You are on page 1of 3

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN HỆ THPT CHUYÊN NĂM 2007

MÔN: TOÁN (VÒNG 2)


Câu I (2,5 điểm)
1) (1,5 điểm) Cộng hai phương trình của hệ ta được

x + 2 y = 3
(x + 2y) 2 + ( x + 2y) =12 ⇒ 
x + 2 y = − 4

x = 2
x + 2 y = 3 x + 2 y =3 x = 1 
a)  ⇔ ⇔ ;  1
4 x y + x + 2 y = 7  xy = 1  y =1  y = 2

x + 2 y = − 4 x + 2 y = − 4
b)  ⇔ Hệ này vô nghiệm
4 x y + x + 2 y = 7 4 xy = 11

x = 2
x = 1 
Vậy hệ có hai nghiệm   1
 y =1  y = 2

1 1 4
2) (1,0 điểm): Áp dụng + ≥ với x, y >0 ta có:
x y x+y

1 2 2 2 1 1 b2 + c2 4a 2
P = 2 (b + c ) + a ( 2 + 2 ) ≥ + 2 2 =
a b c a2 b +c
b 2 + c2 a2 3a 2 b2 + c2 a2
= + + ≥ 2 ⋅ +3 = 5
a2 b 2 + c2 b2 + c2 a2 b2 + c2

Pmin = 5 đạt được khi b2 + c2 = a2 và b = c


Câu II (2,5 điểm)
1) (1,5 điểm) Phương trình đã cho tương đương với

2 = 17 17
( x − y) 2 + 4x ⇒x 2 ≤
4
vậy: x2 Є { 0, 1, 4 }
a) x2 = 0 ⇒ (x -y)2 = 17 (loại)

b) x2 = 1 ⇒ (x -y)2 = 13 (loại)

c) x2 = 4 ⇒ (x -y)2 = 1

y =1
Với x = 2 ta có: (2 - y)2 = 1 ⇒ 
 y = 3
 y = −1
Với x = -2 ta có: (-2 - y)2 = 1 ⇒ 
 y = −3

Vậy phương trình có 4 nghiệm:


x = 2 x = 2  x = −2  x = −2
   
 y = 1  y = 3  y = −1  y = −3
2) (1,0 điểm) Ta biểu diễn p dưới dạng 3k, 3k + 1 và 3k + 2
Nếu p = 3k + 1 ⇒ p4 + 2 = (3k + 1)4 + 2 M 3 ⇒ p4 +2 không là số nguyên tố

Nếu p = 3k + 2 ⇒ p4 + 2 = (3k + 2)4 + 2 M 3 ⇒ p4 +2 không là số nguyên tố

Nếu p = 3k. Vì p là nguyên tố ⇒ p = 3

khi đó p4 + 2 = 81 + 2 = 83 nguyên tố. Vậy p = 3 là nghiệm duy nhất.


Câu III (3,0 điểm)

1) (1,5 điểm): Kéo dài AB cắt CD tại H


∆2
Ta có BAC = DCA = 45o ⇒ AHC = 90o
⇒ B là trực tâm của ∆DAC
E
2) (1,5 điểm) Ta có AFC = AEC = 45 ⇒ o

F và E cùng nhìn AC dưới một góc bằng


45o ⇒ tứ giác ACEF là tứ giác nội tiếp. D
F
Mặt khác do B là trực tâm của ∆DAC ⇒ T
H
FTA = 90o (T là giao điểm của CB và AD)
Do TFA = 450 ⇒ TAF = 45o B

A O C ∆1
Từ TAF = AEC = 45 o
⇒ AF // CE

Tứ giác nội tiếp ACEF có AF // CE ⇒ ACEF là hình thang cân.


Câu IV (1,0 điểm)
B a C
x
a a
H
A D

Giả sử tứ giác lồi ABCD có AB = BC = CD = a


Hạ BH AC, đặt BH = x (0<x<a). Khi đó: AH = HC = a2 − x2

S∆ABC = BH.AH = x a 2 − x 2
AC.CD
S∆ACD ≤ = a a 2 − x 2 (dấu bằng đạt được khi ACD = 90o)
2
Ta có: SABCD = S∆ABC + S∆ACD ≤ (a+x) a2 − x2 =

(a + x) 2 (a 2 − x 2 ) = (a + x) 3 (a − x) =
=
1
(a + x )3 (3a − 3x ) = 1 (a + x)(a + x)(a + x)(3a − 3x)
3 3

1  a + x + a + x + a + x + 3a − 3 x 
4 2
1  3a  3 3 2
≤   =   = a
3 4  3 2  4

≤3 3 2
Vậy SABCD a , dấu bằng đạt được khi và chỉ khi
4
a + x = 3a − 3 x  a
 x= (1)
 ⇔  2
 ACD = 90
0
 ACD = 90 o (2)

Điều kiện (1) ↔ ABH = 60o ↔ ABC = 120o


Do BCA = 30o và ACD = 90o → BCD = 120o
3 3 2
Vậy SABCD lớn nhất bằng a , đạt được khi ABC = BCD = 120o
4
Câu V: (1,0 điểm)
Ta có: a n +1 = 2 a n + 3(1 + a n ) (1)

⇔ a n +1 = 4a n + 3 + 3a n + 4 3a n (1 + a n )
= 4(1 + a n ) + 3a n + 2 4(1 + a n )3a n − 1 = (2 1 + a n + 3a n ) 2 −1
⇒ a n +1 + 1 = 2 1 + a n + 3a n (2)

⇒ 1 + a n +1 − a n +1 = 2 1 + a n − 3(1 + a n ) − (2 a n − 3a n )
Từ (1) và (2)
= (2 − 3 )( 1 + a n − a n )

Từ đó: 1 + a n − a n = (2 − 3 )( 1 + a n −1 − a n −1 ) = (2 − 3 ) 2 ( 1 + a n −2 − a n − 2 )

= (2 − 3 ) n ( 1 + a 0 − a 0 ) = (2 − 3 ) n (3)
Tương tự:
1 + a n+1 + a n+1 = 2( 1 + a n + 3(1 + a n ) + 2 a n + 3a n = (2 + 3 )( 1 + a n + a n )

⇒ 1+ a n + a n = (2 + 3 ) n (4)
Từ (3) và (4)

⇒ 2 a n = (2 + 3 ) n − ( 2 − 3 ) n ⇒ a n =
1
4
[(2 + 3 ) n − ( 2 − 3 ) n ] 2
, (đpcm).

Hà Nội, ngày 14 tháng 6 năm 2007


TRƯỞNG TIỂU BAN CHẤM THI KT. HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐH KHTN
MÔN TOÁN HỌC PHÓ HIỆU TRƯỞNG

PGS.TS. Bùi Duy Cam

You might also like