You are on page 1of 8

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH LỚP 10 THPT

KỲ ANH NĂM 2023 – 2024


MÔN: TOÁN
MÃ ĐỀ 01 Ngày thi: 19/5/2023
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Bài 1. Rút gọn các biểu thức:


1 ; b)  x −2 x −3 5
a) A=2 12 + 27 − 18= B  − : với x > 0; x ≠ 4; x ≠ 9
3  x − 4 x + 4 x − 9  x − 2
Bài 2.
a) Cho đường thẳng (d): y= 2mx + m − 1 với m là tham số. Biết rằng (d) đi qua điểm
M ( −1;4 ) . Hỏi (d) và đường thẳng y = 1 − 5 x có song song với nhau không? Vì sao?
3 y − 7 x =5
b) Giải hệ phương trình: 
x − y = 1
Bài 3. Cho phương trình x 2 − 2 ( m + 1) x + m 2 − 3m =
0 ( m là tham số). Tìm m để
phương trình có 2 nghiệm thỏa mãn: x1 − x 2 = 22 − x1 ⋅ x 2
Bài 4. Cho tam giác ABC có góc B và góc C đều nhọn. Biết: AC=8cm;
1 2
Sin 
= ACB = ; Sin 
ABC . Kẻ đường cao AH.
2 3
a) Tính độ dài các đoạn thẳng AH; AB?
b) Tính diện tích tam giác ABC?
Bài 5. Dịp cuối năm, Trường Giang Đồng tổ chức cho học sinh lớp 9 tham quan trải
nghiệm tại Công ty TNHH Gang thép Hưng nghiệp formosa Hà Tĩnh. Ban đầu đoàn có
120 người đăng ký tham gia nên nhà trường dự định thuê một số xe ô tô khách nhất định
để chở đoàn sao cho số người ngồi trên các xe bằng nhau. Khi xuất phát, có thêm 66
học sinh xin đăng ký tham gia cùng đoàn nên nhà trường phải thuê thêm 2 xe nữa và
mỗi xe phải ghép thêm 1 người so với ban đầu để số người ngồi trên các xe bằng nhau.
Hỏi số xe trường dự định thuê ban đầu?
Bài 6. Từ điểm A ở ngoài đường tròn (O) vẽ hai tiếp tuyến AB, AC (B,C là các tiếp
điểm). Gọi E là giao điểm của AO và BC. Vẽ đường kính BD của đường tròn (O). AD
cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai ở F.
a) Chứng minh các tứ giác ABOC, ABEF nội tiếp.
b) Chứng minh EFD  = BDC
.
c) Kẻ CH vuông góc với BD. Chứng minh rằng AD đi qua trung điểm của CH.
13 16 7 15
Bài 7. Cho ba số dương x, y, z thỏa mãn + + = Tìm giá trị lớn nhất của
xy yz zx xyz
2 xy 3 yz 7 zx
biểu thức A = + +
2x + y 2 y + z 2z + x
Hết!
Họ và tên: ……………………………..; SBD: ……………….
Hướng dẫn chấm thi thử lần 2 Toán 9- Mã đề 01

Bài Gợi ý đáp án Điểm


a) (1 điểm)
32 0,5
A=2 4 ⋅ 3 + 9 ⋅ 3 − 6 = 4 3+3 3−6 3
3
A= ( 4 + 3 − 6 ) 3 = 3 0,5
Bài 1 b) (1 điểm)
2đ  
x −2 x −3 ⋅ x − 2 =  1 − 1 ⋅ x − 2 0,5
B =  −  
( ) ( )(
x +3  )
2
x −3 5  x −2 x +3 5
 x − 2 
x +3− x + 2 x −2 5 x −2 1
= =
⋅ =⋅
( x +3 )( x −2 ) 5 (
x +3 x −2)( 5 )
x +3 0,5
a) Đường thẳng (d): y= 2mx + m − 1 đi qua điểm M ( −1;4 ) nên ta có:
4 =2m(−1) + m − 1 ⇒ 4 =−2m + m − 1 ⇒ m =−5 0,5
⇒ đường thẳng (d): y = −10 x − 6
Vì hai đường thẳng có hệ số góc khác nhau ( −10 ≠ −5 ) nên chúng không
song song với nhau 0,5
Bài 2 3 y − 7=
x 5 −7 x + 3= y 5 −4= x 8
2đ b)  ⇔ ⇔ 0,5
=x− y 1 3 x=
− 3y 3 x− y 1
=
x = −2 x = −2
⇔ ⇔
−2 − y =1  y =−3
0,5
Lưu ý: nếu hs dùng máy tính để tìm nghiệm mà không trình bày giải thì
cho tối đa 0,25 điểm
∆=' ( m + 1) − ( m 2 − 3m )= m 2 + 2m + 1 − m 2 + 3m= 5m + 1
2

−1 0,25
PT x 2 − 2 ( m + 1) x + m 2 − 3m =
0 có 2 nghiệm khi: 5m + 1 ≥ 0 ⇔ m ≥
5
 x1 + x2= 2 ( m + 1)
Áp dụng hệ thức vi ét ta có:  (*)
x ⋅
 1 2 x = m 2
− 3m
0,25
Theo bài ra: x1 − x 2 = 22 − x1 ⋅ x 2 ⇔ ( x1 − x 2 )2= 22 − x1 ⋅ x 2
Bài 3 2 2
⇒ ( x1 − x 2 ) = 22 − x1 ⋅ x 2 ⇒ ( x1 + x 2 ) − 3 x1 ⋅ x 2 = 22 (**)

Thay (*) và (**) ta được:
m = 1 0,25
4 ( m + 1) − 3 ( m 2 − 3m ) = 22 ⇔ m 2 + 17 m − 18 = 0 ⇔ 
2

 m = −18
KL: Vậy với m=1 thì phương trình x 2 − 2 ( m + 1) x + m 2 − 3m =
0 có 2
nghiệm thỏa mãn: x1 − x 2 = 22 − x1 ⋅ x 2 0,25
Lưu ý: HS có thể giải xong và loại ngay nghiệm không phù hợp thì coi
như đó là kết luận và cho điểm tối đa
1
AH = AC ⋅ Sin 
ACB =8 ⋅ =4(cm) 0,5
2
2 3
Bài 4 AB = AH : Sin 
ABC = 4 : = 4 ⋅ = 6(cm)
1đ 3 2
BH = AB 2 − AH 2 = 62 − 42 = 20 = 2 5
CH = AC 2 − AH 2 = 82 − 42 = 48 = 4 3 0,5
1
S ABC = ⋅ AH ⋅ BC =
2
( )
2 2 5 + 4 3 ≈ 22,8(cm 2 )
Gọi số xe trường dự định thuê ban đầu là x. Điều kiện x nguyên dương 0,25
Ta có:
- số xe phải thuê khi xuất phát là x+2.
120
- Số người ngồi trên mỗi xe theo dự định là
x
186 0,5
Bài 5 - Số người ngồi trên mỗi xe khi xuất phát là
x+2
1đ 186 120
Theo bài ra ta có phương trình: − = 1
x+2 x
186 120
− = 1 ⇒ 66 x − 240 = x 2 + 2 x ⇔ x 2 − 64 x + 240 =
0
x+2 x
0,25
∆ =' 322 − 240= 784 ⇒ ∆ '= 28 ⇒ x1= 4; x2= 60
Thử lại thì x=4 thõa mãn. Vậy ban đầu trường dự định thuê 4 xe
a) (1 điểm)

0,5


= 
ABO = 900 (AB, AC là tiếp tuyến)
ACO
Bài 6 ⇒ABO +  1800 ⇒ ABOC là tứ giác nội tiếp
ACO =
2đ AB=AC (tc 2 tiếp tuyến cắt nhau); OB=OC (bán kính) ⇒ AO là đường
trung trực của BC ⇒  AEB = 900 (1)
0,5
 = 900 (góc nt chắn nửa đường tròn) BFA
BFD  = 900 (kề bù) (2)
Từ (1) và (2) suy ra tứ giác ABEF nội tiếp
b) (0,5 điểm)
Tứ giác ABEF nội tiếp ⇒ EFD  = EBA (Cùng bù góc EFA ) (3)
  1
Mà EBA
= BDC = sdBC (Góc nt và góc tạo bởi tia tt và dây cùng chắn 0,5
2
cung BC) (4)
 = BDC
Từ (3) và (4) suy ra: EFD 
b) (0,5 điểm)

0,5
Gọi K là giao điểm của DC với BA. I là giao của CH và AD.
BO BA
Ta có: AO ⊥ BC ; DK ⊥ BC ⇒ AO / / DK ⇒ =
OD AK
OB = OD ( bán kính) ⇒ AB = AK (5)
CI IH DI
CH ⊥ BD( gt ); KB ⊥ BD(tt ) ⇒ CH / / BK ⇒ = (= ) (6)
AK AB DA
Từ (5) và (6) suy ra CI=IH
1 11 1 1
Áp dụng bất đẳng thức ≤  + +  với x, y, z > 0
x+ y+ z 9 x y z 
1 11 1 1  2 xy 1
Ta được: ≤  + + ⇒ ≤ ( 4 y + 2x)
x + x + y 9  x x y  2x + y 9
0,5
3 yx 1 7 zx 1
Tương tự : ≤ (6z + 3y ) ; ≤ (14 x + 7 z )
2y + z 9 2z + x 9
Bài 7 2 xy 3 yz 7 zx 1
1đ Do đó =A + + ≤ (16 x + 7 y + 13 z )
2x + y 2 y + z 2z + x 9
13 16 7 15
mà + + = ⇒ 16 x + 7 y + 13 z = 15
xy yz zx xyz
5 5
nên: A ≤ . Dấu bằng xảy ra khi x= y= z= 0,5
3 12
5 5
Vậy Max A = ⇔ x = y = z =
3 12
Lưu ý: Mọi cách giải đúng đều cho điểm tối đa.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
KỲ ANH NĂM 2023 – 2024
MÔN: TOÁN
MÃ ĐỀ 02 Ngày thi: 19/5/2023
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Bài 1. Rút gọn các biểu thức:


 x +3 
b) B  x + 2 −
a) A=3 8 + 18 − 16 1 ; = :
5
với x > 0; x ≠ 4
2  x−4 x+6 x +9 x +3
Bài 2.
a) Cho đường thẳng (d): y= 3nx + n − 1 với n là tham số. Biết rằng (d) đi qua điểm
N ( −1;3) . Hỏi (d) và đường thẳng y= 5 − 2 x có song song với nhau không? Vì sao?
5 y − 9 x = 3
b) Giải hệ phương trình: 
x − y = 1
Bài 3. Cho phương trình x 2 − 2 ( n + 1) x + n 2 − 3n =
0 ( n là tham số). Tìm n để phương
trình có 2 nghiệm thỏa mãn: x2 − x 1 = 22 − x2 ⋅ x 1
Bài 4. Cho tam giác ABC có góc B và góc C đều nhọn. Biết: AB=6cm;
2 1
=Sin 
ABC = ; Sin 
ACB . Kẻ đường cao AH.
3 2
a) Tính độ dài các đoạn thẳng AH; AC?
b) Tính diện tích tam giác ABC?
Bài 5. Dịp cuối năm, Trường Phong Bắc tổ chức cho học sinh đi tham quan trải nghiệm
tại Quê Bác. Ban đầu đoàn có 128 người đăng ký tham gia nên nhà trường dự định thuê
một số xe ô tô khách nhất định để chở đoàn sao cho số người ngồi trên các xe bằng
nhau. Khi xuất phát, có thêm 70 học sinh xin đăng ký tham gia cùng đoàn nên nhà
trường phải thuê thêm 2 xe nữa và mỗi xe phải ghép thêm 1 người so với ban đầu để số
người ngồi trên các xe bằng nhau. Hỏi số xe trường dự định thuê ban đầu?
Bài 6. Từ điểm M ở ngoài đường tròn (O) vẽ hai tiếp tuyến MA, MB (A,B là các tiếp
điểm). Gọi N là giao điểm của MO và AB. Vẽ đường kính AC của đường tròn (O). MC
cắt (O) tại điểm thứ hai ở P.
a) Chứng minh các tứ giác AOBM, ANPM nội tiếp.
b) Chứng minh NPC = ACB .
c) Kẻ BH vuông góc với AC. Chứng minh rằng CM đi qua trung điểm của BH.
8 9 4 15
Bài 7. Cho ba số dương a, b, c thỏa mãn + + = . Tìm giá trị lớn nhất của
ab bc ca abc
ab 2bc 4ca
biểu thức M = + +
2a + b 2b + c 2c + a
Hết!
Họ và tên: ……………………………..; SBD: ……………….
Hướng dẫn chấm thi thử lần 2 Toán 9- Mã đề 02
Bài Gợi ý đáp án Điểm
a) (1 điểm)
22 0,5
A=3 4 ⋅ 2 + 9 ⋅ 2 − 8 = 6 2 +3 2 −8 2
2
A= ( 6 + 3 − 8 ) 2 = 2 0,5
b) (1 điểm)
Bài 1
2đ  
 x +2 x +3  x +3  1 1  x +3 0,5
B=  − ⋅ =  − ⋅ 5

x +2 ( x −2 )(
x +3 
2

) ( 5
)
 x − 2 x + 3 

x +3− x + 2 x +3 5 x +3 1
= =⋅ =⋅
x +3( x −2 )( 5 )
x +3 (
x −2 5 )( x −2 ) 0,5
a) (1 điểm)
Đường thẳng (d): (d): y= 3nx + n − 1 đi qua điểm N ( −1;3) nên ta có:
3 =3n(−1) + n − 1 ⇒ 3 =−3n + n − 1 ⇒ n =−2 0,5
⇒ đường thẳng (d): y = −6 x − 3
Vì hai đường thẳng có hệ số góc khác nhau ( −6 ≠ −2 ) nên chúng không
song song với nhau 0,5
Bài 2
5 y − 9=
x 3 −9 x + 5= y 3 −4= x 8
2đ b) (1 điểm)  ⇔ ⇔ 0,5
=x− y 1 5 x=− 5y 5 x− y 1
=
x = −2 x = −2
⇔ ⇔
−2 − y =1  y =−3
0,5
Lưu ý: nếu hs dùng máy tính để tìm nghiệm mà không trình bày giải thì
cho 0,25 điểm
∆ '= ( n + 1) − ( n 2 − 3n )= n 2 + 2n + 1 − n 2 + 3n= 5n + 1
2

−1 0,25
PT x 2 − 2 ( n + 1) x + n 2 − 3n =
0 có 2 nghiệm khi: 5n + 1 ≥ 0 ⇔ n ≥
5
 x1 + x2 = 2 ( n + 1)
Áp dụng hệ thức vi ét ta có:  (*)
x
 1 2 ⋅ x = n 2
− 3n
0,25
Theo bài ra: x2 − x 1 = 22 − x2 ⋅ x 1 ⇔ ( x2 − x 1 )2 = 22 − x2 ⋅ x 1
Bài 3 2 2
⇒ ( x2 − x 1 ) =22 − x2 ⋅ x1 ⇒ ( x2 + x 1 ) − 3 x2 ⋅ x1 =22 (**)

Thay (*) và (**) ta được: 4 ( n + 1) − 3 ( n 2 − 3n ) = 22 ⇔ n 2 + 17 n − 18 = 0
2

n = 1 0,25
⇔
 n = −18
KL: Vậy với n=1 thì phương trình x 2 − 2 ( n + 1) x + n 2 − 3n =
0 có 2
nghiệm thỏa mãn: x2 − x 1 = 22 − x2 ⋅ x 1 0,25
Lưu ý: HS có thể giải xong và loại ngay nghiệm không phù hợp thì coi
như đó là kết luận và cho điểm tối đa
2
AH = AB ⋅ Sin 
ABC =6 ⋅ = 4(cm) 0,5
3
1
Bài 4 AC = AH : Sin 
ACB = 4 : = 4 ⋅ 2 = 8(cm)
1đ 2
BH = AB 2 − AH 2 = 62 − 42 = 20 = 2 5
CH = AC 2 − AH 2 = 82 − 42 = 48 = 4 3 0,5
1
S ABC = ⋅ AH ⋅ BC =
2
( )
2 2 5 + 4 3 ≈ 22,8(cm 2 )
Gọi số xe trường dự định thuê ban đầu là x. Điều kiện x nguyên dương 0,25
Ta có:
- Số xe phải thuê khi xuất phát là x+2.
128
- Số người ngồi trên mỗi xe theo dự định là
x
198 0,5
Bài 5 - Số người ngồi trên mỗi xe khi xuất phát là
x+2
1đ 198 128
Theo bài ra ta có phương trình: − = 1
x+2 x
198 128
− =1 ⇒ 70 x − 256 = x 2 + 2 x ⇔ x 2 − 68 x + 256 =
0
x+2 x
0,25
∆ '= 342 − 256= 900 ⇒ ∆ '= 30 ⇒ x1= 4; x2= 64
Thử lại thì x=4 thõa mãn. Vậy ban đầu trường dự định thuê 4 xe
a) (1 điểm)

0,5


MAO
= MBO = 900 (MA. MB là tiếp tuyến)
 + MBO
⇒ MAO = 1800 ⇒ AOBM là tứ giác nội tiếp
Bài 6
2đ MA = MB (tc 2 tiếp tuyến cắt nhau); OB=OA (bán kính) ⇒ MO là
đường trung trực của AB ⇒ MNA  = 900 (1)
0,5
APC = 900 (góc nt chắn nửa đường tròn) 
 APM = 900 (kề bù) (2)
Từ (1) và (2) suy ra tứ giác ANPM nội tiếp
b) (0,5 điểm)
Tứ giác ANPM nội tiếp ⇒ NPC  = NAM
 (Cùng bù góc NPM  ) (3)
 1
Mà NAM=  ACB
= sdAB (Góc nt và góc tạo bởi tia tt và dây cùng chắn 0,5
2
cung AB) (4)
=
Từ (3) và (4) suy ra: NPC ACB
c) (0,5 điểm)

0,5
Gọi Q là giao điểm của CB với AM. I là giao điểm của BH và CM.
AO AM
Ta có: MO ⊥ AB; CQ ⊥ AB ⇒ MO / / CQ ⇒ =
OC MQ
OA = OC ( bán kính) ⇒ AM = MQ (5)
BI IH CI
BH ⊥ AC ( gt ); AQ ⊥ AC (tt ) ⇒ BH / / AQ ⇒ = (= ) (6)
MQ AM CM
Từ (5) và (6) suy ra BI=IH
1 11 1 1
Áp dụng bất đẳng thức ≤  + +  với a, b, c > 0
a+b+c 9 a b c 
1 11 1 1 ab 1
Ta được: ≤  + + ⇒ ≤ ( 2b + a )
a+a+b 9 a a b 2a + b 9
0,5
2bc 1 4ca 1
Tương tự : ≤ ( 4c + 2b ) ; ≤ ( 8a + 4c )
2b + c 9 2c + a 9
Bài 7 ab 2bc 4 1
Do đó M
= + + ≤ ( 9a + 4b + 8c )
1đ 2a + b 2b + c 2c + a 9
8 9 4 15
mà + + = ⇒ 9a + 4b + 8c = 15
ab bc ca abc
5 5
nên: M ≤ . Dấu bằng xảy ra khi a= b= c= 0,5
3 12
5 5
Vậy Max M = ⇔ a = b = c =
3 12
Lưu ý: Mọi cách giải đúng đều cho điểm tối đa.

You might also like