You are on page 1of 2

Thầy Hiệp

1
Bài 1: Chứng minh rằng ∀m ∈ N∗ thì { 9m + 3 } > .
4 m
Giải:

Đặt n =[ 9m + 3 ] thì n2 ≤ 9m + 3. Mà n2 ≡ 0, 1, 4, 7 mod 9 nên n2 ≤ 9m + 1 ⇒ n ≤ 9m + 1 .


2 1 1
Vậy { 9m + 3 } = 9m + 3 − n ≥ 9m + 3 − 9m + 1 = > ≥ .
9m + 3 + 9m + 1 9m + 3 4 n

Bài 2: Cho dãy (xn ) : x0 = 1, x1 = 2, xn+1 = 4xn − xn−1 . Tìm tất cả các số chính phương trong dãy.
Giải:

(2 +
3 )n + (2 − 3 )n
Ta có xn = ∀n ∈ N∗ .
2
Với n ≡ 1, 2 mod 3 thì xn ≡ 2 mod 5 nên không là số chính phương.

Xét n chia hết cho 3 :


Dễ thấy x0 = 1 thỏa. Gọi k là số nguyên dương nhỏ nhất (nếu có) thỏa mãn x3k là số chính phương.
Ta có x3k = xk ⋅ (4x2k − 3). Mà (xk , 4x2k − 3) = (xk , 3) = 1 ∀k ∈ N∗ nên phải có xk là số chính phương (vô lí do x3k là số nhỏ nhất).
Vậy x0= 1 là số chính phương duy nhất trong dãy.
αn + β n
Nhận xét: Đối với dãy dạng un = thì ta có un ∣ukn với mọi k lẻ nên trong các bài toán tìm un nguyên tố hay chính phương, ta sẽ xét ukn với k lẻ nào
γ
đó.

Bài 3: Cho p là số nguyên tố. Chứng minh rằng p ≡ 5, 11 mod 24 ⇔ ∃x, y ∈ N∗ : p = 2x2 + 3y2 .

Bài 4:

a3 + b3
Bài 5: (IMO 1999, P2) Chứng minh rằng mọi số hữu tỉ dương đều có thể biểu diễn được dưới dạng với a, b, c, d ∈ N∗ .
c3 + d3
Giải:
p x p x 2p
Xét r = > 0 là số hữu tỉ bất kì. Đặt (x, y ∈ N∗ ) là số hữu tỉ sao cho 3 < < 3
(số hữu tỉ này tồn tại do Q trù mật trong R).
q y 2q y q
3
y 3 (mx + nx)3 + (2mx − nx)3
( ) = = r.
m p m x p
3
Đặt m = p ⋅ y , n = q ⋅ x thì = ⋅ ( ) ∈ (1/2, 2) và
3
3 3
=
n q x (my + ny) + (2ny − my) n y q
Mà 2mx − nx = x(2m − n) > 0, 2ny − my = y(2n − m) > 0 nên chọn a = mx + nx, b = 2mn − nx, c = my + ny, d = 2ny − my, ta có ĐPCM.

F −1
Bài 6: Với mỗi số nguyên dương m ≥ 3, kí hiệu Rm là số dư của ∏k=1
m
kk khi chia cho Fm . Chứng minh rằng tồn tại l ∈ N : Rm = Fl .
Giải:

Nếu Fm là hợp số thì dễ thấy Rm = 0 = F0 .


Nếu Fm = p là số nguyên tố lẻ (⇒ m là số nguyên tố lẻ).
Ta có k k ⋅ (p − k)p−k ≡ kk ⋅ (−k)p−k = (−1)p−k ⋅ kp ≡ (−1)k+1 ⋅ k mod p theo định lý Fermat nhỏ.
2
Vậy Rm ≡ ∑p−1
k=1 k ⋅ (p − k)
k p−k
≡ (p − 1)! ≡ −1 mod p (Wilson).
2 2 2
Mà do m lẻ nên Fm+1 − Fm Fm+2 = −1 ⇒ Rm + 1 ≡ 0 ≡ Fm+1 + 1 mod p ⇒ Rm ≡ ±Fm+1 ≡ Fm+1 , Fm−2 mod p
Vậy trong mọi trường hợp, ta đều có ĐPCM.

Bài 7:

Bài 13:

Bài 14:

Bài 15:

Bài 16: Tìm tất cả P (x) ∈ R[x] sao cho với mỗi số nguyên dương n, tồn tại số hữu tỉ r sao cho P (r) = n.
Giải:

Dễ thấy P ≡ c không thỏa. Xét P khác hằng.

Thầy Hiệp 1
Đặt m = deg P , gọi r1 , r2 , ⋯ , rm , rm+1 là các số hữu tỉ thỏa P (ri ) = i ∀i = 1, m + 1.
Áp dụng công thức nội suy Lagrange cho m + 1 mốc nội suy r1 , r2 , ⋯ , rm+1 thì ta có:
m+1 m+1 m+1 m+1
x − ri x − ri
P (x) = ∑ P (ri ) ⋅ ∏ = ∑i⋅ ∏
rj − ri rj − ri
i=1 j=1,j=i
 i=1 j=1,j=i

Vậy P (x) ∈ Q[x] do các hệ số của P đều là số hữu tỉ.


Suy ra tồn tại c ∈ N∗ : Q(x) := cP (x) ∈ Z[x].
Đặt d = (Q(0), c)

Thầy Hiệp 2

You might also like