You are on page 1of 6

ĐỀ ÔN TẬP

Câu 1 (1,5 điểm)

Tính an theo n(n ≥ 1) nếu

a1 = 1, a2 = 0
an+1 = 2an − an−1 + n + 1, ∀n ≥ 2
.

Hệ thức đệ quy tuyến tính thuần nhất tương ứng là

an+1 = 2an − an−1 , ∀n > 0

Phương trình đặc trưng

λ2 = 2λ − 1 ⇐⇒ (λ − 1)2 = 0 ⇐⇒ λ = 1

Do đó, ta có nghiệm tổng quát là

an = C1 + nC2 , ∀n > 0

Ta có fn = n + 1 có dạng β n Pr (n) với β = 1 và Pr (n) là đa thức bậc r = 1.

Vì β = 1 là nghiệm kép của phương trình đặc trưng nên nghiệm riêng có
dạng

an = n2 (dn + e), ∀n > 0


Thay vào phương trình ban đầu, ta được

(n + 1)2 (d(n + 1) + e) − 2n2 (dn + e) + (n − 1)2 (d(n − 1) + e) = n + 1

Cho n = 1, ta được

4(2d + e) − 2(d + e) = 2 ⇐⇒ 3a + b = 1
Cho n = 2, ta được

9(3d + e) − 8(2d + e) + (d + e) = 3 ⇐⇒ 12d + e = 3

1
Do đó, ta được
1 1
d= ,e =
6 2
Nên ta có 1 nghiệm riêng
n 1
an = n2 ( + ), ∀n > 0
6 2
và nghiệm tổng quát
n 1
an = C1 + nC2 + n2 ( + ), ∀n > 0
6 2
Ta có
1 1 1
a1 = 1 ⇒ C1 + C2 + + = 1 ⇒ C1 + C2 =
6 2 3
1 1 −10
a2 = 0 ⇒ C1 + 2C2 + 4( + ) = 0 ⇒ C1 + 2C2 =
3 2 3
Nên
−11
C1 = 4, C2 =
3
Vậy
11 n 1
an = 4 − n + n2 ( + ), ∀n > 0
3 6 2
Câu 2 (3,5 điểm = 2đ + 1,5đ)

Cho
m = −10749375, n = 1487200, a = 11858, b = 4851
.
a) Dùng sự phân tích nguyên tố của m và n để tìm d = (m, n), e = [m, n]
và dạng tối giản của m
n . Mô tả tất cả các ước số nguyên của m và cho biết m
có bao nhiêu ước số nguyên dương ?

Ta có
m = −10749375 = −1.33 .54 .72 .13
n = 1487200 = 25 .52 .11.132
nên
d = (m, n) = 52 .13 = 325 và e = [m, n] = 25 .33 .54 .72 .11.132
Đặt m′ = m ′ n
d = −33075 và n = d = 4576
m′
Ta có dạng tối giản của n là n′ = −33075
m
4576

Các ước nguyên tố của m là 3, 5, 7, 13

Số ước nguyên dương của m là (3 + 1)(4 + 1)(2 + 1)(1 + 1) = 120 ước

2
b) Dùng thuật chia Euclide để tìm c = (a, b) rồi tìm r, s, u, v ∈ Z thỏa

c u
c = ra + sb và ab = a + vb .
Ta có
11858 = 2.4851 + 2156
4851 = 2.2156 + 539
2156 = 4.539
Do đó, c = (a, b) = 539

Ta có 539 = 4851 − 2.2156


= 4851 − 2.(11858 − 2.4851) = −2.11858 + 5.4851

nên ta có
539 5 −2
11858.4851 = 11858 + 4851 .
Vậy,
r = −2, s = 5, u = 5, v = −2

Câu 3 (3,5 điểm =1đ + 1đ + 1,5đ)


a) Trên Z, cho quan hệ hai ngôi được xác định như sau :

∀x, y ∈ Z, x ∼ y ⇔ 2(x − 2023) + 11(y − 2023) ≡ 0 (mod 13).

∼ có phải là một quan hệ tương đương trên Z không ? Tại sao ?

Ta có
∀x, y ∈ Z, x ∼ y ⇔ 2(x − 2023) + 11(y − 2023) ≡ 0 (mod 13).
⇔ 2x + 11y − 13.2023 ≡ 0 (mod 13)
⇔ 2x + 11y ≡ 0 (mod 13)

Ta có
∀x ∈ Z, 2x + 11x ≡ 13x ≡ 0 (mod 13). Do đó ∼ có tính phản xạ

∀x, y ∈ Z, nếu 2x + 11y ≡ 0 (mod 13)


thì 11x + 2y ≡ (13 − 2)x + (13 − 11y) ≡ 13(x + y) − 2x − 11y ≡ 0 (mod 13)
Do đó ∼ có tính đối xứng

∀x, y, z ∈ Z, nếu 2x + 11y ≡ 0 (mod 13) và 2y + 11z ≡ 0 (mod 13)


thì 2x + 11z ≡ 2x + 13y + 11z − 13y
≡ (2x + 11y) + (2y + 11z) − 13y ≡ 0 (mod 13)
Do đó ∼ có tính bắt cầu

Vậy ∼ là một quan hệ tương đương trên Z

b) Trên T = {1, 2, 3, 6, 12, 24, 36, 48, 60}, cho quan hệ thú tụ | như sau :

3
∀x, y ∈ T, x | y ⇔ x là một ước số của y.
Vẽ sơ đồ Hasse của (T, |) và tìm các phần tử min, max, tối tiểu và tối đại
(nếu có).

Phần tử min: 1
Phần tử max: không có
Phần tử tối tiểu: 1
Phần tử tối đại: 36, 48, 60

c) Giải các phương trình sau trong Z105 :

238.x̄ = 4732 và 305.ȳ = 6435

Ta có 238.x̄ = 4732 ⇔ 28.x̄ = 7

4
Đặt d = (28, 105) = 7, vì 7 chia hết cho 7 nên phương trình có .
Ta xét phương trình

4.y = 1
−1
Ta có nghiệm duy nhất là y = 4 = 79
Nghiệm phương trình ban đầu có dạng x = 79 + 15k với 0 ≤ k ≤ 6
Vậy, tập nghiệm phương trình là {4, 19, 34, 49, 64, 79, 94}

Ta có 305.x̄ = 6435 ⇔ 95.x̄ = 30


Đặt d = (95, 105) = 5, vì 30 chia hết cho 5 nên phương trình có .
Ta xét phương trình

19.y = 6
−1
Ta có nghiệm duy nhất là y = 19 .6 = 94.6 = 39
Nghiệm phương trình ban đầu có dạng x = 39 + 21k với 0 ≤ k ≤ 4
Vậy, tập nghiệm phương trình là {18, 39, 60, 81, 102}

Câu 4 (1,5 điểm =0,5đ+1đ)

Cho hàm Boole

f (x, y, z, t) = yz̄t ∨ x̄yz̄ ∨ xȳt ∨ x̄z t̄ ∨ xyt ∨ x̄ȳ t̄.


a) Vẽ biểu đồ Karnaugh của hàm f .
b) Tìm các công thức đa thức tối tiểu của f .
Biểu đồ Karnaugh

Xác định tế bào

1. Tế bào 1: xt
2. Tế bào 2: yz̄t

5
3. Tế bảo 3: x̄yz̄
4. Tế bào 4: x̄t̄
Chọn tế bào

• Chọn tế bào 1
• Chọn tế bào 4
• Chọn tế bào 2 hoặc tế bào 3

Với tập phủ {1, 4, 2}, ta có

f (x, y, z, t) = xt ∨ x̄t̄ ∨ yz̄t

Với tập phủ {1, 4, 3}, ta có

f (x, y, z, t) = xt ∨ x̄t̄ ∨ x̄yz̄

Hai công thức đơn giản như nhau nên ta chọn cả 2

You might also like