You are on page 1of 18

GVBS: Nguyễn Hoàng vinh TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG 2022 SỐ HỌC

CHỦ ĐỀ 2: PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN


CHỦ ĐỀ 2.1: CÁC PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN CÓ ẨN Ở MŨ
Bài 1: Tìm các số nguyên dương a, b, c, d thỏa mãn a + 2b + 3c = 3d !+ 1, biết rằng tồn tại các số nguyên tố
p, q sao cho a = ( p + 1)(2 p + 1) = (q + 1)(q − 1)2 .

Lời giải: TST Vinh 2017

Trước hết ta tìm a . Ta có ( p + 1)(2 p + 1) = (q + 1)(q − 1) 2  p(2 p + 3) = q ( q 2 − q − 1) .

Nếu p = q thì (1) trở thành 2 p + 3 = p 2 − p − 1  p = 4 , không thỏa mãn là số nguyên tố. Suy ra p  q , khi
+
đó q 2 − q − 1: p . Đặt q 2 − q − 1 = kp , với k  .

Từ (1) ta có 2 p + 3 = kq và k là số nguyên lẻ. Thay vào (1) ta được

(kq − 3)kq = 2q ( q 2 − q − 1)  2q 2 − ( 2 + k 2 ) q + 3k − 2 = 0 (2)

Xét phương trình bậc 2 ẩn q , ta có  = ( 2 + k 2 ) − 8(3k − 2) = k 4 + 4k 2 − 24k + 20 . Nếu k  5 thì


2

(k )
2 2
   ( k 2 + 2)
2
nên phương trình (2) có nghiệm nguyên q khi và chỉ khi

 = ( k 2 + 1)  2k 2 − 24k + 19 = 0 , không tồn tại k nguyên.


2

Do đó 1  k  5 . Vì k lẻ nên xét các trường hợp

*k = 1  q = 1 không thỏa mãn.

*k = 3 , không tồn tại q .

* k = 5  q = 3; p = 31 là các số nguyên tố. Khi đó a = 2016 .

Tiếp theo ta tìm b, c, d thỏa mãn 2015 + 2b + 3c = 3d ! . (3)

Vì 3d !  2015  d  6 .

* Xét c = 1 . Nếu d = 6 thì 2b = 142 không thỏa mãn. Nếu d  7 thì từ (3) ta có 2b + 2018 : 7 hay
2b + 2  0( mod 7) , không thỏa mãn.

* Xét c  2 . Ta có 3c : 9 nên từ (3) ta suy ra 2b  1( mod 9) , điều này xảy ra khi b 6 . Do đó b  6 . Khi đó từ
(3) suy ra 3c  1( mod16) , do đó c 4 . Đăt b = 6m, c = 4n , ta có (3) trở thành

2015 + 64m + 81n = 3d !

Với d = 6 , thì m = n = 1, hay b = 6, c = 4 , thỏa mãn.


GVBS: Nguyễn Hoàng vinh TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG 2022 SỐ HỌC
Với d  7 thì từ (4) suy ra 6 + 1m + 4n  0( mod 7) , hay 4n  0( mod 7) , điều này không thể

xảy ra.

Vậy a = 2016, b = 6, c = 4, d = 6 .

Bài 2: Tìm tất cả các bộ số nguyên ( x; y; z ) thoả mãn 12 x + y 4 = 56 z .

Lời giải: TST Hà Nội 2017

Nếu 1 trong 3 số x, y, z bằng 0 ta dễ dàng suy ra 2 số còn lại cũng bằng 0 . Xét x, y, z khác 0 . Ta có x, z
phải nguyên dương. Xét mod 3, ta thấy z chã̃n và y không chia hết cho 3. Đặt z = 2k . Ta có: 12 x = ( 56k −

y 2 ) ( 56k + y 2 ) . Vì ( 56k − y 2 ) + ( 56k + y 2 ) không chia hết cho 3 nên có dạng:

56k + y 2 = 3x  4a1 ,56k − y 2 = 4a2 hoặc 56k − y 2 = 3x  4a1 ,56k + y 2 = 4a2

TH1: 56k − y 2 = 3x  4a1 ,56k + y 2 = 4a2

Do đó: 2. y 2  4a2 ( mod 3) (Vô lý vì 2. y 2  2( mod 3) mà 4a2  1( mod 3) )

TH2: 56k + y 2 = 3x  4a1 ,56k − y 2 = 4a2

Khi đó y 2 + 22 a2 = 56k . Mặt khác 56 có ước 7 là số nguyên tố dạng 4t + 3  y : 7; 2 : 7 (vô lý)

Vậy PT có nghiệm x = y = z = 0 .

Cách 2: Xét y  0

Theo chứng minh trên, ta có x lẻ nên x  1 và z  1 . Dùng modulo 3 hai vế thì z chẵn nên z = 2k và từ đây
ta có 12 x = ( 56k − y 2 )( 56k + y 2 ) . Đồng thời ( 56k − y 2 ;56k + y 2 ) không chia hết cho 3 (do y không chia hết

cho 3) nên ta có hai trường hợp.

TH1: 56k − y 2 = 3x 2a1 ;56k + y 2 = 2a2 , do y là số chẵn nên đặt y = 2m y1 ta có thể suy ra a1; a2 chẵn
và đều lớn hơn 0. Từ đây suy ra 2 y 2  2 a2 3 và điều này vô lý do a2 chẵn.

TH2: 56k − y 2 = 2a1 ;56k + y 2 = 3x.2a2 ; lập luận tương tự như trên thì a1; a2 chẵn và đều lớn hơn 0.
a2
Điều này suy ra y 2 + 2a2 = 56k , với a2 chẵn. Mà 56 có ước nguyên tố 7 ở dạng 4t+3 nên suy ra y và 2 2 phải
chia hết cho 7. Điều này cũng suy ra vô lý.

Bài 3: Tìm tất cả các bộ ba số nguyên dương ( x; y; z ) thoả mãn 1 + 2 x = 3 y + 2  4 z .

Lời giải: TST Vinh 2019 – 2020


GVBS: Nguyễn Hoàng vinh TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG 2022 SỐ HỌC
Phương trình đã cho tương đương với 1 + 2 x = 3 y + 22 z +1  1 + 2 x = 3 y + 2t , (1)

với t nguyên dương lẻ, t  3 . Vì y  1 nên 3 y  1 kéo theo 2 x  2t hay x  t .

Khi đó (1)  2t ( 2 x −t − 1) = 3 y − 1 (2)

Vì vế phải không chia hết cho 3 nên x − t là số lẻ. (3)

Xét các trường hợp sau:

Trường hợp 1. Nếu y là số lẻ thì theo định lý LTE ta có v2 ( 3 y − 1) = v2 (3 − 1) − 1 . Suy ra v2 ( 2t ) = 1 hay t = 1

, không thoả mãn.

Trường hợp 2. Nếu y là số chẵn. Đặt y = 2k với k  *


. Khi đó (2) trở thành 2t ( 2 x −t − 1) = 9k − 1 . Xét hai

khả năng

- KN 1. Nếu k là số lẻ thì v2 ( 9k − 1) = v2 (9 − 1) = 3 , kéo theo t = 3 , hay z = 1. Thay vào (1) ta được

2 x − 9k = 7 . Mà z = 3 lẻ nên theo (3) thì x chẵn, đặt x = 2 với  *


phương trình trở thành
(
4 − 9k = 7  2 − 3k )( 2 )
+ 3k = 7 . Suy ra 2 + 3k  7 nên 3k  7 hay k = 1 . Từ

đó ta tìm được = 2 hay x = 4 và y = 2. Vậy ( x; y; z ) = (4; 2;1) .

- KN 2. Nếu k chẵn, đặt k = 2m với m  *


thì y = 4m . Ta có 9k  (−1)k  1( mod 5) nên 5∣ 2 x −t − 1
. Cũng theo (3) ta đặt x − t = 2n + 1 với n  *
thì 5∣ 2  4n − 1 , suy ra 4n  3( mod 5) , nhưng điếu này vô lý
do 4n  1( mod 5) . Vì vậy khả năng này không có nghiệm.

Vậy tất cả các bộ ba số nguyên dương ( x; y; z ) thoả mãn là (4; 2;1) .

Bài 4: Tìm tất cả các bộ số nguyên không âm (m, n, k ) thỏa mãn k 2 − k + 4 = 5m ( 2 + 10n ) .

Lời giải: OLP KHTN 2017

Nếu m = 0  ( 2k − 1) = 4.10n − 7 , vậy n  0 nhưng VP có tận cùng là 3, điều này suy ra không tồn tại k.
2

Vậy m  0 , hơn nữa VT là số chẵn nên 2 + 10n chẵn hay n  0 .

Nếu m  1 , ta có k 2 − k + 4 5  ( 2k − 1) + 15 5 nhưng ( 2k − 1) + 15 25 nên suy ra vô lý. Vậy m = 1 . Từ đó


2 2

ta có phương trình k 2 − k = 5.10n + 6 , dùng delta ta có 20.10n + 25 = a 2 và hơn nữa, a = 10b + 5 và ta suy ra
b ( b + 1) = 2 n.5n −1 , mà ( b, b + 1) = 1  b  1; 2n ; 2n5n −1  n = 1; n = 2 hay hai bộ cần tìm là (1;1;8) và (1;2;23)

Bài 5: Tìm tất cả các cặp số nguyên dương ( a; n ) để a n + 2 n −1


− 99 là số chính phương.
2
GVBS: Nguyễn Hoàng vinh TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG 2022 SỐ HỌC
Lời giải: TST KHTN 2019

Xét n lẽ thì n2 + 2n − 1 chẵn nên a n = x2  x2 − 99 = y2 . Từ đây lập luận các trường hợp suy ra
2
+ 2 n −1

( a; n) = (50;1) , (18;1) , (10;1) .


Nếu n chẵn thì n2 + 2n − 1 = 4m + 3  a4 m+3 − 99 = u2 . Ta xét các trường hợp

TH1: a chẵn thì dùng đồng dư mod 8 suy ra vô lý.

TH2: a = 4k + 1 thì dùng đồng dư 4 suy ra vô lý.

TH3: a = 4k + 3 ta có (
a4 m+3 + 1 = ( a − 1) a4 m+2 − a4 m+1 + a4 m ... − 1 ) và

a4 m+ 2 − a4 m+1 + a4 m ... − 1  3 ( mod 4 ) nên a4 m+2 − a4 m+1 + a4 m ... − 1 phải có ước nguyên tố dạng

4t + 3 và từ phương trình a4 m+3 + 1 = u2 + 102 nên suy ra vế phải có ước nguyên tố dạng 4t + 3 nên suy
ra 10 cũng có ước nguyên tố dạng này và suy ra vô lý.

Vậy, chỉ có 3 bộ nghiệm nguyên dương.

Bài 6: Giải phương trình nghiệm nguyên dương (a, p, n) trong đó p là một số nguyên tố thỏa mãn

( ) (
a 2 a 2 + 1 = 5n 5n +1 − p 3 . )
Lời giải: TST KHTN 2017

Với n = 0 ta có a 2 ( a 2 + 1) = 5 − p 3 vô lý do vế phải âm. Với n  1, do ( a 2 ; a 2 + 1) = 1 nên ta xét 2 trường hợp:

TH1: 5n ∣ a 2

Khi đó đặt a 2 = k .5n  k ( k .5n + 1) = 5n +1 − p 3  p 3 + k = 5n ( 5 − k 2 ) .

Dễ thấy vế phải là một số dương nên k = 1 hoặc k = 2 .

 p +1  2  p +1 2  p +1
k = 1  p3 + 1 = 4.5n  
 4 
(
 p − p + 1 = 5 . Mà 
n

 4
)
, p − p + 1 = 1 
 4
=1 p = 3

hoặc p 2 − p + 1 = 1 (vô lý do p  1 ). Vậy p = 3  p 2 − p + 1 = 7 không thỏa mãn nên phương trình vô


nghiệm.

k = 2  a 2 = 2.5n  a 2  2( mod 4), vô lý.

TH2: 5n ∣ a 2 + 1 . Đặt a 2 + 1 = k .5n thì ( )


p 3 − k = 5n 5 − k 2 . Nếu

( ) ( )
p 3  k  k − p 3  5n  k  5n  a 2 + 1  52 n  a 2 a 2 + 1  52 n 52 n − 1  52 n +1  5n 5n +1 ( − p ).
3
Do đó

p3  k nên k = 1 hoặc k = 2.
GVBS: Nguyễn Hoàng vinh TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG 2022 SỐ HỌC
- k = 1  p3 = 4.5n + 1 . Chứng minh tương tự TH1, ta có PT này vô nghiệm.

- k = 2  p3 = 5n + 2 .

*n chẵn ta có 3∣ p  ( p, n) = (3, 2) .

*n lẻ ta đặt n = 2t + 1 . Khi đó

5n + 2  52t +1 + 2( mod13)  p3  5.(−1)t + 2( mod13)  p3  7,10( mod13) nhưng điều này vô lý. Vậy
p = 3; n = 2; a = 7 .

Bài 7: Tìm tất cả các số nguyên tố p, q sao cho p q +1 + q p +1 là số chính phương.

Lời giải. Lào Cai TST 2018

Đặt p q +1 + q q +1 = n2 , n  .

Nếu p = q  2 p p +1 = n2  p là số chã̃n. Do đó p = q = 2 . Thử lại thấy thỏa mãn. Nếu p  q không mất
tính tổng quát ta giả sử p  q nếu q = 2 thì

 p +1
 p +1

p 3 + 2 p +1 = n 2  p 3 =  n − 2 2   n + 2 2 
  

 p +1
  p +1

vì p lẻ nên   n − 2  ;  n + 2 2   = 1
2
 
   
p +1 p +3
mà p nguyên tố nên n − 2 2
=1 2 2
( )
= ( p − 1) p 2 + p + 1

suy ra p 2 + p + 1 = 2s (vô lý vì p 2 + p + 1  1 và là số lẻ). Nếu p  2 thì p q +1 + q q +1  2( mod 4) không thể là


số chính phương. Vậy p = q = 2 .

Bài 8: Tìm các số nguyên dương m, n và số nguyên tố p thỏa mãn

4m3 + m2 + 40m = 2 (11 p n − 5).

Lời giải:

PT  ( 4m + 1) ( m2 + 10 ) = 22 p n

TH1: n = 1 , thử trực tiếp với m = 1, 2,3, 4,5 đều không thỏa mãn

Với m  5  4m + 1  22, m2 + 10  22 . Do đó 4m + 1 p, m2 + 10 p : vô lý do n = 1 .

TH2: n  1 , thử trực tiếp với m = 1, 2,3, 4,5 đều không thỏa mãn
GVBS: Nguyễn Hoàng vinh TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG 2022 SỐ HỌC
Với m  5  4m + 1  22, m2 + 10  22 . Do đó 4m + 1 p, m2 + 10 p

4m + 1 = 11x. p a
Suy ra  2 ( x, y 0;1 , x + y = 1, a, b  *)
m + 10 = 2.11 . p
y b

Dễ thấy m  * ta có m2 + 10  4m + 1

+) Nếu b  a thì

11( m 2 + 10 )  0 ( mod 4m + 1)  11m 2  −110 ( mod 4m + 1)


11.16m 2  −1760 ( mod 4m + 1)  11  −1760 ( mod 4m + 1)
( do16m 2
 1( mod 4m + 1) )
 1771  0 ( mod 4m + 1)

4m + 1  1( mod 4 ) ,1771 = 7.11.23


 4m + 1 = 77  m = 19
  4m + 1 = 161   m = 40

 4m + 1 = 253  m = 63

Thử lại đều không thỏa mãn

4m + 1 = p a
+) Nếu b  a thì y = 1, x = 0   2
m + 10 = 2.11. p
b

Do

 p | 4m + 1
  p | 4 ( m 2 + 10 ) − m ( 4m + 1) = 40 − m
 p | m + 10
2

p =7
 p | ( 4m − 160 )  p |161  
 p = 23

+ Nếu p = 23 thì do 22.23b  23a  22  23a −b : vô lý do a − b  *

+ Nếu p = 7 thì do 22.7b  7 a  22  7 a −b  a − b = 1

Khi đó ta có

4m + 1 = 7b +1
 2  m = 12
m + 10 = 22.7
b

Thay vào phương trình ban đầu tìm được n = 3.


GVBS: Nguyễn Hoàng vinh TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG 2022 SỐ HỌC
Vậy ( m, n, p ) = (12,3, 7 ) .

( )
Cách 2: Đặt d = 4m + 1; m2 + 10  d = 1; d = 7; d = 23; d = 161

Xét như cách 1, m = 1,2,3,4,5 thì không thỏa nên 4m + 1 p, m + 10 p và hơn nữa n > 1. Điều này suy
2

ra d  1 . Và d  161 vì nếu không suy ra pn 161 .

Nếu d = 7

 4m + 1 m2 + 10 
 ; =1
 7 7 
 m + 10 7  4 m + 1|22.7
2 n −1

4m + 1 7  m + 10|22.7
n −1 2

Từ đây giải ra m và giải ra kết quả. Trường hợp d = 23 cũng xét tương tự.

Bài 9: Tìm tất cả các bộ số ( m, p, q ) với m nguyên dương và p, q nguyên tố sao cho 2m p2 + 1 = q5 .

Lời giải: Korean Math Olympiad 2012

Từ giả thiết suy ra:

( ) ( )
2m p2 = q5 − 1 = ( q − 1) q4 + q3 + q2 + q + 1 và q − 1; q4 + q3 + q2 + q + 1 = 1  5 .

( )
Nếu q − 1; q4 + q3 + q2 + q + 1 = 5 thì p = 5 và suy ra

 q − 1   q4 + q3 + q2 + q + 1 
2m =   
 5  5 

1 4
Và từ đề ta có q lẻ nên
4
( )
q + q3 + q2 + q + 1 lẻ nhưng lớn hơn 1 nên suy ra vô lý.

( )
Vậy: q − 1; q4 + q3 + q2 + q + 1 = 1 và lại chú ý q4 + q3 + q2 + q + 1 là số nguyên tố lẻ lớn hơn 1 nên từ

đề ta có q − 1 = 2m ; q4 + q3 + q2 + q + 1 = p2

TH1: m  3  q  1 8  p2 = q4 + q3 + q2 + q + 1  5 ( mod 8) và vô lý.

TH2: m = 1; 2 thì thay trực tiếp vào ta có (1;11; 3) .

Bài 10: Tìm tất cả các bộ số ( x, n, p) với x, n là nguyên dương và p nguyên tố sao cho:

x3 + 3x + 14 = 2 p n .
GVBS: Nguyễn Hoàng vinh TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG 2022 SỐ HỌC
Lời giải: TST Ninh Bình 2019 - 2020

( )
x3 + 3x + 14 = 2 p n  ( x + 2 ) x 2 − 2 x + 7 = 2 p n

Trường hợp 1: x chẵn. Ta có x + 2 chẵn và x 2 − 2 x + 7 lẻ. Suy ra x + 2 = 2 p a , x 2 − 2 x + 7 = p n−a với a  0, a


nguyên.

Do x + 2  3 nên a  0

Do x 2 − 2 x + 7  x + 2 nên p n−a  p a suy ra n − a  a . Thay x = 2 p a − 2 vào phương trình x 2 − 2 x + 7 = p n−a


, ta được 4 p 2 a − 12 p a + 15 = p n−a .

chia hết cho p a nên p a là ước của 15 . Từ đó p = 3 hoăc p = 5 và a = 1 . Nếu p = 3 thì 15 = 3n −1 , vô lý.

Nếu p = 5 thì 55 = 5n−1 , vô lý. Vậy với x chẳn, không tồn tại bộ ( x, n, p) thỏa mān đề bài.

Trường hợp 2: x lẻ. Ta có x + 2 lẻ và x 2 − 2 x + 7 chẳn nên x + 2 = p a , x 2 − 2 x + 7 = 2 p n−a .

với a  0, a nguyên. Do x+23 nên a  0, x + 2 lẻ nên p  2, x lẻ nên x  2 . Từ đó


x 2 − 4 x + 3 = ( x − 2)2 − 1  0 nên x 2 − 2 x + 7  2( x + 2) , ta được p n−a  p a , suy ra n − a  a . Thay x = p a − 2
vào phương trình x 2 − 2 x + 7 = 2 p n−a , ta được p 2 a − 6 p 2 + 15 = 2 p n−a .

chia hết cho p a nên p a là ước của 15. Từ đó p = 3 hoặc p = 5 và a = 1 . Nếu p = 3 thì x = 3 − 2 = 1. Ta
được n = 2 . Nếu p = 5 thì x = 5 − 2 = 3 và n = 2 .

Vậy có hai bộ x, n, p thỏa mān là (1; 2;3) và (3; 2;5) .

2 q−1
Bài 11: Tìm tất cả các số nguyên tố p, q sao cho ( p + q) = ( q − p)
p
.

Lời giải: Macedonia JBMO 2012 TST


p
 p + q 2 q− p−1
Vì q − p  p + q  2q − 1  p nên từ giả thiết ta ghi lại   = ( q − p)
+
 và suy ra
 q − p
p + q q − p  2q q − p hay q − p  1; 2; q; 2q

Chú ý: các trường hợp q − p = 1; q − p = q; q − p = 2q đều không thỏa.

p
 p + 1
Nếu q − p = 2  ( p + 1) = 2
p
 = 8 . Vì p lẻ nên xét p = 3 ta có nghiệm (3;5). Nếu p > 3 thì
p+ 3

 2 
VT > VP và suy ra vô nghiệm.

Vậy chỉ có nghiệm (3;5).


GVBS: Nguyễn Hoàng vinh TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG 2022 SỐ HỌC
Cách 2: Lấy d là 1 ước nguyên tố của p + q  q − p d  2q d , d = 2 hay p + q; q − p chỉ có thể có
ước nguyên tố là 2. Ta đặt p + q = 2u ; q − p = 2v và suy ra up = v ( 2q − p − 1) .

Xét v = 0 suy ra vô lý vì VP = 0; xét v  1  p, q chẵn và cũng vô lý. (Lưu ý p; q nguyên tố). Trường hợp
v = 1 up = 3 + 2 p  3 p hay p = 3 .

(2 )
x
Bài 12: Giải phương trình nghiệm nguyên không âm 2015
+1 + 22015 = 2 y + 1 .

Lời giải: Serbian Mo 2015

(2 )
x
Xét x = 0 thì y = 2015 , x = 1 thì y = 2016 . Xét x  1 , ta có 2015
+1 9 nên suy ra

2 y + 1  22015  5 ( mod 9)  2 y  4 ( mod 9 )  y = 6k + 2 .

Mặt khác: 26 k+ 2 + 1 khi chia cho 13 có số dư là 5 hoặc 3

( ) + 22015  8x + 7 ( mod 13) hay suy ra 8x  6, 9 ( mod13) . Bằng cách kiểm tra số dư của
x
và 22015 + 1

8x khi chia cho 13, ta suy ra vô lý. Chú ý là Ord13 ( 8 ) = 4 nên chỉ có 4 số sư là 1,5,8,12.

Bài 13: Giải phương trình trên tập số nguyên dương 3x + x4 = y !+ 2019 .

Lời giải:

Xét y = 1; 2 lần lượt kiểm tra x = 1; 2; 3; 4;5 ta thấy đều không thỏa. Nếu x6 thì

3x + x4  36 + 64 = 2025  2!+ 2019 nên cũng không thỏa.

Xét y  6 thì suy ra x 3  3x + x4 − y ! 9 nhưng 2019 9 và ta suy ra vô lý.

Xét 3  y  6 thì suy ra x 3 đặt x = 3k .

Nếu y = 3  x = 6 .

Nếu y = 5  27k + 81.k4 = 2139 điều này vô lý theo mod 9.

Nếu y = 4  27k + 81.k4 = 2043 và thử lần lượt k =1, 2 không thỏa và k > 2 thì VT > VP.

Vậy, chỉ có 1 bộ là (6;3) .

Bài 14: Tìm tất cả các nghiệm nguyên không âm của phương trình 2a + 3b + 5c = n ! .

Lời giải: USAMO 2015

Nếu n  4 . Ta có 2a + 3b + 5c  3 nên có các trường hợp


GVBS: Nguyễn Hoàng vinh TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG 2022 SỐ HỌC
TH1: 2a + 3b + 5c = 6  ( a, b, c ) = ( 2; 0; 0 ) , (1;1; 0 ) .

TH2: 2a + 3b + 5c = 24  ( a, b, c ) = ( 4;1;1)

Nếu n  5  2a + 3b + 5c 120

Cách 1: 2a chia cho 120 có các số dư là 1; 2; 4;8;16;32;64 , 3b chia cho 120 dư 1;3;9; 27;81 , 5 c chia

cho 120 dư là 1;5; 25 và từ đây suy ra 2a + 3b + 5c không thể chia hết cho 120.

Cách 2:

+ Nếu a = 0  1 + 3b + 5c = n ! 120 vô nghiệm do khác tính chẵn lẽ.

+ Nếu a = 1  3b + 5c  4 ( mod 8 ) (1) ; 3b  3 ( mod 5 ) ( 2 ) và điều này vô lý do (1) suy ra b chẵn

nhưng (2) không thỏa khi b chẵn.

+ Nếu a = 2  3b + 5c  4 ( mod 8) và suy ra b lẻ, c chẵn.

* Nếu c = 0  3b  0 ( mod 5) ; c = 1  3b  1; 3 ( mod 5 ) và đây là các điều vô lý vì b chẵn.

+ a  3  8 + 3b + 5c  0 ( mod 8) và kết quả này suy ra b, c lẻ.

* Xét mod 3: 2a + 5c  0 ( mod 3) , mà c lẽ nên suy ra a chẵn. Xét mod 5 ta có 2a + 3b  0 ( mod 5)

, mà b lẽ và a chẵn nên 2a + 3b  1 + ( 3) ( mod 5) và suy ra vô lý.

Vậy trong các TH, phương trình đã cho vô nghiệm.

Bài 15: Tìm tất cả các cặp số nguyên dương (a, b) sao cho M = a 4 + 10a 2 + 2b là số chính phương.

Lời giải: Đồng Tháp TST 2019 – 2020

Xét b = 1  M = a4 + 10a2 + 2 là số chính phương. Nếu a chẵn suy ra M  2 4  , nếu a lẻ thì

M  5 8 và cũng vô lý.

Xét b  2 , nếu a lẻ thì M  3 4  và điều này suy ra vô lý hay a chẵn.

Do a là số chẵn nên ta viết a = 2k q , với q lẻ và k là số nguyên dương. Khi đó ta có

m2 = 24 k q 4 + 5  22 k +1 q 2 + 2b

Do v2 ( n 2 ) là số chẵn nên b  2k + 1, suy ra 2b  22 k +1  2a  2a 2 hay


GVBS: Nguyễn Hoàng vinh TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG 2022 SỐ HỌC

Do đó ( a 2 + 5)  m2  ( a 2 + 6 ) nếu 2b  25 và từ đây suy ra không tồn tại m


2 2

Xét b  4

TH1. Nếu b = 2 , vì a là số chẵn.

Nếu a = 2 thì m 2 = 60 , trường hợp này không thỏa mān. Nếu a  4 thì

(a ) ( )
2
2
+ 4  m2  a 2 + 5 cũng suy ra mâu thuẫn.

TH2. Nếu b = 3 thì m2 = a 4 + 10a 2 + 8 . Tương tự trên a là số chẵn. Nếu a = 2 thì m 2 = 64 , thỏa mān. Nếu
a  4 thì tương tự trường hợp trên, ta thấy không tồn tại m thỏa mān.

Ta gặp mâu thuẫn.

TH3. Nếu b = 4 thì hiển nhiên ( a 2 + 4 )  m2  ( a 2 + 5)


2

Do đó trường hợp này không thỏa mān.

Vậy chỉ có bộ nghiệm (2;3).

Bài 16: Xác định tất cả các số nguyên tố p, q và số nguyên dương n  1 sao cho

p 2 n+1 − 1 q3 − 1
=
p −1 q −1

Lời giải: Đề xuất DHBT 2018 – Yên Bái

Ta có
p 2 n+1 q 3 − 1  p 2 n+1 − 1   q3 − 1 
=  ( p − 1)  − 1 = ( p − 1)  − 1
p −1 q −1  p − 1   q − 1 
 p ( p n − 1)( p n + 1) = ( p − 1) q ( q + 1)

Nếu q  p n − 1 thì các thừa số ở vế trái lớn hơn các thừa số tương ứng ở vế phải của

(1), do đó q  p n . Vì q nguyên tố, còn p n không nguyên tố nên q  p n + 1. Một trong các thừa số ở vế trái
của (1) chia hết cho số nguyên tố q . Theo bất đẳng thức q  p n + 1 , điều đó chỉ xảy ra khi q = p n + 1 . Thay
vào (1) ta được p ( p n − 1) = ( p − 1) ( p n + 2 ) , suy ra p n − 3 p + 2 = 0

Từ đó p 2 hay p = 2, n = 2. Suy ra q = p n + 1 = 5.

Bài 17: Tìm tất cả bộ ba số (x,y,p), với x, y là số nguyên dương và p là số nguyên tố thỏa mãn phương trình
: x5 + x 4 + 1 = p y .

Lời giải: Đề xuất DHBTB 2018 – Thái Bình


GVBS: Nguyễn Hoàng vinh TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG 2022 SỐ HỌC
Rõ ràng (x,y,p)=(1,1,3) và (x,y,p)=(2,2,7) là nghiệm của phương trình

Ta có: x5 + x 4 + 1 = x5 + x 4 + x3 − ( x3 − 1) = x3 ( x 2 + x + 1) − ( x3 − 1) = ( x 2 + x + 1)( x3 − x + 1) ;

Do đó ta có thể viết phương trình: ( x 2 + x + 1)( x3 − x + 1) = p y

Và ta có d=UCLN( x 2 + x + 1, x3 − x + 1 ). Khi đó d là ước của ( x − 1)( x 2 + x + 1) − ( x3 − x + 1) = x − 2 Vì d là ước


x 2 + x + 1 − ( x − 2)( x + 3) = 7 . Do đó d = 7 với x  1 , vì vậy p=7.

Ta suy ra: với x > 2, x 2 + x + 1 = 7 a và x3 − x + 1 = 7b với các số nguyên a  2 và b  2 . Điều này có nghĩa
49 ước của x 2 + x + 1 và x3 − x + 1 , mâu thuẫn với d=7.

Vậy (1,1,3) và (2,2,7) là nghiệm của phương trình.

Bài 18: Tìm tất cả các cặp số nguyên dương m, n sao cho 6m + 2n + 2 là số chính phương.

Lời giải: Croatian Mo 2009

( )
Ta có: 6m + 2n + 1 = 2. 2m−1.3m + 2n−1 + 1 là số chính phương nên suy ra 2m−1.3m + 2n−1 + 1 là một số

chẵn. Ta chia ra hai TH

( )
TH1: 2m−1.3m lẻ thì suy ra m = 1 hay 6m + 2n + 1 = 4. 2n−2 + 2 là số chính phương nên suy ra 2n−2 + 2

chính phương. Xét theo mod 4 ta có n = 3 hay (1,3) là một bộ nghiệm.

TH2: Nếu 2n −1 là số lẻ thì n − 1 = 0  n = 1 và 6m + 2n + 2 = 6m + 4  (−1)m + 4 (mod 7) suy ra khi chia


6m + 2n + 2 cho 7 thì được số dư là 3 hoặc 5 , vô lý (do x  , x 2  0,1, 2, 4 (mod 7). Vì vậy 6 + 2 + 2
m n

không là số chính phương. Vậy chỉ có một cặp số nguyên dương thỏa mãn là (m, n) = (1,3) .

Bài 19: Tìm tất cả các số nguyên tố p thỏa mãn 5 p + 4 p4 là một số chính phương.

Lời giải: Singapore Mo 2008

Giả sử 5 p + 4 p4 = q2 , q  (
* thì 5 p = q2 − 4 p4 = q − 2 p2 )( q + 2 p ) . Bởi vì 5 nguyên tố nên ta có
2

q − 2 p2 = 5s ; q + 2 p2 = 5t , t  s  0 và t , s là các số nguyên dương đồng thời t + s = p . Từ đây suy ra

(
4 p2 = 5s 5t−s − 1 . )
TH1: Nếu s  0  p = 5  5 p + 4 p4 = 5625 = 752 hay p = 5 là nghiệm.

TH2: Nếu s = 0  t = p  5 p = 4 p2 + 1 . Lại chú ý rằng 5k  4k2 + 1; k  1 nên suy ra


phương trình vô nghiệm.

Bài 20: Tìm tất cả các bộ nguyên dương ( x, y, z ) thỏa phương trình 7 x + 3 y = 2 z .
GVBS: Nguyễn Hoàng vinh TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG 2022 SỐ HỌC
Lời giải: Olympic KHTN 2016

Lời giải. Từ phương trình đã cho, ta được 2 z  1 ( mod 3)

Do đó z chẵn, đặt z = 2 z1 , z1  *
. Tiếp tục xét modulo 8 cho cả hai vế phương trình đã cho, với lưu ý z  3
nên 2 z 8 ta được (−1) x + 3 y  0 ( mod8)

Do 3y  1( mod8) nếu y chẵn và 3y  3( mod8) nếu y lẻ, nên để đồng dư thức trên xảy ra thì
(−1) x  −1( mod8) và 3y  1( mod8) dẫn đến x lẻ và y chẵn. Đặt y = 2 y1 , y1  *
đưa phương trình đã cho

về dạng 7 x = 22 z1 − 32 y1 = ( 2 z1 − 3 y1 )( 2 z1 + 3 y1 )

Nếu 2 z1 − 3 y1 và 2 z1 + 3 y1 cùng chia hết cho 7 thì 2.3 y1 = ( 2 z1 + 3 y1 ) − ( 2 z1 − 3 y1 ) chia hết cho 7 vô lý. Do đó

trong hai số 2 z1 − 3y1 , 2 z1 + 3 y1 phải có một số bằng 1. Rõ ràng 2 z1 − 3 y1 = 1

Do z1  1 nên 2 z1 4 , từ đó ta xét modulo 4 cho phương trình (1) ta thu được y1 lẻ. Suy ra

( ) ( )
z1 = v2 2 z1 = v2 3 y1 + 1 = v2 (3 + 1) + v2 ( y1 ) = 2

Từ đây, ta dễ dàng tính được z = 4, y1 = 1, y = 2, x = 1 .

Vậy (1, 2, 4) là nghiệm duy nhất của phương trình.

Bài 21: Xác định tất cả các số nguyên dương ( x; y; z ) sao cho

( x + 1) + 1 = ( x + 2) .
y +1 z +1

Đề xuất THHV 2019 – chuyên Thái Nguyên

Đặt a = x + 1; b = y + 1; c = z + 1.

Ta có a, b, c  2 và

ab + 1 = ( a + 1) (1)
c

 ( a + 1) − 1 + 1 = ( a + 1) ( 2)
b c

(
Từ hai phương trình suy ra ( −1)  −1 mod ( a + 1) , suy ra b là số lẻ.
b
)
Áp dụng khai triển nhị thức Newton cho phương trình ( 2 ) và đưa về phương trình đồng dư mod ( a + 1)
2

ta cũng có
GVBS: Nguyễn Hoàng vinh TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG 2022 SỐ HỌC

Cb1 ( a + 1)( −1)


b −1
( )
+ ( −1) + 1  0 mod ( a + 1) , suy ra a + 1 chia hết b và do đó a là số chẵn.
b 2

Mặt khác, áp dụng khai triển nhị thức Newton cho phương trình (1) và đưa về phương trình đồng dư mod a 2

( )
ta được 1  Cc1.a + 1 mod a 2 , từ đó c chia hết cho a , suy ra c là số chẵn.

Đặt a = 2a1 , c = 2c1 , a1 , c1  ( *


) , ta có
2b.a1b = ab = ( a + 1) − 1 = ( a + 1) 1 − 1 ( a + 1) 1 + 1 .
c c c
  

Suy ra UCLN (( a + 1) c1
− 1, ( a + 1) 1 + 1 = 2 .
c
)
( a + 1) − 1 ta có thể kết luận
c1
Từ đó, do 2a1 là một ước số của

( a + 1) − 1 = 2a1b , ( a + 1) 1 + 1 = 2b−1
c1 c

b −1
Ta phải có 2  2a1b nên suy ra a1 = 1 . Từ đó các phương trình trên cho ta c1 = 1, b = 3 .

Nghiệm duy nhất của bài toán là ( x; y; z ) = (1;2;1)

( )
2
Bài 22: Tìm tất cả các số nguyên dương n sao cho n 2n + 1 7n + 1 .

Lời giải : TST KHTN 2021 – ngày 1

Ý tưởng : Ta chứng minh n = 2 là đáp số duy nhất, điều này kéo theo việc giả sử nếu n có bất kì ước
nguyên tố nào cũng đều là vô lý. Vậy, xét p là một ước nguyên tố bé nhất của n là 1 lựa chọn.

( )
2
Nếu n lẻ ta suy ra n. 2n + 1 3 nhưng 7n + 1 3 nên không thỏa.

Nếu n chia hết cho 4, 7n + 1 = 74 k + 1  2 4  và suy ra không thỏa.

Vậy ta chỉ xét n = 2. ( 2k + 1) . Giả sử n có ước nguyên tố lẻ, lấy p là ước nguyên tố lẻ bé nhất.

Khi đó : 72n  1  p ; 7 p−1  1  p với lưu ý là từ giả thiết thì p  7 . Khi đó, đặt

d = ordp ( 7 )  d ( 2n; p − 1) . Mà 2n = 4. ( 2k + 1) nên d = 1; 2; 4 do d không thể là số lẻ vì cách chọn

p min.

+ Nếu d = 1  7 + 1 p và điều này vô lý.


GVBS: Nguyễn Hoàng vinh TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG 2022 SỐ HỌC
+ Nếu d = 2  72 − 1 p  p = 3 và điều này cũng vô lý do 7n + 1 3 .

+ Nếu d = 4 thì 74 − 1 p  p = 5 . Với p = 5 thì

( ) ( )
v5 7n + 1 = v5 492k+1 + 1 = v5 ( 50) + v5 ( 2k + 1) = 2 + v5 ( 2k + 1)

( ) ( ) ( )
2
Và ta cũng có : v5  n 2n + 1  = 2v5 2n + 1 + v5 ( n ) = 2v5 4 2 k+1 + 1 + v5 ( 2k + 1) = 2 + 3v2 ( 2k + 1)
 

Lại lưu ý là : n 5  2k + 1 5  v5 ( 2k + 1)  0 nên suy ra mâu thuẫn.

Vậy, n = 2 và thử lại thấy thỏa yêu cầu.

Bài 23 (2022): Tìm tất cả các số nguyên tố p sao cho 7 p − p − 16 là một số chính phương.

Lời giải:

- p = 2 không thoả mãn, và; p = 3 thoả mãn vì 73 − 7 − 16 = 324 = 182 .

Giả sử số nguyên tố p  5 thoả mãn điều kiện: 7 p − p − 16 là một số chính phương. Xét trường hợp
p = 1( mod 4) . Khi đ6 7 p − p − 16 = 2( mod 4) , do dó không thể là một số chính phương được.

Xét trường hợp p = 3( mod 4)( p  7) . Theo định lý Fermat nhỏ 7 p = 7( mod p) , vi thê
7 p − p − 16  −9( mod p) . Nói cách khác, nếu n2 = 7 p − p − 16 thi p  n2 + 9

Do p = 3 (mod 4), kết quả cổ điển về tính chất của tổng hai số chính phương (né́ u p là một ước nguyên tố
của a 2 + b 2 thì hoặc p | a, p | b hoặc p có dạng 4k + 1) dẫn đến p | n, p | 3 , đảm bảo p = 3 , mâu thuẫn.

Bài 24 (2022): (Đề nghị trường đông 2021) Tồn tại hay không các số nguyên dương a và b thỏa mãn:

(a n
)
+ nb , b n + n a = 1, n  *
.

Lời giải:

Ta chứng minh không tồn tại 2 số nào như vậy. Giả sử tồn tại các số nguyên dương a, b thỏa yêu cầu bài
toán. Đặt d = (a, b) .

Nếu d  1 : Chọn n = d thì a d + d b chia hết cho d , bd + d a cũng chia hết cho d . Vậy

(a d
+ d b , bd + d a ) d  1 (mâu thuẫn).

Nếu d = 1 . Ta chọn p là ước nguyên tố bất kì của a a + bb . Khi đó p∣ a a +b + (ab)b .


GVBS: Nguyễn Hoàng vinh TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG 2022 SỐ HỌC
Ta có p không là ước của a vì nếu ngược lại p∣ a thì p∣ ( a a + bb ) − a a . Suy ra p∣ bb hay p∣ b . (mâu thuẫn

với d = 1 ). Tương tự thì p không là ước của b .

n  a + b( mod p − 1)
Vì p, p − 1 nguyên tố cùng nhau nên tồn tại n thỏa mãn hệ đồng dư 
n  ab( mod p)

Khi đó, a n + nb  a a +b + (ab)b  0( mod p) . Tương tự thì b n + n a cũng chia hết cho p . Suy ra

(a n
+ nb , b n + n a ) p  1 , mâu thuẫn.

Vậy không tồn tại 2 số a, b nào thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Bài 25 (2022): (Đề nghị trường đông 2021) Tìm tất cả các số nguyên dương n để tồn tại các số nguyên
1 2 2n−1
dương a1 , a2 ,, an thỏa: 2 + 2 + + 2 =1
a1 a2 an

Lời giải.

Trước hết, bằng kiểm tra trực tiếp, ta nhận thấy:

- Với n = 1 , ta có a1 = 1 thỏa.

1 2
- Với n = 2 , ta thấy không tồn tại 2 số nguyên dương a1 , a2 để 2
+ 2 = 1 (do phương trình
a1 a2

(a2
2 )( )
− 2 a12 − 1 = 2 không có nghiệm nguyên).

- Với n = 3 , ta có bộ (2, 2, 4) thỏa mãn.

- Với n = 4 , ta có bộ (3,3,3, 6) thỏa mãn.

Giả sử có bộ n(n 3) số nguyên dương ( a1 , a2 ,, an ) thỏa yêu cầu bài toán, khi đó bộ n + 2 số

( a1 , a2 ,, an−1 , 2an , 2an , 4an ) cũng thỏa yêu cầu bài toán. Thật vậy, ta có:
1 2 2n −2 2n −1 2n 2n +1 1 2 2n −1
2
+ 2+ + 2
+ 2
+ 2
+ 2
= 2+ 2+ + =1
a1 a2 an −1 4an 4an 16an a1 a2 an2

Vậy với mọi n nguyên dương, n  2 thì tồn tại các số nguyên dương a1 , a2 , , an thỏa:

1 2 2n−1
2
+ 2+ + =1
a1 a2 an2

Bài 26 (2022): (Czech Slovakia 1996). Tìm tất cả các số nguyên dương x, y, p thỏa mãn phương trình
p x − y p = 1 , trong đó p là một số nguyên tố.
GVBS: Nguyễn Hoàng vinh TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG 2022 SỐ HỌC
Lời giải:

Trường hợp 1: Khi p = 2 . Ta có phương trình 2 x − y 2 = 1  2 x = y 2 + 1 . Từ đây suy ra y là số lẻ. Lại có


y 2 + 1  2( mod 4)  2 x  2( mod 4)  x = 1  y = 1 .

Trường hợp này cho nghiệm của phương trình là ( x; y; p) = (1;1; 2) .

Trường hợp 2: Khi p  2 . Ta có phương trình p x = 1 + y p , từ đây suy ra y chẵn.

Theo Định lý Femat ta có p x  1 + y p ( mod p)  1 + y( mod p) . Suy ra 1 + y p  gcd(1; p) = gcd( y; p) = 1.

Áp dụng bổ đề LTE ta có x = v p ( p x ) = v p (1 + y p ) = v p (1 + y ) + v p ( p) = v p (1 + y ) + 1  x − 1 = v p (1 + y )

 y + 1 = p x −1
Do đó từ p x = 1 + y p = (1 + y ) (1 − y + y 2 −+ y p −1 ) ta có  p −1
1 − y + y −+ y = p
2

 2 = p x −1
Nếu y = 1 thì ta có  , vô lý.
1 = p

x = 2
Nếu y = 2 thì ta có 3 = p x −1   . Thử lại thấy thỏa mãn.
p = 3

- Nếu y  2 thì ta có

p = 1 − y + y 2 −+ y p −1 = 1 + y( y − 1) + y 3 ( y − 1) ++ y p −2 ( y − 1)  1 + y + y 3 ++ y p −2  1 + y = p x −1.

Suy ra x = 1  y + 1 = 1  y = 0 . Vô lý.

Tóm lại, phương trình có nghiệm ( x; y; p) = (2; 2;3) .

Bài 27: (2022) Tìm tất cả các bộ ( p, q, r , n) với p, q, r là các số nguyên tố và n là số tự nhiên, sao cho
p2 = q2 + r n

Lời giải. Trải nghiệm VMO 2022

Đẳng thức trong đề bài có thể viết lại thành ( p − q)( p + q) = r n . Từ đó, chú ý rằng r là số nguyên tố nên chỉ
có đúng hai trường hợp có thể xảy ra.

Trường hợp 1. r là ước của cả p − q và p + q .

Lúc này, r ∣ 2 p nên r = p hoặc r = 2 . Nếu r = p thì p 2 = q 2 + p n , mà n 1 nên p∣ q , mà p, q nguyên tố


nên ta phải có p = q , dẫn tới r = 0 , trái với giả thiết r nguyên tố.

Vậy r = 2 nên ta có p + q = 2a , p − q = 2b , trong đó a, b là các số tự nhiên thoả mān a + b = n .


GVBS: Nguyễn Hoàng vinh TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG 2022 SỐ HỌC
Dễ thấy a  b , và ta có p = 2a −1 + 2b −1 = 2b −1 ( 2a −b + 1)

nên b = 1 vì nếu 1  b  a thì p có hai ước phân biệt là 2 và 2 a −b + 1 , vô lý. Do đó p − q = 2 ,


p + q = 2a , p = 2a −1 + 1 , dẫn tới

p = 2a −1 + 1  (−1)a −1 + 1( mod 3)
q = 2a −1 − 1  (−1)a −1 − 1( mod 3).

Từ đó, nếu a lẻ thì 3∣ p nên p = 3 , kéo theo q = 1 , vô lí. Vậy a chẵn, và do đó 3∣ q nên q = 3 , kéo theo
p = 5 , và ta tìm được bộ số thoả mãn ( p, q, r , n) = (5,3, 2, 4) ;

Trường hợp 2. r là ước của đúng một trong hai số p − q, p + q .

Khi đó p + q  p − q và r nguyên tố nên p − q = 1 , vì nếu không, cả p − q và p + q đều có ước nguyên tố,


lại có tích đúng bằng r n , nên cả hai số đều là bội của r , mâu thuẫn. Vậy p − q = 1 , mà p, q nguyên tố nên
p = 3, q = 2 , từ đó dễ dàng có là ( p, q, r , n) = (3, 2,5,1) .

Tóm lại, có đúng 2 bộ số ( p, q, r , n) thoả mãn yêu cầu là (5,3, 2, 4) và (3, 2,5,1) .

You might also like