You are on page 1of 17

BÀI 5.

PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở DƯỚI MẪU


1 3 x
Bài 1: Hãy chọn câu đúng. Điều kiện xác định của phương trình 3 là
x2 x2
A. x ≠ 3 B. x ≠ 2 C. x ≠ -3 D. x ≠ -2
Lời giải
ĐK: x – 2 ≠ 0  x ≠ 2
Đáp án cần chọn là: B

1 12
Bài 2: Cho hai biểu thức: A = 1 + và B = 3 . Tìm x sao cho A = B.
2x x 8
A. x = 0 B. x =1 C. x = -1 D. Cả A và B
Lời giải
1 12
Để A = B thì 1 + = 3 .
2x x 8
ĐKXĐ: x ≠ -2
1 12
1+ = 3
2x x 8
1 12
 1+ =
2x (x  2)(x 2  2x  4)

x 3  8  x 2  2x  4 12
 =
(x  2)(x  2x  4) (x  2)(x 2  2x  4)
2

 x3 + 8 + x2 – 2x + 4 = 12
 x3 + x2 – 2x = 0
 x(x2 + x – 2) = 0
 x(x2 – x + 2x – 2) = 0
 x(x – 1)(x + 2) = 0

x  0  x  0(tm)
  x  1  0   x  1(tm)
 
 x  2  0  x  2(ktm)
Vậy để A = B thì x = 0 hoặc x = 1
Đáp án cần chọn là: D

x 1 3 x
Bài 3: Hãy chọn câu đúng. Điều kiện xác định của phương trình 3 là
x2 x2
A. x ≠ 3 B. x ≠ 2 C. x ≠ -3 D. x ≠ -2
Lời giải
ĐK: x + 2 ≠ 0  x ≠ -2
Đáp án cần chọn là: D

1 12
Bài 4: Cho hai biểu thức: A = 1 - và B = 3 . Giá trị của x để A = B là
2x x 8
A. x = 0 B. x = 1 C. Không có x D. x = 2
Lời giải
1 12
Để A = B thì 1 - = 3 .
2x x 8
ĐKXĐ: x ≠ 2
1 12
1- = 3 .
2x x 8
1 12
 1- =
2  x (x  2)(x 2  2x  4)

x 3  8  x 2  2x  4 12
 =
(x  2)(x  2x  4) (x  2)(x 2  2x  4)
2

 x3 - 8 + x2 + 2x + 4 = 12
 x3 + x2 + 2x – 16 = 0
 x3 – 2x2 + 3x2 – 6x + 8x – 16 = 0
 x2(x – 2) + 3x(x – 2) + 8(x – 2) = 0
 (x – 2)(x2 + 3x + 8) = 0
x  2  0  x  2(loai)
  2   2
 x  3x  8  0  x  3x  8  0(1)
3 9 23
Ta có: (1)  x2 + 2. .x   0
2 4 4
3 23 3 23
 (x  ) 2   0 (vô nghiệm do (x  ) 2  0;  0, Ɐx)
2 4 2 4
Vậy không có giá trị nào của x để A = B
Đáp án cần chọn là: C

x 2x
Bài 5: Hãy chọn câu đúng. Điều kiện xác định của phương trình  2  0 là
x  2 x 1
A. x ≠ -1; x ≠ -2 B. x ≠ 0 C. x ≠ 2 và x ≠ ±1 D. x ≠ -2, x ≠ 1
Lời giải

x  2  0 x  2 x  2
ĐK:  2   2  
x  1  0 x  1  x  1
Đáp án cần chọn là: C

x 2  2x x2  4
Bài 6: Cho hai phương trình  0 (1) và  0 (2).
x x2
Chọn kết luận đúng:
A. Hai phương trình tương đương
B. Hai phương trình không tương đương
C. Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt
D. Phương trình (2) vô nghiệm
Lời giải
x 2  2x
+) Xét phương trình 0
x
ĐK: x ≠ 0
x 2  2x
Ta có  0  x2 + 2x = 0
x
x  0  x  0(KTM)
 x(x+ 2) = 0    
x  2  0  x  2(TM)

x 2  2x
Vậy tập nghiệm của phương trình  0 là {-2}
x
x2  4
+) Xét phương trình 0
x2
ĐK: x ≠ 2

x2  4
Ta có  0  x2 – 4 = 0
x2
 x  2(KTM)
 x2 = 4  
 x  2(TM)

x2  4
Tập nghiệm của phương trình  0 là {-2}
x2
Hai phương trình có cùng tập nghiệm nên tương đương
Đáp án cần chọn là: A

1 2 x 1 x 5x  2
Bài 7: Cho phương trình (1):   0 và phương trình (2):   .
x x2 x  2 x  2 4  x2
Khẳng định nào sau đây là đúng
A. Hai phương trình có cùng điều kiện xác định
B. Hai phương trình có cùng số nghiệm
C. Phương trình (2) có nhiều nghiệm hơn phương trình (1)
D. Hai phương trình tương đương
Lời giải
1 2
+) Xét phương trình (1):  0
x x2
ĐKXĐ: x ≠ 0; x ≠ 2
1 2 1(x  2)  2x
Khi đó  0  0
x x2 x(x  2)

 1(x – 2) + 2x = 0
 x – 2 + 2x = 0
2
 3x = 2  x = (TM)
3
2
Vậy phương trình (1) có nghiệm duy nhất x =
3
x 1 x 5x  2
+) Xét phương trình (2):  
x  2 x  2 4  x2
ĐKXĐ: x ≠ ±2
x 1 x 5x  2
Khi đó  
x  2 x  2 4  x2
x 1 x 5x  2
   0
x  2 x  2 4  x2
(x  1)(x  2)  x(x  2)  5x  2
 0
(x  2)(x  2)

 (x – 1)(x – 2) – x(x + 2) + 5x – 2 = 0
 x2 – 3x + 2 – x2 – 2x + 5x – 2 = 0
 0x = 0  x  R
Kết hợp ĐKXĐ ta có phương trình nghiệm đúng với mọi x ≠ ±2
Do đó phương trình (2) có nhiều nghiệm hơn phương trình (1)
Đáp án cần chọn là: C

x 1 2x
Bài 8: Hãy chọn câu đúng. Điều kiện xác định của phương trình  2  0 là
2 x 1
A. x ≠ -1; x ≠ -2 B. x ≠ ±1 C. x ≠ 2 và x ≠ ±1 D. x ≠ -2, x ≠ 1
Lời giải
ĐK: x2 – 1 ≠ 0  x2 ≠ 1  x ≠ ±1
Đáp án cần chọn là: B

Bài 9: Biết x0 là nghiệm nhỏ nhất của phương trình


1 1 1 1 1
 2  2  2 
x  4x  3 x  8x  15 x  12x  35 x  16x  63 5
2

Chọn khẳng định đúng.


A. x0 > 0 B. x0 < -5 C. x0 = -10 D. x0 > 5
Lời giải
Phân tích các mẫu thành nhân tử sau đó nhân cả 2 vế của phương trình với 2 ta được:
1 1 1 1 1
Pt     
(x  1)(x  3) (x  3)(x  5) (x  5)(x  7) (x  7)(x  9) 5

2 2 2 2 2
    
(x  1)(x  3) (x  3)(x  5) (x  5)(x  7) (x  7)(x  9) 5

ĐKXĐ: x ≠ {-1; -3; -5; -7; -9}


Khi đó:
1 1 1 1 1 1 1 1 2
Pt         
x 1 x  3 x  3 x  5 x  5 x  7 x  7 x  9 5
1 1 2
  
x 1 x  9 5
1(x  9)  1(x  1) 2(x  1)(x  9)
 
(x  1)(x  9) 5(x  1)(x  9)

 5[x + 9 – (x + 1)] = 2(x + 1)(x + 9)


 5(x + 9 – x – 1) = 2x2 + 20x + 18
 2x2 + 20x – 22 = 0
 x2 + 10x – 11 = 0
 x2 – x + 11x – 11 = 0
 (x – 1)(x + 11) = 0
x  1  0 x  1
   (tm)
 x  11  0  x   11

 S = {1; -11}
Vậy x0 = -11 < -5
Đáp án cần chọn là: B

6x x 3
Bài 10: Phương trình   có nghiệm là
9x 2
x 3 3 x
A. x = -3 B. x = -2 C. Vô nghiệm D. Vô số nghiệm
Lời giải
ĐKXĐ: x ≠ ±3
6x x 3
 
9x 2
x 3 3 x
6x x(3  x)  3(x  3)
 
(x  3)(3  x) (x  3)(3  x)

 6x = x(3 – x) – 3(x + 3)
 6x = 3x – x2 – 3x -9
 x2 + 6x + 9 = 0
 (x + 3)2 = 0
 x+3=0
 x = -3(ktm)
Ta thấy x = -3 không thỏa mãn ĐKXĐ nên phương trình vô nghiệm
Đáp án cần chọn là: C

1 1 1 1 1
Bài 11: Cho phương trình:  2  2  2 
x  3x  2 x  5x  6 x  7x  12 x  9x  20 3
2

Tổng bình phương các nghiệm của phương trình trên là:
A. -48 B. 48 C. -50 D. 50
Lời giải
Ta có x2 + 3x + 2 = (x + 1)(x + 2)
x2 + 5x + 6 = (x + 2)(x + 3)
x2 + 7x + 12 = (x + 3)(x + 4)
x2 + 9x + 20 = (x + 4)(x + 5)
Khi đó
1 1 1 1 1
Pt     
(x  1)(x  2) (x  2)(x  3) (x  3)(x  4) (x  4)(x  5) 3
ĐKXĐ: x ≠ {-1; -2; -3; -4; -5}
Khi đó:
1 1 1 1 1 1 1 1 1
Pt         
x 1 x  2 x  2 x  3 x  3 x  4 x  4 x  5 3
1 1 1
  
x 1 x  5 3
1(x  5)  1(x  1) (x  1)(x  5)
 
(x  1)(x  5) 3(x  1)(x  5)

 3[x + 5 – (x + 1)] = (x + 1)(x + 5)


 3(x + 5 – x – 1) = x2 + 6x + 5
 x2 + 6x – 7 = 0
 (x – 1)(x + 7) = 0

x  1  0 x  1
    (tm)
 x  7  0  x   7

 S = {1; -7} nên tổng bình phương các nghiệm là: 12 + (-7)2 = 50
Đáp án cần chọn là: D

1 7 1
Bài 12: Cho phương trình   .
x  1 x  2 (x  1)(2  x)

Bạn Long giải phương trình như sau:


Bước 1: ĐKXĐ: x ≠ 1; x ≠ 2
1 7 1
Bước 2:  
x  1 x  2 (x  1)(2  x)

x2 7(x  1) 1
  
(x  1)(x  2) (x  1)(x  2) (x  1)(x  2)
Bước 3:  x – 2 – 7x + 7 = -1  -6x = -6  x = 1
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {1}
Chọn câu đúng.
A. Bạn Long giải sai từ bước 1 B. Bạn Long giải sai từ bước 2
C. Bạn Long giải sai từ bước 3 D. Bạn Long giải đúng
Lời giải
ĐKXĐ: x ≠ 1; x ≠ 2
1 7 1
Ta có  
x  1 x  2 (x  1)(2  x)

x2 7(x  1) 1
  
(x  1)(x  2) (x  1)(x  2) (x  1)(x  2)

 x – 2 – 7x + 7 = -1  -6x = -6  x = 1 (không thỏa mãn ĐK)


Vậy phương trình vô nghiệm
Bạn Long sai ở bước 3 do không đối chiếu với điều kiện ban đầu
Đáp án cần chọn là: C

3 2 8  6x
Bài 13: Phương trình   có nghiệm là
1  4x 4x  1 16x 2  1
1
A. x = B. x = 2 C. x = 3 D. x =1
2
Lời giải
1
ĐKXĐ: x  
4
3 2 8  6x
 
1  4x 4x  1 16x 2  1
3(4x  1) 2(4x  1) 8  6x
  
(4x  1)(4 x  1) (4x  1)(4x  1) (4x  1)(4x  1)

 -3(4x + 1) = 2(4x – 1) – (8 + 6x)


 -12x – 3 = 8x – 2 – 8 – 6x
 -12x – 8x + 6x = -2 – 8 + 3
1
 -14x = -7  x = (tm)
2
1
Vậy phương trình có nghiệm x =
2
Đáp án cần chọn là: A

x 2  3x  2 x 2  2x  1 4x  4
Bài 14: Số nghiệm của phương trình   2 là
x3 x 1 x  2x  3
A. 2 B. 1 C. 4 D. 3
Lời giải
x 2  3x  2 x 2  2x  1 4x  4
Ta có   2
x3 x 1 x  2x  3

x 2  2x  x  2 (x  1) 2 4(x  1)
   2
x3 x 1 x  x  3x  3

(x  2)(x  1) (x  1) 2 4(x  1)
  
x3 x 1 (x  3)(x  1)

ĐK: x ≠ {1; -3}


Khi đó
(x  2)(x  1)(x  1)  (x  1) 2 (x  3) 4(x  1)
Pt  
(x  3)(x  1) (x  3)(x  1)

 (x + 2)(x + 1)(x – 1) – (x + 1)2(x + 3) – 4(x + 1) = 0


 (x + 1)[(x + 2)(x – 1) – (x + 1)(x + 3) – 4] = 0
 (x + 1)(x2 + x – 2 – x2 – 4x – 3 – 4) = 0
 (x + 1)(-3x – 9) = 0

x  1  0  x  1(TM)
   
 3x  9  0  x  3(KTM)
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = -1
Đáp án cần chọn là: B

Bài 15: Trong các khẳng định sau, số khẳng định đúng là:

x 2  3x
a) Tập nghiệm của phương trình  0 là {0; 3}
x
x2  4
b) Tập nghiệm của phương trình  0 là {-2}
x2
x 8 1
c) Tập nghiệm của phương trình   8 là {0}
x7 7x
A. 1 B. 2 C. 0 D. 3
Lời giải
x 2  3x
+) Xét phương trình 0
x
ĐK: x ≠ 0
x 2  3x
Ta có  0  x2 + 3x = 0
x
x  0  x  0(KTM)
 x(x + 3) = 0    
x  3  0  x  3(TM)

x 2  3x
Vậy tập nghiệm của phương trình  0 là {-3}
x
x2  4
+) Xét phương trình 0
x2
ĐK: x ≠ 2
x2  4
Ta có  0  x2 – 4 = 0
x2
 x  2(KTM)
 x2 = 4  
 x  2(TM)

x2  4
Tập nghiệm của phương trình  0 là {-2}
x2
x 8 1
+) Xét phương trình  8
x7 7x
ĐKXĐ: x ≠ 7
x 8 1
Ta có  8
x7 7x
x 8 1 8(x  7)
  
x7 x7 x 7
 x – 8 = -1 + 8(x – 7)
 x – 8 = -1 + 8x – 56
 x – 8x = -1 – 56 + 8
 -7x = -49  x = 7 (không thỏa mãn ĐKXĐ). Vậy S = Ø
Do đó có 1 khẳng định b đúng
Đáp án cần chọn là: A

x 5 2
Bài 16: Số nghiệm của phương trình   1 là
x 1 x  3
A. 3 B. 2 C. 0 D. 1
Lời giải
ĐKXĐ: x ≠ 1; x ≠ 3
x 5 2
Khi đó  1
x 1 x  3
(x  5)(x  3) 2(x  1) (x  3)(x  1)
  
(x  1)(x  3) (x  3)(x  1) (x  3)(x  1)
 (x – 5)(x – 3) + 2(x – 1) = (x – 3)(x - 1)
 x2 – 8x + 15 + 2x – 2 = x2 – 4x + 3
 -8x + 2x + 4x = 3 – 15 + 2
 -2x= -10
 x = 5 (thỏa mãn ĐKXĐ)
Vậy S ={5}
Hay có 1 giá trị của x thỏa mãn điều kiện đề bài.
Đáp án cần chọn là: D

3 2 4
Bài 17: Số nghiệm của phương trình   là
5x  1 3  5x (1  5x)(5x  3)
A. 3 B. 2 C. 0 D.1
Lời giải
1 3
ĐKXĐ: x  ; x 
5 5
3 2 4
Khi đó  
5x  1 3  5x (1  5x)(5x  3)

3(3  5x) 2(5x  1) 4


  
(5x  1)(3  5x) (5x  1)(3  5x) (5x  1)(3  5x)

 3(3 – 5x) + 2(5x – 1) = 4


 9 – 15x + 10x – 2 = 4
3
 -5x = -3  x = (KTM)
5
Vậy S = Ø
Đáp án cần chọn là: C
Bài 18: Số nghiệm của phương trình
2x 2  x  3 2x 2  5x  3 6x  9
  là
(2x  3)(x  x  1) (2x  3)(x  x  1) x(2x  3)(x 4  x 2  1)
2 2

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Lời giải

(2x  3)(x 2  x  1)  0

ĐK: (2x  3)(x 2  x  1)  0 (*)
 x(2x  3)(x 4  x 2  1)  0

1 1 3 1 3
Ta có: x2 + x + 1 = x2 + 2. .x +  = (x  ) 2   0
2 4 4 2 4
1 1 3 1 3
x2 – x + 1 = x2 - 2. .x +  = (x  ) 2   0
2 4 4 2 4
x4 + x2 + 1 > 0

 3
x 
Do đó (*)   2
 x  0

Khi đó,
(2x  3)(x  1) (2x  3)(x  1) 3(2x  3)
Pt   
(2x  3)(x  x  1) (2x  3)(x  x  1) x(2x  3)(x 4  x 2  1)
2 2

x 1 x 1 3
  
x 2  x  1 x 2  x  1 x(x 4  x 2  1)

(x  1)(x 2  x  1) (x  1)(x 2  x  1) 3
 2  2 
(x  x  1)(x  x  1) (x  x  1)(x  x  1) x(x  x 2  1)
2 2 4

x3  1 x3  1 3
  2 
(x  1)  x (x  1)  x
2 2 2 2 2
x(x  x 2  1)
4

x3  1  x3  1 3
 
x4  x2  1 x(x 4  x 2  1)

2 3
 
x 4  x 2  1 x(x 4  x 2  1)
2x 3
 
x(x  x  1) x(x  x 2  1)
4 2 4

3
 2x = 3  x = (loại)
2
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
Đáp án cần chọn là: A

3x  5 2x  5
Bài 19: Phương trình   1 có số nghiệm là
x 1 x2
A. 1 B. 2 C.0 D. 3
Lời giải
ĐKXĐ: x ≠ 1; x ≠ 2
3x  5 2x  5
Ta có  1
x 1 x2
(3x  5)(x  2) (2x  5)(x  1) (x  1)(x  2)
  
(x  1)(x  2) (x  1)(x  2) (x  1)(x  2)

 (3x – 5)(x – 2) – (2x – 5)(x – 1) = (x – 1)(x – 2)


 3x2 – 11x + 10 – 2x2 + 7x – 5 = x2 – 3x + 2
 - x = -3  x = 3 (tm)
Vậy phương trình có một nghiệm x = 3
Đáp án cần chọn là: A

1 7 1
Bài 20: Cho phương trình   .
x  1 x  2 (x  1)(2  x)

Bạn Long giải phương trình như sau:


Bước 1: ĐKXĐ: x ≠ 1; x ≠ 2
1 7 1
Bước 2:  
x  1 x  2 (x  1)(2  x)
x2 7(x  1) 1
  
(x  1)(x  2) (x  1)(x  2) (x  1)(x  2)

2
Bước 3:  x – 2 – 7x + 7 = 1  -6x = -4  x = (TM)
3
2
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { }
3
Chọn câu đúng.
A. Bạn Long giải sai từ bước 1 B. Bạn Long giải sai từ bước 2
C. Bạn Long giải sai từ bước 3 D. Bạn Long giải đúng
Lời giải
ĐKXĐ: x ≠ 1; x ≠ 2
1 7 1
Ta có  
x  1 x  2 (x  1)(2  x)

x2 7(x  1) 1
  
(x  1)(x  2) (x  1)(x  2) (x  1)(x  2)

 x – 2 – 7x + 7 = -1  -6x = -6  x = 1 (không thỏa mãn ĐK)


Vậy phương trình vô nghiệm
Bạn Long sai ở bước 2 do không đổi dấu tử số 1 khi đổi dấu mẫu
Đáp án cần chọn là: B

2 x
Bài 21: Phương trình   1 có số nghiệm là
x  1 3x  3
A. 1 B. 2 C. 0 D. 3
Lời giải
Điều kiện: x ≠ -1
2 x
Ta có:  1
x  1 3x  3
2.3 x
  1
3(x  1) 3(x  1)
6x 3(x  1)
 
3(x  1) 3(x  1)

 6 + x = 3x + 3
 6 – 3 = 3x – x
 2x = 3
3
 x= (tm)
2
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất
Đáp án cần chọn là: A

You might also like