mạng, sức khỏe.
Câu 2: Theo quy định của pháp luật, hành vi nào dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về
thân thể của công dân?
A. Bắt cóc con tin. B. Đe dọa giết người.
C. Khống chế tội phạm. D. Theo dõi nạn nhân.
Câu 3: Quyền nào dưới đây là quan trọng nhất đối với mỗi công dân?
A. Bất khả xâm phạm về thân thể. B. Bí mật thư tín.
C. Được pháp luật bảo hộ về sức khỏe. D. Tự do ngôn luận.
Câu 4: Hành vi bắt, giam giữ người trái pháp luật là xâm phạm đến quyền nào dưới đây của
công dân?
A. Tự do đi lại và lao động. B. Bất khả xâm phạm về thân thể.
C. Được đảm bảo về tính mạng. D. Pháp luật bảo hộ về sức khỏe.
Câu 5: Bắt người khi có căn cứ để cho rằng người đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất
nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng thuộc trường hợp bắt người
A. khẩn cấp. B. không khẩn cấp.
C. phạm tội quả tang. D. đang bị truy nã.
Câu 6: Bắt người trái pháp luật là xâm phạm đến quyền nào sau đây của công dân?
A. Bắt người hợp pháp của công dân.
B. Bất khả xâm phạm thân thể của công dân.
C. Bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.
D. Bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
Câu 7: Đặt điều nói xấu người khác là vi phạm quyền
A. tự do ngôn luận của công dân.
B. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
C. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.
D. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
Câu 8: Việc làm nào sau đây xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm của người khác?
A. Trêu chọc bạn trong lớp.
B. Cha mẹ phê bình con khi mắc lỗi.
C. Giáo viên phê bình học sinh trên lớp.
D. Đăng việc không đúng sự thật về người khác trên facebook.
Câu 9: Quyền nào sau đây thuộc quyền tự do cơ bản của công dân?
A. Quyền bầu cử ứng cử của công dân.
B. Quyền khiếu nại tố cáo của công dân.
C. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
D. Quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm của công dân.
Câu 10: Xúc phạm để hạ uy tín người khác là hành vi xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ
về
A. thể chất của công dân. B. tính mạng và sức khỏe của công dân.
C. tinh thần của công dân. D. nhân phẩm, danh dự của công dân.
Câu 11: Đánh người gây thương tích bao nhiêu % trở lên thì bị truy cứu hình sự?
A. 11%. B. 12%. C. 13%. D. 14%.
Câu 12: Theo quy định của pháp luật, việc khám xét chỗ ở của người nào đó được tiến hành khi
đủ căn cứ khẳng định ở đó có
2
A. hoạt động tôn giáo. B. tranh chấp tài sản.
C. người lạ tạm trú. D. tội phạm lẩn trốn.
Câu 13: Theo quy định của pháp luật, việc khám xét chỗ ở của người nào đó không được tiến
hành khi đủ căn cứ khẳng định ở đó chỉ có
A. bạo lực gia đình. B. người đang bị truy nã.
C. phương tiện gây án. D. tội phạm đang lẩn trốn.
Câu 14: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân được hiểu là
A. mọi người được tự do vào chỗ ở của người khác.
B. mọi người đều có quyền vào chỗ ở của người khác khi thấy cần thiết.
C. không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý.
D. không ai được tự ý thay đổi chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý.
Câu 15: Theo quy định của pháp luật, cơ quan có thẩm quyền được kiểm soát thư tín, điện thoại,
điện tín khi
A. sao lưu biên lai thu phí. B. xác minh địa chỉ giao hàng.
C. cần phục vụ công tác điều tra. D. thống kê bưu phẩm thất lạc.
Câu 16: Việc ông M không cho bà K phát biểu ý kiến cá nhân trong cuộc họp tổ dân phố là vi
phạm quyền nào dưới đây của công dân?
A. Tự chủ phán quyết. B. Tự do ngôn luận.
C. Quản trị truyền thông. D. Quản lí nhân sự.
Câu 17: Công dân có thể trực tiếp phát biểu ý kiến trong các cuộc họp là một nội dung thuộc
quyền tự do
A. hội họp. B. ngôn luận. C. thân thể. D. dân chủ.
Câu 18: Ông B viết bài đăng báo bày tỏ quan điểm của mình về việc sử dụng thực phẩm sạch
trong chế biến thức ăn. Ông B đã thực hiện quyền nào dưới đây của công dân?
A. Tích cực đàm phán. B. Tự do ngôn luận.
C. Quản lí nhà nước. D. Xử lí thông tin.
Câu 19: Một trong những hình thức thể hiện quyền tự do ngôn luận của công dân là
A. tự do nói chuyện trong giờ học.
B. nói những điều mà mình thích.
C. tố cáo người có hành vi vi phạm pháp luật.
D. phát biểu ý kiến nhằm xây dựng cơ quan.
Câu 20: Các quyền tự do cơ bản của công dân được ghi nhận trong Hiến pháp và luật quy định
mối quan hệ cơ bản giữa Nhà nước và
A. nhân dân. B. công dân. C. dân tộc. D. cộng đồng.
Câu 21: Ông A là trưởng thôn X, bà B là bí thư Chi bộ thôn X. Trong cuộc họp toàn dân
bàn về việc xây dựng đường liên thôn, khi anh M nêu ý kiến trái chiều đã bị ông A yêu cầu
dừng phát biểu. Mặc dù vậy, anh M vẫn kiên quyết trình bày quan điểm của mình. Bực tức,
bà B đã ép anh M dừng lời và chỉ đạo anh Y là công an viên đuổi anh M ra khỏi cuộc họp.
Có mặt tại cuộc họp chị H đã lấy điện thoại ra quay lại toàn bộ sự việc và tung lên mạng xã
hội. Những ai sau đây vi phạm quyền tự do ngôn luận của công dân?
A. Ông A và bà B. B. Anh Y, chị H và bà B.
C. Anh Y và chị H. D. Anh Y, Ông A, và anh M.
Câu 22: Ông D là Giám đốc công ty môi giới xuất khẩu lao động S, sau khi nhận tiền đặt cọc
tám trăm triệu đồng của anh T và anh C đã cùng vợ là bà H trốn về quê sinh sống. Khi phát hiện
chỗ ở của ông D, anh T và anh C thuê anh Y bắt giam và đánh bà H bị thương phải đi cấp cứu.
Những ai dưới đây không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?
A. Ông D, bà H. B. Anh Y, anh T, anh C.
C. Anh T, anh Y. D. Ông D, anh T, anh C.
Câu 23: Do mâu thuẫn cá nhân, K đã viết bài đăng lên mạng xã hội bịa đặt T lấy trộm quỹ lớp
3
khiến T bị bạn bè dị nghị và xa lánh. Việc làm của K đã vi phạm quyền nào dưới đây của công
dân?
A. Được pháp luật bảo hộ về danh dự. B. Được pháp luật bảo hộ về danh tính.
C. Được pháp luật bảo hộ về thân thể. D. Được pháp luật bảo hộ về tài sản.
Câu 24: Do mâu thuẫn với nhau, trên đường đi học về K rủ H đánh P nhưng H từ chối. Nhìn
thấy P, K đã đuổi theo và đánh P bị thương tích. Trong lúc tự vệ, không may P vung tay đập
phải mặt K. Lúc đó, H chứng kiến toàn bộ sự việc đe dọa giết P nếu tố cáo sự việc này với gia
đình, nhà trường hoặc cơ quan công an. Trong trường hợp này, những ai đã vi phạm quyền được
pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân?
A. Chỉ có K. B. Chỉ có P. C. K và H. D. K, H và P.
Câu 25: Biết người yêu mình là anh A nghiện ma túy, chị B cùng gia đình đã chủ động cự tuyệt
và kiên quyết ngăn cản không cho anh A đến nhà. Sau nhiều lần tìm gặp đều bị người yêu từ
chối, muốn níu kéo tình cảm, anh A đột nhập vào phòng riêng của chị B để lại lá thư có nội dung
đe dọa sẽ tự sát nếu không cưới được chị làm vợ. Anh A đã vi phạm quyền nào dưới đây của
công dân?
A. Bất khả xâm phạm về thân thể. B. Xâm phạm đến danh dự và nhân phẩm.
C. Bất khả xâm phạm về chỗ ở. D. Đảm bảo bí mật thư tín, điện tín.
Câu 26: Công dân được thực hiện quyền bầu cử trong trường hợp đang
A. chấp hành hình phạt tù. B. công tác ngoài hải đảo.
C. mất năng lực hành vi dân sự. D. bị tước quyền công dân.
Câu 27: Cử tri được độc lập lựa chọn người trong danh sách ứng cử viên là thực hiện nguyên
tắc bầu cử nào sau đây?
A. Được ủy quyền. B. Trung gian. C. Bỏ phiếu kín. D. Gián tiếp.
Câu 28: Trường hợp nào sau đây không có quyền bầu cử?
A. Người đang đi công tác xa. B. Người mất năng lực hành vi dân sự.
C. Người đang đảm nhiệm chức vụ. D. Người đang điều trị tại bệnh viện.
Câu 29: Theo quy định của pháp luật, nhân dân thực thi hình thức dân chủ gián tiếp thông qua
quyền
A. bầu cử và ứng cử. B. tự do ngôn luận,
C. độc lập phán quyết. D. khiếu nại và tố cáo.
Câu 30: Theo quy định của pháp luật, tại thời điểm tổ chức bầu cử, cử tri vi phạm nguyên
tắc bầu cử khi
A. theo dõi kết quả bầu cử. B. chứng kiến việc niêm phong hòm phiếu.
C. tìm hiểu thông tin ứng cử viên. D. công khai nội dung đã viết vào phiếu bầu.
Câu 31: Cử tri vi phạm nguyên tắc bầu cử khi thực hiện hành vi nào dưới đây?
A. Nghiên cứu tiểu sử ứng cử viên. B. Ủy quyền tham gia bầu cử.
C. Chứng kiến niêm phong hòm phiếu. D. Tìm hiểu danh sách đại biểu.
Câu 32: Hình thức dân chủ với những quy chế thiết chế để nhân dân thảo luận, biểu quyết
tham gia trực tiếp quyết định các công việc của cộng đồng, của nhà nước là hình thức dân chủ
A. trực tiếp. B. gián tiếp. C. tập trung. D. xã hội.
Câu 33: Trong quá trình bầu cử, việc cử tri không thể tự mình viết được phiếu bầu thì nhờ
người khác viết hộ nhưng phải tự mình bỏ phiếu đã thể hiện nguyên tắc gì trong bầu cử ?
A. Phổ thông. B. Bình đẳng. C. Trực tiếp. D. Bỏ phiếu kín.
Câu 34: Mọi công dân đủ 18 tuổi trở lên đều được tham gia bầu cử, trừ những trường hợp đặc
biệt bị pháp luật cấm là nội dung của nguyên tắc nào sau đây?
A. Phổ thông. B. Trực tiếp. C. Bỏ phiếu kín. D. Bình đẳng.

4
Câu 35: Tại một điểm bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, vì không biết chữ nên cụ T
nhờ anh P viết hộ phiếu bầu theo ý của cụ rồi cụ tự tay bỏ phiếu vào hòm phiếu. Cụ T đã thực
hiện nguyên tắc bầu cử nào dưới đây?
A. Gián tiếp. B. Đại diện. C. Trực tiếp. D. Công khai.
Câu 36: Tại một điểm bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, sau khi độc lập viết phiếu
bầu, anh Q nhờ chị B và được chị B đồng ý bỏ giúp phiếu bầu của anh vào hòm phiếu. Anh Q
vi phạm nguyên tắc bầu cử nào sau đây?
A. Trực tiếp. B. Đại diện. C. Ủy quyền. D. Gián tiếp.
Câu 37: Sau ngày bầu cử đại biểu Quốc hội, một số bạn học sinh lớp 12 ( đã đủ 18 tuổi) đến
trường với niềm tự hào rất lớn trước các em lớp dưới vì lần đầu tiên thực hiện quyền bầu cử
của công dân. A hãnh diện khoe. “ tớ không chỉ có một lá phiếu đâu nhé! Cả bà và mẹ đều “tín
nhiệm cao” giao phiếu cho tớ bỏ vào thùng phiếu luôn”. Việc làm đó của A và gia đình đã vi
phạm đến những nguyên tắc bầu cử nào dưới đây?
A. Trực tiếp, bỏ phiếu kín. B. Bình đẳng, trực tiếp .
C. Bình đẳng, bỏ phiếu kín. D. Phổ thông, trực tiếp.
Câu 38: Tại một điểm bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, chị A viết phiếu bầu và bỏ
phiếu vào hòm phiếu giúp cụ K là người không biết chữ. Sau đó, chị A phát hiện anh B và anh
C cùng bàn bạc, thống nhất viết phiếu bầu giống nhau nên yêu cầu hai người làm lại phiếu bầu.
Tuy nhiên, anh B và anh C không đồng ý và mỗi người tự tay bỏ phiếu của mình vào hòm
phiếu rồi ra về. Những ai dưới đây vi phạm nguyên tắc bỏ phiếu kín?
A. Chị A và cụ K. B. Anh B, anh C và cụ K
C. Chị A, anh C. D. Chị A, anh B và anh C.
Câu 39: Đánh người gây thương tích là vi phạm quyền
A. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
B. pháp luật quy định về tự do về thân thể của công dân.
C. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.
D. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.
Câu 40: Hành vi nào sau đây là xâm hại đến tính mạng, sức khỏe của người khác?
A. Đánh người gây thương tích.
B. Hai vận động viên đang thi đấu.
C. Tự vệ khi bị người khác hành hung.
D. Khống chế và bắt giữ tên trộm ở nhà mình.

CHÚC CÁC CON ÔN TẬP VÀ THI TỐT!

5
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI GIỮA HỌC KÌ II - MÔN HÓA HỌC 12
NĂM HỌC: 2021 – 2022

Họ và tên: …………………………………….……………….………………...Lớp: ………………

A. NỘI DUNG ÔN TẬP


1. Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm
- Vị trí, cấu hình electron, tính chất vật lí, tính chất hóa học, điều chế và ứng dụng.
- Nhận biết kim loại kiềm dựa vào tính chất vật lí và tính chất hóa học.
- Bài tập tính khối lượng kim loại, thể tích khí, khối lượng muối liên quan trong phương trình.
- Bài tập xác định kim loại.
2. Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ
- Vị trí, cấu hình electron, tính chất vật lí, tính chất hóa học, điều chế và ứng dụng.
- Nước cứng.
- Các dạng bài tập tương tự kim loại kiềm.
3. Nhôm và hợp chất
- Tính chất vật lí, tính chất hóa học và ứng dụng.
- Ứng dụng, tính chất của một số loại hợp kim quan trọng.
4. Ăn mòn kim loại, điều chế kim loại
- Dạng bài về xác định khối lượng kim loại trước/sau khi bị ăn mòn.
- Các biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.
- Các câu hỏi liên hệ thực tế.
B. HÌNH THỨC THI
- Cấu trúc của đề thi: Trắc nghiệm 100%.
- Thời gian làm bài: 40 phút.
- Thời gian thi: Theo lịch của nhà trường.
C. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP VÀ LÀM BÀI
1. Cách ôn tập
- Ôn tập các nội dung lý thuyết trong vở ghi, SGK, phiếu học tập đã gửi qua Teams.
- Hoàn thành các câu hỏi trong đề cương và trong phiếu học tập.
2. Cách làm bài kiểm tra
- Làm các câu dễ trước, câu khó làm sau. Lưu ý kiểm tra lại bài thật kĩ trước khi nộp.
- Mỗi câu hỏi chỉ chọn một đáp án đúng.
3. Một số câu hỏi trắc nghiệm để tham khảo và ôn tập
DẠNG 1: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Cho biết nguyên tử khối các chất:
H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23, Al = 27, Li = 7, K = 39, Rb = 85, Ba = 137, Cl = 35,5

Câu 1: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IA là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 2: Trong bảng tuần hoàn, Rb là kim loại thuộc nhóm
A. IIA. B. IVA. C. IIIA. D. IA.
Câu 3: Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ca. Số kim loại trong dãy tác dụng được với nước ở nhiệt độ
thường là
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 4: Khi đun nóng dung dịch canxi hiđrocacbonat thì có kết tủa xuất hiện. Tổng các hệ số tỉ lượng
trong phương trình hóa học của phản ứng là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 5: Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là
A. Cu. B. Na. C. Ba. D. K.
Câu 6: Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là
A. Sr, K. B. Na, Ba. C. Be, Al. D. Ca, Ba.
Câu 7: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là
A. nhiệt phân CaCl2. B. dùng Na khử Ca2+ trong dung dịch CaCl2.
C. điện phân dung dịch CaCl2. D. điện phân CaCl2 nóng chảy.
Câu 8: Chất phản ứng được với dung dịch H2SO4 tạo ra kết tủa là
A. NaOH. B. Na2CO3. C. BaCl2. D. NaCl.
Câu 9: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion
A. Cu2+, Fe3+. B. Al3+, Fe3+. C. Na+, K+. D. Ca2+, Mg2+.
Câu 10: Chất có thể dùng làm mềm nước cứng tạm thời là
A. NaCl. B. NaHSO4. C. Ca(OH)2. D. HCl.
Câu 11: Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là
A. Na2CO3 và HCl. B. Na2CO3 và Na3PO4.
C. Na2CO3 và Ca(OH)2. D. NaCl và Ca(OH)2.
Câu 12: Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây?
A. Gây ngộ độc nước uống.
B. Làm mất tính tẩy rửa của xà phòng, làm hư hại quần áo.
C. Làm hỏng các dung dịch pha chế. Làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị thực phẩm.
D. Gây hao tốn nhiên liệu và không an toàn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn nước.
Câu 13: Cho các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3. Hiđroxit có tính bazơ mạnh nhất là
A. NaOH. B. Mg(OH)2. C. Fe(OH)3. D. Al(OH)3.
Câu 14: Cặp chất không xảy ra phản ứng là
A. Na2O và H2O. B. dung dịch NaNO3 và dung dịch MgCl2.
C. dung dịch AgNO3 và dung dịch KCl. D. dung dịch NaOH và Al2O3.
Câu 15: Khi cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có
A. bọt khí và kết tủa trắng. B. bọt khí bay ra.
C. kết tủa trắng xuất hiện. D. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần.
Câu 16: Khi dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có
A. bọt khí và kết tủa trắng. B. bọt khí bay ra.
C. kết tủa trắng xuất hiện. D. kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần.
Câu 17: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch
A. HNO3. B. HCl. C. Na2CO3. D. KNO3.
Câu 18: Ở những vùng gần các vỉa quặng pirit sắt FeS2, đất thường bị chua là do quá trình oxi hóa chậm
FeS2 bởi oxi không khí sinh ra H2SO4 và Fe2(SO4)3 theo phương trình sau:
4FeS2 +15O2 +2H2O → 2Fe2(SO4)3 +2H2SO4.
Để khử chua đất người ta thường bón chất nào sau đây trước khi canh tác:
A. Phân chuồng. B. Vôi. C. Tro bếp. D. Đá vôi.
Câu 19: Tính chất vật lý nào dưới đây không phải là tính chất vật lý của nhôm?
A. Có ánh kim, có tính dẻo B. Màu trắng bạc, dẻo, dễ rèn
C. Dẫn điện và nhiệt tốt D. Có tính nhiễm từ
Câu 20: Biết Al có cấu hình là 1s 2s 2p 3s 3p . Xác định vị trí của nguyên tố Al trong bảng hệ thống
2 2 6 2 1

tuần hoàn các nguyên tố hóa học.


Số thứ tự Chu kỳ Nhóm
A. 12 4 IIIB
B. 13 4 IIIB
C. 13 3 IIIA
D. 14 3 VIIIA
Câu 21. Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây?
A. Mg, Al2O3, Al. B. Zn, Al2O3, Al. C. Fe, Al2O3, Mg. D. Mg, K, Na.
Câu 22. Có 3 chất rắn: Fe, Al, Al2O3 đựng trong 3 lọ riêng biệt. Thuốc thử duy nhất có thể dùng để nhận
biết mỗi chất là chất nào sau đây:
A. Dung dịch NaOH. B. H2SO4 đặc nguội. C. HCl đặc D. dung dịch ammoniac.
Câu 23. Nhôm có thể phản ứng được với tất cả các chất nào sau đây?
A. dd HCl, dd H2SO4 đặc nguội, dd NaOH. B. dd ZnSO4, dd NaAlO2, dd NH3
C. dd Mg(NO3)2, dd CuSO4, dd KOH. D. dd HCl, dd AgNO3, dd Ca(OH)2.
Câu 24. Chỉ ra đâu là phản ứng nhiệt nhôm :
to
A. 4Al + 3O2 ⎯⎯→ 2Al2O3 B. Al + 4HNO3 ⎯⎯
→ Al(NO3)3 + NO + 2H2O
to
C. 2Al + Fe2O3 ⎯⎯→ 2Fe + Al2O3 D. 2Al + 2NaOH + 2H2O ⎯⎯ → 2NaAlO2 + 3H2
Câu 25. Khi hoà tan một vật bằng nhôm vào dung dịch NaOH, phản ứng đầu tiên xảy ra sẽ là :

A. 2Al + 2NaOH + 2H2O ⎯⎯


→ 2NaAlO2 + 3H2 B. 2Al + 6H2O ⎯⎯
→ 2Al(OH)3 + 3H2

C. Al2O3 + 2NaOH ⎯⎯ → 2NaAlO2 + H2O D. Al(OH)3 + NaOH ⎯⎯ → NaAlO2 + 2H2O


Câu 26: Các dung dịch MgCl2 và AlCl3 đều không màu. Để phân biệt 2 dung dịch này có thể dùng dung
dịch của chất nào sau đây?
A. NaOH. B. HNO3. C. HCl. D. NaCl.
Câu 27. Đốt một lượng Al trong 6,72 lít O2. Chất rắn thu được sau phản ứng cho hòa tan hoàn toàn vào
dung dịch HCl thấy thoát ra 6,72 lít H2 (các thể tích khí đo ở đktc). Khối lượng Al đã dùng là
A. 5,4 gam. B. 16,2 gam C. 10,8 gam. D. 8,1 gam.
Câu 28: Cho 0,03 mol Na2CO3 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thể tích khí CO2 thoát ra (ở
đktc) là
A. 0,672 lít. B. 0,224 lít. C. 0,336 lít. D. 0,448 lít.
Câu 29: Cho 1,56 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư) thu được 0,448 lít khí hiđro (ở đktc).
Kim loại kiềm là
A. Rb. B. Li. C. Na. D. K.
Câu 30: Để tác dụng hết với dung dịch chứa 0,01 mol KCl và 0,02 mol NaCl thì thể tích dung dịch
AgNO3 1M cần dùng là
A. 40 ml. B. 20 ml. C. 10 ml. D. 30 ml.
Câu 31: Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư) thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (ở
đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hòa dung dịch X là
A. 150 ml B. 60 ml C. 75 ml D. 30 ml
Câu 32: Hoà tan 8,2 gam hỗn hợp bột CaCO3 và MgCO3 trong nước cần 2,016 lít khí CO2 (đktc). Số
gam mỗi muối ban đầu là
A. 2,0 gam và 6,2 gam B. 6,1 gam và 2,1 gam
C. 4,0 gam và 4,2 gam D. 1,48 gam và 6,72 gam
Câu 33: Dẫn 17,6 gam CO2 vào 500 ml dung dịch Ca(OH)2 0,6M. Phản ứng kết thúc thu được bao nhiêu
gam kết tủa?
A. 20 gam. B. 30 gam. C. 40 gam. D. 25 gam.
Câu 34: Khi trộn lẫn dung dịch chứa 0,15 mol NaHCO3 với dung dịch chứa 0,10 mol Ba(OH)2, sau phản
ứng thu được m gam kết tủa trắng. Giá trị m là
A. 39,40 gam. B. 19,70 gam. C. 39,40 gam. D. 29,55 gam.
Câu 35: Hoà tan hết 5,00 gam hỗn hợp gồm một muối cacbonat của kim loại kiềm và một muối cacbonat
của kim loại kiềm thổ bằng dung dịch HCl thu được 1,68 lít CO2(đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng
sẽ thu được một hỗn hợp muối khan nặng bao nhiêu gam?
A. 7,800 gam. B. 5,825 gam. C. 11,100 gam. D. 8,900 gam.

DẠNG 2: Điền khuyết - (Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống)
1. Kim loại kiềm có tính khử rất mạnh, tính khử………………….từ liti đến xesi. Trong hợp chất, các
kim loại kiềm có số oxi hóa…………………………..
2. Kim loại kiềm khử nước dễ dàng ở nhiệt độ thường, giải phóng khí…………………………. Vì vậy,
để bảo quản các kim loại kiềm, người ta ngâm chìm các kim loại kiềm trong………………..
3. Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước CaSO4.2H2O gọi
là……………………………… Khi đun nóng đến 160oC, CaSO4.2H2O mất một phần nước biến thành
CaSO4.H2O gọi là……………………………
4. Nhôm khó phản ứng với nước ở điều kiện thường do trên bề mặt nhôm có một lớp
………………………… bảo vệ. Nhôm không có tính nhiễm từ như………………………

DẠNG 3: Ghép nội dung của cột A với cột B sao cho được một ý đúng hoàn chỉnh
CỘT A CỘT B
1. KNO3 A. Là chất rắn màu trắng, tan nhiều trong nước, dùng trong công
nghiệp sản xuất thủy tinh, bột giặt, phẩm nhuộm,...
2. NaHCO3 B. Là chất rắn màu trắng, không tan trong nước, tồn tại trong tự
nhiên ở dạng đá vôi, đá hoa, đá phấn,
3. Na2CO3 C. Là những tinh thể không màu, được dùng làm phân bón và
được dùng để chế tạo thuốc nổ.
4. Ca(OH)2 D. Còn gọi là xút ăn da.
5. CaCO3 E. Còn gọi là vôi tôi.
F. Là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước, dùng trong công
nghiệp thực phẩm gọi là baking soda.
Kết quả:
……………………………………………………………………………………………………………
---------------------Chúc các con ôn tập tốt--------------------
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI GIỮA HỌC KÌ II – MÔN VẬT LÝ 12
Năm học: 2021 – 2022
Họ và tên học sinh: ………………………………………… Lớp: …………

A. NỘI DUNG ÔN TẬP


Chương III. Dòng điện xoay chiều
1. Viết các công thức quan hệ giữa giá trị cực đại, hiệu dụng của cường độ dòng điện và điện áp; giữa
chu kì, tần số, tần số góc của dòng điện xoay chiều. Công thức độ lệch pha giữa u và i trong mạch điện
xoay chiều.
2. Viết công thức cảm kháng ZL; dung kháng ZC; công thức định luật Ohm. Giản đồ vector quan hệ giữa
u và i của mạch điện chỉ có 1 phần tử.
3. Trong mạch RLC nối tiếp: viết công thức tổng trở, điện áp hiệu dụng toàn mạch, định luật Ohm cho
mạch, giản đồ vector biểu diễn mối quan hệ giữa điện áp. Công suất, hệ số công suất. Các hệ quả của
hiện tượng cộng hưởng điện.
B. HÌNH THỨC THI.
- Thời gian làm bài: 40 phút
- Hình thức: 100% trắc nghiệm gồm: trắc nghiệm khách quan, chọn đúng sai, ghép nối.
C. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP VÀ LÀM BÀI
1. Nội dung:
- Học sinh tổng hợp lại nội dung lý thuyết theo câu hỏi định hướng ở trên
- Dựa vào các bài tập đã được hướng dẫn trong các giờ học để tham khảo.
2. Kĩ năng:
- Luyện kĩ năng lấy dữ kiện từ đầu bài
- Luyện kĩ năng làm câu hỏi trắc nghiệm để đảm bảo tốc độ.
- Luyện kĩ năng bấm máy tính cầm tay
D. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP THAM KHẢO.
Chương 3 : DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Chủ đề 1: Đại cương về dòng điện xoay chiều

Câu 1. Cường độ dòng điện trong mạch có dạng i = 2 2 cos(100πt + ) (A). Chu kì của dòng điện là:
4
A. 100π s B. 50Hz C. 0,2s D. 0,02s

Câu 2. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là i = 2 2 cos(100πt + ) (A). Giá trị cường độ dòng
3
điện tức thời ở thời điểm t = 1s là:
A. 2A B. 2 A C. 1A D. 0,5A

Câu 3. Cho điện áp xoay chiều có dạng u = 220 2 cos(100πt + ) V. Điện áp hiệu dụng bằng:
4
A. 200 2 V B. 200 V C. 220 V D. 200 2 V
Câu 4. Một nồi cơm điện có điện trở thuần R = 500  được cắm vào nguồn điện có điện áp xoay chiều

với biểu thức u = 220 2 cos(100πt + ) V. Nhiệt lượng toả ra trên điện trở này trong 10 phút là
4
A. 2200 J. B. 20940 J. C. 58080 J. D. 132000 J.
Câu 5. Một khung dây dẫn phẳng hình chữ nhật có kích thước hai cạnh là 20cm x 30cm gồm 100 vòng
dây, quay đều với tốc độ 50 vòng/ giây quanh một trục cố định nằm ngang trong mặt phẳng khung dây,
trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,01T. Biết ban đầu B vuông góc mặt phẳng khung dây.
Biểu thức suất điện động xuất hiện trên khung dây có dạng:
 
A. e = 18,84cos(100πt + )V B. e = 0,06cos(100πt + )V
2 2

C. e = 18,84cos(100πt - )V D. e = 0,06cos(100πt) V
2
Chủ đề 2 : Mạch điện chỉ có 1 phần tử
Câu 6. Đặt điện áp xoay chiều cực đại 200V vào mạch điện chỉ có điện trở thuần R = 50Ω thì cường độ
dòng điện hiệu dụng qua điện trở là:
A. 2 2 A B. 4A C. 1000A D. 150A
Câu 7. Đặt dòng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 200V; chu kì 0,02s; pha ban đầu bằng 0 vào
mạch điện chỉ có điện trở thuần R = 50Ω thì biểu thức dòng điện qua điện trở có dạng:
A. i = 4 2 cos(100πt + π/2) A B. i = 4 2 cos(100πt) A
C. i = 4 2 cos(100πt - π/2) A D. i = 4 2 cos(100πt + π) A
1
Câu 8. Đặt điện áp xoay chiều vào mạch điện chỉ có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = H thì dòng

điện qua cuộn thuần cảm có dạng i = 4cos(100πt + π/2) A. Biểu thức điện áp đã đặt vào cuộn cảm là:
A. u = 400cos(100πt + π/2) V B. u = 400cos(100πt + π) V
C. u = 200 2 cos(100πt + π/2) V D. u = 200 2 cos(100πt + π) V
Câu 9. Đặt điện áp xoay chiều u = 200 2cos100t ( V ) vào mạch điện chỉ có tụ điện thì có biểu thức

dòng điện qua tụ có dạng i =2 2 cos(100πt + π/2) A. Điện dung của tụ có giá trị là:
100 100 
A. F B. F C. 100F D. F
  100
Câu 10. Ghép nối
Cột A Cột B Kết quả
1. Trong mạch chỉ có điện trở a) điện áp luôn sớm pha hơn dòng điện là π/2 1-b
2. Trong mạch điện chỉ có cuộn b) điện áp cùng pha với dòng điện 2-a
thuần cảm
3. Dung kháng c) làm điện áp luôn chậm pha hơn dòng điện là π/2 3-f
4. Cảm kháng d) sinh nhiệt 4-e
5. Điện trở có khả năng e) tỉ lệ thuận với độ tự cảm 5-d
6. Tụ điện có khả năng f) tỉ lệ nghịch với tần số 6-c

Chủ đề 3 : Mạch RLC nối tiếp


Câu 11. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch điện gồm R, L, C nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng trên
từng phần tử là UR = 30V, UL = 80V; UC = 40V. Điện áp cực đại của cả mạch là:
A. 50V B. 50 2 V C. 70V D. 150V
Câu 12. Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos100πt (V) vào hai đầu mạch điện gồm R, L, C nối tiếp.
Biết điện áp hiệu dụng trên từng phần tử là UR = 30V, UL = 40V; UC = 70V. Độ lệch pha giữa điện áp
và cường độ dòng điện là:
 
A. B. − C. 1 D. -1
4 4
Câu 13. Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50Hz vào mạch điện gồm điện trở thuần R = 50Ω, cuộn cảm
3 100
có L = H và tụ điện có C =  F mắc nối tiếp. Tổng trở của đoạn mạch là:
2 
A. 50 Ω B. 100 Ω C. 300 Ω D. 50 2
Câu 14. Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50Hz vào mạch điện gồm điện trở thuần R = 50Ω mắc nối tiếp
1 100
cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = H và tụ có điện dung C =  F . Độ lệch pha giữa u và i là:
2 
 
A. B. - C. 1 D. -1
4 4
3
Câu 15. Mạch điện gồm điện trở thuần R = 50Ω mắc nối tiếp cuộn cảm có độ tự cảm L = H và tụ
2
100
điện có điện dung C =  F . Biết dòng điện xoay chiều chạy qua mạch có dạng i = 2 2 cos 100  t

(A). Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là:
A. u = 200cos(100πt) V B. u = 200 2 cos(100πt + π/2) V
C. u = 200 2 cos(100πt - π/4) V D. u = 200cos(100πt + π/4) V
2
Câu 16. Mạch điện RLC nối tiếp có R = 20Ω và hệ số công suất có giá trị là . Biết cảm kháng gấp
2
đôi dung kháng. Cảm kháng có giá trị là:
A. 20Ω B. 40Ω C. 10Ω D. 80Ω
Câu 17. Mạch điện RLC nối tiếp có điện trở thuần R = 100Ω. Biết dòng điện xoay chiều chạy qua có
dạng i = 2cos 100  t (A). Công suất của mạch là:
A. 100W B.100 2 W C. 200 2 W D. 200W

Câu 18. Đặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp điện áp xoay chiều u = 200 2 cos(100 t − ) V thì
4
dòng điện chạy qua mạch có dạng i = 2cos100  t (A). Công suất của mạch là:
A. 100W B.100 2 W C. 200 2 W D. 200W
  2
Câu 19*. Đặt điện áp xoay chiều u = 220 2cos 100 t+ V vào mạch RLC. Biết L = H ,
 3 
100
C=  F , R là biến trở. Thay đổi R thì thấy công suất cực đại khi đó R bằng:
3
A. 100  . B. 200  . C. 300  . D. 500  .
Câu 20*. Cho mạch điện RLC, cuộn dây thuần cảm. R thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một điện
 
áp u = 220 2cos 100 t- V . Điều chỉnh giá trị R ta thấy có hai giá trị của R là 10  hoặc 30  thì
 6
công suất tiêu thụ trên mạch như nhau. Công suất đó là
A. 180W. B. 320W. C. 560W. D. 1210W.
Chủ đề 4 : Mạch khuyết phần tử
Câu 21. Đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với một tụ điện C. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu
mạch là 50V, ở hai đầu điện trở là 40V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng
A. 10V B. 30V C. 45V D. 90V
Câu 22. Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, so với
điện áp hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch có thể
   
A. Sớm pha B. Trễ pha C. Sớm pha D. Trễ pha
4 4 2 2
Câu 23. Đặt một điện áp xoay chiều u = 160 2cos100 t ( V ) . Biểu thức dòng điện là
 
i = 2cos 100 t+  A . Nhận định nào là đúng:
 2
A. Đoạn mạch gồm R nối tiếp với cảm thuần L. B. Đoạn mạch gồm R nối tiếp với C
C. Đoạn mạch gồm R, L, C nối tiếp. D. Đoạn mạch gồm C và cuộn thuần cảm L.
Câu 24. Chọn nhận định đúng (Đ)/sai (S)
Nội dung nhận định Đ/S
u S
1. Biểu thức định luật Ohm trong mạch RLC nối tiếp có dạng i =
Z
2. Mạch gồm điện trở thuần và cuộn thuần cảm thì điện áp có thể trễ pha hơn dòng điện S
3. Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp của hai đầu đoạn Đ
mạch phụ thuộc vào tính chất của mạch.
4. Nếu tăng tần số dòng điện thì tổng trở của mạch tăng S
5. Cho mạch có R, L, C, ω xác định. Nếu tăng điện áp hiệu dụng vào mạch 2 lần thì cường Đ
độ hiệu dụng tăng 2 lần
6. Nếu mạch điện xoay chiều có điện áp sớm pha hơn dòng điện thì mạch đó chắc chắn Đ
phải có cuộn thuần cảm
Chủ đề 5: Hiện tượng cộng hưởng
100
Câu 25. Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L = 1/π H và C =  F điện áp và dòng điện trong

mạch cùng pha khi dòng điện có tần số:
A. 100π Hz B. 50Hz C. 0,02Hz D. 100000Hz
Câu 26. Đoạn mạch RLC nối tiếp đang có cộng hưởng. Hệ thức nào sau đây không đúng.
1
A. R = Z B. ω2LC + 1 = 0 C. tanφ = 0 D. C =
L
Câu 27. Đoạn mạch RLC nối tiếp đang có hệ số công suất lớn nhất. Hệ thức nào sau đây không đúng:
A. P = UI B. T = 2 LC C. Z = R D. U = UL = UC
Câu 28. Đặt điện áp xoay chiều u = 220 2 cos100πt (V) vào hai đầu mạch điện gồm R, L, C nối tiếp.
Biết mạch đang có hiện tượng cộng hưởng điện và R = 100 Ω. Công suất tiêu thụ của mạch khi đó là:
A. 220W B. 484W C. 220000W D. 48,4W
Câu 29. Đặt điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng xác định vào đoạn mạch gồm điện trở R cuộn cảm
thuần L, tụ điện C mắc nối tiếp. Mạch đang xảy ra cộng hưởng. Nếu tăng giá trị R lên 3 lần thì công suất
tiêu thụ của mạch sẽ
A. Giảm 3 lần. B. Giảm 9 lần. C. Tăng 3 lần. D. Tăng 9 lần.
Câu 30. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không
đổi thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L, C lần lượt là 80V, 40V và 100V. Khi thay tụ C bằng tụ
khác để có hiện tượng cộng hưởng trong mạch thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R khi đó có
giá trị là:
A. 50V B. 70 2 V C.100V D. 100 2 V

------------Hết-----------
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI GIỮA HỌC KÌ II – SINH HỌC 12
Năm học: 2021 – 2022
Họ và tên học sinh: ……………………………………………………… Lớp: 12AB………
Yêu cầu: Học sinh làm nội dung ôn tập ra một tập giấy riêng (cả phần lí thuyết và bài tập) rồi nộp lại theo
Deadline của giáo viên.
A. NỘI DUNG ÔN TẬP
1. Các quy luật di truyền Menđen.
2. Liên kết gen và hoán vị gen.
3. Tương tác gen và tính đa hiệu của gen.
4. Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
5. Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của kiểu gen.
B. CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA
- Thời gian làm bài: 40 phút
- Hình thức: Trắc nghiệm 100%
C. CÂU HỎI TRỌNG TÂM
I. Di truyền Menđen
Câu 1: Đối tượng nghiên cứu di truyền của Menđen là gì? Có những đặc điểm gì đặc biệt?
Câu 2: Phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen gồm những nội dung chính nào?
Câu 3: Phép lai 1 cặp tính trạng của Menđen được thực hiện qua thí nghiệm nào? Ông đã rút ra được điều
gì từ thí nghiệm đó?
Câu 4: Phép lai 2 cặp tính trạng của Menđen được thực hiện như thế nào? Ông đã rút ra được điều gì từ
thí nghiệm đó?
Câu 5: Hãy tóm tắt bảng tổng hợp các quy luật Di truyền của Menđen?
II. Liên kết gen và hoán vị gen
Câu 1: Đối tượng nghiên cứu di truyền học của Moocgan? Đối tượng đó đặc điểm gì nổi bật?
Câu 2: Moocgan phát hiện ra hiện tượng liên kết gen và hoán vị gen qua những thí nghiệm nào? Hãy cho
biết cách ông đã phân tích thí nghiệm để rút ra các quy luật liên kết gen và hoán vị gen?
Câu 3: Hãy phát biểu nội dung của quy luật liên kết gen và hoán vị gen?
Câu 4: Tần số hoán vị gen là gì? Cách tính tần số hoán vị gen trong phép lai phân tích? Tính tần số hoán
vị gen để làm gì?
III. Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
Câu 1: Tương tác gen là gì? Có những loại tương tác nào? Có những kiểu tương tác gen nào được trích
học? Nội dung và dấu hiệu nhận biết mỗi loại tương tác đó?
Câu 2: Thế nào là tác động đa hiệu của gen? Cho ví dụ minh họa?
IV. Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
Câu 1: NST giới tính là gì? Cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST?
Câu 2: Dấu hiệu nhận biết gen (quy định tính trạng đang xét) di truyền liên kết với gới tính? Lấy ví dụ
minh họa?
Câu 3: Gen nằm trên NST giới tính X có đặc điểm gì? Cho ví dụ minh họa?
Câu 4: Gen nằm trên NST giới tính Y có đặc điểm gì? Cho ví dụ minh họa?
Câu 5: Thế nào là di truyền ngoài nhân? Nêu thí nghiệm minh họa và giải thích hiện tượng?
V. Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của kiểu gen
Câu 1: Phân biệt biến dị di truyền và biến dị không di truyền?
Câu 2: Thường biến là gì? Cho ví dụ minh họa?
Câu 3: Thế nào là mức phản ứng? Cho ví dụ?
D. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP THAM KHẢO
Chọn một đáp án đúng nhất cho những câu hỏi dưới đây:
Câu 1. Menđen đã sử dụng phương pháp nào để nghiên cứu di truyền:
A. phương pháp phân tích các thế hệ lai. B. phương pháp lai phân tích.
C. phương pháp tự thụ. D. phương pháp tạp giao.
Câu 2. Phép lai được thực hiện với sự thay đổi vai trò của bố và mẹ trong quá trình lai được gọi là:
A. lai phân tích. B. lai thuận nghịch. C. tự thụ. D. lai gần.
Câu 3. Để có thể xác định được cơ thể mang kiểu hình trội là đồng hợp hay dị hợp người ta dùng phương
pháp:
A. lai trở lại. B. lai thuận nghịch. C. lai phân tích. D. lai tương đương.
Câu 4. Menđen đã sử dụng phép lai phân tích trong các thí nghiệm của mình để:
A. xác định quy luật di truyền chi phối sự biểu hiện của tính trạng.
B. kiểm tra cơ thể mang kiểu hình trội là đồng hợp hay dị hợp.
C. xác định tính trạng nào là trội, tính trạng nào là lặn.
D. cả 3 câu đều đúng.
Câu 5. Phép lai nào sau đây được thấy trong lai phân tích?
I. Aa  aa II. AA  AA III. AA  aa IV. Aa  bb V. AaBb  aabb
Các tổ hợp đúng là:
A. I, IV B. III, IV C. III, IV, V D. I, III, V
Câu 6. Theo quan niệm của Menđen, mỗi tính trạng của cơ thể do:
A. một cặp nhiễm sắc thể quy định. B. một cặp nhân tố di truyền quy định.
C. một cặp alen quy định. D. một gen quy định.
Câu 7. Theo Menđen, nội dung của quy luật phân li là:
A. Tính trạng trội hoàn toàn.
B. F2 có số lượng cá thể 3 trội: 1 lăn
C. Sự phân li đồng đều của cặp nhân tố di truyền về giao tử.
D. Có sự phân li đồng đều của nhiễm sắc thể về 2 cực của tế bào.
Câu 8. Nội dung của quy luật phân li theo thuật ngữ khoa học là:
A. Tính trạng trội hoàn toàn. B. F2 có số lượng cá thể 3 trội: 1 lăn.
C. sự phân li đồng đều của cặp alen trong giảm phân. D. cả 3 câu đều đúng.
Câu 9. Theo thí nghiệm của Menđen, khi lai đậu Hà Lan thuần chủng hạt vàng, trơn và hạt xanh, nhăn với
nhau được F1 đều hạt vàng, trơn. Cho F1 tự thụ phấn thì F2 có tỉ lệ kiểu hình là:
A. 9 vàng, nhăn: 3 vàng, trơn: 3 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn
B. 9 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 3 xanh, nhăn: 1 xanh, trơn
C. 9 vàng, nhăn: 3 xanh, nhăn: 3 xanh, trơn: 1 vàng, trơn
D. 9 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 3 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn
Câu 10. Theo thí nghiệm của Menđen, khi lai đậu Hà Lan thuần chủng hạt vàng, trơn và hạt xanh, nhăn
với nhau được F1 đều hạt vàng, trơn, khi cho F1 lai phân tích thì kết quả thu được ở FB là:
A. 9 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 3 xanh, nhăn: 1 xanh, trơn
B. 1 vàng, trơn: 1 vàng, nhăn: 1 xanh, nhăn: 1 xanh, trơn
C. 3 vàng, trơn: 1 xanh, nhăn
D. 3 xanh, nhăn: 1 xanh, trơn
Câu 11. Xét phép lai P: AABbDd x AabbDd. Tỉ lệ xuất hiện kiểu gen AaBbdd ở F1 là:
A. 1/16 B. 3/32 C. 0 D. 1/8
aB
Câu 12. Cơ thể có kiểu gen (liên kết gen hoàn toàn) khi giảm phân cho ra loại giao tử nào?
Ab
A. AB, Ab B. AA, Ab C. aA, Bb D. aB, Ab
aB
Câu 13. Cơ thể có kiểu gen (liên kết gen hoàn toàn) khi giảm phân cho ra loại giao tử nào?
ab
A. aB, ab B. ab, Ab C. aa, Bb D. aa, ab
Câu 14. Cơ sở của hiện tượng di truyền liên kết hoàn toàn là:
A. Có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các gen.
B. Các cặp gen quy định các tính trạng cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng.
C. Các cặp gen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau.
D. Có sự trao đổi chéo của các nhiễm sắc thể trong giảm phân.
FG
Câu 15. Nếu có hoán vị gen thì cơ thể có kiểu gen khi giảm phân tạo ra các loại giao tử là:
fg
A. FG, fg B. FG, ff C. FG, fg, Fg, fG D. FG, fg, FF, GG
Hr
Câu 16. Nếu có hoán vị gen thì cơ thể có kiểu gen khi giảm phân tạo ra các loại giao tử là:
hR
A. Hr, hR, HR, hr B. Hr, hR C. Hh, rR, HH, RR D. HR, hr
Câu 17. Kiểu gen nào sau đây viết sai:
AB Aa Ab AB
A. B. C. D.
ab bb ab aB
Câu 18. Câu nào sau đây sai khi nói đến hoán vị gen?
A. Hoán vị gen xảy ra phụ thuộc vào khoảng cách giữa các gen trên NST.
B. Hoán vị gen xảy ra khi có sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa hai crômatit không chị em trong cặp NST
kép tương đồng ở kì đầu của giảm phân lần I.
C. Ở ruồi giấm, hoán vị gen chỉ xảy ra ở ruồi cái.
D. Khi các gen càng gần nhau hoán vị gen càng dễ xảy ra.
Câu 19. Trong thí nghiệm của Moocgan, Fa có 965 thân xám, cánh dài: 944 thân đen, cánh cụt : 206 xám,
cụt : 185 đen, dài. Tần số hoán vị gen là:
A. 28% B. 17% C. 36% D. 25%
Câu 20. Sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành một kiểu hình được gọi là:
A. liên kết gen. B. hoán vị gen. C. tương tác gen. D. cả A và C đúng.
Câu 21. Khi các alen trội thuộc 2 hoặc nhiều lôcut gen tương tác với nhau theo kiểu mỗi alen trội đều làm
tăng sự biểu hiện kiểu hình lên một chút ít, đó là kiểu:
A. liên kết gen. B. tương tác bổ sung.
C. tương tác cộng gộp. D. hoán vị gen.
Câu 22. Tính trạng màu da của người di truyền theo kiểu:
A. liên kết với giới tính. B. tương tác bổ sung.
C. tương tác cộng gộp. D. hoán vị gen.
Câu 23. Bố, mẹ thuần chủng màu hoa trắng đem lai với màu hoa trắng được F1 toàn cây hoa đỏ. Cho F1 tự
thụ phấn được F2 có tỉ lệ 9 hoa đỏ: 7 hoa trắng. Kiểu gen của bố mẹ là gì? tính trạng màu hoa đã tuân theo
kiểu di truyền nào?
A. AAbb  aaBB, kiểu tương tác bổ sung. B. aa aa, kiểu quy luật phân li của Menđen.
AB ab
C. AA  AA, kiểu quy luật phân li của Menđen. D.  , kiểu liên kết gen.
AB ab
Câu 24. Gen đa hiệu là:
A. một gen tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau.
B. nhiều gen tác động đến sự biểu hiện của 1 tính trạng.
C. mỗi gen tác động đến sự biểu hiện của một tính trạng.
D. gen tạo ra sản phẩm với hiệu quả rất cao.
Câu 25. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tần số hoán vị gen?
A. Tần số hoán vị gen không vượt quá 50%.
B. Tần số hoán vị gen luôn bằng 50%.
C. Các gen nằm càng gần nhau trên một nhiễm sắc thể thì tần số hoán vị gen càng cao.
D. Tần số hoán vị gen lớn hơn 50%.
Câu 26. Bản chất quy luật phân li của Menđen là:
A. sự phân li đồng đều của các alen về các giao tử trong quá trình giảm phân.
B. sự phân li kiểu hình ở F2 theo tỉ lệ 3: 1
C. sự phân li kiểu hình ở F2 theo tỉ lệ 1: 1: 1 :1
D. sự phân li kiểu hình ở F2 theo tỉ lệ 1: 2: 1
Câu 27. Đối tượng chủ yếu được Moocgan sử dụng trong nghiên cứu di truyền để phát hiện ra quy luật
di truyền liên kết gen, hoán vị gen và di truyền liên kết với giới tính là:
A. bí ngô. B. cà chua. C. đậu Hà Lan. D. ruồi giấm.
Câu 28. Nhóm động vật nào sau đây có giới đực mang cặp nhiễm sắc thể giới tính là XX và giới cái mang
cặp nhiễm sắc thể giới tính là XY?
A. Trâu, bò, hươu. B. Hổ, báo, mèo rừng.
C. Thỏ, ruồi giấm, sư tử. D. Gà, bồ câu, bướm.
Câu 29. Phép lai nào trong các phép lai sau đây đã giúp Coren phát hiện ra sự di truyền ngoài nhiễm sắc
thể (di truyền ngoài nhân)?
A. Lai tế bào. B. Lai thuận nghịch. C. Lai cận huyết. D. Lai phân tích.
Câu 30. Trong tế bào, các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể:
A. luôn giống nhau về số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các loại nuclêôtit.
B. tạo thành một nhóm gen liên kết và có xu hướng di truyền cùng nhau.
C. phân li độc lập, tổ hợp tự do trong quá trình giảm phân hình thành giao tử.
D. luôn tương tác với nhau cùng quy định một tính trạng.

.................................................................
Chúc các con ôn tập thật tốt !

You might also like