You are on page 1of 21

GV: Linh Nguyen TOÁN 1E1 2021

1 Các kí hiệu
• N: tập hợp các số tự nhiên (bao gồm số 0); N = {0, 1, 2, . . .}

• N∗ : tập hợp các số tự nhiêu bỏ số 0; N∗ = {1, 2, 3, . . .}

• Z: tập hợp các số nguyên; Z = {. . . , −3, −2, −1, 0, 1, 2, 3, . . .}

• Z∗ : tập hợp các số nguyên bỏ số 0; Z = {. . . , −3, −2, −1, 1, 2, 3, . . .}

• Z+ : tập hợp các số nguyên dương

• Q: tập hợp các số hữu tỉ; Q = { m


n
| m ∈ Z, n ∈ Z∗ }

• R: tập hợp các số thực

• R∗ : tập hợp các số thực bỏ số 0

• R+ : tập hợp các số thực dương

• C: tập hợp các số phức

2 Số phức (complex number)


2.1 Tại sao chúng ta cần số phức
Một lý do đơn giản là để biểu diễn nghiệm của các phương trình đại số (phương trình
bậc 2, 3,. . . )

Ví dụ 1. Tìm nghiệm của các phương trình sau:

1. 2x2 + 9x + 7 = 0

2. 5x2 − 6x + 5 = 0

Chú ý. Điều quan trọng nhất trong √việc biểu diễn một số phức
√ đó là việc sử dụng kí
hiệu i (imaginary unit) đại diện cho −1. Việc sử dụng i = −1, dẫn tới lũy thừa của
i được tính như bên dưới:

i = −1, i2 = −1, i3 = −i, i4 = 1, . . .

1
GV: Linh Nguyen TOÁN 1E1 2021

hay một cách tổng quát




 1, n = 4k

i, n = 4k + 1
in = , k ∈ Z.


 −1, n = 4k + 2
−i, n = 4k + 3

2.2 Số phức và các phép toán trên số phức


Các khái niệm cơ bản

• Một số phức z được cho như sau

z = a + ib,

ở đó a, b ∈ R, số thực a được gọi là phần thực (real part), số thực b được gọi là
phần ảo (imaginary part) của số phức z, kí hiệu Re(z) = a, Im(z) = b.

• Tập hợp các số phức được kí hiệu bởi C.

• Số phức liên hợp (conjugate) của z, kí hiệu là z̄, được xác định như sau, z̄ = a−ib.

• Mô đun (module) của số phức z, kí hiệu là |z|, được xác định bởi |z| = a2 + b2

Phép cộng, trừ và nhân hai số phức

• (a + ib) ± (c + id) = (a ± c) + i(b ± d)

• (a + ib) · (c + id) = (ac − bd) + i(ad + bc)

Liên hệ giữa mô đun và số phức liên hợp

|z|2 = z z̄.

Phép chia hai số phức

a + ib (a + ib)(c + id) (a + ib)(c − id)


= =
c + id (c + id)(c + id) c2 + d 2

Hai số phức bằng nhau (


a=c
a + ib = c + id ⇐⇒
b=d

2
GV: Linh Nguyen TOÁN 1E1 2021

Hình 1: Biểu diễn hình học của số phức

2.3 Biểu diễn hình học, dạng tọa độ cực và dạng mũ của số
phức
Biểu diễn hình học của số phức z = a + ib là một vectơ có tọa độ (a, b), xem Hình 1.
Dễ thấy rằng độ dài của vectơ này chính bằng |z|.
Dạng tọa độ cực (lượng giác) của số phức z = a + ib được cho như sau:
z = r(cos ϕ + i sin ϕ),
ở đó r = |z| và ϕ là góc lượng giác được xác định từ phương trình tan ϕ = ab , xem Hình
2. Từ dạng tọa độ cực ta thấy rằng, Re(z) = a = r cos ϕ và Im(z) = b = r sin ϕ.

Hình 2: Biểu diễn dạng tọa độ cực của số phức

Dạng hàm mũ của số phức z = a + ib


z = reiϕ ,
ở đó r và ϕ được xác định như trong dạng tọa độ cực của z.
Chú ý. Các dạng biểu diễn của một số phức có thể được chuyển đổi qua lại một cách
tương đương. Từ dạng tọa độ cực và dạng hàm mũ của một số phức ta dễ thấy rằng
eiϕ = cos ϕ + i sin ϕ,
đẳng thức này được biết với tên “ công thức Euler”. Bởi vì lũy thừa của hàm số mũ rất
dễ xác định, để tìm lũy thừa hoặc căn thức của một số phức ta nên đưa số phức đó về
dạng hàm số mũ trước khi tính lũy thừa hoặc căn thức. Cụ thể, nếu z = reiϕ thì
√ √ ϕ
z n = rn einϕ và z = rei 2 .

3
GV: Linh Nguyen TOÁN 1E1 2021

Ngoài ra, logarit tự nhiên của số phức z = reiϕ cũng được tính khá đơn giản như sau

ln(z) = ln(r) + iϕ.

2.4 Bài tập


Xem tài liệu tham khảo [1], trang 445–446.

3 Vectơ (vector)
3.1 Vectơ là gì?
Vectơ (vector) là một khái niệm toán học dùng để biểu diễn các đại lượng có hướng, ví
dụ như, lực tác động lên một vật, vận tốc và gia tốc của chuyển động. Đặc trưng của
một vectơ là hướng (direction) và độ lớn (magnitude). Tức là, chỉ cần biết hướng và
độ lớn ta sẽ xác định được một vectơ, và ngược lại, cho một vectơ ta sẽ xác định được
hướng và độ lớn. Trong trường hợp tổng quát, một vectơ được kí hiệu bởi ~a, ~b, . . . hoặc
−→ −−→
AB, CD, . . ..
Khi xét một vectơ trong một hệ trục tọa độ 2D (Oxy) hay 3D (Oxyz), vectơ này sẽ
được cho bởi tọa độ của nó trong hệ trục tọa độ tương ứng. Một cách cụ thể, vectơ
~a trong mặt phẳng Oxy có tọa độ (x, y), kí hiệu ~a = (x, y), là vectơ có gốc tại O và
ngọn tại điểm có tọa độ (x, y), vectơ ~b trong mặt phẳng Oxyz có tọa độ (x, y, z), kí
hiệu ~b = (x, y, z), là vectơ có gốc tại O và ngọn tại điểm có tọa độ (x, y, z).

Chú ý. Cách xác định một vectơ từ hai điểm


−→
• Trong trường hợp tổng quát, cho hai điểm A và B, vectơ AB là đoạn thẳng được
định hướng có gốc là A và ngọn là B.
−→
• Trong hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A(x1 , y1 ) và B(x2 , y2 ), khi đó vectơ AB =
(x2 − x1 , y2 − y1 ).

• Trong hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(x1 , y1 , z1 ) và B(x2 , y2 , z2 ), khi đó vectơ
−→
AB = (x2 − x1 , y2 − y1 , z2 − z1 ).

Cách xác định độ dài của một vectơ


−→
• Trong trường hợp tổng quát, |AB| là là độ dài đoạn thẳng AB.

• Trong hệ tọa độ Oxy, cho vectơ ~a = (x, y), khi đó |~a| = x2 + y 2 .


p

• Trong hệ tọa độ Oxyz, cho vectơ ~a = (x, y, z), khi đó |~a| = x2 + y 2 + z 2 .


p

4
GV: Linh Nguyen TOÁN 1E1 2021

3.2 Quan hệ giữa các vectơ


Hai vectơ bằng nhau

• Hai vectơ ~a và ~b được gọi là bằng nhau nếu chúng có cùng hướng và cùng độ dài
• Trong hệ tọa độ Oxy, hai vectơ ~a = (x1 , y1 ) và ~b = (x2 , y2 ) được gọi là bằng nhau
nếu và chỉ nếu x1 = x2 và y1 = y2 .
• Trong hệ tọa độ Oxyz, hai vectơ ~a = (x1 , y1 , z1 ) và ~b = (x2 , y2 , z2 ) được gọi là
bằng nhau nếu và chỉ nếu x1 = x2 , y1 = y2 và z1 = z2 .

Tích một số với một vectơ

• Cho k ∈ R và một vectơ ~a, khi đó k~a là vectơ cùng hướng với ~a nếu k > 0, ngược
hướng với ~a nếu k < 0, và có độ dài bằng |k||~a|.
• Trong hệ trục Oxy cho k ∈ R và một vectơ ~a = (x, y), khi đó k~a = (kx, ky)
• Trong hệ tọa độ Oxyz, Cho k ∈ R và một vectơ ~a = (x, y, z), khi đó k~a =
(kx, ky, kz)

vectơ đối

• Vectơ đối của vectơ ~a là vectơ −~a = (−1)~a.

Tổng hai vectơ

• Muốn xác định tổng của hai vectơ ta phải tịnh tiến một trong hai vectơ sao cho
gốc của vectơ đó trùng với ngọn của vectơ còn lại. Khi đó, vectơ tổng được xác
−→ −−→ −→
định theo quy tắc ba điểm như Hình 3, AB + BC = AC.

Hình 3: Quy tắc ba điểm xác định tổng hai vectơ

• Trong hệ tọa độ Oxy, cho hai vectơ ~a = (x1 , y1 ) và ~b = (x2 , y2 ). Khi đó,

~a + ~b = (x1 + x2 , y1 + y2 ).

• Trong hệ tọa độ Oxyz, hai vectơ ~a = (x1 , y1 , z1 ) và ~b = (x2 , y2 , z2 ). Khi đó,

~a + ~b = (x1 + x2 , y1 + y2 , z1 + z2 ).

5
GV: Linh Nguyen TOÁN 1E1 2021

Hiệu hai vectơ


~a − ~b = ~a + (−~b).

Tích vô hướng của hai vectơ ~a · ~b

• Trong trường hợp tổng quát

~a · ~b = |~a||~b| cos θ,

ở đó 0 ≤ θ ≤ π là góc tạo bởi hai vectơ ~a và ~b.

• Trong hệ tọa độ Oxy, cho hai vectơ ~a = (x1 , y1 ) và ~b = (x2 , y2 ). Khi đó,

~a · ~b = x1 x2 + y1 y2 .

• Trong hệ tọa độ Oxyz, hai vectơ ~a = (x1 , y1 , z1 ) và ~b = (x2 , y2 , z2 ). Khi đó,

~a · ~b = x1 x2 + y1 y2 + z1 z2 .

Tích có hướng của hai vectơ (chỉ xét trong không gian Oxyz)

• Trong hệ tọa độ Oxyz, hai vectơ ~a = (x1 , y1 , z1 ) và ~b = (x2 , y2 , z2 ). Khi đó, tích
có hướng của hai vectơ này, kí hiệu [~a, ~b], là một vectơ xác định bởi
 
y1 z1 z1 x1 x1 y1
~
[~a, b] =
, , .
y2 z2 z2 x2 x2 y2

Ngoài ra, ta có |[~a, ~b]| = |~a||~b| sin θ, với 0 ≤ θ ≤ π là góc tạo bởi hai vectơ ~a và ~b.

3.3 Bài tập


Xem tài liệu tham khảo [1] (trang 596-597).

4 Đường và mặt trong không gian 2D, 3D


4.1 Đường trong không gian 2D
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxy, một đường (L) là tập hợp các điểm có tọa
độ (x, y) thỏa một trong các dạng phương trình sau:

1. Phương trình tổng quát


f (x, y) = 0, x, y ∈ R.

6
GV: Linh Nguyen TOÁN 1E1 2021

2. Phương trình tham số (


x = u(t)
, t∈R
y = v(t)

Ví dụ 2. Trong không gian Oxy,

1. đường thẳng có phương trình tổng quát Ax + By + C = 0 và phương trình tham


số (
x = x0 + at
, t ∈ R,
y = y0 + bt

2. đường cong parabol có phương trình tổng quát Ax2 + Bx + C + y = 0 và phương


trình tham số (
x=t
, t ∈ R.
y = at2 + bt + c

4.2 Đường trong không gian 3D


Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, một đường (L) là tập hợp các điểm có tọa
độ (x, y, z) xác định bởi 
x = u(t)

y = v(t) , t ∈ R.

z = w(t)

Ví dụ 3. Trong không gian Oxyz,

1. đường thẳng có phương trình



x = x0 + at

y = y0 + bt , t ∈ R,

z = z0 + ct

2. đường xoắn óc (lò xo) có phương trình



x = x0 + r cos t

y = y0 + r sin t , t ∈ R,

z = z0 + ct

ở đó r là một hằng số dương.

7
GV: Linh Nguyen TOÁN 1E1 2021

4.3 Mặt trong không gian 3D


Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, một mặt (surface) (S) là tập hợp các điểm
có tọa độ (x, y, z) thỏa một trong các dạng phương trình sau:

1. Phương trình tổng quát


f (x, y, z) = 0, x, y, z ∈ R.

2. Phương trình tham số 


x = u(t, s)

y = v(t, s) , t, s ∈ R

z = w(t, s)

Ví dụ 4. Trong không gian Oxyz,

1. mặt phẳng có phương trinh tổng quát cho như sau


Ax + By + Cz + D = o

2. mặt cầu có phương trình tổng quát như sau


x2 + y 2 + z 2 − 2ax − 2by − 2cz + d = 0, a2 + b2 + c2 − d > 0,
và có phương trình tham số cho bởi

x = x0 + r sin ϕ cos θ

y = y0 + r sin ϕ sin θ , 0 ≤ ϕ ≤ π, 0 ≤ θ ≤ 2π

z = z0 + r cos ϕ

5 Ma trận
5.1 Những khái niệm cơ bản
Một ma trận thực là tập hợp các số thực được sắp xếp theo dòng và cột trên một bảng
(mảng) hình chữ nhật. Các ma trận thường được kí kiệu bởi những chữ cái in hoa A,
B,. . . . Một ma trận A gồm m dòng n cột sẽ có dạng như bên dưới
 
a11 a12 · · · a1n
 a21 a22 · · · a2n 
A=  ··· ··· ··· ··· ,
 (1)
am1 am2 · · · amn
với aij là số thực ở vị trí dòng i và cột j của ma trận A. Trong trường hợp này ta gọi A
là ma trận cấp m × n. Để đơn giản, ta thường kí hiệu ma trận trên như sau A = (aij )
vơi chú thích rằng đây là ma trận cấp m × n.

8
GV: Linh Nguyen TOÁN 1E1 2021
 
1 −2 √0
Ví dụ 5. 1. A= là một ma trận cấp 2 × 3.
0.5 3 2
 
5 1 2/3
2. A =  0 2 −1  là một ma trận cấp 3 × 3.
1 4 2
 
3
 4 
3. A =   là một ma trận cấp 4 × 1.
 0 
−1
 √ 
4. A = −2 0 0.5 3 2 là một ma trận cấp 1 × 5.

Một số khái niệm liên quan

• Hai ma trận được gọi là bằng nhau nếu chúng cùng cấp đồng thời các phần tử ở
những vị trí tương ứng bằng nhau.
• Một ma trận cấp n × n được gọi là ma trận vuông cấp n.
• Ma trận cấp m × 1 được gọi là ma trận cột cấp m.
• Ma trận cấp 1 × n được gọi là ma trận dòng cấp n.
• Cho một ma trận A như trong (1). Khi đó dòng i, 1 ≤ i ≤ m, của ma trận A
được kí hiệu là di (A) hoặc di (một cách ngắn gọn) và được xác định bởi
di (A) = [ ai1 ai2 · · · ain ].

Cột j, 1 ≤ i ≤ n, của ma trận A được kí hiệu là cj (A) hoặc cj (một cách ngắn
gọn) và được xác định bởi  
a1j
 a2j 
cj (A) = 
 ··· .

amj

• Ma trận không cấp m × n là ma trận cấp m × n mà tất cả các phần tử của nó


đều bằng 0.
• Ma trận vuông cấp n như sau
 
1 0 ··· 0
 0 1 ··· 0 
In = 
 ··· ···

··· ··· 
0 0 ··· 1

được gọi là ma trận đơn vị cấp n.

9
GV: Linh Nguyen TOÁN 1E1 2021

• Ma trận vuông cấp n như sau


 
u11 u12 · · · u1n
 0 u22 · · · u2n 
Un = 
 ··· ··· ···

··· 
0 0 ··· unn

được gọi là ma trận tam giác trên cấp n.

• Ma trận vuông cấp n như sau


 
v11 0 · · · 0
 v21 v22 · · · 0 
Vn = 
 ··· ··· ··· ··· 

vn1 vn2 · · · vnn

được gọi là ma trận tam giác dưới cấp n.

5.2 Các phép toán trên ma trận


• Phép chuyển vị: cho ma trận A cấp m × n như sau
 
a11 a12 · · · a1n
 a21 a22 · · · a2n 
A=  ··· ···
.
··· ··· 
am1 am2 · · · amn

Khi đó, ma trận chuyển vị của A, kí hiệu AT , là ma trận cấp n × m xác định như
sau:  
a11 a21 · · · am1
 a12 a22 · · · am2 
A=  ··· ··· ··· ··· 

a1n a2n · · · amn


 
2 −3 5
Ví dụ 6. Cho ma trận A = . Khi đó, chuyển vị của ma trận A là
  0 1 −2
2 0
AT =  −3 1 
5 −2

• Phép cộng/trừ hai ma trận cùng cấp: cho hai ma trận A = (aij ) và B = (bij ) có
cùng cấp m × n. Khi đó, A ± B là ma trận C = (cij ) cấp m × n xác định bởi
cij = aij ± bij .

10
GV: Linh Nguyen TOÁN 1E1 2021

Ví dụ 7.      
1 −2 3 −2 4 −4
 0 12  +  5 1  =  5 13 
0.5 3 7.5 1 8 4
     
1 −2 3 −2 −2 0
 0 12  −  5 1  =  −5 11 
0.5 3 7.5 1 −7 2

• Phép nhân một số với ma trận: cho một số thực α và một ma trận A = (aij ) cấp
m × n. Khi đó, α · A là ma trận C = (cij ) cấp m × n xác định bởi cij = α · aij .
Ví dụ 8.    
1 −2 0 2 2 −4 0 4
2· 0 1 −3 4  =  0 2 −6 8 
0.5 3 5 −7 1 6 10 −14

• Phép nhân hai ma trận: cho ma trận A = (aij ) cấp m × n và ma trận B = (bij )
cấp p × q. Phép nhân hai ma trận A · B chỉ được xác định nếu số cột ma trận A
là n = p. Khi n = p, thì A · B là ma trận C = (cij )
bằng số dòng ma trận B, tức P
cấp m × q xác định bởi cij = nk=1 aik bkj .

Hình 4: Quy tắc nhân 2 ma trận

Ví dụ 9.
 
  1 −2 0 2  
1 −1 0 1 −3 3 −2
· 0 1 −3 4  =
0 2 3 1.5 11 9 −13
0.5 3 5 −7

11
GV: Linh Nguyen TOÁN 1E1 2021

5.3 Định thức của ma trận vuông


Cho A là ma trận vuông cấp n. Định thức của ma trận A là một số thực được kí hiệu
bởi det(A), |A| hoặc
a11
a12 ··· a1n
a21 a22 ··· a2n

· · · .
··· ··· · · ·
an1 an2 ··· ann
Số thực này được xác định bằng truy hồi như sau.

a a12
• Khi n = 2, 11 = a11 a22 − a21 a12 .
a21 a22

a11 a12 a13
a22 a23 a21 a23 a21 a22
• Khi n = 3, a21

a22 a23 = a11 − a12 a31 a33 + a13 a31 a32

a31 a 32 a 33
a32 a33
• . . ..

a11
a12 ··· a1n
a a22 ··· a2n
• 21 = (−1)i+1 ai1 |Ai1 | + (−1)i+2 ai2 |Ai2 | + · · · + (−1)i+n ain |Ain |,
· · · ··· ··· · · ·
an1 an2 ··· ann
ở đó Aik , k = 1, 2, . . . , n, là những ma trận vuông cấp n − 1 đạt được sau khi bỏ
đi dòng i và cột k của ma trận A. Ta gọi đây là một khai triển theo dòng i của
ma trận A. Chúng ta có thể chọn khai triển theo một dòng bất kỳ của A để đạt
được định thức của A.

Ví dụ 10. Tính các định thức sau:



1 −2
1. = 1 · 4 − (−2)5 = 14.
5 4

1 2 3

2. 4 1 6 = 1(0 − 24) − 2(0 − 6) + 3(16 − 1) = 33.
1 4 0

1 2 3 1
2 3 1 1 3 1
0 1 −1 2
1 −1 2 − 2 0 −1 2 = 1(−5) − 2(13) = −31.
3. = 1
1 2 0 0
1 4 0 3 4 0
3 1 4 0

12
GV: Linh Nguyen TOÁN 1E1 2021

5.4 Ma trận nghịch đảo


Cho A là ma trận vuông cấp n sao cho |A| =6 0. Ma trận nghịch đảo của A, kí hiệu
−1 −1 1
A , được xác định bởi công thức A = |A| C T , với C là ma trận vuông cấp n cho bởi
 
c11 c12 · · · c1n
 c21 c22 · · · c2n 
C=  ··· ··· ··· ··· 

cn1 cn2 · · · cnn

với cij = (−1)i+j |Aij |, Aij là ma trận vuông cấp n − 1 đạt được sau khi bỏ đi dòng i và
cột j của ma trận A.
Ma trận C xác định như trên gọi là ma trận phụ hợp của A.
Một tính chất đặc trưng của ma trận nghịch đảo là: AA−1 = A−1 A = In .
Ví dụ 11. Tìm ma trận nghịch đảo của ma trận A cho bởi
 
1 2 3
A =  0 1 −1 
−1 2 5

Ta thực hiện các bước sau:

• Tính |A| = 1(5 + 3) − (−1)(2 + 2) = 12.


• Xác định ma trận C là ma trận liên hợp của A. Tính
|A11 | = 5 + 2 = 7, |A12 | = 0 − 1 = −1, |A13 | = 0 + 1 = 1
|A21 | = 10 − 6 = 4, |A22 | = 5 + 3 = 8, |A23 | = 2 + 2 = 4
|A31 | = −2 − 3 = −5, |A32 | = −1 − 0 = −1, |A33 | = 1 − 0 = 1

Từ cij = (−1)i+j |Aij |, ta suy ra,


 
7 1 1
C =  −4 8 −4 
−5 1 1

• Ta đạt được
   
7 −4 −5 7/12 −1/3 −5/12
1 T 1 
A−1 = C = 1 8 1  =  1/12 2/3 1/12 
|A| 12
1 −4 1 1/12 −1/3 1/12

5.5 Bài tập


Xem tài liệu tham khảo [1] (trang 566–569).

13
GV: Linh Nguyen TOÁN 1E1 2021

6 Hệ phương trình tuyến tính


Hệ phương trình tuyến tính có dạng
a11 x1 + a12 x2 + a13 x3 + · · · + a1n xn = b1
a21 x1 + a22 x2 + a23 x3 + · · · + a2n xn = b2
.. .. .. .. ..
. . . . .
am1 x1 + am2 x2 + am3 x3 + · · · + amn xn = bm .
Hệ này có thể được viết dưới dạng ma trận như sau
   
  x1 b1
a11 a12 a13 · · · a1n  x2
 a21 a22 a23 · · · a2n  
 
  b2 

 · · · · · · · · · · · · · · ·  ·  x3 b3
   = 
  
 ···   ··· 
am1 am2 am3 · · · amn
xn bn
hoặc ngắn gọn hơn là AX = B, với
 
  x1  
a11 a12 a13 · · · a1n b1
 x2 
 a21 a22 a23 · · · a2n     b2 
A=
 ··· ··· ···
; X= x3 ; B=
 ··· .

··· ···   
 ··· 
am1 am2 am3 · · · amn bn
xn
Ta gọi A là ma trận hệ số, X là ma trận biến, và B là ma trận hệ số tự do. Bên dưới,
chúng tôi trình bày hai phương pháp tìm nghiệm cho các hệ phương trình dạng này.

6.1 Phương pháp Cramer


Phương pháp này dùng để giải các hệ phương trình tuyến tính ở đó số ẩn bằng số
phương trình (tức là, trong trường hợp ma trận hệ số là ma trận vuông) và định thức
của ma trận hệ số khác 0,
     
a11 a12 · · · a1n x1 b1
 a21 a22 · · · a2n   x2   b2 
 ··· ··· ··· ···  ·  ···  =  ··· ,
     

an1 an2 · · · ann xn bn


với
a11
a12 ··· a1n
a21 a22 ··· a2n

· · · 6= 0
··· ··· · · ·
an1 an2 ··· ann
Phương pháp Cramer:

14
GV: Linh Nguyen TOÁN 1E1 2021

1. Tính định thức của ma trận hệ số |A|.

2. Tính định thức của các ma trận liên kết với biến xi , i = 1, 2, . . . , n. Tức là, tính
|Ai |, với Ai là ma trận hệ số A ở đó cột i của A được thay bằng ma trận hệ số tự
do B.
|Ai |
3. Xác định nghiệm xi = |A|
, i = 1, . . . , n.

Ví dụ 12. Giải hệ phương trình sau:

x1 + 2x2 + 3x3 = 1
−x1 + 2x3 = 2
−2x2 + x3 = −2

ta thực hiện các bước sau:

1. Tính định thức ma trận hệ số



1 2 3

|A| = −1 0 2 = 12
0 −2 1

2. Tính định thức các ma trận liên kết với biến



1 2 3 1 1 3 1 2 1

|A1 | = 2 0 2 = −20; |A2 | = −1 2 2 = 13; |A3 | = −1 0 2 = 2
−2 −2 1 0 −2 1 0 −2 −2

|A1 | −5 |A2 | 13 |A3 |


3. Xác định nghiệm: x1 = |A|
= 3
, x2 = |A|
= 12
, x3 = |A|
= 61 .

6.2 Phương pháp Gaussian


Để giải một hệ phương trình tuyến tính như trên, trước hết ta phải biết về phép biến
đổi trên những dòng của một ma trận.

• Cho ma trận U = (uij ). Gọi di , dj theo thứ tự là (ma trận) dòng thứ i, j của ma
trận U . Ta nói, "biến đổi dòng di theo dòng dj ", tức là thay dòng di của ma trận
U bởi αdi + βdj , với α, β ∈ R, α 6= 0. Để đơn giản, phép biến đổi này sẽ được kí
hiệu là di → αdi + βdj .

Phương pháp Gaussian:

15
GV: Linh Nguyen TOÁN 1E1 2021

1. Viết hệ đã cho dưới dạng ma trận [A|B], tức là,


 
a11 a12 a13 · · · a1n
b1
 a21 a22 a23 · · · a2n b2 .

 ··· ···
(2)
··· ··· ···
··· 
am1 am2 am3 · · · amn bn

Ta có thể đảo thứ tự các dòng sao cho phần tử ở vị trí a11 khác 0.

2. Biến đổi các dòng 2, 3, . . . , m theo dòng 1 để đưa các hệ số a21 , . . . , am1 về số 0.
Sau khi hoàn thành, ta có thể đảo thứ tự các dòng để hệ số ở vị trí a22 khác 0.

3. Biến đổi các dòng 3, 4, . . . , m theo dòng 2 để đưa các hệ số a32 , . . . , am2 về 0.

4. Tiếp tục thực hiện như trên cho đến dòng cuối cùng, ta sẽ đạt được một ma trận
biểu diễn cho một hệ phương trình đơn giản.

5. Dùng phương pháp thế cho hệ phương trình đơn giản vừa đạt được, ta sẽ tìm
được nghiệm của hệ đã cho ban đầu.

Sẽ có ba trường hợp xảy ra đó là: hệ đã cho vô nghiệm, có một nghiệm duy nhất, hoặc
có vô số nghiệm.
Ví dụ 13. Giải hệ sau:

x1 + 2x2 − 3x3 = 3
2x1 − x2 − x3 = 11
3x1 + 2x2 + x3 = −5

1. Viết lại hệ đã cho dưới dạng ma trận hệ số


 
1 2 −3 3
 2 −1 −1 11 

3 2 1 −5

2. Thực hiện hai phép biến đổi: d2 → d2 − 2d1 và d3 → d3 − 3d1 , ta được


 
1 2 −3 3
 0 −5 5 5 

0 −4 10 −14

3. Thực hiện phép biến đổi d3 → 5d3 − 4d2 , ta được


 
1 2 −3 3
 0 −5 5 5 

0 0 30 −90

16
GV: Linh Nguyen TOÁN 1E1 2021

4. Ta được hệ đơn giản sau


x1 + 2x2 − 3x3 = 3
−5x2 + 5x3 = 5
30x3 = −90.

5. Dùng phép thế ta được x3 = −3, x2 = −4, x1 = 2.

6.3 Bài tập


Xem tài liệu tham khảo [1] (trang 566–569).

7 Giới hạn và sự liên tục của hàm số


7.1 Giới hạn hàm số
Cho hàm số f (x) xác định trên D và một số thực a. Ta nói hàm số f dần về A khi x
dần về a (hay A là giới hạn của f khi x dần về a), nếu với mọi  > 0, tồn tại δ > 0 sao
cho |f (x) − A| < , với mọi 0 < |x − a| < δ. Kí hiệu, lim f (x) = A, hoặc f (x) → A khi
x→a
x → a.
Ví dụ 14. Cho hàm số f (x) = x sin x1 . Chúng ta kiểm tra rằng lim f (x) = 0. Thật
x→0
vậy,
với mọi  > 0, chọn δ = . Khi đó, với mọi 0 < |x| < δ = , ta có |f (x) − 0| =
x sin 1 ≤ |x| < .
x

Một số giới hạn cơ bản cần nhớ:

1. lim f (x) = f (a), với f (x) là một hàm sơ cấp cơ bản xác định tại x = a.
x→a

ex − 1
2. lim = 1.
x→0 x
ln[1 + f (x)] f (x)
3. lim = α, nếu lim f (x) = lim g(x) = 0 và limx→a g(x)
= α.
x→a g(x) x→a x→a

sin x
4. lim =1
x→0 x

5. lim [1 + f (x)]g(x) = eα , nếu lim f (x) = 0, và lim f (x)g(x) = α.


x→a x→a x→a

Tính chất cơ bản của giới hạn:


Giả sử rằng lim f (x) = A và lim g(x) = B, với A, B là những số thực. Khi đó những
x→a x→a
phát biểu sau đây là đúng:

17
GV: Linh Nguyen TOÁN 1E1 2021

1. A ≤ B, nếu f (x) ≤ g(x), với mọi x ∈ D.

2. lim cf (x) = cA, với mọi hằng số c.


x→a

3. lim [f (x) ± g(x)] = A ± B.


x→a

4. lim f (x)g(x) = AB.


x→a

f (x) A
5. lim = , nếu g(x) 6= 0, với mọi x ∈ D, và B 6= 0.
x→a g(x) B

6. lim [f (x)]α = Aα , với mọi số thực dương α.


x→a

Giới hạn một bên

• Giới hạn trái của hàm số f (x) tại a, kí hiệu lim− f (x) = x→a
lim f (x).
x→a
x<a

• Giới hạn phải của hàm số f (x) tại a, kí hiệu lim− f (x) = x→a
lim f (x).
x→a
x>a

• lim f (x) = A khi và chỉ khi lim− f (x) = lim+ f (x) = A.


x→a x→a x→a

Tính giới hạn của hàm số


Ví dụ 15. Khử dạng vô định 00 .

(x2 + x − 2)2 (x − 1)2 (x + 2)2 x+2 3


lim 3
= lim 2
= lim =− .
x→1 x − 12x + 11 x→1 (x − 1) (x − 11) x→1 x − 11 10

Ví dụ 16. Khử dạng vô định ∞
.
√3 p
3 √ √ √
x+1+1 1/ x + 1/( x)3 + 1/ x
lim √ = lim p √ = 0.
x→∞ 2x + 1 − 1 x→∞ 2 + 1/x − 1/ x

Ví dụ 17. Khử dạng vô định 1∞ .


1 1
lim (cos x) sin2 x = lim [1 + (cos x − 1)] sin2 x
x→0 x→0

Ta có, lim (cos x − 1) = 0, và


x→0

cos x − 1 cos x − 1 1
lim 2 = lim =− .
x→0 sin x x→0 (1 + cos x)(1 − cos x) 2
1 1
Do đó, theo công thức giới hạn cơ bản, ta được lim (cos x) sin2 x = e− 2 .
x→0

18
GV: Linh Nguyen TOÁN 1E1 2021

Bài tập áp dụng


Tính các giới hạn sau:
(x + 1)2 (x − 1) 3x − 1
1. lim 14. lim
x→−1 x3 + 1 x→0 6x − 1
 
1 3
15. lim x 21/x − 1

2. lim −
x→1 1 − x 1 − x3 x→0

x3 + 3x2 + 2x
 
2 1
3. lim 16. lim x 1 − cos
x→−2 x2 − x − 6 x→∞ x

( x2 + 1 + x)2 1
4. lim √3 17. lim (ex + x) x
x→∞ x6 + 1 x→0
 3 10
x −8 x3 + πx
5. lim 18. lim
x→−∞ x4 + 16 x→0 sin 3x

5x3 − x2 + x sin 2x
6. lim 19. lim √ √
x→−∞ 1 − x − 3x2 x→0 x+3− 3
(x − 1)100 (6x + 1)200
7. lim 20. lim [cos x]cot x
x→∞ (3x + 5)300 x→0
√ √
x2 + 9 − x2 − 9 sin 4x − sin 3x
8. lim 21. lim
x→∞
√ 6x √ x→0
√3 sin x √
3
x2 + 1 − x2 + 1 7 + x3 − 3 + x2
9. lim √3 √5 22. lim
x→−∞ 2x3 + 1 − x4 + 1 x→1 x−1
tan 8x 1
10. lim 23. lim x x−1
x→0 x x→+∞

1 − cos 2x cos x − 1
11. lim 24. lim 2
x sin x
√ sin x
x→0 x→0

x 1 − tan x − 1 + tan x
12. lim √ 25. lim
x→0 1 − cos x x→π sin 2x
x3 + 1
 
2 1
13. lim 26. lim x 1 − cos
x→−1 sin(x + 1) x→∞ x

7.2 Hàm số liên tục


Cho hàm số f (x) xác định trên D và một điểm x0 ∈ D. Hàm số f được gọi là liên tục
tại x0 nếu lim f (x) = f (x0 ).
x→x0

Ví dụ 18. Cho hàm số f xác định bởi


(
sin 2x
x
, x 6= 0
f (x) = .
a, x=0

19
GV: Linh Nguyen TOÁN 1E1 2021

Xét sự liên tục của hàm số trên tại x = 0. Ta thực hiện như sau:

• Ta có, f (0) = a.
sin 2x
• Tính lim f (x) = lim = 2.
x→0 x→x0 x
• Nếu a = 2, thì lim f (x) = f (0). Khi đó, f liên tục tại x = 0. Nếu a 6= 2, ta thấy
x→0
rằng lim f (x) 6= f (0). Do đó, f không liên tục tại x = 0.
x→0

Ví dụ 19. Xét sự hội tụ của hàm số sau


(
1 − x2 , x < 1,
f (x) = 1
x
, x ≥ 1,

tại x = 1.

• Ta có, f (1) = 1.
1
• Tính lim− f (x) = lim− (1 − x2 ) = 0; lim+ f (x) = lim+ = 1.
x→1 x→1 x→1 x→1 x
• Ta thấy, lim− f (x) 6= lim+ f (x). Nên, lim f (x) không tồn tại. Do đó, f (x) không
x→1 x→1 x→1
liên tục (gián đoạn) tại x = 1.

Nếu hàm số f không liên tục tại một điểm x0 , ta nói rằng f gián đoạn tại x0 . Ta phân
loại điểm gián đoạn của một hàm số như sau:

1. x0 là điểm gián đoạn loại 1 nếu, lim f (x) tồn tại nhưng lim f (x) 6= f (x0 ), hoặc
x→x0 x→x0
lim− f (x) và lim+ f (x) tồn tại nhưng lim− f (x) 6= lim+ f (x).
x→x0 x→x0 x→x0 x→x0

2. x0 là điểm gián đoạn nhưng không là điểm gián đoạn loại 1 thì được xếp vào điểm
gián đoạn loại 2.

Bài tập áp dụng


Dạng 1: Chứng tỏ rằng hàm số f (x) không liên tục tại những điểm cho trước, và cho
biết loại gián đoạn.
(
1
, x 6= −2,
1. f (x) = x+2 tại x = −2.
1, x = −2,
(
1 − x2 , x < 1,
2. f (x) = 1 tại x = 1.
x
, x ≥ 1,

20
GV: Linh Nguyen TOÁN 1E1 2021

cos x,
 x < 0,
3. f (x) = 0, x = 0, tại x = 0.
 2
1−x , x>0

Dạng 2: Tìm những điểm mà ở đó những hàm số f (x) gián đoạn và cho biết loại gián
đoạn.

2
1 + x ,
 x ≤ 0,
1. f (x) = 2 − x, 0 < x ≤ 2,
 2
(x − 2) , x > 2.


x + 1,
 x ≤ 1,
1
2. f (x) = x , 1 < x < 3,
√

x − 3, x ≥ 3.

x + 2, x < 0,

3. f (x) = 2x2 , 0 ≤ x ≤ 1,

2 − x, x > 1.

Dạng 3: Tìm giá trị của những tham số để f (x) liên tục trên R
(
cx2 + 2x, x < 2,
1. f (x) =
x3 − cx, x ≥ 2.
 2
x −4
 x−2 ,
 x < 2,
2
2. f (x) = ax − bx + 3, 2 ≤ x < 3,

2x − a + b, x ≥ 3.

Tài liệu
[1] Kenneth Arthur Stroud and Dexter J Booth. Engineering mathematics. Macmillan
International Higher Education, 2013.

21

You might also like