You are on page 1of 4

Th.

S Lê Chân Đức

11 Tổng ôn thi HK2

1 – GIỚI HẠN HÀM SỐ


Nội dung: Giới hạn hàm số khi 𝑥 → ±∞; giới hạn một bên
Bài 1. Tính các giới hạn sau:

4x + 1 4x − 4x2 + 7
1. lim ( x + 2 )
x → − (
(x − 1) x 2 + 2 x ) 2. lim
x →− 3
8 x3 + 1 − x

3. lim
x →−
( x 2 + 3x + 6 − x 2 + 1 ) 4. lim
x →+
( x 2 + 3x + 6 − x 2 + 1 )
5. lim
x →+
( 4x2 + x + 1 − 2x + 3 ) 6. lim
x →−
( 4x2 + x + 1 − 2x + 3 )
 x2 − 9  x 2 − 3x + 2
7. lim−  2  8. lim−
x →1 2 x − 5 x + 3
 x − 3x + 2 
2
x →2

2 – HÀM SỐ LIÊN TỤC

2.1 XÉT TÍNH LIÊN TỤC CỦA HÀM SỐ TẠI MỘT ĐIỂM
 x3 − 3x 2 + 4 x − 2
 3x 2 − 2 x − 1 ( x  1)

1
Bài 2. Cho hàm số f ( x) =  ( x = 1) .
4
 x+3 −2
 ( x  1)
 x −1
Xét tính liên tục của hàm số tại điểm x = 1 và x = 2

5
 6 ( x − 1) , x  2
Bài 3. Xét tính liên tục của hàm số y = f ( x) =  tại x0 = 2
 5x − 1 − 3 , x  2
 x − 2

2.2 CHỨNG MINH PHƯƠNG TRÌNH CÓ NGHIỆM (KHÔNG CÓ THAM SỐ)


Bài 4. Chứng minh phương trình: x 3 − 5x + 1 = 0 có ít nhất 1 nghiệm lớn hơn 1.
Bài 5. Chứng minh pt x5 - 3x4 + 5x – 2 = 0 có ít nhất ba nghiệm phân biệt trong khoảng (-2 ; 5 ).

1
Th.S Lê Chân Đức

Bài 6. Chứng minh phương trình 𝑥 4 − 𝑥 3 − 2𝑥 2 − 15𝑥 − 25 = 0 có ít nhất 1 nghiệm âm và 1 nghiệm


dương (đề cũng có thể hỏi là: có ít nhất 2 nghiệm trái dấu).
x
Bài 7. Chứng minh phương trình − cos x = 0 có ít nhất hai nghiệm phân biệt trên khoảng ( − ;  )
2

3 – ĐẠO HÀM

3.1 TÍNH ĐẠO HÀM


Bài 8. Tính đạo hàm các hàm số sau:

1
a) y = ( x 2 + 3x)3 + b) y = ( x + 2 ) .cos 2 x
x −1

1 tan 2x
c) y = d) y =
x2 − 2 x x3 + x

3.2 Ý NGHĨA HÌNH HỌC CỦA ĐẠO HÀM (TIẾP TUYẾN)


Bài 9. Lập phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x3 − 4 x + 3 (C) tại giao điểm của (C) với
đường thẳng y = 3 và có hoành độ dương.
2x −1
Bài 10. Cho hàm số y = có đồ thị là (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến
−x +1
song song với đường thẳng ( d ) : x − 9 y + 17 = 0
Bài 11. Cho hàm số y = x 4 − 8x + 2 có đồ thị ( C ) . Viết phương trình tiếp tuyến  của đồ thị ( C ) ,
1
biết tiếp tuyến  vuông góc với đường thẳng d : y = − x+3.
24

3.3 Ý NGHĨA CƠ HỌC CỦA ĐẠO HÀM (QUÃNG ĐƯỜNG, VẬN TỐC, GIA TỐC)

Bài 12. Một chất điểm chuyển động có phương trình là s = t 3 − 3t 2 + 12t , trong đó 𝑡 > 0, 𝑡 tính bằng
giây (s) và 𝑠 tính bằng mét (m). Tính quãng đường đi được của chất điểm tại thời điểm vận tốc
đạt 12 m/s.
t3
Bài 13. Một vật chuyển động có phương trình S ( t ) = − 2t 2 + 7t + 5 , trong đó t (tính bằng giây) là
3
thời gian vật chuyển động kể từ lúc bắt đầu chuyển động ( t  0 ) và S (tính bằng mét) là quãng
đường vật đi được trong khoảng thời gian t . Tính vận tốc của vật tại thời điểm mà vật có vận
tốc nhỏ nhất.
Bài 14. Cho chuyển động thẳng có phương trình s = t 3 − 3t 2 − 9t ( t tính bằng giây, s là tính bằng mét).
Tính gia tốc tại thời điểm vận tốc triệt tiêu.

2
Th.S Lê Chân Đức

4 – HÌNH HỌC

Bài 15. Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B. Biết tam giác SAB đều
và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi H, N lần lượt là trung điểm AB và SD. Cho biết
𝐴𝐵 = 𝐵𝐶 = 𝑎, 𝐴𝐷 = 2𝑎.
a) Chứng minh 𝑆𝐻 ⊥ (𝐴𝐵𝐶𝐷) và (𝑆𝐴𝐷) ⊥ (𝑆𝐴𝐵).
b) Gọi 𝜑 là góc giữa 2 mặt phẳng (𝑆𝐴𝐵) và (𝑆𝐵𝐷). Tính tan 𝜑.
c) Gọi 𝛼 là góc giữa đường thẳng 𝐻𝑁 và mặt phẳng (𝐴𝐵𝐶𝐷). Tính tan 𝛼.
d) Tính khoảng cách từ B đến mặt phẳng (𝑆𝐶𝐷).
Bài 16. Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng (𝐴𝐵𝐶) và 𝑆𝐴 = 𝑎. Tam giác ABC
vuông tại A và 𝐴𝐵 = 𝑎√3, 𝐵𝐶 = 2𝑎. Gọi 𝑀, 𝑁 lần lượt là trung điểm của SC và AC. Gọi G là
trọng tâm của tam giác ABC.
a) Chứng minh AC vuông SB và (ABM) vuông góc với (SBC)
b) Tính góc giữa đường thẳng BM và (ABC)
c) Tính góc giữa (SAB) và (MNB).

d) Tính khoảng cách 𝑑(𝑆, (𝑀𝑁𝐵)), 𝑑(𝐺, (𝑆𝐵𝐶))

Bài 17. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại A, 𝑆𝐵 ⊥ (𝐴𝐵𝐶). Cho 𝐴𝐵 = 𝑎, 𝐴𝐶 =
𝑎√3, và 𝑆𝐵 = 2𝑎. Vẽ BH vuông góc SA tại H.
a) Chứng minh tam giác SAC vuông và 𝐵𝐻 ⊥ 𝑆𝐶.

b) Tính góc ((𝑆𝐵𝐶), (𝑆𝐴𝐶)) và (𝑆𝐵, (𝑆𝐴𝐶))

c) Trên đường thẳng vuông góc mặt phẳng (ABC) tại C lấy điểm T (T, S cùng phía đối với mặt phẳng
1
(ABC)) sao cho 𝑇𝐶 = 2 𝑆𝐵. Gọi I là trung điểm BC. Tính 𝑑(𝐼, (𝑆𝐴𝑇))

Bài 18. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a có góc BAD = 600 và SA = SB = SD
= a. Gọi G là trọng tâm tam giác 𝐴𝐵𝐷.
1) Chứng minh 𝑆𝐺 ⊥ (𝐴𝐵𝐶𝐷) và (SAC) ⊥ (ABCD).
2) Chứng minh tam giác SAC vuông.
3) Tính khoảng cách từ S đến (ABCD).
4) Tính góc giữa (SAB) và (SCD).
5) Tính khoảng cách từ A đến (SBC).

–––––––––––

3
Th.S Lê Chân Đức

Trước sau gì cũng qua 4 trang, để vậy phí quá nên cho thêm một đống bài lim vô đây ai rảnh thì luyện
nha

x 3 + 5x − 6
a) lim
x →1 1− x

b) lim
x →+
( x 2 + 3x + 6 − x 2 + 1 )
1 − x −1
c). lim
x →0 x

x 3 + 2x + 7
d). lim
x →+ 5x 3 − 4x 2 + 1

2x 2 + 3x + 1
e) lim
x →−1 x +1

f) lim
x →+
( )
x2 +1 − x x

x2 − x
g) lim
x →0 9+ x −3
x−2
h) lim−
x →−1 x +1

You might also like