You are on page 1of 6

Câu 1.

Xác định số hạng tổng quát un của dãy số nếu biết


un +=
1 un + 2n

u1 = 2
Bài giải:
Xét phương trình đặc trưng λ − 1 = 0 ⇒ λ = 1
un* an 2 + bn
Nghiệm riêng của phương trình có dạng =
Thay un* vào phương trình ta được:
a ( n + 1) + b ( n + 1) − ( an 2 + bn ) =
2
2n
⇔ an 2 + 2an + a + bn + b − an 2 − bn =2n
⇔ 2an + a + b = 2n
Đồng nhất hệ số 2 vế ta được:
=2a 2= a 1
 ⇒ 
a + b =0 b =−1
*
Suy ra u=
n n2 − n
2
Số hạng tổng quát của dãy có dạng: un =c + n − n
Từ u1 = 2 ⇒ c = 2
2
Do đó un = n − n + 2
Câu 2. Dùng phương pháp biến thiên hằng số tìm nghiệm riêng un của các
phương trình sai phân sau:
a) un +=
1 un + n.n !
Bài giải:
Xét phương trình đặc trưng: λ − 1 = 0 ⇒ λ = 1

Nghiệm tổng quát của phương trình có dạng: = λ c=
u n c.= .1 c
n n

n .λ
n
u n c=
Biến thiên hằng số c ta xem= cn
Thay un vào ta được:
n.n !
cn +1 − cn =
⇒ ∆cn =n.n !
∆ −1 (n.n !)
⇒ cn =
*Tính: ∆ −1 (n.n !)
Tìm g x sao cho ∆g x = f x = x.x !
Giả sử g x = f ( x) ⇒ ∆g x= f x= x.x !
Đặt f ( x) = a.x !
Ta có:
f ( x + 1) − f ( x) =x.x !
⇒ a.( x + 1)!− a.x ! =
x.x !
⇒ a.( x + 1).x !− a.x ! =
x.x !
⇒ a.( x + 1) − a =x
⇒a= 1
Suy ra: f ( x) = x !
Hay g x = x !
−1
Vậy ∆ (n.n !) =
n!
*
Do đó: un = n !
Câu 3. xn +1 = 3 xn + ( 2 − n ) 2
n

Bài giải:

 1 n−k
 .3 , n ≤ k
Ta có: Gn − k = 3 .
0, n − 1 ≥ k

Nghiệm riêng của phương trình có dạng


1 n−k ∞ ∞
( 2 − k ) .2 k

xn
= *
∑ n−k k ∑
k = −∞
G f
=
k=n 3
.3 ( 2 − n )=.2 n
3n −1

k=n 3k

 
 
−1  2 − k =
∆ ?
Tính   3 k 
  
2 
2− x
∆g x = f x = .
Tìm g x sao cho 3
x

 
2
f ( x + 1) f ( x)
2− x
Đặt f ( x=) ax + b. x +1
− =
x x
3 3 3
     
2 2 2

3 3 a = 3
⇒ ax + a + b − ( ax + b=) ( 2 − x ) . Đồng nhất hệ số 2 vế ⇒ b = 0 .
2 2 

Suy ra: f ( x ) = 3 x

3x 3 x x x.2k
gx =
= x
= .2
3 3 x
3x −1
 
2

 
 
−1  2 − k =k .2k
Vậy ∆  3 k . *
 3k −1 Suy ra xn = n.2
n
 
  
2 

Câu 5. Giải phương trình vi phân sau : xn+3 − 7 xn+ 2 + 16 xn+1 − 12 xn =


0
Bài giải:

Xét phương trình đặc trưng

λ 3 − 7λ 2 + 16λ − 12 = 0
=⇒ λ1 2(nghiêm= kép ), λ2 3

Vậy phương trình có nghiệm tổng quát là

( C1 + C2n ) 2n + C3 3n , n ∈N , C1, C2 , C3 là các hằng số thực tùy ý.


xn =
Câu 6. Tìm tất cả các hàm số f thỏa mãn diều kiện

 f :R→ R

 f ( f (=
x ) ) 3 f ( x ) − 2 x, ∀x ∈ R.

Bài giải:

Thay x bời f ( x ) ta được

(
f f (= )
f ( x ) ) 3 f ( f ( x ) ) − 2 f ( x ) , ∀x ∈ R
......................
f (... f ( x ) ) 3 f (... f ( x ) ) − 2 f (... f ( x ) )
=
  
n+2 n +1 n

Hay f (
n+2)
( x) =3 f (
n +1)
( x) − 2 f n ( x), n ≥ 0.

Đặt xn f ( ) ( x), n ≥ 0.
n
=

3 xn+1 − 2 xn ; x0 =
Ta được phương trình sai phân : xn+ 2 = x; x1 =f ( x)

Xét phương trình đặc trưng

λ 2 − 3λ + 2 =0 ⇒ λ1 =1 ∨ λ2 =2

Nghiệm tổng quát của phương trình: x=


n C1 + C2 .2n

Mà x0 =x ⇒ C1 + C2 =x và x1= f ( x) ⇒ C1 + 2C2= f ( x)

2 x − f ( x); C2 =−
Suy ra C1 = f ( x) x.

Vậy f ( x)= x + C2 hoặc f ( x=


) 2 x − C1

Câu 7. Xác định số hạng tổng quát của dãy { xn } biết


 x1 = n
 , ∀m, n
x
 m+ n = xm + x n + mn

Bài giải:
= x1 a=  x1 a
Giả sử m = 1 suy ra { xn } thỏa  ⇔
 xn+1 = x1 + xn + n  xn+1 = n + a + xn
Viết phương trình đặc trưng : λ − 1 = 0 ⇒ λ = 1 .

xn An 2 + Bn .
Nghiệm riêng của phương trình có dạng :=

Thay xn vào phương trình ta được

A ( n + 1) + B ( n + 1) − An 2 − Bn = a + n
2

⇒ 2 An + A + B = a + n.

Đồng nhất hệ số hai vế ta được

 1
 A = 2

 B= a − 1
 2

1 2  1
Suy ra xn = n + a − n .
2  2

1 2  1
Số hạng tổng quát của dãy số có dạng xn = n + a − n + C
2  2

1  1
mà x1 = a ⇒ a = .12 +  a −  .1 + C ⇒ C = 0
2  2

1 2  1
Vậy xn = n + a − n .
2  2

1 2  1
Thử lại kết quả xn = n +  a −  n ta thấy kết quả thỏa mãn yêu cầu bài toán.
2  2
11) Xác định số hạng tổng quát của dãy {xn } nếu biết
 x1 = α

 xn +1= axn + bxn + c , a − b= 1, α > 0, a > 1
2 2

Bài giải:

Ta có:
( xn +1 − axn ) 2 =bxn 2 + c
⇔ xn2+1 − 2axn +1.xn + a 2 xn 2 − bxn 2 − c =0
⇔ xn2+1 − 2axn +1.xn + xn 2 − c =0
Thay n= n + 1 ta được:
xn2+ 2 − 2axn + 2 .xn +1 + xn +12 − c =0
Theo định lý Viet ta có:
2axn +1
xn + 2 + xn =
⇒ xn + 2 − 2axn +1 + xn =
0
Xét phương trình đặc trưng:
λ =+a a2 −1
1
λ − 2aλ + 1 = 0 ⇒ 
2

λ2 =−
a a2 −1
Nghiệm tổng quát có dạng:
xn c1λ1n + c2 λ2n
=
α ⇒ c1λ1 + c2 λ2 =
Mà x1 = α (1)
x2 =aα + bα 2 + c =β ⇒ c1λ1 + c2 λ2 =aα + bα 2 + c (2)
aλ2 − β aλ1 − β
Giải (1) và (2) ⇒ c1 = c
; 2 =
1 − λ12 1 − λ22
aλ2 − β n aλ1 − β n
Vậy xn
= λ1 + λ2 trong đó: λ1 =+
a a 2 − 1 , λ2 =−
a a2 −1
1 − λ12
1 − λ2
2

You might also like