You are on page 1of 2

Bài gửi Tạp chí Toán học Tuổi trẻ số 554

Họ và tên: Hà Phương Anh


Lớp: 10 Chuyên toán
Trường: THPT Chuyên Hùng Vương, Việt Trì, Phú Thọ
Bài T10/554:
Trước hết ta chứng minh bổ đề sau: Với a, b, k ∈ N, p là số nguyên tô dạng 4k + 3
. . .
thì a2 + b2 ..p ⇔ a..p, b..p
. .
Thật vậy, giả sử a ̸ .. p, b ̸ .. p
.
Vì a2 + b2 ..p ⇒ a2 ≡ −b2 (mod p) ⇒ (a2 )2k+1 ≡ (−b2 )2k+1 (mod p)
⇒ a4k+2 ≡ −b4k+2 (mod p)⇒ ap−1 + bp−1 ≡ 0(mod p)
Lại có ap−1 ≡ 1(mod p);bp−1 ≡ 1(mod p) theo định lí Fermat nhỏ ⇒ 2 ≡ 0(mod p)
⇒ p = 2(vô lí do p lẻ)
. .
Do đó a..p, b..p(ĐPCM).
Quay trở lại bài toán: 
.
 a2 + b2 ..7
2 ..

2
Vì a + b .2023 ⇒  2
 a + b2 ...17

.
 a, b..7

Áp dụng bổ đề trên ta được:
 a, b...17
.
⇒ a, b..119(do (7, 17) = 1)
⇒ a = 119m, b = 119n(m, n ∈ N; m, n > 0)
⇒ E = a2 + b2 = 1192 (m2 + n2 ) ≥ 1192 (12 + 12 ) = 28322
Dấu ’=’ xảy ra khi m = n = 1
Vậy Emin = 28322 ⇔ m = n = 1.
Bài T11/554:
f (xy) + 2f (x + y) = f (x)f (y) + 2, ∀x, y ∈ Q(1)
Thay y = 1 vào (1) ta được:f (x) + 2f (x + 1) = f (x).f (1) + 2
⇒ f (x + 1) = f (x) + 1
⇒ f (x + 1) − (x + 1) = f (x) − x
⇒ f (x) − x là hàm hằng ⇒ f (x) − x = c, c là hằng số
⇒ f (x) = x + c, ∀x ∈ Q
Thử lại:
xy + c + 2(x + y + c) = (x + c)(y + c) + 2 ⇔ c = 2
Vậy f (x) = x + 2, ∀x ∈ Q
Bài toán 85(Bài tập đề nghị):
2n + 1 n .. 2
Vì là số nguyên nên 2 + 1 .n và n lẻ
n2
Do n > 1 nên gọi p là ước nguyên tố bé nhất của n(p lẻ)
. .
⇒ 2n + 1..p ⇒ (2n )2 − 1..p ⇒ 4n ≡ 1 (mod p)

1
.
Đặt ordp (4) = x ⇒ n..x
.
Lại có 4p−1 ≡ p (mod p) theo định lí Fermat nhỏ ⇒ p − 1..x ⇒ x = 1
⇒ 4 ≡ 1 (mod p)⇒ 3 ≡ 0 (mod p) ⇒ p = 3 (do p là số nguyên tố)
⇒ n = 3k · t với k, t ∈ N, (t, 3) = 1
.
Với t>1, gọi q là ước nguyên tố bé nhất của t ⇒ 2n + 1..q
Làm tương tự ta được q = 3(vô lí)
.
⇒ t = 1 ⇒ n = 23 ⇒ 23 + 1..32k ⇒ v3 (23 + 1) ≥ v3 (32k ) = 2k
k k k

k
Mặt khác, theo bổ đề LTE: v3 (23 + 1) = v3 (2 + 1) + v3 (3k ) = 1 + k
⇒ 1 + k ≥ 2k ⇒ 1 ≥ k ⇔ k = 1 (do k ∈ N)⇒ n = 3
Vậy n = 3.
Bài giải(Sao lại thế nhỉ?)
Nhận xét: Bạn Hùng đã xác định sai miền nghiệm của phương trình dẫn đến không
tìm ra nghiệm của phương trình
Lời
√ giải đúng:
√ √
x2 + x + x2 − 2x = 2 x2 (1)
x = 0
Điều kiện:x ≤ −1

x ≥ 2
Nếu x = 0 thì (1) luôn đúng
Nếu x q≤ −1 thì: q q
(1) ⇔ −x(−x − 1) + −x(2 − x) = 2 (−x)2
√ √ √ √
⇒ −x − 1 + √2 − x = 2 −x(do −x√> 0∀x ≤ −1)
⇒ −2x + 1 + 2 x2 − x − 2 = −4x ⇔ 2 x2 − x − 2 = −2x − 1
−9
⇒ 4(x2 − x − 2) = (−2x − 1)2 ⇔ x = (TM)
8
Nếu x q≥ 2 thì q √
(1) ⇔ x(x + 1) + x(x − 2) = 2 x2
√ √ √ √
⇒ x + 1 + x + 2 = 2 x(do x > 0∀x ≥ 2)
−9
Làm tương tự ta được x = (KTM)
8
−9
( )
Vậy phương trình có tập nghiệm S = 0; .
8

You might also like