You are on page 1of 2

Bài tập:

1. Giải các phương trình:

a. x2 - 5x + 6 = 0 c. - 5x2 + 3x - 1 = 0

b. 4x2 + 21x - 205 = 0 d. - x2 + 7x - 10 = 0

2.Giải các phương trình:

a. x2 - 2x 3 + 6 = 0 c. x2 + 16x + 39 = 0

b. x2 - 2  3 x  2 3 = 0 d. 4x2 - 2(1- 3 )x - 3 = 0

3.Giải các phương trình:

a. (x-1)2 = 2x +1 b. (x-3)(x-1) = 3(x -1)2

c. -x2 + 2 = 2(x+1)2 d. (2x - 1)2 - (x + 1)(x + 3) = 0

4. Biết x1, x2 là hai nghiệm của phương trình: x2 – x – 1 = 0.Tính:

1 1 x x
a) (x1 + 2)(x2 +2); b) x12 + x22 ; c)  ; d) 2  1
x1 x2 x1 x2

5. Tìm các giá trị của m để phương trình x2  2  m  1 x  m 2  3  0 có nghiệm kép.

Tìm nghiệm kép đó.

6. Cho phương trình: x2 – (2m+1)x + m2 + m -2 = 0 (1) (m là tham số).

a) Giải phương trình (1) khi m = 2


b) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 thoả mãn: x1(x1 -2x2)
+ x2(x2 -3x1) = 9
7. Cho phương trình x 2  2  m  1 x  m2  3m  0 (x là ẩn số, m là tham số)

a) Định m để phương trình có hai nghiệm x1 , x 2 .


b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức B  x12  x 22  7

8. Cho phương trình: x2 – 2x + m + 3 = 0 (với m là tham số)

a) Tìm m để phương trình có nghiệm x = 3 và tìm nghiệm còn lại.

b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn hệ thức
x  x22  x1 x2  4  0.
2
1

9. Cho phương trình: x2 + 2(1 – m)x – 3 + m = 0 , m là tham số.

a) Giải phương trình với m = 0

b) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị
m

c) Tìm giá trị của m để phương trình có hai nghiệm đối nhau.

You might also like