You are on page 1of 11

Cách giải một số câu hỏi trắc nghiệm các chương 4 → 8

Câu 1. Hàm sản lượng của một xí nghiệp có dạng như sau: Q(L, K) = 2L + 3 LK với L, K lần lượt là
lượng lao động và tiền vốn. Gọi A, B lần lượt là biên tế của Q theo L, theo K tại (L, K) = (40, 160). Chọn
kết quả đúng.
A. A.B = 15/2 B. A/B = 3/20 C. A + B = 20/3 D. A – B = 17/4.

∂Q ∂Q
Ta có: A = = 2 + 3 K 2 L và B = =3 L 2 K.
∂L ∂K

Tại (L, K) = (40, 160), ta có:

A = 2 + 3 160 2 40 = 5 và B = 3 40 2 160 = 3/4.

Do đó, A – B = 17/4. Vậy ta chọn đáp án D.

Câu 2. Xét hàm f(x, y) = x3 + y4 – 12a2x – 8y + 1 (a > 0). Chọn câu phát biểu sai.
A. Trên miền x > 0, y > 0 thì hàm f(x, y) đạt cực trị toàn cục
B. Hàm f(x, y) có cực tiểu
C. Hàm f(x, y) có cực đại
D. Hàm f(x, y) chỉ có một cực trị.

f x' = 0  2 2
3x − 12a = 0  x = 2a  x = −2a
*  ⇔  ⇔  ∨ .
 =  = 
' 3 3
 y
f = 0 3
 4y − 8 =0 y 2 y 2

Do đó, hàm số có hai điểm dừng: (2a, 3


2 ) và (– 2a, 3
2 ).

'' '' ''


* f xx = 6x, f xy = 0, f yy = 12y2.

 12a 0 
+ Tại (2a, 3
2 ), ta có: H =  ,
 0 12 3 4 

=H1 12a > 0



 H=
2 = 144a. 3 4 > 0
H

⇒ hàm số đạt cực tiểu tại (2a, 3


2 ).
 −12a 0 
+ Tại (– 2a, 3
2 ), ta có: H =  ,
 0 12 3 4 

H2 = |H| = −144a. 3 4 < 0

⇒ hàm số không đạt cực trị tại (– 2a, 3


2 ). Vậy ta chọn đáp án C.

Xét cực trị toàn cục của hàm f(x, y) trên miền x > 0, y > 0: trên miền này, hàm số có một điểm dừng:
(2a, 3
2 ). Khi đó, ta có:

 6x 0 
H(x, y) = 
2
,
0 12y 

 H1 = 6x > 0, ∀x > 0, y > 0


 2
 H 2 = H = 72xy > 0, ∀x > 0, y > 0

⇒ hàm số đạt cực tiểu toàn cục trên miền x > 0, y > 0 tại (2a, 3
2 ).

Câu 3. Xét phương trình vi phân 3y 2 y ' = 4x (*). Biết y = f(x) là một nghiệm riêng của phương trình (*)
thỏa điều kiện ban đầu f(0) = 1. Khi đó
3 3
A. f(1) = 2 B. f(1) = 3 C. f(1) = 2 D. f(1) = 3.

PTVP đã cho 3y2y’ = 4x ⇔ (y3)’ = 4x ⇔ y3 = ∫ 4xdx


⇔ y3 = 2x2 + C ⇔ y = f(x) = 2x + C .
2
3

Cách khác: 3y2y’ = 4x ⇔ 3y2dy = 4xdx ⇔ ∫ 3y 2 dy = ∫ 4xdx

⇔ y3 = 2x2 + C ⇔ y = f(x) = 2x + C .
2
3

Ta có: f(0) = 1 nghĩa là x = 0 thì y = 1.

Thay vào nghiệm của PTVP, ta được 13 = 2.02 + C, tức là C = 1.

Do đó, nghiệm riêng của PTVP đã cho là y = f(x) = 2x + 1 .


2
3

Vì thế, f(1) = 2.1 + 1 = 3 . Vậy ta chọn đáp án B.


3 2 3

Câu 4. Phương trình vi phân y '' − 6y ' + 9y =


2xe3x sin x có một nghiệm riêng dưới dạng

A. u(x) = xe3x (a cos x + b sin x ) B. u(x) = xe3x (ax + b) sin x


C. u(x) = e3x [(ax + b) cos x + (cx + d) sin x] D. u(x) = xe3x [(ax + b) cos x + (cx + d) sin x] .

Phương trình đặc trưng: k2 – 6k + 9 = 0 ⇔ k = 3 (nghiệm kép).

Vế phải của PTVP đã cho: 2x.e3x.sinx = e3x.(0.cosx + 2x.sinx) với α = 3, β = 1, và P0 = 0, Q1 = 2x.

Ta có: α ± i.β = 3 ± i không phải là nghiệm của phương trình đặc trưng.

Do đó nghiệm riêng của PTVP đã cho có dạng: u(x) = e3x.[(ax + b).cosx + (cx + d).sinx].

Vậy ta chọn đáp án C.

f (x) − 4 2
Câu 5. Xét hàm số f(x) khả vi trên  và thỏa mãn lim = . Chọn phát biểu đúng.
x →0 x +x
2
3

2 2
A. lim f (x) = 0 B. lim f (x) = C. lim f ' (x) = 0 D. lim f ' (x) = .
x →0 x →0 3 x →0 x →0 3

f (x) − 4
Ta có: lim[f (x) − 4] = lim(x 2 + x).
x →0 x →0 x2 + x

f (x) − 4
= lim(x 2 + x).lim = (02 + 0).(2/3) = 0.
x →0 x →0 x2 + x

Do đó: lim f (x) = lim[f (x) − 4 + 4] = 0 + 4 = 4.


x →0 x →0

f (x) − 4 f ' (x)


Mặt khác, ta có: 2/3 = lim = lim (quy tắc L)
x →0 x2 + x x →0 2x + 1

lim f ' (x)


x →0
= = lim f ' (x) .
lim(2x + 1) x →0
x →0

Vậy ta chọn đáp án D.

Câu 6. Cho hàm số y(x) thỏa mãn x4 – 2xy – xey + y – 1 = 0. Khi đó giá trị y ' (0) là

A. 1 B. 2 – e C. e + 2 D. e – 2.

Xét phtr: x4 – 2xy – xey + y – 1 = 0. (1)

Lấy đạo hàm theo biến x hai vế của phtr (1), ta được:

4x3 – 2y – 2xy’ – ey – xy’ey + y’ = 0. (2)


Thay x = 0 vào phtr (1), ta được y = 1.

Thay x = 0 và y = 1 vào phtr (2), ta được – 2 – e + y’(0) = 0, tức là y’(0) = e + 2.

Vậy ta chọn đáp án C.

Câu 7. Xét hàm cầu theo giá là Q=


D
(P) 300 − 2P với P là đơn giá. Ký hiệu ε D (P) là hệ số co giãn của
cầu theo giá. Gọi Q0 là lượng cầu khi ε D (P) =
1 . Chọn kết quả đúng.

A. Q0 = 5 B. Q0 = 10 C. Q0 = 15 D. Q0 = 20.

Với hàm cầu Q = 300 − 2P , ta có:

dQ / Q P
ε D (P) = = Q ' (P)
dP / P Q

−2 P −P
= . = .
2 300 − 2P 300 − 2P 300 − 2P

Hơn nữa, ε D (P) =


1 ⇔ |– P / (300 – 2P)| = 1

⇔ P = 300 – 2P hoặc P = 2P – 300

⇔ P = 100 hoặc P = 300.

Điều kiện: P > 0 và 300 – 2P > 0 ⇔ 0 < P < 150. Do đó P = 100.

Khi đó, Q0 = 300 − 2.100 = 10. Vậy ta chọn đáp án B.

Câu 8. Cho hàm chi phí C(Q) = Q2 + 20Q + 100 với Q là mức sản lượng. Cho biết hệ số co giãn của C(Q)
tại Q0 là 6/5. Khi đó chi phí biên tại Q0 là
A. 30 B. 40 C. 60 D. 50.

Câu 9. Cho hàm số f(x, y) = x6 + y3 – 3x2 – 27y. Chọn phát biểu đúng.
A. f đạt cực tiểu tại (1, 3) và đạt cực đại tại (–1, –3)
B. f đạt cực đại tại (0, –3) và đạt cực tiểu tại (–1, –3)
C. f không đạt cực trị tại (±1, –3) và đạt cực đại tại (±1, 3)
D. f đạt cực tiểu tại (±1, 3).
f x' = 0 6x 5 − 6x =
0 6x(x 4 − 1) =
 0  x =0 ∨ x =±1
*  ⇔  ⇔  ⇔  .
 y
f
'
= 0 3y − 27 =
2
0  2
3(y − 9) = 0  y = ±3

Do đó, hàm số có sáu điểm dừng: (0, 3); (0, –3); (±1, 3); (±1, –3).

'' '' ''


* f xx = 30x4 – 6, f xy = 0, f yy = 6y.

 −6 0
+ Tại (0, 3), ta có: H =  ,
0 18 
H2 = |H| = −108 < 0

⇒ hàm số không đạt cực trị tại (0, 3).

 −6 0 
+ Tại (0, –3), ta có: H =  ,
0 −18 

 H1 =−6 < 0

 H=
2 = 108 > 0
H

⇒ hàm số đạt cực đại tại (0, –3).

 24 0
+ Tại (±1, 3), ta có: H =  ,
0 18 

 H=
1 24 > 0

 H=
2 = 24.18 > 0
H

⇒ hàm số đạt cực tiểu tại (±1, 3).

 24 0 
+ Tại (±1, –3), ta có: H =  ,
0 −18 
H2 = |H| = −24.18 < 0

⇒ hàm số không đạt cực trị tại (±1, –3).

Vậy ta chọn đáp án D.

 b 1
Câu 10. Cho b > 0 và hàm số f(x, y) = bx 2 +  1 +  y + bxy − 2x − y . Giả sử (x0, y0) là điểm dừng của
2

 4 2
hàm f. Khi đó
A. f đạt cực đại toàn cục tại (x0, y0)
B. f đạt cực tiểu toàn cục tại (x0, y0)
C. f không đạt cực trị toàn cục tại (x0, y0)
D. các câu kia đều sai.

Câu 11. Cho hàm số f(x, y) = x3y3 – 5x2 – 3y2. Ta có


A. d2f(1, 2) = 38dx2 + 72dxdy + 6dy2 B. d2f(1, 2) = 48dx2 + 72dxdy + 6dy2
C. d2f(1, 2) = 38dx2 + 72dxdy + 8dy2 D. d2f(1, 2) = 48dx2 + 36dxdy + 12dy2.

Câu 12. Cho hàm u(x, y) = 3


10x 2 + y 4 . Độ co giãn riêng của u theo x và độ co giãn riêng của u theo y tại
(10, 10) lần lượt là
A. 2/165; 400/165 B. 2/165; 200/165 C. 2/33; 400/165 D. 2/33; 200/165.

Độ co giãn riêng của u theo x:


∂u / u ∂u x
ε ux (x, y) = = . = ….
∂x / x ∂x u
Độ co giãn riêng của u theo y:
∂u / u ∂u y
ε uy (x, y) = = . = ….
∂y / y ∂y u

Câu 13. Cho hàm lợi ích U(x, y) có các đạo hàm riêng cấp hai liên tục trên  2 . Giả sử ta có điều kiện 8x2
+ 7y2 = 840 (1). Điều kiện cần để U đạt cực trị tại (x, y) thỏa điều kiện (1) là:

A. 7yU 'x = 8xU 'y B. 7xU 'x = 8yU 'y C. 8yU 'x = 7xU 'y D. các câu kia đều sai.

Ta có bài toán tìm cực trị của hàm U(x, y) với ràng buộc 8x2 + 7y2 = 840 (1).

Ta lập hàm Lagrange: L(x, y, λ) = U(x, y) + λ(840 – 8x2 – 7y2).

Khi đó, điều kiện cần để U đạt cực trị tại (x, y) thỏa điều kiện (1) là hệ phtr sau có nghiệm (x, y, λ):

L’x = 0,
L’y = 0,
L’λ = 0,

tương đương với

U’x − 16λx = 0, (2)


U’y − 14λy = 0, (3)
840 − 8x2 − 7y2 = 0.

Từ (2), ta suy ra: yU’x = 16λxy. (4)


Từ (3), ta suy ra: xU’y = 14λxy. (5)

Do đó, từ (4) và (5) ta được: 8xU’y = 7yU’x.

Vậy, ta chọn đáp án A.

Câu 14. Gọi P là giá bán và C = C(Q) là hàm chi phí, với Q là mức sản lượng. Biết rằng P.Q = 500 và chi
phí biên tại Q = 10 là 20. Khi đó dC/dP tại Q = 10 là

A. –2 B. –4 C. –12 D. –24.

Ta có: P.Q = 500, tức là Q = 500/P. Vì thế, dQ/dP = − 500/P2.

Mặt khác, dC/dP = (dC/dQ).(dQ/dP) = (dC/dQ).( − 500/P2).

Tại Q = 10, ta có: P = 500/10 = 50, dC/dQ = 20 và do đó, dC/dP = 20.( − 500/502) = − 4.

Vậy ta chọn đáp án B.

x
Câu 15. Cho x > 0 và y = . Hệ số co giãn của y đối với x tại x = 30 là
x + 30

A. 3/4 B. 1/3 C. 3 D. 4/3.

Câu 16. Cho g là hàm khả vi trên  và đặt f(x, y) = – y + g(– x2 + y2) với mọi (x, y) ∈  . Chọn kết quả
2

đúng.

A. y.f x (x, y) + x.f y (x, y) = B. y.f x (x, y) + x.f y (x, y) =


' ' ' '
x y
C. y.f x (x, y) + x.f y (x, y) =
−y D. y.f x (x, y) + x.f y (x, y) =
−x .
' ' ' '

Ta có: f’x(x, y) = − 2x.g’(− x2 + y2) và f’y(x, y) = − 1 + 2y.g’(− x2 + y2).

Do đó, y. f’x(x, y) + x. f’y(x, y) = − x.

Vậy ta chọn đáp án D.

Câu 17. Cho hàm f(x, y) = – 4x2 – 4y2 + 72ln(xy). Kết luận nào sau đây là đúng?
A. f không có cực trị B. f có cả cực đại và cực tiểu
C. f chỉ có cực đại D. f chỉ có cực tiểu.

Câu 18. Xét phương trình vi phân y ' − 2y =


2xe 2 x (1). Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Mọi nghiệm y(x) của phương trình (1) có tính chất lim y(x) = 0 .
x →−∞
B. Mọi nghiệm y(x) của phương trình (1) có tính chất lim y(x) = 0 .
x →+∞

C. Phương trình (1) có một nghiệm riêng y = x e . 2 2x

D. Phương trình (1) có một nghiệm riêng y = x2e2x – 3e2x.

Xét PTVP: y’ – 2y = 2xe2x. (1)

Đây là PTVP tuyến tính cấp một với P(x) = − 2.

Ta có: ∫ P(x)dx = ∫ −2dx = − 2x.


Nhân cả hai vế của (1) với e^ ( ∫ P(x)dx ) = e , ta được PTVP tương đương:
−2x

y’.e−2x – 2y.e−2x = 2x, tức là (y.e−2x)’ = 2x.

Do đó, y.e−2x = ∫ 2xdx ⇔ y.e−2x = x2 + C ⇔ y = e2x(x2 + C) với C là hằng số tùy ý.

Ta có: lim y(x) = lim e 2 x (x 2 + C) = +∞ . Vậy ta chọn đáp án B.


x →+∞ x →+∞

Lưu ý: lim y(x) = lim e 2 x (x 2 + C)


x →−∞ x →−∞

x2 + C ∞
= lim (DVĐ )
x →−∞ e −2 x

2x ∞
= lim (DVĐ )
x →−∞ −2e −2 x

2
= lim = 0.
x →−∞ 4e −2 x

Câu 19. Nghiệm tổng quát của phương trình vi phân y '' − 4y ' − 5y =
7x cos x có dạng

A. u(x) = ae − x + be5x + (mx + n) cos x + (px + q) sin x


B. u(x) = ae − x + be5x + (mx 2 + nx) cos x + (px 2 + qx) sin x
C. u(x) = ae − x + be5x + (mx 2 + nx) cos x
D. u(x) = (mx + n) cos x + (px + q) sin x

với a, b, m, n, p, q là các hằng số.

Phương trình đặc trưng: k2 – 4k – 5 = 0 ⇔ k = –1 hoặc k = 5.


Khi đó, nghiệm tổng quát của PTVP thuần nhất y '' − 4y ' − 5y =
0 là:

Y(x) = ae − x + be5x với a, b là các hằng số.

Vế phải của PTVP đã cho: 7x.cosx = e0x.(7x.cosx + 0.sinx) với α = 0, β = 1 và P1 = 7x, Q0 = 0.

Ta có: α ± i.β = 0 ± i không phải là nghiệm của phương trình đặc trưng.

Do đó nghiệm riêng của PTVP đã cho có dạng: u1(x) = e0x.[(mx + n).cosx + (mx + n).sinx].

Vì thế, nghiệm tổng quát của PTVP đã cho có dạng:

u(x) = Y(x) + u1(x) = ae − x + be5x + (mx + n).cosx + (mx + n).sinx.

Vậy ta chọn đáp án A.

x
Câu 20. Cho x > 0 và y = . Hệ số co giãn của y đối với x tại x = 80 là
x + 80

A. 3/4 B. 1/8 C. 8 D. 4/3.

Câu 21. Cho hàm số y = y(x) thỏa mãn ln(2y) + 2xy = 0. Khi đó giá trị y ' (0) là

A. e/2 B. –e/2 C. 1/2 D. –1/2.

Cách giải câu này tương tự cách giải câu 6.

Câu 22. Cho biết P = 40 – 0,15Q2, trong đó P là đơn giá bán và Q là sản lượng. Khi đó, hệ số co giãn của
cầu theo giá khi P = 30 là
A. –0,5 B. –1,0 C. –1,5 D. –2,0.

Với hàm cầu P = 40 – 0,15Q2, ta có hệ số co giãn của cầu theo giá:

dQ / Q dQ P 1 P
ε QP (P) = = . = .
dP / P dP Q dP dQ Q

1 P −P −P
= . = = .
−0, 3Q Q 0, 3Q 2
0, 3(40 − P) 0,15

Do đó, hệ số co giãn của cầu theo giá khi P = 30 là

−30
ε QP (30) = = –1,5.
0, 3(40 − 30) 0,15
Vậy ta chọn đáp án C.

Câu 23. Cho biết hàm sản xuất là Q(L, K) = 15L0,3K0,4 với L là lượng lao động và K là vốn. Khi L tăng 2%
và K không đổi thì Q tăng xấp xỉ
A. 0,3% B. 0,6% C. 0,8% D. 1,4%.

Câu hỏi đề bài: ∆L/L = 2% (với điều kiện K không đổi) ⇒ ∆Q/Q = ? %

Độ co giãn của Q theo L (với điều kiện K không đổi):

∂Q / Q ∂Q L L
εQL =
= (L, K) =
= . 15.0, 3L−0 ,7 K 0,4 0, 3 .
∂L / L ∂L Q 15L K 0, 4
0,3

Ta có:

∆Q Q
≈ ε QL (L, K) =
0, 3 .
∆L L

Vì thế: ∆L/L = 2% ⇒ ∆Q/Q ≈ 0,3.2% = 0,6%.

Vậy ta chọn đáp án B.

Câu 24. Cho hàm số f(x, y) = x2 + 3xy + 2y2 – 5x + y – 7 có điểm dừng là (x0, y0). Chọn kết quả đúng.
A. M không phải là điểm cực trị và thỏa x0 + y0 = – 6
B. M không phải là điểm cực trị và thỏa x0 + y0 = 6
C. M là điểm cực tiểu và thỏa x0 + y0 = – 6
D. M là điểm cực đại và thỏa x0 + y0 = 6.

f x' = 0  2x + 3y − 5 =0  x = −23


*  ⇔  ⇔  .
 y
f
'
= 0  3x + 4y + 1 =0  y = 17

Do đó, hàm số có một điểm dừng: (x0, y0) = (–23, 17) và x0 + y0 = – 6.

'' '' ''


* f xx = 2, f xy = 3, f yy = 4.

 2 3
+ Tại (x0, y0) = (–23, 17), ta có: H =  ,
 3 4
H2 = |H| = −1 < 0

⇒ hàm số không đạt cực trị tại (x0, y0).

Vậy ta chọn đáp án A.


Câu 25. Xét phương trình vi phân y ' + 4y =
4e −2 x (1). Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Mọi nghiệm y(x) của phương trình (1) có tính chất lim y(x) = 0 .
x →+∞

B. Mọi nghiệm y(x) của phương trình (1) có tính chất lim y(x) = 0 .
x →−∞

C. Phương trình (1) có một nghiệm riêng y = 2e-2x.

D. Phương trình (1) có một nghiệm riêng y = e-2x (2 + e-2x).

Cách giải câu này tương tự cách giải câu 18.

Đáp án: 1D, 2C, 3B, 4C, 5D, 6C, 7B, 8D, 9D, 10B,
11A, 12D, 13A, 14B, 15A, 16D, 17C, 18B, 19A, 20A,
21D, 22C, 23B, 24A, 25B.

You might also like