You are on page 1of 11

NHÓM TOÁN VDC&HSG THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NĂM HỌC 2022 – 2023
TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU
MÔN TOÁN
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 13/12/2022

Câu 1: (1.5 điểm)


x  3π 
Giải phương trình 4sin 2 1 + 2 cos 2  x −
− 3 cos 2 x = .
2  4 
Câu 2: (1.5 điểm)
n
 1 
Tìm số hạng không chứa x trong khai triển của  2 − 2 x  với x > 0 biết rằng n là số
x 
1024 .
nguyên dương thỏa mãn Cn0 + Cn1 + Cn2 + .... + Cnn =

Câu 3: (1.5 điểm)


2 y 2 − 3 x + 6 y +=
1 2 x − 2 y − 4x − 5 y − 3
Giải hệ phương trình 
(1 − y ) x − y + x = 2 + ( x − y − 1) y
Câu 4: (3.5 điểm)
Giải các phương trình sau:

( )
2 2 x2 +9 x
a) 2.27 x − 9 x +3 x
=3 ;
2
b) x 3 − 3 x + 2 ln x − ln ( x + 2 ln x ) =
0.
3
Câu 5: (4.0 điểm)
mx + 4
a) Cho hàm số y = với m là tham số. Tìm tất cả các giá trị nguyên của tham số m
x+m
thuộc khoảng ( −2023; 2023) để hàm số đồng biến trên khoảng (1; + ∞ ) .
b) Cho hàm số y =x3 − 2 ( m + 1) x 2 + ( 3m + 1) x + 2m − 2 có đồ thị là ( Cm ) . Tìm tất cả các giá trị
tham số m để ( Cm ) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt A ( 2;0 ) , B và C sao cho trong hai
điểm B , C có một điểm nằm trong và một điểm nằm ngoài đường tròn ( C ) : x 2 + y 2 =
1.

Câu 6: (1.5 điểm)


Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B , biết AC vuông góc
với mặt phẳng ( SBD ) và AB = a, AD
= SD = 2a . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng
= SB
SA và BD .
Câu 7: (2.0 điểm)
Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B , tam giác SAC cân tại S và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SA và BC .
Biết AB = a và MN tạo với mặt đáy một góc 60° . Tính thể tích khối chóp S . ABC theo a .

TOANMATH.com Trang 1
NHÓM TOÁN VDC&HSG THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

Câu 8: (1.5 điểm)

Cho hàm số f ( x ) xác định, liên tục trên  và thoả mãn f ( cot
= x ) sin 2 x + cos 2 x . Tìm giá trị
số g ( x ) f ( x ) f (1 − x ) trên đoạn [ −1;1] .
lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm =

Câu 9: (1.5 điểm)

Cho hình lăng trụ đều ABC. A′B′C ′ có AB = 2 3 và AA′ = 2 . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm
của các cạnh A′B′, A′C ′, BC và hai điểm F , E lần lượt là giao điểm của mặt phẳng ( MNP ) với
AB′, AC ′ . Tính thể tích của khối đa diện MFENC ′B′ .

Câu 10: (1.5 điểm)


Cho các số thực dương x, y thỏa mãn điều kiện xy ≤ y − 1 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu
x+ y x − 2y
thức P
= − .
2
x − xy + 3 y 2 6( x + y)

----------- HẾT ----------

Trang 2 TOANMATH.com
NHÓM TOÁN VDC&HSG THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

HƯỚNG DẪN GIẢI


Câu 1: (1.5 điểm)
x  3π 
Giải phương trình 4sin 2 1 + 2 cos 2  x −
− 3 cos 2 x = .
2  4 
Lời giải
x  3π 
Ta có: 4sin 2 − 3 cos 2 x =
1 + 2 cos 2  x − 
2  4 
 3π 
⇔ 2 (1 − cos x ) − 3 cos 2 x =+
2 cos  2 x − 
 2 
⇔ sin 2 x − 3 cos 2 x =
2 cos x
1 3  π π 
⇔ sin 2 x − cos 2 x = cos x ⇔ sin  2 x − = sin  − x 
2 2  3 2 
 π π
 2 x − = − x + k 2π
3 2
⇔ ,k ∈
2 x − π π 
=π −  − x  + k 2π
 3 2 
 5π 2π
= x +k
18 3
⇔ ,k ∈
= 5π
x + k 2π
 6
5π 2π 5π
Kết luận: Phương trình có họ nghiệm là x = + k ; x = + k 2π ; k ∈  .
18 3 6
Câu 2: (1.5 điểm)
n
 1 
Tìm số hạng không chứa x trong khai triển của  2 − 2 x  với x > 0 biết rằng n là số
x 
nguyên dương thỏa mãn Cn + Cn + Cn + .... + Cn =
0 1 2 n
1024 .
Lời giải

Ta có: (1+1) = Cn0 + Cn1 + Cn2 + .... + Cnn ⇔ 2=


n n
1024 ⇔ =
n 10.
10 k
 1 10 10

( )
k k 2( k −10 ) +
Với n = 10 ta có  2 − 2 x  = ∑ C10 x
k 2( k −10 )
−2 x = ∑ C10 ( −2 ) x
k 2 .

=  x  k 0= k 0

k
Số hạng không chứa x trong khai triển ứng với k thỏa mãn: 2. ( k − 10 ) + = 0 ⇔ k = 8.
2

Vậy số hạng không chứa x trong khai triển ứng là: C108 ( −2 ) =
8
11520.

Câu 3: (1.5 điểm)


2 y 2 − 3 x + 6 y +=
1 2 x − 2 y − 4x − 5 y − 3
Giải hệ phương trình 
(1 − y ) x − y + x = 2 + ( x − y − 1) y
Lời giải

TOANMATH.com Trang 3
NHÓM TOÁN VDC&HSG THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

x − 2 y ≥ 0
4 x − 5 y − 3 ≥ 0

Điều kiện của hệ phương trình  .
x − y ≥ 0
 y ≥ 0
Xét phương trình (1 − y ) x − y + x = 2 + ( x − y − 1) y
=
a x− y a = x − y
2

Đặt  ⇒ 2 . Điều kiện a ≥ 0, b ≥ 0 .


= b y b = y
Ta được phương trình (1 − b 2 )a + a 2 + b 2 = 2 + (a 2 − 1)b ⇔ (1 − b )( a − 1)( a + b + 2 ) = 0
b = 1
⇔ (1 − b )( a − 1)( a + b + 2 ) = 0 ⇔  a = 1 .
 a + b + 2 =0
Do a ≥ 0, b ≥ 0 nên a + b + 2 = 0 vô nghiệm.
+ Với b = 1 ta được y = 1 thay vào phương trình −3 x + 9 = 0 ⇔ x = 3 .
+ Với a = 1 ta được x − y =1 ⇒ x =1 + y thay vào phương trình
2 y 2 − 3 x + 6 y +=
1 2 x − 2 y − 4 x − 5 y − 3 ta được phương trinh
2 y 2 − 3 ( y + 1) + 6 y + 1= 2 1 − y − 1 − y ⇔ 2 y 2 + 3 y − 2 =1 − y .
Đặt t = 1 − y ( 0 ≤ t ≤ 1) ta được phương trình
 2t 2 − 2t − 3 =0
( )( )
2t 4 − 7t 2 − t + 3 = 0 ⇔ 2t 2 − 2t − 3 t 2 + t − 1 = 0 ⇔  2
t + t − 1 =0
 1− 7
= t ≈ −0.822 ( loai )
 2
 1+ 7
= t ≈ 1.822 ( loai )
 2 −1 + 5
⇔ ⇔t= .
 −1 − 5 2
= t ≈ −1.61( loai )
 2
 −1 + 5
= t ≈ 0.61
 2
−1 + 5 −1 + 5 5 −1 5 +1
t= hay = 1− y ⇔ y = ⇒x= .
2 2 2 2
 5 +1 5 −1 
Vậy hệ phương trình có 2 nghiệm =là ( x; y ) (= 3;1) , ( x; y )  ; .
 2 2 

Trong ∆SAB vuông tại A , ta có SA= SB 2 − AB 2= 36 − 9= 3 3 .


1 1
Vậy thể tích khối chóp S . ABCD
= là V .=
SA.S ABCD = .3 3.3.6 18 3 (đvtt).
3 3
Câu 4: (3.5 điểm)
Giải các phương trình sau:

( )
2 2 x2 +9 x
a) 2.27 x − 9 x +3 x
=3 ;
2
b) x 3 − 3 x + 2 ln x − ln ( x + 2 ln x ) =
0.
3

Trang 4 TOANMATH.com
NHÓM TOÁN VDC&HSG THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

Lời giải
9

( )
2
2 2 x +9 x 2 x2 + x
+3 x
a) 2.27 x − 9 x = 3 ⇔ 2.33 x − 32 x =
+6 x
3 2

 x2 + 32 x x = 0
3 =1
3
2
x + x 3
⇔ x + x =0 ⇔ 
2
⇔ 32 x +3 x
+3 2
−2=0⇔ 2 3 2
.
x + x 2 x = − 3
3
2
= −2 ( loai )  2
 3
S 0; −  .
Vậy tập nghiệm của phương trình là =
 2
x > 0
b) Điều kiện:  .
 x + ln x > 0
2
x3 − 3 x + 2 ln x − ln ( x + 2 ln x ) =
3
0 ⇔ x 3 =+
3
x 2 ln x + 2 ln ( 3
x + 2 ln x )
t
Đặt= 3
x + 2 ln x ( t > 0 ) , kết hợp phương trình ta có hệ:
t 3 x + 2 ln x
=  3
t = x + 2 ln x (1)
 3 ⇔ 3
 x = t + 2 ln t
  x = t + 2 ln t
 ( 2)
⇒ t 3 − x 3 = x + 2 ln x − t − 2 ln t ⇒ t 3 + t + 2 ln t = x 3 + x + 2 ln x ( 3)
Xét hàm đặc trưng f ( u ) = u 3 + u + 2 ln u , ( u > 0 )
2
Ta có f ′ ( u =
) 3u 2 + 1 + > 0 , ∀u > 0 ⇒ f ( u ) đồng biến trên ( u; +∞ )
u
( 3) ⇔ f ( t ) = f ( x ) ⇔ t = x ⇔ x3 = x + 2 ln x ⇔ x3 − x − 2 ln x =0 .
Xét g ( x ) = x3 − x − 2 ln x ( x > 0) .
2 3x3 − x − 2 ( x − 1) ( 3x 2 + 3x + 2 )
)
g ′ ( x= 3 x 2
− 1 − = =
x x x
g′( x) = 0 ⇔ x =1

Từ bảng biến thiên x = 1 là nghiệm duy nhất của g ( x ) = 0


Thử lại, ta nhận nghiệm x = 1 .
Câu 5: (4.0 điểm)
mx + 4
a) Cho hàm số y = với m là tham số. Tìm tất cả các giá trị nguyên của tham số m
x+m
thuộc khoảng ( −2023; 2023) để hàm số đồng biến trên khoảng (1; + ∞ ) .
b) Cho hàm số y =x3 − 2 ( m + 1) x 2 + ( 3m + 1) x + 2m − 2 có đồ thị là ( Cm ) . Tìm tất cả các giá trị
tham số m để ( Cm ) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt A ( 2;0 ) , B và C sao cho trong hai
điểm B , C có một điểm nằm trong và một điểm nằm ngoài đường tròn ( C ) : x 2 + y 2 =
1.
Lời giải
D  \ {−m}
a) Tập xác định:=

TOANMATH.com Trang 5
NHÓM TOÁN VDC&HSG THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

m2 − 4
YCBT ⇔
= y′ > 0 , ∀x ∈ (1; + ∞ )
( x + m)
2

m 2 − 4 > 0

⇔ ⇒ m > 2.

 − m ∉ (1; + ∞ )
Vì m ∈ ( −2023; 2023) và m ∈  nên ta có m = {3; 4;5;.......; 2021; 2022} .
Vậy có 2020 giá trị nguyên của tham số m .
b) Phương trình hoành độ giao điểm: x3 − 2 ( m + 1) x 2 + ( 3m + 1) x + 2m − 2 =0
x = 2
⇔ 2 .
 x − 2mx − m + 1 =0
Yêu cầu bài toán ⇔ x 2 − 2mx − m + 1 =0 (1) có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 và
 −1 < x1 < 1 < x2
 x < −1 < x < 1
 1 2

 1+ 5
m < −
2
+ Điều kiện để phương trình có 2 nghiệm phân biệt: ∆=′ m 2 + m − 1 > 0 ⇔  ( 2)
 −1 + 5
m >
 2
+ Xét phương trình (1)
1 1 1
- Nếu x = − thì (1) có dạng: + m − m + 1 =0 (vô lý). Suy ra x = − không là nghiệm.
2 4 2
1 x2 + 1
- Khi x ≠ − thì (1) ⇔ m = .
2 2x +1
x2 + 1
Xét hàm số f ( x ) = .
2x +1
 1+ 5
2  x= −
2x + 2x − 2 2
f ′( x) = , cho f ′ ( x )= 0 ⇒ 
( 2 x + 1)
2
 −1 + 5
x =
 2
Bảng biến thiên

Trang 6 TOANMATH.com
NHÓM TOÁN VDC&HSG THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

 m < −2
 −1 < x1 < 1 < x2
Từ BBT, ta nhận xét  thì  thỏa mãn điều kiện ( 2 ) .
 x1 < −1 < x2 < 1 m > 2
 3
2 
Vậy m ∈ ( −∞; − 2 ) ∪  ; + ∞  thỏa mãn yêu cầu bài toán.
3 
Câu 6. (1.5 điểm)
Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B , biết AC vuông góc
với mặt phẳng ( SBD ) và AB = a, AD
= SD = 2a . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng
= SB
SA và BD .
Lời giải

 AC ⊥ ( SBD )
⬥ Theo đề  ⇒ ( ABCD ) ⊥ ( SBD ) .
 AC ⊂ ( ABCD )
Trong mặt phẳng ( SBD ) gọi H là hình chiếu của S lên BD (1).
( ABCD ) ⊥ ( SBD )
Vì  (2).
( ABCD ) ∩ ( SBD ) =
SD
Từ (1) và (2) suy ra SH ⊥ ( ABCD ) .

⬥ Trong mặt phẳng ( ABCD ) ta có: BD = AB 2 + AD 2 = a 5 .


Từ đó suy ra tam giác SBD vuông tại S .
SB.SD 2a
Khi đó SH .BD= SB.SD ⇒ SH= = .
BD 5
2a
Mặt khác ∆SBD = ∆ADB ⇒ AO = SH = , với = O AC ∩ BD .
5
⬥ Trong mặt phẳng ( ABCD ) , gọi l là đường thẳng qua A và song song với BD .
Ta có BD / / ( S , l ) ⇒ d ( BD, AC ) = d ( BD, ( S , l ) ) = d ( H , ( S , l ) ) .
Gọi E là hình chiếu của H lên đường thẳng l , vì tứ giác AEHO là hình chữ nhật nên
2a
AO
= HE= .
5
K là hình chiếu của H lên SE . Khi đó d ( H , ( S , l ) ) = HK .

TOANMATH.com Trang 7
NHÓM TOÁN VDC&HSG THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

⬥ Xét tam giác SHE vuông cân tại H (K là trung điểm của HE ):
SE 2 SH 10a
HK
= = = .
2 2 5
a 10
Vậy d ( BD, AC ) = .
5
Câu 7. (2.0 điểm)
Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B , tam giác SAC cân tại S và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SA và BC .
Biết AB = a và MN tạo với mặt đáy một góc 60° . Tính thể tích khối chóp S . ABC theo a .
Lời giải

Gọi H , K lần lượt là trung điểm của AC và AH khi đó: SH ⊥ ( ABC ) và MK / / SH nên
MK ⊥ ( ABC ) .

⇒ MN ( =
, ( ABC ) =
MNK )
60° .

Do tam giác ABC vuông cân tại B và AB = a nên


a 3 2
BC = a, AC = a 2 ⇒ CN = , CK = a.
2 4
Áp dụng định lí cô – sin vào tam giác CKN ta có:
2 5 2 a 10
KN
= CN 2 + CK 2 − 2.CN .CK .cos 45
=° a ⇒ KN
=
8 4
a 30 a 30
MK KN .tan=
⇒= 60° SH
⇒= .
4 2
1 a 3 30
Vậy
= VS . ABC =SH .S ABC .
3 12
Câu 8. (1.5 điểm)

Cho hàm số f ( x ) xác định, liên tục trên  và thoả mãn f ( cot
= x ) sin 2 x + cos 2 x . Tìm giá trị
số g ( x ) f ( x ) f (1 − x ) trên đoạn [ −1;1] .
lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm =
Lời giải

Trang 8 TOANMATH.com
NHÓM TOÁN VDC&HSG THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

2 cot x cot 2 x − 1 cot 2 x + 2 cot x − 1


Ta có: f ( cot=
x ) sin 2 x + cos=
2x + = , ∀x ∈ ( 0; π ) .
cot 2 x + 1 cot 2 x + 1 cot 2 x + 1
Đặt t = cot x , điều kiện cho t là t ∈  , tương ứng với điều kiện x ∈ ( 0; π ) .
t 2 + 2t − 1
=f (t ) , ∀t ∈  .
t2 +1
x 2 (1 − x ) + 8 x (1 − x ) − 2
2

Ta có:
= g ( x ) f ( x ) . f=
(1 − x ) , ∀x ∈  .
x 2 (1 − x ) − 2 x (1 − x ) + 2
2

u x (1 − x ) .
Đặt=
u′ = 1 − 2 x
1.
u′ = 0 ⇔ x =
2
Ta có bảng biến thiên

 1
Do đó u ∈  −2;  .
 4
u 2 + 8u − 2  1
Khảo sát hàm h ( u ) = 2
trên  −2;  .
u − 2u + 2  4
2 ( −5u 2 + 4u + 6 )
h′ ( u ) = .
( u 2 − 2u + 2 )
2

 2 − 34
2 ( −5u + 4u + 6 )2 u =
2
h′ ( u ) =
0⇔ 0⇔
= .
( u − 2u + 2 )
2
2  2 + 34
u = (l )
 2

1 1 1 1
Vậy max h ( u ) = khi u = ⇒ max g ( x ) = khi x = .
 1
 −2; 4 
25 4 [ −1;1] 25 2
 

TOANMATH.com Trang 9
NHÓM TOÁN VDC&HSG THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

2 − 34 1 − 2 34 − 3
min h ( u )= 4 − 34 khi u = ⇒ min g ( x )= 4 − 34 khi x = .
 1
 −2; 4 
5 [ −1;1] 2
 

Câu 9. (1.5 điểm)

Cho hình lăng trụ đều ABC. A′B′C ′ có AB = 2 3 và AA′ = 2 . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm
của các cạnh A′B′, A′C ′, BC và hai điểm F , E lần lượt là giao điểm của mặt phẳng ( MNP ) với
AB′, AC ′ . Tính thể tích của khối đa diện MFENC ′B′ .

Lời giải

Ta có ( MNP ) ≡ ( MBCN ) .

(=
2 3) . 3
2

ABC. A′B′C ′
Thể tích khối = 6 3.
.2
4
Gọi P′ là trung điểm của B′C ′ , I = PI ∩ EF .
MN ∩ A′P′, J =
Vì PP′ ⊥ MN , A′P′ ⊥ MN ⇒ ( APP′A′ ) ⊥ ( MBCN ) và ( APP′A′ ) ∩ ( MBCN ) =
IP .
d ( P′, ( FBCE ) ) .
Gọi H là hình chiếu vuông góc của P′ trên IP ⇒ P′H =
1 1 2 3. 3 3 5 6
Trong tam giác vuông IPP′ có PP′ =2, IP′ = A′P′ = . = ⇒ IP = ⇒ P′H = .
2 2 2 2 2 5
NE MF 1
Ta có E , F là trọng tâm của hai tam giác CA′C ′ và BA′B′ nên suy ra = = .
NC MB 3
2 4 3 1
Vì BM
= CN ⇒ MFEN là hình thang cân có EF
= // = B′C ′ =, MN = B′C ′ 3 , chiều
3 3 2
1 5 1 4 3  5 35 3 1 35 3 6 7 3
cao IJ = IP = ⇒ S MFEN = 3 +  . = ⇒ VP′.MFEN =
= . . .
3 6 2 3  6 36 3 36 5 18

1 1 1 1 1 6 3 3
Ta có VE . =
NC ′P′ VF .MB
= . VA. A=
′P′ ′B′C ′ . . VABC . A= ′B′C ′ =
4 3 4 3 3 36 6
1 1
=( vì S NP′C ′ = S A ' B′C ′ , d ( E , ( A ' B′C ′ ) ) d ( A, ( A ' B′C ′ ) ) )
4 3
3 7 3 13 3
Vậy ta có thể tích khối MFENC ′B′ = 2VE . NC ′P′ + VP′.MFEN = 2. + = .
6 18 18
Câu 10. (1.5 điểm)

Trang 10 TOANMATH.com
NHÓM TOÁN VDC&HSG THPT NĂM HỌC 2022 - 2023

Cho các số thực dương x, y thỏa mãn điều kiện xy ≤ y − 1 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
x+ y x − 2y
=P −
2
x − xy + 3 y 2 6( x + y)
Lời giải
Ta có x > 0, y > 0 nên
2
x 1 1 1 1 1 1
xy ≤ y − 1 ⇔ ≤ − 2 =−  −  + ≤
y y y  y 2 4 4
x x
+1 −2
x+ y x − 2y y y
=P − = −
x 2 − xy + 3 y 2 6( x + y ) x x
2
6
x 
 y  − y +3  y + 1
   
x 1 t +1 t −2
Đặt t = , điều kiện 0 < t ≤ = ta có P −
y 4 t − t + 3 6(t + 1)
2

t +1 t −2 1
Xét f ( t )
= − với 0 < t ≤
t 2 − t + 3 6(t + 1) 4
−3t + 7 1
= f ′(t ) −
2 ( t + 1)
2
2 ( t 2 − t + 3)
3

 1
∀t ∈  0;  ta có : t 2 − t + 3= t (t − 1) + 3 < 3; −3t + 7 > 6 và t + 1 > 1
 4
 1 −3t + 7 −3t + 7 1 1 1 1
∀t ∈  0;  : > > và − > − ⇒ f '(t ) > 0, ∀t ∈  0; 
2 ( t + 1)
2
 4 2 t2 − t + 3 2  4
( ) 6 3 3
3

 1
⇒ f ( t ) đồng biến trên  0; 
 4
Ta có bảng biến thiên như sau

 1  7 + 10 5 7 + 10 5 1
⇒ f (t ) ≤ f   = . Vậy Pmax = khi x = , y = 2
4 30 30 2

----------- HẾT ----------

TOANMATH.com Trang 11

You might also like