You are on page 1of 5

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LẦN 3


NĂM HỌC 2023 - 2024
Môn: Toán 8
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
PHẦN I. Thí sinh ghi kết quả vào bài làm.
Bài 1: Giá trị của x để x 4 −2 x 2−8=0là:
Giá mở cữa Giá cước các Giá cước từ
Bài 2. Bảng giá cước Taxi Mai Linh như sau: (0,6 km) km tiếp theo km thứ 31
5000 đồng 15000 đồng 12000 đồng
Số tiền phải trả nếu đi quảng đường dài 60 km là:

( )
2 2 2 2
2 x y −x y x+ y
Bài 3. Rút gọn biểu thức: P= − 2
+ − 2
⋅ 2 2 ta được là:
x x + xy xy xy + y x + xy + y
Bài 4. Khi chia đa thức f(x) cho các đa thức x−2 và x−3 thì được dư lần lượt là 5 và 7. Nếu chia
đa thức f(x) cho x 2−5 x+ 6 thì được thương là x 2−1. Đa thức f(x) là:
Bài 5. Cho dãy số viết theo quy luật như sau: 5; 7; 11; 19; …. Biểu thức biểu diễn số hạng thứ n
của dãy số trên là:
Bài 6. Cho các số dương a, b thỏa mãn a 3+ b3=6 ab−8. Giá trị của biểu thức: C=a 5−b 4 +3là:
Bài 7. Xã A tổ chức giải giao hữu bóng đá theo hình thức thi đấu vòng tròn một lượt. Mỗi trận đấu,
đội thắng được tính 3 điểm, đội hòa được tính 1 điểm và đội thua không có điểm nào. Kết thúc
giải, Ban tổ chức nhận thấy số trận thắng gấp ba số trận hòa và tổng số điểm của các đội là 330
điểm. Hỏi có tất cả bao nhiêu đội tham gia?
Bài 8. Tìm các cặp số nguyên (x; y) thỏa mãn: x 2−xy−2021 x +2022 y−2023=0
Bài 9. Mảnh vườn có dạng hình thang biết độ dài hai đáy lần lượt là 5m, 15m và độ dài hai đường
chéo lần lượt là 16m và 12m. Diện tích mảnh vườn trên là:
10. Cho tam giác ABC có trung tuyến AM. Đường thẳng bất kỳ đi qua trọng tâm G cắt các
Bài
AB AC
cạnh AB và AC thứ tự tại E và F. Tính giá trị của biểu thức +
AE AF
PHẦN II. Thí sinh trình bày lời giải vào bài làm.
Bài 11.
a) Giải phương trình (Tìm x): ( x 2 -3x+3 ) ( x 2 -2x+3 ) =2 x 2
b) Cho x,y thõa mãn: y 2−2 x ( y−3 )=9 và y >3.
2
2 x + x− y −1
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: B= 2
x
Bài 12. Cho hình vuông ABCDcó AC cắt BD tại O. M là điểm bất kỳ thuộc cạnh BC ( M ≠ B , C ). Tia
AM cắt đường thẳng CD tại N. Trên cạnh AB lấy điểm E sao cho BE=CM .
a) Chứng minh : Δ OEM vuông cân
b) Chứng minh: ME /¿ BN
c) Từ C kẻ CH ⊥ BN ( H ∈ BN ). Chứng minh rằng ba điểm O , M , H thẳng hàng.

Bài 13. Cho a, b, c là các số thực dương và có tổng bằng 1. Chứng minh rằng:
3 3 3 3 3 3
5 b −a 5 c −b 5 a −c
2
+ 2 + 2 ≤1
3 b +ab 3 c +bc 3 a + ca
------ Hết ------
Họ và tên: ……………………………….; SBD: …………….

HƯỚNG DẪN CHẤM HSG TOÁN 8


PHẦN 1. Mỗi câu đúng cho 1 điểm

Bài Bài 1 Bài 2 Bài 3 Bài 4 Bài 5


n
6000 đồng x+ y 4 3 2 3+2
x −5 x +5 x +7 x −5
Đáp án x=2; x=-2 80 xy

Bài Bài 6 Bài 7 Bài 8 Bài 9 Bài 10


(2023; 2023);
19
Đáp án 16 (2021; 2023) 96m2 3
Sơ lược giải

2
x −2 x −8=0 ⇔ x −2 x +1−9=0⇔ ( x −1 ) −3 =0
4 2 4 2 2 2

Bài 1.
⇔ ( x +2 ) ( x−2 )( x +2 )=0 ⇔ ¿ x=2
2

¿ x=−2[
Bài 2: Số tiền phải trả:
5000+15000 ⋅ ( 30−0 , 6 ) +12000 ⋅30=5000+ 441000+360000=806000 (đồng)

( )
2 2
2 x2 y ( y −x )( x+ y) x y2 x+ y
Bài 3: P= − + − .
x xy (x + y ) xy (x + y ) xy (x + y) x 2 + xy + y 2

2
¿ −xy ( x − y)−(x− y ) ¿ ¿
x
2 2
2 (x− y )(x + xy+ y ) x+ y 2 x− y x + y
¿ + . 2 = + =
x xy (x+ y) 2
x + xy + y x xy xy
Bài 4: f(x) chia cho x −5 x+ 6 dư nếu có là đa thức bậc nhất.
2

Đặt: f(x) = ( x 2−5 x +6 ) ( x 2−1 ) + ax+ b


Khi đó: f(2) = 5⇔ 2a + b = 5; f(3) = 7 ⇔3a + b = 7
Ta tìm được: a = 2, b = 1
Vậy đa thức cần tìm là f(x) =( x 2−5 x +6 ) ( x 2−1 ) +2 x +1=x 4 −5 x 3 +5 x 2+7 x −5
Bài 5. :
5=3+2 ; 7=3+2 ; 11=3+ 2 ; 19=3+2 ; .. . biểu thức biểu diễn số hạng thứ n của dãy số trên là
1 2 3 4

n
3+2
Bài 6.
1
⇔ ( a+b+ 2 ) [ ( a−b ) + ( b−2 ) + ( 2−a ) ] =0 ⇔ a=b=2
3 3 3 3 3 2 2 2
a + b =6 ab−8⇔ a + b +2 =3. a . b .2
2
(do a, b là các số dương ⇒ a+b+2> 0)
5 4
Với a = b =2 thì: C=2 −2 +3=19
Bài 7: Gọi số trận hòa là x, số trận thắng thua là 3x. Mỗi trận hòa mỗi đội được 1 điểm, nên
mỗi trận hòa có 2 điểm; mỗi trận thắng thua được 3 điểm nên ta có: 3.3x + 2.x = 330. Ta
tìm được x = 30. Vậy số trận hòa là 30, số trận thắng thua là 90, tổng cộng có 120 trận. Có n
( n−1 ) n
đội tham gia thi đấu vòng tròn một lượt nên có trận đấu
2
( n−1 ) n
Do đó ta có: =120 ⇒ n=16
2
Bài 8.
2 2
x −xy−2021 x +2022 y−2023=0 ⇔ x −xy + x−2022 x+ 2022 y −2022=1
⇔ x ( x− y +1 )−2022 ( x− y+1 )=1⇔ ( x−2022 ) ( x− y +1 )=1
Ta tìm được các cặp số nguyên (x; y) là: (2023; 2023); (2021; 2023)
Bài 9.
Lấy điểm E trên tia DC sao cho BE//AC.
Khi đó ABEC là hình bình hành nên BE = AC = 16m, CE = AB = 5m,
từ đó DE = 20m
Vì B D 2+ B E2=D E2 nên tam giác DBE vuông
BH BD BE⋅ BD 16 ⋅12
Δ HDB ∼ Δ BDE ⇒ = ⇒ BH = = =9 , 6
BE DE DE 20
( 5+15 ) .9 ,6
Diện tích hình thang ABCD: =96 (m2)
2
10.
Bài
Kẻ BL//EF, CK//EF . Ta có:
AB AL AC AK AB AC AL AK AL+ AK
= ; = ⇒ + = + =
AE AG AF AG AE AF AG AG AG
Mà AL + AK = AM - ML + AM + MK = 2AM (do ML = MK)
AB AC AI + AK 2 AM 2 AM
: AE + AF = AG = AG = 2 =3
Do đó 3
AM

PHẦN II. Tự luận

Bài Nội dung Điểm


Do x = 0 không phải là nghiệm của phương trình, nên ta chia
3
(
3
hai vế của phương trình cho x2 ta được: x−3+ x x−2+ x =2 )( )
3
Đặt a=x + x ta có: ( a - 3 ) ( a-2 ) =2⇔ a2 -5a+ 4=0⇔ ( a-1 )( a-4 )=0 1,5

( )
2
3 1 11
11a) 2
+) Với a = 1: x + x =1 ⇔ x −x +3=0 ⇔ x− 2 + 4 =0 vô nghiệm
3 điểm +) Với a = 4:
3 2
x + =4 ⇔ x −4 x +3=0⇔ ( x−1 ) ( x−3 )=0⇒ x=1; x=3
x
Vậy phương trình có 2 nghiệm: x = 1 và x = 3
1,5
2 2 2 2
y −2 x ( y−3)=9⇔ y −2 xy + x −x + 6 x−9=0
11b) 2 2
⇔ ( y−x ) −( x−3 ) =0 ⇔ ( y −3 ) ( y−2 x+3 )=0 ⇔ y=2 x−3
Vì y >3 ⇔ y−3>0
2 điểm Thay vào biểu thức ta được: 0,5

( )
2
2 x + x−2 x +3−1 1 2 1 1 1 15
B= 2
=2− + 2 =2 2 − + +
x x x x 2 x 16 8
( )
2
1 1 15 15
¿2 − + ≥
x 4 8 8
15 ❑
B= k hi x=4 ⇒ y=5 (thõa mãn)
8
15
Vậy B nhận giá trị nhỏ nhất bằng 8 khi x=4

1,5

A E B

1
2
O 3 M
H
1
12a)
D C N 2
2 điểm a) Xét ΔOEB và Δ OMC
Vì ABCDlà hình vuông nên ta có: OB=OC
Và ^ ^1=4 5 0 , BE=CM (¿)⇒ Δ OEB=Δ OMC ( c . g . c )
B 1= C
⇒ OE=OM và O ^1=O ^3
Lại có: O^2 + O
^3= ^ 0
BOC=9 0 vì tứ giác ABCDlà hình vuông
⇒O^2 + O
^1= ^
EOM =9 0 kết hợp với OE=OM ⇒ Δ OEM vuông cân tại
0

b) Từ giả thiết tứ giác ABCDlà hình vuông ⇒ AB/¿ CDvà AB


= CD
AM BM
12b) +) AB/¿ CD ⇒ AB/¿ CN ⇒ MN = MC (định lý Ta let) (*)
2 Mà BE ¿ CM (¿) và AB=Cd ⇒ AE=BM thay vào ( ¿ ) 1
điểm AM AE
Ta có: MN = EB ⇒ ME /¿ BN (Ta let đảo)

c) Gọi H ' là giao điểm của OM và BN


Từ ME /¿ BN ⇒ OME= ^ ^ OH ' E (cặp góc so le trong)
^
Mà OME=4 5
0
vì Δ OEM vuông cân tại O
⇒^ ^1 ⇒ Δ OMC ∼ Δ BMH ' ( g . g)
0
12c) MH ' B=4 5 =C
OM MH '
1 ⇒ = ^ CMH
, kết hợp OMB= ^' (hai góc đối đỉnh) 1
điểm OB MC
^ =^
⇒ Δ OMB∼ Δ CMH ' (c . g . c )⇒ OBM MH ' C=4 5
0

^
BH ' C=^BH ' M + ^
0
MH ' C=9 0 ⇒ CH ' ⊥ BN
Vậy
Bài 13. Cho a, b, c là các số thực dương và có tổng bằng 1.
13 3 3
5 b −a 5 c −b 5 a −c
3 3 3 3 1
+ + ≤1
Chứng minh rằng: 3 b2 +ab 3 c2 +bc 3 a 2+ ca
1 điểm
Ta có:
( a−b )2 ≥ 0 ⇔a 2−ab+ b2 ≥ ab
⇔ ( a+b ) ( a2−ab+b2 ) ≥ ab ( a+ b ) ⇔ a3+ b3 ≥ ab ( a+b ) ⇒ a3 +6 b 3 ≥ 5 b3 +ab ( a+b ) ⇔5 b 3−a 3 ≤ 6 b
⇔ 5 b3−a3 ≤ 6 b3 −a b2 −a2 b ⇔5 b 3−a 3 ≤ ( 2 b−a ) ( 3 b2 +ab )

3 3
5 b −a
⇔ 2 ≤ 2 b−a(1)
3 b + ab
3 3
5 a −c
2
≤2 a−c (3)
3 a +ca
Tương tự
Cộng vế với vế của (1), (2), (3) ta được
3 3 3 3 3 3
5 b −a 5 c −b 5 a −c
2
+ 2 + 2 ≤ 2 b−a+2 c−b +2 a−c=( a+b +c )=1
3 b +ab 3 c +bc 3 a + ca

Lưu ý: Mọi cách giải đúng đều cho điểm tối đa.

You might also like