You are on page 1of 5

BIÊN

SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|1

[LIVE X 2022]
Buổi 4: Tổng ôn Số phức mức độ Vận dụng (Phần 1) 
Vấn đề 1: Tính toán liên quan đến số phức thoả mãn điều kiện cho trước

Phương pháp chung: Đặt z = x + yi, (x, y ∈ R) sau đó biến đổi giả thiết đưa về giải phương trình, hệ phương
trình (nếu có)

+ Các em cần sử dụng các kiến thức thầy đã ôn lại trong buổi Live trước một cách chính xác tuyệt đối

+ Đặc biệt kỹ năng tính toán liên quan đến số phức (cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa) và giải phương trình, hệ phương
trình (nếu có)

+ Ghi nhớ và sử dụng thành thạo tính chất của Số phức liên hợp, tính chất của môđun số phức (nếu có)

Luỹ thừa của số phức (có thể hỏi đến bậc 4) nên các em nhớ khai triển cho đúng như dưới đây nhé
2 2 2
(x + yi) = x − y + 2xyi

3 3 2 2 3
(x + yi) = x − 3xy + (3x y − y ) i

4
4 k
k n−k 4 4 2 2 3 3
(x + yi) = ∑ C x (yi) = x + y − 6x y + (4x y − 4xy ) i
4
k=0

Bổ sung căn bậc n của số phức

Số phức w được gọi là căn bậc n, (n = 2, 3, . . . ) của số phức z khi w n


= z.

+ Số phức z = 0 có duy nhất một căn bậc n là w = 0.

+ Số phức z ≠ 0 có n căn bậc n

Với căn bậc 2 của số phức thầy đã trình bày phương pháp giải, các em tự tính toán làm tự luận cũng khá đơn giản.
Tuy nhiên căn bậc n, (n ≥ 3) nếu thực hiện theo phép đặt khai triển luỹ thừa và đưa về giải hệ phương trình rất mất
thời gian
(bổ sung thêm dạng lượng giác của số phức)

Số phức dạng lượng giác

Số phức z = a + bi, (a, b ∈ R) luôn biểu diễn được dưới dạng z = |z| (cos x + i sin x) , người ta gọi đây là dạng
lượng giác của số phức

Do vậy với những bài toán có |z| ta có thể chuyển về dạng lượng giác này lúc đó z chỉ phụ thuộc vào biến
x ∈ [0; 2π] (thường dùng cho các bài GTLN- của môđun số phức)

Chuyển số phức dạng đại số sang lượng giác bằng MTCT

Nhập số phức z

OPTN Kéo mũi tên xuống

Nhập 1 và Nhấn =

Máy tính hiện kết quả r∠θ tức z = r (cos θ + i. sin θ)

Luỹ thừa hay căn bậc n của số phức dạng lượng giác

+ Với z = r (cos θ + i. sin θ) ⇒ z n


= r
n
(cos(nθ) + i. sin(nθ))

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|1
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|2

+ Với z = r (cos θ + i. sin θ) thì các căn bậc n của số phức z là


θ + k2π θ + k2π
n
w = √r (cos( ) + i. sin( )) , k = 0, 1, . . . , n − 1
n n

Vấn đề 2: Tìm số phức thoả mãn điều kiện gồm z và |z| hoặc z và |z| ¯
¯¯

+ Đặt t = |z| , (t ≥ 0) thay vào giả thiết và rút z theo t (các em có thể không cần đặt nếu kỹ năng tốt)

+ Thực hiện phép lấy môđun hai vế đưa về phương trình ẩn t

+ Với mỗi t không âm của phương trình trên tìm được ta được số phức z tương ứng

Ví dụ 1: Cho số phức z = a + bi (a, b ∈ R) thoả mãn z + 1 + 3i − |z| i = 0. Tính S = a + 3b.

7 7
A. S = . B. S = −5. C. S = 5. D. S = − .
3 3

Giải. Biến đổi z = −1 + (|z| − 3) i. Lấy môđun hai vế ta được:


5 4
   |z| = √(−1)
2 2 5
+ (|z| − 3) ⇔ |z| = ⇒ z = −1 + ( − 3) i = −1 − i.
3
3 3

4
Vậy a = −1, b = − ⇒ S = −1 − 4 = −5. Chọn đáp án B.
3

Ví dụ 2: Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z [(1 + 3i) |z| − 3 + i] = 4√10?

Giải: Đặt t = |z| ≥ 0 phương trình trở thành: z ((1 + 3i) t − 3 + i) = 4√10 ⇔ z ((t − 3) + (3t + 1) i) = 4√10.

Lấy môđun 2 vế ta được: |z| . |(t − 3) + (3t + 1) i| = 4√10 ⇔ t√(t − 3)


2 2
+ (3t + 1) = 4√10.

Bình phương hai vế và rút gọn ta được:


√65 − 1 √65 − 1
2 2 4 2 2 √
t [10t + 10] = 160 ⇔ t + t − 16 = 0 ⇔ t = ⇔ t = ≥ 0.
2 2

Vậy có duy nhất một số phức thoả mãn.

[LIVE X 2022] BUỔI 4: TỔNG ÔN SỐ PHỨC MỨC ĐỘ


VẬN DỤNG (PHẦN 1)
*Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam
Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại Vted (vted.vn)
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

Họ, tên thí sinh:............................................................................... Trường: ............................................................


Câu 1
[Q531555863]
Số phức z thoả mãn |z − 2 + 2i| = √2 |z − 1 + i| . Môđun của z bằng
A. 4. B. √2. C. 2. D. 2√2.

2
m + m − 1
Câu 2
[Q336582825]
Có bao nhiêu số thực m để số phức z = − 1 có môđun bằng 1?
m − i

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

1
Câu 3
[Q680881383]
Cho số phức z ≠ 1 và |z| = 1. Tìm phần thực của số phức .
1 − z

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|2
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|3
1 1
A. 2. B. −2. C. − . D. .
2 2

1
Câu 4
[Q439444533]
Cho số phức z thoả mãn có phần thực bằng 3. Khi đó môđun của z bằng
z + |z|

1 1 1 2
A. . B. . C. . D. .
6 2 3 3

Câu 5
[Q573385838]
Trong  mặt phẳng toạ độ, số phức z + 3 + 4i và z − 2 + 3i lần lượt có điểm biểu diễn thuộc
trục hoành và trục tung. Môđun của z bằng
A. 5. B. 2√5. C. 3√2. D. √13.

Câu 6
[Q786828828]
Cho số phức z = x + yi (x, y ∈ R) thỏa mãn |x + y| ≤ 2 và |2x − y| ≤ 3. Giá trị nhỏ nhất
của P = 2020x − 2021y bằng
A. −2102. B. −5389. C. −2693. D. −3214.

z + 1
Câu 7
[Q533939565]
Số phức z ≠ 1 thoả mãn là số thuần ảo có môđun bằng
z − 1
1
A. 1. B. 2. C. . D. 4.
2

Câu 8
[Q933883854]
Cho các số phức z = 1 + 3i, z = −5 − 2i. Tìm điểm M (x; y) biểu diễn số phức
1 2 z3 , biết
rằng M nằm trên đường thẳng x − 2y + 1 = 0 và số phức w = 3z − z − 2z có môđun nhỏ nhất. 3 2 1

3 1 3 1 3 1 3 1
A. M (− ; ). B. M ( ; ). C. M ( ;− ). D. M (− ;− ).
5 5 5 5 5 5 5 5

z
Câu 9
[Q333369795]
Cho số phức z thoả mãn là số thuần ảo và |z − z̄ | = 2√2. Khi đó |z| bằng
¯
¯¯
z

A. 2√2. B. 2. C. √2. D. 4.

z
Câu 10
[Q953798832]
Cho số phức z thoả mãn là số thực, |z − z̄ | = 3√2. Khi  đó |z| bằng
¯
¯¯¯¯
2
z

A. 3√2. B. √6. C. 2√3. D. √3.

3
z
Câu 11
[Q769568569]
Cho số phức z ≠ 0 thỏa mãn đồng thời các điều kiện (
¯
¯¯
) là số thực và
z
2 2
∣ 2

¯
¯¯
z − (z )


= 4√3. Đặt T =
∣ 2

¯
¯¯
z + (z )


. Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau
3 5 9 7 9 1 3
A. < T < . B. T > . C. < T < . D. < T < .
2 2 2 2 2 2 2

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|3
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|4

Câu 12
[Q885031878]
Cho hai số phức z , z thỏa mãn |z | = 24 và z + (z + 1 − 2i) = z .
2 2
1 2 1 2 1 z2 + (1 − 2i) z1
1

Biết |z − z − 1 + 2i| = a
với a là một số nguyên dương. Hỏi a có bao nhiêu ước số nguyên?
1 2

A. 8. B. 12. C. 20. D. 16.

Câu 13
[Q564503027]
Cho số phức z = a + bi có phần thực và phần ảo đều không âm thoả mãn đồng thời hai điều
kiện: a − b − 2 ≤ 0 và a + 4b − 12 ≤ 0. Giá trị lớn nhất của |z| bằng
A. 2√5. B. 3√2. C. 5. D. 2√6.

Câu 14
[Q055777087]
Cho số phức z ≠ 0 thoả mãn (z − 2) là số thực. Khi môđun của z đạt giá trị nhỏ nhất, phần
4

thực của z bằng


A. −1. B. 1. C. 3. D. 2.

z1
Câu 15
[Q480565128]
Gọi S là tập hợp các số phức z thoả mãn |z| = 10. Xét hai số phức z 1, z2 ∈ S sao cho là
z2

số thuần ảo. Gọi A, B lần lượt là các điểm biểu diễn số phức z 1
, z2 .
Diện tích tam giác OAB bằng
A. 25√3. B. 50. C. 25. D. 50√3.

Câu 16
[Q558566838]
Cho số phức z = a + bi(a, b ∈ R) thoả mãn z + 2 + i = |z| . Tính S = 4a + b.
A. S = 4. B. S = 2. C. S = −2. D. S = −4.

5
Câu 17
[Q563673553]
Cho số phức z thoả mãn (z + ) i = 7 − z. Giá trị của |z + i| bằng
|z|

A. 4. B. 3√2. C. 4√2. D. 6.

Câu 18
[Q714434133]
Có bao nhiêu số phức z thoả mãn (1 + iz) z ¯
¯¯
= (|z| + 1) i.

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 19
[Q693483768]
Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z [(1 + 3i) |z| − 3 + i] = 4√10?
A. 0. B. 1. C. 3. D. 2.

Câu 20
[Q333853336]
Cho số phức z thoả mãn 3z + 4i = (3 − 4iz)|z| Phần thực của z bằng
10
.

3 4 24 7
A. − . B. − . C. − . D. − .
5 5 25 25

Câu 21
[Q632125510]
Có bao nhiêu số phức z thoả mãn |z| (z − 5 − i) + 2i = (6 − i)z?

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|4
BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|5

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 22
[Q637647861]
Có bao nhiêu số phức z thoả mãn z 3 2
+ 2i|z| = 0.

A. 4. B. 3. C. 2. D. 6.

Câu 23
[Q999182154]
Có bao nhiêu số phức z thoả mãn z 8
= 2022.z ?
¯
¯¯

A. 8. B. 10. C. 9. D. 2022.

Câu 24
[Q454943427]
Có bao nhiêu số phức z thoả mãn (z − 2i) 4 ¯
¯¯
+ 3 (z + 2i) = 0?

A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.

Câu 25
[Q457323582]
Cho số phức z thoả mãn 5z 3
= (i + 4) |z| + 2(i − 4). Phần thực của số phức z bằng 3

12 4 3 1
A. . B. − . C. . D. .
5 5 5 5

z
Câu 26
[Q556267855]
Cho hai số phức z, w thoả mãn (2 − i) |z| = + 1 − i. Khi số phức w − 1 có môđun
w − 1

bằng √2, thì môđun của z bằng


2 1 3
A. 1. B. . C. . D. .
3 2 2

2017
Câu 27
[Q653169957]
Cho các số thực a, b thoả mãn a + bi = (1 + √3i) . Giá trị của a + b bằng
A. (1 + √3).8 . 672
B. (1 + √3).8 . C. (√3 − 1).8 .
671
D. (√3 − 1).8 672 671
.

Câu 28
[Q960663277]
Có bao nhiêu giá trị nguyên dương m, (m ≤ 2022) để số phức (√3 − i) là số thực?
A. 338. B. 336. C. 335. D. 337.

ĐÁP ÁN
1C(3) 2C(3) 3D(3) 4A(3) 5B(3) 6B(3) 7A(3) 8A(3) 9B(3) 10B(3)
11C(3) 12D(3) 13A(3) 14B(3) 15B(3) 16D(3) 17B(3) 18C(3) 19B(3) 20D(3)
21B(3) 22A(3) 23B(3) 24A(3) 25B(3) 26B(3) 27A(3) 28D(3)

BIÊN SOẠN: THẦY ĐẶNG THÀNH NAM – DUY NHẤT TẠI VTED.VN|5

You might also like