You are on page 1of 7

ĐÁP ÁN BÀI TẬP VỀ NHÀ LỚP 9D3

Ngày giao bài: 16/09/2023

Ngày chữa bài: 23/09/2023

Nội dung: Phần BTVN trong phiếu

Bài 1: Cho phương trình x 2−2 x+ m−2=0 ( x là ẩn số)


a) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình có nghiệm kép. Tìm nghiệm kép
đó.
b) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt
x 1 , x 2 thỏa mãn
x 1+ 5 x 2=10.

Lời giải:
Phương trình x 2−2 x+ m−2=0 có: ∆ ' =12−( m−2 ) =3−m.
a) Phương trình có nghiệm kép khi và chỉ khi: ∆ ' =0 ⟺ m=3.
Khi đó phương trình trở thành: x 2−2 x+1=0 ⟺ ( x−1 )2=0
Vậy nghiệm kép là x=1.

b) Phương trình có hai nghiệm phân biệt x 1 , x 2 khi và chỉ khi:


Δ ' ¿ 0 ⟺ m<3.
Với m<3, áp dụng định lý Vi-ét ta có:
x 1+ x2=2, x 1 x 2=m−2
Ta có x 1+ 5 x 2=10 ⟺ ( x 1+ x2 ) + 4 x 2=10 ⟺ 4 x 2=8 ⟺ x 2=2.
Thay vào x 1+ x2=2 ta được x 1=0, và do đó:
m=x 1 x 2 +2=2 (thỏa mãn điều kiện m<3).
Vậy m=2 là giá trị m duy nhất thỏa mãn đề bài.

Bài 2: Cho phương trình x 2+ ( 2m−5 ) x−m2 −3=0 ( x là ẩn số).


a) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi số
thực m.
b) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm x 1 , x 2 thỏa mãn
x 1< x2 và |x 1|−| x2|=1.
Lời giải:
a) Phương trình x 2+ ( 2m−5 ) x−m2 −3=0 có:
∆=( 2 m−5 ) −4 (−m −3 )=( 2 m−5 ) + 4 m + 12> 0 ∀ m ∈ R
2 2 2 2

Vậy phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi số thực m.

b) Áp dụng định lý Vi-ét ta có:


2
x 1+ x2=5−2 m, x 1 x 2=−m −3
2
Ta có x 1 x 2=−m −3< 0 nên x 1 , x 2 trái dấu, mà ta lại có x 1< x2 nên x 1< 0< x 2. Vậy
đẳng thức |x 1|−| x2|=1 trở thành:
−x 1−x 2=1 ⟺ x 1 + x 2=−1 ⟺5−2 m=−1 ⟺ m=3
Vậy m=3 là giá trị m duy nhất thỏa mãn đề bài.

Bài 3: Cho phương trình x 2+ ( m2+1 ) x +2 m−3=0 ( x là ẩn số).


a) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi số
thực m.
b) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình có hai nghiệm x 1 , x 2 thỏa mãn:
3 x 1−1 3 x 2−1 73
+ =x 1 x 2 + .
x2 x1 x1 x2

Lời giải:
a) Phương trình x 2+ ( m 2+1 ) x +2 m−3=0 có:
2
∆=( m +1 ) −4 ( 2 m−3 )=m +2 m −8 m+13=m +2 ( m−2 ) +5>0 ∀ m∈ R
2 4 2 4 2

Vậy phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi số thực m.
b) Áp dụng định lý Vi-ét ta có:
x 1+ x2=−m2−1 , x 1 x 2=2 m−3
Điều kiện để các biểu thức đề bài có nghĩa:
3
x 1 x 2 ≠ 0 ⟺ 2 m−3 ≠ 0 ⟺m ≠ .
2
3
Với m≠ 2 ta biến đổi tương đương:
3 x 1−1 3 x 2−1 73
+ =x 1 x 2 +
x2 x1 x1 x2
2 2
⟺ ( 3 x 1−1 ) x1 + ( 3 x 2−1 ) x 2=x 1 x 2+ 73
⟺ 3 ( x 21+ x22 ) −( x 1 + x 2) =x 21 x 22+ 73
⟺ 3 ( x 1+ x 2 )2−6 x 1 x2 −( x1 + x 2 )=x 21 x22 +73
2
⟺ 3 ( m + 1 ) −6 ( 2 m−3 ) + ( m +1 )= ( 2m−3 ) +73
2 2 2

4 2
⟺ 3 m +3 m −60=0
⟺ 3 ( m +m −20 )=0
4 2

⟺ 3 ( m +5 m −4 m −20 ) =0
4 2 2

⟺ 3 ( m −4 ) ( m +5 )=0
2 2

Mà 3 ( m2 +5 ) >0 ∀ m∈ R nên ta phải có:


3
m −4=0 ⟺ m=±2 (thỏa mãn điều kiện m≠ )
2
2
Vậy tập hợp m thỏa mãn đề bài là { 2 ;−2 }.

Bài 4: Cho phương trình x 2−6 x +3 m=0 ( x là ẩn số). Tìm tất cả các giá trị của m để
phương trình có hai nghiệm x 1 , x 2 thỏa mãn
a) x 1−x 2=2 b) x 21+ 6 x2 =27 c) x 21−x 1 x 2−6 x 22=0

Lời giải:
Phương trình x 2−6 x +3 m=0 có ∆ ' =32 −3 m=9−3 m.
Vậy điều kiện để phương trình có hai nghiệm x 1 , x 2 là:
∆ ≥ 0 ⟺ 9−3 m ≥0 ⟺ m ≤3 .
'

Với m ≤3, áp dụng định lý Vi-ét ta có:


x 1+ x2=6 , x 1 x2=3 m
a) Ta có x 1−x 2=2 ⟺ ( x1 + x 2 )−2 x 2=2 ⟺ 6−2 x 2=2 ⟺ x 2=2 .
Thay vào x 1+ x2=6 ta được x 1=4
x x 8
Do đó m= 1 2 = (thỏa mãn m ≤3 ).
3 3
8
Vậy m= 3 là giá trị m duy nhất thỏa mãn đề bài.

2 2
b) Ta có x 1+ 6 x2 =27 ⟺ x 1−6 x 1 +6 ( x 1+ x2 ) −27=0
2
⟺ x 1−6 x 1+ 9=0
⟺¿¿
⟺ x 1=3
Thay vào x 1+ x2=6 ta được x 2=3
x1 x2
Do đó m= =3 (thỏa mãn m ≤3 ).
3
Vậy m=3 là giá trị m duy nhất thỏa mãn đề bài.
c) Ta có: x 21−x 1 x 2−6 x 22=0 ⟺ x 21−3 x 1 x 2+ 2 x 1 x 2−6 x 22=0
⟺ ( x 1−3 x 2) ( x 1 +2 x 2 ) =0
● Trường hợp 1: x 1=3 x 2, thay vào x 1+ x2=6 ta được 4 x2 =6 hay là
3 9
x 2= ; x 1= .
2 2
x1 x2 9
Từ đây ta được m= = (thỏa mãn m ≤3 ).
3 4
● Trường hợp 2: x 1=−2 x 2, thay vào x 1+ x2=6 ta được −x 2=6 hay là
x 2=−6 ; x 1=12.
x x
Từ đây ta được m= 1 2 =−24 (thỏa mãn m ≤3 ).
3
9
Vậy tập hợp tất cả các giá trị m thỏa mãn đề bài là 4 ;−24 . { }
Bài 5: Cho phương trình x 2−( m+1 ) x −3 m−5=0 ( x là ẩn số). Tìm tất cả các số
nguyên m để phương trình có nghiệm nguyên

Lời giải:

2 2
x −( m+1 ) x −3 m−5=0 ⟺ x −x−5=mx+3 m
⟺ x 2−x−5=m ( x +3 )
⟺ ( x+ 3 ) ( x −4 )+ 7=m ( x+ 3 )
⟺ 7=( x+3 )( m+ 4−x ) ( ¿ )
Giả sử phương trình có nghiệm nguyên x . Từ ( ¿ ) ta có tích hai số nguyên bằng 7 nên
ta phải có một số bằng 1 một số bằng 7 , hoặc là một số bằng −1 một số bằng −7. Như
vậy tổng của hai thừa số x +3 ;m+ 4−x bằng 8 hoặc −8 .
● Trường hợp 1: ( x +3 ) + ( m+4−x )=8 ⟺m=1
Thử lại thỏa mãn: Với m=1 phương trình trở thành x 2−2 x−8=0, có nghiệm
nguyên x=4.
● Trường hợp 2: ( x +3 ) + ( m+4−x )=−8 ⟺ m=−15
Thử lại thỏa mãn: Với m=−15 phương trình trở thành x 2+ 14 x+ 40=0, có
nghiệm nguyên x=−4.
Vậy tập hợp các số nguyên m cần tìm là { 1 ;−15 }.

Bài 6: Cho phương trình x 2−( 3 m−1 ) x−3=0 ( x là ẩn số). Tìm tất cả các giá trị của m
để phương trình có hai nghiệm nguyên
Lời giải:
Phương trình x 2−( 3 m−1 ) x−3=0 có
Δ=¿
Suy ra phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt
Khi đó, áp dụng định lý Vi-ét ta có:
x 1+ x2=3 m−1, x 1 x 2=−3
Không mất tính tổng quát giả sử x 1 ≤ x 2. Vì x 1 , x 2 là hai số nguyên có tích bằng −3 nên
chỉ có thể xảy ra một trong hai khả năng sau:
● Trường hợp 1: x 1=−3 ; x 2=1.
−1
Lúc này 3 m−1=x 1 + x 2=−2 kéo theo m= 3 .
−1
Thử lại thỏa mãn: Với m= 3 phương trình trở thành x 2+2 x−3=0 , có hai
nghiệm nguyên là −3 ; 1.
● Trường hợp 2: x 1=−1 ; x2 =3.
Lúc này 3 m−1=x 1 + x 2=2 kéo theo m=1.
Thử lại thỏa mãn: Với m=1 phương trình trở thành x 2−2 x−3=0, có hai
nghiệm nguyên là −1 ; 3.
Vậy tập hợp các giá trị m thỏa mãn đề bài là {−13 ; 1}. ∎
Bài 7: Cho a , b , c là các số thực, với a ≠ b sao cho hai phương trình x 2+ ax−2=0,
x 2+ bx+ c=0 có nghiệm chung và hai phương trình x 2−2 x+ a=0 , x 2 +cx +b=0 có
nghiệm chung. Tính 2023 a+b +c

Lời giải:
Gọi t là nghiệm chung của x 2+ ax−2=0 và x 2+ bx+ c=0 .
Khi đó ta có: t 2+ at−2=t 2+ bt+ c=0 ( 1 )
c +2
Từ đây ta có: ( a−b ) t=c +2 ⟹t= a−b ( ¿ )
(ta chia được cả hai vế cho a−b là vì từ giả thiết ta đã có a−b ≠ 0)
Gọi u là nghiệm chung của x 2−2 x+ a=0 và x 2+ cx +b=0.
Khi đó ta có: u2−2u+ a=u2 + cu+b=0 ( 2 )
a−b
Từ đây ta có: a−b=( c +2 ) u ⟹ u= c +2 ¿
(ta chia được cả hai vế cho c +2 là vì ( c +2 ) u=a−b ≠ 0 kéo theo c +2 ≠ 0)
1
Từ ( ¿ ) và ¿ ta suy ra được tu=1 hay t= u .
Thay vào t 2+ bt +c =0 ở ( 1 ) ta được:
1 b
+ +c=0 ⟹ c u2+ bu+1=0 ( 3 )
u u
2

Từ ( 2 ) và ( 3 ) ta có:
u ( u2 +cu+ b ) −( c u 2+ bu+1 )=0⟹ u3 −1=0 ⟹ u=1
Thay trở lại ( 2 ) ta được: a−1=1+b +c=0
Suy ra a=1 , b+c=−1
Từ đây ta được 2023 a+b +c=2022.

Bài 8. Xét các số thực không âm a , b , c thay đổi thỏa mãn a+ b+c=4 , tìm giá trị lớn
nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
P= √ 3 a+ 4+ √ 3 b+ 4+ √3 c + 4

Lời giải
Giá trị lớn nhất
Do a ≥ 0 nên 3 a+ 4> 0
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho hai số thực dương ta có
(3 a+ 4)+8 ≥ 2 √8 ( 3 a+ 4 )=4 √ 2 . √3 a+4
3 a+12
⇒ √ 3 a+ 4 ≤ (1)
4 √2
3 b+12 3 c+12
Tương tự √ 3 b+ 4 ≤ (2) √ 3 c+ 4 ≤ (3)
4√2 4 √2
Cộng ( 1 ) , ( 2 ) , ( 3 ) lại theo vế, chú ý giả thiết a+ b+c=4 ta được:
3 ( a+b+ c )+ 12.3
P≤ =6 √ 2
4√2
4
Dấu “=” xảy ra khi a=b=c= 3 . Vậy giá trị lớn nhất của P là 6 √ 2.
Giá trị nhỏ nhất
Nháp Ta cần √ 3 a+ 4 ≥ ma+ n
Dự đoán a=b=0 , c=4 là điểm rơi
1
Thay a=0 , a=4 vào ta tìm được m= 2 , n=2
a
Giải Ta cần chứng minh √ 3 a+ 4 ≥ 2 +2(1)
Thật vậy, bình phương hai vế ta được
4 (3 a+ 4) ≥ ¿
(đúng vì a , b , c ≥0 thỏa mãn a+ b+c=4 , do đó 0 ≤ a , b , c ≤ 4 )
Chứng minh tương tự ta được
b c
√ 3 b+ 4 ≥ +2(2) √3 c +4 ≥ + 2(3)
2 2
Cộng ( 1 ) , ( 2 ) , ( 3 ) lại theo vế, chú ý giả thiết a+ b+c=4 ta được:
a+ b+c
P≥ + 6=8
2
Dấu “=” xảy ra chẳng hạn khi a=b=0 ; c=4 .
Vậy giá trị nhỏ nhất của P là 8

Bài 9. Cho các số thực dương a , b thỏa mãn a+ b=2( a2−ab+b 2). Chứng minh rằng
2 2
a b
2
+ 2 ≤1
a +b b +a

Lời giải
Với các số thực dương a , b biến đổi tương đương điều phải chứng minh
2 2
a b
2
+ 2 ≤ 1⇔ a2 (b 2+ a)+ b2 (a 2+ b)≤(b 2+ a)(a2 +b)
a +b b +a
⇔ a2 b2 +a3 + a2 b 2+ b3 ≤a 2 b 2+ a3 +b3 + ab
⇔ a2 b2 ≤ ab
⇔ ab ≤1 (do a , b> 0)
Theo đề bài a+ b=2( a2−ab+b 2)
¿( a2 +b2 )+(a2−2 ab+b 2)
2 2
¿(a +b )+¿
2 2
≥ a +b
¿ ¿¿
≥ ¿¿
Từ đó a+ b ≥ ¿ ¿
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho 2 số dương ta có
22
a+ b ≥2 √ ab ⇔ ab ≤ ¿ ¿ ≤ ¿ 1 (điều phải chứng minh)
4
Dấu “=” xảy ra khi a=b và a+ b=2 ⇔ a=b=1

You might also like