You are on page 1of 104

NĂM HỌC 2021 – 2022

PHẦN 2

Ươm mầm tri thức – uommam.vn


UBND QUẬN HOÀN KIẾM ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT
TRƯỜNG THCS HOÀN KIẾM NĂM 2020 – 2021
Môn: Toán
ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 30 tháng 5 năm 2021
Thời gian làm bài: 120 phút

Câu 1 (2,0 điểm).


1 1 x x −2
Cho biểu thức A = + − và B = với điều kiện x ≥ 0; x ≠ 4
x −2 x +2 4− x x +3
1
a) Tính giá trị của B khi x =
9
b) Rút gọn biểu thức P = A.B. Chứng minh P < 1
c) Tìm các giá trị của x để 2 x − 3 − A. ( )
x − 2 = 2x − 6
Câu 2 (2,0 điểm). Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Một đoàn xe vận tải dự định điều một số xe cùng loại để vận chuyển 40 tấn hàng. Lúc sắp khởi hành
đoàn xe được giao thêm 14 tấn nữa. Do đó phải điều thêm 2 xe cùng loại trên và mỗi xe phải chở thêm
0,5 tấn. Tìm số lượng xe phải điều theo dự định, biết mỗi xe đều chở số lượng hàng như nhau và mỗi xe
chở không quá 3 tấn hàng.
Câu 3 (2,0 điểm).
 2 1
 x− y + x−2 = 2

1) Giải hệ phương trình: 
 6 − 2 = 1
 x − y x−2
2) Cho parabol ( P ) : y = x 2 và đường thẳng d : y = mx − m + 1
Tìm m để đường thẳng d cắt parabol ( P ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 ; x2 thỏa mãn
x1 + x2 =
4
3) Người ta dự định làm một cái bồn chứa dầu bằng sắt hình trụ có chiều cao 1,8 m; đường kính đáy
1,2m. Hỏi chiếc bồn đó chứa đầy được bao nhiêu lít dầu? (Bỏ qua bề dày của bồn. Lấy π ≈ 3,14 . Số lít
dầu đựng đầy trong bồn làm tròn đến hàng đơn vị).
Câu 4 (3,5 điểm). Cho đường tròn ( O; R ) , đường kính AB cố định. Gọi M là trung điểm của đoạn OB .
Dây CD vuông góc với AB tại M . Điểm E di động trên cung lớn CD ( E khác A ). Nối AE cắt CD
tại K . Nối BE cắt CD tại H .
1) Chứng minh 4 điểm B, M , E , K thuộc một đường tròn;
2) Chứng minh AE. AK không đổi khi E di động trên cung lớn CD .
3) Tính theo R diện tích hình quạt giới hạn bởi OB, OC và cung nhỏ BC ;
4) Chứng minh tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác BHK luôn thuộc một đường thẳng cố định
khi điểm E di động trên cung lớn CD.
x + y + z = 1
Câu 5 (0,5 điểm) Giải hệ phương trình  4
x + y + z =
4 4
xyz
----------Hết---------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

1
UBND QUẬN HOÀN KIẾM THANG ĐIỂM ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT
TRƯỜNG THCS HOÀN KIẾM NĂM 2020 – 2021
Môn: Toán; Ngày thi: 30 tháng 5 năm 2021
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thang điểm gồm 3 trang
a) (0,5 điểm)
1
−2
1 9
Thay x = (tmđk) vào B , ta được B = 0,25
9 1
+3
9
1
−2
1 1 1
= 3 = − . Vậy B = − khi x = 0,25
1 2 2 9
+3
3
b) (1,0 điểm)

A=
x +2+ x −2+ x
=
x ( x +2 ) =
x
( )( ) ( )( )
0,25
x +2 x −2 x +2 x −2 x −2

x x −2 x
=P = . 0,25
x −2 x +3 x +3
Câu 1
(2,0 Ta thấy x ≥0; x < x + 3 với mọi x thỏa mãn điều kiện 0,25
điểm) x
⇒=
P <1 0,25
x +3
c) (0,5 điểm)
3
Điều kiện x ≥ ; x ≠ 4
2
Ta có: 2 x − 3 − A. ( )
x − 2 = 2x − 6 ⇔ 2x − 3 − x = 2x − 6 0,25
x −3  1 
⇔ 2 x − 6 ⇔ ( x − 3) 
= − 2 =
0
2x − 3 + x  2x − 3 + x 
x − 3 = 0  x = 3 (TM )
⇔  1 ⇔
 −2 =0  2x − 3 + x =1
( *)
 2 x − 3 + x  2
0,25
3 3 1
Vì x ≥ ⇒ 2x − 3 + x ≥ 0 + > nên (*) vô nghiệm.
2 2 2
Vậy x = 3
Gọi số tấn hàng mà mỗi xe phải chở theo dự định là x (tấn, 0 < x ≤ 3 ) 0,25
Trong thực tế mỗi xe phải chở số tấn hàng là x + 0,5 (tấn) 0,25
40
Số xe phải điều theo dự định là (xe) 0,25
x
Câu 2 54
(2,0 Số xe được sử dụng theo thực tế là (xe) 0,25
điểm)
x + 0,5
Thực tế phải điều thêm 2 xe so với dự định nên ta có phương trình:
54 40 0,25
− = 2
x + 0,5 x
Giải phương trình ta được x = 2,5 (t/m đk) 0,5 2
40
Khi đó số xe phải điều theo dự định là: = 16 (xe) 0,25
2,5
1) (0,75 điểm)
1 1
ĐKXĐ: x > 2; x ≠ y . Đặt = a; = b ( a, b > 0 ) 0,25
x− y x−2
 1
 2a + b =2 a =
Ta có hệ phương trình:  ⇔ 2 0,25
6a − 2b = 1 b = 1

 y = 0 (loaïi)
⇒ x − 2 =1 ⇔ x =3; 3 − y = 3 ⇔ 
 y = 6 (thoûa maõn) 0,25
Vậy nghiệm của hệ phương trình là ( 3;6 )
2) (0,75 điểm)
Xét phương trình hoàn độ giao điểm của ( d ) và ( P ) :
x 2 = mx − m + 1 ⇔ x 2 − mx + m − 1 =0 (*) 0,25
( d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt ⇔ (*) có 2 nghiệm phân biệt ⇔ m ≠ 2
Câu 3 x + x = m
(2,0 Theo Vi ét ta có:  1 2 .
điểm)  x1.x2= m − 1
0,25
 x1 = 1
Từ (*) ⇒ ( x − 1)( x + 1 − m ) =0 ⇒ 
 x2= m − 1
 x2 = 3 m = 4
Mà x1 + x2 =4 ⇒ 1 + x2 =4 ⇒  ⇒ (tmđk) 0,25
 x2 = −3  m = −2
3) (0,5 điểm)
Bán kính đáy của bồn sắt hình trụ là:
= 2 : 2 0, 6 ( m )
R 1,=
Chiều cao bồn chứa dầu hình trụ là h = 1,8 ( m )
0,25
=
Thể tích bồn chứa dầu hình trụ là: V π=
.r 2 .h 3,14.0, 62.1,8
V ≈ 2, 03472 ( m3 )

Đổi 2, 03472 ( m3 ) = 2034, 72 ( dm3 )


Vậy chiếc bồn đó chứa đầy được 2034 lít dầu
0,25
Chú ý: Khi tính toán đến bước cuối V ≈ 2, 03472 ( m3 ) chỉ lấy 2034 (l) chứ không lấy
2035 vì lượng dầu chứa trong bồn luôn nhỏ hơn hoặc bằng thể tích bồn

Câu 4
(3,5 0,25
điểm)

3
a. (0,75 điểm)
*Ta có ⇒ M thuộc đường tròn đường kính KB (1) 0,25
*Ta có  AEB = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
=
⇒ BEK 900 0,25
⇒ E thuộc đường tròn đường kính KB (2)
Từ (1), (2) suy ra 4 điểm B, M , E , K thuộc một đường tròn 0,25
b. (1,0 điểm)
4 điểm B, M , E , K thuộc một đường tròn nên tứ giác BMEK nội tiếp 0,25
  1  )
= EKM
Ta có MBE = sđ ME (Hai góc nội tiếp cùng chắn ME
2 0,25
⇒ ABE =
AKM

ABE =  
AEB 
AKM và = = 900 ⇒ ∆AEB ∽ ∆AMK ( g .g )
AMK 0,25
3R
⇒ AE. AK = AM . AB = .2 R =3R 2 không đổi 0,25
2
c. (1,0 điểm)
Ta có MO = MB (giả thiết), mà CM ⊥ OB nên ∆COB cân tại C ( 3) 0,25
= OC
Mà OB = R ( 4 ) . Từ ( 3) và ( 4 ) ⇒ ∆OBC đều 0,25

BOC
=
⇒ BOC 600. Diện tích hình quạt tròn cần tìm là S = .π R 2 0,25
3600
600 π R2
=
⇒S = π R 2
(đơn vị diện tích) 0,25
3600 6
d. (0,5 điểm)
Lấy N đối xứng với A qua M . Ta có N cố định và MA = MN . Lại có KM ⊥ AN
nên ∆KAN cân tại K ⇒ KAN = 
KAN
0,25
 = MHB
Tứ giác AEHM nội tiếp nên KAN  ⇒ KNB
 = MHB
 ⇒ BHKN nội tiếp

Đường tròn ngoại tiếp tam giác BHK đi qua hai điểm cố định là B và N . Do đó
0,25
tâm I của nó thuộc đường trung trực của BN cố định
x4 + y 4 y 4 + z 4 z 4 + x4
Ta có: x 4 + y 4 +=
z4 + + ≥ x2 y 2 + y 2 z 2 + z 2 x2
2 2 2
x2 y 2 + y 2 z 2 y 2 z 2 + z 2 x2 z 2 x2 + x2 y 2 0,25
= + + ≥ xyyz + yzzx + zxxy
2 2 2
Câu 5
(0,5 = xyz ( x + y += z ) xyz (vì x + y + z = 1)
điểm)
 x= y= z 1
Dấu bằng xảy ra ⇔  ⇔ x=y=z=
x + y + z =
1 3
0,25
 1 1 1
Vậy nghiệm của hệ phương trình là: =x = ;y = ;z 
 3 3 3
**********Hết***********
Lưu ý: Học sinh làm bài theo cách khác mà đúng vẫn được điểm tối đa.

4
TRƯỜNG THCS NGUYỄN CÔNG TRỨ ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2021 – 2022

Môn thi: TOÁN


Ngày thi: …..tháng …. năm 2021
Thời gian làm bài: 120 phút.
ĐỀ THI THỬ LẦN BA

Bài 1. (2,0 điểm)


Cho hai biểu thức sau:
√x 1 √x
A= và B=� + � (với x > 0)
x+√x √x √x+1
a) Tính giá trị của A với x = 9
B
b) Rút gọn biểu thức P =
A
c) Tìm m để P = m có hai nghiệm phân biệt.
Bài 2. (2,5 điểm)
1. Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình
Quãng đường AB dài 60 km. Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc
dự định. Khi từ B trở về A, người đó đi với vận tốc lớn hơn vận tốc lúc đi là 5
km/h. Vì vậy, thời gian về ít hơn thời gian đi là 1 giờ. Tính vận tốc dự định của
người đó?
2. Một lon nước ngọt hình trụ có đường kính đáy là 5 (cm), độ dài trục là 12 (cm).
Tính diện tích toàn phần của lon nước hình trụ đó?
Bài 3. (2 điểm)
3√3x − 2 − 2�1 − y = 4
1. Giải hệ phương trình: �
2√3x − 2 + �1 − y = 5
2. Trong cùng mặt phẳng tọa độ Oxy, cho:
Parabol (P): 𝑦𝑦 = 𝑥𝑥 2
Đường thẳng (d): 𝑦𝑦 = (𝑚𝑚 − 1) 𝑥𝑥 + 𝑚𝑚2 − 2𝑚𝑚 + 3.
a) Chứng minh (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt với mọi giá trị của m.
b) Giả sử (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A, B. Tìm m để tam giác OAB
cân tại O. Khi đó tính diện tích tam giác OAB với m vừa tìm được.
Bài 4. (3,0 điểm)
Cho tam giác ABC nhọn, nội tiếp (O). Gọi D và E lần lượt là các điểm
chính giữa cung nhỏ AC � và cung nhỏ AB� . Đường thẳng BD và CE cắt nhau tại F.
Đường thẳng DE cắt AB và AC lần lượt tại I và K.
a) Chứng minh: Tam giác EBF cân tại E
b) Chứng minh: Tứ giác EBFI nội tiếp được; từ đó suy ra IF // AC.
c) Tứ giác AIFK là hình gì? Tại sao?
d) Tam giác ABC cần thêm điều kiện gì để tứ giác AEFD là hình thoi và có diện
tích gấp 3 lần diện tích tứ giác AIFK.
Bài 5. (0,5 điểm) Giải phương trình 1 − 3x − 3 3x − 1= 6 x − 2

---------------------------HẾT---------------------------
Lưu ý: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm! 5
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2021 – 2022
Hướng dẫn chấm và biểu điểm chấm

Hướng dẫn chấm Điểm


Bài 1
1
a) Thay x = 9 (thỏa mãn đ/k) vào A ta có: A = 4 0,25 đ
KL:…………………….. 0,25 đ
𝑥𝑥+√𝑥𝑥+1
b) 𝐵𝐵 = ĐK: x > 0
√𝑥𝑥�√𝑥𝑥+1� 0,75 đ
B 𝑥𝑥+ √𝑥𝑥+1
P=A= ĐK: x > 0 0,25 đ
√𝑥𝑥
𝑥𝑥+ √𝑥𝑥+1
c) P = = 𝑚𝑚 ↔ 𝑥𝑥 + (1 − 𝑚𝑚)√𝑥𝑥 + 1 = 0 (∗)
√𝑥𝑥
Đặt 𝑦𝑦 = √𝑥𝑥, ta có: 𝑦𝑦 2 + (1 − 𝑚𝑚)𝑦𝑦 + 1 = 0 (∗∗) 0,25 đ
Để (*) có hai nghiệm phân biệt thì (**) có hai nghiệm dương phân biệt
(1 − 𝑚𝑚)2 − 4 > 0
↔ � −(1 − 𝑚𝑚) > 0 ↔ 𝑚𝑚 > 3
0,25 đ
1>0
KL:………………………………….
Bài 2
- Gọi vận tốc dự định lúc đầu của người đi xe đạp là x (km/h, x > 0) 0,25 đ
Ta có:
60
- Thời gian lúc đi của người đó là 𝑥𝑥 (h) 0,5 đ
60
- Thời gian lúc về của người đó là 𝑥𝑥+5 (h)
Theo đề bài: Thời gian về ít hơn thời gian đi là 1 giờ, nên ta có phương trình
60 60 0,5 đ
− =1
𝑥𝑥 𝑥𝑥+5
Giải phương trình ta được 𝑥𝑥 = −20 (loại); 𝑥𝑥 = 15 (thỏa mãn) 0,5 đ
KL: Vậy vận tốc dự định ban đầu của người đó là 15 km/h. 0,25 đ
2. R = 2,5 cm; h= 12cm
Diện tích toàn phần của lon nước hình trụ là: 0,25 đ
S = 2ΠRh + 2ΠR 2
S = 145Π cm 2
0,25 đ
2
Bài 3
3
1) Đk: 𝑥𝑥 ≥ 2 ; 𝑦𝑦 ≤ 1
Đặt a = √3x − 2; b = �1 − y Đ/k : a ≥ 0; b ≥ 0 0,5 đ
3𝑎𝑎 − 2𝑏𝑏 = 4 𝑎𝑎 = 2
→� →� (thỏa mãn đk)
2𝑎𝑎 + 𝑏𝑏 = 5 𝑏𝑏 = 1
√3𝑥𝑥 − 2 = 2 𝑥𝑥 = 2
→� →� (thỏa mãn đk)
�1 − 𝑦𝑦 = 1 𝑦𝑦 = 0 0,5 đ
KL: ………………….
2 a) Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) là:
x2 = (m - 1) x + m2 - 2m + 3
⇔ x2 - (m - 1) x - (m2 - 2m + 3) = 0 (*)
0.5 đ
Ta có: m2 - 2m + 3 = (m - 1)2 + 2 > 0, ∀m
⇒ a.c = 1. (-1).( m2 - 2m + 3) = - (m2 - 2m + 3) < 0
⇒(d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt ∀m
2 b) Để tam giác OAB cân tại O
⇒ Oy là đường trung trực của đoạn thẳng AB
⇒ đường thẳng (d) // Ox 0.25đ
⇒m-1=0
⇒m=1
6
Với m =1, khi đó (d): y = 2
Tìm được tọa độ giao điểm 𝐴𝐴�√2; 2�; 𝐵𝐵�−√2; 2�
Tính được khoảng cách từ O đến AB là h = 2 0.25đ
Độ dài AB = 2√2
1
⇒ Diện tích ∆OAB = 2 . ℎ. 𝐴𝐴𝐴𝐴 = 2√2 (đvdt)
Bài 4
A

D
K
I
E
O
0,25
F

B C

Vẽ hình đúng đến câu a


� �
a) AE = BE; AD = CD � � → EBF � = EFB � → ∆EBF cân tại E 0,75
b) Chứng minh: IEF � = IBF � → tứ giác EBFI nội tiếp 0,5
→ BEF � = BIF � ; mà BEF � = BAC � → BAC � = BIF

� = BIF � , mà hai góc ở vị trí đồng vị → IF // AC 0,25
BAC
IF ∕∕ AK
c) C/m: � → AIKF là h. b. hành (1) 0,25
AI ∕∕ FK
C/m: IK là tia phân giác AIF � (2) 0,25
Từ (1), (2)→ AIKF là h. thoi 0,25
d) Tứ giác AEFD là h.thoi→ A là điểm chính giữa cung lớn BC
→ BE � = EA � = AD � = DC � → IE = IA = KD = KA (∗)
0,25
𝑆𝑆𝑡𝑡ℎ𝑜𝑜𝑜𝑜 𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴 = 3𝑆𝑆𝑡𝑡ℎ𝑜𝑜𝑜𝑜 𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴 → 𝐸𝐸𝐸𝐸 = 3𝐼𝐼𝐼𝐼
→ 𝐸𝐸𝐸𝐸 = 𝐼𝐼𝐼𝐼 = 𝐾𝐾𝐾𝐾 (∗∗)
Từ (∗),(∗∗)→ ∆𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴 đề𝑢𝑢 → ∆𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴 đề𝑢𝑢 0,25
Bài 5
Điều kiện 1 − 3x ≥ 0. Khi đó 6 x − 2 = 2 (1 − 3 x ) và 3 3 x − 1 =− 3 1 − 3 x
Đặt 3 1 − 3x = t ( t ≥ 0 ) , phương trình đã cho trở thành:
0,25
t 3 + t= 2t 3 ⇔ t ( )
t − 1 ( t + 1)
 ( ) ( )
t + 1 + t t + t + 1 = 0

⇔t=0 hoặc t = 1 (do t≥0 ).
1
Từ đó tìm được nghiệm của phương trình đã cho là x = 0 hoặc x = 0,25
3

7
PHÒNG GD-ĐT QUỐC OAI ĐỀ THI THỬ VÀO 10 LẦN 1
TRƯỜNG THCS NGHĨA HƯƠNG MÔN TOÁN 9
Năm học 2020 – 2021
Ngày thi: 28/5/2021
Thời gian: 120 phút.
Bài 1 (2 điểm)
2 √𝑥 √𝑥 3𝑥 + 3 2√𝑥−2
Cho hai biểu thức: A = + − và B = – 1 với x ≥ 0 , x ≠ 9
√ 𝑥 +3 √𝑥−3 𝑥 −9 √𝑥−3
3
a) Tính giá trị của biểu thức B khi x = √64.
b) Rút gọn biểu thức S = A:B
c) Tìm giá trị của x để biểu thức P = 4S có giá trị là số nguyên.
Bài 2 (2,5 điểm)
1) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.
Cô Hồng là nhân viên y tế nhà trường, cô dự định mua một số lọ nước sát khuẩn cùng
loại với giá tham khảo trước, tổng là 600 ngàn đồng. Khi đến nơi mua, mỗi lọ đó được giảm
giá 2 ngàn đồng nên kể cả tiền mua thêm 2 lọ cùng loại cho gia đình mình, cô Hồng phải trả
tổng số tiền là 672 ngàn đồng. Tính giá tiền mỗi lọ nước sát khuẩn mà cô Hồng dự định
mua?
2) Một hộp đựng bóng có dạng hình trụ có chiều cao là h đựng được
vừa khít 3 quả bóng như hình vẽ bên. Coi quả bóng có dạng hình cầu
với đường kính là 6cm. Tính diện tích toàn phần của hộp đựng 3 quả
bóng (Coi bề dày vỏ hộp đựng bóng không đáng kể)

Bài 3 (2 điểm)
1. Giải hệ phương trình sau:

2) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol (P): y = -x2 và đường thẳng (d): y = 2x+m+1
a) Tìm m để đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3.
b) Tìm tất cả các giá trị nguyên của m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A(x1, y1)
và B(x2, y2) sao cho x1y2 + x2y1 > - 4
Bài 4 (3 điểm) Cho đường tròn (O,R) và đường thẳng d không đi qua O cắt đường tròn (O)
tại hai điểm E, F. Lấy điểm M bất kỳ trên tia đối của tia FE. Qua M kẻ hai tiếp tuyến MC,
MD với đường tròn (C, D là các tiếp điểm).
a) Chứng minh rằng tứ giác MCOD nội tiếp trong một đường tròn.
b) Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng FE. Chứng minh rằng KM là tia phân giác của
̂.
𝐶𝐾𝐷
c) Đường thẳng đi qua O và vuông góc với OM cắt các tia MC MD , theo thứ tự tại
R, T. Tìm vị trí của điểm M trên d sao cho diện tích tam giác RMT nhỏ nhất.
Bài 5 (0.5 điểm) Cho x, y là các số dương thoả mãn điều kiện x + y ≤ 2.
1 3
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P = 2+ + xy
𝑥2+ 𝑦 𝑥𝑦

8
PHÒNG GD-ĐT QUỐC OAI ĐỀ THI THỬ VÀO 10 LẦN 1
TRƯỜNG THCS NGHĨA HƯƠNG ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
Môn: TOÁN – LỚP 9
Ngày thi: 28/05/2021. Thời gian: 120 phút
(Đáp án – thang điểm gồm 3 trang)

Câu Ý Nội dung Điểm


Tính giá trị của biểu thức B khi x = 3
64 0,5
Với x =
64 = 4 (tmđk) thay vào B, ta được
3
0,25
2 4 −2 4−2
= B −1 = − 1 =−2 − 1 =−3 0,25
a) 4 −3 2−3
Rút gọn biểu thức S = A : B 1,0

=
( )
2 x x − 3 + x x + 3 − 3x − 3 ( )
( )( )
Câu 1 A 0,25
1,5
x −3 x +3
điểm
2 x − 6 x + x + 3 x − 3x − 3
=
( x −3 )( x +3 )
Tính giá trị của đơn thức H khi x = −1 và y = 1 0,5
1
Thay x =
−1; y = − . ( −1) .13
1 vào H , ta được H =
2
0,25
b) 4
1
= − 0,25
4
Thu gọn và sắp xếp đa thức P ( x ) theo lũy thừa giảm dần của biến 0,5
a) P ( x ) =( −7 x 5 + 7 x 5 ) + ( x 2 − 3 x 2 ) − 2 + x 0,25
= −2 x 2 + x − 2 0,25
Tìm đa thức P ( x ) + Q ( x ) và Q ( x ) − P ( x ) 1,50
Câu 2 P ( x ) + Q ( x ) =−2 x + x − 2 + 7 x + 2 x + 3 x + 3
2 5 2
0,25
( )
2,0
điểm = 7 x5 + 2 x 2 − 2 x 2 + ( 3x + x ) + ( 3 − 2 ) 0,25
b) = 7 x5 + 4 x + 1 0,25
Q ( x ) − P ( x ) = 7 x5 + 2 x 2 + 3x + 3 + 2 x 2 − x + 2 0,25
= 7 x5 + ( 2 x 2 + 2 x 2 ) + ( 3x − x ) + ( 3 + 2 ) 0,25
= 7 x5 + 4 x 2 + 2 x + 5 0,25
Tìm nghiệm của f (= x ) 27 x − 8 0,5
8
f ( x ) = 0 ⇔ 27 x − 8 = 0 ⇔ x = 0,25
a) 27
Câu 3 8
1,0 Vậy nghiệm của đa thức f ( x ) là 0,25
27
điểm
Tìm nghiệm của g ( x=
) 12 − 3x 2
0,5
b) g ( x ) =0 ⇔ 12 − 3 x 2 =0 ⇔ 3 x 2 =12 ⇔ x 2 =4 ⇔ x =±2 0,25
Vậy nghiệm của đa thức g ( x ) là ±2 0,25

9
Cho tam giác ABC vuông tại A , đường phân giác BD . Kẻ AE ⊥ BD ( E ∈ BD ) ,
AE cắt BC ở K . 1,0
a) Tam giác ABK là tam giác gì? Chứng minh.
Vẽ đúng hình đến ý a) 0,25
a)
∆ABK là tam giác cân tại B . Vì 0,25

BE ⊥ AK (gt) 0,25

BE là đường phân giác của 


ABK 0,25
b) Chứng minh DK ⊥ BC . 1,0
Xét ∆BKD và ∆BAD , có: AD chung 0,25
 = ABD
KBD  (gt) 0,25
b)
Câu 4
3,5 BK = BA ( ∆ABK cân tại B ) 0,25
điểm Suy ra ∆BKD = ∆BAD (c.g.c) ⇒ DK ⊥ BC . 0,25
.
c) Kẻ AH ⊥ BC ( H ∈ BC ) . Chứng minh rằng AK là tia phân giác của HAC 1,0
Ta có: DA = DK ⇒ ∆DAK cân tại D 0,25

c) =
⇒ DAK 
DKA 0,25
=
Mặt khác: AH / / DK ⇒ HAK  ( slt )
DKA 0,25
  ⇒ AK là tia phân giác của HAC
= HAK
Suy ra DAK  0.25
d) Gọi I là giao điểm của AH và BD . Chứng minh rằng IK / / AC . 0,5
∆AIB = =
∆KIB ( c.g .c ) ⇒ BAI 
BKI 0,25
d)
 =C
Ta lại có BAI  (cùng phụ với HAC
 ). Suy ra IK / / AC 0,25

Cho đa thức P ( x ) =( a − 7 ) x 3 + ( 2b + 1) x + 278 ( a, b là hằng số). Biết P ( −2 ) =


5.
0,5
Tính P ( 2 ) ?
Câu 5
P ( −2 ) = ( a − 7 ) . ( −2 ) + ( 2b + 1) . ( −2 ) + 278 = 5
3
0,5
điểm 0,25
⇒ 23. ( a − 7 ) + 2. ( 2b + 1) =
273
P ( 2 ) =( a − 7 ) .23 + ( 2b + 1) .2 + 278 =273 + 278 =551 0,25
TỔNG ĐIỂM 8,5
* Chú ý:
- Nếu học sinh làm cách khác đúng thì vẫn cho điểm tối đa theo thang điểm trên.
- Học sinh không vẽ hình Câu 4 phần tự luận thì không chấm nội dung.
-------------------Hết----------------

10
11
PHÒNG GD – ĐT QUẬN HAI BÀ TRƯNG ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN TOÁN LỚP 9 NĂM HỌC 2020 - 2021
Ngày khảo sát: 28/5/2021
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề)

Bài Ý Đáp án - Hướng dẫn chấm Điểm


I 1) Tính giá trị của biểu thức A … 0,5
(2,0
Ta có: x = 25 (TMĐKXĐ) ⇒ x =
5. 0,25
điểm)
Thay vào biểu thức A , ta tính được A = 1. 0,25
2) Chứng minh … 1,0
x +1 1 1
B= − −
x −1 x x x −1 ( ) 0,25

=
x( x +1 ) − x −1 − 1
x( x − 1) x ( x − 1) x ( x − 1)
0,25

x + x − x +1−1
=
x ( )
x −1
0,25

x
= 0,25
x −1
3) Tìm tất cả các số tự nhiên x … 0,5
2 x −5 3
Ta có P= A.B= = 2− .
x −1 x −1
3 0,25
Để P ∈  thì trước hết P ∈  . Khi đó ∈ .
x −1
TH1: Với x ∈  ta có: x ∈ I (loại).
TH2: Với x ∈  ta có: x ∈  . Để P ∈  ⇒ x − 1 ∈Ư ( 3) ={±1; ±3} .
Suy ra x ∈ {0; 4;16} . Thử lại ta thấy= x 4 (loại) và x = 16 (TMĐK).
x 0,= 0,25
Vậy x = 16 thì biểu thức P = AB có giá trị là một số tự nhiên.
II 1) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình 2,0
(2,5 Gọi số sản phẩm dự kiến làm trong 1 giờ của người công nhân là x (sản phẩm),
điểm) ( 0 < x < 10 ) .
0,25

Thực tế số sản phẩm mà người công nhân làm trong 1 giờ là x + 1 (sản phẩm). 0,25
70
Thời gian dự kiến để người công nhân hoàn thành 70 sản phẩm là (giờ). 0,25
x
84
Thời gian thực tế để người công nhân hoàn thành 84 sản phẩm là (giờ). 0,25
x +1
84 70 7
Lập luận dẫn đến phương trình: − =. 0,25
x + 1 x 12
0 (1)
Biến đổi dẫn đến phương trình: 7 x 2 − 161x + 840 = 0,25
Giải phương trình (1) ta có: x1 = 8 (TMĐK) và x2 = 15 (Không TMĐK). 0,25
Vậy số sản phẩm dự kiến làm trong 1 giờ của người công nhân là 8 sản phẩm. 0,25

12
2) Tính diện tích lá ... 0,5
=
Với r 22= cm, l 30cm ta có:
π 660π ( cm 2 ) .
0,25
Diện tích xung quanh của chiếc nón là S=
xq π=
rl 22.30.=
Diện tích lá cần dùng để tạo nên chiếc nón là=
S 3= =
S xq 3.660π 1980π ( cm 2 ) . 0,25
III 1) Giải hệ phương trình … 1,0
(2,0 ĐKXĐ: y ≥ 0. Đặt x − 1= a ( a ≥ 0 ) và =
y b (b ≥ 0) . 0,25
điểm)
a + b =3
Khi đó hệ phương trình trở thành:  .
2b − a = 6 0,25
Giải hệ phương trình ta có: a = 0 (TMĐK) và b = 3 (TMĐK).
Khi đó:
x −1 = 0 ⇔ x = 1 0,25
y = 3 ⇔ y = 9 (TMĐK)
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là ( x; y ) = (1;9 ) . 0,25
2) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy … 1,0
a) Tìm m để … 0,5
Xét phương trình hoành độ giao điểm của ( P ) và ( d ) : 0,25
x 2 = mx − 2m + 4 ⇔ x 2 − mx + 2m − 4 = 0 (1)
( m − 4) 0,25
2
Ta có: ∆= m 2 − 8m + 16= .
Để ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 thì phương trình (1)
có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 . Khi đó ∆ > 0 ⇔ ( m − 4 ) > 0 ⇔ m ≠ 4.
2

Vậy m ≠ 4 thì ( d ) cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 .


b) Tìm m để … 0,5
Vì ∆= ( m − 4) nên phương trình (1) có hai nghiệm x= 2, x= m − 2.
2

0,25
Không mất tính tổng quát, ta giả sử x1= 2, x2= m − 2.
Từ đó:
x1 + x2= 3 2 ⇔ 2 + m − 2= 3 2 ⇔ m − 2= 2 2 ⇔ m − 2= 8 ⇔ m= 10
0,25
(TMĐK)
Vậy để x1 + x2 =
3 2 thì m = 10 .
IV
(3,0
điểm)

13
1) Chứng minh … 1,5
Vẽ hình đúng đến câu 1). 0,5
= 90° (vì N thuộc đường tròn (O) )
Ta có CND 0,5
= 90° (giả thiết).
Và COA 0,25
Do đó bốn điểm O, M , N , C cùng thuộc một đường tròn. 0,25
2) Chứng minh … 1,5
Chứng minh ∆DOM # ∆DNC ( g .g ) . 0,5
DO DM
Suy ra = ⇒ DM .DN = DO.DC = 2R2 . 0,25
DN DC
Áp dụng định lí Py-ta-go ta có:
DA
DA= OA2 + OD 2 = 2OD ⇒ DO=
2 0,5
DA
⇒ DC = 2 DO = 2. = 2 DA
2
DA
Do đó: DM
= .DN DO = .DC =
2 DA. DA2 .
2 0,25
= DA
Vậy DM .DN = 2R .
2 2

3) Chứng minh …
Chứng minh ∆ADE = ∆BDF (cạnh góc vuông – góc nhọn).
Suy ra AE = BF . Do đó CE + CF = ( CA + AE ) + ( CB − BF ) = 2CA.

Mặ khác CA = OA2 + OC 2 = R 2 .
Do đó: CE + CF = 2R 2 .
V Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P 0,5
(0,5
điểm) Từ giả thiết có a 2 + 2ab + 2b = 5 ⇔ (a + b) 2 = 4 + (b − 1) 2 ≥ 4 ⇔ a + b ≥ 2.

Ta có:
0,25
a +b
3 3
a b 2 2
=
P = + .
ab b a

a2 b2
Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có + b ≥ 2a; + a ≥ 2b .
b a

a 2 b2 0,25
Do đó P = + ≥ a + b ≥ 2.
b a

Vậy P đạt giá trị nhỏ nhất là 2 khi a= b= 1.

Cán bộ chấm thi lưu ý:


- Điểm toàn bài để lẻ đến 0,25 điểm.
- Các câu hoặc các ý có cách làm khác với hướng dẫn ở trên nếu đúng vẫn được điểm tối đa
của câu hay ý đó.
- Bài IV: Thí sinh vẽ sai hình trong phạm vi câu nào thì không tính điểm câu đó.

14
UBND HUYỆN THANH TRÌ ĐỀ KHẢO SÁT LẦN 2 NĂM HỌC 2020 – 2021
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO MÔN: TOÁN 9
Thời gian làm bài: 120 phút
x −2 x −5 2 4
Bài I (2 điểm): Cho biểu thức A = và B = − − ( x ≥ 0; x ≠ 1)
x −1 x −1 x +1 1− x

1) Tính giá trị biểu thức A khi x = 36.


2) Rút gọn biểu thức B
A 1
3) Đặt P = . Tìm x để P <
B 2
Bài II (2 điểm)
1) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Theo kế hoạch, một xưởng phải sản xuất 280 chai nước rửa tay trong một thời gian
quy định. Thực tế để đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong mùa dịch COVID 19, mỗi giờ
xưởng đó sản xuất thêm 5 chai so với kế hoạch nên không những hoàn thành công việc
trước 2 giờ mà còn sản xuất được thêm 20 chai nước rửa tay nữa. Hỏi theo kế hoạch, mỗi
giờ xưởng đó phải sản xuất bao nhiêu chai nước rửa tay ?
2) Để hưởng ứng cuộc vận động giảm thiểu rác thải nhựa dùng một lần, một nhà hàng
dùng hộp giấy để đựng đồ ăn. Hộp giấy có dạng hình trụ, có đường kính đáy là 20cm, chiều
cao 7cm và có nắp đậy. Tính diện tích giấy để sản xuất được 10 hộp giấy như trên, biết
rằng diện tích giấy các mép dán vỏ hộp không đáng kể và cho π ≈ 3,14 .
Bài III (2,5 điểm)
 1
 x + 2 + 2 y − 3 = 7
1) Giải hệ phương trình 
 2 − 3 y − 3 =−7
 x + 2
2) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol (P) y = x 2 và đường thẳng (d)
y= 2mx − m 2 + m + 1 .
a) Tìm tọa độ giao điểm của (d) và (P) khi m = 3.
b) Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A ( x1; y1 ) ; B ( x 2 ; y 2 ) thỏa mãn:
y1 + y 2 + 2x1 = 22 − 2x 2
Bài IV (3 điểm) Cho đường tròn (O;R) và đường thẳng d không có điểm chung với đường
tròn. Gọi M là một điểm thuộc đường thẳng d. Qua M kẻ hai tiếp tuyến MA; MB tới đường
tròn. Gọi H là hình chiếu vuông góc của O trên đường thẳng d.
1) Chứng minh tứ giác OAMH nội tiếp.
2) Gọi giao điểm của AB với OH và OM lần lượt tại K và I.
Chứng minh: OK. OH = OI. OM.
3) Đoạn thẳng OM cắt (O) tại E. Chứng minh E là tâm đường tròn nội tiếp tam giác
MAB. Tìm vị trí điểm M trên đường thẳng d để diện tích tam giác OIK đạt giá trị
lớn nhất.
Bài V (0,5 điểm) Giải phương trình x 2 + 3 x 4 − x 2 = 2x + 1

15
UBND HUYỆN THANH TRÌ BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT LẦN 2
Môn: Toán 9
Năm học: 2020 - 2021

Bài Ý Nội dung Điểm


Thay x = 36 (TM ĐKXĐ) vào biểu thức A 0,25
1) 36 − 2 4
(0,5 đ) Tính được
= A = 0,25
36 − 1 5
x −5 2 4
B= − − ( x ≥ 0; x ≠ 1)
x −1 x +1 1− x
x −5 2 4
B= − +
x −1 x +1 x −1

B=
x −5

2 ( x −1 ) +
4 ( x +1 )
( x −1 )( x +1 ) ( x −1 )( x +1 ) ( x −1 )( x +1 ) 0,25

2) x −5−2 x +2+4 x +4
B=
(1 đ) ( x −1 )( x +1 )
x + 2 x +1
( )( )
B=
x −1 x +1 0,25

( )
2
x +1
B=
Bài I
(2 điểm)
( x −1 )( x +1 ) 0,25
x +1
B= 0,25
x −1
A x − 2 x +1 x −2
= =
P : =
B x −1 x −1 x +1
Để P tồn tại thì P ≥ 0
x −2
⇔ ≥0⇒ x ≥2⇒ x ≥4
x +1 0,25
Khi đó:
3)
(0,5 đ) 1 1 x −2 1
P < ⇒P< ⇒ <
2 4 x +1 4
4( x − 2) − x − 1 3 x −9
⇔ <0⇔ <0
4 ( x +1 ) 4 ( x +1 )
⇒3 x −9<0⇔ x <3⇔ x <9
Kết hợp điều kiện ta được: 4 ≤ x < 9 0,25

16
Gọi số chai nước rửa tay xưởng sản xuất được mỗi giờ 0,25
theo kế hoạch là: x (đơn vị: chai; x ∈ N* )
Số chai nước rửa tay xưởng sản xuất được mỗi giờ trong 0,25
thực tế là: x + 5 (chai)
Tổng số chai nước rửa tay xưởng sản xuất được trong
thực tế là: 280 +20 = 300 (chai)
Thời gian xưởng sản xuất 280 chai nước rửa tay theo kế
280
hoạch là: (giờ)
1) x
(1,5 đ) Thời gian xưởng sản xuất 300 chai nước rửa tay trong 0,25
300
thực tế là: (giờ)
x+5
Bài II Vì thực tế xưởng hoàn thành công việc trước kế hoạch
(2 điểm)
2 ngày nên ta có phương trình:
280 300
− = 2 0,25
x x+5
Giải phương trình được x = 20 hoặc x = -35 0,25
Đối chiếu điều kiện và kết luận được theo kế hoạch mỗi
giờ xưởng sản xuất được 20 chai nước rửa tay. 0,25
Bán kính đáy của hộp giấy hình trụ là: 20 : 2 = 10 (cm)
Diễn tích giấy để sản xuất 1 hộp giấy là:
2) 2πRh + 2πR 2 ≈ 2.3,14.10.7 + 2.3,14.102 ≈ 1067,6 (cm 2 ) 0,25
(0,5 đ) Diễn tích giấy để sản xuất 10 hộp giấy là:
1067,6 . 10 =10676 (cm2) 0,25
 1
 x + 2 + 2 y − 3 =7
Giải hệ phương trình 
 2 − 3 y − 3 =−7
 x + 2
ĐKXĐ: x ≠ −2; y ≥ 3 0,25
 1
 =a
Đặt  x + 2 ( a ≠ 0; b ≥ 0 ) .
Bài III  y−3 =
 b
(2,5 điểm)
1) a + 2b =7
Ta có hệ phương trình: 
(1 đ) 2a − 3b =−7
a = 1
Giải hệ được:  (TMĐK) 0,25
b = 3
1
a =⇒
1 =⇔1 x= −1 (TMDK)
x+2 0,25
b = 3 ⇒ y − 3 = 3 ⇔ y = 12 (TMDK) 0,25
17
Vậy hệ pt có nghiệm duy nhất là (x; y) = (-1; 12)
Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) là:
x 2= 2mx − m 2 + m + 1
⇔ x 2 − 2mx + m 2 − m − 1 =0 (1)
2a)
(0,75 đ) Với m = 3, phương trình (1) trở thành
x 2 − 6x + 5 =0 0,25
x = 1
⇔
x = 5 0,25
Với x = 1 ⇒ y = 1
Với x = 5 ⇒ y = 25
Vậy tọa độ giao điểm của (d) và (P) khi m = 3 là (1; 1), 0,25
(5; 25)
Xét pt hoành độ giao điểm:
x 2 − 2mx + m 2 − m − 1 =0 (1)
∆ ' = ( −m ) − ( m 2 − m − 1) = m + 1
2

Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì:


∆ ' > 0 ⇔ m > −1 0,25
Theo định lí Vi-et, ta có:
−b
2b) x1 + x 2 = = 2m
(0,75đ) a
c
x1.x 2 = = m 2 − m − 1
a
Vì A ( x1; y1 ) ; B ( x 2 ; y 2 ) thuộc (P) nên:
= y1 x= 2
1 ; y2 x 2 2 Ta có:
y1 + y 2 + 2x1 = 22 − 2x 2
⇔ x12 + x 22 + 2 ( x1 + x 2 ) =
22
⇔ ( x12 + x 22 ) − 2x1x 2 + 2 ( x1 + x 2 ) =
22 0,25
Thay vào, ta được:
( 2m ) − 2 ( m 2 − m − 1) + 2.2m =
2
22
⇔ m 2 + 3m − 10 = 0
Giải ra được: m = -5 hoặc m = 2
Đối chiếu với điều kiện m > -1. Kết luận được m = 2 0,25
Vẽ hình đúng đến ý 1 0,25

Bài IV
18
(3 điểm)
B d
H
1)
(1đ) O K
I E M

Xét (O) có MA, MB là hai tiếp tuyến


⇒ MA ⊥ OA;MB ⊥ OB 0,25
Chứng minh được tứ giác OAMH nội tiếp. 0,5
Ta có MA = MB, OA = OB nên OM là đường trung
trực của AB ⇒ OM ⊥ AB. 0,5
Xét ∆OIK và ∆OHM có:
= OHM
OIK = 90° ,
2)  chung
HOM
(1đ) 0,25
=> ∆OIK ∆OHM(g.g)
OI OK
⇒ =
OH OM
⇒ OI.OM = OH.OK. 0,25
 = AOE
Ta có: BOE  ( OM là phân giác của góc AOB)
=  sđBE
BOE = ,AOE
 sđA E (góc ở tâm)

 = AE
Do đó: BE  mà ABE = sdAE (góc nội tiếp);
2

 = sdBE (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung)
MBE
2
 = MBE
Nên ABE  => BE là tia phân giác của góc 0,25
ABM.
Xét ∆ABM có:
BE là tia phân giác của góc ABM (cmt)
MO là phân giác của góc AMB (tính chất 2 tia tiếp
tuyến)
Mà BE ∩ MO tại E nên E là tâm đường tròn nội tiếp
tam giác MAB. 0,25

Ta có đường tròn (O), d cố định mà H là hình chiếu


3) vuông góc của O lên đường thẳng d nên H cố định.
(1đ)
19
Xét ∆OAM vuông tại A, AI ⊥ OM có:
= OA
OI. OM = 2
R 2 không đổi
Mà OK. OH = OI. OM
Nên OK. OH = R2 không đổi.
Vì O, H cố định nên K cố định.
Ta có
OK 2 0,25
OK = OI + IK ≥ 2OI.IK = 4S∆OIK ⇒ S∆OIK
2 2 2
≤ .
4
Để diện tích tam giác OIK lớn nhất
OK 2 R4
⇔ S∆OIK = ⇔ S∆OIK = ⇔ OI = IK
4 4OH 2
Mà ∆OIK ∆OHM(cmt)
⇔ OH = HM ⇔ M cách H một khoảng bằng OH. 0,25

x 2 + 3 x 4 − x 2 = 2x + 1 (1)
Với x = 0; (1) ⇔ 0 = 1 (vô lí)
=> x = 0 không là nghiệm của PT.
Với x khác 0, chia cả hai vế của PT cho x
1 1
(1) ⇔ x + 3 x − = 2 +
x x
1 3 1
⇔x− + x− −2= 0
x x
1
Bài 5 Đặt= t 3 x−
(0,5 điểm) x
(1) ⇔ t + t − 2 =0 ( 2 )
3 0,25
Giải PT (2) được t = 1
1
⇒x− = 1
x
⇔ x2 − x −1 = 0
1± 5
Giải= PT ta được x ( tmdk x ≠ 0 )
2
1 − 5 1 + 5  0,25
Vậy tập nghiệm của PT là S =  ; 
 2 2 
Ghi chú: Mọi cách làm khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa

20
PHÒNG GD – ĐT QUẬN CẦU GIẤY ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 9 LẦN 3
TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN Nămhọc 2020-2021
MÔN: TOÁN
ĐỀCHÍNH THỨC Ngày kiểm tra: 21 / 5 /2021
Thờigian: 90phút (không kể thời gian giao đề)
(Đềgồmcó 01 trang)

Bài I .(2 điểm).


 x 1  1
Cho biểu thức A  x  1 và B     : với x  0, x  1
x   x 1 x  x  x 1
a) Tính giá trị của A khi x = 9.
x 1
b) Chứng minh B  .
x
c) Tìm số nguyên x để P  A : B đạt giá trị lớn nhất.
Bài II. (2,5điểm).
1. Giải bài toán bằng cách lâp phương trình hoặc hệ phương trình
Một công ty dự định điều động một số xe để chuyển 180 tấn hàng từ Hải Phòng về Hà Nội,
mỗi xe chở khối lượng hàng như nhau. Do nhu cầu thực tế cần chuyển thêm 28 tấn hàng nên
công ty đó phải điều động thêm 1 xe cùng loại và mỗi xe bây giờ phải chở thêm 1 tấn hàng
mới đáp ứng được nhu cầu đặt ra. Hỏi theo dự định, công ty đó cần điều động bao nhiêu xe,
biết rằng mỗi xe chở không quá 15 tấn.
2. Một cái trục lăn sơn nước có dạng một hình trụ. Đường
kính của đường tròn đáy là 6cm, chiều dài trục lăn là
25cm (hình bên). Sau khi lăn trọn 18 vòng thì trục lăn tạo
trên tường phẳng lớp sơn có diện tích là bao nhiêu?

Bài III. (2 điểm)



 x 1  5  2
 2y 1
1. Giải hệ phương trình 
 1 9
2 x 1  
 2y 1 5

2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho Parabol (P): y = x và đường thẳng (d):
2

y = 3x + m2 − 1
a) Tìm m để đường thẳng (d) đi qua điểm A(-1; 5).
b) Tìm m để đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 ; x2 thỏa
mãn x1 + 2 x2 = 3.
Bài 4(3 điểm). Cho đường tròn (O) đường kính AB. Trên tiếp tuyến Ax của đường tròn (O)
lấy điểm M. Vẽ cát tuyến MCD tới đường tròn (O) (C nằm giữa M và D, tia MD nằm giữa
hai tia MO và MA). Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng CD.
a) Chứng minh tứ giác MAIO nội tiếp.
b) Chứng minh MC. MD = AM2
c) Qua I kẻ đường thẳng song song với BD, cắt AB tại H. Tia MO cắt các đoạn thẳng BC và
BD lần lượt tại E, F. Chứng minh CH // EF và O là trung điểm của EF.
16
Bài V. (0,5 điểm). Với x , y  0 , tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P  x 2  y 2 
 x  1 y  1
----Hết----
21
TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN ĐÁP ÁNĐỀ KHẢO SÁT TOÁN 9 – THÁNG 5
NĂM HỌC 2020-2021
Ngày kiểm tra: .....................
Thời gian làm bài: 90 phút
Bài Nội dung Điểm
1 x 1 2
a) Tính giá trị của A  khi x = 9.
x
Thay x = 9 (tmđkxđ) vào A có: 9 1 4
a A  0,5
9 3
 x 1  1

b B     : 1
 x 1 x  x  x 1
  0,5
 x. x 1  1

B    :

 x x 1
  
x x 1  x 1
  0,5
x 1 x 1 x 1
B . 
x  
x 1 1 x

c Tìm số nguyên x để P  A : B đạt giá trị lớn nhất. 0,5


x  1 x 1 1
Với x  0, x  1 , ta có P  A : B  :  0,25
x x x 1
Vì x  0, x  1 và x là số nguyên nên x  2 0,25
1 1
 x 1  2 1  P    2 1
x 1 2 1
Pmax= 2  1  x  2
2 2,5
Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình: 2
Gọi số xe công ty dự định điều động là x (xe) ; x  * 0,25
Số xe thực tế đã điều động là: x  1 (xe) 0,25
180
Theo dự định mỗi xe phải chở số tấn hàng là: (tấn)
x
Thực tế công ty cần phải chuyển tổng số tấn hàng là: 180 + 28 = 208 (tấn) 0,25
208
Khi đó thực tế mỗi xe phải chở số tấn hàng là: (tấn)
x 1
a)
Vì thực tế mỗi xe chở nhiều hơn dự định 1 tấn hàng nên ta có phương trình: 0,5
208 180
 1
x 1 x
Biến đổi đưa về phươngtrình: x 2  27x  180  0 0,25
Giải phương trình được:  x 12 x 15  0  x  12; x  15 0,25
Nếu số xe dự định là 12 xe thì thực tế mỗi xe chở số tấn hàng là: 0,25
208: (12 + 1) = 16 (tấn), loại.
Nếu số xe dự định là 15 xe thì thực tế mỗi xe chở số tấn hàng là:
208: (15 + 1) = 13 (tấn), tmđk. Vậy số xe dự định cần điều động là15 xe.
Chu vi đáy là: 6π
0,5
b) Diện tích xung quanh trục lăn sơn là: 6π .25 = 150π
( cm2 )

22
Diện tích tưởng sơn được là: 150π .18 = 2700π ( cm ) ≈ 8478 ( cm )
2 2

Thiếu đơn vị đo ( cả 2 bước) trừ 0,25 đ

3 2

 x 1  5  2
 2y 1
1 Giải hệ phương trình  1
 1 9
2 x 1  
 2y 1 5
1
Điềukiện: y  ; x ≥1
2
0,25
1
Đặt a  x 1, b  (đk: a  0, b  0 )
2y 1

 a  5b  2 
 a 1

 

Ta có hệ PT  9  ...   1 (TM) 0,5

2 a  b  
 b 

 5 
 5

 x 1  1

  x 1  1
 x  2


 1   (TMĐK)
 1 



  
2 y  1  5 
 y  2 0,25

 2 y 1 5

Vậy hệ PT cho có nghiệm là ( x; y )  (2;2)
2 (P): y = x 2 và (d): y = 3 x + m 2 − 1 1

a Tìm m để đường thẳng (d) đi qua điểm) A(-1; 5). 0,5

A(−1; 5) ∈ d ⇔ 3(−1) + m − 1 =
2
5 0,25

m  3 0,25

b Tìm m .. thỏa mãn: x1 + 2 x2 =


3 0,5

Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d): x 2 − 3 x − m 2 + 1 =0 (1)

Đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt ⇔ PT (1) có 2 nghiệm
phân biệt ⇔ ∆ > 0

Ta có:=
∆ 4m 2 + 5 > 0∀m 0,25

 x1 + x2 =3
Hệ thức Vi-ét: 
 x1.x2 = −m2 + 1

Vì x1 + x2 =3 > 0 nên trong hai nghiệm của PT(1) phải có 1 nghiệm dương

TH1: x1 ≥ 0; x2 ≥ 0 nên x1 + 2 x2 =3 ⇔ x1 + 2 x2 =3 ⇔ x2 =0; x1 =3(TM )

⇔ −m 2 + 1 = 0 ⇔ m = ±1
0,25
TH2: x1 > 0; x2 < 0 ⇔ x1 − 2 x2 = 3 ⇔ x2 = 0; x1 = 3( KTM )

TH3: x1 < 0; x2 > 0 ⇔ − x1 + 2 x2 = 3 ⇔ x2 = 2; x1 = 1( KTM ) \

23
Vậy m = ±1

4 3,0

C E

H O
A B
I
F
K
D

a Chứng minh tứ giác MAIO nội tiếp. 1,0


C/m OI ⊥ CD tại I => góc MIO = 900 0,25
C/m MA là tiếp tuyến tại A của (O)
=> MA ⊥ OA tại A (t/c tiếp tuyến)
=> góc MAO = 900 0,25
C/m tứ giác MAIO có:
góc MIO = MAO = 900
Mà hai đỉnh A và I kề nhau
Tứ giác MAIO nội tiếp (BT quỹ tích cung chứa góc) 0,5
b Chứng minh MC. MD = AM2 1,0
C/m (O) có: 0,25
 MDC  1 
=
MAC =( s® AC )
2
Xét ∆MAC và ∆MDA có: 0,25
Góc AMD chung
 = MDC
MAC  (cmt)
⇒ ∆MAC  ∆MDA (g.g) 0,25
MA MC 0,25
⇒ = ( tỉ số đồng dạng) ⇒ AM2 = MC. MD (đpcm)
MD MA
Qua I kẻ đường thẳng song song với BD, cắt AB tại H. Tia MO cắt các đoạn thẳng 1,0
c
BC và BD lần lượt tại E, F. Chứng minh CH // EF và O là trung điểm của EF.
Chứng minh CH // EF 0,5
Ta có IH // BD (gt)
 = CDC
⇒ CIH  ( 2 góc đồng vị)
Xét (O):
 CAH  1 
Có= CDB =( s® BC )
2 24
 = CAH
Suy ra CIH 
Từ đó c/m tứ giác ACHI nội tiếp 0,25
 = ICH
⇒ IAH  (2 góc nội tiếp cùng chắn cung IH)
 = IMO
C/m IAH  (do tứ giác MAIO nội tiếp) 0,25
 = IMO
Suy ra ICH 
Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
Suy ra CH // MO
⇒ CH // EF (vì E, F, M, O thẳng hàng)
Chứng minh O là trung điểm của EF. 0,5
Kéo dài CH cắt BD tại K
∆CDK có I là trung điểm của CD, IH //DK
=> H là trung điểm của CK
OE BO
∆BCH có EO // CH ⇒ = (Hệ quả Ta - lét)
CH BH
OF BO 0,25
∆BKH có OF // KH ⇒ = (Hệ quả Ta - lét)
KH BH
OE OF
⇒ =
CH KH
Mà CH = KH (vì H là trung điểm của CK)
Suy ra OE = OF
Mà O, E, F thẳng hàng
Suy ra O là trung điểm của EF 0,25

5 0,5
x  y2 16 32
 x  1 y  1  2
 
x  y2
Ta có:  x  1 y  1
2
 x  y
x 2  y2 
2
Khi đó 2 P   x  y 
2 64
x  y2
2 0,25
Lại có  x  y  4  4  x  y
2
  x  y   4  4  x  y  2  8
64 64
 2 P  12  4  x  y  2   2 4  x  y  2 .  32  P  10
x  y2 x  y2
Pmin=10  x  y  1
0,25
Mọi cách làm đúng đều cho điểm tối đa.

25
TRƯỜNG THCS DỊCH VỌNG ĐỀ THI KHẢO SÁT THÁNG 5
Năm học: 2020 – 2021 MÔN TOÁN
Thời gian: 120 phút
Bài 1 (2 điểm) Cho hai biểu thức:
x −1 2x + 6 2 x 1
A= và=
B − + với x ≥ 0, x ≠ 1 .
x +3 x+2 x −3 x +3 x −1
1) Tính giá trị của A khi x = 4.
2) Rút gọn biểu thức B.
3) Cho P = A.B, chứng minh rằng có duy nhất một giá trị của x để biểu thức P nhận giá trị
là một số nguyên.
Bài 2 (2,5 điểm)
1)Giải bài toán bằng cách lập phương trình (hệ phương trình):
Một trường THCS của Hà Nội tổ chức kì thi thử vào lớp 10 cho các em học sinh lớp
9. Tổng số học sinh của trường là 552 học sinh nhưng đến hôm thi chỉ có 525 thí sinh dự
thi. Vì vậy nhà trường đã xếp thêm 1 học sinh vào mỗi phòng và số phòng thi khi đó giảm
đi 2 phòng so với ban đầu. Hỏi lúc đầu dự định có bao nhiêu phòng thi?
2) Một hộp thực phẩm có dạng hình trụ cao 5cm. Biết diện tích đáy là 12,56 cm2. Tính thể
tích của hộp thực phẩm đó.
Bài 3 (2 điểm)
 1
 ( x + 1) + x − y =2

1) Giải hệ phương trình : 
2( x + 1) − 1 = 1
 x− y

2) Cho parabol (P): 𝑦𝑦 = 𝑥𝑥 2 và đường thẳng (d): 𝑦𝑦 = −(𝑚𝑚 + 2)𝑥𝑥 − 𝑚𝑚 − 1
a) Chứng tỏ rằng (d) và (P) luôn có điểm chung.
b) Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt nằm khác phía với trục tung có tung độ
𝑦𝑦1 , 𝑦𝑦2 thỏa mãn �𝑦𝑦1 + �𝑦𝑦2 = 2
Bài 4 (3 điểm): Cho (O; R) có hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau. Một điểm M
di động trên cung nhỏ BC, AM cắt CD tại N. Kẻ CH ⊥ AM tại H. Gọi giao điểm của DM và
AB là F.
1/ Chứng minh tứ giác AOHC nội tiếp đường tròn.
2/ Gọi E là hình chiếu của M trên CD.
a) Chứng minh OH//DM.
b) Chứng minh H là tâm đường tròn nội tiếp ∆ MOE.
3/ Tìm vị trí điểm M để diện tích ∆ MNF lớn nhất.
Bài 5: ( 0,5 điểm ) Cho x;y là các số thực. Tìm x; y sao cho
(x2 + 2y + 3)(y2 + 2x + 3) = (3x + y + 2)(3y + x + 2)
---------- Hết ---------- 26
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Bài Câu Hướng dẫn Điểm

a) 4 −1 1
=A = khi x=4 0,5
(0,5đ) 4 +3 5

=
2x + 6

2 x
+
1
=
(
2x + 6 − 2 x x − 1 + x + 3 ) 0,5
( )( )
B
b) x+2 x −3 x +3 x −1 x +3 x −1
(1đ)
2x + 6 − 2x + 2 x + x + 3 3 x +9 3
= = =
( x +3 )(
x −1 ) (
x +3 )(
x −1 ) x −1 0,5

1 x −1 3 3
P= . = ∈Z
(2đ) x + 3 x −1 x +3
Có x≥0⇔ x ≥0⇒ x +3≥3>0
3
c) ⇒ > 0 ∀ x tmđk
x +3 0,25
(0,5đ) 3 3 3
và ≤ = 1 ⇒ 0< ≤1
x +3 3 x +3
3 3
mà ∈Z ⇒ = 1 giải được x = 0 (t/m)
x +3 x +3 0,25
có duy nhất một giá trị của x để biểu thức P nhận giá trị nguyên.
+) Gọi số phòng thi lúc đầu là x phòng; số HS mỗi phòng lúc đầu là y HS 0,25
(đk: 𝑥𝑥, 𝑦𝑦 ∈ 𝑁𝑁 ∗ , 𝑥𝑥 > 2)
+) Vì tổng số HS là 552 nên ta có PT 𝑥𝑥𝑥𝑥 = 552 (1) 0,25
+) Vì mỗi phòng thêm 1 HS nên số HS mỗi phòng là 𝑦𝑦 + 1 𝐻𝐻𝐻𝐻
Số phòng thi giảm đi 2 nên số phòng thi lúc sau là 𝑥𝑥 − 2 (phòng)
Vì có 525 HS dự thi nên ta có PT (𝑥𝑥 − 2)(𝑦𝑦 + 1) = 525 0,75
1
⇔ 𝑥𝑥𝑥𝑥 + 𝑥𝑥 − 2𝑦𝑦 − 2 = 525 ⇔ 𝑥𝑥 − 2𝑦𝑦 = −25 ⇔ 𝑥𝑥 = 2𝑦𝑦 − 25
2 (2đ)
+) Thay vào PT (1) ta có: (2𝑦𝑦 − 25)𝑦𝑦 = 552 0,25
(2,5đ) ⇔ 2𝑦𝑦 2 − 25𝑦𝑦 − 552 = 0 ⇔ (𝑦𝑦 − 24)(2𝑦𝑦 + 23) = 0
𝑦𝑦 = 24 (𝑡𝑡𝑡𝑡đ𝑘𝑘)
⇔� 23
𝑦𝑦 = − (𝑘𝑘𝑘𝑘𝑘𝑘𝑘𝑘)
2
⇒ 𝑥𝑥 = 2𝑦𝑦 − 25 = 48 − 25 = 23 (𝑡𝑡𝑡𝑡đ𝑘𝑘) 0,25
+) Vậy ban đầu dự định có 23 phòng thi. 0,25
2 Thể tích của hộp hình trụ đó là
0,5
(0,5đ) V = S.h = 12,56 . 5 = 62,8 (cm3)
 1
 ( x + 1) + x − y =2
 0,25
3  ĐKXĐ x≠y
 2( x + 1) − 1 = 1
(2đ) 
 x− y

27
 1
 ( x + 1) + x − y =2 3( x + 1) = 3
  0,25
 ⇔ 1
 2( x + 1) − 1 = 1 ( x + 1) + x − y =2
 x− y 

x = 0 0,25
 x = 0
⇔ 1 ⇔ (TM )
1 + − y =
2  y = ±1

Vậy HPT có 2 ngiệm (x;y) là (0; 1) và (0; −1) 0,25
PT hoành độ giao điểm: 𝑥𝑥 2 + (𝑚𝑚 + 2)𝑥𝑥 + 𝑚𝑚 + 1 = 0 (1)
C1: HS
tính được : ∆= 𝑚𝑚2 ≥ 0 ∀ m mà 𝑎𝑎 = 1 ≠ 0
a)
=> pt luôn có nghiệm nên (d) và (P) luôn có điểm chung 0,5đ
(0,5đ)
C2: Vì a-b+c=0 nên (1) luôn có nghiệm
𝑥𝑥 = −1 𝑣𝑣à 𝑥𝑥 = −𝑚𝑚 − 1
 Pt luôn có nghiệm ⇒ (d) và (P) luôn có điểm chung.
PT hoành độ giao điểm: 𝑥𝑥 2 + (𝑚𝑚 + 2)𝑥𝑥 + 𝑚𝑚 + 1 = 0 (1)
(a=1, b=m+2, c=m+1)
C1: ∆= 𝑚𝑚2 ≥ 0 C2: Vì a-b+c=0 nên (1) luôn
(1) luôn có nghiệm thỏa mãn hệ thức Viet có nghiệm
𝑥𝑥 + 𝑥𝑥2 = −𝑚𝑚 − 2 𝑥𝑥 = −1 𝑣𝑣à 𝑥𝑥 = −𝑚𝑚 − 1
� 1
𝑥𝑥1 . 𝑥𝑥2 = 𝑚𝑚 + 1 ⇒ 𝑦𝑦1 = 1, 𝑦𝑦2 = (𝑚𝑚 + 1)2 0,25đ
b) �𝑦𝑦1 + �𝑦𝑦2 = 2 �𝑦𝑦1 + �𝑦𝑦2 = 2
(0,5đ) ⇔ |𝑥𝑥1 | + |𝑥𝑥2 | = 2 ⇒ 1 + |𝑚𝑚 + 1| = 2
⇔ (𝑥𝑥1 + 𝑥𝑥2 )2 − 2𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 + 2|𝑥𝑥1 𝑥𝑥2 | = 4 ⇔ |𝑚𝑚 + 1| = 1
Thay Viet giải ra ta được m=0 hoặc m=-2 𝑚𝑚 = 0
⇔�
𝑚𝑚 = −2
(d) cắt (P) tại 2 điểm nằm khác phía với Oy khi (1) có 2 nghiệm trái dấu 0,25đ
hay 𝑎𝑎𝑎𝑎 < 0
Do đó 𝑚𝑚 + 1 < 0 ⇒ 𝑚𝑚 < −1. Do đó m=-2 thỏa mãn đề bài
C

E M
N
H

0,25đ A B 0,25đ
O F

28
+) Xét (O) có 2 đk AB ⊥ CD
� = 𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶
𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴 � = 𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵 � = 𝐷𝐷𝐷𝐷𝐷𝐷� = 90𝑜𝑜 (đ𝑛𝑛) 0,25
⇒�
1) 𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐 𝐴𝐴𝐴𝐴 = 𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐 𝐵𝐵𝐵𝐵 = 𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐 𝐵𝐵𝐵𝐵 = 𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐 𝐷𝐷𝐷𝐷 (𝑡𝑡𝑡𝑡)
(0,75đ) +) Vì CH ⊥ AM (gt) nên 𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶 � = 𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶 � = 90𝑜𝑜 (đn)
0,25
+) Xét tứ giác AOHC có 𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴 � = 𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴 � = 90𝑜𝑜 (𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐𝑐) mà O và H là 2 đỉnh kề
0,25
nên AOHC là tgnt (dhnb)
� = 𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶
a) Vì AOHC là tgnt (cmt) ⇒ 𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶 �
� = 𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶
Xét (O) có 𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶 � (góc nt cùng chắn cung CM)
� = 𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶
⇒ 𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶 � mà đồng vị nên OH//DM (dhnb) 0,5
� = 𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂
b) OH//DM ⇒ 𝐻𝐻𝐻𝐻𝐻𝐻 � (so le trong)
� = 𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂
Vì OM=OD nên ∆OMD cân tại O⇒ 𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂 �
2) � = 𝐻𝐻𝐻𝐻𝐻𝐻
⇒ 𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶 � ⇒ 𝑂𝑂𝑂𝑂 𝑙𝑙à 𝑝𝑝𝑝𝑝 𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶
� (tc) 0,25
(1đ) � = 𝐸𝐸𝐸𝐸𝐸𝐸
Cm được CMHE là tgnt ⇒ 𝐸𝐸𝐸𝐸𝐸𝐸 �
� = 𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂
Vì AOHC là tgnt nên 𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂 �
� = 𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂
Vì OA=OM nên ∆𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂 cân tại O ⇒ 𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂𝑂 �
⇒ 𝐸𝐸𝐸𝐸𝐸𝐸 � ⇒ 𝑀𝑀𝑀𝑀 𝑙𝑙à 𝑝𝑝𝑝𝑝 𝐸𝐸𝐸𝐸𝐸𝐸
� = 𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴 � (tc)
Xét ∆𝐸𝐸𝐸𝐸𝐸𝐸 có MA, OH là 2 đường pg cắt nhau tại H nên H là tâm đường 0,25
tròn nội tiếp ∆MOE
4 C
(3đ)

E M

N H

A O F B

3)
(0,5đ)
D
� = 𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴
Xét (O) có 𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵 � = 45𝑜𝑜 (góc nt)
Cm được 𝐷𝐷𝐷𝐷𝐷𝐷 � = 𝐷𝐷𝐷𝐷𝐷𝐷� = 𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴 � (góc nt (O) và tứ giác COFM nt)
𝐷𝐷𝐷𝐷 𝐴𝐴𝐴𝐴
⇒ ∆𝐷𝐷𝐷𝐷𝐷𝐷 ∽ ∆𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴 (𝑔𝑔𝑔𝑔) ⇒ = (đ𝑛𝑛) ⇔ 𝐴𝐴𝐴𝐴. 𝐷𝐷𝐷𝐷 = 𝐴𝐴𝐴𝐴2 = 2𝑅𝑅 2 𝑘𝑘𝑘𝑘 đổ𝑖𝑖
𝐴𝐴𝐴𝐴 𝐴𝐴𝐴𝐴 0,25
⇒ 𝑆𝑆𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴 𝑘𝑘ℎô𝑛𝑛𝑛𝑛 đổ𝑖𝑖. 𝑀𝑀à 𝑆𝑆𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴 = 𝑆𝑆𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴 + 𝑆𝑆𝑀𝑀𝑀𝑀𝑀𝑀 nên 𝑆𝑆𝑀𝑀𝑀𝑀𝑀𝑀 lớn nhất khi 𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴
lớn nhất
� = 450 không đổi nên diện tích lớn nhất khi M
∆𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴 𝑐𝑐ó 𝐴𝐴𝐴𝐴 𝑐𝑐ố đị𝑛𝑛ℎ, 𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴𝐴 0,25
nằm chính giữa cung BC
(x2 + 2y + 3)(y2 + 2x + 3) = (3x + y + 2)(3y + x + 2)
5
Ta có 𝑥𝑥 2 + 1 ≥ 2𝑥𝑥; 𝑦𝑦 2 + 1 ≥ 2𝑦𝑦
(0,5đ)
29
⇒ (3𝑥𝑥 + 𝑦𝑦 + 2)(3𝑦𝑦 + 𝑥𝑥 + 2) = (𝑥𝑥 2 + 1 + 2𝑦𝑦 + 2)(𝑦𝑦 2 + 1 + 2𝑥𝑥 + 2)
≥ (2𝑥𝑥 + 2𝑦𝑦 + 2)2 0,25
Đặt 𝑎𝑎 = 2𝑥𝑥 + 2𝑦𝑦 + 2; 𝑏𝑏 = 𝑥𝑥 − 𝑦𝑦 ta có
(𝑎𝑎 + 𝑏𝑏)(𝑎𝑎 − 𝑏𝑏) ≥ 𝑎𝑎2 ⇔ 𝑎𝑎2 − 𝑏𝑏 2 ≥ 𝑎𝑎2 ⇔ −𝑏𝑏 2 ≥ 0 ⇔ 𝑏𝑏 = 0
0,25
Dấu = khi 𝑏𝑏 = 0 ⇒ 𝑥𝑥 = 𝑦𝑦 = 1

30
UBND QUẬN THANH XUÂN ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT KHỐI 9
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI NĂM HỌC 2020 – 2021
Môn kiểm tra: TOÁN 9
Ngày kiểm tra: 23/5/2021
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 120 phút
(Đề kiểm tra gồm 01 trang)
Bài I (2 điểm): Cho hai biểu thức:

2+ x x 1 1
A= và B = − + với x > 0 và x ≠ 4.
x x−4 2− x x +2
1
1. Tính giá trị của A khi x = .
4
2. Rút gọn B.
A 3
3. Cho P = . Tìm các giá trị nguyên của x để Px ≤ ( x − 1).
B 2
Câu II(2 điểm): Giải các bài toán có ứng dụng thực tiễn
1. Một đội sản xuất phải làm 200 sản phẩm trong một thời gian qui định. Trong 4 ngày đầu họ đã
thực hiện theo đúng kế hoạch, những ngày còn lại họ đã làm vượt mức mỗi ngày 10 sản phẩm
nên đã hoàn thành công việc sớm hơn 2 ngày. Hỏi theo kế hoạch mỗi ngày đội phải làm bao
nhiêu sản phẩm?
2. Một quả bóng đá hình cầu có đường kính bằng 24cm. Tính diện tích da dùng
để khâu thành quả bóng đó, biết tỉ lệ da sử dụng làm bóng bị hao hụt 3%. (hình
minh họa)

24cm
Câu III (2 điểm)
 2x
x −1 + y +1 = 7
1. Giải hệ phương trình:  
 3x − 2 y + 1 = 0
 x − 1
2. Cho phương trình: x2 – (2m + 3)x – 2m – 4 = 0 (1)
a) Giải phương trình khi m = 2.
b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x1, x2 sao cho x1 + x 2 = 5
Câu IV (3,0 điểm)
Từ điểm A ở ngoài đường tròn (O; R) vẽ hai tiếp tuyến AB, AC (B, C là các tiếp điểm) và cát
tuyến ADE thuộc nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng OA không chứa điểm B của đường tròn (O). Gọi
H là giao điểm của OA và BC.
1. Chứng minh bốn điểm A, B, O, C cùng thuộc một đường tròn.
2. Chứng minh AO ⊥ BC tại H và AH.AO = AD.AE.
3. Đường thẳng đi qua điểm D và song song với đường thẳng BE cắt AB, BC lần lượt tại I, K.
Chứng minh tứ giác OHDE nội tiếp và D là trung điểm của IK.
Câu V (0,5 điểm) Cho 1 < x < 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
1 1 1
S= + +
(x − 1) 2
(2 − x) 2
(x − 1)(2 − x)
------------------------Giám thị không giải thích gì thêm------------------------
31
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10

BÀI ĐÁP ÁN ĐIỂM


1
1) Thay x = (TMĐK x > 0 và x ≠ 4) vào A, ta được
4 0,25
1
2+
A= 4.=5
1
0,25
4
KL:……………….
x + ( x + 2) + ( x − 2)
2) Biến đổi B = 0,5
( x − 2)( x + 2)
1(2,0 đ)
x
Tìm được B = và kết luận. 0,5
x −2
x−4
3) Tìm được P = .
x
3 0,25
Biến đổi Px ≤ ( x − 1) ⇔ 2 x − 3 x − 5 ≤ 0
2
25
Suy ra được 0 < x ≤ .
4
0,25
Kết luận hợp điều kiện thu được x ∈ {1; 2;3;5;6} .
1.Gọi số sản phẩm phải làm mỗi ngày theo kế hoạch là x (sp; 0,25
x ∈ N*; x< 200)
200
Thời gian dự định làm xong 200 sản phẩm: (ngày) 0,25
x
Số sản phẩm đã làm trong 4 ngày đầu là: 4x (sp)
Số sản phẩm cần làm tiếp là: 200 – 4x (sp)
Những ngày còn lại mỗi ngày làm được: x + 10 (sp) 0,25
200 − 4x
Thời gian làm hết số sản phẩm còn lại: (ngày) 0,25
x + 10
Vì đội sản suất đã hoàn thành công việc sớm hơn 2 ngày nên,
2 (2,5đ) ta có phương trình:
200  200 − 4x  0,25
−4 + =2
x  x + 10 
Biến đổi phương trình về dạng: x2 + 30x – 1000 = 0 0,25
Giải pt tìm được: x1 = - 50 (KTM), x2 = 20 (TM) 0,25
KL: .................................... 0,25
2.
Tính được bán kính quả bóng: 24 : 2 = 12 (cm)
Diện tích bề mặt quả bóng: 4 π R2 = 4 π 122 = 576π(cm2) 0,25
Diện tích da dùng dùng để khâu bóng:
576π + 3%.576π = 593,28π (cm2) 0,25

32
1.ĐKXĐ: x ≠ 1; y ≥ -1 0,25
 x
=2
Giải hpt, tìm được: 
x −1
 y +1 = 3 0,25

x=2
…… ⇔  (TM )
0,25
y = 8
KL: .................. 0,25
2.a) Khi m = 2, ta được phương trình:
x2 – 7x – 8 = 0 0,25
Do a – b + c = 0, nên x1 = - 1; x2 = 8
3(2đ) KL: ........................ 0,25
b) Do a – b + c = 0, nên x1 = - 1; x2 = 2m + 4
Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì x1 ≠ x2
5
⇔ 2m + 4 ≠ −1 ⇔ m ≠ − 0,25
2
x1 + x 2 = 5 ⇔ 1 + 2m + 4 = 5
Từ: =
 2m +4 4 = m 0
⇔ 2m + 4 = 4 ⇔  ⇔ (TM) 0,25
 2m + 4 =−4  m =−4
KL: .......................
(HS có thể giải theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa)

B
0,25
I

A H O

D
M
E
C
K

a) Xét (O) có AB, AC là hai tiếp tuyến cắt nhau (B, C là các
tiếp điểm)
ABO = 
⇒ ACO = 900 0,5
⇒ B, C thuộc đường tròn đường kính OA 0,25
4(3,0đ) ⇒ Bốn điểm A, B, O, C cùng thuộc đường tròn đường kính
OA.
b) Xét (O) có AB, AC là hai tiếp tuyến cắt nhau 0,25
⇒ AB = AC ⇒ A thuộc trung trực của đoạn BC
Có OB = OC ( = R) ⇒ O thuộc trung trực của đoạn BC
Do đó OA là trung trực của đoạn BC ⇒ OA ⊥ BC tại H. 0,25
+ Xét ∆ABO có  ABO = 900 , BH ⊥ OA
AB 2 (hệ thức lượng) (1)
⇒ AH . AO = 0,25
33
ABD = 
+ Xét (O) có  AEB (góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp
)
tuyến và dây cùng chắn BD
⇒ C/m được: ∆ABD  ∆AEB (g-g) ⇒ AD. AE = AB2 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ AH. AO = AD. AE 0,25
AH AE
+) Có AH. AO = AD. AE ⇒ =
AD AO
⇒ C/m được: ∆ADH  ∆AOE (c.g.c) ⇒  
ADH =
AOE 0,25
⇒ C/m được tg DHOE nội tiếp 0,25
+ ) Có tg DHOE nội tiếp (cmt) ⇒  
AHD =
OED
- Xét (O) có OD = OE (=R) ⇒ ∆ODE cân tại
=
O ⇒ OED 
ODE
=
Lại có tg DHOE nội tiếp (cmt) ⇒ ODE 
OHE
⇒ 
AHD =
OHE
- Gọi M là giao điểm của BC và AE 0,25

C/m được HM là phân giác của DHE
Lại có HA ⊥ HM (vì OA ⊥ BC)
⇒ HA là phân giác của góc ngoài tại H của ∆ HDE
MD AD  DH 
⇒ = = 
ME AE  EH 

Có IK // BE (gt) ⇒ DK // BE ⇒ DK DM
=
BE ME
Có IK // BE (gt) ⇒ DI // BE ⇒ DI = AD
BE AE
0,25
⇒ DK = DI hay D là trung điểm của IK
DK DI
⇒ =
BE BE
Đặt a = x – 1, b = 2 – x ⇒ a, b > 0, a + b = 1
2
1 1 1 1 1 3
M = 2 + 2 + = −  +
a b ab  a b  ab
Áp dụng bắt đẳng thức Cosi ta có:
a + b ≥ 2 ab ⇒ 1 ≥ 2 ab
1 3 0,25
⇒ 1 ≥ 4ab ⇒ ≥ 4 ⇒ ≥ 12
5 (0,5đ) ab ab
2
1 1
Mà:  −  ≥ 0 nên M ≥ 12
a b
1
Dấu “=” xảy ra khi a = b =
2
1 3
Vậy MinA = 12 khi x – 1 = 2 – x = ⇔ x= 0,25
2 2

34
PHÒNG GD-ĐT QUẬN THANH XUÂN ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
TRƯỜNG THCS PHƯƠNG LIỆT Môn Toán 9 – LẦN III
Ngày kiểm tra: 29/5/2021
Thời gian làm bài: 120 phút

x −2 x −1 2 − 5 x
Bài I (2 điểm) Cho biểu thức A = =
và B − với x ≥ 0; x ≠ 4.
x+3 x +2 x−4
1) Tính giá trị biểu thức A tại x = 16.
2) Rút gọn biểu thức P = A.B.
3) Tìm tất cả giá trị x để (6 x + 18).P ≥ x + 9.
Bài II (2 điểm): Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình
1) Hai người thợ cùng xây một bức tường trong 3 giờ 45 phút thì xong. Nhưng
họ chỉ làm chung trong 3 giờ thì người thứ nhất được điều đi làm việc khác, người thứ
hai xây tiếp bức tường còn lại trong 2 giờ nữa thì xong. Hỏi nếu làm một mình thì mỗi
người xây xong bức tường trong bao lâu?
2) Một thùng nước hình trụ có chiều cao bằng đường kính đáy và bằng 1m.
Thùng nước này có thể đựng được 1m3 nước không? Tại sao? (Lấy π ≈ 3,14 ).
Bài III (2,5 điểm)
1) Giải phương trình 2 x − 5 + 3 2 x − 1 = 0
2) Cho hàm số y = ( m − 1) x + 3 , m ≠ 1 có đồ thị là đường thẳng (d).
a) Tìm m để đường thẳng (d) đi qua điểm M(1; 4). Với m vừa tìm được, hãy
cho biết đường thẳng (d) có song song với đường thẳng y =− x − 1 không? Vì sao?
b) Tìm tất cả các giá trị m để đường thẳng (d) tiếp xúc với đường tròn (O; 1)
trong đó O là gốc tọa độ.
Bài IV (3 điểm) Cho nửa đường tròn tâm (O), đường kính AB = 2R. Vẽ bán kính OC
vuông góc với AB. Lấy điểm K bất kì thuộc cung AC, kẻ KH vuông góc với AB tại H.
Tia AC cắt HK tại I, tia BI cắt nửa tròn tại điểm E.
1) Chứng minh tứ giác BHIC nội tiếp;
2) Chứng minh AI.AC = AH. AB và tổng AI.AC + BI.BE không đổi.
3) Chứng minh HE vuông góc với CE và tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
CEH nằm trên đường thẳng cố định khi K di động trên cung AC.
Bài V (0,5 điểm) Với a, b, c là các số dương thỏa mãn điều kiện a + b + c =3.
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức Q = 3a + bc + 3b + ca + 3c + ab .
________________________________________
Cán bộ coi kiểm tra không giải thích gì thêm!

35
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG – LẦN III (29/5/2021)
BÀI Ý NỘI DUNG ĐIỂM
Bài I 1 1)Tính giá trị biểu thức A tại x = 16; 0,5
2 (0,5điểm)
Thay x = 16 (TMĐK) vào biểu thức A, ta có : 0,25
điểm
16 − 2 4 − 2 2 0,25
=A = =
16 + 3 19 19
2 2)Rút gọn biểu thức P = A.B 1
(1 điểm)
x − 1 2 − 5 x ( x − 1).( x − 2) − 2 + 5 x
B= − =
x +2 x−4 ( x − 2).( x + 2) 0,25

x+2 x
=
( x − 2).( x + 2) 0,25

x
=
x −2 0,25

x −2 x x
⇒ P= A.B= . =
x+3 x −2 x+3
x 0,25
Vậy P = với x ≥ 0; x ≠ 4.
x+3
3 3)Tìm x để (6 x + 18).P ≥ x + 9. 0,5
(0,5 điểm)
Ta có :
(6 x + 18).P ≥ x + 9
x
⇔ 6( x + 3). ≥ x+9
x+3
⇔ x−6 x +9 ≤ 0
0,25

( )
2
⇔ x −3 ≤ 0

⇔ x −3 =0
⇔x= 9(TM )
x=9
Vậy với thì (6 x + 18).P ≥ x + 9. 0,25
Bài II 1 Hỏi nếu làm một mình thì mỗi người xây xong bức 1,5
2 1,5 điểm tường trong bao lâu?
điểm Gọi x là thời gian để người thứ nhất xây một mình xong
bức tường  h, x > 
15
 4
Gọi y là thời gian để người thứ hai xây một mình xong bức 0.25
15
tường (h, y > )
4
1
Trong 1 giờ, người thứ nhất xây được: (bức tường)
x
1
Trong 1 giờ, người thứ hai xây được: (bức tường)
y
36
1 4
Trong 1 giờ, cả hai người xây được: = (bức tường)
15 15
4
1 1 4
Ta có PT: + = (1)
x y 15 0,25

3
Trong 3 giờ, người thứ nhất xây được: (bức tường)
x
5
Trong 5 giờ, người thứ hai xây được: (bức tường)
y
3 5
Ta có PT: + =1(2)
x y 0,25
Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình:
1 1 4
x + y =
 15 0,25
 (I )
3 ⋅ 1 + 5 ⋅ 1 =1
 x y
 1
a = x
Đặt: 
b = 1
 y
Hệ (I) trở thành:
 1
 4 b=
a + b =  6
 15 ⇔ ... ⇔ 
3a + 5b = 1 b = 1
 10
1 1
 x = 6 x = 6
Do đó:  ⇔ (TM) 0,25
1 = 1  y = 10
 y 10

Người thứ nhất xây xong bức tường trong 6 giờ. 0,25
Người thứ hai xây xong bức tường trong 10 giờ.
2 Thể tích 0,5
0,5 điểm Ta có
h= d= 2r= 1
1
⇒ r = ( m)
2
Mà thể tích của thùng nước hình trụ là:
3
1
=V π=
r 2 .h π r=
2
π .r 3 2.π .   ≈ 0, 79(m3 )
2r 2= 0.25
2

Do 0, 79(m ) < 1m
3 3

1m3
Vậy thùng nước này không thể đựng được nước.
0.25
Bài 1) 1 điểm 1) Giải phương trình: 2 x − 5 + 3 2 x − 1 =0 1
37
III 1
ĐK: x ≥
2,5 2 0,25
điểm
Đặt: t = 2 x − 1(t ≥ 0)
t 2 + 3t − 4 =0
Ta có: ⇔ (t + 4)(t − 1) =
0
0,25
t = −4( KTM )
⇔ ... ⇔ 
t = 1(TM )
Thay vào ta được:
2x −1 =1
⇔x= 1(TM ) 0,25
Vậy x=1 thỏa mãn đề bài. 0,25
2 a) Tìm m để đường thẳng (d) đi qua điểm M(1; 4). Với 0,75
1,5 điểm m vừa tìm được, hãy cho biết đường thẳng d có song
song với đường thẳng y =− x − 1 không? Vì sao?
y = ( m − 1) x + 3
Đường thẳng (d):
ĐK: m ≠ 1
Do (d) đi qua A(1;4) ⇒ x = 1; y = 4

Thay=
x 1;=
y 4
vào (d) ta được:
4 = (m − 1).1 + 3
⇒m= 2(TM )
m=2
Vậy thì (d) đi qua A(1;4) 0.25
m=2
Thay vào (d) ta được: y= x + 3 (*)
0,25
Xét đường thẳng (*) và đường thẳng y =− x − 1
a ≠ a ' (1 ≠ −1)
Do
Vậy đường thẳng (*) không song song với đường thẳng 0,25
y =− x − 1
b) Tìm tất cả các giá trị m để đường thẳng (d) tiếp
xúc với đường tròn (O; 1) trong đó O là gốc tọa độ. 0,75
y = ( m − 1) x + 3
Đường thẳng (d) :
Gọi Điểm A, B lần lượt là tọa độ giao điểm của (d) cắt trục
tung và trục hoành. Gọi H là hình chiếu của O lên (d).
Ta có:

x = 0 ⇒ y = 3 ⇒ A(0;3)
−3 −3
y =0⇒ x = ⇒ B( ;0) 0,25
m −1 m −1
38
⇒ OA =3 =3
−3 3
⇒ OB= =
m −1 m −1
⇒ OH =1=
1
Do O là gốc tọa độ, là tâm đường tròn (O;1) tiếp xúc với (d)
tại H. ⇒ OH ⊥ (d )
Tam giác OAB vuông tại O, Theo HTL ta có:
1 1 1
2
+ 2
=2
OA OB OH
1 1 1
⇔ + =2
9 9 1 0,25
( m −1 )
2

⇔ 1 + ( m − 1) =
2
9
⇔ ( m − 1) =
2
8
⇔ m − 1 =±2 2
 m = 1 + 2 2(tm)
⇔
 m = 1 − 2 2(tm) 0,25
Vậy m ∈ {1 + 2 2;1 − 2 2} thỏa mãn đề bài.
Bài
IV (3 điểm) C
K
(3điể
m) E

I M
O'
0.25
A B
H O

Vẽ hình
1)Chứng minh tứ giác BHIC nội tiếp 0,75
1) Xét đường tròn (O)
=
Do KH ⊥ AB ⇒ BHI 900
 = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
ICB 0,25
Xét tứ giác BHIC có:
 + ICB
BHI  = 900 + 900 = 1800 0,25
Mà 2 góc ở vị trí đối nhau.
39
⇒ Tứ giác BHIC nội tiếp(dhnb). 0,25
2)Chứng minh AI.AC=AH.AB và AI . AC + BI .BE không 1
đổi
Chứng minh
∆AIH ∽ ∆ABC ( g .g )
AI AB
⇒ =
AH AC
⇒ AI . AC =AB. AH (1) 0,5
 = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
BEA
∆BHI ∽ ∆BEA ( g .g )
BH BE
⇒ = 0,25
BI AB
⇒ BE.BI =BH . AB(2)

AI . AC + BI .BE = AB. AH + AB.BH = AB 2


Từ (1) và (2)
Mà AB=2R
⇒ AI . AC + BI .BE =
4R2
Do R không đổi.
AI . AC + BI .BE 0,25
Vậy không đổi.
3)Chứng minh HE ⊥ CE và tâm đường tròn ngoại tiếp 1
tam giác CEH nằm trên đường thẳng cố định khi K di
động trên cung AC.
Chứng minh tứ giác IEAH nội tiếp

 = IAH
IEH (2 góc nội tiếp cùng chắn cung IH)
  1
= CAB
Mà CEB = SdCB 0,25
2
Chứng minh ∆COA vuông cân tại O ⇒ CAB = 450
 + BEH
⇒ CEB  = 2CAB
 = 2.450 = 900
=
⇒ CEH 900
0,25
⇒ HE ⊥ CE
Gọi tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CEH là O’
Gọi M là trung điểm của CO.
⇒ O ' M / / HO 0,25

=> O’M là đường trung trực của đoạn thẳng OC.


Vậy khi K di động trên cung AC thì tâm đường tròn ngoại
tiếp tam giác CEH nằm trên đường trung trực của đoạn
0,25
thẳng CO cố định.
40
Với a, b, c là các số dương thỏa mãn điều kiện 0,5
Bài V a+b+c = 3 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
0,5 Q= 3a + bc + 3b + ca + 3c + ab .
điểm Ta có Q = 3a + bc + 3b + ca + 3c + ab .
Mà 3a + bc= (a + b + c)a + bc (Do a + b + c =3)
= a 2 + ab + bc + ca
(a + b) + (a + c)
= (a + b)(a + c) ≤
2
Áp dụng bất đẳng thức Côsi với 2 số dương 3a,bc ta có:
(a + b) + (a + c)
0,25
3a + bc ≤ (1)
2
Tương tự ta có :
(a + b) + (b + c)
3b + ca ≤ (2)
2
(a + c) + (b + c)
3c + ab ≤ (3)
2
Cộng (1) (2) (3) vế theo vế ⇒ Q ≤ 2(a + b + c) =6
Dấu “=” xẩy ra khi a= b= c= 1
Q Max = 6 ⇔ a = b = c = 1 0,25

Lưu ý: Học sinh có cách làm khác đúng vẫn cho điểm.

41
UBND QUẬN HOÀNG MAI ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
TRƯỜNG THCS TÂN MAI MÔN: TOÁN – LỚP 9
Thời gian làm bài: 120 phút
Ngày kiểm tra: 22 tháng 5 năm 2021
Bài I ( 2 điểm):
x +2 x +5 7− x
Cho biểu thức: A = = , B + với x ≥ 0; x ≠ 1; x ≠ 9
x −3 x +1 x −1
a) Tính giá trị của A tại x = 16 .
b) Rút gọn biểu thức B.
c) Đặt P = A : B. Tìm giá trị của x , biết P 2 −=
1 2P − 1 .
Bài II ( 2,5 điểm):
1) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình .
Hưởng ứng phong trào làm tấm chắn giọt bắn phòng chống dịch bệnh COVID – 19, hai lớp
9A và 9B dự định làm 500 tấm chắn giọt bắn. Nhưng khi thực hiện lớp 9A làm vượt mức 15%, lớp
9B làm vượt mức 10% so với dự định ban đầu. Vì vậy, cả hai lớp làm được 560 tấm chắn giọt bắn.
Hỏi theo dự định, mỗi lớp làm được bao nhiêu tấm chắn giọt bắn?
2) Chiếc mũ sinh nhật là một hình nón được làm từ bìa cứng có đường kính đáy là 40cm, độ
dài đường sinh là 30cm. Hãy tính diện tích phần bìa cứng để làm một chiếc mũ nói trên. (bỏ qua
mép gấp và cho π ≈ 3,14 ).
Bài III ( 2 điểm):
 1
2 x − 2 − y − 1 =
1

1) Giải hệ phương trình 
3 x − 2 + 2 = 12
 y −1
2) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol (P): y = x 2 và đường thẳng (d): y = mx − m + 1
a) Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng (d) và parabol (P) khi m = 4.
b) Tìm giá trị của m để đường thẳng (d) và parabol (P) cắt nhau tại hai điểm phân biệt có
hoành độ x1 , x2 là độ dài hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông có độ dài đường cao ứng với
1
cạnh huyền bằng .
5
Bài IV (3điểm):
Cho ∆ABC nhọn (AB > AC) nội tiếp đường tròn (O), kẻ đường cao AH của ∆ABC và đường
kính AD của (O). Gọi M là hình chiếu vuông góc của B trên đường thẳng AD.
1) Chứng minh bốn điểm A, H, M, B cùng thuộc một đường tròn.
2) Tiếp tuyến tại D của đường tròn (O) cắt hai tia AB và AC lần lượt tại E và F. Chứng minh
AB. AE = AC . AF.
3) Gọi I là trung điểm của BC, đường thẳng qua I song song với với CD cắt BM tại K, tia DK
cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là S. Hai đường thẳng BC và EF cắt nhau tại Q. Chứng minh tứ
giác SBKI nội tiếp và SQ là tiếp tuyến của (O).
Bài V ( 0,5 điểm):
Cho x, y là hai số dương thỏa mãn x 2 + 2 xy + y 2 + ( x − 1) =
9 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
2

2 4
thức P = + − y .
x y
42
HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT
MÔN: TOÁN 9
Năm học: 2020 – 2021
Bài I (2 điểm).
a) Thay x = 49 (tm) ⇒ A = 6 (0,5điểm)

x +2
b) B= (1điểm)
x −1
P2 −1 ≥ 0
 ( *) (0,25điểm)
ĐK  2 P − 1 ≥ 0 , Tìm được P = 2 ( TM *)
c)
Thay P = 2. Tìm được x = 25 (TM) (0,25điểm)

Bài II: (2,5 điểm).


1) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình ( 2 điểm)
+ Gọi số tấm chắn giọt bắn lớp 9A dự định làm x (tấm) ( x ∈ N * , x < 500)
+ Gọi số tấm chắn giọt bắn lớp 9B dự định làm y (tấm) ( y ∈ N * , y < 500) ( 0,25 điểm)

+ Có PT x + y = 500 ( 0,25 điểm)

+ Thực tế lớp 9A là được x +


15 115
x= x (tấm) ( 0,25 điểm)
100 100

+ Thực tế lớp 9B là được y +


10 110
y= y (tấm) ( 0,25 điểm)
100 100

Ta có PT
115
x+
110
y=
560 ( 0,25 điểm)
100 100

Giải hệ ta được x = 200, y = 300 ( tm) ( 0,5 điểm

KL ( 0,25 điểm)

2) Bán kính đáy của chiếc mũ hình nón là 40cm: 2 = 20cm.


Diện tích phần bìa cứng dùng để làm chiếc mũ nói trên là: ( 0,5 điểm)
π Rl ≈ 3,14.20.30 =
S xq = 1884cm 2

Bài III: (2 điểm).

1) ĐKXĐ x ≥ 2; y ≠ 1 0,25 đ
 x−2 = 2 0,25 đ

 1
 y −1 = 3
 43
x = 6 0,25 đ

 4 (TM )
 y = 3
0,25 đ
KL
2)- a) 0,5 đ
Khi m = 4 tọa độ giao điểm giữa đường thẳng (d) và parabol(P) là
(1;1) , ( 3;9 )

b) Phương trình hoành độ giao điểm là: x 2 − mx + m − 1 =0 0,25 đ


nhẩm nghiệm được x1= 1, x2= m − 1
Để x1 , x2 là độ dài hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông
có độ dài đường cao ứng với cạnh huyền bằng
 x1 ≠ x2

1  x1 = 1 > 0 ( ld )
⇔  x2 > 0
5 
1 + 1 = 5
 x12 x2 2

Tìm được
= m1 =
3
( tm ) , m2
1
( L) 0,25 đ
2 2

Bài IV (3điểm)
0,25 điểm
A

Vẽ hình đúng đến hết câu a

B
C
H
M
E
D
F

a) Chứng minh được bốn điểm A, H, M, B cùng thuộc một đường 0,75 điểm
tròn
Chứng minh được AD ⊥ EF 0,25 điểm
b) Chứng minh được AD 2 = AB. AE 0,25 điểm

Chứng minh được AD 2 = AC. AF 0,25 điểm

Chứng minh AB. AE = AC . AF. 0,25 điểm

c) 44
 
= BIK
BSK 
= BCD ( ) 0,25 điểm
Suy ra SBKI là tứ giác nội tiếp 0,25 điểm
chứng minh tứ giác QSID, QOID nội tiếp 0,25 điểm
Chứng minh SQ là tiếp tuyến của (O) 0,25 điểm
A
S

O
B
Q I H C
K M
E
D
F

Bài V:( 0, 5 điểm)

x 2 + 2 xy + y 2 + ( x − 1) = 9 ⇒ ( x + y ) ≤ 9 ⇒ 0 < x + y ≤ 3
2 3
0,25 điểm
2  4 
P =  + 2x  +  + y  − 2 ( x + y ) ≥ 2
x  y 
x = 1 0,25 điểm
Min P = 2 ⇔ 
y = 2
• Chú ý:
Nếu học sinh có cách giải đúng và khác với hướng dẫn chấm thì giáo viên chấm cho
điểm theo số điểm quy định dành cho câu ( hay ý) đó.

45
TRƯỜNG THCS TRƯNG NHỊ
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NĂM HỌC 2020-2021
MÔN: TOÁN 9
Thời gian : 120 phút
Ngày 26 tháng 5 năm 2021
Bài 1: (2đ)
Cho các biểu thức:
7 1 x 2 x  12
A và B    với x ≥ 0 và x ≠ 9
x 3 x 3 3 x x 9
a. Tính giá trị của biểu thức A khi x = 16
x 3
b. Chứng minh B 
x 3
c. Với x N, x ≠ 9 . Tìm GTLN của P = A.B
Bài 2: (2.5đ)
Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.
2.1: Một người đi xe đạp từ địa điểm A đến địa điểm B với vận tốc không đổi, hai địa điểm
cách nhau 30km. Khi từ B về A người đó chọn đường khác dễ đi hơn nhưng dài hơn con đường
cũ 6km. Vì lúc về, người đó đi với vận tốc lớn hơn vận tốc lúc đi là 3km/h. Nên thời gian về vẫn ít
hơn thời gian đi 20 phút. Tính vận tốc lúc đi của người đó.
2.2: Bài toán thực tế.
Một chi tiết máy có dạng hình hộp chữ nhật có các kích thước là: 20cm, 20cm, 5cm. Người
ta khoan 1 lỗ hình trụ có đường kính đáy 16cm và chiều cao 5cm xuyên qua chi tiết đó. Tính thể
tích vật thể còn lại (lấy  = 3,14).
Bài 3: (2đ)
 2x
 x  1  y  1  7
3.1: Giải hệ phương trình: 
 3x  2 y  1  0
 x  1
3.2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thằng d: y = 2x+2m2 và parabol (P)y = x2
a. Chứng minh m, đường thằng (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ x1, x2.
2m  4
b. Tìm m để  1
( x1  m)( x2  m)
Bài 4: (3đ)
Từ điểm A ở ngoài đường tròn (O), kẻ 2 tiếp tuyến AB, AC với (O) (B,C là các tiếp điểm) kẻ cát
tuyến AMN với (O) (M,N  (O)) sao cho tia AM nằm trong góc OAB và
AM < AN. Gọi H, I lần lượt là giao điểm của BC với AO, MN.
a. Chứng minh tứ giác ABOC là tứ giác nội tiếp.
b. Chứng minh AB2 = AM.AN = AH.AO
c- c1: Chứng minh: HI là tia phân giác của MHN
c2: Qua M kẻ đường thẳng song song với BN cắt BC tại P, AP cắt đường thẳng BN tại K.
Chứng minh N là trung điểm của đoạn thẳng BK.
Bài 5: (0.5đ)
Cho các số thực a,b > 0 và thỏa mãn a 2  b2  b 2  a 2  2
1 1
Tìm GTNN của biểu thức P  a  b  a  b

46
Chúc em làm bài tốt
ĐÁP ÁN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG TOÁN 9
Năm học 2020-2021
Bài 1: (2đ)
a. x = 16 (TM)  x  4 . (0,25đ)
7
Thay vao A ta có A   1 (0.25đ)
7
x  3  x ( x  3)  2 x  12 x6 x 9
b. B   (0.5đ)
( x  3)( x  3) ( x  3)( x  3)

 
2
x 3 x 3
  (0.5đ)
 x 3  x 3  x 3

7
c. P = A . B 
x 3


 x 3  0
Pmax   x  10 (0,25đ)
( x  3) min

và x N
7
Vậy Pmax   7 10  21  x=10 (0,25đ)
10  3
Bài 2: (2.5đ)
(0,25đ)
2.1: (2 đ)- Gọi vận tốc lúc đi là x (x >0; km/h)
(0,25đ)
- Gọi vận tốc lúc về là x + 3 ( km/h)
30
( h) (0,25đ)
Thời gian đi từ A đến B là x
36
( h) (0,25đ)
Thời gian đi về từ B đến A là x  3
1 30 36 1
20 ph  h Theo bài ra ta có phương trình :   (0,25đ)
3 x x3 3
Giải phương trình x = 9 (TMĐK)
(0,5đ)
X = -30 (loại)
(0,25đ)
Vậy vận tốc lúc đi là 9km/h
2.2: (0.5 đ) – Thể tích hình hộp là: 20.20.5 = 2000(cm3)
(0,25đ)
Thể tích hình trụ là :  .82.5  1004,8 (cm3)

47
Thể tích phần còn lại là: 2000 -1004,8  995,2 (cm3) (0,25đ)
Bài 3: (2đ)
(0,25đ)
3.1 (1đ). Giải hệ pt. ĐK : x ≠ 1; y ≥ -1
 x
 2
Giải hệ pt, tìm được  x  1 (0,25đ)
 y 1  3

x  2
 (0,25đ)
Hệ pt đã cho  y  8 (TMĐK)
S= {(2;8)} (0,25đ)
3.2 (1đ)
a. Xét pt hoành độ của đường thẳng (d) và parabol (P)
x2 – 2x – 2m2 = 0 (a=1, b’=-1, c=-2m2)
(0,25đ)
’ = 1+ 2m2 >0 m
(0,25đ)
Có ’ > 0 m… đpcm
 b
 x1  x2  a  2

  x x  c  2 m 2 (0,25đ)
 1 2 a
b. Áp dụng hệ thức Viets có: ĐK: m ≠ x1, m ≠ x2
2m  4
1
( x1  m)( x2  m)
 x1x2 –m(x1+x2) + m2 + 2m + 4 = 0
 -m2 + 4 = 0  m = ± 2
(0,25đ)
Với điều kiện x1 ≠ m và x2 ≠ m. Ta nhận m = 2
Bài 4: (3đ)

48
Câu a (1đ)
+ Vẽ hình đúng 0.25đ
+ Lập luận ABO = ACO = 900 0.25đ
+ Xét tứ giác ABOC có ABO = ACO = 900 + 900 1800 0.25đ
 ABOC là tứ giác nội tiếp (dhnb) 0.25đ
Câu b (0.75đ)
+ Chứng minh: ABM đồng dạng ANB (g.g) AB2 = AM.AN 0.25đ
+ Chứng minh: AB2 = AH.AO 0.25đ
AB2 = AM.AN = AH.AO 0.25đ
Câu c (1.25đ)
C1: (0.75đ)
+ Chứng minh: AHM đồng dạng ANO (c.g.c) 0.25đ
 AHM = ANO  tứ giác MHON nội tiếp 0.25đ
MHA = MNO = OMN = NHO
 MHI = NHI hay HI là tia phân giác MHN 0.25đ
C2: (0.5đ)
IM MH
+ HI là phân giác của MHN  
IN HN
0.25đ
AM IM
 
+ HA là phân giác ngoài của MHN AN IN

MP IM AM MP
   
+ MP// BN BN IN AN NK
… BN = NK 0.25đ
Bài 5: (0,5đ)
2  b 2  0

ĐK: 
2  a  0

2

Có a,b > 0  a2 > 0 & b2 > 0


Áp dụng bđt Coossi ta có:
0.25đ

49
a 2  2  b2 b2  2  a 2
2  a 2b b 2a 
2 2
 2
2 2

 4= 2(a2+b2) ≥ (a+b)2  0 < a+b ≤ 2


 1  1 1 1 0.25đ
P   a     b    2(a  b)  2 a.  2 b.  2.2  0
 a  b a b

Min P = 0  a = b = 1

50
TRƯỜNG THCS TRƯNG VƯƠNG ĐỀ ÔN TẬP LỚP 9 NĂM HỌC 2020 – 2021
Môn thi : TOÁN
Thời gian làm bài : 120 phút
ĐỀ THAM KHẢO 01

Bài I (2,0 điểm)


24 x 1 17 x + 30
Cho hai biểu thức N = và M = + + với x ≥ 0, x ≠ 36.
x +6 x +6 x −6 x − 36
1) Tính giá trị của biểu thức N khi x = 9
2) Rút gọn biểu thức M .
3) Tìm số nguyên x để biểu thức L = N .M có giá trị nguyên lớn nhất.
Bài II (2,5 điểm)
1) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình :
Hai công nhân làm chung một công việc thì sau 5 giờ 50 phút sẽ hoàn thành xong công việc. Sau
khi làm chung 5 giờ thì người thứ nhất đi làm việc khác trong khi người thứ hai vẫn tiếp tục làm trong 2
giờ nữa mới hoàn thành xong công việc. Hỏi nếu làm riêng thì mỗi người phải mất bao nhiêu thời gian để
hoàn thành xong công việc?
2) Đường ống nối hai bể cá trong một thủy cung có dạng một hình trụ, độ dài của đường
ống là 30m. Dung tích của đường ống nói trên là 1800 m 3 . Tính diện tích đáy của đường ống.
Bài III (2,0 điểm)
 2
3x + =
5
 y −1
1) Giải hệ phương trình:  .
 2x − 1
=
1
 1 − y

( )
2) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol P : y = x và đường thẳng (d ) :=
2
y mx + 2 .

() ( )
a) Chứng minh d luôn cắt P tại hai điểm phân biệt có hoành độ x 1, x 2 .

b) Tìm tất cả các giá trị của m để −x 1 =2x 2 .


Bài IV (3,0 điểm)

( )
Cho tam giác ABC nhọn AB < AC nội tiếp đường tròn (O ). Hai đường cao BE và
CF của tam giác ABC cắt nhau tại điểm H . Gọi K là trung điểm BC .
a) Chứng minh ΔAEF đồng dạng ΔABC .
b) Chứng minh đường thẳng OA vuông góc với đường thẳng EF .
c) Đường phân giác góc FHB cắt AB và AC lần lượt tại M và N . Gọi I là trung điểm
của MN , J là trung điểm của AH . Chứng minh tứ giác AFHI nội tiếp và ba điểm I , J , K thẳng hàng.
Bài V (0,5 điểm)
Cho P = a + 1 + b + 1, với a, b là các số không âm thỏa mãn a 2 + b 2 = 2 . Tìm giá trị
lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của P .
…………..……. Hết …………………
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ tên thí sinh : …………………………………… ….. Số báo danh :……..……….……........
Họ tên, chữ kí của cán bộ coi thi số 1 : Họ tên, chữ kí của cán bộ coi thi số 2 :

51
TRƯỜNG THCS TRƯNG VƯƠNG ĐỀ ÔN TẬP LỚP 9
NĂM HỌC 2020 – 2021
ĐỀ THAM KHẢO 01 Môn thi : TOÁN
Thời gian làm bài : 120 phút
HƯỚNG DẪN CHUNG
- Điểm toàn bài để lẻ đến 0,25.
- Các cách làm khác nếu đúng vẫn cho điểm tương ứng với biểu điểm của hướng dẫn chấm.
- Bài IV: 1) Nếu học sinh vẽ AB > AC mà chứng minh đúng thì trừ 0,25 điểm
- Hướng dẫn chấm gồm 03 trang.
HƯỚNG DẪN CHẤM

Bài Ý Đáp án Điểm


1) Tính giá trị của biểu thức M khi x = 9. 0,5
Thay x = 9 (tmđk) vào 𝑁𝑁 0,25
24 8
=
Tính N = .
9 +6 3 0,25
2) Rút gọn biểu thức M . 1,0

M =
x ( x −6 ) +
x +6
+
17 x + 30
( x +6 )( x −6 ) ( x +6 )( x −6 ) ( x +6 )( x −6 ) 0,25
x − 6 x + x + 6 + 17 x + 30
=
Bài I
2,0 điểm
( x +6 )( x −6 ) 0,25

( )
2

x + 12 x + 36 x +6
= =
(x +6 x −6)( ) ( x +6 )( x −6 ) 0,25
x +6
=
x −6 0,25
3) L = N .M đạt giá trị nguyên lớn nhất. 0,5
24
L=
x −6 0,25
Lý luận P đạt giá trị nguyên lớn nhất khi x = 49 khi đó P = 24. 0,25
1) …mỗi công nhân làm riêng thì trong bao nhiêu giờ … 2,0
35
Đổi 5h 50 ' = h. Gọi thời gian công nhân thứ nhất làm một mình xong công
6
việc là x (đơn vị: giờ, x > 0 ) 0,25
Thời gian công nhân thứ hai làm một mình xong công việc là y (đơn vị: giờ, y > 0 ) 0,25
Bài II
2,5 điểm 1
Trong một giờ công nhân thứ nhất làm được (công việc)
x
1
Trong một giờ công nhân thứ nhất làm được (công việc)
y 0,25
35
Vì hai công nhân làm chung công việc đó sau h thì xong nên ta có 52
6
1 1 6
phương trình + = (1) 0,25
x y 35
Vì Sau khi làm chung 5 giờ thì người thứ nhất đi làm việc khác trong khi người thứ h
vẫn tiếp tục làm trong 2 giờ nữa mới hoàn thành xong công việc nên ta có
5 7
phương trình + =1 (2)
x y 0,25
1 1 6
 + =
Từ (1) và (2) ta có hệ  x y 35
5 + 7 =
1
 x y 0,25
x = 10
Giải hệ tìm được  . (tmđk)
y = 14
0,25
Vậy công nhân thứ nhất làm một mình xong công việc trong 10 giờ,
công nhân thứ hai làm một mình xong công việc trong 14 giờ. 0,25
2) Bồn nước này đựng được bao nhiêu mét khối nước ? 0,5
Diện tích đáy của đường ống đó là: 1800 : 30 = 60(m 2 ) . 0,5
1) Giải hệ phương trình … 1,0
Điều kiện xác định y ≠ 1.
 3x = 3

 1 =1
1−y
 0,25
⇔ x = 1; 1 − y = 1 0,25
y = 0
⇔x =
1;  .
y = 2
0,25
Vậy tập nghiệm của hệ phương trình S = {(1; 0) , (1;2)} . 0,25
2a) Chứng minh (d ) luôn cắt (P ) tại hai điểm phân biệt … 0,5
Xét phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d)
Bài III x 2 = mx + 2 ⇔ x 2 − mx − 2= 0 0,25
2,0 điểm Vì ac =−2 < 0 nên phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.
() ( )
Vậy d cắt P tại hai điểm phân biệt.
0,25
2b) ( )
Tìm tất cả giá trị của m để (d )  cắt P tại hai điểm phân biệt… 0,5
x 1 + x 2 = m
Theo định lý Vi-et ta có:  (*)
x .x = −2
 1 2
Vì x 1, x 2 thỏa mãn −x=
1
2x 2 ⇒ x 1 ≤ 0 ≤ x 2
Suy ra −x 1 =2x 2 ⇔ x 1 =−2x 2 , 0,25
thay vào (*) suy ra x 2 =−m ⇒ x 1 =2m
m = 1
Do đó −2m 2 =−2 ⇔  . Thử lại, m = −1 thỏa mãn.
m = −1
Vậy m = −1 . 53
0,25
1) Chứng minh ΔAEF đồng dạng ΔABC . 1,0
A
Vẽ đúng hình đến ý 1) 0,25

E 
J BE ⊥ AC ⇒ BEC = 900
0,25
F H I
N 
CF ⊥ AB ⇒ CFB = 900
O
M
⇒ Tứ giác BFEC là tứ giác nội tiếp 0,25
B K C
⇒ ΔAEF đồng dạng ΔABC . 0,25

2) Chứng minh đường thẳng OA vuông góc với đường thẳng 1,0
Bài IV Tứ giác BCEF nội tiếp ⇒ 
AEF = 
ABC 0,25
3,0

 = 180 − AOC
0
điểm ΔOAC cân tại O ⇒ EAO
2 0,25
 1  1800 − 
AOC
=
ABC ABC ⇒ = 900 − 
ABC 0,25
2 2
⇒  =
AEF + EAO 900 ⇒ AO ⊥ EF 0,25
3) Chứng minh tứ giác AFHI nội tiếp và I ,  J ,  K thẳng hàng. 1,0
Chứng minh ΔAMN cân tại A vì  AMN = MBH + MHB  = NCH
 + NHC
=ANM
0,25
⇒ AI ⊥ MN
= 
AFH = 900 ⇒ Tứ giác AFHI là tứ giác nội tiếp.
AIH 0,25

=  NAO

=  IA
⇒ IAH O ⇒ IJ || AO suy ra IJ trung trực EF 0,25
Có MAH
= KF ⇒ KI   trung trực EF ⇒ I , , 
= JF , KE
Có JE   J K thẳng hàng. 0,25
Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất … 0,5
Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có:
a2 + 1
3+
2 +a +1 2 , dấu bằng xảy ra khi a = 1
2 a +1 ≤ ≤
2 2
Chứng minh tương tự suy ra P ≤ 2 2, đẳng thức xảy ra khi a= b= 1. 0,25
Vậy GTLN của P là 2 2 khi a= b= 1.
Bài V
0,5
điểm Do đó, a ( 2 −a +b ) ( )
2 −b ≥ 0 ⇔ a +b ≥
a 2 + b2
2
=2

Ta có: a +1 + b +1 ≥ 1+ a +b +1 ≥ 1+ 2 +1,
a = 0 a = 2
đẳng thức xảy ra khi b = 2 hoặc b = 0 .
 
0,25
a = 0 a = 2
Vậy GTLN của là P 1 + 2 + 1 2 khi b = 2 hoặc b = 0 .
 

54
MA TRẬN ĐỀ

Vận dụng
Cấp độ
Nhận biết Thông hiểu Cộng
Chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao

1. Bài toán liên Tính giá trị biểu thức Rút gọn biểu thức Tìm cực trị của
quan đến biểu khi cho trước giá trị chứa căn. phân thức
thức chứa căn của biến.
bậc hai.
Số câu 1 1 1 3
Số điểm 0,5 1,0 0,5 2,0
2. Giải bài toán Giải bài toán bằng
bằng cách lập cách lập PT hoặc
PT hoặc HPT HPT
Số câu 1 1
Số điểm 2,0 2,0
Vận dụng công thức
3. Thể tích hình
tính diện tích xung
không gian
quanh hình trụ.
Số câu 1 1
Số điểm 0,5 0,5
4. Giải HPT đưa Biết đưa HPT về
được về HPT dạng bậc nhất hai
bậc nhất hai ẩn ẩn và giải HPT
Số câu 1 1
Số điểm 1,0 1,0
Chứng minh được Tìm tham số để (d)
5. Mối quan hệ
(P) luôn cắt (d) với và (P) thỏa mãn
Parabol và
mọi giá trị của tham điều kiện nào đó
đường thẳng.
số.
Số câu 1 1 2
Số điểm 0,5 0,5 1,0
Chứng minh tam Chứng minh Chứng minh
6. Hình học
giác đồng dạng vuông góc 3 điểm thẳng
phẳng
hàng
Số câu 1 1 1 3
Số điểm 1,0 1,0 1,0 3,0
Tìm GTLN
7. Tìm cực trị
của biểu
đại số
thức
Số câu 1 1
Số điểm 0,5 0,5
1,0 đ 5,5 đ 2,0 đ 1,5 đ 10 đ
Tổng điểm – Tỉ lệ
(10%) (55%) (20%) (15%) (100%)

55
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ THI THỬ VÀO 10 THPT
TRƯỜNG THPT H.A.S NĂM HỌC 2021 – 2022
MÔN THI: TOÁN
Ngày thi: 29 tháng 5 năm 2021
g Thời gian làm bài: 120 phút
x −2 x−2 2 4
Bài I. (2 điểm) Cho hai biểu thức A = và =
B + + với x > 0; x ≠ 4
x +2 x −2 x x−2 x
x
1) Tính giá trị biểu thức A khi x = 9 2)Chứng minh B =
x −2
3)Tìm tất cả các giá trị nguyên x để biểu thức P = A.B có giá trị nguyên.
Bài II. (2,5 điểm)
1) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình :

Một đoàn xe vận tải dự định chở 15 tấn hàng hỗ trợ tỉnh Bắc Giang chống dịch
Covid- 19 . Khi sắp khởi hành thì có 1 xe phải đi làm công việc khác. Vì vậy,
để chở hết số hàng theo dự định thì mỗi xe còn lại phải chở thêm 500 kg hàng.
Hỏi thực tế có bao nhiêu xe tham gia vận chuyển? (Biết khối lượng hàng mỗi
xe chở là như nhau)

2) Một cốc nước dạng hình trụ có chiều cao 12 cm , bán kính đáy 2 cm , lượng nước trong cốc
cao 8cm . Người ta thả vào cốc nước 3 viên bi sắt làm lạnh hình cầu có cùng bán kính 1cm và
ngập hoàn toàn trong nước, làm nước trong cốc dâng lên. Hỏi sau khi thả 3 viên bi vào thì mực
nước trong cốc cách miệng cốc bao nhiêu xen-ti-mét ? (Giả sử độ dày của thành cốc và đáy cốc
là không đáng kể?)
Bài III. (2 điểm) 1) Giải phương trình: x 4 + 9 x 2 − 70 =
0.

2) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol ( P ) : y = x 2 và đường thẳng ( d ) :=


y mx + 8 .

a) Chứng minh ( d ) luôn cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 ; x2 với mọi giá trị của m.

b) Tìm tất cả các giá trị của m để x1 + x2 =


0.

Bài IV. (3 điểm) Cho tam giác ABC nhọn có AB < AC , nội tiếp đường tròn (O). Phân giác trong các

góc 
ABC và 
ACB cắt nhau tại I , phân giác ngoài các góc 
ABC , 
ACB cắt nhau tại J .

a) Chứng minh tứ giác BICJ nội tiếp.

b) Trên tiếp tuyến của đường tròn ( O ) tại A lấy điểm D sao cho AD = AB ( D và I ở khác
phía đối với AB ). Chứng minh rằng  
ABD = BCJ
c) Gọi E là điểm đối xứng với D qua A và giả sử DI cắt AC tại K . Chứng minh rằng ba
điểm E , K , J thẳng hàng.

Bài V. (0,5 điểm) Xét các số thực x, y thỏa mãn x +=


y 2( x + 3 + y − 3) . Tìm giá trị nhỏ nhất của

biểu thức T = x 2 + y 2 + 4 xy .
56
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT H.A.S
ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ VÀO 10 ONLINE
NĂM HỌC 2020-2021. MÔN: TOÁN 9
Hướng dẫn

x −2 x−2 2 4
Bài I. (2 điểm) Cho hai biểu thức A = và =
B + + với x > 0; x ≠ 4
x +2 x −2 x x−2 x
1) Tìm giá trị biểu thức A khi x = 9
x
2) Chứng minh B =
x −2
3) Tìm tất cả các giá trị nguyên x để biểu thức P = A.B có giá trị nguyên.
Lời giải

x −2 9 −2 1
=
1) Khi x = 9 ta có A = = .
x +2 9+2 5
1
Vậy A = .
5
2) Với x > 0; x ≠ 4 ta có:

=
B
x−2
+
2
+
4
=
x ( x − 2) + 2 ( x −2 +4) =
x. x − 2 x + 2 x − 4 + 4
x −2 x x−2 x x ( x −2 ) x ( x −2 )
x x x
= = .
x ( x −2 ) x −2

x
Vậy B =
x −2

x −2 x x
3) Với x > 0; x ≠ 4 ta có:=
P A=
.B . =
x +2 x −2 x +2

=
x ( x +2 −2) ( )
x +2 −4
= x −2−
4
x +2 x +2

Với x nguyên và x > 0; x ≠ 4 để P nguyên khi x + 2 ∈Ư(4)= {±1; ±2; ±4}

mà x + 2 > 2 nên x + 2 = 4 ⇒ x = 4(ktm)

Vậy không tìm được giá trị x nguyên để P nguyên.


Bài II. (2,5 điểm)
1) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình :

57
Một đoàn xe vận tải dự định chở 15 tấn hàng hỗ trợ tỉnh Bắc Giang chống dịch Covid- 19 . Khi
sắp khởi hành thì có 1 phải đi làm việc khác. Vì vậy, để chở hết số hàng theo dự định thì mỗi xe

phải chở thêm 500 kg hàng. Hỏi thực tế có bao nhiêu xe tham gia vận
chuyển? (Biết khối lượng hàng mỗi xe chở là như nhau)
2) Một cốc nước dạng hình trụ có chiều cao 12cm , bán kính đáy 2cm ,
lượng nước trong cốc cao 8cm. Người ta thả vào cốc nước 3 viên bi sắt
làm lạnh hình cầu có cùng bán kính 1cm và ngập hoàn toàn trong nước,
làm nước trong cốc dâng lên. Hỏi sau khi thả 3 viên bi vào thì mực nước
trong cốc cách miệng cốc bao nhiêu xen-ti-mét ? Giả sử độ dày của thành
cốc và đáy cốc là không đáng kể ?
Lời giải
1) Gọi số xe theo dự định tham gia chở hàng là: x (xe). ĐK: x > 1; x ∈ N

15
Theo dự định mỗi xe phải chở số tấn hàng là: (tấn)
x
Thực tế số xe tham gia chở hàng là: x − 1 ( xe)
15
Thực tế mỗi xe phải chở số tấn hàng là: (tấn)
x −1
1
Vì so với dự định, thực tế mỗi xe chở thêm 500kg = tấn hàng nên ta có phương trình:
2
15 15 1
− =⇔ 30 x − 30( x − 1) = x( x − 1) ⇔ x 2 − x − 30 =0
x −1 x 2

x + 5 =0  x = −5(l )
0⇔
⇔ ( x + 5)( x − 6) = ⇔
x − 6 =0  x = 6(tm)
Vậy, thực tế số xe tham gia vận chuyển hàng là: 6 − 1 =5 xe.
2) Sau khi thả vào cốc nước 3 viên bi sắt hình cầu thì thể tích nước tăng lên là:
4 4
=V 3.= π R 3 3.= .π .13 4π ( cm )
3 3
Chiều cao tăng thêm khi thả 3 viên bi sắt hình cầu vào là:
V 4π
V = π R 2 h ⇔ h= = = 1( cm )
R π 4π
2

Sau khi thả 3 viên bi vào thì mực nước trong cốc cách miệng cốc số cm là:
12 − 8 − 1 =3 ( cm )

Vậy sau khi thả 3 viên bi vào thì mực nước trong cốc cách miệng cốc 3 cm.
Bài III. (2 điểm)
1) Giải phương trình: x 4 + 9 x 2 − 70 =
0.

2) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol ( P ) : y = x 2 và đường thẳng ( d ) :=


y mx + 8 .

a) Chứng minh ( d ) luôn cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 ; x2 với mọi giá trị của m.

b) Tìm tất cả các giá trị của m để x1 + x2 =


0.
58
Lời giải
1) x 4 + 9 x 2 − 70 =
0

⇔ x 4 − 5 x 2 + 14 x 2 − 70 =
0
⇔ x 2 ( x 2 − 5 ) + 14 ( x 2 − 5 ) =
0
⇔ ( x 2 − 5 )( x 2 + 14 ) =
0

⇔ x2 − 5 =0 ( vì x 2 ≥ 0 ⇒ x 2 + 14 > 0, ∀x )

⇔ x2 =
5
⇔x=± 5

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {± 5 } .


a) Chứng minh ( d ) luôn cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 ; x2 với mọi giá trị của m.

Phương trình hoành độ giao điểm của parabol ( P ) và đường thẳng ( d ) :

x 2 = mx + 8 ⇔ x 2 − mx − 8= 0 (1)

Phương trình (1) có a.c =−8 < 0 nên phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 trái
dấu với mọi giá trị của m .

Vậy ( d ) luôn cắt ( P ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 ; x2 với mọi giá trị của m.

b) Theo a) phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt có hoành độ x1 ; x2 trái dấu với mọi giá
trị của m.
Vì x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình (1) nên theo hệ thức Vi-et ta có:

 x1 + x2 = m ( 2)

 x1 x2 = −8 ( 3)

Ta có: x1 + x2 =
0 ⇔ x2 =
− x1

ĐK: x2 ≥ 0; x1 ≤ 0 ( luôn đúng vì x1 ; x2 trái dấu)

Ta có: x2 =− x1 ⇔ x2 =x12

Thay x2 = x12 vào ( 3) ta được:

x13 =−8 ⇒ x1 =−2 ⇒ x2 =4

Thay x1 = −2 ; x2 = 4 vào ( 2 ) ta được

x1 + x2 = m ⇔ −2 + 4= m ⇔ m= 2

Vậy m = 2 là giá trị cần tìm.


Bài VI. (3 điểm)
Cho tam giác ABC nhọn có AB < AC , nội tiếp đường tròn (O). Phân giác trong các góc

ABC và ACB cắt nhau tại I , phân giác ngoài các góc 
ABC , 
ACB cắt nhau tại J .

59
a) Chứng minh tứ giác BICJ nội tiếp.

b) Trên tiếp tuyến của đường tròn ( O ) tại A lấy điểm D sao cho AD = AB ( D và I ở khác
phía đối với AB ). Chứng minh rằng  
ABD = BCJ
c) Gọi E là điểm đối xứng với D qua A và giả sử DI cắt AC tại K . Chứng minh rằng ba
điểm E , K , J thẳng hàng.

Lời giải
E

D
I
K

B
C

a) Vì BI , BJ là
phân giác của góc trong và góc ngoài tại B của tam giác
 =90°
ABC ⇒ BI ⊥ BJ ⇒ IBJ
= 90°
Chứng minh tương tự ta có ICJ
 + ICJ
Xét tứ giác BICJ có IBJ = 90° + 90°= 180° suy ra BICJ là tứ giác nội tiếp.


ACB
b) Xét ∆ABC có I là giao của ba đường phân giác ⇒ 
AIB= 90° +
2
=
Xét ( O ) có: DAB ACB (góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung
AB )
 180° − 
180° − DAB ACB
∆ABD cân tại A ⇒ 
ADB = 
ABD = =
2 2

180o − 
ACB 
ACB
Xét tứ giác AIBD có: 
ADB= 
+ AIB + 90o += 180o
2 2

Suy ra tứ giác AIBD nội tiếp ⇒  


ADB =
BIJ

Mà tứ giác BICJ nội tiếp ⇒ B ⇒
IJ = BCJ ABD =  
ADB = BCJ

180° −  
⇒ 
ACB ACB
c) Ta có:  = 180° − 
AIK = 180° − 
AID = 180° −
ABD = 90° + AIK =
AIB
2 2

60
 = KAI
BAI 

Xét ∆AIK và ∆AIB có: AI chung  ⇒ ∆AIK = ∆AIB ( g .c.g )
 
AIB = 
AIK 

DE
⇒ AB = AK ⇒ AK = AD = AE =
2
DE  =°
Tam giác DKE có AK là đường trung tuyến và KA
= ⇒ ∆DKE vuông tại K ⇒ DKE 90
2

Mặt khác ta có: =
K IJ 
= 
AID = B
ABD 
IJ

IB = IK 
  = 90°
Xét ∆IBJ và ∆IKJ có: JI chung  ⇒ ∆IBJ = ∆IKJ ( c.g .c ) ⇒ IKJ
 
IJ = JIK
B 
= IKJ
Suy ra JKE  + DKE
= 90° + 90°= 180°

Suy ra ba điểm E , K , J thẳng hàng.

Bài V. (0,5 điểm)

Xét các số thực x, y thỏa mãn x +=


y 2( x + 3 + y − 3) . Tìm giá trị nhỏ nhất của biếu
thức T = x 2 + y 2 + 4 xy .
Lời giải
ĐKXĐ: x ≥ −3; y ≥ 3 ⇒ x + y ≥ 0

Bình phương hai vế:

( x + y ) 2 = 4( x + 3 + y − 3) 2 ⇔ ( x + y ) 2 = 4( x + y + 2 ( x + 3)( y − 3))

⇔ ( x + y ) 2 − 4( x + y=
) 8 ( x + 3)( y − 3) ≥ 0

x + y = 0
⇔ ( x + y )( x + y − 4) ≥ 0 ⇔ 
x + y ≥ 4
 x = −3
TH1: x + y = 0 ⇒ x + 3 + y − 3 = 0 ⇒  . Khi đó: P =
(−3) 2 + 32.4.(−3).3 =
−18
y = 3
TH2: x + y ≥ 4

Ta có: ( x + 3)( y − 3) ≥ 0 ⇒ xy ≥ 3 x − 3 y + 9

P =( x + y ) 2 + 2 xy ≥ ( x + y ) 2 + 2(3 x − 3 y + 9)

P ≥ ( x + y ) 2 − 6( x + y ) + 9  + 12 x + 9 =( x + y − 3) 2 + 12 x + 9

Do x ≥ −3 và x + y ≥ 4 nên P ≥ (4 − 3) 2 + 12.(−3) + 9 =−26

 x = −3
Dấu "=" xảy ra khi  . Vậy min P = −26 tại x =
−3; y =
7
y = 7

61
UBND QUẬN HAI BÀ TRƯNG ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 9
TRƯỜNG THCS TÂY SƠN Thời gian làm bài: 120 phút
NĂM HỌC 2020 - 2021
Ngày 16/5/2021
x  x 1 x 3
Bài I (2 điểm)Cho hai biểu thức: A = và B =
x 9

2

1
 x  0;x  9
3 x x  3 3 x

a) Tìm giá trị của biểu thức A khi x = 25.


b) Rút gọn B.

c) Đặt P = A: B.So sánh P và P

Bài II (2,5 điểm) 1)Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình
Một đội xe dự định chở 40 tấn hàng. Lúc sắp khởi hành, đội được giao thêm 14 tấn hàng nữa. Do đó
phải điều thêm 2 xe cùng loại và mỗi xe phải chở thêm 0,5 tấn hàng so với dự định. Tính số xe dự
định lúc ban đầu và số hàng chở thực tế của mỗi xe (biết mỗi xe đều chở số hàng như nhau và số xe
ban đầu không quá 15 xe)
2)Một công ty mỹ phẩm chuẩn bị ra một mẫu sản phẩm dưỡng da
mới mang tên Ngọc Trai với thiết kế một khối cầu bán kính là 3cm, như
viên ngọc trai.Bên trong là một khối trụ nằm trong nửa khối cầu để đựng
kem dưỡng như hình vẽ có đường cao bằng 2,5 cm và đường kính đáy hình trụ bằng
đúng bán kính hình cầu.Tính thể tích của phần khối cầu còn lại nằm ngoài hình trụ đó.
 8 1
  5
Bài III (2 điểm)1)Giải hệ phương trình:  x  3 2y  1

 4  1 3
 x  3 2y  1

2) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho parabol (P): y  1x 2 và đường thẳng (d) : y = mx + 2
2

a) Chứng minh rằng (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt A; B.
b) Gọi M là giao điểm của đường thẳng (d) và trục tung, H và K là hình chiếu của A và B trên
trục hoành .Tìm m để tam giác MHK có diện tích bằng 4.
Bài IV (3,0 điểm)
Cho đường tròn (O ;R) đường kính AB = 2R.Gọi C là trung điểm của OA.Dây MN vuông góc với AB
tại C.Trên cung MB nhỏ lấy điểm K.Nối AK cắt MN tại H.
a) Chứng minh tứ giác : BCHK nội tiếp.
b) Chứng minh tích AH.AK không đổi khi K chuyển động trên cung nhỏ MB. Chứng minh MA là
tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác MHK.
c) Tìm vị trí của K để tổng KM + KN + KB lớn nhất.

Bài V (0,5 điểm) Tìm GTNN của biểu thức P = x 3


 y3    x2  y 2 
với x và y là các số thực lớn hơn 1.
( x  1)( y  1)

*** Hết ***


Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm!
Họ và tên thí sinh: ................................................................................. Số báo danh: ..................................
62
ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 LẦN NĂM 2021 MÔN TOÁN
Bài Các bước cho diểm Điểm
Học sinh làm cách khác đúng tính điểm
x  x 1 x 3
Bài I
Cho hai biểu thức: A = 
2
và B =
x 9

1
 x  0;x  9
3 x x  3 3 x
(2 a) Tìm giá trị của biểu thức A khi x = 25.
điểm) b) Rút gọn B
c) Đặt P = A: B.So sánh P và P

Thay x = 25 (tmđk) vào A:

Ý 25 25  1 25 5 1 21 0,25


A=  
1(0,5 3 25 3 5 2
đ) 0,25
21
A khi x  25
2
x 3
B=
x 9

2

1
 x  0;x  9
x  3 3 x
x 3 2 1
B   0,25
x 9 x 3 x 3

x  3  2( x  3)  x 3
Ý B 0,25
2(1đ) ( x  3)( x  3)

x 3 x
B
 x 3  x 3 0,25

x
B 0,25
x 3
x x 1 x x x 1
Ta có P = A : B  : 
3 x x 3  x
2
Ý  1 3
*C/m: x  x  1   x     0
3(0,5đ  2 4

Mà :  x < 0 => P < 0 0,25

=> P > P 0,25


Học sinh làm cách khác đúng tính điểm
Bài II 1) Một đội xe dự định chở 40 tấn hàng. Lúc sắp khởi hành, đội được giao thêm 14
(2,5 tấn hàng nữa. Do đó phải điều thêm 2 xe cùng loại và mỗi xe phải chở thêm 0,5
điểm) tấn hàng so với dự định. Tính số xe dự định lúc ban đầu và số hàng chở thực tế
của mỗi xe (biết mỗi xe đều chở số hàng như nhau và số xe ban đầu không quá
15 xe)
Gọi số xe dự định lúc đầu là x (chiếc); ĐK: x  N * ; x  15. 0,25
Ý
1(2đ)
Số xe thực tế là: x + 2(chiếc); 0,25
63
40
Lúc đầu mỗi xe dự định chở : (tấn). 0,25
x
Số hàng thực tế phải chở là: 40 + 14= 54 (tấn)
54
Thực tế mỗi xe chở : (tấn). 0,25
x2
1
Do thực tế mỗi xe chở hơn dự định là 0,5 = (tấn), nên ta có phương trình:
2
54 40 1 0,25
- =
x2 x 2

=> phương trình x2 – 26x + 160 = 0 .Giải được x1 = 10


và x2 = 16 0,5

Nhận định kết quả và trả lời:


0,25
Số xe dự định lúc đầu là 10 xe và thực tế của mỗi xe chở 4,5 tấn hàng
2)Một công ty mỹ phẩm chuẩn bị ra một mẫu sản phẩm dưỡng da mới mang tên Ngọc
Trai với thiết kế một khối cầu bán kính là 3 cm, như viên ngọc trai.Bên trong là một
khối trụ nằm trong nửa khối cầu để đựng kem dưỡng như hình vẽ có đường cao bằng 2,5
cm và đường kính đáy hình trụ bằng đúng bán kính hình cầu.Tính thể
tích của phần khối cầu còn lại nằm ngoài hình trụ đó.

Tính được bán kính đáy hình trụ là: r = 3: 2 = 1,5 cm


Ý 4 4
Thể tích của hộp kem hình cầu là: V1   R 3   33  36 (cm3 ) 0,25
2(0.5đ) 3 3
Thể tích hình trụ đựng kem là: V2   r h   .1,52.2,5  5,625 (cm3 )
2

Thể tích của phần khối cầu còn lại nằm ngoài hình trụ là:
V  V1  V2  36  5,625  30,375 (cm3 ) 0,25
 8 1
  5
 x  3 2y  1
1)  )
Bài III
 4  1 3
(2  x  3 2y  1
điểm) 
Ý 1 0,25
ĐKXĐ: x  3; y  .
1(1đ) 2
1 1
Đặt = a;  b ; ℎệ 𝑡𝑟ở 𝑡ℎà𝑛ℎ {8𝑎 + 𝑏 = 5
x 3 2y  1 4𝑎 + 𝑏 = 3

Bài III
1
(2 Giải hệ được a = ; b =1 0,25
2
điểm)
Ý x  7
Thay lại tìm được:  (t/m) 0,25
1(1đ)
 y  1hoac y  0
KL các nghiệm của hpt (7 ; 1) ; (7; 0)
Ý Thiếu hoặc sai một nghiệm trừ 0,25 điểm. 0,25
2(1đ) Không so sánh với đkxđ trừ 0,25 điểm

2) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho parabol (P): y  1x 2 và đường thẳng (d)
2
: y = mx + 2
64
a) Chứng minh rằng (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt A; B.
b) Gọi M là giao điểm của đường thẳng (d) và trục tung, H và K là hình chiếu
của A và B trên trục hoành .Tìm m để tam giác MHK có diện tích bằng 4.

Xét phương trình hoành độ giao điểm:


1 2
x    mx     2 x 2  2 mx  - 4 = 0 (*) 0,25
2
a) a.c = - 4 < 0 => phương trình(*) luôn có hai nghiệm phân biệt trái dấu
0,25
=> (P) luôn cắt (d) tại hai điểm phân biệt A; B với mọi m.

𝑥1 + 𝑥2 = 2𝑚
b) m Theo định lý Viet {
𝑥1 𝑥2 = −4

M là giao điểm của đường thẳng (d) và trục tung => M(0;2) => OM  2  2

H(x 1;0);K(x 2;0)  OH  x 1 ; OK  x 2  HK  x 1  x 2


0,25
1
2
1

SMHK  4  HK.OM  4  x 1  x 2 2 4
2

 
2
 x1  x2  16

  x 1  x 2   2x 1.x 2  2 x 1.x 2  16
2

Từ đó => 4m2  0  m 0 0,25


KL: Vậy m = 0
Cho đường tròn (O ;R) đường kính AB = 2R.Gọi C là trung điểm của OA.Dây MN
vuông góc với AB
tại C.Trên cung MB nhỏ lấy điểm K.Nối AK cắt MN tại H.
a) Chứng minh tứ giác : BCHK nội tiếp.
b) Chứng minh tích AH.AK không đổi khi K chuyển động trên cung nhỏ MB.
Chứng minh MA là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác MHK.
c)Tìm vị trí của K để tổng KM +KN+KB lớn nhất.

M
K

H
O
Bài IV A B
x C
(3 E
điểm )

Vẽ hình chính xác 0,25đ


a)

65
0,25đ
* Chứng minh : HKB 90 0
0,25đ
* Cm : HCB 90 0
* Cm tứ giác BCHK nội tiếp được 0,25đ
b) 1,5đ
* Cm ∆𝐴𝐶𝐻 𝑣à ∆ 𝐴𝐾𝐵 đồng dạng(gg) 0,5đ
AH AC
* Suy ra : =   AH . AK  AC. AB  R 2
AB AK 0,5đ
* Chứng minh : AM  AN
C / m:NMA MKA HMA MKH
*
* Kẻ tiếp tuyến giả Mx của (MHK) 0,25đ
C / m:HMx  MKH
*

* HMA = HMx => Mx trùng MA=> MA là tiếp tuyến của ( MHK) 0,25đ
d) 0,5đ
Chứng minh: AOM đều=> AOM  60 0  ABM  30 0 từ đó chứng minh MBN đều
*
* Trên KN lấy điểm E sao cho KE = KM từ đó chứng minh 0,25đ
BKM  NEM(cgc)  BK  NE
* KM +KN+KB = KE+EN+KN =2KN
* KM +KN+KB lớn nhất khi KN lớn nhất,khi KN là đường kính của (O)  N;O;K 0,25đ
thẳng hàng.

Tìm GTNN của biểu thức P =


 x3  y3    x2  y 2  với x và y là các số thực lớn hơn 1.
( x  1)( y  1)

P=
x 3
 y3    x2  y 2 
=
x 3
 x2    y3  y 2 

x2

y2
( x  1)( y  1) ( x  1)( y  1) y 1 x 1
x2
2 xy y2
Áp dụng bđt Cô-si cho 2 số dương ta có  
y 1 x 1
x  1. y  1
x
Lại áp dụng bđt Cô-si ta có (x-1) + 1  2 x  1 suy ra 2
x 1
Bài V y
(y-1) + 1  2 y  1 suy ra 2
(0,5 y 1
điểm) 2 xy
Suy ra  8 vậy P  8
x  1. y  1 0,25
Dấu “= ”
 x2 y2
 y 1  x 1

xảy ra khi  x  1  1 x y2
 y 1  1


0,25
MinP = 8 khi x = y = 2
Lưu ý: Các cách làm khác nếu đúng học sinh vẫn được điểm tương ứng với biểu điểm của Hướng
dẫn chấm.

66
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRƯỜNG TỘ ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN
NĂM HỌC 2021 – 2022
Thời gian làm bài: 120 phút
Bài I: (2 điểm)

x +9 3 1 2 x
Cho hai biểu thức: P = + + và Q = (với x ≥ 0, x ≠ 1 và x ≠ 9)
x −9 x +3 3− x x −1
1) Tính giá trị của biểu thức Q khi x = 25.

x −1
2) Chứng minh P =
x −3
3) Tìm tất cả giá trị của x để biểu thức M = P.Q có giá trị âm.
Bài II: (2.5 điểm)
1) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Khoảng cách giữa hai bến sông A và B là 40km. Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B rồi lập tức quay
về bến A. Kể từ lúc ca nô khởi hành đến lúc về tới bến A hết 4 giờ 30 phút. Biết vận tốc dòng nước là 2km/h.
Tính vận tốc của ca nô khi nước yên lặng.
2) Một chiếc thùng hình trụ được làm bằng inox. Mặt A 100cm D A≡D
xung quanh của chiếc thùng đó được uốn từ một tấm inox
hình chữ nhật ABCD với AB = 40cm, AD = 100cm và mép
AB được hàn với mép CD. Tính thể tính của chiếc thùng đó, 40cm
giả sử phần mép hàn chồng lên nhau không đáng kể (lấy
π ≈ 3,14, làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai). B C B≡C
Bài III: (2 điểm)

 2
x − y − 2 =
1

1) Giải hệ phương trình: 
3x + 1 = 10
 y−2

2) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = mx + 1 (m ≠ 0).
a) Chứng minh với mọi giá trị m ≠ 0, đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt có hoành
độ x1, x2.

b) Tìm các giá trị dương của m thỏa mãn m mx1 + 1 = x 22 − 2

Bài IV: (3 điểm)


Cho tam giác nhọn ABC (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O), với các đường cao AD, BE, CF đi qua trực tâm
H. Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng AH. Đường thẳng đi qua điểm K và vuông góc với đường thẳng BK,
cắt đường thẳng AC tại điểm N.
1) Chứng minh tứ giác BKEN là tứ giác nội tiếp.
 = SBC
2) Kẻ đường kính BS của đường tròn (O). Chứng minh ABE .

Bài V: (0.5 điểm)


Cho các số thực dương a, b thỏa mãn: a + b = 4ab và a, b ≤ 1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = a2 + b2

67
TRƯỜNG THCS ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MÔN TOÁN LỚP 9 NĂM HỌC 2020 - 2021
Thời gian: 120 phút
Bài Ý Đáp án - Hướng dẫn chấm Điểm
Tính giá trị của biểu thức Q ... 0,5

1) Ta có: x = 25 (TMĐKXĐ) ⇒ x =
5 0,25
5
Thay vào biểu thức Q, ta tính được Q = 0,25
2

Chứng minh P ... 1,0

P=
x +9
+
3 ( x −3 ) −
x +3
( )( ) ( )( ) ( )( )
0,25
x −3 x +3 x −3 x +3 x −3 x +3

x +9+3 x −9− x −3 x + 2 x −3
= =
2) x −3( x +3 )( ) ( x −3 )( x +3 ) 0,25

I
=
( x −1 )( x +3 )
( x − 3)( x + 3)
0,25
(2,0
điểm)
x −1 0.25
=
x −3

Tìm tất cả giá trị của x ... 0,5


 x ≠0
. Lập luận để M < 0 ⇔ 
2 x
Tính được = =
M P.Q 0,25
x −3  x − 3 < 0

Giải hệ điều kiện và kết hợp với ĐKXĐ ta tìm được 0 < x < 9 và 0,25
3)
x ≠ 1. Kết luận.
Chú ý: HS có thể mắc sai lầm khi mặc định 2 x > 0 và chỉ cho
x − 3 < 0, dẫn tới nhận nhầm cả nghiệm x = 0. Trong trường

hợp này HS mất 0,25 điểm.


Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc ... 2,0
Gọi vận tốc của ca-nô khi nước yên lặng là x (km / h , x > 2). 0,25
II Vận tốc ca-nô khi xuôi dòng là x + 2 (km/h).
0,25
(2,5 1) Vận tốc ca-nô khi ngược dòng là x - 2 (km/h).
điểm) Thời gian ca-nô khi xuôi dòng là
40
(km) 0,25
x+2
40
Thời gian ca-nô khi ngược dòng là (km) 0,25
x−2
68
40 40 9
Lập được phương trình + = 0,25
x+2 x−2 2
2
Giải phương trình được x = 18 (TMĐK); x = (KTMĐK). 0,5
9

Kết luận: Vận tốc của ca-nô khi nước yên lặng là 18km / h . 0,25
Tính thể tích... 0,5
Giải thích vì hàn mép AB với mép CD nên chiều cao của chiếc
thùng hình trụ bằng độ dài cạnh AB (h = 40cm) , còn chu vi của
đường tròn đáy của chiếc thùng bằng độ dài cạnh BC. Khi đó: 0,25
50
2π=
r 100 ⇒ =
r (cm)
π
2) Thể tích của chiếc thùng đó là:
2
 50  0,25
V=
πr h =
π.   .40 ≈ 31847,13(cm3 )
2

 π

Chú ý: HS có thể bị trừ 0,25 điểm nếu mắc cả hai lỗi sau đây:
• Không giải thích vì sao AB là chiều cao còn BC là chu vi
đường tròn đáy của chiếc thùng hình trụ.
• Không đặt đúng dấu = và dấu - như trên khi tính toán.
Giải hệ phương trình ... 1,0
Điều kiện xác định: y ≠ 2. 0,25
1  x − 2u =
1
Đặt = u(u > 0), ta có: 
y−2 3x + u =10 0,25
1) Giải hệ phương trình, tìm được x = 3 và u = 1.
= x 3= x 3
Từ đó hệ phương trình có hai nghiệm  và  0,25
= y 1= y 3

Kết hợp với ĐKXĐ và kết luận: S = {(3;1),(3;3)}. 0,25


III 2) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy ... 1,0
(2,0
điểm) Chứng minh ... 0,5
Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P): 0,25
x2 = mx +1 ⇔ x2 - mx - 1 = 0 (*)
a)
Phương trình (*) có a.c = -1< 0 nên luôn có hai nghiệm phân biệt 0,25
x1,x2, suy ra (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt.
Lưu ý: Học sinh có thể lập luận ∆ = m2 + 4 > 0 và chứng minh.
Tìm tất cả giá trị dương của m thoả mãn ... 0,5
b)
Vì x1, x2 là hai nghiệm của phương trình (*) nên ta có: 0,25
69
mx1 + 1= x12= x1 và x12 − 2= ( mx 2 + 1) − 2= mx 2 − 1

Từ đó ta có: m mx1 + 1 = x 22 − 2 ⇔ m x1 = mx 2 − 1

Chú ý x1, x2 là hai nghiệm trái dấu của (*). Với điều kiện m > 0,
ta dễ nhận thấy mx2 -1 > 0 dẫn đến x2 > 0 và từ đó x1 < 0.
0,25
Khi đó:
m |x| = mx2 - 1⇔ m(-x1)-mx2 = -1 ⇔ -m(x1 + x2 ) = -1⇔ m2 = 1
⇔ m = 1 (vì m > 0). Kết luận.

Chứng minh BKEN là tứ giác nội tiếp 1,0


Vẽ hình đúng đến câu 1). 0,25
1)
Ta có: góc BKN = góc BEN = 90°. 0,5
Suy ra BKEN là tứ giác nội tiếp. 0,25
Chứng minh ... 1,0
IV Vì BS là đường kính của đường tròn (O) nên góc BCS = 90° 0,25
(3 Suy ra góc AEB = góc SCB = 90°. 0,25
2)
điểm) Ta cũng có góc BSC = góc BAC (cùng chắn cung BC) suy ra
∆BEA đồng dạng ∆BCS (g.g). 0,25
Dẫn đến góc CBS = góc EBA. 0,25
3) Chứng minh ... 1,0
Vì K là trung điểm cạnh huyền của tam giác vuông AEH nên tam
giác HKE cân tại K dẫn đến góc KEB = góc KHE = góc ACB.
Ngoài ra ta cũng có: BKEN nội tiếp nên gó BNC = góc BKE dẫn
0,25
BK BE
đến ∆BKE đồng dạng ∆BNC (g.g) suy ra = , suy ra BK.BC
BN BC

= BN.BE.
Theo chứng minh ở câu 2 ta có: góc CBS = góc EBA mà góc
0,25
CBN = góc EBK ⇒ góc NBS = góc KBA.
70
BA BE BK
Ta có: = = nên ∆BKA đồng dạng ∆BNS dẫn đến góc
BS BC BN 0,25
NSB = góc DAB = góc FCB = góc OCA.
Suy ra NC = NS dẫn đến ON là đường trung trực của SC hay ON// BC 0,25
Tìm giá trị lớn nhất của P ... 0,5
Ta có P = a2 + b2 = (a + b)2 – 2ab = 16a2b2 – 2ab
Với mọi số thực a, b ta có: (a + b)2 ≥ 4ab ⇒ 16a2b2 – 4ab ≥ 0 ⇔
4ab(4ab – 1) ≥ 0
1
Do a,b > 0 ⇒ 4ab ≥ 1⇒ ab ≥ . Từ giả thiết: a, b ≤ 1 ⇒ (a –
4

1)(b – 1) ≥ 0 0.25
1
V ⇔ ab – (a + b) + 1 ≥ 0 ⇔ ab – 4ab + 1 ≥ 0 ⇔ ab ≤ . Ta biến
3
(0.5
đổi P như sau:
điểm)
4 5 10
P = (4ab – 1)(63ab – 1) + 4a2b2 + 5ab – 1 ≤ 0 + + −1 =
9 9 9

Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi:


 a =
1

b = 1 1 1
 hay=
a 1,=
b hoặc=a = , b 1.
ab= , a + b= 4ab
1 3 3 0.25
 3
10
Vậy giá trị lớn nhất của P là
9

Cán bộ chấm thi lưu ý:


- Điểm toàn bài để lẻ đến 0.25đ.
- Các câu hoặc ý có cách làm khác với hướng dẫn ở trên nếu đúng vẫn được điểm tối đa của câu hay ý đó.
- BIV: HS vẽ sai hình trong phạm vi câu nào thì không tính điểm câu đó

71
72
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT LỚP 9
HUYỆN ĐÔNG ANH NĂM HỌC 2021 - 2022
MÔN: TOÁN

x 3 x  16 5
Bài I (2 điểm). Cho hai biểu thức: A  và B   với x  0; x  4; x  9 .
2 x 6 x4 2 x
1) Tính giá trị của biểu thức A khi x  25 .
x 3
2) Chứng minh: B  .
x 2
B
3) Với x là số tự nhiên thỏa mãn x  3 , tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  .
A
Bài II (2,5 điểm).
1) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.
Bác Tân là nhân viên y tế nhà trường, bác dự định mua một số lọ nước sát khuẩn cùng loại với giá
tham khảo trước, tổng là 600 ngàn đồng. Khi đến nơi mua, mỗi lọ đó được giảm giá 2 ngàn đồng
nên kể cả tiền mua thêm 2 lọ cùng loại cho gia đình mình, bác phải trả tổng số tiền là 672 ngàn
đồng. Tính giá tiền mỗi lọ nước sát khuẩn mà bác Tân dự định mua đó ?
2) Một cốc trà sữa hình trụ có bán kính đáy là 4cm. Bạn Sửu bỏ thêm trân châu vào cốc thì thấy trà
sữa dâng lên cao thêm 3cm. Tính thể tích phần trân châu bạn Sửu đã bỏ thêm vào ? (trân châu chìm
hoàn toàn trong trà sữa và không thấm nước).
Bài III (2,0 điểm).
 1
3 x  3 y  x  3  17
1) Giải hệ phương trình sau: 
x  y  2  8
 x 3
2) Cho parabol  P  : y  x và đường thẳng  d  : y  mx  m  1 .
2

a) Chứng minh  d  và  P  luôn có điểm chung với mọi giá trị của m .
b) Tìm giá trị của m để  d  cắt  P  tại hai điểm phân biệt có tổng khoảng cách đến trục tung bằng 4.

Bài IV (3 điểm). Từ điểm A nằm ngoài đường tròn  O; R  , vẽ hai tiếp tuyến AB, AC đến đường tròn ( B,C

là các tiếp điểm). Gọi M là giao điểm của OA và BC . Gọi I là trung điểm của BM . Đường thẳng
qua I và vuông góc với OI cắt các tia AB, AC theo thứ tự tại D, E . BE cắt AO tại G .
Chứng minh:
1) Tứ giác ABOC nội tiếp.
2) BC 2  4MO.MA .
3)  ODE cân và BG  2 EG .
2 2
 1  1  25
Bài V (0,5 điểm). Cho x, y  0 và x  y  1 . Chứng minh:  x     y    .
 x  y 2

---HẾT---

73
HƯỚNG DẪN

x 3 x  16 5
Bài I (2 điểm): Cho hai biểu thức: A  và B   với x  0; x  4; x  9 .
2 x 6 x4 2 x
1) Tính giá trị của biểu thức A khi x  25
x 3
2) Chứng minh: B 
x 2
B
3) Với x là số tự nhiên thỏa mãn x  3 , tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P 
A
Hướng dẫn
x 3
1) Ta có: A  ĐKXĐ: x  0; x  4; x  9
2 x 6
25  3 53 1
Thay x  25 (thỏa mãn ĐKXĐ) vào biểu thức A ta có: A   
2 25  6 2.5  6 8
1
Kết luận: Với x  25 thì giá trị biểu thức A là
8
x  16 5
2) Ta có: B   ĐKXĐ: x  0; x  4; x  9
x4 2 x
x  16 5
B 
 x 2  x 2 
x 2
x  16 5
B 
 
x 2 x 2  x 2

x  16  5  x  2
B
 x  2 x  2

x  16  5 x  10 x 5 x 6
B 
 x 2  x 2   x  2 x 2 
B
 x  2  x  3

x 3
 x  2  x  2 x 2

x 3
Kết luận: B  với x  0; x  4; x  9
x 2

3) Ta có: P 
B

x 3
:
x 3
 .

x 3 2 x 3

 
2 x 3

2   
x 2 2
 2
2
A x 2 2 x 6 x 2 x 3 x 2 x 2 x 2

Với x là số tự nhiên thỏa mãn x  3 mà x  4  x  5


2 2
Với x  5  x  5   2 5 4 2  2 5  2 hay P  2 5  2
x 2 x 2
Kết luận: MaxP  2 5  2  x  5 (thỏa mãn)

74
Bài II (2,5 điểm).
1) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.
Bác Tân là nhân viên y tế nhà trường, bác dự định mua một số lọ nước sát khuẩn cùng loại với giá
tham khảo trước, tổng là 600 ngàn đồng. Khi đến nơi mua, mỗi lọ đó được giảm giá 2 ngàn đồng
nên kể cả tiền mua thêm 2 lọ cùng loại cho gia đình mình, bác phải trả tổng số tiền là 672 ngàn
đồng. Tính giá tiền mỗi lọ nước sát khuẩn mà bác Tân dự định mua đó ?
2) Một cốc trà sữa hình trụ có bán kính đáy là 4cm. Bạn Sửu bỏ thêm trân châu vào cốc thì thấy trà
sữa dâng lên cao thêm 3cm. Tính thể tích phần trân châu bạn Sửu đã bỏ thêm vào ? (trân châu chìm
hoàn toàn trong trà sữa và không thấm nước).
Hướng dẫn
1) Gọi giá tiền mỗi lọ nước sát khuẩn bác Tân dự định mua là x (ngàn đồng, x  2, x  Ư(600))
600
Số lọ nước sát khuẩn bác dự định mua là: (lọ)
x
Giá tiền thực tế bác đã mua là: x  2 (ngàn đồng)
672
Số lọ thực tế bác đã mua là: (lọ)
x2
Vì thực tế bác mua thêm 2 lọ cùng loại cho gia đình nên ta có phương trình:
672 600
 2
x2 x
672 x  600  x  2  2 x  x  2 
 
x  x  2 x  x  2
 672 x  600 x  1200  2 x 2  4 x
 x 2  38 x  600  0
 x 2  50 x  12 x  600  0
  x  50  x  12   0
 x  50 TM 

 x  12  L 
Vậy giá tiền mỗi lọ nước sát khuẩn bác Tân dự định mua là 50 ngàn đồng.
2) Thể tích phần trân châu bạn Sửu đã bỏ thêm vào bằng thể tích phần trà sữa trong cốc cao thêm (
Hình trụ: h  3cm; r  4cm )
V   r 2 h   .42.3  48  cm3  .

Bài III (2,0 điểm).


 1
3x  3 y  x  3  17
1) Giải hệ phương trình sau: 
x  y  2  8
 x 3
2) Cho parabol  P  : y  x và đường thẳng  d  : y  mx  m  1 .
2

a) Chứng minh  d  và  P  luôn có điểm chung với mọi giá trị của m .
b) Tìm giá trị của m để  d  cắt  P  tại hai điểm phân biệt có tổng khoảng cách đến trục tung bằng 4.
Hướng dẫn
1) Điều kiện: x  0, x  9

75
 1  1  1
3x  3 y  x  3  17 3  x  y   x  3  17 3  x  y   x  3  17
  
x  y  2  8  x  y   2  8 3  x  y   6  24
 x 3  x 3  x 3
 7
 x  3  7  x 3 1

 x 4

  2  2
 x  y   2  8  x  y    8  x  y   8
 x  3  x  3
 x 3
 x  16  thoûa maõn 
  x  16
 2 
16  y    8  y  10
 1
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất  x; y   16;  10  .
2) Xét phương trình hoành độ giao điểm của  d  và  P  :
x2  mx  m  1  x 2  mx  m  1  0 (*)
a)    m   4.1.  m  1  m  4m  4   m  2   0 m và a  1  0
2 2 2

 phương trình (*) luôn có nghiệm hay  d  và  P  luôn có điểm chung với mọi giá trị của m .
b)  d  cắt  P  tại hai điểm phân biệt
 phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt
   0   m  2  0  m  2 .
2

Ta thấy a  b  c  1  m  m  1  0
 phương trình (*) có hai nghiệm: x1  1; x2  m  1 .
 d  cắt  P  tại hai điểm phân biệt có tổng khoảng cách đến trục tung bằng 4
 x1  x2  4
m 1  3 m  4
 1  m 1  4  m 1  3    (thỏa mãn)
 m  1  3  m  2
Vậy m  4;  2 .
Bài IV (3 điểm). Từ điểm A nằm ngoài đường tròn  O; R  , vẽ hai tiếp tuyến AB, AC đến đường tròn ( B, C
là các tiếp điểm). Gọi M là giao điểm của OA và BC . Gọi I là trung điểm của BM . Đường thẳng
qua I và vuông góc với OI cắt các tia AB, AC theo thứ tự tại D, E . BE cắt AO tại G .
Chứng minh:
1) Tứ giác ABOC nội tiếp.
2) BC 2  4MO.MA .
3) ODE cân và BG  2 EG .
Hướng dẫn

76
D
B

G M
A O

1) Tứ giác ABOC nội tiếp.


Ta có    90 (tính chất của tiếp tuyến)  tứ giác ABOC nội tiếp đường tròn đường
ABO  ACO
kính AO .

2) BC 2  4MO.MA .
Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau, ta có AB  AC , mà OB  OC (bán kính  O  )  AO
BC
là trung trực của BC  AO  BC tại trung điểm M của BC  MB  MC  .
2
Trong tam giác ABO vuông tại B có BM là đường cao nên theo hệ thức lượng, ta có:
2
 BC 
MO.MA  MB  MO.MA  
2
  BC  4MO.MA .
2

 2 
3) ODE cân và BG  2 EG .
  90 (GT); OCE
Tứ giác OIEC có OIE   90 (tính chất của tiếp tuyến)  tứ giác OIEC
nội tiếp đường tròn đường kính OE  OEI  OCI
 (hai góc nội tiếp cùng chắn OI
 ) (1).
  90 (GT); OBD
Tứ giác OIBD có OID   90 (tính chất của tiếp tuyến)  tứ giác OIBD
nội tiếp đường tròn đường kính OD  ODI  OBI
 (hai góc nội tiếp cùng chắn OI
 ) (2).
  OBI
Lại có tam giác OBC cân tại O  OB  OC   OCI  (3).
  ODI
Từ (1), (2) và (3), ta có OEI   OCI

  OBI
  ODE cân tại O .

Vì  ODE cân tại O có OI là đường cao nên cũng là trung tuyến  I là trung điểm của DE
, mà I cũng là trung điểm của BM  GT   tứ giác EMDB có hai đường chéo ED và BM cắt
nhau tại trung điểm I của mỗi đường nên là hình bình hành  EM //DB mà M là trung điểm của
BC  E là trung điểm của AC  BE, AM là các trung tuyến của tam giác ABC cắt nhau tại
G  G là trọng tâm của  ABC  BG  2 EG .
2 2
 1  1  25
Bài V (0,5 điểm). Cho x, y  0 và x  y  1 . Chứng minh:  x     y    .
 x  y 2
Hướng dẫn
2 2
 1  1
Đặt M   x     y  
 x  y
1 1 1 1
 x2  2  2  y 2  2  2 = x2  y 2  2  2  4
x y x y
Ta có x  y  1  x  y  1  2 xy
2 2

 x  y  x  y
2 2

 x  y  0  x  y  2 xy   x  y 
2 2
Ta có 2 2
 4 xy  2 xy   2 xy  
2 2

77
 x  y  x  y
2 2
1 1 1
 2 xy    1  2 xy  1   1  2 xy  1    x2  y2 
2 2 2 2 2
1 1 2 2 2
Áp dụng BĐT cô si ta có 2  2    8
x y xy  x  y  2
1
4 4
2 2
1 1 1 25  1  1 25
 x  y  2  2  4  8 4 
2 2
 x   y     dpcm
x y 2 2  x  y 2
1
Dấu “=” xảy ra  x  y 
2

78
TRƯỜNG THCS THANH XUÂN NAM KIỂM TRA ĐỊNH KỲ THÁNG 4
ĐỀ CHÍNH THỨC NĂM HỌC 2020 - 2021
Thời gian làm bài: 90 phút
Đợt thi T4/2021

Bài 1. (2,0 điểm)


x 1 3 x x 3
Cho hai biểu thức: A    và B  với x  0 ; x  1
x 1 x 2 x x 2 x 1
a) Rút gọn A
b) Tính giá trị của biểu thức B khi x  9
c) Tìm x để biểu thức S  A.B có giá trị lớn nhất.
Bài 2. (2,0 điểm)
1. Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.
Để hưởng ứng phong trào phòng chống COVID-19, một chi đoàn thanh niên dự định làm 600 chiếc
mũ ngăn giọt bắn trong một thời gian quy định. Nhờ tăng năng suất lao động mỗi giờ chi đoàn đó làm
được nhiều hơn so với kế hoạch là 30 chiếc nên công việc được hoàn thành sớm hơn quy định 1 giờ.
Hỏi theo kế hoạch 1 giờ chi đoàn đó phải làm bao nhiêu chiếc mũ ngăn giọt bắn ?
2. Toán thực tế
Hộp sữa “cô gái Hà Lan” là một hình trụ có đường kính đáy là 12 cm , chiều cao của hộp là 18cm .
Tính thể tích hộp sữa (làm tròn đến hàng đơn vị), cho biết   3,14
Bài 3. (2,0 điểm)
 1 3
 x 1  y2
 2

1. Giải hệ phương trình sau:  .
 2  1
3
 x  1 y2
2. Cho parabol ( P ) : y  x 2 và đường thẳng (d ) : y  2mx  m 2  1 (x là ẩn, m là tham số). Tìm m
để đường thẳng (d ) cắt parabol ( P ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 ; x2 thỏa mãn: x1  2 x2  7.
Bài 4. (3,5 điểm)
Cho đường tròn (O: R) có hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau. Lấy điểm K thuộc cung
nhỏ AC, kẻ KH vuông góc AB tại H. Tia AC cắt HK tại I, tia BC cắt HK tại E, nối AE cắt đường tròn
(O; R) tại F.
1. Chứng minh tứ giác BHFE là tứ giác nội tiếp.
2. Chứng minh: EF .EA  EC .EB .
3. Tính theo R diện tích FEC khi H là trung điểm của OA.
4. Cho K di chuyển trên cung nhỏ AC. Chứng minh đường thẳng FH luôn đi qua một điểm cố định.
1
Bài 5. (0,5 điểm) Cho x  y  1 . Chứng minh rằng: x 4  y 4  .
8
---HẾT ---

79
HƯỚNG DẪN
Bài 1. (2,0 điểm)
x 1 3 x x 3
Cho hai biểu thức: A    và B  với x  0 ; x  1
x 1 x 2 x x 2 x 1
a) Rút gọn A
b) Tính giá trị của biểu thức B khi x  9
c) Tìm x để biểu thức S  A.B có giá trị lớn nhất.
Hướng dẫn
x 1 3 x
a) Ta có: A   với x  0 ; x  1
x 1 x 2 x x 2

A
x

1

3 x

x   
x 2  
x 1  3 x
x 1 x 2  x 1  x 2   x  1 x  2

x  2 x  x 1 3 x x 1
A 
 x 1  x 2   
x 1 x 2 
A
 x 1 x 1  x 1
 x  1 x  2 x 2

x 1
Vậy, A  với x  0 ; x  1
x 2
x 3
b) Ta có: B  với x  0 ; x  1
x 1
9 3 33 6 3
Thay với x  9 (thỏa mãn ĐKXĐ) vào biểu thức B , ta có: B    
9 1 3 1 4 2
3
Vậy, với x  9 thì giá trị biểu thức B là
2
x 1 x  3 x 3 1
c) Ta có: S  A.B  .   1
x  2 x 1 x 2 x 2
1 1 1 3 3
Theo ĐKXĐ là x  0 nên x 22   1  hay S 
x 2 2 x 2 2 2
3
Vậy, Max S   x  0 (thỏa mãn)
2
3
Kết luận: Giá trị lớn nhất của S là khi x  0
2
Bài 2. (2,0 điểm)
1. Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.
Để hưởng ứng phong trào phòng chống COVID-19, một chi đoàn thanh niên dự định làm 600 chiếc
mũ ngăn giọt bắn trong một thời gian quy định. Nhờ tăng năng suất lao động mỗi giờ chi đoàn đó làm
được nhiều hơn so với kế hoạch là 30 chiếc nên công việc được hoàn thành sớm hơn quy định 1 giờ.
Hỏi theo kế hoạch 1 giờ chi đoàn đó phải làm bao nhiêu chiếc mũ ngăn giọt bắn ?
2. Toán thực tế

80
Hộp sữa “cô gái Hà Lan” là một hình trụ có đường kính đáy là 12 cm , chiều cao của hộp là 18cm .
Tính thể tích hộp sữa (làm tròn đến hàng đơn vị), cho biết   3,14
Hướng dẫn
1. Gọi số chiếc mũ chi đoàn đó làm trong 1 giờ theo kế hoạch là x (chiếc, x  * )
600
Thời gian chi đoàn hoàn thành công việc theo kế hoạch là giờ
x
Thực tế mỗi giờ chi đội đó làm được số mũ là x  30 (chiếc)
600
Thời gian chi đoàn hoàn thành công việc theo thực tế là giờ
x  30
600 600
Vì chi đoàn hoàn thành sớm so với kế hoạch 1 giờ nên ta có phương trình:  1
x x  30
600.( x  30)  600.x x( x  30)
 
x( x  30) x( x  30)
 x 2  30 x  18000  0
 x 2  150 x  120 x  18000  0
 x( x  150)  120( x  150)  0
 ( x  120)( x  150)  0
 x  120  0  x  120 (TM )
 
 x  150  0  x  150 ( Khong TM )
Vậy số chiếc mũ chi đoàn đó làm trong 1 giờ theo kế hoạch là 120 (chiếc)
2
 12 
2. Diện tích mặt đáy của hộp sữa là: S   R  3,14.    113 (cm 2 )
2

 2
Thể tích của hộp sữa là: V  S .h  113.18  2034 (cm3 )
Vậy thể tích của hộp sữa “cô gái Hà Lan” là 2034 cm3
Bài 3. (2,0 điểm)
 1 3
 x 1  y2
 2

1. Giải hệ phương trình sau:  .
 2  1
3
 x  1 y2
2. Cho parabol ( P ) : y  x 2 và đường thẳng (d ) : y  2mx  m 2  1 (x là ẩn, m là tham số). Tìm m
để đường thẳng (d ) cắt parabol ( P ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 ; x2 thỏa mãn: x1  2 x2  7.
Hướng dẫn
 1
 x  1  a
1) Điều kiện xác định: x  1; y  2. Đặt  (a  0; b  0)
 1 b
 y  2
a  3b  2 2a  6b  4 7b  7 b  1
Khi đó ta có hệ:     (TM )
 2a  b  3  2a  b  3  2a  b  3  a  1
 1
 x  1  1 x 1  1 x  0
Thay  1   (TM ).
  y  2  1  y  1
1
 y  2

81
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm ( x; y )  (0; 1) .
2) Xét phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng (d ) và parabol ( P ) :
x 2  2mx  m2  1  x 2  2mx  m2  1  0
Ta có:  '  m 2  m 2  1  1  0  m
Suy ra đường thẳng (d ) luôn cắt parabol ( P ) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 ; x2 .
 x1  x2  2m (1)
Theo định lí Vi-et: 
 x1 x2  m  1 (2)
2

Theo đề bài: x1  2 x2  7  x1  7  2 x2 .
Thay vào (1) tìm được: x1  4m  7; x2  7  2m.
(2)  (4m  7)(7  2m)  m 2  1  9m2  42m  48  0
m  2
 ( m  2)(3m  8)  0   8 (TM ).
m 
 3
 8
Vậy m  2;  thỏa mãn yêu cầu của bài toán.
 3
Bài 4. (3,5 điểm)
Cho đường tròn (O: R) có hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau. Lấy điểm K thuộc cung
nhỏ AC, kẻ KH vuông góc AB tại H. Tia AC cắt HK tại I, tia BC cắt HK tại E, nối AE cắt đường tròn
(O; R) tại F.
1. Chứng minh tứ giác BHFE là tứ giác nội tiếp.
2. Chứng minh: EF .EA  EC .EB .
3. Tính theo R diện tích FEC khi H là trung điểm của OA.
4. Cho K di chuyển trên cung nhỏ AC. Chứng minh đường thẳng FH luôn đi qua một điểm cố định.
Hướng dẫn E

1. Chứng minh tứ giác BHFE là tứ giác nội tiếp.


Xét tứ giác BHFE có: C
K
  90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
BFA
  90 (kề bù với BFA
 BFE   90 ) F
I
  BHE
  90 . Do đó: BFA
KH  AB (giả thiết)  BHE 
 và BHE
Mà BFA  là hai góc ở hai đỉnh kề nhau
A H O B
 Tứ giác BHFE nội tiếp đường tròn đường kính BE .
2. Chứng minh: EF .EA  EC .EB .
Xét EFB và ECA có: E  chung
  ACE
BFE   90
D
EF EC
 EFB ~ ECA (g-g)    EF .EA  EC.EB .
EB EA
3. Tính theo R diện tích FEC khi H là trung điểm của OA.
Hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau nên    90
AOC  BOC
  CBA
 CAB   45 (góc nội tiếp có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung)

82
 HBE vuông cân tại H  HB  HE
OA R 3R
Mà H là trung điểm OA  HA  HO    BH  HE  .
2 2 2
Áp dụng định lý Pi-ta-go cho AHE vuông tại H ta có:
2 2
 R   3R  R 10
AE  AH  HE  AE 
2 2 2
AH  HE     
2 2
  .
2  2  2
Tương tự, áp dụng định lý Pi-ta-go cho BHE vuông tại H ta có:
2 2
 3R   3R  3R 2
BE  BH  HE  BE  BH  HE  
2 2 2
 
2
 
2
.
 2   2  2
Vì CO // HE nên theo định lý Ta-let, ta có:
E
3R 2 R
.
EC HO EB.HO 2 R 2 .
  EC   2
EB HB HB 3R 2 C
2 K
Xét FEC và BEA có: F
 chung; EFC
FEC   EBA  (cùng bù với 
AFC ) I
 FEC ~ EBA  g.g 
2
R 2
A O B
S FEC  EC   2  1 H
2

     
S EBA  AB   2 R  8
 
 
1 1 1 1 3R 3R 2
 S FEC  .S EBA  . .EH . AB  . .2 R  .
8 8 2 16 2 16
D
3R 2
Vậy S FEC  .
16
4. Cho K di chuyển trên cung nhỏ AC. CMR đường thẳng FH luôn đi qua một điểm cố định.
Hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau nên AOC   
AOD  90  ABC AFD  45 (góc
nội tiếp có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung).
Mặt khác do tứ giác BHFE nội tiếp (ý 1) nên  AFH   )
ABE (cùng bù với HFE

 AFH AFD   ABE  45  F , H , D thẳng hàng.
Vậy khi K di chuyển trên cung nhỏ AC, thì đường thẳng FH luôn đi qua điểm D cố định.
1
Bài 5. (0,5 điểm) Cho x  y  1 . Chứng minh rằng: x 4  y 4 
8
Hướng dẫn
Cách 1: Dựa vào điểm rơi tương đối ở dạng tích
 a  b
2

Ta có: (a  b)  0  a  b  2ab  2  a  b    a  b 1


2
2 2 2 2 2
 a b 2 2

2
x  y2 
2 2
1   x  y  1 1 1
2 2

Áp dụng bất đẳng thức 1  x  y 4 4


     . 
2 2  2 
 2 4 8
1
Dấu “ ” xảy ra khi và chỉ khi x  y 
2

83
Cách 2: Dựa vào điểm rơi tuyệt đối ở dạng tổng (cosi ghép chậm).
1
Dự đoán điểm rơi: a  b 
2
4 4
1 1 a2
 a4     2   a4  (1)
2 2 2
2 2 3
1 1 a2  1  a
 a2     2   a2  a     (2)
2 2 2 2 2
4 2 3 2
1 a 1 a a a 3
Từ (1) và (2) suy ra: a 4           a4  
2 2 2 2 2 2 16
b 3
Tương tự, b 4  
2 16
ab 3 3 1 3 1
Khi đó, a 4  b 4       a 4  b 4   dpcm 
2 16 16 2 8 8
1
Dấu bằng xảy ra khi a  b 
2
Cách 3: Dựa vào điểm rơi tuyệt đối ở dạng tổng (ghép nhanh - Cosi 4 số)
4 4 4 4 4 4
1 1 1 1 1 1 4a a
 a4           4 4 a4.  .  .   
2 2 2 2 2 2 8 2
4 4 4 4 4 4
1 1 1 1 1 1 4b a
 b4           4 4 b4 .  .  .   
2 2 2 2 2 2 8 2
3 3 ab 1 3 1
Cộng vế với vế ta được:  a 4   b 4    a 4  b4     dpcm 
16 16 2 2 8 8
1
Dấu bằng xảy ra khi a  b 
2

84
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH 9
HUYỆN BA VÌ NĂM HỌC 2020 - 2021
Thời gian làm bài: 90 phút

Bài I (2 điểm)

2 x x 3x  3 2 x 2
Cho biểu thức: A    và B   1 với x  0 ; x  9
x 3 x 3 x9 x 3
a) Tính giá trị của biểu thức B với x  3 64
b) Rút gọn biểu thức S  A : B
c) Tìm giá trị của x để biểu thức P  4 S đạt giá trị nguyên.
Bài II (2,5 điểm).
1) Vòng quay Mặt Trời tại khu du lịch Hạ Long – Quảng Ninh nằm trong tốp 10 vòng quay lớn nhất
thế giới và là vòng quay lớn nhất Việt Nam, có đường kính 115 m . Hãy tính chu vi của vòng quay này
( làm tròn đến đơn vị mét).
2) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình

Một người đi xe máy từ A đến B trong một thời gian dự định. Nếu tăng vận tốc thêm 14 km / h thì xe
đến B sớm hơn dự định 2 giờ. Nếu vận tốc giảm đi 4 km / h thì xe đến B muộn hơn dự định 1 giờ.
Tính vận tốc dự định và thời gian dự định của người đó khi đi từ A đến B.

3) Cột cờ tại một trường học cao 6 m . Bóng của cột cờ tại một thời điểm trong ngày in xuống mặt đất
dài 4 m . Tính góc tạo bởi tia sáng mặt trời và mặt đất tại thời điểm đó.

Bài III ( 2,0 điểm)


 3 4
 x4  y2 7

1) Giải hệ phương trình: 
 5  1 4
 x  4 y  2
2) Cho phương trình x 2  mx  m  1  0
a) Giải phương trìn với m  1
b) Tìm m để phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt.
Bài IV (3,0 điểm)
Cho đoạn thẳng AB , điểm C nằm giữa A và B . Vẽ các đường tròn tâm O, O1 , O2 có đường kính lần
lượt là AB, AC, CB. Đường thẳng vuông góc với AB tại C cắt đường tròn tâm O tại D . Các đoạn
thẳng DA , DB cắt đường tròn tâm O1 , O2 lần lượt tại M và N .
1) Chứng minh tứ giác DMCN là hình chữ nhật.
2) Chứng minh MD.DA  DN .DB
3) Chứng minh tứ giác AMNB nội tiếp.
4) Đường thẳng MN cắt đường tròn tâm O tại E và F . Tìm vị trí điểm C để DE , DF lớn nhất.
0  x  1; 2  y  3
Bài 5 (0,5 điểm) Cho các số thực x, y thỏa mãn  .
x  y  3
1 1
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P   .
x 1 y  2

85
HƯỚNG DẪN
Bài I (2 điểm)

2 x x 3x  3 2 x 2
Cho biểu thức: A    và B   1 với x  0 ; x  9
x 3 x 3 x9 x 3
a) Tính giá trị của biểu thức B với x  3 64
b) Rút gọn biểu thức S  A : B
c) Tìm giá trị của x để biểu thức P  4 S đạt giá trị nguyên.

Hướng dẫn

2 x 2
a) Ta có: B  1 ĐKXĐ: x  0 ; x  9
x 3
2 4 2 2
Thay x  3 64  4 (thỏa mãn) vào biểu thức B có: B  1   1  3
4 3 1
Kết luận: Tại x  3 64 thì giá trị biểu thức B là  3
2 x x 3x  3
b) Ta có: A   
x 3 x 3 x9
2 x x 3x  3
A  
x 3 x 3  x  3 x  3
2 x  x  3  x  x  3   3 x  3
A
 x  3 x  3
2 x  6 x  x  3 x  3x  3
A
  x  3
x 3

3  x  1
A
 x  3 x  3
2 x 2 2 x 2 x 3 x 1
Ta có: B  1  
x 3 x 3 x 3

Ta có: S  A : B 
3  x 1  :
x 1

3  x 1  .
x 3

3
 x 3  x 3  x 3  x 3  x 3  x 1 x 3
3
Kết luận: S  với x  0 ; x  9
x 3
12
c) Ta có: P  4 S 
x 3
12 12
Theo ĐKXĐ là x  0  x  0  x  3  3   4 mà x 3 3 0 0
x 3 x 3
Vậy 4  P  0 nên để P nguyên thì P  4; 3; 2; 1
TH1: P  4  x  3  3  x  0  x  0 (thỏa mãn)
TH2: P  3  x  3  4  x  1  x  1 (thỏa mãn)
TH3: P  2  x  3  6  x  3  x  9 (không thỏa mãn)
TH4: P  1  x  3  12  x  9  x  81 (thỏa mãn)
Kết luận: Các giá trị x thỏa mãn bài là: x  0;1;81

86
Bài II (2,5 điểm).
1) Vòng quay Mặt Trời tại khu du lịch Hạ Long – Quảng Ninh nằm trong tốp 10 vòng quay lớn nhất
thế giới và là vòng quay lớn nhất Việt Nam, có đường kính 115 m . Hãy tính chu vi của vòng quay này
( làm tròn đến đơn vị mét).
2) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình

Một người đi xe máy từ A đến B trong một thời gian dự định. Nếu tăng vận tốc thêm 14 km / h thì xe
đến B sớm hơn dự định 2 giờ. Nếu vận tốc giảm đi 4 km / h thì xe đến B muộn hơn dự định 1 giờ.
Tính vận tốc dự định và thời gian dự định của người đó khi đi từ A đến B.

3) Cột cờ tại một trường học cao 6 m . Bóng của cột cờ tại một thời điểm trong ngày in xuống mặt đất
dài 4 m . Tính góc tạo bởi tia sáng mặt trời và mặt đất tại thời điểm đó.

Hướng dẫn
1) Chu vi của vòng quay Mặt Trời là:

 .115  361  m 
2) Gọi vận tốc dự định của người đó khi đi từ A đến B là : x  km / h; x  4 
và thời gian dự định của người đó khi đi từ A đến B là: y (giờ; y  2 )
Quãng đường từ A đến B là xy ( km)
Vì nếu tăng vận tốc thêm 14 km / h thì xe đến B sớm hơn dự định 2 giờ nên ta có phương trình:
 x  14  y  2   xy 1
Vì nếu vận tốc giảm đi 4 km / h thì xe đến B muộn hơn dự định 1 giờ nên ta có phương trình:
 x  4  y  1  xy  2 
Từ 1 và  2  ta có hệ phương trình:
 x  14  y  2   xy  xy  2 x  14 y  28  xy  2 x  14 y  28   x  7 y  14
   
  x  4  y  1  xy  xy  x  4 y  4  xy  x  4y  4  x  4y  4
 3 y  18  y6
  ( TMĐK)
x  4 y  4  x  4  4.6  28
Vậy vận tốc dự định của người đó khi đi từ A đến B là 28 km / h
và thời gian dự định của người đó khi đi từ A đến B là 6 giờ.
3) Gọi góc tạo bởi tia sáng mặt trời và mặt đất là  .
6 3
Theo đề bài ta có: tan    .
4 2
   56 018 '
Vậy góc tạo bởi tia sáng mặt trời và mặt đất là 56 018 '

Bài III ( 2,0 điểm)


 3 4
 x4  y2 7

3) Giải hệ phương trình: 
 5  1 4
 x  4 y  2
4) Cho phương trình x  mx  m  1  0
2

a) Giải phương trìn với m  1


b) Tìm m để phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt.

87
Hướng dẫn
1) Giải hệ phương trình
 3 4
 x4  y2 7


 5  1 4
 x  4 y  2
ĐK: x  4; y  2
1 1
Đặt  a  0;  b  0 ta có
x4 y2
3a  4b  7 3a  4b  7 23a  23 a  1
     tm 
5a  b  4 20a  4b  16 b  5a  4 b  1
 1
 x  4  1  x  4  1  x  5
    tm 
 1 1  y  2  1  y  1
 y  2
Vậy  x; y    5; 1
2)
a) Với m  1 ta có phương trình :
x  0
x 2  x  0  x  x  1  0  
x  1
Vậy m  1 phương trình có hai nghiệm x  0; x  1.
b) có   m 2  4m  4   m  2 
2

Để phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt


   0   m  2  0  m  2  0  m  2
2

Vậy với m  2 thì phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt
Bài IV (3,0 điểm)
Cho đoạn thẳng AB , điểm C nằm giữa A và B . Vẽ các đường tròn tâm O, O1 , O2 có đường kính lần
lượt là AB, AC , CB. Đường thẳng vuông góc với AB tại C cắt đường tròn tâm O tại D . Các đoạn
thẳng DA , DB cắt đường tròn tâm O1 , O2 lần lượt tại M và N .
1) Chứng minh tứ giác DMCN là hình chữ nhật.
2) Chứng minh MD.DA  DN .DB
3) Chứng minh tứ giác AMNB nội tiếp.
4) Đường thẳng MN cắt đường tròn tâm O tại E và F . Tìm vị trí điểm C để DE , DF lớn nhất.
Hướng dẫn
1) Chứng minh tứ giác DMCN là hình chữ nhật. D
  90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Đường tròn tâm O có: MDN
M

  90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)


Đường tròn tâm O1 có: AMC N

  90 (kề bù với 


 CMD AMC ) A B
O1 O C O2
  90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Đường tròn tâm O2 có: BNC
  90 (kề bù với BNC
 CND )
  CMD
Xét tứ giác DMCN có: MDN   CND  90  DMCN là hình chữ nhật.
2) Chứng minh MD.DA  DN .DB
ACD vuông tại C (vì DC  AB (giả thiết)) có đường cao CM .
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có: CD 2  MD.DA (1)
BCD vuông tại C (vì DC  AB (giả thiết)) có đường cao CN .
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có: CD 2  DN .DB (2)

88
Từ (1) và (2)  MD.DA  DN .DB .

DM DN
3. Theo chứng minh ý 2 có: MD.DA  DN .DB   .
DB DA
D chung
   DBA 
Xét DMN và DBA có:  DM DN  DMN ∽ DBA  DMN
 
 DB DA
 
Xét tứ giác AMNB có ABN  DMN  tứ giác AMNB nội tiếp (góc trong bằng góc ngoài đỉnh đối).
4.
* Chứng minh: EF  OD
  DBA
Theo chứng minh câu 3. Có DMN .
1
Kẻ tiếp tuyến Dx của đường tròn  O  . Có  ABD   ADx  sdAD
2

 DMN ADx  Dx // MN  Dx // EF  OD  EF  DE  DF (Quan hệ đường kính và dây
cung)
* Chứng minh DF  OF .
Xét DHI vuông tại I  DI  DH
DC DO
Mà DH  , DC  DO  DI   DI  OI  FD  FO hay FD  R .
2 2
Dấu "  " xảy ra khi DI  DH  H  I  C  O .
Vậy khi C  O thì DE , DF đạt độ dài lớn nhất.
Bài 5 (0,5 điểm)
0  x  1; 2  y  3
Cho các số thực x, y thỏa mãn  .
x  y  3
1 1
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P   .
x 1 y  2
Hướng dẫn
Cách 1:
Do x  y  3  y  3  x .
Ta có:
1 1 1 1 1 1 5  x  x 1 6
P        2
x  1 y  2 x  1 3  x  2 x  1 5  x  x  1 5  x   x  4 x  5

89
6 6
 
 x  2 x  1  2 x  2  8   x  1  2  x  1  8
2 2

Vì 0  x  1  x  1  0  2  x  1  0 mà   x  1  0    x  1  2  x  1  8  8
2 2

6 3
P  .
8 4
x  1
Dấu “=” xảy ra   (thỏa mãn).
y  2
3 x  1
Vậy Pmin    .
4 y  2
Cách 2:
Do 0  x  1; 2  y  3 nên áp dụng bất đẳng thức Cô si ta có:
1 x 1 1 x 1
 2 . 1 (1)
x 1 4 x 1 4
1 y2 1 y2 1
 2 .  (2)
y  2 16 y  2 16 2
1 1 1  x 1 y  2  3 1 3 3
Từ (1); (2)  P    1        4 x  4  y  2     x  3
x 1 y  2 2  4 16  2 16 2 16
3 3 3
P  .4  (do x  1  x  3  4 )
2 16 4
x  1
Dấu “=” xảy ra   (thỏa mãn).
y  2
3 x  1
Vậy Pmin    .
4 y  2
---HẾT---

90
UBND QUẬN THANH XUÂN ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH LỚP 9
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2020 - 2021
Môn: TOÁN
Thời gian làm bài 120 phút

x 1 x3 2 1
Bài I. (2,0 điểm) Cho hai biểu thức: A  và B    với x  0; x  9 .
x 4 x 9 x 3 x 3
1) Tính giá trị biểu thức A khi x  4 .
x 4
2) Chứng minh: B  .
x 3
x 1
3) Tìm tất cả giá trị của x để A.B  .
2
Bài II (2,0 điểm)
1) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.
Trong quý I, hai tổ làm được 900 sản phẩm. Quý II, tổ một làm vượt mức 25%, tổ hai làm vượt mức
20% so với quý I, nên cả hai tổ làm được nhiều hơn 201 sản phẩm. Hỏi trong quý I, mỗi tổ làm được
bao nhiêu sản phẩm?
2) Trong một buổi huấn luyện, một tàu ngầm ở trên
mặt biển bắt đầu lặn xuống và di chuyển theo một
đường thẳng tạo với mặt nước biển một góc 21.
Hỏi khi tàu chuyển động theo hướng đó và di chuyển
được 250m thì tàu ở độ sâu bao nhiêu so với mặt
nước biển? (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân
thứ nhất).

Bài III. (2,5 điểm)


 2
 x  y   y  3   1
1) Giải hệ phương trình sau: 
 2  x  y   3  9
 y 3
2) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho parabol ( P ) : y   x 2 và đường thẳng (d ) : y  2 x  m  1 .
a) Tìm m để đường thẳng ( d ) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 .
b) Tìm tất cả các giá trị nguyên của m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A( x1 , y1 ) và
B( x2 , y2 ) sao cho: x1 y2  x2 y1  4 .
Bài IV (3,0 điểm) Cho đường tròn  O; R  có hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau. Điểm M bất
kỳ trên cung nhỏ BC ( M khác B và C ). Đường thẳng AM cắt đường kính CD tại E . Hạ CH
vuông góc với AM tại H .
1) Chứng minh tứ giác AOHC nội tiếp.
2) Chứng minh DH // DM .
3) Chứng minh tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CME nằm trên đường thẳng cố định khi M di
chuyển trên cung nhỏ BC .
Bài V. (0,5 điểm) Với hai số dương x, y thỏa mãn 2 x 2  2 xy  y 2  2 x  8 .
2 4
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P    2 x  3 y .
x y
---HẾT---

91
HƯỚNG DẪN GIẢI
x 1 x3 2 1
Bài I. (2,0 điểm) Cho hai biểu thức: A  và B    với x  0; x  9 .
x 4 x 9 x 3 x 3
1) Tính giá trị biểu thức A khi x  4
x 4
2) Chứng minh: B 
x 3
x 1
3) Tìm tất cả giá trị của x để A.B 
2
Hướng dẫn
x 1
1) Ta có: A  ĐKXĐ: x  0; x  9
x 4
4 1 3 3 1
Thay x  4 (thỏa mãn) vào biểu thức A ta có: A    
4 4 24 6 2
1
Kết luận: với x  4 thì giá trị biểu thức A là
2
x3 2 1
2) Ta có: B    ĐKXĐ: x  0; x  9
x 9 x 3 x 3
x 3 2 1
B  
 
x 3 
x 3 x 3 x 3

x  3  2  x  3   x  3 
B
 x  3 x  3
x 3 2 x  6  x 3
B
 x 3   x 3

B
x  x  12

 x 3  x 4  x 4
 x  3 x  3  x  3 x  3 x 3

x 4
Kết luận: B  với x  0; x  9
x 3
x 1 x 1 x 4 x 1
3) Ta có: A.B   . 
2 x 4 x 3 2
x 1 x 1
  0
x 3 2


2  x  1   x 1  x 3 0
x 3
2x  2  x  3 x  x  3
 0
x 3
x  2 x 1
 0
x 3
 
2
x 1
 0
x 3
 
2
Nhận xét: x  1  0 x và x  3  0 x nên để thỏa mãn đề bài thì x  1 (thỏa mãn)

92
Bài II (2,0 điểm)
1) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.
Trong quý I, hai tổ làm được 900 sản phẩm. Quý II, tổ một làm vượt mức 25%, tổ hai làm
vượt mức 20% so với quý I, nên cả hai tổ làm được nhiều hơn 201 sản phẩm. Hỏi trong quý I, mỗi
tổ làm được bao nhiêu sản phẩm?
2) Trong một buổi huấn luyện, một tàu ngầm ở trên mặt biển bắt đầu lặn xuống và di chuyển
theo một đường thẳng tạo với mặt nước biển một góc 21. Hỏi khi tàu chuyển động theo hướng đó
và di chuyển được 250m thì tàu ở độ sâu bao nhiêu so với mặt nước biển? (kết quả làm tròn đến chữ
số thập phân thứ nhất).
Hướng dẫn
1) Gọi số sản phẩm tổ một và tổ hai làm được trong quý I lần lượt là x, y (sản phẩm,
x, y  *; x, y  900 )
Trong quý I, hai tổ làm được 900 sản phẩm nên ta có phương trình: x  y  900 *
Số sản phẩm vượt mức của tổ một trong quý II là: 25%x (sản phẩm)
Số sản phẩm vượt mức của tổ hai trong quý II là: 20%y (sản phẩm)
Trong quý II, cả hai tổ làm được nhiều hơn 201 sản phẩm, nên ta có phương trình:
1 1
25% x  20% y  201  x  y  201  5 x  4 y  4020 (**)
4 5
Từ (*) và (**) , ta có hệ phương trình:
 x  y  900 4 x  4 y  3600  x  420  x  420 TM 
   
5 x  4 y  4020 5 x  4 y  4020 420  y  900  y  480 TM 
Vậy số sản phẩm tổ một và tổ hai làm được trong quý I lần lượt là: 420 sản phẩm và 480 sản phẩm.
2) Độ sâu của tàu so với mặt nước biển là: 250.sin 21  89, 6  m 
Bài III. (2,5 điểm)
 2
 x  y   y  3   1
1) Giải hệ phương trình sau: 
 2  x  y   3  9
 y 3
2) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho parabol ( P ) : y   x 2 và đường thẳng (d ) : y  2 x  m  1 .
a) Tìm m để đường thẳng ( d ) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 .
b) Tìm tất cả các giá trị nguyên của m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A( x1 , y1 ) và B( x2 , y2 ) sao
cho: x1 y2  x2 y1  4 .
Hướng dẫn
 2
 x  y   y  3   1
1)  ĐKXĐ: y  3
 2  x  y   3  9
 y 3
 2  4
 x  y   y  3   1  2  x  y   y  3  2
Hpt   

 2  x  y   3  9  2  x  y   3  9
 y3  y3
 7
 7
y3 y  3 1  x  1
   .
 x  y   2  1  x  y  3  y  2(tm)
 y3
 x  1
Vậy hpt có nghiệm duy nhất :  .
 y  2

93
2) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho parabol ( P ) : y   x 2 và đường thẳng (d ) : y  2 x  m  1 .
a) Tìm m để đường thẳng ( d ) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 .
b) Tìm tất cả các giá trị nguyên của m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A( x1 , y1 ) và B( x2 , y2 ) sao
cho:
x1 y2  x2 y1  4 .
Hướng dẫn
a) ( d ) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3  (d ) đi qua điểm  0;3 .
 2.0  m  1  3
 m  4.
b) Xét phương trình hoành độ giao điểm của ( P) và ( d) ta có :  x 2  2 x  m  1
 x2  2 x  m  1  0 ( 1)
Xét  /  1  (m  1)  2  m
Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A( x1 , y1 ) và B( x2 , y2 )  pt ( 1) có hai nghiệm phân biệt x1 , x2
 /  0  2  m  0  m  2 .
 x1  x2  2
Theo hệ thức vi ét ta có :  ( 2).
 x1.x2  m  1
Vì A( x1 , y1 ) và B( x2 , y2 ) là giao điểm của ( d) và (P) nên y1   x12 và y2   x22 .
Theo đề ra ta có : x1 y2  x2 y1  4   x1.x 22  x2 .x12  4  x1.x2 ( x1  x2 )  4 ( 3).
Thay (2) vào ( 3) ta được: 2  m  1  4  m  1 Kết hợp điều kiện m  2 .
 1  m  2 Mà m  Z  m {0;1}
Bài IV (3,0 điểm) Cho đường tròn  O; R  có hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau. Điểm M bất
kỳ trên cung nhỏ BC ( M khác B và C ). Đường thẳng AM cắt đường kính CD tại E . Hạ CH
vuông góc với AM tại H .
1) Chứng minh tứ giác AOHC nội tiếp.
2) Chứng minh DH // DM .
3) Chứng minh tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CME nằm trên đường thẳng cố định khi M di
chuyển trên cung nhỏ BC .
Hướng dẫn

1) Chứng minh tứ giác AOHC nội tiếp.


Xét tứ giác AOHC có:

AOC  90 (giả thiết CD  AB )

94

AHC  90 (giả thiết CH  AM )
Mà chúng cùng nhìn cạnh AC .  tứ giác AOHC là tứ giác nội tiếp (đpcm).
2) Chứng minh DH // DM .
Từ chứng minh câu 1) có tứ giác AOHC là tứ giác nội tiếp
  COH
 CAH  (cùng nhìn CH )
  CDM
Xét đường tròn  O; R  có CAM    1 sdCM
 
 2 
 
 COH  CDM , mà chúng ở vị trí đồng vị  DH // DM (đpcm)
3) Chứng minh tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CME nằm trên đường thẳng cố định khi
M di chuyển trên cung nhỏ BC .
*Chứng minh AC 2  AE . AM .
1
Có AMC  sd  AC (góc nội tiếp chắn cung AC )
2
1
Có ACD  sd  AD (góc nội tiếp chắn cung AD )
2
Mà AC  AD  90   ACD  AMC
Xét ACE và AMC có:
A chung

ACE AMC (chứng minh trên)
AC AE
 ACE# AMC    AC 2  AE. AM
AM AC
*Chứng minh AC là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp CEM .
Gọi đường tròn tâm K là đường tròn ngoại tiếp CEM .
Từ A kẻ tiếp tuyến AP với đường tròn  K  .
Chứng minh tương tự ta được AP 2  AE . AM  AC  AP
Theo Py-ta-go ta có: AP 2  AK 2  KP 2
Mà KP  KC ; AP  AC  AC 2  AK 2  KC 2
Theo Py-ta-go đảo ta có: AKC vuông tại C hay KC  CA .
Mà  ACB  90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)  K nằm trên đường thẳng BC .
Hay tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CEM nằm trên đường thẳng cố định BC (đpcm)
Bài V. (2,5 điểm) Với hai số dương x, y thỏa mãn 2 x2  2 xy  y 2  2 x  8 .
2 4
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P    2 x  3 y .
x y
Hướng dẫn
2 x2  2 xy  y 2  2 x  8
 x 2  2 xy  y 2  x 2  2 x  1  9
  x  y    x  1  9
2 2

  x  y   9 (do  x  1  0 x )
2 2

 x y 3
Ta có:
2 4
P    2x  3y
x y
2 4
  2x   y  4x  4 y
x y
2  4 
   2x     y   4x  4 y
x  y 

95
2  4 
   2x     y   4  x  y 
x  y 
2 4
Do x, y  0  ; 2 x; ; y  0 . Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có:
x y
2 2
 2 x  2 .2 x  4 (1)
x x
4 4
 y  2 .y  4 (2)
y y
Do 0  x  y  3  4  x  y   12 (3)
Từ (1), (2), (3)  P  4  4  12  4
2
 x  2x

4 x  1
Dấu “=” xảy ra    y   (thỏa mãn).
y  y  2

x  y  3

 x, y  0
x  1
Vậy Pmin  4   .
y  2
---HẾT---

96
ĐỀ KHẢO SÁT THI TUYỂN SINH VÀO 10
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2020 - 2021
HUYỆN ĐAN PHƯỢNG Môn: TOÁN
Thời gian làm bài 120 phút

x 2 x 2 7 x
Bài I. ( 2,0 điểm) Cho 2 biểu thức A  và B   với x  0; x  1; x  9
x 3 x 1 x 1
1) Tính giá trị biểu thức A khi x  16 .
x 2
2) Chứng minh B  .
x 1
A
3) Tìm tất cả các giá trị nguyên của x để M  có giá trị nguyên.
B
Bài II. (2,5 điểm)
1) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình
Hai người làm chung một công việc thì trong 4 giờ xong việc. Nếu người thứ nhất làm một mình
5
trong 1 giờ rồi nghỉ, sau đó, người thứ hai làm tiếp trong 3 giờ thì được công việc. Hỏi mỗi
12
người làm một mình xong công việc trong bao lâu?

2) Hai chiếc thuyền ở vị trí A và B được minh họa B


như hình vẽ bên.
Cho biết IK  380m , AKI  50o  AKB  15o .
Tính khoảng cách giữa hai thuyền (làm tròn đến mét)
A
Bài III. (2,0 điểm)
 3 1
 x  y 1  2

1) Giải hệ phương trình: 
15°

 1  1 1 I
50°
K
 x y 1
2) Cho parabol  P  : y  x và đường thẳng  d  : y  2mx  m 2  1
2

a) Chứng minh:  d  luôn cắt  P  tại hai điểm phân biệt với mọi m
b) Gọi x1 ; x2 lần lượt là hoành độ các giao điểm của  d  và  P  . Tìm tất cả các giá trị của m sao
cho x12  x22  10
Bài IV. (3,0 điểm)
Cho đường tròn tâm O bán kính R có hai đường kính AB, CD vuông góc với nhau. Lấy điểm M
bất kì thuộc đoạn OA ( M khác O và A) . Tia DM cắt đường tròn  O  tại N .
1) Chứng minh bốn điểm O, M , N , C cùng thuộc một đường tròn.
2) Chứng minh DM .DN  DO.DC  2 R2 .
3) Đường tròn tâm M bán kính MC cắt AC , CB lần lượt tại E và F . Chứng minh ba điểm
E , M , F thẳng hàng và tổng CE  CF không đổi khi M di động trên OA .
Bài V. (0,5 điểm)

Cho x, y là các số thực thỏa mãn x  3  x 2  y  
3  y2  9 .

Tìm giác trị nhỏ nhất của biểu thức P  x 2  xy  y 2 .


---HẾT---

97
HƯỚNG DẪN
x 2 x 2 7 x
Bài I. ( 2,0 điểm) Cho 2 biểu thức A  và B   với x  0; x  1; x  9
x 3 x 1 x 1
1) Tính giá trị biểu thức A khi x  16
x 2
2) Chứng minh B 
x 1
A
3) Tìm tất cả các giá trị nguyên của x để M  có giá trị nguyên
B
Hướng dẫn
16  2
1) Khi x  16 (TMĐK) ta có A  6
16  3
x 2 7 x
2) Với x  0; x  1; x  9 Ta có B  
x 1 x 1


 x 2  
x 1  7  x

 x 1  x 1
x3 x 2

 x 1  x 1 
x2 x  x 2

 x 1  x 1 

 x  2  x  1

 x  1 x  1

x 2

x 1
x 2
Vậy B 
x 1
A x 2 x 2 x 1 x 3 2 2
3) Ta có M   :    1
B x 3 x 1 x 3 x 3 x 3
2
M là số nguyên khi hay x  3  Ư(2) = 2; 1;1; 2 .
x 3
Ta có bảng giá trị :
x 3 -2 -1 1 2
x 1 2 4 5
x 1 4 16 25
Kết luận Không thỏa mãn thỏa mãn thỏa mãn thỏa mãn
Vậy x  4;16; 25 thì M có giá trị nguyên.

98
Bài II. (2,5điểm)
1) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình
Hai người làm chung một công việc thì trong 4 giờ xong việc. Nếu người thứ nhất làm một mình
5
trong 1 giờ rồi nghỉ, sau đó, người thứ hai làm tiếp trong 3 giờ thì được công việc. Hỏi mỗi
12
người làm một mình xong công việc trong bao lâu?

2) Hai chiếc thuyền ở vị trí A và B được minh


họa như hình vẽ bên. B

Cho biết IK  380m , AKI  50o  AKB  15o .


Tính khoảng cách giữa hai thuyền (làm tròn
đến mét)
A

15°

50°
I K

Hướng dẫn
1) Gọi thời gian người thứ nhất làm một mình xong công việc là x (đơn vị: h) (x > 4)
Thời gian người thứ hai làm một mình xong công việc là y (đơn vị: h) (y > 4)
1
1h người thứ nhất làm được là (công việc)
x
1
1h người thứ hai làm được là (công việc)
y
1
1h cả hai người làm được là (công việc)
4
1 1 1
Theo đề bài ta có phương trình là   1
x y 4
3
3h người thứ hai làm được là (công việc)
y
1 3 5
Theo đề bài ta có phương trình là    2
x y 12
1 1 1
x  y  4

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình 
1  3  5
 x y 12
1 1
Đặt  a  a  0  và  b  b  0  , hệ phương trình trở thành
x y
 1
a  b  4

a  3b  5
 12
 1
a  b  4

2b  1
 6

99
 1
a  6
 (tmđk a; b > 0)
b  1
 12
1 1
 x  6

1  1
 y 12
x  6
 (tmđk của ẩn)
 y  12
Vậy người thứ nhất làm một mình trong 6h thì xong công việc.
Người thứ hai làm một mình trong 12h thì xong công việc.
2) Xét AIK vuông tại I có
AI  IK . tan 
AKI  380 tan 50o  452, 9  m 

Lại có IKB AKB  
AKI  15o  50o  65o (t/c cộng góc)
Xét IKB vuông tại I có
  380 tan 65o  814,9  m 
BI  IK .tan BKI
Do IB = IA + AB (t/c cộng đoạn thẳng)
 AB  362  m 
Vậy khoảng cách giữa hai thuyền khoảng 362m

Bài III. (2,0 điểm)


 3 1
 x  y 1  2

1) Giải hệ phương trình: 
 1  1 1
 x y 1
2) Cho parabol  P  : y  x 2 và đường thẳng  d  : y  2mx  m 2  1
a) Chứng minh:  d  luôn cắt  P  tại hai điểm phân biệt với mọi m
b) Gọi x1 ; x2 lần lượt là hoành độ các giao điểm của  d  và  P  . Tìm tất cả các giá trị của m sao
cho x12  x22  10
Hướng dẫn
 3 1
  2
 x y 1
1) Giải hệ phương trình:  ĐKXĐ: x  0; y  1
 1 1
 1
 x y 1
 1
 x a

Đặt  (a, b  0)
 1
b
 y  1
 1
3a  b  2  2 a  1 a  2
Hệ trở thành      ( TM )
 a b 1 a  b  1 b  1
 2

100
 1 1
 
 x 2  x  2  x  4( TM )
  
 1 1  y  1  2  y  5( TM )
 y  1 2
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất  x; y  là (4;5)
2) Cho parabol  P  : y  x 2 và đường thẳng  d  : y  2mx  m2  1
a) Chứng minh:  d  luôn cắt  P  tại hai điểm phân biệt với mọi m
Xét phương trình hoành độ giao điểm của  d  và  P  :
x 2  2 mx  m 2  1
 x 2  2 mx  m 2  1  0 (*)
 
 '  b '2  ac   '   m   1. m 2  1  m 2  m 2  1  1  0 m
2

 phương trình (*) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m


Vậy  d  và  P  luôn cắt nhau tại 2 điểm phân biệt với mọi m
b) Gọi x1 ; x2 lần lượt là hoành độ các giao điểm của  d  luôn cắt  P  . Tìm tất cả các giá trị của m
sao cho x12  x22  10
Áp dụng hệ thức Vi-ét ta có:
 x1  x2  2m

 x1 x2  m  1
2

 
Ta có: x12  x22  10   x1  x2   2 x1 x2  10   2m   2 m2  1  10  4m 2  2 m 2  2  10
2 2

 2 m 2  8  m 2  4  m  2
Vậy m  2
Bài IV. (3,0 điểm)
Cho đường tròn tâm O bán kính R có hai đường kính AB, CD vuông góc với nhau. Lấy điểm M
bất kì thuộc đoạn OA ( M khác O và A) . Tia DM cắt đường tròn  O  tại N .
1) Chứng minh bốn điểm O, M , N , C cùng thuộc một đường tròn.
2) Chứng minh DM .DN  DO.DC  2 R2 .
3) Đường tròn tâm M bán kính MC cắt AC, CB lần lượt tại E và F . Chứng minh ba điểm
E , M , F thẳng hàng và tổng CE  CF không đổi khi M di động trên OA .
Hướng dẫn
D

M
A O B

1) Chứng minh bốn điểm O, M , N , C cùng thuộc một đường tròn.


  90
Ta có: AB  CD tại O (giả thiết)  MOC
  90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
MNC
  MNC
Tứ giác OMNC có MOC   180

101
 OMNC là tứ giác nội tiếp (tổng số đo hai góc đối nhau bằng 180)
2) Chứng minh DM .DN  DO.DC  2 R2 .
Xét NDC và ODM có: DNC   DOM  90; NDC
 chung
DN DC
 NDC ∽ ODM (g- g)    DM .DN  DO.DC  R.2 R  2 R 2
DO DM
3) Đường tròn tâm M bán kính MC cắt AC, CB lần lượt tại E và F . Chứng minh ba điểm
E , M , F thẳng hàng và tổng CE  CF không đổi khi M di động trên OA .
D

M
A O B

+) Chứng minh: ba điểm E , M , F thẳng


Ta có: Đường tròn tâm M bán kính MC cắt AC, CB lần lượt tại E và F
 là góc nội tiếp trong đường tròn tâm M bán kính MC
 ECF
Mà: ACB là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn O     90
ACB  90 hay ECF
 là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn M
Do đó: ECF
 EF là đường kính đường tròn tâm M
 Ba điểm E , M , F thẳng.
+) Chứng minh: tổng CE  CF không đổi khi M di động
D

M
A O B

Ta có: AB  CD     AD  BD
AD  BD 1
  EDA
EDF   là góc nội tiếp chắn nửa đườn tròn M )
ADF  90 ( EDF
 
ADB  BDF ADF  90 ( 
ADB là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn tâm O )
  BDF
Do đó: EDA  (cùng phụ với  ADF )  2
Từ 1 và  2  suy ra hai tam giác vuông ADE  BDF (cạnh góc vuông – góc nhọn)
 AE  BF
Mà: CE  CF   CA  AE    BC  BF   CA  BC  AE  BF  2CA
Áp dụng định lý Pytago trong tam giác ACO vuông tại O ta có:
CA  OA2  OC 2  R 2  R 2  R 2
 CE  CF  R 2
Vậy CE  CF không đổi khi M di động.

102
Bài V. ( 0,5 điểm)

Cho x, y là các số thực thỏa mãn x  3  x 2  y  
3  y2  9 .

Tìm giác trị nhỏ nhất của biểu thức P  x 2  xy  y 2 .


Hướng dẫn
a2  3
Đặt a  x  3  x 2  a  x  3  x 2  a 2  2ax  x 2  3  x 2  2ax  a 2  3  x 
2a
b2  3
Tương tự: đặt b  y  3  x 2  y  .
2b
a 2  3 b2  3 3 3
Xét x  y    a b  .
2a 2b 2a 2b
9
Theo giả thiết có: a.b  9  a 
b
9 3.b 3 9 b 3 b 3 b 3
 x y  b   b    2 . 2
b 2.9 2b b 6 2b 3 b 3 b
3 3 3  1 1 1 
Lại có P  x 2  xy  y 2   x 2  xy  y 2    x 2  xy  y 2 
4 2 4  4 2 4 
3 1 3 3
  x  y    x  y    x  y   .22  3
2 2 2

4 4 4 4
Dấu "  " xảy ra khi x  y  1 . Vậy Pmin  3 .

---HẾT---

103

You might also like