You are on page 1of 4

ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1 – TOÁN 12 GV.

TRẦN THẾ QUANG

ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1 – TOÁN 12


I. GIẢI TÍCH
Câu 1. Cho hàm số y  f ( x) xác định trên \ 1 , liên tục trên mỗi khoảng xác định và
có bảng biến thiên như sau:

x -∞ 1 3 +∞

y' + 0

y +∞
5

2
5
-∞

Dựa vào bảng biến thiên hãy trả lời các câu sau:
a) Tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số y  f  x  .

b) Tìm điểm cực đại và điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y  f  x  .

c) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất (nếu có) của hàm số đã cho trên (1;  ).

d) Tìm các đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang (nếu có) của đồ thị hàm số.

x 2  3x
Câu 2. Cho hàm số y  f ( x)  có đồ thị (C).
x 1
a) Tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số.
b) Tìm các cực trị của hàm số f ( x ).

c) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [0;3].

d) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất (nếu có) của hàm số trên khoảng (2;  ).

e) Tìm các đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang (nếu có) của đồ thị hàm số.

   
Câu 3. Cho hàm số y  f ( x ) có đạo hàm f ( x)  x 2  x x 2  1 x3  8 , x  . Tìm
các khoảng đồng biến, nghịch biến và các điểm cực trị của hàm số đã cho.

1
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1 – TOÁN 12 GV. TRẦN THẾ QUANG

Câu 4. Cho hàm số y  f ( x ) xác định trên , có đồ thị của


f ( x ) như hình vẽ bên. Biết f (1)  5, f (0)  2, f (1)  1.

a) Lập bảng biến thiên của hàm số f ( x ). Từ đó kết luận


các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số f ( x ).

 
b) Tìm điểm cực đại của hàm số y  f x 2  2 x  1 .

c) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
y  f  2  x   2 x trên [1;3].

1  2 x
Câu 5. Cho hàm số y  f ( x)  với m là tham số thực.
xm
a) Với m = 5, tìm các đường tiệm cận của đồ thị hàm số đã cho.
b) Tìm tham số thực m để hàm số đồng biến trên khoảng  ; 5 .

Câu 6. Cho hàm số y  f ( x)  x3  mx 2  x  3 có đồ thị (C), với m là tham số thực.

a) Với m = 2, tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số và các điểm cực
trị của đồ thị hàm số.
b) Tìm tham số thực m để hàm số đã cho nghịch biến trên ( ; ).

Câu 7. Cho hàm số y  f ( x)  x 4  2 x 2  m với m là tham số thực.

a) Với m = –1, tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số và các điểm cực
trị của đồ thị hàm số.
b) Tìm tham số thực m để hàm số đã cho đồng biến trên (0; 2).

Câu 8.
ax  b
a) Cho hàm số y  (a  0) có đồ thị như hình
cx  d
vẽ bên. Xác định dấu của b, c, d.

ax  b
b) Cho hàm số y  có đồ thị như hình vẽ bên.
xd
Tìm các hệ số a, b, d.

2
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1 – TOÁN 12 GV. TRẦN THẾ QUANG

Câu 9.

a) Cho hàm số y  ax3  bx 2  cx  d (với a, b, c, d  )


có đồ thị như hình bên. Tìm các hệ số a, b, c, d.

b) Cho hàm số y  ax3  bx 2  cx  d (với a, b, c, d  )


có đồ thị như hình bên. Xác định dấu của các hệ số a, b, c, d.

Câu 10.

a) Cho hàm số y  ax 4  bx 2  c (với a, b, c  ) có đồ thị


như hình bên. Tìm các hệ số a, b, c.

b) Cho hàm số y  ax 4  bx 2  c (với a, b, c  ) có đồ thị


như hình bên. Xác định dấu của a, b, c.

Câu 11. Cho hàm số y  f ( x ) có đồ thị của đạo hàm y  f ( x)


như hình bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số
m để hàm số g ( x)  f  x 2  m  7  có năm điểm cực trị?

3
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1 – TOÁN 12 GV. TRẦN THẾ QUANG

Câu 12. Hàm số y  f  x  có đạo hàm trên \ 2;2 có bảng biến thiên như sau:

x ∞ 2 0 2 +∞
y' 0 + +

y +∞ +∞ +∞

0
4

∞ ∞

1
Hỏi đồ thị hàm số y  có bao nhiêu đường tiệm cận? Giải thích.
f  x  7

II. HÌNH HỌC


Câu 13. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A, B, AB = BC = a,
AD = 2a. Cạnh bên SA vuông góc với (ABCD), góc giữa SC và mặt phẳng (ABCD) là 450.
Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABCD.
Câu 14. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân tại A, với AB = a, góc BAC
bằng 1200, mặt bên SBC là tam giác vuông cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc
với đáy. Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABC.
Câu 15. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có O là tâm của đáy. Biết góc giữa đường
thẳng SO và mặt phẳng (SBC) bằng 300, khoảng cách từ O đến mặt phẳng (SBC) là a 2.
Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABCD.
Câu 16. Cho hình lập phương ABCD. ABCD có diện tích tam giác ACD' bằng a 2 3.
Tính theo a thể tích của hình lập phương đã cho.
Câu 17. Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy là tam giác đều cạnh a, hình chiếu vuông
góc của điểm A trên mặt phẳng (A'B'C') là trung điểm H của A'B'; mặt phẳng (AB'C') hợp
với mặt phẳng (ABC) một góc 600. Tính theo a thể tích của khối lăng trụ đã cho.
Câu 18. Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A'B'C'D' có đáy ABCD là hình chữ nhật và có thể
tích 6a3. Gọi M là trung điểm A'D' và I là giao điểm của AM và A'D. Tính thể tích của khối
chóp I.ACD.

You might also like