You are on page 1of 4

GV Trương Trần Tấn Phước Nguyễn Hoàng Quân-TK21

Câu 1.
ï√ √ √ √
x( x + 2)2 8 x + 32
ò
4 x+5 x+6
a) Cho biểu thức A = √ − √ +√ : √ , với
x+2 x+4 x x + 32 x−2 √x+4 x+3
x ≥ 0 và x ̸= 4. Rút gọn biểu thức A và tìm x để A = x − 2 x + 3.

b) Tìm giá trị của tham số m để phương trình x2 − 2x − m + 3 = 0 có nghiệm x1 x2


và tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức B=2(x21 + x22 ) + x21 x22 + x1 x2 .

Lời giải
√ √ √
x2 + 2x x − 8 x − 16 x+2
a) A = √ :√
√ x√x + 8 √ x+1
(x x − 8)( x + 2) x + 1
= √ .√
√ x x − 8 x+2
= x + 1.√
A = x√− 2 x + 3 √
⇐⇒ x + 1 = x − 2 x + 3 ñ√
√ x=1 =⇒ x = 1
⇐⇒ x − 3 x + 2 = 0 =⇒ √
x = 2 (Loại)

b) -Để phương trình có nghiệm thì ∆ ≥ 0


⇐⇒ 4 + 4(m − 3) ≥ 0
1
⇐⇒ m ≥ − .
4 ®
x1 + x2 = 2
-Theo định lí Viete ta có:
x1 x2 = −m + 3
2 2 2 2
Khi đó B = 2(x1 + x2 ) + x1 x2 + x1 x2
= 2(x1 + x2 )2 + x21 x22 − 3x1 x2
= 8 + m2 − 6m + 9 + 3m − 9
2
=mÅ − 3mã+ 8
3 2 23 23
= m− + ≥ .
2 4 4
3
Dấu "=" xảy ra ⇐⇒ m = (Thỏa).
2

Câu 2.

a) Giải phương trình x2 − 3x − 2 + 2 3x + 1 = 0.

3(x + y) = (x + 2y)(2x + y) (1)
b) Giải hệ phương trình 1 1 .
 + = 3 (2)
x + 2y (2x + y)2

Lời giải

1
GV Trương Trần Tấn Phước Nguyễn Hoàng Quân-TK21

1
a) Điều kiện: x ≥ − .
2
√3
PT ⇐⇒ ñ x√ = ( 3x + 1 − 1)2
x = 3x + 1 − 1
⇐⇒ √ .
x = 1 − 3x + 1 ñ
√ x=0
-Với x = 3x + 1 − 1 ta giải được .
x=1

-Với x = 1 − 3x + 1 ta giải được x = 0.
Vậy S={0; 1}.

b) Điều kiện x + 2y ̸= 0; 2x + y ̸= 0.
Đặt a = x + 2y, b = 2x + y.
(1) ⇐⇒ a + b = ab
⇐⇒ a(b − 1) = b.
-Xét b = 1 =⇒ b = 0 (Vô lí). -Xét b ̸= 1 :
b
Ta có a = . Thay vào (2) ta được:
b−1
b−1 1
+ 2 = 3.
b b 
b = −1
Giải phương trình trên ta được  1 .
b=
2
-Với b = −1, thay
® vào (1) ta được:4x + 5y = 0.
2x + y = −1
Từ đó ta có hệ:
4x + 5y = 0
−5

x =

⇐⇒ 6 .
y =
 2
3
2

1 x =
-Với b = . Giải tương tự ta có: 
 3 .
2 5
y=−
6


Câu 3. Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) có hai đường cao BE và CF , M là
trung điểm của BC. Hạ M N vuông góc với EF tại N , hai đường thẳng M N và AB
cắt nhau tại D.

a) Chứng minh rằng N là trung điểm của EF và ∠DEF = ∠M EC.

b) Gọi K là giao điểm của hai đường thẳng AM và EF , L là giao điểm của AN và
BC. Chứng minh KL vuông góc với BC.

Lời giải

2
GV Trương Trần Tấn Phước Nguyễn Hoàng Quân-TK21

a) -Chứng minh N là trung điểm của EF


Ta có BCF E có M là tâm đường tròn ngoại tiếp nên △M EF cân tại M .
Lại có M N ⊥EF nên N là trung điểm của EF .
-Chứng minh ∠DEF = ∠M EC: Dễ thấy △DEF cân tại D. Ta có: ∠DEF =
∠DF E = ∠C = ∠M EC.
b) Gọi O là tâm nội tiếp của △ABC. Ta có △AEF ∼ △ABC =⇒ △AN F ∼
△AM C
=⇒ N LM K nội tiếp.
=⇒ ∠M KL = ∠M N L = ∠AN F − 90◦ = ∠AM C − 90◦ = ∠OM K.
Do đó KL song song với OM nên KL⊥BC.


Câu 4. Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) nội tiếp trong đường tròn (O), đường
phân giác trong AD (D thuộc BC) cắt đường tròn (O) tại E(E khác A). Hạ BH
vuông góc với AE tại H, đường thẳng BH cắt đường tròn (O) tại F khác B. Đường
thẳng EF cắt hai đường thẳng AC, BC tại K, M ; hai đường thẳng OE và HK cắt
nhau tại L.
a) Chứng minh tứ giác AHKF nội tiếp trong đường tròn.
b) Chứng minh HB.LE = HE.LK.
c) Hai tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác ADM tại A, M cắt nhau tại
Q; tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A cắt BC tại P . CHứng minh P Q song
song với AD.

3
GV Trương Trần Tấn Phước Nguyễn Hoàng Quân-TK21

Lời giải

a) Ta có ∠HAK = ∠HF K nên AHKF nội tiếp.

b) ∠HKM = ∠HAF = ∠EM D (số đo cung).


=⇒ HK ∥BC.
BH HE
Từ đó ta có OE⊥HK =⇒ △BHE ∼ △KLE =⇒ =
KL LE
=⇒ HB.LE = HE.LK
1
c) Ta có: ∠QAM = ∠AF M = ∠AOE = ∠P AE
2
=⇒ P AQ = ∠DAM = ∠P M Q
=⇒ AP QM nội tiếp.
∠QP M = ∠QAM = ∠AF M = ∠ADB Do đó P Q∥AD.


Câu 5.

a) Tìm tất cả các cặp số nguyên tố (p; q) thỏa mãn: p2 − 1 chia hết cho q và q 2 − 4
chia hết cho p.

b) Cho ba số thực không âm x, y, z thỏa x + y + z = 1. Tìm giá trị lớn nhất của
x3 + x − 1 y 3 + y − 1 z 3 + z − 1
biểu thức T = + +
x2 + 1 y2 + 1 z2 + 1

You might also like